Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 3. OBH: Tiếng chuông và ngọn cờ. NL: Những thuộc tính của âm thanh; Các kí hiệu âm nhạc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 3/8/2016</b>
<b>Ngày dạy: 6/9/2016</b>


<b>Tiết 3:</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ</b>
<b> NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH</b>


<b>+ CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC</b>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- Thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa 2 đoạn của bài
hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.


- Biết vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo bài hát.


- Biết được 4 thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Đàn ocgan, bảng phụ</b></i>
<i><b>2. Học sinh: đọc trước bài</b></i>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b><b> và kiểm tra sĩ số</b><b> : (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn hát</b></i>
<i><b>3. Bài mới:Giới thiệu bài mới vào nội dung bài học</b></i>
<i><b>HĐ CỦA</b></i>



<i><b>GV</b></i>


<i><b>NỘI DUNG-GHI BẢNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>


GV ghi
bảng
GV đàn
GV đệm
đàn


GV hướng
dẫn


GV yêu cầu


GV hướng
dẫn


GV yêu cầu


<b>I. Ôn tập bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”.</b>
<i><b>(10 phút) Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
<b>- Luyện thanh.</b>


<b>- Ôn tập. </b>


- Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em
so sánh và sửa những chỗ chưa chính xác.


- Cả lớp ơn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai


(nếu có).


- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv
chỉ ra những chỗ các em hát chưa chính xác và
hướng dẫn các em sửa sai.


<b>- Tập các hình thức biểu diễn:</b>


- Một hs nam và 1 hs nữ hát đối đáp đoạn 1-
đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.


- Đoạn 1- 1 hs hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hồ
giọng.


<b>- Kiểm tra:</b>


Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=>
Gv nhận xét và cho điểm.


<b>II. Nhạc lí: (30 phút)</b>


HS ghi bài
HS luyện
thanh
HS nghe
HS thực hiện
HS trình bày


HS trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV ghi
bảng
GV thực
hiện
GV hỏi
GV ghi
bảng
GV ghi
bảng
GV thực
hiện
GV hỏi
GV kết luận


GV ghi
bảng
GV giới
thiệu
GV ghi
bảng và giới
thiệu


GV ghi
bảng


GV hướng
dẫn vẽ khoá
GV hướng
dẫn



<b>1. Nhữnh thuộc tính của âm thanh.</b>


- Lấy ví dụ: Tiếng vật rơi ở trên cao xuống và
tiếng chim hót.


? Hai âm thanh trên khác nhau ở điểm gì? (1
tiếng khơng có độ cao thấp rõ rệt, một có độ
trầm bổng rất rõ)


<b>a. Có 2 loại âm thanh:</b>


- Âm thanh khơng có độ trầm bổng rõ rệt –tiếng
động


- Âm thanh có độ trầm bổng rõ rệt là âm thanh
dùng trong âm nhạc.


<b>b. Bốn thuộc tính của âm thanh.</b>


- Đọc 1 câu nhạc quen thuộc cho hs nghe nhiều
lần.


? Em nhận ra dược những thuộc tính nào của âm
thanh?


- Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp
- Trường độ: độ ngân dài, ngắn
- Cường độ: độ mạnh, nhẹ


- Âm sắc: chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh.


<b>2. Các kí hiệu âm nhạc:</b>


<b>a. Kí hiệu ghi cao độ.</b>


- Người ta dùng 7 tên nốt nhạc để ghi lại cao độ
từ thấp lên cao là: đô, rê, mi,fa son, la,si


<b>b. Khuông nhạc: Gồm 5 dịng và 4 khe được </b>
tính từ dưới lên trên. Ngồi ra cịn có dịng và
khe phụ dưới, dịng và khe phụ trên.


<b>c. Khố: (Khố son).Là kí hiệu dùng để xác </b>
định tên nốt nhạc trên khuông.


- Hướng dẫn hs xác định vị trí các nốt nhạc khác
trên khuông nhạc.


HS ghe
HS trả lời
HS ghi bài


HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời
HS ghi bài


HS ghi bài
HS nghe -
ghi nhớ
HS tập kẻ


khng nhạc


HS ghi bài
HS tập vẽ
khố son
HS xác định
các nốt nhạc
<i><b> 4. Củng cố: (3 phút)</b></i>


- Hs trình bày lại bài hát
<b> 5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×