Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án Tuần 9 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.74 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 9 Tõ ngµy 16/10 /2017

<i> 20/ 10 /2017</i>


Thứ

Tiết

Môn dạy Tên bài dạy



2
<i> 16/10</i>
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Anh
Chính tả


Chào cờ đầu tuần
Cái gì q nhất
Luyện tập


NV: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
Chiều 1
2
3
GDNG
Thể dục
T.Anh


Chủ điểm: Chăm ngoan hiếu thảo


3


<i> 17/10</i>
Sáng 1
2
3
4
LT& C
Toán
Địa lý
Đạo đức


MRVT: Thiên nhiên


Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân


Tình bạn
Chiều 1
2
3
MT
MT
Lịch sử
4
<i> 18/10</i>
Sáng 1
2
3
4
Khoa học
Âm nhạc
Toán


Tiếng anh


Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân


Chiều 1
2
3
5
<i> 19/10</i>
Sáng 1
2
3
4
Thể dục
T.Anh
Khoa học


Toán Luyện tập chung


Chiều 1
2
3
K.Chuyện
Tập đọc
Tin học


Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đất Cà Mau


6


<i> 20/10</i>
Sáng 1
2
3
4
Tốn
Tin
TLV
LTVC


Luyện tập chung


Luyện tập thuyết trình tranh luận
Đại từ
Chiều 1
2
3
TLV
KT
GDTT


Luyện tập thuyết trình tranh luận


Sinh hoạt. Sống đẹp chủ đề 1, tiết 2


<i>Dut cđa BGH – Tổ trởng Ngày 16 tháng 10 năm 2017</i>
<i> Giáo viên dạy</i>


<i> </i>



Dương Thị Ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


2
<i> 16/10</i>
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Anh
Chính tả


Chào cờ đầu tuần
Cái gì quý nhất
Luyện tập


Revision for Mid-fist term test


NV: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Chiều 1
2
3
GDNG
Thể dục
T.Anh



Chủ điểm: Chăm ngoan hiếu thảo


Động tác vươn thở, tay, chân. TC: dẫn bóng
Revision for Mid-fist term test


3
<i> 17/10</i>
Sáng 1
2
3
4
LT& C
Toán
Địa lý
Đạo đức


MRVT: Thiên nhiên


Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Các dân tộc. Sự phân bố dân cư


Tình bạn
Chiều 1
2
3
MT
MT
Lịch sử


Sáng tạo với những chiếc lá


Sáng tạo với những chiếc lá
Cách mạng mùa thu


4
<i> 18/10</i>
Sáng 1
2
3
4
Khoa học
Âm nhạc
Toán
Tiếng Anh


Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS


Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Mid-fist term test


Chiều 1
2
3


Sinh hoạt chuyên môn


5
<i> 19/10</i>
Sáng 1
2
3


4
Thể dục
T.Anh
Khoa học
Tốn


Ơn 2 động tác: vươn thở, tay. Học động tác chân
Correction of The Mid-fist term test


Phòng tránh bị xâm hại
Luyện tập chung


Chiều 1
2
3
K.Chuyện
Tập đọc
Tin học


Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đất Cà Mau


Học toán với phần mềm cùng học toán 5.


6
<i> 20/10</i>
Sáng 1
2
3
4


Toán
Tin
TLV
LTVC


Luyện tập chung


Học toán với phần mềm cùng học tốn 5.
Luyện tập thuyết trình tranh luận


Đại từ
Chiều 1
2
3
TLV
KT
GDTT


Luyện tập thuyết trình tranh luận
Luộc rau


Sinh hoạt. Sống đẹp chủ đề 1, tiết 2


<i>Dut cđa BGH – Tỉ trưëng Ngµy 16 tháng 10 năm 2017</i>
<i> Khối trưởng</i>


<i> </i>


Dương Thị Ngân



<b>TUẦN 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


<b>TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? </b>


<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Đọc diễn cảmbài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Nắm được vần đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao
động là đáng quý nhất. (TLCH 1, 2, 3 )


- Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến
mình đưa ra.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. Tranh minh họa
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC : </b>
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
HTL bài thơ “Trước cổng trời”


Báo cáo với cơ giáo việc học bài của nhóm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Luyện đọc:



-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Thảo luận cách chia đoạn


Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc đúng Chú ý đọc phân biệt tên nhân
vật, lời nói của nhân vật và lời chú thích hành động của nhân vật.


- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.


Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:


- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình


- Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý
kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.


- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời


- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ
sung cho mình.


- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.


- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo


cáo cơ giáo.


- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm


- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Đọc bài văn cho người thân nghe



<b>---TOÁN : LUYỆN TẬP </b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.


-HS vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập 1, 2, 3, 4a, c.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.


* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT.


- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


<b>Bài 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm</b>
- Đọc và làm BT


- Chia sẻ kết quả. Trao đổi cách làm với bạn
<b>- Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ.</b>


Bài 2:


- Cá nhân đọc và làm BT.
- Chia sẻ kết quả.


- Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo:


Bài 3,4: Tương tự


C. HĐ ỨNG DỤNG:


- Thi đua cùng bạn chuyển đổi một số đo độ dài dưới dạng số TP


Tiếng Anh: Gv chuyên biệt dạy


<b>CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ </b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự
do .



- Làm được BT2b, BT3a


-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng phụ. Vở bài tập Tiếng Việt.
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


- HĐTQ tổ chức cho lớp hát tập thể.


- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Bài gồm mấy khổ thơ ?


+Trình bày các dòng thơ như thế nào ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ?


+ Viết tên đàn ba- la- lai- ca như thế nào ?


2. Viết từ khó


Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.


- Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Cùng kiểm tra trong nhóm.



3. Viết chính tả


HS tự nhớ viết bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca (cả bài)


HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Nghe GV đánh giá, nhận xét một số bài.


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b:


Nghe GV tổ chức trị chơi thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng.
- Mỗi nhóm viết một từ ngữ chứa tiếng trong bảng vào bảng phụ.


- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng.


- Cả lớp chấm điểm cho từng nhóm : mỗi từ đúng được 1đ
Bài tập 3a: Thi tìm nhanh các từ láy có âm đầu l . M: long lanh
(Tổ chức cho HS chơi giống BT2)


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Cùng người thân tìm các từ láy có âm cuối ng



---Buổi chiều:


Gdng :<b> </b>Chđ ®iĨm: “ Chăm ngoan hiếu thảo



I.Mục tiêu:


<b>- Học sinh biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và những ngời thân.</b>


<b>- Giáo dục học sinh ngoan ngoÃn. lễ phép với ông bà cha mẹ và những ngời </b>
<b>trên.</b>


II. Chuẩn bị của giáo viên:


- <b>Nội dung buổi sinh hoạt.</b>
- <b>Một số bài hát, trò chơi.</b>
III. Các hoạt chính:


1.n nh t chc: Giỏo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng)
<b> lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.</b>


2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:


<b>* GV: Cho cả lớp đọc bài ca dao nói về cơng ơn cha mẹ</b>


<b> Công cha nh núi Thái S¬n </b>
NghÜa mĐ nh níc trong ngn ch¶y ra


Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.


<b>+ Các em đã biết hiếu thảo với ông bà cha?</b> <b> </b>
<b>+ Nêu những việc làm thể hiện là ngi con hiu tho.</b>



<b>GV : Các em cân phải kính trọng ông, bà, cha, mẹ vì ông, bà sinh ra cha mÑ. </b>
<b>Bè, mÑ sinh ra chúng ta. Bố mẹ nuôi dỡng, chăm sóc cho ta nên ngời vì </b>


<b>vậy các con phải có hiếu với ông bà cha mẹ.</b>


<b>+ Em nào kể cho cả lớp nghe những câu chuyện nói về ngời con ngoan</b>
<b> hiếu thảo. ( Ba cô gái, Tích Chu, Sự tích hoa cóc).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ Em yªu ai trong tõng câu chuyện? Vì sao?</b>


<b>+ Bn thõn mi chỳng ta ó làm gì để ơng bà, cha mẹ vui lịng.</b>


 <b>Trß chơi: Giúp mẹ đi chợ.</b>


<b>( GV ghi trên bảng tay các mặt hàng nh sau: rau muống, cà rốt, cà chua, </b>
<b>thịt , Cá trứng, tôm, ốc, măng)</b>


<b>+ Cách chơi: + Theo từng tổ</b>


<b>Chị Phụ trách ra lệnh: Giúp mẹ đi chợ mua cá, trứng, cà chua</b>


<b>Cỏc em phải chạy nhanh đến chị ( Chỗ để hàng nhặt đúng mặt hàng mà </b>
<b>PTĐ </b>


<b>yêu cầu, rồi chạy về nói đúng tên mặt hàng đã mua đợc.</b>
<b>Cứ nh vậy em nào mua đúng mà nhanh mua giúp mẹ.</b>


<b>Mỗi lớp cử 1 bạn là “con ngoan hiếu thảo” lên khán đài tổng phụ trách </b>
<b>tuyên dơng – ở dới vỗ tay. </b>



<b>* GV bắt điệu cho cả lớp hát bài “cả nhà thơng nhau”. Phạm Trọng Cầ</b>
4. Củng cố – Dặn dò: _ HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi sinh
<b>hoạt.</b>


<b>DỈn dò: Chuẩn bị buổi sinh hoạt sau.</b>



---Th dc: Gv chuyờn biệt dạy


Tiếng Anh: Gv chuyên biệt dạy



<b> Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017</b>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời
mùa thu (BT1 , BT2) .


- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ so sánh , nhân hóa khi
miêu tả.


* NDTH: Cung cấp cho H một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam
<i>và nước ngồi, từ đó bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống.</i>


- GDHS u quê hương, đất nước.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, VBT. </b>



<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


Tổ chức trị chơi: Thi nói nhanh các từ chỉ sự vật có trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc
điểm của sự vật có trong thiên nhiên


Cách chơi:


+ Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi bạn nói một từ. Bạn nào nói khơng được bị thua
cuộc.


M: Trời


Xanh ngắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:


Đọc mẫu chuyện ở SGK/87
Bài 2:


Thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK. - Việc 1: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Các nhóm bổ sung, nhận xét


Việc 2: Nghe GV chốt.


Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu chuyện nêu trên, viết một đoạn văn khoảng 5
câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.



HS tự viết bài vào vở theo gợi ý:
+ Em muốn tả cảnh đẹp gì?
+ Cảnh đó có những gì?


+ Hình dáng, màu sắc của mỗi sự vật ở đó có gì đẹp?
Trao đổi, chia sẻ với bạn về bài viết của mình.


Đọc bài viết trước lớp, lớp bổ sung nhận xét.


Tích hợp: Cung cấp cho H một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước
<i>ngồi, từ đó bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống</i>


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Đọc đoạn văn vừa viết cho người thân nghe.


<b></b>


<b>---TOÁN: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-HS hoàn thành các bài tập 1, 2a, 3.


- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài .
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.



* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT.


- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Bài mới:


HĐ1:Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.


- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nêu lại bảng đơn vị đo KL và mối quan hệ.


 Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:


5 tấn 123 kg =...tấn
- Thảo luận, nêu cách làm


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
5 tấn 132 kg = 132<sub>1000</sub>tấn = 5,132 tấn


Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cá nhân làm vào vở:


Đánh giá bài cho nhau, nêu cách làm.
Thống nhất kết quả.


Bài tập 2a: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
NT điều hành nhóm thảo luận cách làm.


Cá nhân làm vào vở


Thống nhất kết quả.
Bài tập 3: Giải toán


- Việc 1: HS thảo luận bài toán
Cá nhân làm vào vở


Đánh giá bài cho nhau, nêu cách làm.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Thi đua cùng bạn viết một vài số đo khối lượng dưới dạng số TP

Địa lý: Gv chuyên biệt dạy


ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN<b> (Tiết 1)</b>
I.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những


khi khó khăn, hoạn nạn.


2. Kĩ năng: Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.


3. Tháiđộ: Biết được ý nghĩa của tình bạn và yêu quý bạn bè


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:



A.<i> ạt động cơ bảnHo</i>


- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lịng biết ơn ơng bà, tổ tiên.
- GV nhận xét.


B.<i>Bài mới</i>:


1. <i>Giới thiệu bài</i>:<i> </i> <i>Tình bạn</i> (tiết 1)
2. <i>Ho</i> <i>ạt động thực hành</i>


 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
- Đàm thoại.


- Bài hát nói lên điều gì?


- Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?


Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?


-Trẻ em có quyền được tự do kết bạn khơng? Em biết điều đó từ đâu?


- Kết luận


 Hoạt động 2: Phân tích truyện đơi bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong
truyện?


- Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?


Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như


thế nào?


 Kết luận:


 Hoạt động 3: Làm bài tập 2.


- Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .


 Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự


chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.


Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.


b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.


c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.


d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.


đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .


 Hoạt động 4: Củng cố .


Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
BT3: Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.



 GV ghi bảng.
 Kết luận:


3. Hoạt động ứng dụng


-Sưu tầm những truyện, tấm gương,cadao,tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.


- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.




<b>---Buổi chiều:</b>


<b>Mĩ thuật: Gv chuyên biệt dạy</b>
<b>Mĩ thuật: Gv chuyên biệt dạy</b>
<b>Lịch sử: Gv chuyên biệt dạy</b>


<b></b>
<i>---Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017</i>


<i><b>Buổi sáng</b></i>


<i><b>Khoa học : Gv chuyên biệt dạy</b></i>
<i><b>Âm nhạc : Gv chuyên biệt dạy</b></i>
<i><b>Tiếng Anh : Gv chuyên biệt dạy</b></i>


<b>TOÁN : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>



- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- H vận dụng kiến thức làm được BT:1,2


- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.u thích mơn Tốn.
<b>II.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.


* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.


* Bài mới:


HĐ1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.


- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ.
1km2<sub> = .... m</sub>2<sub> 1km</sub>2<sub> = ...ha</sub>


1ha = . . . . km2 <sub> 1ha = ...m</sub>2


HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:


<b>Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:</b>
3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = ... m</sub>2


- Thảo luận, nêu cách làm


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.


3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3 </sub>



5


100<sub> m</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2


<b>Ví dụ 2: 42dm</b>2<sub> = ... m</sub>2 <sub>(HD tương tự VD1)</sub>


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Cá nhân làm vào vở:


Đánh giá bài cho nhau, nêu cách làm.
Thống nhất kết quả.


Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
1654m2<sub> = ...ha 5000m</sub>2 <sub> = ... ha</sub>


1ha <sub>= ...km</sub>2.. <sub> 15 ha = ... km</sub>2


NT điều hành nhóm thảo luận cách làm.
Cá nhân làm vào vở


Thống nhất kết quả. Báo cáo trước lớp.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG



Buổi chiều: Sinh hoạt chuyên môn


<b> </b>


<i>---Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017</i>


<i><b>Thể dục: GV chuyên biệt dạy</b></i>
<i><b>Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy</b></i>


<i><b>Khoa học: GV chuyên biệt dạy</b></i>
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân .
- H vận dụng kiến thức làm được BT: 1,2,3


- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. u thích mơn Tốn. .
<b>II.CH̉N BỊ: </b>


- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
<b>*Khởi động:</b>


HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.


- Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Luyện tập


Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
<i>a) 42m 34cm = ….m b) 56m29cm = ….. dm</i>
<i>c) 6m2cm = …….. m d) 4352m = …. km</i>


Cá nhân làm vào vở:



Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Nêu cách làm.


Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lơ - gam:
Cá nhân làm bài vào vở :


Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.


NT điều hành nhóm thống nhất kết quả. Giải thích cách làm. Báo cáo trước lớp kết quả
Bài tập 3: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vng. Gợi ý:


a) Đổi các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ hơn.
b) Đổi các số đo từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn.


HĐ tương tự BT2. Lưu ý: HS nêu sự khác nhau giữa đơn vị đo độ dài với đơn vị đo
diện tích.


B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Chia sẻ với người thân cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, diện tích

<i><b>---Buổi chiều:</b></i>


<b> TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


- Biết đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu được nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun
đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.( TLCH ở SGK).



- GDHS yêu quê hương, đất nước.


<i><b>* NDTH: GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về mơi</b></i>
<i><b>trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau : </b></i>


<b>II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về đất Cà Mau.Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


* Khởi động:


Việc 1: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.


Việc 2: Quan sát bản đồ VN và chỉ cho bạn biết vùng đất Cà Mau
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Luyện đọc:


-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.


- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


- Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:



- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình


- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.


- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời


- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung cho mình.


- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.


- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cơ giáo.


- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.


<i>* NDTH: GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về mơi</i>
<i>trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau.</i>


3. Luyện đọc diễn cảm


- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc đoạn1. Lưu ý nhấn giọng các
từ ngữ gợi tả.


- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc.


- Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt.


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Đọc bài văn cho người thân nghe



<b>---KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP: ---KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.


- HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn.


- Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên.


<i><b> * Điều chỉnh:" Kể chuyện được chứng kiến tham gia" không dạy, thay bằng bài "</b><b>kể</b></i>
<i><b>chuyện đã nghe, đã đọc"</b><b>.</b></i>


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:


- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên</i>


<i>bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.</i>


B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


<b>HĐ1: Thực hành Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con</b>
<i>người với thiên nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện. Kết hợp trao đổi về ý</i>
nghĩa câu chuyện


- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?


<b>HĐ2: Thi kể chuyện trước lớp</b>


- Việc 1: Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn trong lớp.
- Việc 2: Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn
đặt câu hỏi thú vị nhất


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Kể cho người thân nghe câu chuyện em thấy hay nhất trong giờ KC ở trên lớp.


Tin học: Gv chuyên biệt dạy


---
<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017</i>


<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>TOÁN : </b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Giúp HS:


- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- H vận dụng kiến thức làm được BT:1,3,4


- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận chính xác.u thích mơn Toán.
ĐC: GTải BT2


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>
- Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
<b>*Khởi động:</b>


HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.


- Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Luyện tập


Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng STP có có đơn vị là mét.


Cá nhân làm vào vở:


Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Nêu cách làm.
Bài tập 3: Viết các số đo thích hợp vào ô trống.
Cá nhân làm bài vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

NT điều hành nhóm thống nhất kết quả. Giải thích cách làm. Báo cáo trước lớp kết quả
Bài tập 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.


HĐ tương tự BT2.


Lưu ý HS: Khi chuyển đổi các đơn vị đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta tính các đơn vị
từ phải sang cịn đổi từ đơn vị lớn đến bé ta tính từ trái sang cứ mỗi đơn vị ứng với một
chữ số (đơn vị diện tích ứng với 2 chữ số)


B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Chia sẻ với người thân cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.



---Tin học: GV chuyên biệt dạy


<b>TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong
thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.


- H vận dụng kiến thức làm được BT:1,2


- Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến
mình đưa ra.


*ĐC: Khơng làm BT3
<b>II.CH̉N BỊ: -Bảng phụ </b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
A. KHỞI ĐỘNG:


HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài 1:


Đọc lại bài “Cái gì quý nhất”


Cùng nhau trao đổi, thảo luận 3 câu hỏi ở SGK
Trình bày trước lớp.


Bài 2: Đóng vai một trong 3 bạn nêu ý kiến tranh luận bằng các mở rộng thêm lý lẽ, dẫn
chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục.


- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc y/c và các gợi ý mẫu sgk
- Đóng vai tập thuyết trình tranh luận.


Gợi ý:


+ Hạt gạo là hạt ngọc của đất...
+ Quý như vàng, hiếm như vàng,...
+ Thời gian quý hơn vàng,...


- Ban học tập huy động kq. Từng tốp 3 H đại diện 3 nhóm đóng vai Hùng, Quý, Nam
thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. Lớp nhận xét, đánh giá.



Thảo luận thêm câu hỏi: Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đạt kết quả tốt, ta
cần có những điều kiện gì? (H KG)


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Cùng người thân đưa ra một vấn đề sau đó tranh luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>---LTVC : ĐẠI TỪ </b>
<b>I.</b>


<b> MỤC TIÊU : </b>


- Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.


- Hiểu được đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ
(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).


- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) Bước đầu
biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần .(BT3)


- Giáo dục học sinh ý thức dùng đại từ trong xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn
cảnh.


<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung từng bài tập 2 và 3 (phần luyện tập).</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:



HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.


- Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:


1. Tìm hiểu về đại từ (Phần nhận xét)


Bài 1: Tìm hiểu nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.


- Việc 1 : NT yêu cầu cá nhân đọc, tìm hiểu các từ in đậm được dùng để làm gì ?
- Việc 2 : Chia sẻ trong nhóm


- Việc 3 : Báo cáo với cô giáo kết quả thảo luận của nhóm.


Bài 2: Các từ in đậm trong BT2 có gì giống cách dùng các từ nêu ở BT1?
HS hoạt động tương tự BT1.


2. Ghi nhớ:


Cá nhân đọc phần Ghi nhớ về đai từ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
Khơng nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ.


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:


- Việc 1 : NT yêu cầu cá nhân đọc đoạn thơ và cho biết các từ in đậm trong đoạn thơ
dùng để chỉ ai ? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ?


- Việc 2 : Chia sẻ trong nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trao đổi, chia sẻ với bạn.
Trình bày trước lớp.
Bài 3:


- Trao đổi, thảo luận để tìm đại từ thay thế cho danh từ bị lặp.
- Ban học tập huy động kq, báo cáo.


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Nói với người thân về các đại từ em đã học.



---Buổi chiều:


<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN</b>
<b> I.MỤC TIÊU: </b>


- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về
một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).


- HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến mình đưa
ra.


<b>* NDTH: gv kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên</b>
<i><b>nhiên đối với cuộc sống con người qua Bt1; Mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết</b></i>
<i><b>trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện</b></i>
<i><b>nói về đất, Nước, Khơng Khí, và Ánh sáng.</b></i>


<b>II.CH̉N BỊ: - Bảng phụ </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


A. KHỞI ĐỘNG:


HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài 1: Dựa vào ý kiến của các nhân vật trong mẩu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn
chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.


Đọc mẩu chuyện SGK trang 93.


- NT điều hành các bạn mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các
bạn. Chú ý: Khi tranh luận xưng hơ là”tơi” ln có lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình.
Ví dụ: Theo tớ, Đất cần cho cây hơn vì Đất ni cây lớn…..


Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>gv kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với</b></i>
<i><b>cuộc sống con người</b></i>


Bài 2:


Đọc lại bài ca dao và đưa ra ý kiến của mình nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự
cần thiết của cả trăng và đèn. Để thuyết phục mọi người thì phần lí lẽ của mình phải giải
thích được các ý sau:


<i>+Nếu chỉ có đèn mà khơng có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?</i>
<i>+Nếu chỉ có trăng mà khơng có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?</i>
<i>+Đèn và trăng đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


Nói với người thân vì sao em cho rằng trăng và đèn đều cần thiết đối với đời sống con
người.



---Kĩ thuật: GV chuyên biệt dạy


- <b></b>
<b>---Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP</b>


<b> Chủ đề 1: EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ CỦA QUÊ HƯƠNG (T2)</b>


I. MỤC TIÊU:


A, Sinh hoạt


- Đánh giá hoạt động tuần 9


- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 10
B.GDKNS


1. Kiến thức


<b>- Nêu được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong việc tham gia các</b>
hoạt động của địa phương.


- Hiểu được mỗi người là thành viên của quê hương, cộng đồng vì vậy cần tích
cực tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh. Tham gia hoạt động sẽ giúp


em phát huy điểm mạnh của bản thân, khắc phục điểm cịn hạn chế để ngày càng hồn
thiện bản thân.


2. Kĩ năng


- Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng
tham gia các hoạt động của địa phương của bản thân.


- Đảm nhận trách nhiệm: Tham gia hoạt động vừa sức tại địa phương.
3. Thái độ


- Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của quê hương/địa phương.
- Yêu quý quê hương mình.


II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Sinh hoạt văn nghệ:


Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 9


- Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
Tham gia phát biểu ý kiến.


Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm


Việc 2: nhắc nhở các bạn mắc khuyết điểm tránh tái phạm lần sau.
* Kế hoạch tuần 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Tiếp tục ổn định nề nếp


+ Trang trí lớp học


+ Chăm sóc tốt cơng trình măng non


 GDKNS:


<i>1. Khởi động: </i>


Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động: Quê hương tươi
<i>đẹp.</i>


Việc 2: - GV giới thiệu bài.
- HS ghi đề bài vào vở.


- GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại.


Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu
của mình về mục tiêu.


<i>2. Hoạt động thực hành</i>
HĐ 4: Xử lí tình huống


Việc 1: Cá nhân HS đọc yêu cầu bài tập và hoàn thành bảng.


Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn cùng bàn: nêu tên việc làm của những người
xung quanh (theo từng tranh); nêu hành động của bản thân.


• Nhận xét, góp ý (Đổi vai thực hiện)
Việc 3: Báo cáo kết quả với GV.



• <i>GV nhận xét, chốt ý.</i>


HĐ 5: Trị chơi: Tập làm người lịch sự


Việc 1: GV giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
Việc 2: Thực hiện chơi nháp.


Việc 3: Thực hiện trò chơi.


Việc 4: GV nhận xét, tuyên dương, thực hiện hình phạt đối với các HS làm sai.
- HS chia sẻ sau trò chơi.


* GV nhận xét, chốt ý.
HĐ 6: Rèn luyện


Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập và hoàn thành bảng.
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh.


• Nhận xét, góp ý (đổi vai thực hiện)
Việc 3: Trình bày kết quả trước lớp


* GV nhận xét, hướng dẫn HS đưa ra lời khuyên và yêu cầu một số HS khác nhắc lại.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.


- GV nhận xét tiết học kết hợp LGGDKNS.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn khác học


- HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày, chia sẻ nội dung bài học


với người thân, bạn bè.




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bdtv: luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
I.Mục tiêu :


<b>- Củng cố về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.</b>
<b>- Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.</b>


<b>- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.</b>
II. các hoạt động dạy học :


Hoạt động dạy :
<b>A.Bài luyện tập :</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi :</b>


<b>- GV nêu mục tiêu của bài.</b>
<b>Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết</b>
<b>+ Thế nào là từ đồng âm ?</b>
<b>+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ?</b>
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>


<b>Bài 1 : Trong các từ in nghiêng dới đây, từ nào là từ</b>
<b>đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa ?</b>


Hoạt động học :
<b>- HS nghe</b>



<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS đọc yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>a. vàng : - Giá vàng ở trong nớc tăng đột biến.</b>
<b> - Tấm lòng vàng.</b>


<b> - Ơng tơi mua bộ vàng lới mới để </b>
<b>chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.</b>


<b>b. bay : - B¸c thợ nề cầm bay xây trát tờng nhanh </b>
<b>thoăn thoắt.</b>


<b> - Đàn chim én bay ngang trêi.</b>
<b> - Đạn bay rào rào.</b>


<b> - Chiếc áo này đã bay màu.</b>
<b>- GV nhận xét</b>


<b>Bài 2 : Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các </b>
<b>kết hợp từ dới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy </b>
<b>thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển :</b>


<b>a. đầu ngời, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, </b>
<i><b>đầu lỡi, đầu đàn, cứng đầu , đứng đầu , dẫn đầu .</b></i>
<b>b. miệng cời tơi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ </b>
<b>sung, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thơng </b>
<b>đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn.</b>


<b>- GV nhËn xÐt</b>



<b>Bài 3 : Chọn câu trả lời đúng :</b>


<b>1. Từ hay trong câu nào là từ đồng âm khác nghĩa?</b>
<b>a. Tôi mới hay tin cháu đi thi đạt giải học sinh giỏi.</b>
<b>b. Ngay từ khi mới vào trờng, cậu đã tỏ ra là ngời </b>
<b>văn hay chữ tốt.</b>


<b>c. Bé Hà đã có một sáng kiến rất hay.</b>


<b>Bài 4 : Đặt câu có từ sao đợc dùng với nghĩa khỏc </b>
<b>nhau.</b>


<b>* Củng cố dặn dò : - GV hệ thống bài </b>


<b>Chữa bài :</b>


<b>a. vàng : Từ vàng ở câu 1,2 là từ </b>
<b>nhiều nghĩa, chúng đồng âm với </b>
<b>từ vàng ở câu 3</b>


<b>b. bay : Từ bay ở các câu 2,3,4 là </b>
<b>từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm </b>
<b>với từ bay ở câu 1.</b>


<b>- HS đọc yêu cầu của bài, xác </b>
<b>định nghĩa của các từ in nghiêng </b>
<b>rồi làm tiếp bài.</b>


<b>- Ch÷a bµi :</b>



<b>2 HS đọc bài làm, HS khác nhận </b>
<b>xét.</b>


<b>- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.</b>
<b>Chữa bài :</b>


<b>T hay trong câu a là từ đồng âm </b>
<b>khác nghĩa với từ hay ở câu b, c. </b>
<b></b>


<b> HS tự làm bài sau đó đọc bài làm</b>
<b>- HS nghe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>---Ôn luyện TV: TUẦN 9</b>
I.MỤC TIÊU:


* Điều chỉnh mục tiêu:


- Đọc và hiểu truyện “ Người trồng ngô”. Biết nhận xét cách ứng dụng của con người
đối với thiên nhiên.


- Biết thuyết trình, tranh luận về những vấn đề gần gũi với lứa tuổi.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:


- Bài tập cần làm: BT3(Tr. 46); BT 6 (Tr.48)
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách


<b>ƠN LUYỆN TỐN: TUẦN 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU : Nhất trí như mục tiêu SGK</b>



- Bài tập cần làm: BT 1,3,4 (Tr. 42); BT 6, 7 (Tr. 43) HSNK làm thêm BT vận dụng.
<b>III . HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sỏch


ôl TV:<b> </b>luyện tập tả cảnh
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>- Củng cố về cách viết mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.</b>


<b>- Thc hnh viết bài văn tả cảnh đẹp ở địa phơng em với mở bài theo lối gián tiếp,</b>
<b>kết bài theo lối mở rộng.</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy :</b>
<b>A. Bài luyện tập :</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- GV nêu mục tiêu của bài</b>
<b>Hoạt động 1 : Củng cố lí thuyết</b>


<b>+ ThÕ nµo lµ më bµi trực tiếp trong văn tả </b>
<b>cảnh ?</b>


<b>+ Thế nào là mở bài gián tiếp ?</b>
<b>+ Thế nào là kết bài më réng ?</b>


<b>+ Thế nào là kết bài không mở rộng ?</b>
<b>Hoạt động 2 : GV ghi đề bài lên bảng</b>


<b>Đề bài : Tuổi thơ của em gắn liền với </b>
<b>những cảnh đẹp của q hơng ( một dịng </b>
<b>sơng, cánh đồng, con đờng làng, một đêm </b>
<b>trăng đẹp... ).</b>


<b> Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp </b>
<b>đó.</b>


<b>( mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối </b>
<b>më réng).</b>


<b>Hoạt động 3 : HS viết bài</b>


<b>-Gv hớng dẫn HS viết bài văn theo yêu cầu</b>
<b>của đề bài.</b>


<b>- GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS.</b>
<b>* Củng cố dặn dũ : </b>


<b>- Hs nộp bài</b>


<b>- Nhữmg HS nào làm cha xong cho các em </b>
<b>về làm tiếp.</b>


<b>GV nhận xét tiÕt häc</b>


<b>- HS nghe</b>
<b>- HS tr¶ lêi</b>


<b>- 2 HS đọc đề bài</b>



<b>- HS viÕt bµi</b>


<b>- HS nép bµi</b>
<b>- HS nghe</b>


Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


<b> - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II. Đồ dùng dạy-học:- Hình trang 36,37 SGK


<b>- 5 tấm bìa hoạt động đóng vai “ Tơi bị nhiễm HIV”</b>
<b>- Giấy và bút màu</b>


<b>III.Hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Khởi động:</b>


<b>- HIV/AIDS có thể lây truyền qua đường nào?</b>
<b>- Chúng ta phải làm gì để phịng tránh HIV/AIDS?</b>
B. Dạy bài mới:


<b>HĐ1: HIV/AIDS khơng lây qua một số tiếp xúc thơng thường</b>


<b>Trị chơi “Tiếp sức”: Chia lớp thành 2 đội xếp hàng dọc trước 2 bảng kẻ sẵn. Mỗi</b>
<b>đội có một hộp đựng thẻ hành vi (SGV). Gv ra lệnh bắt đầu. Mỗi đội viên lấy 1 thẻ</b>
<b>gắn vào bảng của đội mình, tiếp tục cho đến hết hộp thẻ. Đội nào gắn xong phiếu</b>
<b>trước và đúng là thắng cuộc </b>



<b>HĐ2: Không nên xa lánh phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ</b>
<b>Trị chơi: Đóng vai tơi bị nhiễm HIV</b>


<b>Người 1: Bị nhiễm HIV</b>
<b>Người 2,3,4,5 bày tỏ thái độ </b>


<b>Câu hỏi thảo luận: Các em nghĩ thế nào về cách ứng xử trên? Người bị nhiễm HIV</b>
<b>có cảm nhận thế nào về các tình huống đó</b>


<b>HĐ3: Bày tỏ thái độ ý kiến</b>
<b>-Quan sát thảo luận câu hỏi:</b>


<b>-Theo bạn các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người bị nhiễm</b>
<b>HIV</b>


<b>-Nếu những người trong hình 2 là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử như thế nào?</b>
<b>Kết luận: mục bạn cần biết trang 37 SGK Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học: </b>
<b>- Tuyên dương những HS học tốt.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×