Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chương II. §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.98 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 26 tháng 11 năm 2017
Ngày dạy: 30 tháng 11 năm 2017


Phần ký duyệt


<b>Tiết 25</b>: <b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh
đó.


- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam
giác.


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc –
cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau.


- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tịi lời giải và chứng minh
bài tốn hình.


3. Thái độ:


- Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia các hoạt động.
- Có ý thức hợp tác, chủ động trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu, phiếu học tập.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>:


- Học bài trường hợp bằng nhau c.c.c, ôn lại cách vẽ tam giác đã học
- Thước thẳng, thước đo góc, compa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV gọi một HS lên bảng: làm bài tập 17 hình 69 SGK trang 114
HS làm bài trên bảng


Xét MNQ và QPM có
MN = QP (GT)


MP = QN(GT)
MQ là cạnh chung


Do đó MNQ = QPM (c.c.c)


GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh – cạnh – cạnh)
HS trả lời: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau.


<b>2: Bài mới:</b>



M


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV giới thiệu vào bài: Nếu ta bỏ đi một yếu tố bằng nhau về cạnh, thay vào</b>
<b>một yếu tố bằng nhau về góc thì hai tam giác này có bằng nhau khơng? Để</b>
<b>trả lời câu hỏi này mời các em tìm hiểu trong bài học hôm nay.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- GV ghi tên bài lên bảng
Ghi mục 1. Vẽ hai tam
giác biết hai cạnh và góc
xen giữa:


- GV giới thiệu: Bằng
thước thẳng và thước đo
góc ta có thể vẽ một góc
có số đo cho trước; bằng
thước thẳng, compa ta có
thể vẽ đoạn thẳng có số đo
xác định hoặc kiểm
nghiệm hai đoạn thẳng
bằng nhau. Chúng ta sẽ sử
dụng các dụng cụ này vào
giải bài toán sau


- GV viết bài toán lên
bảng. Gọi một HS đọc đề
bài toán.



- GV cho các nhóm thảo
luận nhóm tìm lời giải bài
tốn


- H?: Đã có nhóm nào tìm
ra cách vẽ <i>Δ</i> <sub>ABC?</sub>
-H? Yêu cầu 1 HS của 1
nhóm nêu cách vẽ <i>Δ</i>
ABC?


- GV củng cố trên máy
chiếu ( biểu diễn chậm
theo quy trình làm rõ 4
bước)


-GV: vẽ trên bảng <i>Δ</i>
ABC


Chú ý chúng ta quy ước
1cm thì trên bảng vẽ là


- HS đọc đề bài toán
- HS các nhóm thảo luận


- HS nêu cách vẽ 4 bước
như SGK


- HS vẽ vào vở <i>Δ</i> <sub>ABC</sub>



1:Vẽ hai tam giác biết hai
cạnh và góc xen giữa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10cm


- GV: Như vậy chúng ta
đã nắm được cách vẽ <i>Δ</i>
ABC khi biết hai cạnh và
góc xen giữa.


- GV đưa bài tập ra màn
hình vẽ thêm <i>Δ</i> <sub>A’B’C’</sub>
có: A’B’=2cm, ,
B’C’=3cm


- H?: Em có nhận xét gì về
cách vẽ <i>Δ</i> <sub>A’B’C’ so với</sub>
cách vẽ <i>Δ</i> <sub>ABC</sub>


- GV: Mời 1 HS lên bảng
vẽ <i>Δ</i> <sub>A’B’C’, ở dưới lớp</sub>
các em vẽ vào vở


- GV: Chỉ lên hình và nói
các em lưu ý: <i>Δ</i> <sub>ABC ta</sub>
gọi góc B là góc xen giữa
hai cạnh AB và BC.


-H?: Góc nào xen giữa hai
cạnh AB và AC?



-H?: Vậy góc C là góc xen
giữa hai cạnh nào?


- GV: Khi nói hai cạnh và
góc xen giữa, ta hiểu góc
này là góc ở vị trí xen
giữa hai cạnh đó.


- H?: Hai tam giác ABC
và A’B’C’ có cặp cạnh
nào bằng nhau? Có cặp
góc nào bằng nhau?


- H?: Dự đoán xem hai
tam giác này có bằng nhau
khơng? Em hãy dựa vào
trường hợp bằng nhau thứ
nhất của tam giác(c.c.c) đã
học thì cần chỉ ra cặp cạnh
nào bằng nhau nữa?


-GV: Hãy đo để kiểm
nghiệm xem AC có bằng


HS: Cách vẽ giống nhau


1 HS lên bảng vẽ <i>Δ</i>
A’B’C’; ở dưới lớp HS
vẽ vào vở.



HS: Góc A xen giữa hai
cạnh AB và AC


HS: Góc C xen giữa hai
cạnh AC và CB


HS: AB = A’B’; BC =
B’C’, B = B’


HS trả lời


HS: AC = A’C’


1 HS lên bảng đo để
kiểm nghiệm AC = A’C’


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A’C’ không?


- GV thể hiện đo trên máy
chiếu.


-H? Kết quả kiểm nghiệm
của em là gì?


- H? Như vậy <i>Δ</i> <sub>ABC và</sub>
<i>Δ</i> <sub>A’B’C’ có các cặp</sub>
cạnh nào bằng nhau?
- H? Vậy hai tam giác này
có bằng nhau khơng?


- GV: Như vậy <i>Δ</i> <sub>ABC</sub>
= <i>Δ</i> <sub>A’B’C’ theo trường</sub>
hợp cạnh – cạnh – cạnh.
Nội dung câu trả lời bài
tập và câu hỏi trên chính
là nội dung trả lời ?1 trong
SGK.


- GV chiếu ?1 lên màn
hình.


- GV chốt: Bằng thực
nghiệm đo đạc chúng ta đã
kết luân được <i>Δ</i> <sub>ABC =</sub>
<i>Δ</i> <sub>A’B’C’. Các em quan</sub>
sát lên bảng (GV chỉ vào
hình) ta thấy <i>Δ</i> <sub>ABC có</sub>
hai cạnh và góc xen giữa
bằng hai cạnh và góc xen
giữa của <i>Δ</i> <sub>A’B’C’ thì: </sub>


<i>Δ</i> <sub>ABC = </sub> <i>Δ</i> <sub>A’B’C’.</sub>
H? Em nào có thể phát
biểu nhận xét trên bằng
lời?


- GV: Ta thừa nhận tính
chất này. Đó chính là
trường hợp bằng nhau thứ
hai của tam giác cạnh –


góc - cạnh


HS dưới lớp đo kiểm
nghiệm trong vở


HS: AC = A’C’
HS: AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’


HS: Hai tam giác này
bằng nhau theo trường
hợp cạnh – cạnh – cạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV ghi bảng


Gọi 2 HS đọc lại tính chất.
- GV chốt: (GV đọc lại
tính chất) ở tính chất này
các em đặc biệt lưu ý góc
xen giữa hai cạnh.


- GV: Sử dụng hình vẽ
<i>Δ</i> <sub>ABC;</sub> <i>Δ</i> <sub>A’B’C’ ở</sub>
mục 1, chúng ta minh họa
tính chất bằng ký hiệu.
- GV: Ta có thêm một
phương pháp để chứng
minh hai tam giác bằng
nhau. Vận dụng tính chất


này chúng ta làm bài tập.
Bài tập 1: Cho hình vẽ.
Chứng minh ABC =
DEF


- GV chiếu đề bài lên màn
hình.


- GV yêu cầu cả lớp làm
bài tập


- GV gọi HS đứng tại chỗ
trả lởi. GV chiếu lời giải
trên màn hình.


- GV lưu ý HS viết các
đỉnh tương ứng.


- HS1 đọc tính chất
- HS2 đọc tính chất


Cả lớp làm bài tập


- HS đứng tại chỗ trình
bày:


Xét ABC và DEF có
AB = DE (GT)
B = E (GT)
BC = EF (GT)


Do đó ABC = DEF
(c.g.c)


2 : Trường hợp bằng nhau
cạnh – góc – cạnh


<b>Tính chất: SGK trang</b>
<b>117</b>


Nếu <i>Δ</i> <sub>ABC và </sub> <i>Δ</i>
A’B’C’ có:


AB=A’B’,
B = B’
BC=B’C’
thì <i>Δ</i> <sub>ABC=</sub> <i>Δ</i> <sub>A’B’C’</sub>
(c.g.c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- H? Nếu thay BC = EF
thành AC = DF thì hai tam
giác này có bằng nhau
theo trường họp (c.g.c)
nữa khơng? Vì Sao?


- H?: Để 2 tam giác đó
bằng nhau theo trường
hợp (c.g.c) ta cần thêm
cặp góc nào bằng nhau?
- GV lấy ví dụ (chiếu lên
màn hình): khi góc khơng


xen giữa hai cạnh thì 2
tam giác không bằng
nhau.


- H? Tam giác ABC và
tam giác ABD có các cặp
cạnh nào bằng nhau? Cặp
góc nào bằng nhau?


- H? Hai tam giác này có
bằng nhau khơng? Vì sao?
GV khắc sâu về yếu tố
xen giữa của góc.


- GV chiếu ?2 lên màn
hình.


- H?: Bài toán yêu cầu
chứng minh gi?


- H?: Bài toán đã cho biết
gi?


- GV: Cho 1 học sinh lên
bảng làm bài, cả lớp làm
bài tập.


- GV gọi HS nhận xét bài
làm của bạn.



- GV nhận xét.


- HS: Nếu thay BC = EF
thành AC = DF thì hai
tam giác này khơng bằng
nhau theo trường hợp
(c.g.c); vì hai góc bằng
nhau không xen giữa hai
cạnh bằng nhau.


- HS: A = D


- HS: Tam giác ABC và
tam giác ABD có:


AC = AD (GT)
AB (cạnh chung)
B (góc chung)


- HS: Hai tam giác này
khơng bằng nhau vì góc
B không xen giữa hai
cạnh bằng nhau của hai
tam giác.


HS: chứng minh <i>Δ</i>
ABC và <i>Δ</i> <sub>ADC bằng</sub>
nhau


HS: BC=DC (GT)


C1 = C2 (GT)


AC (cạnh chung)
- HS lên bảng làm ?2


- HS nhận xét


? 2


Giải:


Xét <i>Δ</i> <sub>ABC và </sub> <i>Δ</i>
ADC có:


BC=DC (Giả thiết).
C1 = C2 (Giả thiết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3 : Luyện tập củng cố:</b>


Bài tập 2: điền đúng sai


a/ Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.


b/ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen
giữa củatam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau


Bài tập 3( bài 25 - SGK).


GV: chiếu hình 83, 84 SGK lên màn hình



Chia lớp thành4nhóm học sinh trình bày vào giấy( nhóm 1; 2 làm bài hình
83, nhóm 3; 4 làm bài hình 84)


GV gọi đại diện nhóm lên trình bày trên bảng
GV gọi HS nhận xét.


GV nhận xét về hoạt động của các nhóm và kết quả làm bài của các bạn đại
diện nhóm.


GV chỉ vào hình 83 để khẳng định: Như cơ đã đặt vấn đề khi mới vào bài
nếu thay yếu tố bằng nhau về cạnh bằng yếu tố bằng nhau về góc xen giữa hai
cạnh bằng nhau cịn lại thì ta nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp (c.g.c).


H?: <i>Δ</i> <sub>GKI = </sub> <i>Δ</i> <sub>KGH (c.g.c) thì suy ra những cạnh nào cịn lại cũng</sub>
bằng nhau? Những cặp góc nào cũng bằng nhau?


HS: <i>Δ</i> <sub>GKI = </sub> <i>Δ</i> <sub>KGH suy ra GI = KH ; I = H ; IGK = HKG</sub>


Hôm nay ta có thêm 1 phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp cạnh – góc – cạnh, nhờ đó ta có thể suy ra các cặp góc cịn lại,
cặp cạnh cịn lại cũng bằng nhau.


* Qua bài học hơm này em cần nắm được điều gì?
GV chiếu lên màn hình.


Phần hệ quả các em học ở tiết sau.


<b>4. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>



- Nắm cách vẽ một tam giác bằng tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
- Học thuộc tính chấtvề trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c)
- Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (upload.123doc.net-119 SGK).


- Tiết sau học hệ quả và luyện tập


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×