Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Cơ khí đường dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN </b>


<b>BÀI GIẢNG </b>



<b>CƠ KHÍ ĐƢỜNG DÂY </b>


<b> </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


MỤC LỤC... 1


CHƢƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG ... 5


1.1. Đƣờng dây trên không ... 5


1.1.1. Cấu tạo chung ... 5


1.1.2. Dây dẫn ... 6


1.1.3. Cột ... 10


1.1.4. Sứ cách điện và phụ kiện ... 14


1.1.5. Thiết bị chống rung ... 18


1.1.6. Thiết bị chống quá điện áp ... 18



1.1.7. Thông số đặc trƣng của các đƣờng dây trên không ... 19


1.2. Các trạng thái làm việc của đƣờng dây trên không ... 20


1.2.1. Trạng thái bình thƣờng ... 20


1.2.2. Trạng thái sự cố ... 22


1.3. Các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật khi thiết kế đƣờng dây trên không... 23


1.3.1. Yêu cầu kỹ thuật ... 23


1.3.2. Yêu cầu về kỹ thuật ... 24


1.4. Các tiêu chuẩn thiết kế cho đƣờng dây trên không (ĐDK) trên 1kV (dƣới 1kV xem
QPTBĐ) ... 24


1.4.1. Khoảng cách an tồn giữa ĐDK với đất và các cơng trình lân cận ... 25


1.4.2. Khoảng cách an toàn nhỏ nhất giữa các dây pha với nhau và với dây chống sét ... 28


1.4.4. Khoảng cách nhỏ nhất giữa các pha tại cột ... 30


1.4.5. Tiết diện dây tối thiểu (mm2) cho các đƣờng dây (bảng 1.11) ... 30


1.4.6. Ứng suất cho phép ... 31


1.5. Tải trọng cơ học đối với đƣờng dây trên không ... 32


1.5.1. Tải trọng cơ học do trọng lƣợng dây ... 32



1.5.2. Tải trọng do gió ... 32


1.5.3. Tỷ tải tổng hợp gT và góc i giữa tải trọng tổng hợp và mặt thẳng đứng ... 35


CHƢƠNG 2 TÍNH TỐN ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHƠNG ... 37


2.1. Phƣơng trình cơ bản của dây dẫn treo trên hai điểm có độ cao bằng nhau ... 37


2.2. Tính tốn độ dài, độ võng, độ cao, ứng suất và lực căng của dây dẫn ... 42


2.2.1. Tính theo hàm dây xích ... 42


2.2.2. Tính theo hàm parabol ... 45


2.3. Phƣơng trình căng dây trong trƣờng hợp hai điểm treo dây không cùng độ cao ... 46


2.3.1. Khoảng cột tƣơng đƣơng ... 46


2.3.2. Khoảng cách tới đất tại điểm bất kỳ trong khoảng cột ... 50


2.3.3. Lực căng tại điểm treo dây ... 52


CHƢƠNG 3. PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ KHOẢNG CỘT TỚI HẠN ... 55


3.1. Phƣơng trình trạng thái của dây dẫn ... 55


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.2.1. Khái niệm chung ... 59


3.2.2. Khoảng cột tới hạn l2K ... 60



3.2.3. Khoảng cột tới hạn l1K và l3K ... 64


3.2.4. Tính tốn dây AC ... 69


CHƢƠNG 4. ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG TRONG VẬN HÀNH ... 76


4.1. Chế độ làm việc bình thƣờng ... 76


4.1.1. Sự lệch đi của các chuỗi sứ đỡ - Khoảng cột đại biểu ... 76


4.1.2. Sự lệch đi của dây dẫn và chuỗi sứ đỡ do gió ... 79


4.1.3. Độ lệch chuỗi sứ ở cột đỡ góc ... 81


4.1.4. Ảnh hƣởng của chuỗi sứ đến độ võng của dây dẫn ... 84


4.2. Chế độ sự cố ... 85


4.2.1. Quan hệ giữa lực kéo trong dây và sự chuyển dịch ngang một ... 85


4.2.3. Trƣờng hợp đứt dây ở khoảng cột thứ ba ... 88


4.3. Quan hệ điện áp trên đƣờng dây ... 90


4.3.1. Điện áp cảm ứng giữa các mạch của đƣờng dây hai mạch và giữa các đƣờng dây ... 90


4.3.2. Ảnh hƣởng của đƣờng dây điện lực đến đƣờng dây thông tin ... 99


CHƢƠNG 5 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐƢỜNG DÂY ... 104



PHỤ LỤC ... 105


1.10b. Khoảng cách nhỏ nhất giữa các pha tại cột ... 109


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỞ ĐẦU </b>


Cơ khí đƣờng dây là một môn học quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành hệ
thống cung cấp điện, nó cũng là tài liệu quan trọng cho cán bộ kỹ thuật và thi cơng cơng trình
điện. Nhằm mục đích cung cấp cho bạn đọc những kiến thức khá cơ bản về tình tốn, vận
hành và thi công đƣờng dây tải điện, chúng tôi đã chú ý đến sự tỉ mỉ, dễ đọc, dễ hiểu và dễ
vận dụng nhất.


Giáo trình đƣợc chia làm 5 chƣơng:


<b> </b> <b>Chƣơng 1: Khái niệm chung về đƣờng dây trên khơng </b>


<b>Chƣơng 2: Tính tốn đƣờng dây trên khơng </b>


<b>Chƣơng 3: Phƣơng trình trạng thái và khoảng cột tới hạn </b>
<b>Chƣơng 4: Đƣờng dây trên không trong vận hành </b>


<b>Chƣơng 5: Trình tự thiết kế đƣờng dây </b>


Trong giáo trình này trình bày lý thuyết cơ lý của đƣờng dây trên không, phƣơng pháp
thiết kế đƣờng dây. Các thông số và các tiêu chuẩn thiết kế trong tài liệu này đủ để các bạn
đọc làm các bài tập về tính tốn và thiết kế đƣờng dây, phục vụ sản xuất. Đồng thời bạn đọc
phải áp dụng các quy phạm và tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn ngành điện hiện hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƢƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHƠNG </b>


<b>1.1. Đƣờng dây trên khơng </b>


<b>1.1.1. Cấu tạo chung </b>


Trên hình 1.1 là sơ đồ đƣờng dây trên khơng. Đƣờng dây trên không bao gồm dãy các
cột điện, trên đó có các xà và dây dẫn đƣợc treo vào các xà qua sứ cách điện. Cột điện đƣợc
chơn xuống đất bằng các móng vững chắc, làm nhiệm vụ đỡ dây ở trên cao so với mặt đất, do
đó gọi là đƣờng dây trên khơng. Trên cột cịn có thể treo dây chống sét để sét khơng đánh trực
tiếp vào dây dẫn.


<b>Hình 1.1. Cấu tạo của đƣờng dây trên không </b>


Trên cột đơn của đƣờng dây 6kV trở lên có treo 3 dây pha, cột kép treo 6 dây pha cho
2 lộ song song. Trên hình 1.1 chỉ vẽ 2 dây pha vì dây thứ 3 nằm trên cùng mặt phẳng với dây
dƣới.


Cũng có loại cột trên đó chỉ treo một pha, đƣờng dây cần có 3 cột loại này, đó là cột
néo góc của đƣờng dây 500kV.


Đƣờng dây hạ áp treo 4 hay 5 dây cho 3 pha, trung tính và dây pha cho chiếu sáng.
Đƣờng dây trung áp có dây trung tính treo 4 dây trên một cột, 3 dây pha và dây trung tính.
Trên một cột cũng có khi treo 2 đƣờng dây điện áp khác nhau nhƣ trung áp và hạ áp.


Ngƣời ta quan tâm đến dây pha dƣới cùng và trên cùng. Dây pha dƣới cùng hay dây
thấp nhất dùng để xác định khoảng cách an toàn của dây dẫn với đất. Dây pha trên cùng để
xác định khoảng cách an toàn đến dây chống sét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khoảng cách giữa 2 điểm treo dây trên 2 cột kề nhau gọi là khoảng cột, khoảng cột có
độ dài ký hiệu là l(m), gọi tắt là khoảng cột. Nếu 2 cột kề nhau là cột néo thì gọi là khoảng cột
néo.



Khoảng giữa 2 cột néo gồm nhiều cột đỡ liên tiếp gọi là khoảng néo, khoảng néo bao
gồm nhiều khoảng cột thƣờng.


Khi đƣờng dây vƣợt qua chƣớng ngại nhƣ đƣờng dây điện, đƣờng dây thông tin thì ta
có khoảng vƣợt, khoảng vƣợt có thể có 1 hoặc nhiều khoảng cột.


Các cột cịn có thiết bị nối đất hoặc chống sét ống.
<b>1.1.2. Dây dẫn </b>


<b>a. Vật liệu </b>


dây dẫn điện đƣợc làm bằng:
- đồng - M


- nhôm - A


- Nhơm có lõi thép - AC
- thép - ПC, TK.


Các ký hiệu trên là ký hiệu Nga đã quen dùng ở VN, các ký hiệu và số liệu của các
nƣớc khác có thể tra trong catalog hoặc trong tài liệu [17].


Dây chống sét làm bằng thép hay nhôm lõi thép.
<b>b. Cấu tạo </b>


Có các loại dây sau (hình 1.2):


- Dây đơn chỉ có một sợi duy nhất (hình 1.2a): thƣờng là dây thép có đƣờng kính 4mm
dùng cho đƣờng dây hạ áp. Nếu là dây dẫn vào nhà thì cho phép đƣờng kính 3mm. Đƣờng


kính nhỏ quá sẽ không đủ độ bền, lớn quá sẽ dễ bị uốn gãy. Cịn có dây lƣỡng kim tiết diện
10mm2. Dây có lõi thép phủ đồng ở ngồi lƣợng đồng chiếm 45 đến 50 % khối lƣợng dây.


- Dây vặn xoắn đồng nhất: nhiều sợi nhỏ vặn xoắn lại với nhau (hình 1.2b), dây vặn
xoắn có thể là dây đồng nhôm hay thép.


- Dây vặn xoằn nhơm lõi thép (hình1.2c), để tăng độ bền ngƣời ta làm thêm lõi thép ở
giữa, các sợi nhôm ở bên ngồi.


- Dây vặn xoắn nhơm lõi thép có thêm các sợi phụ bằng chất cách điện đê tăng bán
kính dùng cho điện áp 220kV trở lên (hình1.2d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hình 1.2. Các loại dây dẫn </b>


<b>Hình 1.3. Cấu tạo các loại dây dẫn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>c. Dây thép vặn xoắn ПC, TK: dùng trong các khoảng vƣợt rất lớn nhƣ sông rộng hay thung </b>
lũng rộng và làm dây chống sét (bảng 1.1):


<b>Bảng 1.1. Dây thép </b>
F định mức (mm2


) Tiết diện thực
tế (mm2)


Đƣờng kính
(mm)


Trọng lƣợng
riêng (kg/km)



Ứng suất phá hoại σgh
(DaN/mm2)
Dây ПC
25
35
50
70
95
24,6
37,2
49,8
78,9
94
5,6
7,8
9,7
11,5
12,6
194,3
295,7
396,0
631,6
754,8
62
62
62
62
62
Dây thép TK ПC



34TK
39TK
43TK
50TK
60TK
70TK
33,82
38,46
43,30
48,64
60,01
72,56
7,6
8,1
8,6
9,1
10,0
11,0
0,291
0,330
0,373
0,418
0,515
0,623


Lực kéo đứt, DaN
4255
4840
5465


6120
7560
7830


<b>Bảng 1.2 Dây nhôm </b>
Tiết diện định mức


Fđm(mm2)


Tiết diện thực
tế F (mm2)


Đƣờng kính
d (mm)


Trọng lƣợng
riêng (kg/km)


Ứng suất phá hoại σgh
(DaN/mm2)
A16
A25
A35
A50
A70
A95
A120
15,9
24,9
34,3


49,5
69,2
92,3
117,0
5,1
6,4
7,5
9,0
10,7
12,3
14,0
0,043
0,068
0,094
0,135
0,189
0,252
0,321
17,2
16,5
16,4
15,7
14,6
14,1
16,8


Cịn có các loại dây nhơm hợp kim cho độ bền cao hơn nhiều nhƣng dẫn điện kém hơn:
- Nga: Dây AH và AҖ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bảng 1.3. Dây nhôm lõi thép </b>


Tiết diện định


mức, mm2
(nhôm/thép)
Tỷ lệ
FA/FC
Tiết
diện
phần
nhôm
FA mm2


Tiết
diện
phần
nhơm
FC mm2


Đƣờng
kính
dây,mm
Đƣờng
kính lói
thép,
mm
Trọng
lƣợng
riêng
(kg/km)
Ứng suất


phá hoại
σgh
(DaN/mm2)


AC10/1,8
AC16/2,7
AC25/4,2
AC35/6,2
AC50/8
AC70/11
AC95/16
AC120/19
AC150/24
AC185/29
AC240/39
AC300/48
AC400/64
AC70/72
AC300/39
ACY300/66
ACY300/204
5,98
5,99
6,0
6,0
6,0
6,0
6,0
6,28
6,16


6,24
6,11
6,17
6,14
0,972
7,81
3,39
1,46
10,6
16,1
24,9
36,9
48,2
68,0
95,4
118,0
149,0
181,0
236,0
295,0
390,0
-
301
288
298
1,77
2,69
4,15
6,16
8,04

11,3
15,9
18,8
24,2
29,0
38,6
47,8
63,5
-
38,6
65,8
204
4,5
5,6
6,9
8,4
9,6
11,4
13,5
15,2
17,1
18,8
21,6
24,1
27,7
15,4
-
-
-
1,5

1,9
2,3
2,8
3,2
3,8
4,5
5,5
6,3
6,9
8,0
8,9
10,2
-
-
-
-
0,043
0,065
0,100
0,148
0,195
0,276
0,385
0,471
0,559
0,728
0,952
1,186
1,572
0,755

1,132
1,313
2,428
33
33,1
32
31,4
29,6
29,6
29,1
30,1
30,2
28,4
28,6
28,5
27,6
34,7
26,3
34,5
54,6
Cịn có các loại dây khác nhƣ sau:


ACK: Dây nhôm lõi thép chống ăn mòn,lõi thép đƣợc bọc hai lớp màng nhựa
polyetylen.


ACKC: Dây nhơm lõi thép chống ăn mịn, phủ mỡ trung tính chịu nhiệt phần thép.
AKII: Dây nhơm chống ăn mịn, phủ mỡ cả phần nhơm và thép.


ACKII: Dây nhôm lõi thép chống ăn mòn,dùng thay dây đồng.
Trên đƣờng dây 220 ÷ 500 KV hay dùng các loại:



ACKII 300/39, 330/43, 400/51, 500/64;


ACY: Dây nhôm lõi thép tăng cƣờng phần thép FA/FC =1,46 ÷ 4,39;
ACO: Dây nhôm lõi thép tăng cƣờng phần nhôm FA/FC =7,71 ÷8,04;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

AACSR: Dây nhơm lõi thép Tây Âu, dây hợp kim nhôm có khả năng chịu kéo cao
gấp hai lần dây nhôm.


Dây chống sét dùng loại:


- Dây thép vặn xoắn TK;


- Dây nhôm lõi thép ACKII 70/72, 95/146;
- Dây nhôm lõi thép Tây Âu ACSR 80/47.
<b>1.1.3. Cột </b>


Cột điện làm bằng gỗ, bê tông cốt thép hay bằng thép.
Cột điện gồm có:


- Cột néo và néo góc: Cột néo để giữ chắc đầu dây nối vào cột qua chuỗi sứ néo;cột
néo góc dùng khi đƣờng dây đổi hƣớng;


- Cột đỡ và đỡ góc: Làm nhiệm vụ đỡ dây dẫn nối vào cột qua chuỗi sứ đỡ. Cột đỡ
cũng chia ra cột đỡ thẳng và cột đỡ góc. Khi đƣờng dây đổi hƣớng, nếu góc đổi hƣớng từ 10
đến 20º thì dùng cột đỡ góc, nếu góc lớn hơn thì dùng cột néo góc. Nếu dùng cột đỡ góc thì
thƣờng treo thêm tạ cân bằng để chuỗi sứ không bị lệch quá.


- Cột cuối cùng ở đầu và cuối đƣờng dây.



- Cột vƣợt: Là cột cao hoặc rất cao sử dụng khi đƣờng dây qua chƣớng ngại cao hoặc
rộng nhƣ: Đƣờng dây điện, đƣờng dây thông tin, sông rộng... Cột vƣợt có thể là cột néo hay
đỡ.


-Cịn có các cột dùng để chuyển vị trí các dây pha(cột đảo pha) và cột để nối các
nhánh rẽ (cột rẽ). Cũng có các cột đặc biệt trên đó đặt dao cách ly, tụ bù...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hình 1.4. Cột bê tông cốt thép </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trên hình 1.6 là các loại cột bê tơng cốt thép. Trên sơ đồ a là cột đỡ 10kV, trên sơ đồ
b là cột néo 10kV, trên sơ đồ c là cột đỡ 110kV, trên sơ đồ d là cột đỡ 220kV, sơ đồ e là cột
đỡ 500kV hai mạch, sơ đồ f là cột néo góc 110kV.


Trên hình 1.7 là cột thép. Sơ đồ a là cột đỡ một mạch 110kV, sơ đồ b là cột đỡ 2 mạch
110kV, sơ đồ c là cột néo góc 110kV, sơ đồ d là cột đỡ 220kV, sơ đồ e là cột đỡ 500kV, sơ đồ
f là cột néo góc 500kV.


Hình dáng và cấu trúc của các cột thép và bê tông cốt thép trong thực tế rất phong phú,
ở đây chỉ đƣa ra làm ví dụ. Kích thƣớc quan trọng của các cột là: độ cao tổng, độ cao từ xà
thấp nhất đến đất, khoảng cách giữa các xà, kích thƣớc xà, độ rộng của cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Hình 1.7. Các loại cột điện </b>


Trên hình 1.8. là các loại móng: Sơ đồ a là móng ngun khối, sơ đồ b là móng hình
nấm, sơ đồ c là móng kiểu cọc.


<b> Hình 1.8. Các loại móng cột </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a. Khoảng cột tính tốn ltt: là khoảng cách dài nhất giữa hai cột kề nhau khi đƣờng dây
đi trên mặt đất phẳng, thỏa mãn các điều kiện:



1- Khoảng cách an toàn tới đất của dây thấp nhất trong trạng thái nóng nhất vừa bằng
khoảng cách yêu cầu bởi quy phạm.


2- Ứng suất xảy ra trong các trạng thái làm việc lạnh nhất, bão và nhiệt độ trung bình
năm phải nhỏ hơn ứng suất cho phép trong trạng thái đó.


Mỗi kiểu cột chỉ có một giá trị ltt duy nhất. Cách tính khoảng cột tính tốn trình bày
trong mục 1.8.


b. Khoảng cột trọng lƣợng: Là chiều dài đoạn dây hai bên khoảng cột mà trọng lƣợng
của nó tác động lên cột. Mỗi loại cột đều đƣợc tính tốn cho khoảng cột trọng lƣợng tiêu
chuẩn lTLTC = 1,25. ltt.


c. Khoảng cột gió: Là chiều dai đoạn dây hai bên cột mà áp lực gió lên đoạn dây này
tác động lên cột.


Khoảng cột trọng lƣợng và khoảng cột gió là 2 đại lƣợng quan trọng để kiểm tra cột
khi chia cột.


- Các lực kéo quan trọng tác động lên cột khi chia cột phải tính kiểm tra.
<b>1.1.4. Sứ cách điện và phụ kiện </b>


Sứ cách điện có thể là sứ đứng hay sứ treo. Sứ đứng dùng cho điện áp trung trở xuống,
mỗi dây pha dùng một sứ cắm đứng trên các cọc đỡ đặt trên xà cột. Sứ treo gồm các bát sứ
treo nối tiếp thành chuỗi dùng cho điện áp trung đến siêu cao. Có chuỗi sứ đỡ và chuỗi sứ néo
dùng cho cột đỡ và cột néo. Trên chuỗi sứ có thể có các kim của khe hở chống sét và các thiết
bị điều hòa phân bố điện thế trên chuỗi sứ.


Dây dẫn đƣợc gắn vào chuỗi sứ nhờ các kẹp dây.



Một số loại sứ cách điện treo thủy tinh của Nga và các nƣớc khác cho trong bảng 1.4.
<b>Bảng 1.4. Sứ treo </b>


Loại sứ Kích thƣớc, mm Lực kéo


phá hoại
daN.103


Hiều dài
đƣờng dò


điện, cm


Trọng
lƣợng,
kG


Cao Đƣờng


kính ngồi


Đƣờng
kính ty sứ


C-120A 146 260 16 12 34 5,41


C-120Б 146 255 16 12 32 4,43


CБ-120A 146 300 16 12 41 7,02



C-70Д 127-146 255 16 7 30,3 3,49-3,56


CГ-70A 127 270 16 7 41 5,2(CP)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C-120B 140-170 280 20 16 37,0 6,58-6,43


CГ-16 166 345 20 16 49,5 11


U70BS(t.â) 127-146 255 16 7 32,0 3,5


U70N-146/Z(F) 146 255 16,9 7 32 3,7


U80N-146/Z(F) 146 280 16,9 8 44,5 5,3


U120BL 170 255 16,9 12 33 -


<i>t.â: Tây Âu, F: Pháp, còn lại là của Nga </i>


<b>Bảng 1. 5. Một số loại sứ đứng của Nga </b>


Loại sứ ШжБ Kích thƣớc, mm Lực kéo phá


hoại, daN


Trọng lƣợng,
kG


Cao Đƣờng kính



Ш-6A 94 126 1400 0,97


Ш-6Б 122 225 1400 3,20


ШжБ-10 122 225 1400 3,20


ШCC-10 110 150 1400 1,35


Ш-35Б 285 310 1500 <sub>11,0 </sub>


ШжБ-35 285 310 1500 <sub>11,0 </sub>


Trên hình 1.9 là các loại sứ và chuỗi sứ: Sơ đồ (a), (b) là sứ đỡ 10kV; sơ đồ (c) là sứ đỡ
35kV;sơ đồ (d) là bát sứ treo;sơ đồ (e) là chuỗi sứ đỡ; sơ đồ (f) là chuỗi sứ néo, trong đó: 1:
dây dẫn, 2: khóa dây, 3: mắt nối, 4: các bát sứ; sơ đồ (g) là chuỗi sứ đỡ dây phân pha có thiết
bị cân bằng điện thế 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.1.5. Thiết bị chống rung </b>


Khi gió thổi vng góc hoặc dƣới một góc nào đó vào dây dẫn thì phía khuất gió sinh
ra các dịng khí xốy. Hiện tƣợng này làm cho tốc độ gió trên mặt dây phía dƣới (điểm B) nhỏ
hơn so với tốc độ tại điểm A(hình 1.11a),tạo ra lực đẩy lên trên. Do gió khơng liên tục nên lực
đẩy này có tần số nào đó. Khi tần số này trùng với tần số dao động riêng của dây sẽ sinh ra
rung dây trogn mặt phẳng đứng (hình 1.11b).


Khi tốc độ gió đạt 0.6 đến 0.8m/s bắt đầu có hiện tƣợng rung dây. Sự rung dây có thể
làm dây mỏi và dẫn đến đứt tại các chỗ kẹp dây. Khi tốc độ gió đạt trên 5 đến 8m/h thì biên
độ rung rất nhỏ không nguy hiểm nữa.


<b>Hình 1.11. Thiết bị chống rung </b>



Các đƣờng dây trên địa bàn hở và bằng phẳng dễ bị rung hơn là trên địa bàn bị che
chắn. Sự rung dây xảy ra khi khoảng cột từ 120m trở lên và đặc biệt nguy hiểm ở các khoảng
cột lớn trên 500m vƣợt sông hay thung lũng. Độ nguy hiểm do rung dây còn phụ thuộc vào
ứng suất trong dây,ứng suất này càng lớn thì rung dây càng nguy hiểm. Do đó phải hạn chế
ứng suất trong dây trong trạng thái nhiệt độ trung bình là trạng thái hay xảy ra rung dây.


Để chống rung ngƣời ta dùng tạ chống rung (hình 1.11c) treo trên hai đầu dây trong
khoảng cột.


<b>1.1.6. Thiết bị chống quá điện áp </b>


Để chống quá điện áp trên đƣờng dây, ngƣời ta sử dụng các biện pháp sau:
a) Dùng dây chống sét;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Trên hình 1.12a trình bày cách nối dây chống sét ở đƣờng dây qua khe hở phóng điện.
Trên hình 1.12b trình bày cách lắp các chống sét ống lên cột điện.


Trên hình 1.12c trình bày cách thức nối đất cột. Sơ đồ (c1) là cho loại móng nguyên
khối, sơ đồ (c2) là cho móng hình nấm trong đó đƣờng nét đứt là các tin nối thêm khi điện trở
suất của đất lớn hơn 1.104Ω/km, sơ đồ (c3) là nối đất khi điện trở suất của đất thấp, sơ đồ (c4)
là cho điện trở suất cao.


<b>1.1.7. Thông số đặc trƣng của các đƣờng dây trên không </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bảng 1.6. Thông số đặc trƣng của đƣờng dây trên không </b>


Điện áp (kV) Cột Khoảng cột


(m)



Điện áp


(kV) Cột


Khoảng cột
(m)
6(10) Bêtơng cốt thép 80 ÷ 150 220 Bêtơng


Thép


220 ÷ 300
350 ÷ 450


35 Bêtông


Thép


200 ÷ 260
220 ÷ 270


500 Bêtông


Thép


250 ÷ 300
300 ÷ 450


110 Bêtông



Thép


220 ÷ 270
250 ÷ 350


<b>1.2. Các trạng thái làm việc của đƣờng dây trên không </b>


Đƣờng dây trên không vận hành trong các trạng thái khác nhau. Mỗi trạng thái đƣợc
đặc trƣng bởi tập hợp các thông số môi trƣờng và tình trạng của dây dẫn và dây chống sét.
Trạng thái môi trƣờng ở đây là thời tiết đƣợc cho bởi hai thông số đặc trƣng:


1) Tốc độ gió, hƣớng gió lấy vng góc với chiều dài đƣờng dây hoặc xiên 450;
2) Nhiệt độ khơng khí.


Các thông số môi trƣờng khác nhƣ độ ô nhiễm của khơng khí, độ nhiễm mặn... đƣợc
sử dụng để chọn sứ cách điện và vật liệu dây dẫn.


<b>1.2.1. Trạng thái bình thƣờng </b>


Dây dẫn bình thƣờng + nhiệt độ khơng khí + tốc độ gió.


<i>Thông số nhiệt độ: Theo quy phạm lấy bằng nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh dây dẫn, </i>
có nghĩa là tính tốn dây dẫn trong tình trạng khơng tải điện. Chỉ khi tính tốn cột vƣợt đƣờng
sắt hoặc trong trƣờng hợp xét thấy cần thiết mới tính đến nhiệt độ thực của dây dẫn do dòng
<i>điện sinh ra, thường lấy bằng 700</i>


. Khi quy định khoảng cách an toàn của dây dẫn đến đất
(chỗ thấp nhất của dây dƣới cùng) phải tính dự phịng cho tình trạng vận hành quá tải đƣờng
dây do sự cố trong lƣới điện, khi đó do nhiệt độ trong dây dẫn cao nên độ võng sẽ lớn hơn.



Điều kiện thời tiết ở các khu vực địa lý khác nhau có thể khác nhau, thể hiện ở tốc độ
gió.


</div>

<!--links-->

×