BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
…………/…………
……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
LÊ HỒNG NHI
NĂNG LỰC THỰC THI CƠNG VỤ
CƠNG CHỨC VĂN PHÒNG – THỐNG
KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG
CHUYÊN NGÀNH
QUẢN LÝ CÔNG
MÃ SỐ: 60 34 04 03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh - 2018
Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Bùi Đức Kháng
Phản biện 1: TS. Nguyễn Huy Hồng – Học viện Hành
chính Quốc Gia.
Phản biện 2: TS. Phan Hải Hồ - Học viện Cán bộ TP Hồ
|Chí Minh.
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.
Địa điểm: Phịng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ
luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.
Số: 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh
Thời gian: vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 30 tháng 01
năm 2018.
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành
chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học,
Học viện Hành chính Quốc gia.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Rạch là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa – xã
hội của tỉnh Kiên Giang, có 12 đơn vị xã, phường. Trong thời gian
qua, Thành ủy- HĐND- UBND Thành phố Rạch Giá đã và đang chỉ
đạo, phối hợp với Đảng ủy- UBND các xã, phường th c hi n nhi u
giải pháp đ nâng cao năng l c c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p
xã, phường nh m đáp ng nh ng yêu c u, nhi m v mới trong giai
đoạn cải cách các thủ t c hành chính diễn ra mạnh mẽ hi n nay. Tuy
nhiên, th c tế cho th y c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã trên
địa bàn TP. Rạch Giá vẫn c n nhi u hạn chế như năng l c lập kế
hoạch, năng l c soạn thảo văn bản quản lý HCNN c n hạn chế, trình
độ chuyên m n chưa cao, thiếu kỹ năng giao tiếp, tinh th n thái độ
ph c v chưa cao…Do đó, vi c nâng cao năng l c cán bộ c ng ch c
Văn ph ng – Thống kê là c n thiết đ nâng cao ch t lượng, hi u quả
hoạt động
xã. Vì vậy, tác giả chọn đ tài: “Năng lực thực thi công
vụ của công chức văn phòng – thống kê cấp xã trên địa bàn Thành
phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” làm đ tài cho luận văn tốt nghi p.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
iên quan đến cán bộ, c ng ch c nói chung đã được nhi u
chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên c u và nhi u c ng trình khoa
học cũng đã nghiên c u v n đ này dưới nhi u gốc độ khác nhau.
Một số c ng trình có th giúp đ tác giả có thêm cơ s v lý luận;
một số c ng trình c th nghiên c u cho các địa phương khác trên
các nhóm c ng ch c.
1.PGS.TS. Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS. Tr n Xuân S m
đồng chủ biên (2001). Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất
2
lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
2.TS. Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật về cán bộ, cơng
chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay – những vấn đề lý luận
và thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
3.TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, Một số vấn đề phát triển năng
lực thực thi công vụ của công chức nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách
hành chính, Tham luận tại Hội thảo: Học vi n Hành chính, Cải cách
hành chính nhà nước
Vi t Nam dưới góc nhìn của các nhà khoa
học, kỷ yếu hội thảo. Năm 2010. Bài tham luận, nhưng có th tham
khảo v cách th c định hướng xây d ng năng l c nói chung.
T t cả các luận văn trên đ u có kết c u thống nh t và đ cập
chung đối với t t cả c ng ch c c p xã. Do đó, cũng giúp đ nhìn
nhận b c tranh chung của c ng ch c c p xã v năng l c.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ s nh ng lý luận v năng l c th c thi công v của
công ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã, luận văn tập trung làm rõ
th c trạng th c thi công v của công ch c Văn ph ng – Thống kê
c p xã trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang và đ xu t
giải pháp, một số khuyến nghị nh m nâng cao năng l c th c thi công
v của công ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã trên địa bàn thành
phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- àm rõ cơ s lý luận và s c n thiết phải nâng cao năng l c
th c thi c ng v của c ng ch c Văn ph ng – Thông kê c p xã trên
3
địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hi n
nay.
- Phân tích và đánh giá th c trạng năng l c th c thi c ng v
của c ng ch c Văn ph ng – Th ng kê c p xã trên địa bàn thành phố
Rạch Giá, từ đó phát hi n ra kết quả cũng như tồn tại, b t cập, hạn
chế và nguyên nhân của hạn chế đó.
- Đưa ra một số giải pháp và đ xu t một số kiến nghị nh m
nâng cao năng l c th c thi c ng v của c ng ch c Văn phòng –
Thống kê c p xã trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tƣợng
Đối tượng nghiên c u của đ tài là năng l c th c thi c ng v
của c ng ch c Văn ph ng – Th ng kê c p xã trên địa bàn thành phố
Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
4.2. Phạm vi
- Kh ng gian: các xã, phường thuộc địa bàn thành phố Rạch
Giá, tỉnh Kiên Giang.
- Thời gian: Nguồn số li u đ phân tích th c trạng tác giả l y
trong khoảng thời gian 2012 đến nay. Giải pháp đ xu t và khuyến
nghị cho giai đoạn 2016-2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận: uận văn sử d ng phương pháp luận duy
vật bi n ch ng và duy vật lịch sử của của Chủ nghĩa Mác- ênin đ
nghiên c u các nội dung của luận văn.
- Phương pháp nghiên c u c
th :
uận văn sử d ng các
phương pháp nghiên c u c th như: phương pháp phân tích, tổng
hợp, thống kê, so sánh, tổng kết th c tiễn; nghiên c u tài li u (các
4
văn kiện đại hội, nghị quyết, các văn bản pháp luật, báo cáo, sách,
báo, tạp chí, đề tài khoa học, luận văn, luận án……).
* Nguồn số li u chính:
+ Nguồn số li u sơ c p: Đi u tra b ng bảng hỏi: phỏng v n cán
bộ, c ng ch c c p phường, c p xã và c ng dân địa phương
12 đơn
vị xã, phường.
+ Nguồn số li u th c p: Thu thập số li u từ các bài báo, các
báo cáo, số li u của Ph ng Nội v Thành phố.
- Phương pháp đi u tra xã hội học:
+ Thu thập số li u b ng bảng hỏi: d kiến xây d ng 120 phiếu
hỏi, với 3 mẫu phiếu, mỗi mẫu phiếu gồm một số câu hỏi với nội
dung xoay quanh chủ đ nghiên c u của luận văn (có ph l c kèm
theo).
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- uận văn h thống và làm rõ một số v n đ v lý luận và th c
ti n năng l c th c thi c ng v của c ng ch c VP - TK c p xã nói
chung d a trên nh ng phân tích, đánh giá th c trạng năng l c th c
thi c ng v của c ng ch c Văn ph ng – Th ng kê c p xã cũng như
đ xu t một số giải pháp nâng cao năng l c th c thi c ng v của
c ng ch c VP - TK c p xã.
- uận văn là tài li u tham khảo, giúp tham mưu cho lãnh đạo
thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang d a vào đó đưa ra nh ng chính
sách, chế độ đảm bảo năng l c th c thi c ng v của c ng ch c VP TK c p xã.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n m đ u, kết luận, danh m c tài li u tham khảo,
luận văn được kết c u thành 3 chương:
5
Chương 1. ý luận chung v năng l c th c thi c ng v của
c ng ch c Văn ph ng – thống kê c p xã trên địa bàn thành phố Rạch
Giá, tỉnh Kiên Giang.
Chương 2. Th c trạng năng l c th c thi c ng v của c ng
ch c Văn ph ng – thống kê c p xã trên địa bàn thành phố Rạch Giá,
tỉnh Kiên Giang.
Chương 3. Giải pháp nh m nâng cao năng l c th c thi c ng v
của c ng ch c Văn ph ng - thống kê c p xã trên địa bàn thành phố
Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ NĂNG LỰC THỰC THI CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC
VĂN PHỊNG – THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG
1.1.CƠNG CHỨC CẤP XÃ, CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG THỐNG KÊ CẤP XÃ
1.1.1. Khái niệm công chức cấp xã và cơng chức Văn phịng
– Thống kê cấp xã
Cơng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã là nh ng công dân
được tuy n d ng vào làm vi c tại Ủy ban nhân dân c p xã, có trách
nhi m tham mưu, đ xu t các giải pháp giúp Ủy ban nhân dân c p xã
tổ ch c đi u hành các hoạt động quản lý nhà nước
địa phương và
th c hi n đúng các nhi m v theo pháp luật quy định[19].
1.1.2. Đặc điểm công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã
Cũng như các c ng ch c c p xã khác, c ng ch c Văn ph ng –
Thống kê hoạt động theo thẩm quy n được pháp luật quy định, phải
chịu trách nhi m trước pháp luật, trước nhân dân địa phương và cơ
quan quản lý c p trên.
1.1.3. Vị trí, vai trị của cơng chức Văn phịng – Thống kê
cấp xã
- Mối quan hệ đối với UBND cấp xã:
- Mối quan hệ với Hội đồng nhân dân cấp xã: Hội đồng nhân
dân là cơ quan quy n l c Nhà nước
địa phương; Ủy ban nhân dân
là cơ quan ch p hành của Hội đồng nhân dân.
Một là, c ng tác th ng tin tổng hợp qua vi c theo dõi tình hình
chung của địa phương
Hai là, công tác đảm bảo cơ s vật ch t.
7
- Mối quan hệ với các công chức khác thuộc Ủy ban nhân dân:
- Mối quan hệ với các trưởng ấp, tổ trưởng tổ nhân dân tự
quản, tổ dân phố:
- Mối quan hệ với các tổ chức quần chúng và nhân dân:
- Mối quan hệ với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
Nhân dân cấp huyện (tương đương).
Từ t t cả nh ng đặc đi m trên, làm cho c ng ch c VPTK khác
với c ng ch c c p xã c n lại và đ i hỏi c ng ch c VPTK phải có
năng l c khác với năng l c của c ng ch c khác.
1.2. NĂNG LỰC THỰC THI CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC
VĂN PHỊNG - THỐNG KÊ CẤP XÃ
1.2.1. Quan niệm về năng lực và năng lực thực thi công vụ
1.2.1.1. Quan niệm về năng lực cá nhân
Từ các cách hi u trên, có th khái quát:“Năng lực là tổng hợp
những kiến thức, kỹ năng, thái độ cho phép một cá nhân thực hiện
các hoạt động gắn với nhiệm vụ của mình ở một cấp độ hiệu suất
nhất định”. Và đó cũng chính là cụm từ năng lực thực thi công việc
được giao.
C n phân bi t năng l c cá nhân nói chung và năng l c có hay
kh ng có của họ đáp ng yêu c u th c thi c ng vi c hay kh ng.
Năng l c cá nhân (kh ng gắn với c ng vi c c th ) được m tả
Sơ đồ 1.1.
Kiến thức: Nh ng kiến th c mà đã học được trên nhi u lĩnh
v c, nhi u c p học. Đó có th được th hi n th ng qua h thống b ng
c p các loại mà họ nhận được.
Kỹ năng: Con người có th làm được nhi u vi c, trên nhi u lĩnh
v c. Tuy nhiên, m c độ tr i chảy, làm được ngay từ đ u kh ng phải
8
lu n có với một người trên từng loại c ng vi c.
Cách thức ứng xử, giao tiếp, quan hệ: Đây là yếu tố th ba xác
định được năng l c của một con người.
Như đã m tả, cả ba nhóm yếu tố trên được kết hợp chặt chẽ với
nhau tạo nên một chính th đó là năng l c của cá nhân con người. Tuy
nhiên, năng l c của một cá nhân là s kết hợp và chi phối lẫn nhau
gi a ba nhóm yếu tố đó.
1.2.1.2. Yêu cầu địi hỏi cần có để đảm nhận cơng việc cụ thể
- Kiến th c c n có nh m th hi n m c độ am hi u v c ng vi c
cũng như nh ng gì có liên quan đến c ng vi c đó mà b t c ai (v
nhân xưng) ngồi vào đó đ u phải có. Có th m tả kiến th c th ng qua
đ i hỏi b ng c p.
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa năng lực cá nhân (để nhận việc) và
yêu cầu đòi hỏi đối với công việc
Một là, yêu c u, đ i hỏi đối với c ng vi c được giao trên ba khía
cạnh: kiến th c, kỹ năng và cách th c ng xử.
Hai là, s phù hợp năng l c cá nhân với yêu c u, đ i hỏi đ
th c thi c ng vi c c th được giao. Khi đó người đó có đủ năng l c
th c thi c ng vi c.
Như vậy, năng l c th c thi c ng v của c ng ch c Văn ph ng
– Thống kê được c u thành từ ba nhóm yếu tố: Kiến th c, kỹ năng và
thái độ.
Ba nhóm yếu tố trên được kết hợp chặt chẽ với nhau tạo nên
năng l c của c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã đ đạt được
kết quả theo yêu c u trong quá t nh th c thi c ng v . Tuy nhiên, có
th có nh ng yếu tố khác phải đáp ng, nhưng đó kh ng thuộc nhóm
năng l c.
9
1.2.2. Nhiệm vụ của cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp
xã theo quy định của pháp luật
Đ tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân c p xã th c hi n quản lý
nhà nước v các lĩnh v c theo quy định của pháp luật, c ng ch c Văn
phòng – Thống kê c p xã phải tr c tiếp th c hi n các nhi m v c th
sau:
Một là, xây d ng và theo dõi vi c th c hi n chương trình, kế
hoạch c ng tác, lịch làm vi c định kỳ và đột xu t của HĐND, Thường
tr c HĐND, UBND, Chủ tịch Ủy ban nhân dân c p xã.
Hai là, giúp Thường tr c Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân c p xã tổ ch c các kỳ họp; chuẩn bị các đi u ki n ph c v các kỳ
họp và các hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân c p xã.
Ba là, tổ ch c lịch tiếp dân, tiếp khách của Ủy ban nhân dân c p
xã; nhận các đơn, thư đ nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo của nhân
dân, chuy n đến Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Bốn là, quản lý và tr c tiếp th c hi n c ng tác văn thư, lưu tr ,
hành chính của Uỷ ban nhân dân. Năm là, tham mưu th c hi n cơ chế
“một cửa” và “một cửa liên th ng” tại Ủy ban nhân dân c p xã.
Sáu là, tổng hợp, theo dõi và báo cáo vi c th c hi n quy chế làm
vi c của Ủy ban nhân dân c p xã và th c hi n dân chủ
cơ s theo
quy định của pháp luật.
Bảy là, chủ trì, phối hợp với c ng ch c khác xây d ng và theo
dõi vi c th c hi n kế hoạch phát tri n kinh tế - xã hội;
Tám là, giúp Ủy ban nhân dân c p xã v c ng tác thi đua khen
thư ng.
Chín là, đảm bảo cơ s vật ch t và phương ti n làm vi c.
Mười là, th c hi n c ng tác tổ ch c - cán bộ.
10
Mười một là, gi mối quan h c ng tác gi a Ủy ban nhân dân
c p xã với các cơ quan, đoàn th cùng c p và nhân dân.
Mười hai là, giúp Ủy ban nhân dân c p xã quản lý nhà nước v
công tác thanh niên.
Mười ba là, giúp Ủy ban nhân dân c p xã th c hi n cơng tác
thống kê.
Với 13 nhóm nhi m v trên, đ i hỏi cơng ch c VPTK phải có
năng l c khá toàn di n, trên nhi u lĩnh v c.
1.2.3. Yêu cầu, đòi hỏi hay Tiêu chuẩn, đối với cơng chức
Văn phịng – Thống kê cấp xã theo quy định của pháp luật
Tiêu chuẩn c ng ch c bao gồm tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn
c th . Tiêu chuẩn chung là đi u ki n, mang tính ch t “c ng” mà b t
c c ng dân nào muốn tham gia vào bộ máy nhà nước c n phải hội t
đ y đủ.
1.2.3.1.Yêu cầu -Tiêu chuẩn chung
- Có năng l c tổ ch c vận động nhân dân
địa phương th c
hi n có hi u quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp
luật của Nhà nước;
- Có trình độ văn hóa và trình độ chuyên m n, nghi p v phù
hợp yêu c u nhi m v , vị trí vi c làm, có đủ năng l c và s c khỏe đ
hoàn thành nhi m v được giao;
- Am hi u và t n trọng phong t c, tập quán của cộng đồng dân
cư trên địa bàn c ng tác[24].
1.2.3.2. Tiêu chuẩn cụ thể
- Độ tuổi: Đủ 18 tuổi tr lên;
- Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thơng;
- Trình độ chuyên m n: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp tr
11
lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của ch c danh
c ng ch c được đảm nhi m;
- Trình độ tin học: Có ch ng chỉ tin học văn phịng trình độ A
trở lên;
- Tiếng dân tộc thi u số.
- Sau khi được tuy n d ng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi
dưỡng quản lý hành chính nhà nước và lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận
chính trị theo chương trình đối với chức danh công chức cấp xã hi n
đảm nhi m. [12]
- Trình độ chuyên m n: đại học tr lên (đối với phường, thị
tr n); ưu tiên đại học xã;
1.2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực thực thi cơng vụ của cơng
chức Văn phịng – Thống kê cấp xã
Đánh giá năng l c c ng ch c nói chung cũng như c ng ch c
văn ph ng – thống kê c p xã có th xem xét từ 3 giác độ: năng l c
đáp ng tiêu chuẩn quy định (kiến th c, kỹ năng, thái độ).
1.2.5. Đánh giá năng lực theo tiêu chuẩn quy định
1.2.5.1. Kiến thức của công chức Văn phịng – Thống kê cấp
xã cần phải có để có thể hồn thành cơng việc được giao.
Đây là tiêu chí cơ bản quyết định đến năng l c th c thi c ng
v của c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã.
Về trình độ văn hóa: Được đánh giá th ng qua nh ng văn b ng
của h thống giáo d c quốc dân gồm có các bậc học như: Ti u học cơ
s , Trung học cơ s và cuối cùng là Trung học phổ th ng.
Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ:
à giai đoạn phát tri n
tiếptheo sau khi học văn hóa, đ trang bị kiến th c chuyên sâu v một
chuyên ngành nh t định được đào tạo b i các cơ s đào tạo trong h
12
thống giáo d c như các trường trung học chuyên nghi p, cao đẳng,
đại học.
Về trình độ lý luận chính trị: à nh ng kiến th c trang bị cho
cán bộ, c ng ch c nói chung v chế độ xã hội, v bản ch t của nhà
nước, m c tiêu và m c đích phát tri n của đảng c m quy n, của nhà
nước; giúp cho cán bộ, c ng ch c đi đúng hướng với chủ trương,
đường lối của Đảng, theo đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Về trình độ quản lý hành chính nhà nước: à tổng hợp nh ng
kiến th c v nguyên tắc tổ ch c và hoạt động của bộ máy hành chính
nhà nước;
Về trình độ tin học văn phịng: à nh ng kiến th c căn bản v
tin học văn ph ng, khả năng sử d ng thành thạo máy vi tính, soạn
thảo văn bản hành chính trên máy vị tính, khả năng ng d ng các
ph n m m c ng ngh th ng tin vào hoạt động hành chính và trong
vi c th c hi n nhi m v được giao.
1.2.5.2. Kỹ năng nghề nghiệp
Đây là tiêu chí quan trọng đ đánh giá năng l c của c ng ch c
Văn phòng – Thống kê c p xã trong th c thi c ng v . Kỹ năng được
hình thành trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng, rèn luy n và tích lũy từ
nh ng kinh nghi m th c tiễn trong cuộc sống.
1.2.5.3. Thái độ của công chức Văn phịng – thống kê cấp xã
trong thực thi cơng vụ.
C ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã cũng như nh ng
c ng ch c c p xã khác là nh ng người thường xuyên làm vi c, tiếp
xúc tr c tiếp với nhân dân, tr c tiếp lắng nghe ý kiến, nguy n vọng
của nhân dân, giải quyết c ng vi c nhân dân đ nghị do vậy c ng
ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã c n phải có thái độ, tác phong
13
lịch s , nghiêm túc, khiêm tốn; có văn hóa, đạo đ c, tạo n tượng tốt,
g n gũi, c i m , t n trọng, tận t y với nhân dân; kh ng được cửa
quy n, hách dịch, gây khó khăn phi n hà cho nhân dân khi đến liên
h giải quyết c ng vi c.
1.2.6. Đánh giá năng lực cơng chức văn phịng – thống kê
cấp xã nói riêng và cơng chức nói chung thơng qua mức độ hoàn
thành nhiệm vụ
Đánh giá c ng ch c đ làm rõ phẩm ch t chính trị, đạo đ c,
năng l c, trình độ chun mơn, nghi p v , kết quả th c hi n nhi m
v được giao [34].
1.2.7. Đánh giá năng lực thông qua ý kiến về mức độ hài
lòng của ngƣời dân đối với dịch vụ mà cơng chức văn phịngthống kê cấp xã cùng cấp.
Đây sẽ là cách đánh giá quan trọng c n phải chú ý. Và cách
đánh giá
này sẽ khắc ph c hai phương pháp đánh giá trên khi chủ yếu từ
bên trong nội bộ cơ quan nhà nước đánh giá “lẫn nhau, dĩ h a vi
quý”.
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC THI
CÔNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG THỐNG KÊ
CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH
KIÊN GIANG
14
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH THÀNH PHỐ
RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân số.
2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên.
Thành phố Rạch Giá thuộc tỉnh Kiên Giang được thành lập
theo Nghị đình số 97 2005 NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2005 của
Chính phủ. Thành phố có 11 đơn vị hành chính c p phường và 1 xã
với 68 khu phố - p, 1.209 tổ nhân dân t quản.
2.1.2. Về điều kiện kinh tế- xã hội
Tốc độ tăng trư ng kinh tế (GDP) bình quân năm 2015 đạt
15,1% năm, thu nhập bình quân đ u người đạt 3.278 USD, g p 2,3
l n so với năm 2010. Tỷ trọng ngành dịch v tăng từ 69,52% năm
2010 lên 78,42% năm 2015, giảm c ng nghi p – xây d ng từ 17,74%
xuống c n 13,48%, n ng nghi p – hải sản giảm từ 12,74% c n 8,1%.
Tổng vốn đ u tư toàn xã hội giai đoạn 2010 – 2015 là 25.244 tỷ
đồng. Sản lượng lương th c đạt 98.969 tỷ đồng, thu ngân sách 2.018
tỷ đồng.
T t cả nh ng yếu tố trên v thành phố Rạch Giá sẽ có ảnh
hư ng đến kết quả th c thi c ng vi c được giao cho c ng ch c c p
xã nói chung, đặc bi t là c ng ch c VPTK
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CƠNG CHỨC
VĂN PHỊNG - THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ RẠCH GIÁ THEO TIÊU CHÍ DO PHÁP LUẬT QUY
ĐỊNH
2.2.1.Tổng quan về cơng chức văn phịng – thống kê cấp xã
trên địa bàn thành phố Rạch Giá.
Trong nh ng năm vừa qua, đ đáp ng nhu c u của c ng cuộc
15
c ng nghi p hóa, hi n đại hóa đ t nước, đáp ng yêu c u phát tri n
kinh tế - xã hội
địa phương, đặc bi t trong quá trình th c hi n
chương trình cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020; từng bước
nâng cao ch t lượng đội ngũ c ng ch c c p xã nói chung và c ng
ch c Văn phòng – Thống kê c p xã
thành phố đã được quan tâm.
2.2.2. Đánh giá thực trạng năng lực thực thi công vụ của
công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã qua khảo sát
Đ đánh giá được th c trạng năng l c th c thi c ng v của
c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã
thành phố Rach Giá, tác
giả đã xây d ng phiếu khảo sát và tiến hành phát phiếu, l y ý kiến
khảo sát của chính bản thân c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p
xã, của một số khách th tại 12 phường, xã, và 04 cơ quan c p thành
phố v năng l c th c thi c ng v của c ng ch c Văn ph ng – Thống
kê c p xã
thành phố Rạch Giá, gồm 03 loại phiếu:
Tổng số phiếu khảo sát các loại là: 36 + 24+ 60 = 120 phiếu.
2.2.2.1. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về trình độ chun
mơn của đội ngũ cơng chức Văn phòng – Thống kê cấp xã qua kết
quả thực thi nhiệm vụ từ cán bộ cấp xã và từ người dân
Trong nh ng năm g n đây, tỉnh Kiên Giang nói chung và
thành phố Rach Giá nói riêng r t quan tâm đến c ng tác đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên m n, nghi p v cho các cán bộ,
công ch c.
2.2.2.2. Kết quả khảo sát về đáp ứng thực thi công vụ từ ý kiến
của cơng chức và cơng chức văn phịng – thống kê
Phiếu khảo sát được phát cho c ng ch c c p xã và c ng ch c
văn ph ng – thống kê cũng được hỏi tương t như đối với người dân
và cán bộ c p xã.
16
2.2.2.3. Đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng cụ thể của
cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp xã do bản thân cơng chức Văn
phịng – Thống kê cấp xã tự đánh giá.
C ng ch c văn ph ng – thống kê c p xã đ i hỏi phải có nh ng
kỹ năng nh t định. Trong các chương trình bồi dưỡng cũng nh n
mạnh rèn luy n kỹ năng
Về kỹ năng lập kế hoạch công tác
Với nhi m v tham mưu cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân c p xã xây d ng kế hoạch c ng tác tu n, tháng, quý, năm
đ đi u hành hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Về kỹ năng phối hợp trong công tác
C ng vi c của c ng ch c văn ph ng – thống kê đ i hỏi s phối
hợp. Có đến 11 người t đánh giá là thành thạo và r t thành thạo,
chiếm g n 91,6%. Và vẫn c n 1 người chiếm 8,4% t đánh giá chưa
thành thạo.
Về kỹ năng soạn thảo văn bản
Kỹ năng soạn thảo văn bản là một trong nh ng kỹ năng cơ bản
mà mọi cán bộ, c ng ch c trong các cơ quan hành chính nhà nước
nói chung và c ng ch c VPTK c p xã nói riêng c n phải có.
Về kỹ năng giao tiếp và thuyết trình
C ng ch c VPTK c p xã có nhi m v giúp Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân c p xã tổ ch c các cuộc họp, hội nghị, buổi
giao ban; tiếp c ng dân, tiếp khách và gi mối quan h đối với các
đoàn th cùng c p, với c p trên và với p, tổ do đó c n có kỹ năng
giao tiếp, thuyết trình.
Về kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin
à c ng ch c có ch c năng, nhi m v gắn li n với hoạt động
17
của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; là nơi tiếp nhận các
th ng tin, ý kiến, kiến nghị, phản ánh của c ng dân, tổ ch c và tham
mưu xử lý thơng tin
Về kỹ năng phân tích và giải quyết cơng việc
Kỹ năng phân tích và giải quyết c ng vi c được giao là cơ s
đ th c hi n tốt nhi m v được giao
Về kỹ năng ứng dụng tin học
Trong thời đại hi n nay, c ng ngh th ng tin ngày càng tr
thành một ph n kh ng th thiếu được trong cuộc sống cũng như
trong th c thi c ng v .
2.2.2.4. Kết quả khảo sát thực trạng thái độ của công chức
Văn phòng – Thống kê cấp xã trong thực thi công vụ.
Khảo sát thái độ ph c v của c ng ch c văn ph ng – thống kê
c p xã từ hai nhóm đối tượng: cán bộ c p xã (24 người) và ý kiến của
người dân (60 người). Cảm nhận của họ v giao tiếp, ng xử của
c ng ch c văn ph ng – thống kê khi th c thi c ng v
tốt, ch p nhận được và kém. Kết quả khảo sát tổng hợp
ba c p độ:
bảng 2.10.
2.3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ NĂNG LỰC
THỰC THI CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG THỐNG KÊ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RACH
GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG
2.3.1. Những điểm mạnh
Qua phân tích số li u tổng hợp và kết quả khảo sát th c trạng
năng l c th c thi c ng v của c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p
xã
thành phố Rạch Giá cho th y có nh ng đi m mạnh sau:
Một là, cơ c u độ tuổi của đội ngũ c ng ch c Văn ph ng –
Thống kê c p xã cho th y có s kế thừa gi a các thế h và đã được
18
trẻ hóa.
Hai là, 100% c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã đáp
ng tiêu chuẩn v trình độ chuyên m n nghi p v .
Ba là, ph n lớn c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã
khẳng định họ thành thạo các kỹ năng trong th c thi c ng v .
Bốn là, c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã có tinh th n
trách nhi m cao và thái độ ph c v tận tình, chu đáo.
Năm là, từ năm h u hết c ng ch c văn ph ng – thống kê t
đánh
giá là hoàn thành tốt và hoàn thành xu t sắc nhi m v , Kh ng có c ng
ch c văn ph ng – thống kê nào bị xếp hạng kh ng hoàn thành nhi m v .
2.3.2. Những điểm hạn chế
Bên cạnh nh ng đi m mạnh như trình bày
trên, năng l c
th c thi c ng v của c ng ch c Văn ph ng – Thống kê c p xã cũng
c n bộc lộ một số đi m hạn chế như sau:
Một là, việc bố trí số lượng cơng chức Văn phịng – Thống kê
chưa đảm bảo theo đúng số biên chế được giao; trình độ chuyên môn
nghiệp vụ chưa đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định của
pháp luật và việc vận dụng kiến thức được đào tạo trong thực thi
cơng vụ cịn nhiều hạn chế.
Hai là, kỹ năng trong việc thực thi công vụ chưa được thực
hiện thành thạo, chưa tương xứng với kiến thức và chuyên môn được
đào tạo.
Ba là, về ý thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cũng
cịn nhiều hạn chế.
Bốn là, đội ngũ cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp xã ở
thành phố Rạch Giá còn trẻ, thiếu kinh nghiệm cơng tác văn phịng –
thống kê .
19
Năm là, thái độ trong thực thi công vụ và cách ứng xử, giao
tiếp còn nhiều hạn chế.
Sáu là, kết quả đánh giá, xếp loại hoàn thành nhiệm vụ hằng
năm cịn mang tính chủ quan, cảm tính, chạy theo chỉ tiêu đề ra và
chưa có các tiêu chí đánh giá, xếp loại rõ ràng, cụ thể.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Một là, việc quy định ngành, chuyên ngành để tuyển dụng
cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp xã chưa hợp lý;
Hai là, công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên về chuyên
môn, nghiệp vụ, kỹ năng làm việc đối với đội ngũ cơng chức Văn
phịng – Thống kê cấp xã chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức và
chưa đạt hiệu quả;
Ba là, Cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp xã chưa được tạo
cơ hội thăng tiến trong cơng việc.
Bốn là, chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể dựa trên cơ sở chuyên
môn nghiệp vụ, kỹ năng, thái độ làm việc và kết quả hoàn thành công
việc cụ thể.
Năm là, điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất để cơng chức
Văn phịng – Thống kê cấp xã làm việc chưa đầy đủ và đồng bộ.
Tiểu kết chƣơng 2
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI
CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG – THỐNG KÊ
CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH
KIÊN GIANG
3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG
TÁC CÁN BỘ LÀ CƠ SỞ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI
CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG - THỐNG KÊ
20
CẤP XÃ Ở THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ.
Căn c nh ng quan đi m, định hướng đó, mỗi địa phương xác
định định hướng, m c tiêu c th phù hợp với tình hình phát tri n
kinh tế - xã hội, với trình độ quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ,
c ng ch c
địa phương. Và tỉnh Kiên Giang cũng như thành phố
Rạch Giá sẽ phải ph n đ u đ đạt được các m c tiêu mong muốn.
3.2. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CỦA TỈNH KIÊN GIANG VÀ
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG
LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC NĨI CHUNG
VÀ CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG - THỐNG KÊ CẤP XÃ NÓI
RIÊNG.
Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang; Thành ủy, ủy ban
nhân dân thành phố Rạch Giá đ u chú ý v phát tri n đội ngũ c ng
ch c c p xã nói chung và c ng ch c văn ph ng – thống kê. Tuy
nhiên, hi n nay vẫn thiếu một định hướng mang tính chiến lược đ
phát tri n đội ngũ c ng ch c c p xã của tỉnh Kiên giang cũng như
thành phố Rạch Giá.
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI
CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN PHỊNG - THỐNG KÊ
CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH
KIÊN GIANG.
Trên cơ s nh ng quan đi m, định hướng, m c tiêu của Đảng,
Nhà nước và của địa phương; căn c kết quả nghiên c u các cơ s lý
luận, phân tích, đánh giá th c trạng, từ nh ng đi m hạn chế, nguyên
nhân đi m hạn chế v năng l c th c thi c ng v của c ng ch c
VPTK c p xã, tác giả luận văn đ xu t một số giải pháp nâng cao
năng l c th c thi c ng v của c ng ch c VPTK c p xã, thành phố
21
Rạch Giá như sau:
3.3.1. Bố trí, sắp xếp lại cơng chức Văn phòng – Thống kê
cấp xã theo yêu cầu của vị trí việc làm và đảm bảo số lƣợng cơng
chức Văn phịng – Thống kê cấp xã theo quy định.
Đ giải quyết tình trạng có xã thừa, có xã thiếu c ng ch c
VPTK , c n tiến hành rà sốt lại tồn bộ đội ngũ c ng ch c VPTK
c p xã và lên phương án sắp xếp, đi u động c ng ch c VPTK từ nơi
thừa đến nơi thiếu.
3.3.2. Quan tâm tạo điều kiện hoàn thiện các tiêu chuẩn
cơng chức đối với cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp xã chƣa
đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định và thực hiện tốt
công tác quy hoạch nguồn cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp
xã.
Về việc hoàn thiện các tiêu chuẩn:
Theo quy định c ng ch c c p xã thì sau khi được tuy n d ng
phải được bồi dưỡng kiến th c quản lý hành chính nhà nước và lý
luận chính trị theo c p độ tương ng.
Về công tác quy hoạch:
Ủy ban nhân nhân c p xã chủ động liên h với Ph ng Nội v
thành phố xây d ng quy hoạch nguồn c ng ch c VPTK đảm bảo quy
hoạch nh ng người có đủ đi u ki n, tiêu chuẩn, năng l c, tri n vọng
đảm nhi m các nhi m v của c ng ch c VPTK.
3.3.3. Quan tâm tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng theo
nhu cầu nhằm cập nhật thƣờng xuyên những kiến thức chuyên
môn, nghiệp vụ và bồi dƣỡng các kỹ năng thực thi cơng vụ cho
cơng chức Văn phịng – Thống kê cấp xã.
Vi c đào tạo, bồi dưỡng phải được th c hi n thường xuyên,
22
bắt buộc nh m trang bị kịp thời nh ng kiến th c chuyên m n, nghi p
v , kiến th c pháp luật, kiến th c quản lý nhà nước cũng như kỹ
năng, phương pháp th c hi n nhi m v , c ng v cho c ng ch c
VPTK c p xã, góp ph n xây d ng đội ngũ c ng ch c chuyên nghi p.
3.3.4. Đổi mới công tác đánh giá đối với công chức Văn
phòng – Thống kê cấp xã.
Như trên đã nêu, c ng ch c VPTK nói riêng và c ng ch c c p
xã nói chung đ u được đánh giá 100% hoàn thành tốt nhi m v tr
lên. Tuy nhiên, qua ý kiến đánh giá của cán bộ chủ chốt và c ng dân,
m c độ hài l ng chưa cao. Vẫn có s khác bi t nh t định gi a đánh
giá và th c tế.
3.3.5. Bảo đảm cơ sở vật chất và phƣơng tiện làm việc cho
công chức Văn phòng – Thống kê cấp xã.
Với nh ng nhi m v hi n nay của c ng ch c Văn ph ng –
Thống kê c p xã thì vi c đảm bảo cơ s vật ch t, phương ti n làm
vi c cho c ng ch c VPTK có đi u ki n thuận lợi th c hi n nhi m v
một cách có hi u quả là r t c n thiết.
3.3.6. Tăng cƣờng công tác quản lý, sử dụng cơng chức Văn
phịng – Thống kê cấp xã.
Đảng ủy, Ủy ban nhân dân c p xã quan tâm xây d ng quy chế
làm vi c phù hợp với tình hình th c tế
địa phương, trong đó có
phân c ng c th trách nhi m, nhi m v cho c ng ch c VPTK.
3.3.7. Một số kiến nghị
C ng ch c VPTK c p xã nói riêng và c ng ch c c p xã nói
chung vẫn là một đối tượng chưa th c s được đặt ngang hàng với
cán bộ, c ng ch c từ huy n tr lên.
23
Khi nói v cán bộ, c ng ch c c p xã, nhi u người cho r ng đó
là một bộ phận tách khỏi cán bộ, c ng ch c nói chung.
Đ có th nâng cao năng l c cán bộ, c ng ch c c p xã nói
chung cũng như c ng ch c VPTK c p xã, kh ng chỉ trên địa bàn của
thành phố Rạch Giá hay Tỉnh Kiên Giang phải cho cả nước, c n đặt
đúng vị trí của c ng ch c c p xã.
Một là, pháp luật hi n hành coi c ng ch c c p xã nói chung và
từng nhóm c ng ch c c p xã nói riêng, trong đó có c ng ch c VPTK
là một loại c ng ch c tách hẳn với c ng ch c làm vi c từ các cơ
quan nhà nước từ huy n tr lên.
Hai là, tên gọi của c ng ch c VPTK bao gồm hai nhóm c ng
vi c:
- Văn ph ng;
- Thống kê
Ba là, như trên luận văn đã trình bày, v n đ năng l c của
c ng ch c nói chung, c ng ch c c p xã nói riêng và đặc bi t là c ng
ch c VPTK c p xã đ i hỏi phải đáp ng được yêu c u đ ra khi được
tuy n d ng đảm nhận các ch c danh c ng ch c đó.
Bốn là, cùng với nhi u văn bản pháp luật có liên quan đến xây
d ng n ng th n mới [24], đặc bi t gắn với xây d ng n ng th n mới
là đào tạo ngh n ng th n.
Năm là, đi u chỉnh, sửa đổi chính sách đối với c ng ch c c p
xã nói chung và c ng ch c VPTK nói riêng đ họ có th luân chuy n
làm vi c
thành phố như t t cả các c ng ch c khác.
Sáu là, Tạo m i trường, động cơ làm vi c đ c ng ch c ph n
kh i hăng say làm vi c.