Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

bài 25 ankan hóa học 11 nguyễn thị huyền trang thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.63 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHUONG ANKAN


I-Danh pháp các loại hợp chất hữu cơ
1. ANKAN: CnH2n+2


a) Ankan không phân nhánh


ANKAN: CnH2n+2 GỐC ANKYL: -CnH2n+1


Công thức Tên (Theo IUPAC) Công thức Tên


CH4 Metan CH3- Metyl


CH3CH3 Etan CH3CH2- Etyl


CH3CH2CH3 Propan CH3CH2CH2- Propyl


CH3[CH2]2CH3 Butan CH3[CH2]2CH2- Butyl


CH3[CH2]3CH3 Pentan CH3[CH2]3CH2- Pentyl


CH3[CH2]4CH3 Hexan CH3[CH2]4CH2- Hexyl


CH3[CH2]5CH3 Heptan CH3[CH2]5CH2- Heptyl


CH3[CH2]6CH3 Octan CH3[CH2]6CH2- Octyl


CH3[CH2]7CH3 Nonan CH3[CH2]7CH2- Nonyl


CH3[CH2]8CH3 Đecan CH3[CH2]8CH2- Đecyl



b) Ankan phân nhánh: Số chỉ vị trí-Tên nhánh+Tên mạch chính+an


* Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số các nguyên tử cacbon
thuộc mạch chính bắt đầu từ phía phân nhánh sớm hơn.


* Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào
đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.


a: 5 4 3 2 1


CH3 – CH2 –CH – CH – CH3


b: 5’ 4’ 3’ | |


2’CH2 CH3
|


1’CH3
3-etyl-2-metylpentan
Chọn mạch chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số 1 từ đầu bên phải vì đầu phải phân nhánh sớm hơn đầu trái


Gọi tên nhánh theo vần chữ cái (VD nhánh Etyl trước nhánh Metyl) sau đó đến tên mạch
C chính rồi đến đuôi an.


2. XICLOANKAN: CnH2n (n>=3)


Tên monoxicloankan: Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh+xiclo+Tên mạch chính+an



Mạch chính là mạch vịng. Đánh số sao cho tổng các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ
nhất.


 CACH VIET DONG PHAN ANKAN


VD 1:Viết các đồng phân có thể có của ankan có công thức C7H16


Giải:
Bước 1:


Viết mạch C dưới dạng mạch thẳng n nguyên tử C. Được đồng phân thứ nhất.
C ─ C ─ C ─ C ─ C ─ C ─ C (1)


Bước 2.1:


Bẻ 1 nguyên tử C ở mạch chính n nguyên tử C ở trên làm mạch nhánh. Mạch
chính bây giờ gồm m = n – 1 nguyên tử C.


Di chuyển mạch nhánh từ vị trí C2 đến vị trí C
<i>n</i>−1


2 nếu ( n – 1) là số chẵn, đến vị
trí C <i>n</i>2 nếu (n -1) là số lẻ để được các đồng phân tiếp theo.


C ─ C ─ C ─ C ─ C ─ C (2)


C


C ─ C ─ C ─ C ─ C ─ C (3)




C
Bước 2.2:


Tiếp tục bẻ 2 nguyên tử C để làm nhánh.
Mạch chính bây giờ gồm a = n – 2 nguyên tử C.


- Viết các đồng phân gồm hai nhánh mỗi nhánh gồm 1 nguyên tử C bằng cách cố định
nhóm này di chuyển nhóm kia từ vị trí C2 đến vị trí Ca-1




C


C ─ C ─ C ─ C ─ C (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C ─ C ─ C ─ C ─ C (5)


C C


C ─ C ─ C ─ C ─ C (6)


C C


Di chuyển đồng thời hai nhánh cùng lúc cùng liên kết cùng 1 nguyên tử C từ vị trí


C2 lần lượt đến vị trí C


<i>a</i>


2 nếu a là số chẵn, đến vị trí C
<i>a</i>+1


2 nếu a là số lẻ.


C


C ─ C ─ C ─ C ─ C (7)


C


Viết các đồng phân chỉ gồm 1 nhánh gồm 2 nguyên tử C làm nhánh bắt đầu từ vị
trí C3 đến vị trí Ca-2 thì dừng lại để tránh trùng lặp.





C ─ C ─ C ─ C ─ C (8)


C
C



Để thực hiện được bước viết các đồng phân chỉ gồm 1 nhánh gồm p = 2, 3,
4……… nguyên tử C làm nhánh bắt đầu từ vị trí Cp+1 đến vị trí Ca-p-1này địi hỏi


phân tử ban đầu phải có tối thiểu là 3p + 1 số nguyên tử C trong phân tử.
Bước 2.3:


Bẻ 3 nguyên tử C để làm nhánh.


Mạch chính bây giờ gồm b = n – 3 nguyên tử C.


- Vì số nguyên tử C trong phân tử C7H16 là 7 < 3 . 3 + 1 nên không thể viết các


đồng phân chỉ gồm 1 nhánh gồm 3 nguyên tử C làm nhánh.


Viết các đồng phân gồm 3 nhánh mỗi nhánh gồm 1 nguyên tử C bằng cách cố định
nhóm này di chuyển nhóm kia từ vị trí C2 đến vị trí Ca-1.


Để thực hiện được bước viết các đồng phân gồm q = 2, 3, 4……….. nhánh
mỗi nhánh gồm 1 nguyên tử C địi hỏi phân tử ban đầu phải có tối thiểu là 2q + 1 số
nguyên tử C trong phân tử.


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C C


Để thực hiện được bước viết các đồng phân gồm q = 2, 3, 4……….. nhánh
liên kết với q nguyên tử C ở mạch chính mà mỗi nhánh gồm 1 nguyên tử C đòi hỏi phân
tử ban đầu phải có tối thiểu là 2q + 2 số nguyên tử C trong phân tử. Phân tử C7H16 khơng



thõa mãn điều kiện này nên nó chỉ có 9 đơng phân.


Bước 3: Điền H vào mạch C sao cho đúng hóa trị của các nguyên tố ta sẻ được tất cả các
đồng phân cần tìm.


II- Các công thức giải bài tập của ankan
1.Khối lượng hidrocacbon no ( ankan)


<i>m = mC + mH = 12nCO2 + 2 nH2O</i>


<i>mankan = mC + mH = 12nCO2 + 2nH2O</i>


mankenvà mankintính y cơngthứckhốilượngankan


2.Số mol ankan


<i>nankan = nH2O – nCO2</i>


3.Phương trình đốt cháy hidrocacbon no (ankan)
+Ankan <i>CnH2n+2 +</i> 3<i>n</i>+1


2 <i> O2 nCO2 + (n+1) H20</i>


4.Định luật bảo toàn nguyên tố oxi trong phản ứng đốt cháy của hidrocacbon


<i>Ankan : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O</i>


5.Định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng đốt cháy ankan,


<i>mankan + mO2 = mCO2 + mH2O</i>



6. Đốt cháy ankan thu được sản phẩm cháy gồm (CO2 và H2O).Dẫn sản phẩm cháy qua


<i>bình 1 đựng dung dịchCa(OH)2 và bình 2 đựng dung dịch H2SO4đặc </i>thì khối lượng


<i>bình 1 tăng 10 gam</i>,<i>khối lượngbình 2 tăng 6,2 gam</i>.Tìm cơng thức phân tử của ankan
Giải<i>: Khối lượng bình 1 đựngCa(OH)2 tăng = mCO2 + mH2O = 10gam</i>


<i> Khối lượng bình 2 đựng H2SO4 tăng = mH2O = 6,2 gam</i>


7.Đốt cháy ankan thu được sản phẩm cháy gồm ( CO2 và H2O).Dẫn sản phẩm cháy qua


<i>bình 1 đựng dung dịchCa(OH)2 </i>và <i>bình 2 đựng P2O5 </i>thì <i>bình 1 thu được 10 gam kết tủa</i>


và <i>khối lượng bình 2 tăng 6,2 gam</i>.Tìm cơng thức phân tử
Giải :<i>Bình 1 : Kết tủa chính là CaCO 3mkettua = mCaCO3</i>


Phươngtrình : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


Suyra <i>nCO2 = nCaCO3</i>


<i> Bình2 :Khối lượngbình 2 đựng P2O5 tăng = mH2O</i>


8. Cho ankan tác dụng với Cl2 thu được dẫn xuất clo chứa75,55% Cl về khối lượng
CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl


<i>%Cl = </i> <sub>14</sub><i><sub>n</sub></i>35,5


+1+35,5 <i> = </i>



75,55
100


9.Cracking ankan thu được 35 mol hỗnhợp A gồm ankan1,anken,H2 và 1 phần


ankankhông bị cracking.Cho A qua bình nước đựng brom dư thấy cịn lại 20 mol lít khí.
Nếu đốt cháy hồn tồn A thì thu được x mol CO2.


Giải :Gọi a là số mol ankan phảnứng
B làsố mol ankan còndư


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

suy ra 2a+b=35


+ Cho A qua bình đựng brom thì a mol( ankan1và H2) và b mol ankan khơng bị cracking


khôngphản ứng với brom a + b = 20


+ Đem đốt cháy hỗn hợp A thì ta coi như đem đốtcháyankan ban đầu.


10. Viết phương trình phản ứng clo hóa (tỉ lệ 1 : 1), phản ứng đề hiđrohóa, phản ứng nhiệt
(cho biết sản nào được ưu tiên).


CnH2n+2 + Cl2

a s


 

CnH2n+1Cl + HCl



CnH2n+2

<i>t C xt</i>0 ,


  



2 2


1 2 1 2 2 2 2


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>H</i>


<i>C H</i> <i>C H</i> <sub></sub>









<sub>(n1+ n2 = n )</sub>



<b>Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên ankan</b>



<i><b>Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C</b></i><b>5H12 v à C6H14 lần lượt là:</b>


<b>A. 2 và 3</b> <b>B. 3 và 4</b> <b> C. 3 và 5</b> <b>D. 4 và</b>


<b>5.</b>


<i><b>Câu 2: ứng với CTCT sau có tên gọi là:</b></i>



CH3 C CH2


CH3


CH3


CH
CH3


CH3


<b> A. 2,2,4-trimetyl l pentan. B. 2,4-trimetyl petan. </b>


<b> C. 2,4,4-trimetyl pentan.</b> <b> D. 2-đimetyl-4-metyl pentan.</b>
<i><b>Câu 3: ứng với CTCT sau có tên gọi là:</b></i>


CH3 CH2 CH CH CH3


CH2 CH2 CH2 CH3


CH3


<b> A. 2-metyl-3-butyl pentan B.3-Etyl-2-metyl heptan </b>
<b> C. 3-isopropyl heptan D. 2-Metyl-3-etyl heptan</b>
<i><b>Câu 4: Tên của ankan nào sau đây không đúng:</b></i>


<b> A. 2-metyl butan B. 3-metyl butan C. 2,2-đimetyl butan D. </b>
<b>2,3-đimetyl butan</b>



<i><b>Câu 5: CTCT nào sau đây ứng với tên gọi : isopentan</b></i>
<b>A. B.</b>CH3


C
CH3


CH3
CH3


CH CH3


CH3


CH2


CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CH3


CH3 CH CH2 CH2 CH3


CH3 CH2 CH CH2 CH3


CH<sub>3</sub>


Dạng 2: Xác định số lượng sản phẩm thế halogen ( Cl , Br ) theo tỉ lệ 1:1


và dựa vào số sản phảm thế để xác định CTCT của ankan



<i>Câu 1:</i> Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh



pháp IUPAC của ankan đó là:


A. pentan. B. 2,2-đimetyl propan.
C. 2-metylbutan. D. 2-đimetyl propan.


<i>Câu 2</i>: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế
monoclo duy nhất là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<i>Câu 3</i>: Khi clo hóa một ankan có cơng thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế


monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:


A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.
C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.


<i>Câu 4</i>: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 ( as) theo tỷ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế


monoclo tạo thành là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<i>Câu 5</i>: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:


A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.


<i>Câu 6</i>: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của
2 ankan đó là:



A. etan và propan. B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.


<i>Câu 7</i>: Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so
với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là


A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan.


C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan.


<i>Câu 8</i>: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công
thức của sản phẩm là


A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.


Dạng 3: Bài tập liên quan đến pứ đốt cháy ankan và xác định CTPT , CTCT


của ankan dựa vào pứ cháy



a) Vận dụng n ankan = nH2O - nCO2



<i>Câu 1</i>: Khi đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam


CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là:


A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
<i>Câu 2</i>: Khi đốt cháy hồn tồn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít


khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là



A. 6,3g. B. 13,5g. C. 18,0g. D. 19,8g.
<i>Câu 3</i>: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí


CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Câu 4</i>: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và


0,23mol H2O. Số mol của 2 ankan trong hỗn hợp là:


A. 0,01 B. 0,09 C. 0,05 D. 0,06


<i>Câu 5</i>: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan A và 1 anken B thu được
22g khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là:


A. C2H6 và C2H4. B. CH4 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C3H6


b) Vận dụng phương pháp trung bình (

<i>M</i>

<sub> hoặc </sub>

<i>n</i>

<sub> )</sub>



<i>Câu 1</i>: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2


(đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.


<i>Câu 2</i>: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu
được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và


C5H12.



<i>Câu 3</i>: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam
O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra


khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0O<sub>C và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là</sub>


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và


C5H12.


<i>Câu 4</i>: Đốt cháyhoàn toàn 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được 14,56 lit CO2 ( 0oC ,


2atm). CTPT của 2 ankan là:


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.


<i>Câu 5</i>: Đốt cháyhoàn toàn 10,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau cần dùng 36,8 g oxi .
a) CTPT của 2 ankan là:


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.


b) Khối lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là:


A. 20,8g và 16,2g B. 30,8g và 16,2g C. 30,8g và 12,6g D. 20,8g và
12,6g


<i>Câu 6: </i> Đốt cháy hồn tồn 29,2g hỗn hợp 2 ankan khí ( hơn kém nhau 2 nguyên tử C) . Hấp thụ
hoàn tồn sản phẩm vào bình Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8g . CTPT của 2 ankan là:


A. CH4 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. C3H8 và C5H12.



C ) Vận dụng sự so sánh nH

2

O > nCO

2

khi đốt cháy hiđrocacbon để



khẳng định đó là ankan



<i>Câu 1</i>: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( tỉ lệ mol 1: 2 ) cùng dãy đồng đẳng thu được
11,2 lit CO2(đktc) và 14,4g H2O . CTPT của 2 hiđrocacbon là:


A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. C3H8 và C2H6. D. Cả A, B đều


đúng


<i>Câu 2</i>: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2(đktc) và 7,2g H2O . Số CTCT


tương ứng của X là:


A. 1 B. 2 C. 3 D.4
<i>Câu 3</i>: Đốt cháy hoàn toàn 14,4g một hiđrocacbon A thu được 44g CO2. CTPT của A là:


A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D.


C5H12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bình đựng 1 tăng 6,12g và thấy có 19,7g kết tủa , bình 2 tăng 0,62g . Công thức phân tử của 2
hiđrocacbon là:


A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B, C


<i>Câu 5</i>: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp . Sục sản phẩm thu được qua
bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,8g . Công thức



phân tử của 2 hiđrocacbon là:


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C2H2 và


C3H4.


d ) Một số dạng khác...



<i>Câu 1</i>: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một ankan thu được 44g khí CO2 . CTPT của ankan là:


A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4.


<i>Câu 2</i>: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 . Sục tồn bộ sản


phẩm tạo thành vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 60g kết tủa và khối lượng của bình


tăng 42,6g . Giá trị m là:


A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g
<i>Câu 3</i>: Đốt cháy hoàn toàn 0,56lit butan ( đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 400ml dd
Ba(OH)2 0,2M.


a) Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành?


A. 9,85g B. 9,98g C. 10,4g
D.11,82g


b) Hỏi khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam



A. Giảm 2,56g B. Tăng 4,28g C. Giảm 5,17g D.Tăng
6,26g


Dạng 4: Bài tập liên quan đến pứ tách của ankan ( Tách H

2

và crackinh) :



Sử dụng ĐLBTKL Và ĐLBTNT



<i>Câu 1</i>: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,


C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị


của x và y tương ứng là:


A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
<i>Câu 2:</i> Đề hiđro hoá hỗn hợp A gồm C2H6, C3H8 , C4H10 . Sau một thời gian phản ứng thu được


hỗn hợp khí B , dA/B =1,75. % ankan đã phản ứng đề hiđro hoá là:


A. 50% B. 75% C. 25% D. 90%
<i>Câu 3:</i> Khi nung nóng 5,8g C4H10 (đktc) chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hiđro hoá .Sau một


thời gian pứ thu được 3,36lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và


C4H10 dư.


% butan đã phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ANKAN
1.1 Đọc tên quốc tế (IUPAC) các chất sau :



a. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3


b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3


c. CH3-CH(Br)-CH(C2H5)-CH3


d. CH3-CHCl-CHCl-CH(CH3)-CH2-CH3 <i> </i>


e. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3


1.2 Từ các tên gọi hãy viết công thức cấu tạo của các chất :
a. 4-etyl-2,3-đimetyl hexan


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. 6-etyl -2,2-đimetyl octan
d. 3-etyl-2,3-đi metyl heptan
e. 1-brom-2-clo-3-metyl pentan


1.3 Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau :


CH3Cl  CH2Cl2 CHCl3 CCl4


a. CH3COONa  CH4


C2H2  C2H6 C2H4 etan


C2H6  C2H5Cl  C4H10  C4H8 nbutan


b. C4H10 isopropylclorua


C3H6 propan



npropylclorua.


c. nHecxan  nbutan  etan  etylclorua.


1.4. Viết phương trình phản ứng clo hóa (tỉ lệ 1 : 1), phản ứng đề hiđrohóa, phản ứng nhiệt (cho
biết sản nào được ưu tiên).


a. Propan + Cl2


b. n-butan


Câu 2. Viết các đồng phân và gọi tên theo danh pháp quốc tế các hợp chất ứng với công thức
phân tử sau: C5H12


BAI TAP TU LUAN ANKAN


Bai 1: Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của các hiđrocacbon trong mỗi
trường hợp sau :


a. Đốt cháy hồn tồn 1 lít ankan A sinh ra 3 lít CO2. Các thể tích đo cùng điều kiện


b.Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon Y thu được 17,6 g CO2 và 0,6 mol H2O.


c. Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan B với lượng O2 vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trước phản


ứng bằng tổng số mol các chất sau phản ứng.


Bai 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp X gồm etan và propan. Cho toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng thấy khối lượng bình đựng Ca(OH)2 tăng lên 34,6



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bai 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm etan và butan. Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần
lượt qua bình I đựng dd H2SO4đđ và bình II đựng dd Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối


lượng bình I tăng 7,2 gam và bình II có 30 gam kết tủa. Tính % khối lượng và % theo số mol
mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.


Bai 4: Hỗn hợp X gồm hai ankan có dX/H2 = 11,5. Xác định hai ankan nói trên và tính % theo


thể tích của hh X. Biết hai ankan là liên tiếp trong dãy đồng đẳng.


Bai 5: Một hh 2 ankan kế cận trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 2,3.
Xác định ctpt của 2 ankan này và tính % mỗi chất về thể tích.


Bai 6: Một hỗn hợp 2 ankan thể khí ở đktc có tỉ khối đối với C2H4 bằng 0,875. Xác định công


thức phân tử và % thể tích hỗn hợp.


Bai 7: Đốt cháy hồn toàn 19,8 gam hỗn hợp X gồm hai ankan sau phản ứng thu được 57,2 gam
CO2.


a. Tính khối lượng nước tạo thành và số mol O2 phản ứng.


b. Nếu 2 ankan trên là đồng đẳng liên tiếp. Hãy xác định 2 ankan đó và tính % theo khối lượng
mỗi ankan


Bai 8 : Đốt cháy 20,4 gam một hỗn hợp 2 hiđrocacbon no mạch hở cần dùng 51,52 lít oxi (đktc).
Tính thể tích khí CO2 ở (đktc) và khối lượng nước tạo thành.


Bai 9: . Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hấp


thụ toàn bộ sản phẩm vào bình Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam. Tính khối


lượng CO2 và H2O tạo thành và tìm ctpt của 2 ankan.


Trac nghiem chuong ankan



Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên ankan


<i>Câu 1</i>: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 v à C6H14 lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CH3 C CH2
CH3


CH3


CH
CH3


CH3


A. 2,2,4-trimetyl l pentan. B. 2,4-trimetyl petan.


C. 2,4,4-trimetyl pentan. D. 2-đimetyl-4-metyl pentan.
<i>Câu 3: </i>ứng với CTCT sau có tên gọi là:


CH3 CH2 CH CH CH3


CH2 CH2 CH2 CH3


CH3



A. 2-metyl-3-butyl pentan B.3-Etyl-2-metyl heptan
C. 3-isopropyl heptan D. 2-Metyl-3-etyl heptan
<i>Câu 4:</i> Tên của ankan nào sau đây không đúng:


A. 2-metyl butan B. 3-metyl butan C. 2,2-đimetyl butan D.
2,3-đimetyl butan


<i>Câu 5: </i> CTCT nào sau đây ứng với tên gọi : isopentan
A. B.CH3


C
CH3


CH3


CH3


CH CH3


CH3


CH2


CH3


C. D.CH3


CH3 CH CH2 CH2 CH3<sub> </sub>


CH3 CH2 CH CH2 CH3



CH3


Dạng 2: Xác định số lượng sản phẩm thế halogen ( Cl , Br ) theo tỉ lệ 1:1 và dựa


vào số sản phảm thế để xác định CTCT của ankan



<i>Câu 1:</i> Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh


pháp IUPAC của ankan đó là:


A. pentan. B. 2,2-đimetyl propan.
C. 2-metylbutan. D. 2-đimetyl propan.


<i>Câu 2</i>: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế
monoclo duy nhất là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<i>Câu 3</i>: Khi clo hóa một ankan có cơng thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế


monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:


A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.
C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.


<i>Câu 4</i>: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 ( as) theo tỷ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế


monoclo tạo thành là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.


<i>Câu 6</i>: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của
2 ankan đó là:


A. etan và propan. B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.


<i>Câu 7</i>: Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so
với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là


A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan.


C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan.


<i>Câu 8</i>: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công
thức của sản phẩm là


A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.


Dạng 3: Bài tập liên quan đến pứ đốt cháy ankan và xác định CTPT , CTCT của


ankan dựa vào pứ cháy



a) Vận dụng n ankan = nH2O - nCO2



<i>Câu 1</i>: Khi đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam


CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là:



A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
<i>Câu 2</i>: Khi đốt cháy hoàn tồn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít


khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là


A. 6,3g. B. 13,5g. C. 18,0g. D. 19,8g.
<i>Câu 3</i>: Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí


CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là


A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
<i>Câu 4</i>: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và


0,23mol H2O. Số mol của 2 ankan trong hỗn hợp là:


A. 0,01 B. 0,09 C. 0,05 D. 0,06


<i>Câu 5</i>: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan A và 1 anken B thu được
22g khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là:


A. C2H6 và C2H4. B. CH4 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C3H6


b) Vận dụng phương pháp trung bình (

<i>M</i>

hoặc

<i>n</i>

)



<i>Câu 1</i>: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2


(đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.



<i>Câu 2</i>: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu
được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và


C5H12.


<i>Câu 3</i>: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam
O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra


khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0O<sub>C và 0,4 atm. Cơng thức phân tử của A và B là</sub>


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Câu 4</i>: Đốt cháyhoàn toàn 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được 14,56 lit CO2 ( 0oC ,


2atm). CTPT của 2 ankan là:


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.


<i>Câu 5</i>: Đốt cháyhoàn toàn 10,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau cần dùng 36,8 g oxi .
a) CTPT của 2 ankan là:


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.


b) Khối lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là:


A. 20,8g và 16,2g B. 30,8g và 16,2g C. 30,8g và 12,6g D. 20,8g và
12,6g



<i>Câu 6: </i> Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗn hợp 2 ankan khí ( hơn kém nhau 2 nguyên tử C) . Hấp thụ
hồn tồn sản phẩm vào bình Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8g . CTPT của 2 ankan là:


A. CH4 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. C3H8 và C5H12.


C ) Vận dụng sự so sánh nH

2

O > nCO

2

khi đốt cháy hiđrocacbon để khẳng định



đó là ankan



<i>Câu 1</i>: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( tỉ lệ mol 1: 2 ) cùng dãy đồng đẳng thu được
11,2 lit CO2(đktc) và 14,4g H2O . CTPT của 2 hiđrocacbon là:


A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. C3H8 và C2H6. D. Cả A, B đều


đúng


<i>Câu 2</i>: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2(đktc) và 7,2g H2O . Số CTCT


tương ứng của X là:


A. 1 B. 2 C. 3 D.4
<i>Câu 3</i>: Đốt cháy hoàn toàn 14,4g một hiđrocacbon A thu được 44g CO2. CTPT của A là:


A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D.


C5H12.


<i>Câu 4</i>: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng . Cho tồn bộ
sản phẩm lội qua bình 1 đựng dd Ba(OH)2 dư và bình 2 đựng H2SO4 đặc mắc nối tiếp . Kết quả



bình đựng 1 tăng 6,12g và thấy có 19,7g kết tủa , bình 2 tăng 0,62g . Công thức phân tử của 2
hiđrocacbon là:


A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B, C


<i>Câu 5</i>: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp . Sục sản phẩm thu được qua
bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,8g . Công thức


phân tử của 2 hiđrocacbon là:


A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C2H2 và


C3H4.


d ) Một số dạng khác...



<i>Câu 1</i>: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một ankan thu được 44g khí CO2 . CTPT của ankan là:


A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4.


<i>Câu 2</i>: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 . Sục tồn bộ sản


phẩm tạo thành vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 60g kết tủa và khối lượng của bình


tăng 42,6g . Giá trị m là:


A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g
<i>Câu 3</i>: Đốt cháy hoàn toàn 0,56lit butan ( đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 400ml dd
Ba(OH)2 0,2M.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. 9,85g B. 9,98g C. 10,4g
D.11,82g


b) Hỏi khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam


A. Giảm 2,56g B. Tăng 4,28g C. Giảm 5,17g D.Tăng
6,26g


Dạng 4: Bài tập liên quan đến pứ tách của ankan ( Tách H

2

và crackinh) : Sử dụng



ĐLBTKL Và ĐLBTNT



<i>Câu 1</i>: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,


C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị


của x và y tương ứng là:


A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
<i>Câu 2:</i> Đề hiđro hoá hỗn hợp A gồm C2H6, C3H8 , C4H10 . Sau một thời gian phản ứng thu được


hỗn hợp khí B , dA/B =1,75. % ankan đã phản ứng đề hiđro hoá là:


A. 50% B. 75% C. 25% D. 90%
<i>Câu 3:</i> Khi nung nóng 5,8g C4H10 (đktc) chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hiđro hoá .Sau một


thời gian pứ thu được 3,36lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và


C4H10 dư.



% butan đã phản ứng là:


</div>

<!--links-->

×