ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG
VÀ NGỌN CỜ
- NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH
CỦA ÂM THANH
+ CÁC KÍ HIỆU ÂM THANH
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát thuộc bài hát thể hiện được sự khác
nhau về sắc thái giữa 2 đoạn, hát + vận động.
- Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết 7
tên nốt trên khuông, viết khóa Son.
2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và sắc thái từng đoạn,
thể hiện động tác phụ họa đẹp.
- Bước đầu tập đọc 7 nốt nhạc: Đồ - Si.
3- Thái độ: - Hình thành hứng thú học môn Âm nhạc,
đặc biệt là phân môn Nhạc lí.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo
khoa Âm nhạc 6
- Nhạc lí cơ bản - NXB Thanh niên
2000 (Nguyễn Hạnh)
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng
phụ
- Thanh phách.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc và Mĩ
thuật 6.
- Thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: - Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ do
ai sáng tác, nội dung bài hát? Em hãy thể hiện bài hát đó.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ
SUN
G
Nội dung 1: Ôn
tập bài hát
- Cho HS nghe lại băng mẫu
- Đệm đàn cho HS hát theo
- Nghe băng
- Hát theo đàn,
chú ý sắc thái 2
đoạn
Tiếng chuông
và ngọn cờ
N&L Phạm
Tuyên
- Cho HS hát + vỗ tay theo
phách, nhịp
- Cho HS hát + động tác phụ
họa.
- Cho nghe và nhận diện câu
hát
- Đệm đàn, HS hát tồn bài
- HS vừa hát
vừa vỗ tay
- Hát kết hợp
động tác phụ
họa
- Lắng nghe
và nhận diện
câu hát
- Hát tồn bài
theo đàn
Nội dung 2:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ
SUN
G
Nhạc lí
1- Những thuộc
tính của âm
thanh (Â.t)
a) Phân loại:
Â.t gồm có 2
loại
- Lấy ví dụ từ cuộc sống để
HS biết âm thanh có 2 loại
- Phân tích
VD của GV
và kết luận về
Â.t có 2 loại.
- Â.t tiếng động + Â.t tiếng động + Â.t tiếng
động
- Â.t mang tính
nhạc
+ Â.t mang tính nhạc + Â.t mang
tính nhạc
b) Thuộc tính
của Â.t
- Đệm đàn bài Tiếng chuông
và ngọn cờ
- Rút ra kết
luận về cao
độ, trường độ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ
SUN
G
- Cao độ: Độ
cao thấp của Â.t
câu đầu và gợi ý cho HS trả
lời.
- Đọc 1 câu nhạc và cho HS
phân tích
của Â.t
- Â.t phát ra
dài, ngắn khác
nhau rút
- Trường độ: Độ
dài ngắn của Â.t
ra định nghĩa
về trường độ
- Cường độ: Độ
mạnh nhẹ của
Â.t
- Âm sắc: Sắc
thái của Â.t
- Dùng thanh phách minh
họa cường độ
- Độ mạnh -
nhẹ là cường
độ của Â.t
- VD âm sắc bằng bài hát cụ - Âm sắc chỉ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ
SUN
G
thể sắc thái của
Â.t
2- Các ký hiệu
âm nhạc
- Một câu hát ngắn hay 1 bản
giao hưởng đều chỉ sử dụng
có 7 Â.t nào?
- Gồm ó 7 nốt
theo thứ tự từ
thấp đến cao:
Đồ - R6e -
Mi- Pha - Son
- La - Si
a) Các ký hiệu
ghi cao độ của
Â.t: gồm: Đồ -
Rê - Mi - Pha -
Son - La - Si
- Em hãy nêu các chữ cái
tương ứng?
- Cho HS nghe cao độ Đồ-
Si trên đàn
C - D - E - F -
G - A - H/B
- Nghe đàn
C - D - E - F - G -
A - H /B
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ
SUN
G
b) Khuông
nhạc: Gồm 5
dòng, 4 khe,
ngồi ra còn có
các dòng phụ ở
trên và dưới
khuông nhạc
- Phân tích từ tranh vẽ: Gồm
5 dòng kẻ song song và cách
đều nhau, tạo thành 5 dòng
và 4 khe.
- Yêu cầu HS đánh số thứ tự
số dòng và
- nhận d diện
5 dòng song
song và cách
đề 5 dòng này
tạo thành 4
khe nhạc.
- Đánh dấu
theo thứ tự từ
dưới lên trên:
5 dòng và 4
khe.
số khe của khuông nhạc. - Vẽ các d òng
phụ vào vở
- Ngồi ra còn có các dòng kẻ
phụ ở phía trên và phía dưới
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ
SUN
G
khuông nhạc?
c) Khóa nhạc:
Có 3 loại
- Cho HS quan sát bài hát để
nhận biết
- Khóa là ký
hiệu ghi ở đầu
các khuông
- Khóa Son khóa nhạc nhạc
- Khóa Pha - Có mấy loại khóa - Có 3 loại
khóa: Khóa
Son, khóa Đô
và
- Khóa Đô khóa Pha
- Khóa Son được viết từ
dòng 2 - vị trí nốt Son
Khóa Son thông
dụng nhất
- Từ vị trí nốt Son ta có thể
xác định vị trí các nốt còn lại
theo thứ tư liền bậc
- Tập xác định
các nốt trên
khuông nhạc
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ
SUN
G
- Nêu vị trí dòng, khe để HS
xác định
- Xác định
trên nốt ở các
dòng khe.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số HS hiểu bài nhanh, nhận diện tên
nốt nhạc trên khuông tốt.
- Tập vẽ đúng khóa Son
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc và đúng sắc thái bài Tiếng
chuông và ngọn cờ.
- Học thuộc bài Nhạc lí.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 ở trang 11.
2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ,
trường độ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Cần hướng dẫn lối cách vẽ khóa Son.
- Vẽ hoặc cho HS quan sát để nhận biết
khóa Đô, khóa Pha.