Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.33 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Trường THPT Đạ Tông Tổ : Toán - Tin</i>
<b>Tuần dạy: 11 Ngày soạn: 24/10/2014</b>
<b>Tiết PPCT : 11</b> <b> Ngày dạy: 27/10/2014</b>
<i><b>CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN QUAN</b></i>
<b>HỆ SONG SONG</b>
<b>§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>
- Biết các tính chất thừa nhận.
- Biết được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường
thẳng và một điểm khơng thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).
- Biết được khái niệm hình chóp; hình tứ diện.
<b>2. Kỹ năng : </b>
- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình khơng gian đơn giản.
- Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
- Sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian.
- Xác định được: đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
<b>3. Tư duy :</b>
<b> </b>-Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế.
<b>4. Thái độ: </b>
<b> </b>-Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập; tính tốn cẩn thận, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên:</b> Giáo án, SGK; đồ dùng dạy học.
<b>2. Học sinh:</b> Xem trước bài ở nhà; SGK, đồ dùng học tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>Kiểm tra vệ sinh, sĩ số.
<b>2. Bài cũ: </b>Không
<b>3. Bài mới</b>:<b> </b>
<i><b>*/ Đặt vấn đề: </b></i>Trong chương trình hình học lớp 10 và chương I của hình học lớp 11, ta chỉ
nói đến những hình trong mặt phẳng như: tam giác, đường trịn, vectơ, … Chúng được gọi
là những hình phẳng. Nhưng xung quanh ta cịn có rất nhiều hình khơng nằm trong mặt
phẳng như: cây bút chì, quyển sách, … Mơn học nghiên cứu các tính chất của những hình có
thể khơng cùng nằm trong một mặt phẳng gọi là Hình học khơng gian.
<b>Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>GV: Nêu một số hình ảnh về mặt phẳng.</b>
<b>HS: Chú ý lắng nghe và lấy ví dụ.</b>
<b>GV: Nêu cách biểu diễn mặt phẳng trong </b>
khơng gian và kí hiệu mặt phẳng.
<b>HS: Chú ý theo dõi</b>
<b>GV:</b> Cho HS quan sát hình vẽ và giải thích
cho học sinh về các quan hệ thuộc trong
không gian: như điểm thuộc mặt phẳng, điểm
không thuộc mặt phẳng , và đường thẳng nằm
trên mặt phẳng, đường thẳng không nằm trên
mặt phẳng.
<b>I/ Khái niệm mở đầu :</b>
<i><b>1) Mặt phẳng : </b></i>(sgk)
<i>Ký hiệu :</i> (P) hay mp(P) (Q) hay mp(Q)
<b>P</b> <b>Q</b>
<i><b>2) Điểm thuộc mặt phẳng :</b></i> (sgk)
<i>Trường THPT Đạ Tông Tổ : Toán - Tin</i>
<b>HS: Quan sát và hiểu các kí hiệu</b>
<b>GV:</b> Hình biểu diễn hình lập phương , hình
chóp tam giác trong không gian?
<b>HS:</b> Xem sgk, nghe, suy nghĩ trả lời
<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm HĐ1 (sgk) ?
<b>HS:</b> Xem sgk, nghe, suy nghĩ trả lời <b>GV:</b>
Nhận xét và chỉnh sửa
<b>HS:</b> Ghi nhận kiến thức
<b>GV:</b> Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK và
đưa ra kết luận
<b>HS:</b> Thực hiện yêu cầu đưa ra quy tắc vè
hình.
a
P
A
<i>A</i> <i>P</i> <i>B</i> <i>P</i>
<i><b>3) Hình biểu diễn của một hình trong </b></i>
<i><b>khơng gian : </b></i>(sgk)
Các hình biểu diễn của hình lập phương
<i>Quy tắc vẽ hình :</i> (sgk)
<b>Hoạt động 2: Các tính chất thừa nhận</b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>GV:</b> Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai
<b>HS:</b> Xem sgk, nghe, suy nghĩ trả lời.
<b>GV:</b> Nêu T/c 2 cách xác định mặt phẳng.
- Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt
thuộc mp thì các điểm còn lại ntn ?
<b>HS:</b> Xem sgk, nghe, suy nghĩ trả lời.
<b>GV:</b> Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD
tại O. Điểm A có thuộc đường thẳng OC hay
không? Nêu kết luận.
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Cho HS thực hiện </b><b>2</b>
+ Nếu mặt bàn khơng phẳng thì thước thẳng
có nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí
khơng ?
+ Nếu thước nằm trọn trên mặt bàn tịa mọi vị
trí thì mặt bàn có phẳng khơng?
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Cho HS thực hiện </b><b>3</b>
+ Điểm M có thuộc BC khơng ? Vì sao.
<b>GV:</b> Nêu tính chất 4
<b>GV:</b> Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một
điểm chung thì chúng có cịn điểm chung
khác khơng ? VD thực tế ?
<b>HS:</b> Xem sgk, nghe, suy nghĩ trả lời.
<b>II/ Các tính chất thừa nhận :</b>
<b>1) Tính chất 1 : </b>(sgk)
<b>2) Tính chất 2 : </b>(sgk)
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b> <sub> mp(ABC)</sub>
<b>3) Tính chất 3 : </b>(sgk)
<b>a</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b>
<b>4) Tính chất 4 : </b>(sgk)
<b>5) Tính chất 5 : </b>(sgk)
a
C
D
<b> * Đường thẳng chung d của hai mặt </b>
phẳng phân biệt ( P ) và ( Q ) được gọi là
giao tuyến của ( P) và ( Q )
kí hiệu d = ( p) ( Q )
<b>6) Tính chất 6 : </b>(sgk)
<i>Trường THPT Đạ Tông Tổ : Toán - Tin</i>
<b>GV: Cho HS thực hiện 4</b>
+ Điểm I thuộc đường thẳng nào?
+ Điểm I có thuộc mặt phẳng (SBD) không?
+ Điểm I thuộc đường thẳng nào khác BD ?
+ Điểm I có thuộc mặt phẳng (SAC ) không?
<b>HS:</b> Xem sgk, nghe, suy nghĩ trả lời.
<b>GV: Cho HS thực hiện 5</b>
+ Nhận xét gì về 3 điểm M, L , K
+ 3 điểm đó có thuộc mặt phẳng nào khác
+ Ba điểm này có quan hệ như thế nào? Có
tồn tại bốn điểm khơng cùng thuộc mp
-Nhận xét, chỉnh sửa hoàn thiện
<b>HS:</b> Ghi nhận kiến thức
<b>4. Củng cố: </b>
- Các khái niệm mở đầu.
- Các tính chất thừa nhận.
- Học bài và làm bài 1, 4/SGK.
<b> IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
...
...