Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.42 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>tn 9</b></i>
<i><b>tn 9</b></i>
<i><b>Chủ điểm: “ Trên đơi cánh </b></i>
<i><b>Chủ điểm: “ Trên đôi cánh ớc mơ ”</b><b>ớc mơ ”</b></i>
<i><b>Thứ ngày tháng năm </b></i>
<i><b>Thứ ngày tháng năm </b></i><sub>Tiết 1: </sub><sub>Tiết 1: </sub>Tập đọcTập đọc
Bài 17: Tha chuyện với mẹ
I) Mục tiêu
* Đọc lu loát tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống,
<i>quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phèo, cúc cắc, bắn toé…</i>
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn
giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ.
* Thấy đợc: Mơ ớc của Cơng đợc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục
mẹ đồng tình với em. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý.
II) §å dïng d¹y - häc
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách v mụn hc
III)Phơng pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…
IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Cho hát , nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài: “Đôi dày ba ta màu
xanh” và trả lời câu hỏi
- GV nhËn xét - ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
- Gii thiệu bài - Ghi bảng.
<i><b>* Luyện đọc:</b></i>
- Gọi 1 HS khỏ c bi
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.
- Gi 2 HS c ni tip on, GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu
chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bi
- c mu ton bi.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cp.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>
- Yờu cu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
(?) Em hiểu từ “tha” có nghĩa là gì?
(?) Cơng xin mẹ đi học nghề gì?
(?) Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
<i><b>Kiếm sống:</b></i> Tìm cách làm việc để tự nuụi
mỡnh.
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yờu cu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
(?) Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi Cơng
trình bày ớc mơ của mình? Mẹ cơng nêu lý
do phản đối nh th no?
<i><b>Nhễ nhại:</b></i> mồ hôi ra nhiều, ớt đẫm
(?) Cơng đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?
(?) Néi dung đoạn 2 là gì?
- Yờu cu HS c ton bi v tr li cõu
hi:
(?) Nhận xét cách trò chun cđa hai mĐ
con, c¸ch xng h«, cư chØ trong lóc trß
chun?
<i><b>*Luyện đọc diễn cảm:</b></i>
- Gọi HS đọc phân vai cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
(?) Nội dung chính của bài là gỡ?
- GV ghi nội dung lên bảng
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Tha: trỡnh by vi ngi trờn về một vần đề nào đó
với cung cách lễ phép, ngoan ngoón.
+ Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cơng học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cơng thơng
mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống.
<i><b>*Ước mơ của Cơng trở thành thợ rèn để giúp đỡ</b></i>
<i><b>mẹ.</b></i>
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mẹ cho là Cơng bị ai xui vì nhà Cơng thuộc dịng
dõi quan sang. Bố của Cơng cũng không chịu cho
C-ơng làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cơng nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ
bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý
trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới
đáng bị coi thờng.
<i><b>*Cơng thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em.</b></i>
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cách xng hô đúng thứ bậc trên dới trong gia đình.
Cơng lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm
thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật...
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay
<i><b>*ý nghÜa</b></i>
<i><b> Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn và em cho rằng</b></i>
<i><b>nghề nào cũng rất đáng quý và em đã thuyết phục</b></i>
<i><b>đợc mẹ...</b></i>
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ häc
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“Điều ớc của Vua Mi-át”
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
******************************************************************************
******************************************************************************
TiÕt 2:
Tiết 2: toán
<i><b>Bài 41</b></i>
<i><b> * Gióp häc sinh:</b></i>
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song (là hai đờng thẳng không bao giờ cắt nhau)
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK + thớc thẳng và êke
- HS: Sách vở, đồ dùng môn hc
C. Phơng pháp
- Ging gii, nờu vn , luyờn tp, thảo luận, nhóm, thực hành…
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b) ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. KiÓm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Gii thiu hai ng thẳng song song:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài
AB và CD về hai phía và nói: Hai đờng thảng
AB và DC là hai đờng thẳng // với nhau.
* Tơng tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về hai phía
ta cung có AD và BC là hai đờng thẳng // với
<i><b>* GV nêu:</b></i> Hai đờng thẳng // thì khơng bao giờ
cắt nhau.
+ Tìm ví dụ trong thực tế có hai đờng thẳng //.
3) Thực hành:
<i><b>* Bµi 1</b></i>
- GV vÏ hình chữ nhật ABCD; hình vuông
- Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
A B
D C
- HS vÏ 2 dêng th¼ng // bằng cách kéo 2 đoạn
AB và CD.
A B
MNPQ.
- Yêu cầu HS làm bài.
M N A B
Q P D C
- NhËn xÐt, sưa sai.
<i><b>* Bµi 2</b></i>
- GV vÏ h×nh
A B C
G E D
- Nhận xét, sửa sai.
<i><b>* Bài 3</b></i>
- Gọi HS nêu y/cầu bài tập HD HS làm bài.
- Nhận xét-Bổ sung.
IV. Củng cố - DặN Dò
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập
- Nêu y/c bµi tËp.
- 2 cạnh đối diện của bảng, của cửa bằng nhau.
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vng
MNPQ.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
* Hỡnh ch nht ABCD có AB // CD và AD//NP.
* Hình vng MNPQ có MN//QP và MQ//NP.
- Đổi tráo vở để kiểm tra của nhau.
- HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
+ BE song song víi c¹nh AG và CD.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc đề bài
<i><b>* H×nh 1 :</b></i> a) MN // PQ
b) MN MQ
MQ PQ
<i>*<b> H×nh 2 :</b></i>
a) DI // GH
b) DE EG
DI IH
IH GH
- NhËn xÐt - söa sai.
******************************************************************************
Tiết 5: đạo đức
<i><b>Bài 4: tiết kiệm tiền của</b></i>
<i><b>(TiÕt1)</b></i>
<i><b> *Học xong bài này H có khả năng.</b></i>
-Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
-Biết tiết kiệm, giữ gìn schs vở, đồ dùng, đồ dùng.... trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết đồng tình những hnh vi, vic lm tit kim tin ca.
II,Đồ dùng dạy häc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
- NhËn xÐt.
3,Bµi míi
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài
<i><b>a) Hot ng 1:</b></i> Tỡm hiểu thông tin
<i>*Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu đợc mọi ngời </i>
phải tiết kiệm tiền của
(?) Em nghĩ gì khi đọc các thơng tin đó?
(?) Theo em cã ph¶i do nghèo nên các DT cờng
(?) H tit kim lm gỡ?
(?) Tiền của do đâu mà có?
-G chốt:
<i><b>b) Hoạt động 2:</b></i> Thế nào là tiết kiệm tiền của.
<i>*Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình với mỗi</i>
TH đúng sai.
(?) Thế nào là tiết kiệm tiền của?
<i><b>c) Hoạt động 3: </b></i>Liên hệ thực tế.
<i>*Mục tiêu: H nắm đợc những việc mình nờn </i>
lm khi s dng tin ca.
(?) Trong ăn uống cÇn tiÕt kiƯm ntn?
(?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?
(?) Sử dụng đồ đạc ntn? mới tiết kiệm?
(?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?
(?) Sử dụng điện nớc thế nào là tiết kiệm?
<i>*Nh÷ng viƯc tiÕt kiệm là việc nên làm còn </i>
<i>những việc gây lÃng phí không tiết kiệm chúng </i>
<i>ta không nên làm.</i>
d) HD thực hành:
4,Củng cố - dặn dò
- Học bài và làm bài-c/bị bài sau
- H nêu ghi nhớ:
- Đọc lại đầu bài.
- Tho lun cp ụi. c các thông tin và xem
tranh trả lời các câu hi.
+ Thấy ngời Nhật và ngời Đức rất tiết kiệm còn
ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiÕt
kiÖm, chèng l·ng phÝ.
+ Các DT cờng quốc nh Nhật và Đức không
phải do nghèo mà tiết kiệm. Họ rất giàu
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm
mới có thể có nhiều vốn để làm giàu
+ Tiền của là do sức lđ của con ngời mới có
- Các ý kiến c,d là đúng
- C¸c ý kiÕn a,b lµ sai
+ Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý.
có ích, khơng sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền
của không phải là bủn xỉn, dè xẻn
- Làm việc cá nhân: ghi vào vở những việc nên
làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
<i><b>*Không nên làm:</b></i> Mua quà ăn vặt, thích dùng
đồ mới, bỏ đồ cũ.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua
những thứ cần dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần cịn lại thì cất đi hoặc
giữ tiết kiệm
+ Giữ gìn đồ đạc, đị dùng cũ cho hỏng mới
dùng đồ mới.
+ Lấy nớc đủ dùng. Khi khơng cần dùng điện,
nớc thì tắt.
+ Tắt bớt những bóng đèn, điện khơng cần thiết.
- Đọc phn ghi nh.
-Về nhà làm: Phiếu quan sát
Họ và tên:
Quan sát g/đ em và liệt kê các việc làm tiết
kiệm và cha tiết kiệm vào bảng
Số TT
Vic đã tiết kiệm việc của TK
******************************************************************************
<i><b>Thứ ngày tháng năm </b></i>
Tiết 1: toán
<i><b>Bài 42:</b> </i>
A. Mục tiªu
<i><b> * Gióp häc sinh:</b></i>
- Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và vng góc với đờng thẳng cho trớc (bằng thớc
ke và êke).
- Biết vẽ đờng cao của hình tam giác.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng mụn hc
C. Phơng pháp:
- Ging gii, nờu vn , luyờn tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
I. ổn định tổ chức
- H¸t, KT sÜ sè
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới
<i><b>1) Giới thiệu - ghi đầu bài</b><b> </b></i>
<i><b>2) Vẽ 2 đờng thẳng vng góc.</b></i>
- Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và vng
góc với đờng thẳng AB cho trc.
<i><b>* Điểm E nằm trên AB.</b></i>
- Hớng dẫn
+ Đặt một cạnh góc vng của êke trùng
với đờng thẳng AB.
+ Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ
đờng thẳng CD vng góc với AB qua E.
<i><b>* Điểm E nằm ngoài AB </b></i>(tơng tự cách vẽ
trên).
<i><b>3) Giới thiệu đờng cao của HTG.</b></i>
- GV vẽ hình tam giác ABC.
+ Vẽ qua A một đ/thẳng vng góc với BC.
- Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đờng thng.
- Hát tập thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
C C
E
A B A B
D
* Đờng thẳng đó cắt BC tại H.
* Đoạn thẳng AH là đờng cao của hình tam
giác ABC.
<i><b> => Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều</b></i>
<i><b>cao của hình tam giác ABC.</b></i>
<i><b>4) Thực hành</b><b></b><b>:</b></i>
<i><b>* Bài 1</b></i>
- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng.
- Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách vẽ của
mình.
- Nhận xét cách vẽ của các bạn.
<i><b>* Bài 2</b><b></b><b>:</b></i>
- HD học sinh yếu làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
<i><b>* Bài 3</b><b></b><b>:</b></i>
- Gọi 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò
B H C
- Häc sinh vÏ.
- Häc sinh nh¾c lại.
- HS c yờu cu ca bi.
- 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trờng hợp
a) A b) C
A B
C E D E
B D
A D
E
C B
- HS đọc yêu cầu của bài.
B C
A
H H
B H C C A A B
- NhËn xÐt, söa sai.
- HS đọc đề bài.
A E B
D G C
- AEGD; EBCG
+ NhËn xÐt giê häc.
+ Về làm bài tâp trong vở bài tập
******************************************************************************
Tiết 2: Tập làm văn
<i><b>Tiết 17:</b></i>
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa, biết kể câu chuyện theo
trình tự không gian.
II ) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch.
- Bảng phu viết cấu trúc 3 đoạn.
- Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể
III ) Phơng pháp:
- K chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A. ổn định tổ chức
B. KiĨm tra bài cũ
(?) Kể lại câu chuyện: ở vơng quốc Tơng
Lai theo trình tự không gian và thời gian.
(?) Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể?
C. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập.
<i><b>*Bài tËp 1</b></i>
- GV lµ ngêi dÉn chun
<i><b>- Giọng Yết Kiêu:</b></i> khẳng khái, rắn rỏi.
<i><b>- Giọng ngời cha:</b></i> hiền từ, động viên.
<i><b>- Giọng nhà vua:</b></i> dõng dạc, khoan thai.
(?) Cảnh 1 có những nhân vật nào?
(?) Cha Yết Kiêu có đức tớnh gỡ ỏng quý?
- Hát đầu giờ.
- Học sinh kể
- Häc sinh nªu
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc theo vai.
+ Có nhân vật ngời cha và Yêt Kiêu.
+ Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua.
+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.
+ Yết Kiêu là ngời có lòng căm thù giặc sâu sắc,
quyết chí giết giặc.
(?) Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch
đợc diễn ra theo trình tự nào?
<i><b>* Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta Yết Kiêu</b></i>
<i><b>xin cha lên đờng giết giặc. Sau khi cha đồng</b></i>
<i><b>ý. Yết Kiêu đến kinh đô Thng Long yt kin</b></i>
<i><b>vua Trn Nhõn Tụng.</b></i>
<i><b>*Bài tập 2</b></i>
- Nêu y/cầu HD HS làm bài tập.
(?) Câu chun Ỹt Kiªu kĨ nh gỵi ý trong
SGK là kể theo trình tự nào?
<i><b> GVgiảng:</b></i> Khi kể chuyện theo trình tự khơng
<i>gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian</i>
<i>mà khơng làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.</i>
(?) Muốn giữ lại những lời đối thoại quan
trọng ta làm thế nào?
(?) Theo em nên giữ lại lời i thoi no khi k
chuyn ny?
(?) HÃy chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể
chuyện?
- Tổ chức cho HS phát triĨn c©u chun.
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc lớp.
D . củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết häc.
- Viết lại câu chuyện đã đợc chuyển thể.
để động viên con đi đánh giặc.
+ Những sự việc trong hai cảnh đợc diễn ra theo
trình tự thời gian.
- 2 HS đọc u cầu và nội dung.
+ C©u chun kĨ theo trình tự không gian, Yết
Kiêu tới kinh thµnh, yÕt kiÕn vua Trần Nhân
Tông Kể trớc sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu
và cha m×nh.
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu
ngoặc kép.
+ Giữ lại các lời đối thoại:
- Con đi giết giặc đây, cha ạ!
- Cha ơi ! Nớc mất thì nhà tan….
+ §Ĩ thÇn dïi thđng chiÕn thun cđa giỈc vì
thần có thể lặn hàng giờ dới nớc.
- Vì căm thù giặc và noi gơng ngời xa mà ông
của thần tự học lấy.
Ví dụ: Câu Yết Kiêu nói víi cha:
- Con ®i giết giặc đây, cha ạ!
* Thy gic Nguyờn hng hỏch, đem quân sang
cớp nớc ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết
định xin cha đi giết giặc.
* Giặc Nguyên sang xâm lợc nớc ta. Căm thù
giặc Yết Kiêu quyết định nói với cha: “ Con đi
giết giặc đây, cha ạ !”
- Viết lại câu chuyện vào vở. - Chuẩn bị bài sau.
******************************************************************************
Tiết 4: khoa học
bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nớc
A - Mục tiêu
<i><b> * Sau bµi häc, häc cã thĨ:</b></i>
- Kể tên một số việc nên và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ya thức phịng tránh tai nạn đuối nớc và vận đông các bạn cùng thực hiện.
B - Đồ dùng dạy học
- Hình trang 36 - 37 SGK.
C -
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
I-ổn định tổ chc:
II-Kim tra bi c:
(?) Khi bị bệnh tiêu chảy cần ¨n ng nh thÕ
nµo?
III-Bµi míi:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
<i><b>1-Hoạt động 1:</b></i>
*Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và khơng
nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc.
*GV kết luận: <i><b>Không chơi đùa gần ao, hồ,</b></i>
<i><b>sông, suối. Giếng nớc phải xây thành cao có</b></i>
<i><b>nắp đậy, chum, vại, bể nớc phải có nắp đậy.</b></i>
<i><b>Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi</b></i>
<i><b>tham gia các phơng tiện giao thông đờng</b></i>
<i><b>thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi có ma</b></i>
<i><b>lũ, giơng bão.</b></i>
<i><b>2 - Hoạt động 2:</b></i>
*Mục tiêu: Nêu đợc một số nguyên tắc khi
tập bơi, đi bơi.
<i> *GV giảng: <b>Không xuống nớc khi đang ra</b></i>
<i><b>mồ hôi. Trớc khi xuống nớc phải vận đông</b></i>
<i><b>tập các bài tập theo hớng dẫn để tránh cảm</b></i>
<i><b>lạnh, chuột rút. Đi bơi ở bể bơi phi tuõn</b></i>
- Lớp hát đầu giờ.
- Nêu câu trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- Cỏc bin pháp phịng, tránh tai nạn đi nớc
- Thảo luận nhóm đơi:
(?) Làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nớc trong
cuc sng hng ngy?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mt s nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi
- Thảo luận nhóm đôi:
<i><b>theo nội quy của bể bơi: Tắm sạch trớc khi</b></i>
<i><b>bơi để giữ vệ sinh chung, tắm sau khi bơi để</b></i>
<i><b>giữ vệ sinh cá nhân. Không bơi khi vừa ăn</b></i>
<i><b>no hoặc khi đói quá.</b></i>
*Lết luận: (ý 3 mục “Bạn cần biết”)
<i><b>3- Hoạt động 3: </b></i>Tình huống
<i> *Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn</i>
đuối nớc và vận động các bạn cùng thức hiện.
- Nh©n xÐt chung c¸c c¸ch øng xử của các
nhóm
IV-Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Đọc mục Bạn cần biết
- Thảo luận: Lớp chia thành 3 nhãm
<i><b>*Nhóm 1: TH1:</b></i> Hùng và Nam vừa chơi đá bóng
về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nừu là
Hùng bạn ứng xử thể nào?
<i><b>*Nhóm 2: TH2:</b></i> Lan nhìn thấy em mình đánh rơi
đồ chơi vào bể nớc và đang cúi xuống bể để lấy.
Nừu là bạn Lan , em sẽ làm gì?
<i><b>*Nhóm 3: TH3:</b></i> Trên đờng đi học về trời đổ ma to
và nớc suối chảy xiết. Mỵ và các bạn của Mỵ nên
làm gì ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
******************************************************************************
Bài 17:động tác chân <b>-</b> trò chơi <b>“</b>Nhanh lên bạn ơi<b>”</b>
I. Mục tiêu.
- Ôn 2 động tác vơn thở, tay của bài thể dục tay không, học động tác chân. ..Yêu cầu thực
hiện động tác thực hiện tơng đối đúng nhanh nhẹn khẩn trơng
- Trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ
nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm - Phơng tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
III . Nội dung -
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu 6 phót
1. NhËn líp *
2. Phỉ biÕn nhiƯm vơ yªu cầu bài học 2phút ********
********
3. Khi ng: 3 phỳt i hỡnh nhn lp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng
động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân,
hông, vai, gối, …
- Thùc hiÖn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn
chung .
Đội hình khởi động
cả lớp khởi ng di s iu khin ca cỏn
s
Cơ bản 18-20
phút
1 . Bµi thĨ dơc
- Ơn động tác vơn thở:
- Ơn động tác tay
- Học động tác chân:
+ TTCB đứng nghiêm, N1 chân trái
nâng ngang hơng cẳng chân vng góc
đùi đồng thời hai tay chấm vai, N2 hai
tay giang ngang hạ chân trái xuống
phía sau,N3 chân trái đá trớc ngang
hơng đồng thơì hai tay đa trớc ngang
ngực, N4 về TTCB
7 phót
GV nhËn xÐt sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diƠn
*
********
********
********
Ơn động tác tay
Học động tác chân
2. Trị chơi vận động
- Chơi trị chơi ném bóng trúng đích
3. Củng c: HN
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thøc
.kÕt thóc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Híng dÉn häc sinh tËp lun ë nhà
5-7 phút
*
******************************************************************************
<i><b>Thứ ngày tháng năm </b></i>
<i><b>Th ngy tháng năm </b></i>
Tiết 1: Tập đọc
Bài 18: điều ớc của vua mi-đát
I-Mục tiêu
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, pác-tôn,
<i>sung sớng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam.</i>
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi
dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, khđng khiÕp, ph¸n
* Thấy đợc: Những ớc muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con ngời.
II-Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS: Sỏch v mụn hc
III-Phơng pháp
- Quan sỏt, ging gii, m thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.ổn định tổ chức
- Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài: “Tha chuyện với mẹ” và trả
lời câu hi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3.Dạy bài míi:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
<i><b>* Luyện đọc:</b></i>
- Gi 1 HS khỏ c bi
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gi 3 HS c ni tip đoạn, GV kết hợp sửa
cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
(?) Thần Đi-ơ-ni-dốt cho Vua Mi-đát cái gì?
(?) Vua Mi-đát xin thần điều gì?
(?) Theo em, vì sao Vua Mi-đát lại ớc nh vậy?
(?) Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp ra
sao?
<i><b> Sung sớng:</b></i> ớc gì đợc nấy, khơng phải làm gì
cũng có tin ca
(?) Nội dung đoạn 1 nói lên điều g×?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
(?) “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào?
(?) Tại sao Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt
lấy lại điều ớc?
- HS chuẩn bị sách vở môn học.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi u bi vo v
- HS c bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát một điều ớc
+ Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ
vào đều biến thành vàng.
+ Vì ông là ngời tham lam.
+ Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo,
chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tởng mình
là ngời sung sớng nhất trên đời.
<i><b>* Điều ớc của Vua Mi-đát đợc thực hiện.</b></i>
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ n mc tt
.
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yờu cu HS c on 3 v trả lời câu hỏi:
(?) Vua Mi-đát có đợc điều gì khi nhúng tay vào
dịng nớc trên sơng Pác-tơn?
(?) Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?
(?) Nội dung của đoạn 3 là gì?
<i><b>*Luyện đọc diễn cảm:</b></i>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
(?) Qua câu chuyện trên em thấy đợc điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xÐt giê häc
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn b bi sau: ễn
tp gia k 1
mà con ngời không thể ăn vàng dợc
<i><b>* Vua Mi-ỏt nhận ra sự khủng khiếp của</b></i>
<i><b>điều ớc.</b></i>
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa đợc lòng
tham.
+ Vua Mi-đát hiểu ra đợc rằng hạnh phúc
không thể xây dung bằng ớc muốn tham lam.
- HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn.
<i><b>*ý nghĩa</b></i>
<i><b> Những điều ớc tham lam kh«ng bao giê</b></i>
<i><b>mang l¹i h¹nh phóc cho con ngêi.</b></i>
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
******************************************************************************
Tiết 2: toán
<i><b>Bài 43:</b></i>
<i><b> * Gióp häc sinh:</b></i>
- Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và // với một đờng thẳng cho trc (bng thc k
v ờke).
B. Đồ dùng dạy - häc
- GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng mơn học
C. Ph¬ng ph¸p:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
I. ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. KiĨm tra bµi cị
- KiĨm tra vë bµi tập của HS.
III. Dạy học bài mới:
<i><b>1) Giới thiệu - ghi đầu bài</b><b></b></i>
<i><b> 2) Hng dn v ng thng //.</b></i>
- Vẽ đ/thẳng ®i qua mét ®iÓm vµ // víi một
đ/thẳng cho trớc.
- GV va v va nờu: V đờng thẳng AB và lấy
một điểm E nằm ngoài AB.
- Yêu cầu HS vẽ MN đi qua E và vuông gãc víi
AB.
- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng đi qua E và vng
góc với MN.
<i><b> *GV nêu:</b></i> Gọi tên đờng thẳng vừa vẽ là CD,
em có nhận xét gì về đờng thẳng CD và đờng
thẳng AB?
<i> *Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ đợc đờng thẳng</i>
đi qua điểm E và // với đờng thẳng AB cho trớc.
- GV nêu lại cách vẽ nh SGK.
3) Híng dÉn thùc hµnh :
<i><b>* Bµi 1</b></i>
- GV vẽ đờng thẳng CD và ly 1 im M nm
ngoi CD.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
(?) v c ng thng AB đi qua M và // với
CD trớc tiên chúng ta vẽ gì?
(?) TiÕp tơc ta vÏ g×?
(?) Em có nhận xét gì về đờng thẳng vừa vẽ?
=> Vậy đó chính là đờng thẳng AB cần vẽ.
<i><b>* Bài 2</b></i>
- H¸t tËp thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
- HS lờn bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
- Hai đờng thẳng này // với nhau.
C E D
A B
N
- Vẽ đờng thẳng AB đi qua điểm M và // với
đ-ờng thẳng CD.
+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vng góc với CD.
+ Vẽ và đặt tên cho đờng thẳng vừa vẽ là MN.
+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vng góc với MN.
+ Đờng thẳng vừa vẽ // với đờng thẳng CD.
- HS đọc đề bài.
C D
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
- Vẽ đờng thẳng qua A // với BC.
<i> *Bớc 2: Vẽ đờng thẳng đi qua A và vng góc</i>
với AH đó chính là AX cn v.
- V ng thng CY // AB.
+ Nêu các cặp cạnh // với nhau trong tứ giác
ABCD.
- Nhận xét, sửa sai.
<i><b>* Bài 3</b></i>
- Nêu y/cầu bài tập.
(?) Gúc nh E của tứ giác BEDA có là gúc
vuụng hay khụng?
(?) Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?
(?) HÃy kể tên các cặp cạnh // với nhau có trong
hình vẽ?
(?) HÃy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau
trong hình vẽ?
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vë bµi tËp
- HS đọc đề bài và tự vẽ hình.
- Vẽ đờng thẳng đi qua B vng gúc vi AB
v// vi AD.
- Là góc vuông.
A X D
Y
B C
- Các cặp cạnh //: AD//BC; CD//AB
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu và làmg bài.
- Nêu theo y/cầu của GV C
B
E
A D
*************************************************************************
TiÕt 3: Luyện từ và câu
Tiết 17: mở rộng vốn từ: mở rộng vốn từ:
1) Kiến thức: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ớc mơ.
2) Kỹ năng: Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các
từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ.
3) Thái độ: Hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ im.
II - dựng dy - hc:
- Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ, phô tô vài trang từ điển.
- Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô t«.
- Giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em trả lời câu hỏi:
(?) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
(?) Gọi 1 em tìm ví dụ về dấu ngoặc kép?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
b) HD làm bài tËp:
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi
vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ.
- Gi hs tr li:
(?) Mong ớc có nghĩa là gì? Đặt câu với từ: mong ớc?
(?) Mơ tởng nghĩa là gì?
<i><b>Bi tp 2:</b></i>
- Gi hs c y/c.
- GV phát phiếu và bút dạ cho hs.
- Y/c cỏc nhúm tỡm t trong từ điển và ghi vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong lên dán phiếu, trình bày.
- GV kết luận bằng những từ đúng.
<i><b>GV gi¶i thÝch nghÜa mét sè tõ:</b></i>
<i> *¦íc hĐn: hĐn víi nhau.</i>
*Ước đốn: đốn trớc một điều gì đó.
<i> *Ước nguyện: mong muốn thiết tha.</i>
<i> *¦íc lƯ: quy íc trong biểu diễn nghệ thuật.</i>
<i> *Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trong</i>
trạng thái mơ ngủ hay tựa nh mơ.
- Hs trả lời.
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm và tìm từ:
Các từ: mơ tởng, mong ớc.
+ Mong ớc nghĩa là mong muốn thiết tha
điều tốt đẹp trong tơng lai.
+ Em mong ớc mình có một đồ chơi đẹp
trong dịp trung thu.
+ “Mơ tởng” nghĩa là mong mỏi và tởng
tợng điều mình mốn sẽ đạt đợc trong
t-ơng lai.
- Hs đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c.
- Dỏn phiu, trỡnh by.
tiếng ớc
Bắt đầu bằng
ớc ao, íc mong,
-íc väng
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận cặp đơi để ghép đợc từ ngữ thích hợp.
- Gọi hs trỡnh by, GV kt lun li gii ỳng.
+ Đánh giá cao.
+ Đánh giá không cao.
+ Đánh giá thấp.
<i><b>Bi tp 4:</b></i>
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- Y/c hs th¶o luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ.
- Gọi hs phát biểu ý kiến.
- GV nxét và chốt lại.
(?) c mơ đợc: đánh giá cao là gì?
(?) Ước mơ đợc: đánh giá không cao?
(?) Ước mơ đợc: đánh giá thấp?
<i><b>Bài tập 5:</b></i>
- Gọi hs đọc y/c của bài.
<i><b>GV bổ sung để nghĩa đúng.</b></i>
*Cầu đợc ớc thấy: đạt đợc điều mình mơ ớc.
<i> *Ước sao đợc vậy: cùng nghĩa với ý trên.</i>
<i> *Ước của trái mùa: muốn những điều trái lẽ thờng.</i>
<i> *Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái</i>
hiện đang có, lại có mơ tởng tới cái khác cha phải của
- Hs c to, c lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Hs chữa bài vào VBT.
+ ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ
lớn, ớc mơ chính đáng.
+ íc m¬ nho nhá.
+ ớc mơ viển vông, ớc mơ kỳ qoặc, ớc
mơ dại dột.
- Hs c, c lp theo dừi.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào
vở nháp.
- Hs nêu ý kiến của nhóm mình.
+ Đó là những ớc mơ vơn lên làm
những việc có ích cho mọi ngời nh: ớc
mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ s, phi
c«ng...
+ Đó là những ớc mơ giản dị, thiết
thực, có thể thực hiện đợc không cần nỗ
lực lớn: ớc mơ truyện đọc, có đồ chơi, có
xe đạp...
+ Đó là những ớc mơ phi lý, khơng
thể thực hiện đợc; hoặc là những ớc mơ
ích kỷ, có lợi cho bản thân nhng có hại
cho ngời khác: ớc khơng phải học bài,
-ớc có nhiều tiền.
- Hs đọc y/c và trao đổi trình bày hiểu
các thành ngữ.
m×nh.
- GV y/c hs học thuộc các thành ngữ và đặt câu với
những thành ngữ đã nêu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học, củng cố lại bài.
- Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở các chủ điểm ớc mơ...
- Ôn tập, chuẩn bị bài sau.
- Hs hc thuc cỏc thnh ng ú và tập
đặt câu.
- L¾ng nghe.
- Ghi nhí.
******************************************************************************
Tiết 4: địa lý
Bài 9:hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên
<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
I,mơc tiªu:
<i><b> * H biÕt:</b></i>
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở TN khai thác
sức nớc, khai thác rừng.
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm các đồ gỗ
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ giữa các thành phầnTN với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động
SX của con ngời
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành quả lao động của ngời dân.
- Bản đồ địa lý TNVN
- Tranh, ¶nh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN
III,Phơng pháp:
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải...
IV,Các hoạt động dạy -
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2,KTBC- Gọi H trả lời
-G nhận xét
3,Bµi míi
-Giới thiệu bài “Ghi đầu bài”
<i><b>3. Khai thác sức nớc.</b></i>
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
<i><b>-Bớc 1:</b></i>
(?) KĨ tên một số con sông ở TN?
(?) Ti sao cỏc sông ở TN lắm thác ghềnh?
(?) Ngời dân ở TN khai thác sức nớc để làm gì?
(?) Các hồ chứa nớc do nhà nớc và nhân dân
xây dựng có tác dụng gì?
(?) Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên lợc
đồ H4 và cho biết nó nằm trên sơng nào?
<i><b>-Bíc 2:</b></i>
-G/v nhËn xÐt gióp các nhóm hoàn thiện phần
(?) Tại sao ở TN lại phù hợp trồng các loại cây
công nghiệp lâu năm?và cây công nghiệp nào
đ-ợc trồng nhiều ở TN?
- Đọc lại đầu bài.
- H làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau:
+ QS H4: sông Xê-xan, sông Ba, sông Đồng
Nai.
+ Vỡ cỏc con sụng ny chy qua nhiều vùng có
độ cao khác nhau nên dịng sơng lắm thác nhiều
ghềnh
+ Khai thác sức nớc để chạy tua bin sn xut ra
in
+ Có tác dụng giữ nớc,hạn chế những cơn lũ bất
thờng
- H lên chỉ
trình bày
<i><b>4. Rng v vic khai thác rừng ở TN</b></i>
*Hoạt động 2: Làm vic theo cp
(?) TN có những loại rừng nào?
(?) Vì sao ở TN lại có những loại rừng khác
nhau?
(?) Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp dựa vào
H6 và H7
- G nhËn xÐt
- G x¸c lËp mối quan hêi giữa khí hậu và thực
vật
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
(?) Rừng ở TN có giá trị gì?
(?) Gỗ đợc dùng để lm gỡ?
(?) Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mÊt
rõng ë TN?
(?) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
- G nhận xét
- G chốt lại nội dung
- Gọi H đọc bài học
- VỊ nhµ häc bµi - chuẩn bị bài sau
- H QS H6, H7 v đọc mục 4 SGH trả lời các câu
hỏi sau:
+ TN có rừng rậm nhệt đới,rừng khộp
+ Vì ở đây có khí hậu khơ và nóng rõ ràng
Rừng rậm nhệt đới: rừng rậm xanh tốt quanh
năm trong rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác
nhau, có nhiều loại cây
+ Rõng khộp: là loại rừng tha, trong rừng chỉ có
một loại cây, rụng lá vào mùa khô
- H trình bày trớc líp
- §äc mơc2 SGK
+ Rõng ë TN cho ta nhiỊu sản vật nh: gỗ, tre,
nứa, các loại cây thuốc quý
+ Gỗ dùng để làm nhà cửa, đóng bàn ghế, giờng
tủ...
+ Việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá làm
n-ơng rẫy làm mất rừng làm làm cho đất bị xói
mịn....
+ Khai thác rừng hợp lý:trồng rừng vào những
- H đọc bài học
******************************************************************************
TiÕt 5: kĨ chun
<i><b>Bài 9:</b></i>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
A,Mục đích yêu cầu
- H chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân, biết sắp xếp
các sự việc thành 1 câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bé.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B,Đồ dùng dạy học
- GiÊy khæ to viÕt:
+ Ba hớng XD cốt truyện
+ Dàn ý của bài K/C
C,Các hoạt động dạy -
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I,ổn định tổ chức.
(?) Hãy kể lại một câu chuyện đãnghe, đã đọc
về ớc mơ đẹp?
- NhËn xÐt.
III,Bµi míi:
<i><b>1,Giíi thiƯu bµi - Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b>2,HD H kể chuyện.</b></i>
a,Tìm hiểu đề bài.
- G gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè,
ngời thân.
(?) Y/c cña bài về ớc mơ là gì?
- H k mt cõu chuyện đã nghe, đã đọc về ớc
mơ đẹp.
- Nh¾c lại đầu bài.
- H nờu chuyn ó chun b .
- H đọc đề bài.
(?) Nhân vật chính trong chuyện là ai?
- Gọi H đọc gợi ý.
- G treo bảng phụ
(?) Em xây dựng cốt truyện của mình theo hớng
nào? HÃy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?
b,KÓ trong nhãm.
<i><b>*Lu ý:</b></i> Mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất,
dùng đại từ em hoặc tơi.
c,KĨ tríc líp.
- Tỉ chøc cho H thi kĨ
- G ghi tªn H, tªn trníc mơ trong truyện.
- G nhận xét, cho điểm.
IV,Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viết một câu chuyện mà các bạn kể em cho là
hay nhất.
-CB bài sau: Bàn chân kì diệu.
+ Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn
bè, ngời thân.
- H c gợi ý.
- H đọc nội dung trên bảng phụ
- H tự nêu
- H trong nhóm kể cho nhau nghe. Cùng trao
đổi về nội dung ý nghĩa.
- H kÓ
- H dới lớp hỏi và y/c bạn trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn kể chuyện.
******************************************************************************
<i><b>Thứ 5 ngày 06 tháng 11 năm 2008</b></i>
<i><b>Thứ 5 ngày 06 tháng 11 năm 2008</b></i>
Tiết 1:
Tiết 1: Tập làm vănTập làm văn
Tit 18: Luyn tập trao đổi ý kiến với ngời thân
I ) Môc tiªu:
- Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập đợc dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục,
đạt đợc mục đích ó t ra.
II ) Đồ dùng dạy học:
- Bng ph viết sẵn đề tập làm văn.
III ) Phơng pháp:
- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành....
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc bài văn đã đợc chuyển thể từ trích đoạn
của vở kịch Yết Kiêu.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập.
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ:
Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh
chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Hát đầu giờ.
- HS đọc đoạn trích.
- HS kể
- Gọi HS đọc gợi ý:
(?) Nội dung cần trao đổi là gì?
(?) Đối tợng trao đổi với nhau ở đây là ai?
(?) Mục đích trao đổi là để làm gì?
(?) Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là
nh thế nào?
(?) Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với
anh, chị?
b) Trao đổi trong nhóm:
- Chia lớp làm các nhóm 4 HS.
c) Trao đổi trớc lớp:
- Tổ chức cho HS trao đổi trớc lớp.
- GV nêu tiêum chí:
(?) Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài
u cầu khơng?
(?) Cuộc trao đổi đạt đợc mục đích nh mong
muốn cha?
(?) Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp cha, có
giàu sức thuyết phục khơng?
(?) Bạn đã thể hiện đợc tài khéo léo của mình
cha? Bạn có tự nhiờn, mnh dn khi trao i
khụng?
- Bình chọ cặp khéo léo nhất.
D. củng cố dặn dò
(?) Khi trao i ý kiến với ngời thân cần chú ý
điều gì?
- Chn bÞ cho bµi sau.
- HS (mỗi HS đọc từng phần)
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1
môn năng khiếu của em.
+ Đối tợng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh
(chị) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ
nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn,
thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và
ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) c
em.
+ Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và
chủ nhật.
+ Em mun i hc vừ ở câu lạc bộ võ thuật...
- Từng cặp HS trao đổi
- HS b×nh chän
+ Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng
vai. ND trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân
thật, cử chỉ tự nhiên.
- Viết lại cuộc trao đổi vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2: toán
<i><b>Bài 44:</b> </i>Thực hành vẽ hình chữ nhật
A. Mơc tiªu
* Gióp häc sinh
- Biết sử dụng thớc kẻ và êke để vẽ hình chữ nhật biết độ dài 2 cạnh cho trớc.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng và êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn hc
C. Phơng pháp
- Ging gii, nờu vn , luyờn tp, thảo luận, nhóm, thực hành…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bi c
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Hớng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhËt.
- Vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trớc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
(?) Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật ABCD cú
l gúc vuụng khụng?
(?) HÃy nêu các cặp cạnh // với nhau trong hình
chữ nhật ABCD.
- HD HS vẽ HCN.
- Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm
- V ng thng vuụng góc với CD tại D, trên
đ-ờng thẳng đó lấy DA = 2cm.
- Vẽ đờng thẳng vng góc với DC tại C, trên
đ-ờng thẳng đó lấy CB = 2cm.
- Nối A với B ta đợc hình chữ nhật ABCD.
* GV vÏ theo chiỊu dµi = 40cm, chiỊu réng b»ng
20cm trên bảng lớp.
3) Hớng dẫn thực hành:
<i><b>* Bài 1:</b></i>
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài =
- Hát tập thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
A B
2cm
C 4cm D
- Đều là 4 góc vuông.
- AB // CD ; AC // BD
- HS vÏ theo híng dÉn cđa GV.
A B
D C
5cm, chiều rộng = 3cm.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình.
(?) Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- HD HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 2:</b></i>
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình chữ nhật có:
ChiỊu dµi AB = 5cm
ChiÒu réng AD = 3cm.
- Yêu cầu HS dùng thớc đo 2 đờng chéo.
(?) 2 đờng chéo AC và BD nh thế nào?
<i> *GV kết luận: Hình chữ nhật có 2 đờng chéo</i>
bằng nhau.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập
- HS c bi.
a) HS vẽ hình vào vở HCN có chiều dài 5cm,
chiều rộng 3cm.
- Nêu lại cách tính chu vi HCN.
b) Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- NhËn xÐt, söa sai.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm vào vở.
A 4cm B
3cm
D C
- Đờng chéo AC = BD
- HS nhắc lại.
******************************************************************************
Tiết 3: khoa học
Tiết 18: Phòng tránh tai nạn đuối nớc
<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
A - Mơc tiªu:
<i><b> * Gióp häc sinh:</b></i>
- Cđng cố lại kiến thức về con ngời và sức khoẻ.
- Trình bày trớc nhóm và trớc lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể ngời
với mơi trờng, vai trị của các chất dinh dỡng, cách phịng tránh một số bệnh thơng thờng và tai
nạn sơng nớc.
- Hệ thống hố những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 điều khuyên về dinh dỡng hợp lý
của Bộ Y tế.
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Ln có ý thức trong ăn, uống và phịng tránh tai nn.
B - Đồ dùng dạy - học
C - Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
- KiĨm tra viƯc hoµn thµnh phiÕu häc tËp
cđa häc sinh.
(?) Nêu tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối?
III-Bài mới:
<i><b>1-Hoạt động khởi động: </b></i>
- Nhận xét chung về hiểu biết của học sinh
về chế độ ăn uống.
<i><b>2-Hoạt động 1:</b></i>
- Tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln:
<i><b>* Nhãm 1 (tỉ 1):</b></i>
(?) Cơ quan nào có và trị chủ đạo trong q
trình trao đổi chât?
(?) Hơn hẳn những sinh vật khác, con ngời
cần gì để sống?
<i><b>* Nhãm 2 (tæ 2):</b></i>
(?) Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc
từ đâu?
(?) T¹i sao chóng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn?
<i><b>* Nhóm 3 (tổ 3):</b></i>
(?) Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
(?) Để chống mất nớc cho bện nhân bị tiêu
chảy ta phải làm gì?
<i><b>* Nhóm 4 (tổ 4):</b></i>
(?) Đối tợng nào hay bị tai nạn sông nớc?
IV-Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
+ Mt ba n cú nhiu loi thc ăn, ăn với nhóm
thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dỡng là một bữa
ăn cân đối.
- Học sinh đổi phiếu học tập cho nhau để đánh gia
bạn đã có bữa ăn cân đối cha?
- NhËn xÐt cđa b¹n.
- Thảo luận về chủ đề: “Con ngời và sức khoẻ”
<i><b>* Q trình trao đổi chất của con ngời.</b></i>
- Tr×nh bày trong quá trình sống con ngời phải lấy
những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những
gì?
<i><b> * Các chất dinh dỡng cần cho cơ thể con ngời.</b></i>
- Giới thiệu về nhóm các chất dinh dỡng, vai trị ca
chỳng i vi c th con ngi.
<i><b>* Các bệnh thông thêng.</b></i>
- Giới thiệu về các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất
dinh dỡng và bệnh lây qua đờng tiêu hoá. Dâu hiệu
để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chn súc
ngi thõn b bnh.
<i><b>* Phòng tránh tai nạn sông níc.</b></i>
- Giới thiệu những việc nên làm và khơng nên làm
để phịng tránh tai nạn sơng nớc.
- NhËn xÐt, bỉ sung từng phần.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: kỹ thuật
<i><b>Tiết 6:</b></i>Khâu đột tha
<i><b>(TiÕt 2)</b></i>
I,Môc tiªu
- H biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo theo đờng dấu đã vạch.
- Hình thành thói quen lm vic kiờn trỡ, cn thn.
II,Đồ dùng dạy - häc
- Tranh quy định khâu mũi đột tha, vật mẫu.
- Đồ dùng học tập.
III,Các hoạt động dạy -
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2-KTBC
(?) Nêu lại bớc khâu đột tha?
- Gọi H nêu phần ghi nh.
3-Bài mới:
- Giới thiệu: Ghi đầu bài
<i><b>a-Hot ng 1:</b></i> Thc hành khâu đột tha.
- Y/c H nêu lại các bớc khâu
(?) Khi khâu đột tha ta cần chú ý những điều gì?
<i><b>b-Hoạt động 2:</b></i> Đánh giá kết quả
- Tổ chức cho H trng bày sản phẩm
(?) Nêu các tiêu chí đánh gia sản phẩm?
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của H. Tuyên
dơng những H làm việc tích cực có sản phẩm đẹp.
4-Củng cố - dn dũ.
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- Hát.
- H nêu lại các bớc
- Cỏch khõu t tha gm 2 bớc
<i><b> + Bớc 1:</b></i> vạch dấu đờng khâu.
<i><b> + Bớc 2:</b></i> Khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- Ghi đầu bài.
+ Khâu từ phải sang trái, khâu theo quy tắc
“lùi 1 tiến 3” không rút chỉ quá chặt hay quá
lỏng, xuống kim kt thỳc ng khõu.
- H thực hành khâu.
- Trng bày sản phẩm
+ ng vch du thng, cỏch u cạnh dài
của mảnh vải.
+ Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng
vạch dấu.
+ Đờng khâu tơng đối phẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tơng đối bằng
nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- Tự đáng giá sản phẩm theo các tiêu chí trên.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
******************************************************************************
TiÕt 5: thĨ dơc
<i><b>Bµi 18</b></i>
động tác lng-bụng-trị chơi <b>“</b>con cóc là cậu ơng trời<b>”</b>
I. Mục tiêu
- Ơn 2 động tác vơn thở, tay của bài thể dục tay không, học động tác chân...Yêu cầu thực
động tác thực hiện tơng đối đúng nhanh nhẹn khẩn trơng
- Trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ
nhanh, hứng thú trong khi chơi
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định
III . Nội dung - Phng phỏp th hin
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu 6 phút
1. Nhận lớp *
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ********
********
3. Khi ng: 3 phút Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng
dọc thành vòng tròn, thực hiện các
động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân,
hông, vai, gối, …
- Thùc hiƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn
chung
2x8 nhÞp
Đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khin ca
cỏn s
Cơ bản 18-20 phút
1. Bài thể dục
- ễn động tác vơn thở:
- Ôn động tác tay
- Học động tác chân:
+ TTCB đứng nghiêm
+ N1 chân trái nâng ngang hơng cẳng
chân vng góc đùi đồng thời hai tay
chấm vai
+ N2 hai tay giang ngang hạ chân trái
xuống phía sau
+ N3 chân trái đá trớc ngang hơng
đồng thơì hai tay đa trớc ngang ngực
+ N4 về TTCB
7 phót
GV nhËn xÐt sưa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
Hc ng tỏc chận theo sự HD của GV
+ Nhịp 1:
+ NhÞp 2:
+ NhÞp 3:
+ NhÞp 4:
.kÕt thóc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Híng dÉn häc sinh tËp lun ë nhµ
- Giao BT vỊ nhµ.
5-7 phút *
*********
*********
******************************************************************************
<i><b>Thứ 6 ngày 07 tháng 11 năm 2008</b></i>
<i><b>Thứ 6 ngày 07 tháng 11 năm 2008</b></i>
Tiết 1:
Tit 1: luyn từ và câuluyện từ và câu
Tiết 18: động từ
I - Mục tiêu
1) Kiến thức: Nắm đợc ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái... của ngời.
3) Thái độ: Biết dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
II - Đồ dựng dy - hc
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 phần n/xét, giấy khổ to và bút dạ, trung
minh hoạ trang 94 - sgk.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phơng pháp
- Phõn tớch, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập...
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1) ổn định tổ chức:
- Cho líp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vë bµi tËp cđa hs.
- Gọi hs đọc thuộc lịng các câu tục ngữ và tình
huống sử dụng.
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
b) Tìm hiểu bài:
<i><b>*Phn nhận xét:</b></i>
- Gọi hs đọc phần nxét.
- Y/c hs th¶o ln trong nhãm.
- Gäi hs nªu ý kiÕn cđa nhãm c¸c nhãm kh¸c
nxÐt bỉ sung.
- GV n/xét, kết luận lời giải đúng.
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của
ngời, của vật. Đó là động từ.
(?) Vậy động từ là gì?
<i><b>*Phần ghi nhớ:</b></i>
- Y/c 3, 4 hs đọc ghi nh.
- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- Hs đọc thuộc lịng và nêu các tình huống sử
dụng.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 2 hs c ni tiếp từng bài tập.
- Th¶o luËn nhãm, ghi ý kiÕn vào vở nháp.
- Phát biểu, n/xét, bổ sung.
- Hs cha bài (nếu sai)
+ Các từ chỉ hoạt động:
Cđa anh chiÕn sü: nh×n, nghÜ.
Cđa c¸c em thiÕu nhi: thÊy.
+ Các từ chỉ trạng thái của các sự vật:
Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống).
Của lá cờ: bay
+ Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự
vật.
<i><b>* LuyÖn tËp:</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
- Gọi hs c y/c ca bi.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm thảo luận
và tìm từ.
- Nhóm nµo xong tríc lên dán phiếu và trình
bày.
- GV n/xột, kt lun bi lm đúng nhất, tìm đợc
nhiều từ nhất.
<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp y/c a và b của bài tập 2.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi.
- Gäi hs nxét, trình bày.
- GV nxột, kt lun li gii đúng.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
- Tổ chức trò chơi, xem kịch câm
- Tìm hiểu y/c của bài tập và nguyên tắc chơi.
- Treo tranh minh hoạ và gọi hs lên bảng chỉ
tranh và mô tả trò chơi.
- T chc cho hs thi biểu diễn kịch câm.
- Cho hs hoạt động trong nhóm.
- GV đi gợi ý, HD cho từng nhóm.
<i><b>+ Các động tác trong học tập:</b></i>
đọc sách viết bài, kẻ vở, cất vở...
- H/s đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo
nhóm.
- Dán phiếu, trình bày và nxét.
<i><b>* Hoạt động ở nhà:</b></i>
=>Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông
em, quét nhà, tới, tập thể dục, nhặt rau, đun
n-ớc.
<i><b>* Hoạt động ở trờng:</b></i>
=>Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách,
trực nhật lớp.
- Hs đọc y/c của bài.
- Thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nhỏp.
- Hs trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào vở
a) Đến - yết - cho - nhận - xin
Lµm - dïi - cã thĨ - lỈn.
b) MØm cêi - ng thn - thư - bẻ
Biến - thành - ngắt - thành - tởng - có.
- Hs c y/c của bài tập.
+ Bạn xem làm động tác cúi gập ngời xuống.
Bạn nữ đoán hoạt động cúi.
+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt
nhắm lại. Bạn Nam đốn đó là hoạt động ngủ.
+ Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng
các cử chỉ, động tác.
<i><b>+ Động tác khi VS bản thân hoặc môi trờng:</b></i>
đánh răng, rửa mặt, đi giầy, chải tóc, qt lớp,
kª bàn ghế...
<i><b>+ Động tác vui chơi giải trí:</b></i>
nhy dõy bn bi, đá bóng...
- GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc.
4) Củng cố - dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Gọi 1 hs c li ghi nh.
- Nhắc hs về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn
bị bài sau.
- Lng nghe.
- HS c ghi nh.
******************************************************************************
Tiết 2: Toán
<i><b>Bài 45</b>: </i>
* Gióp häc sinh
- Biết sử dụng thớc kẻ và êke để vẽ hình vng biết độ dài một cạnh cho trớc.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, thớc thẳng và Êke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phơng pháp
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- KiÓm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Vẽ hình vuông cạnh 3cm
(?) Hình vuông có các cạnh nh thÕ nµo víi
nhau?
(?) Các góc ở các đỉnh của hình vng là các
góc gì?
* Chúng ta dựa vào đặc điểm của hình vuụng
- Hát tập thể
- HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
vẽ hình vng có độ dài cho trớc.
* Hớng dẫn vẽ:
<i><b>Ta cã thÓ vÏ nh sau:</b></i>
<i><b> - Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm.</b></i>
<i><b> - Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại D và </b></i>
<i><b>đ-ờng thẳng DC tại C. Trên mỗi đđ-ờng thẳng vng</b></i>
<i><b>góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.</b></i>
<i><b> - Nối A và B ta đợc hình vng ABCD.</b></i>
* GV vẽ trên bảng hình có cạnh dài 30cm.
3) Thực hnh:
<i><b>* Bài 1</b></i>
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 2</b></i>
- Yờu cu HS m s ô vuông trong hình mẫu
(a)
(?) Nối trung điểm các cạnh của hình vng ta
đợc hình gì?
- Híng dÉn HS vÏ hình (b):
+ Vẽ nh phần (a).
- K 2 ng chộo của hình vng vừa vẽ.
- Vẽ hình trịn có tâm là giao điểm của 2 đờng
chéo và có bán kính l 2 ụ.
- Nhận xét HS vẽ.
<i><b>* Bài 3</b></i>
- Yêu cÇu HS vÏ.
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 2 đờng chéo
AC và BD có vng góc khơng?
- u cầu HS đo 2 đờng chéo xem chúng có
bằng nhau khơng?
<i>* Kết luận: Hai đờng chéo của hình vng ln </i>
bằng nhau và vng góc với nhau.
- HS nghe vµ thùc hµnh vÏ.
A B
3cm
D 3cm C
- NhËnu xÐt, söa sai.
- HS đọc đề bài, tự vẽ hình vng cạnh dài 4cm.
+ HS v v nờu cỏch v
+ Chu vi hình vuông lµ :
<i><b>4 x 4 = 16 (cm)</b></i>
+ DiƯn tích hình vuông là: 4cm
<i><b>4 x 4 = 16 (cm</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS vẽ theo đúng mẫu nh SGK.
a) HS vẽ :
+ Ta c hỡnh vuụng.
b) HS nghe giảng và tự vÏ vµo vë.
- HS đọc đề bài, lên bảng vẽ, HS vẽ vào vở.
A B
5cm
IV. Cñng cè - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vë bµi tËp
- 2 đờng chéo AC và BD bng nhau.
******************************************************************************
Tiết 3: chính tả
<i><b>Bài 9: (Nghe-viết)</b></i>
Th rốn
I,Mc ớch - yêu cầu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có vần dễ viết sai n/ng.
II,Đồ dùng dạy - hc
- Thầy: SGK, giáo ¸n-1 vµi tê phiÕu khỉ to.
- Trß: SGK, vë
III,Các hoạt động dạy -
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức
2-KTBC
- 2 H lên bảng viết cả lớp viết
- H viết vào nháp - G/v đọc
- G/v nhận xét
3-Bµi míi
- Giíi thiệu bài:
<i><b>1-Hớng dẫn H nghe-viết</b></i>
- Đọc toàn bài thơ
- Nhắc H chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách
trình bày
- G c tng cõu
- G c li ton bài
- Chấm - chữa bài
<i><b>2-Híng dÉn H làm bài tập</b></i>
<i><b>*Bài 2:</b></i>
- Điền vào chỗ trống chọn BT/2b <i>uôn</i> hay <i>uông</i>
-GV nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc.
<i><b>3-Củng cố dặn dò</b></i>
-Khen ngi nhng H vit bi sch, ớt mc li,
trỡnh p.
-Y/c H về nhà HLT những câu trên
- Hát.
- Điện thoại, yên ổn, khiêng vác.
- H theo dõi SGK
- Đọc thầm bài thơ
- H viết vào vở
- Soát lại bài
- H c y/c ca bi, suy nghĩ làm bài.
- 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng.
<i><b>ng níc, nhí ngn</b></i>
<i><b>Anh ®i anh nhí quê nhà</b></i>
<i><b>Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng</b></i>
<i><b>Đố ai lặn xuống vực sâu</b></i>
<i><b>M o ming cỏ, un cõu cho vừa</b></i>
<i><b>Ngời thanh nói tiếng cũng thanh</b></i>
<i><b>Chng kêu khẽ đánh bên thnh cng kờu</b></i>
******************************************************************************
Tiết 4:lịch sử
I,Mục tiêu
<i><b> *Häc xong bµi nµy H biÕt:</b></i>
- Sau khi Ngơ Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến
tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nớc lập nên nhà Đinh
II,Đồ dùng dạy - học
- Hình trong SGK, phiếu học tập
III,Phơng pháp:
- m thoại, giảng giải, thực hành....
IV,Các hoạt động dạy -
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
3,Bµi míi
- Giíi thiƯu bµi
<i><b>1-Tình hình XH-VN sau khi Ngơ Quyền mất.</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>
(?) Sau khi Ng« Qun mất tình hình nớc ta nh
thế nào?
- Chuyển ý
<i><b>2-Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân </b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Làm việc cả lớp
(?) Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
(?) Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì?
(?) Sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ Lnh ó
lm gỡ?
- G giải thích các từ
<i><b>* Hồng:</b></i> Là hồng đế ngầm nói vua nớc ta
ngang hng vi hong Trung Hoa.
<i><b>* Đại Cồ Việt:</b></i> Nớc Việt lớn
<i><b>* Thái Bình:</b></i> Yên ổn không có loạn lạc và
chiến tranh
- G chốt và ghi bảng
<i><b>3-Tình hình nớc ta sau khi thống nhất</b></i>
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Thảo luận nhóm
-Y/c H/s lËp b¶ng so sánh tình hình nớc ta trớc
và sau khi thống nhÊt
+ Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất
n-ớc bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu
vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá qn thù lă le
ngoài bờ cõi
- H đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết
+ Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa L Gia
Viễn Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận đã nói
lên ơng đã có chí từ nhỏ
+ Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã
XD lực lợng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân
năm 938, ông đã thống nhất đợc giang sơn.
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua lấy hiệu là Đinh
Tiên Hồng đóng đô ở Hoa L đặt tên nớc là Đại
Cồ Vit niờn hiu l Thỏi Bỡnh
- Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c.
<i><b>Các mặt</b></i> <i><b>Trớc khi</b></i>
<i><b>thống nhất</b></i> <i><b>Sau khi thèng nhÊt</b></i>
- §Êt níc
- Triều đình
- Đời sống
của nhân
dân
- Bị chia cắt
thành 12
vùng
- Lục đục
- Làng mạc
ruộng đồng
bị tàn phá
dân nghèo
khổ đổ máu
vơ ích
- §N qui về 1 mối
- Đực tổ chức lại qui
củ
- G nhËn xÐt chèt l¹i ghi bảng
<i><b>*Tiểu kết lại toàn bài </b></i>
- Rút ra bài học.
4,Củng cố - dặn dò
- Củng cố lại nội dung bài
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột bổ sung
- Học sinh đọc bài học
- ChuÈn bị bài sau.
******************************************************************************
Tiết 5: sinh hoạt tuần 9.
i-Nhận xét chung
<i><b> 1-o c:</b></i>
- Đa số các em ngoan ngoÃn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo.
- Không có hiện tợng gây mất đoàn kết.
<i><b> 2-Häc tËp:</b></i>
- Đi học đầy đủ, đúng giờ khơng có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng còn mang cha đầy đủ còn quên sách, v....
- Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe gi¶ng: Danh, Kh¶i, Cë...
<i><b>3- Công tác thể dục vệ sinh</b></i>
- V sinh u giờ: H tham gia cha đầy đủ. Y/c các em mang đầy đủ dụng cụ LĐ.
- Vệ sinh lớp học tơng đối sạch sẽ.
II-Phơng Hớng:
<i><b> *Đạo đức:</b></i>
+ Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt đợc của rơi trả lại ngời
mất hoặc giao cho lớp trực tuần, không ăn quà vặt...
<i><b> *Häc tËp:</b></i>
+ Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
+ Học bài làm bài ở nhà
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.