Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hoàn thiện kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.93 KB, 11 trang )

Hoàn thiện kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất
và dịch vụ th!ơng mại Hoài Nam
3.1.Đánh giá thực trạng về kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và
dịch vụ thơng mại Hoài Nam
3.1.1. Ưu điểm
Hoạt động kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại
Hoài Nam từ nam 2005 đến nay được tiến hành trong điều kiện trong nước và khu
vực có nhiều thay đổi. Qua phân tích tình hình sử dụng vốn ở công ty đã rất chú
trọng vào vấn đề quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn làm tăng nhanh số
vòng quay, giảm chi phí lãi vay trên doanh số bán ra.
Qua 3 năm, từ 2005 đến 2008, quy mô vốn chủ không ngừng gia tăng. Điều này là
do công ty đã sử dụng nhiều biện pháp để huy động vốn đa vào phục vụ sản xuất
kinh doanh cũng như xúc tiến thu hồi công nợ, tranh thủ vốn chậm thanh toán.
Việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh cũng được cải thiện, tài
sản cố định của công ty đợc đảm bảo thường xuyên và liên tục theo đúng nguyên
tắc là tài sản cố định được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Nhu cầu vốn chủ sở hữu
luôn được đảm bảo và các nguồn tài trợ hợp lý.
Tổng doanh thu của công ty ngày càng tăng trong thời gian qua chứng tỏ sản phẩm
và uy tín của công ty ngày càng khẳng định vị trí vững chắc trên thị trường. Kết
quả này có sự đóng góp không nhỏ của nguồn vốn chủ sở hữu. Công ty đã xây
dựng được cơ chế quả lý chặt chẽ trong khâu sử dụng vốn, gắn trách nhiệm của
công ty với tránh nhiệm của từng thành viên thông qua cơ chế khoán vốn cho các
phòng.
Trên đây là những thành tựu của công ty đạt đợc trong thời gian qua,
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động công ty cũng không trámh khỏi những hạn chế
nhất định câng tháo gỡ.
3.2.1. Những tồn tại
3.2.1.1.Tồn tại và nguyên nhân
*Tồn Tại:
Khi phân tích về hiệu quả sử dụng vốn chủ của công ty TNHH sản xuất và dịch vụ
thương mại Hoài Nam


Một yêu cầu đặt ra cho công ty là phương pháp các định nhu cầu vốn định mức cho
năm kế hoạch đã đúng chưa. Phương pháp mà công ty áp dụng liệu có phù hợp với
quy mô kinh doanh ngày càng được mở rộng của công ty hay không. Công ty nên
áp dụng những phương pháp mới, tiên tiến và hợp lý hơn.
*Nguyờn Nhõn:
- Nguyên nhân khách quan
Vốn đầu tư thường gặp khó khăn là do vốn đầu tư cho mỗi lô hàng xuất khẩu
tương đối lớn, thanh toán bằng ngoại tệ và phần lớn vốn của công ty phải đi vay
của các ngân hàng do đó chịu sự biến động của tỷ giá hối đoái, lãi xuất cho vay của
các ngân hàng, do đó làm tăng khả năng rủi ro của công ty.
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt trờn thị trường trong và ngoài nước, và giữa các
doanh ngiệp. Trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá nền kinh tế, Việc ký kết các hiệp
định thương mại và vào WTO đã và đang được hưởng ứng tích cực từ nhiều góc độ
bên cạnh mặt tích cực thì các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thơng mại
không tìm ra được con đường kinh doanh riêng cho chính mình thì sớm hay muộn
cũng bị thu hẹp.
Nạn buôn lậu gian thương ngày càng nghiêm trọng cũng là nhân tố tấc động tới
hoạt động và hiệu quả của công ty. Cũng như bất cứ một doanh nghiêp làm ăn
nghiêm túc nào, không chốn thuế, không gian lận, công ty phảicạnh tranh và chịu
sức ép của hàng lậu và các hành động gian lận.
Do hệ thống ngân hàng cha thực sự phát triển, thanh toán bằng tiền mặt chủ yếu
trong dân chúng cũng nh các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ hay công ty
TNHH nên viậc nắm bắt thông tin tài chính thông qua các ngân hàng còn hạn chế
và độ chính xác không cao. Cơ chế nước ta vẫn còn nhiều bất cập, thông tin trong
báo cáo tài chính mà các công ty đa ra liệu đã phản ánh đúng thực trạng của công
ty cha. Nếu dựa vào đố để thẩm định năng lực tài chính của khách hàng thì đánh
giá công ty có đúng không.
Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống hoá đơn chứng từ VAT ở các đơn vị đã gây cho
công ty nhiều phiềm toáI và khó khăn trong quá trình xin hoàn thuế GTGT đầu vào
của hàng xuất khẩu. Đây là hạng mục gây tồn đọng không nhỏ cho nguông vốn của

công ty.
Uy tín của các ngân hàng việt nam chua cao nên trong thanh toán quốc tế công ty
thờng phải ký quỹ cho lô hàng nhập khẩu.
- Nguyên nhân chủ quan:
Thị trờng của công ty chua thực sự đa dạng hoá, mặt hàng còn ít. Thị trường
công ty vẫn còn tập trung ở thị trờng Hà Nội và các tỉnh lân cận vốn sức tiêu thụ
thấp, bấp bênh và theo tinh mùa vụ nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
còn khá bị động.
Công tác nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc mặc dù đã đợc quan tâm song
chất lợng cha cao, đẫn đến không ít rủi ro trong quản lý hàng tồn kho và hàng nhập
khẩu. Công ty cha có bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trờng thuộc về từng
phòng kinh doanh.
Việc thẩm địng tài chính và theo dõi kháhc hàng cha thực sự đợc quan tâm,
năng lực phân tích tài chính còn yếu kém. Việc cho khách hàng vay dựa chủ yếu
vào quan hệ.
Công ty cha có đội ngũ chuyên trong lĩnh vực thẩm định theo dõi khách hàng
nên kế toán công ty phải kiêm luôn việc đó, điều này không chỉ gây ra sự qúa tải
trong công việc mà làm giảm chất lượng thẩm định vì bản thân họ không thể theo
dõi khách hàng một cách đầy đủ.
Công ty chưa thiết lập được mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, chưa phát huy được
hết khả năng của các đại lý, bán hàng chủ yếu là bán buôn ít chú trọng đến hoạt
động bán lẻ. Do vậy doanh số bán hàng của công ty chưa thực sự phản ánh đúng
tiềm năng của công ty
3.2. Hoàn thiện kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất
và dịch vụ thơng mại Hoài Nam
Để có thể làm tốt công tác kế toán về nguồn vốn chủ sở hữu cần nghiên cứu
tìm tòi tài liệu và phải hiểu sâu các nghiệp vụ cũng như các tài khoản liên quan
trong công tác kế toán nguồn vốn chủ sở hữu. Đây là một mảng kế toán tương đối
khó và phức tạp bởi vì nó liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, nó phản ánh
thực tế những gì mà doanh nghiệp đang có hay doanh nghiệp đã thực hiện được.

Người làm công tác kế toán nguồn vốn chủ sở hữu cũng là người nắm những thông
tin chính xác và đầy đủ nhất về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Nên chăng
cần phải có những đánh giá tực tế của các kế toán một cách thường xuyên, liên tục.
Nếu có thể khai thác triệt để những thông tin này thì Ban giám đốc có thể đưa ra
được những quyết định sáng suốt, thực tế dựa trên những gì doanh nhiệp đang có,
đang sử dụng, đã làm được và đang tiến hành làm. Tránh được tình trạng “ tham
vọng vượt quá khả năng “. Để có thể hoàn thiện được mảng kế toán nguồn vốn chủ
sở hữu cần nắm rõ những chính sách có liên quan về vấn đề này và có khả năng áp
dụng vào thực tế kế toán những cái mới, những cái tiến bộ. Nhằm ngày càng hoàn
thiện kế toán nói chung và kế toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng. Trong công tác
kế toán nguồn vốn chủ sở hữu phức tạp nhất vẫn là chênh lệch tỷ giá hối đoái
( theo quan điển của tôI ). Đây là mảng mà các thông số thường xuyên thay đổi,
nên lúc thực hiện các nghiệp vụ cần đặn biệt chú ý đến vấn đề này.
2 giải pháp kiến nghị về kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong quá trình nghiên cứu về vấn đề “ nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh
nghiệp “. Tôi có một số suy nghĩ và giải pháp nhỏ sau. Nhằm cải thiện và nâng cao
hiệu quả làm việc cũng như độ chính xác của công tác kế toán nguồn vốn chủ sở
hữu. Khi phát sinh các nghiệp vụ cần phải phản ánh ngay vào sổ kế toán liên quan
và đánh giá mức độ của nghiệp vụ đó.Cần ghi rõ thời gian và các chứng từ liên
quan đến nghiệp vụ đó nhằm mục đích có thể dễ dàng khi xem xét lại và lập báo
cáo chi tiết cũng nhu báo cáo cuối năm. Cũng như tiện theo dõi các nghiệp vụ liên
quan. Khi tiến hành thực hiện nghiệp vụ nào đó kế toán viên cần có một cuốn sổ để
ghi lại những thông số liên quan, tránh tình trạng nhần lẫn và bỏ sót nghiệp vụ.
Cũng như có thể so sánh thông tin bất cứ lúc nào. Và sau một khoảng thời gian
nhất định có thể là 1 tháng hay 1 quý, kế toán nguồn vốn chủ sở hữu phải lập báo
cáo đánh giá tình hình và thực trạng của doanh nghiệp cho Ban giám đốc. Nhằm
thuận tiện cho Ban giám đốc có thể điều phối tình hình của doanh nghiệp một cách
hợp lý, chính xác và kịp thời đua ra những giải pháp đúng đắn , sát thực với tình
hình của doanh nghiệp.
3.2.1. Kiến nghị về chứng từ kế toán

3.2.2. Kiến nghị về kế toán nguồn vốn kinh doanh
3.2.3. Kiến nghị về kế toán các quỹ
3.2.4. Kiến nghị về kế toán nguồn vốn XDCB và nguồn kinh phí
Nguồn vốn đầu tư XDCB của doanh nghiệp Vốn đầu tư XDCB của đơn vị được dùng cho
việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở trộng cơ sở sản xuất, kinh doanh và mua sắm TSCĐ để đổi
mới công nghệ. Công tác đầu tư XDCB ở doanh nghiệp đã chấp hành và tôn trọng quy định về
quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản hiện hành.

×