Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ- Trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án</b>



<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc)</b>


<b>Chủ đề: Trường mầm non</b>



<b>NDTT: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học</b>


<b>NDKH: Ôn VĐ: Cháu đi mẫu giáo</b>



<b>TCAN: Thi xem ai nhanh</b>


<b>Giáo viên: Hoàng Thị Như Ý</b>



<b>Thời gian: 15-20p</b>


<b>Độ tuổi: 3-4 tuổi</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, sáng tác nhạc sĩ Phạm Ngọc
Thiện và cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng, ngọt ngào của bài hát.


- Trẻ vận động phối hợp các động tác múa kết hợp nhịp nhàng với giai điệu
bài hát “Cháu đi mẫu giáo”. Trẻ tích cực, hứng thú tham gia trị chơi cùng cơ và
bạn.


- Giáo dục trẻ phải ngoan, biết vâng lời cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Nhạc, loa máy.
- Vòng trẻ: 3-4 vòng
- Xắc xơ


<b>III. Tiến hành hoạt động: </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Ổn định:</b>


- Các con ơi! Hôm nay cơ Ý muốn thử tài với cả lớp
mình đấy. Các con hãy chú ý lắng nghe và đoán xem
bài hát sau đây có tên là gì nhé.


- Cơ cho trẻ nghe một đoạn bài hát “Cháu đi mẫu
giáo”


- Đố các con đó là bài hát gì? Do ai sáng tác?


- Đúng rồi. Và hơm trước cơ cháu mình đã hát múa
rất vui phải khơng nào? Vậy thì bây giờ các con
cùng cô thể hiện lại bài này nhé.


<b>Hoạt động 1: Ôn VĐ múa “Cháu đi mẫu giáo”</b>
- Lần 1: Cả lớp thực hiện


- Lần 2: Nhóm bạn gái thực hiện
- Lần 3: Nhóm bạn trai thực hiện
- Lần 4: 3-4 trẻ thực hiện


- Lần 5: Cả lớp thực hiện


<b>Hoạt động 2: Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”</b>


- Trẻ ngồi tập trung trước


mặt cô


- Trẻ lắng nghe và đoán
tên bài hát


- Cháu đi mẫu giáo. Nhạc
sĩ Phạm Minh Tuấn sáng
tác


- Đội hình chữ U


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các con ơi! Cháu lên 3, cháu đi mẫu giáo. Cô
thương cháu vì cháu khơng khóc nhè. Hình ảnh
những bạn nhỏ với đơi mắt ướt nhạt nhịa, lần đầu
tiên phải xa ba mẹ đến lớp, được cơ giáo chào đón
trong vịng tay u thương trìu mến. Đó cũng chính
là nội dung của bài hát “Ngày đầu tiên đi học” sáng
tác nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện mà hôm nay cô
muốn hát tặng cho lớp mình đấy.


- Lần 1: Cơ hát cho trẻ nghe toàn bài


- Vừa rồi các con đã được nghe bài hát có tên là gì?
Do ai sáng tác?


- Bạn nào giỏi cho cơ biết bài hát có giai điệu như
thế nào?


Các con ạ! Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm
và cơ muốn các con cảm nhận một lần nữa giai điệu


của bài hát “Ngày đầu tiên đi học” của nhạc sĩ
Nguyễn Ngọc Thiện.


- Lần 2: Trẻ nghe giai điệu bài hát


Với giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm bài hát nói về cảm
xúc ngày đầu tiên đến trường của các bạn nhỏ của
lớp mình đấy. Vậy thì bây giờ các con có muốn
được gặp lại hình ảnh thân thương của những ngày
đầu đến lớp không nào?


- Lần 3: Cô múa cùng 1 trẻ theo nhạc
- Lần 4: Cô và cả lớp hát múa theo nhạc


- Vừa rồi cô và các con hát múa bài hát có tên là gì?
Do ai sáng tác?


<b>Hoạt động 3:TCAN: Thi xem ai nhanh</b>
- Cơ có gì đây?


- Với những chiếc vịng này, hơm nay cơ sẽ cho các
con chơi trị chơi “Thi xem ai nhanh”


- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi


Cách chơi: Có 3 chiếc vịng. Mỗi lượt chơi có 4 trẻ.
Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô. Khi nghe hiệu lệnh tiếng
xắc xô, trẻ nhanh chóng tìm và nhảy vào chiếc vịng
gần nhất.



Luật chơi: Trẻ nhảy vào đúng vịng có sẵn. Trẻ nào
khơng nhảy được vào vịng sẽ thua cuộc. Mỗi trẻ chỉ
nhảy vào 1 chiếc vòng


- Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần
<b>* Kết thúc</b>


- Trẻ ra sân chơi (mở nhạc Ngày đầu tiên đi học)


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Dạ có


- Trẻ xem cơ và bạn múa
- Trẻ múa cùng cơ


- Trẻ trả lời
- Vịng


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo án</b>



<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc)</b>



<b>Chủ đề: Gia đình</b>



<b>NDTT: Nghe hát: Bàn tay của cha</b>



<b>NDKH: Ôn VĐ: Nhảy dân vũ “Bé tập đánh răng”</b>


<b>TCAN: Nhảy cùng bóng</b>



<b>Giáo viên: Hồng Thị Như Ý</b>


<b>Thời gian: 20 – 25p</b>



<b>Độ tuổi: 4-5 tuổi</b>



<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Trẻ biết lắng nghe và cảm nhận được giai điệu của bài hát “Bàn tay của
cha”. Hiểu được nội dung của bài hát “Bàn tay của cha”.


- Trẻ vận động phối hợp các động tác chân tay nhịp nhàng.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Nhạc, loa máy.


- Trang phục múa của cháu
- Bóng bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Ổn định:</b>



- Các con ơi!Tay đẹp của các con đâu.


- Cả lớp hãy cùng cơ chơi trị chơi “Dấu tay” với
những đơi bàn tay đáng yêu này nhé!


<b>Hoạt động 1: Ôn VĐ: Nhảy dân vũ” Bé tập đánh</b>
<b>răng”</b>


- Các con ơi! Đôi bàn tay nhỏ bé của chúng ta làm
được những việc gì nào?


- Thế bài hát gì nói về việc tập đánh răng của chúng
ta nhỉ? Vậy thì cơ cháu mình cùng đánh răng nhé!
- Cho trẻ thực hiện lại bài nhảy dân vũ “Bé tập đánh
răng”


- Tổ chức luyện tập cho trẻ theo các hình thức.


- Cơ lần lượt cho tổ, nhóm, cá nhân thực hiện (chú ý
bao quát sửa sai cho trẻ).


- Cả lớp thực hiện lại bài nhảy


<b>Hoạt động 2: Nghe hát : Bàn tay của cha</b>


- Cô giới thiệu bài hát bàn tay của cha. Sáng tác :
nạhc sỹ Nguyễn Văn Chung qua tiếng hát cảu Mỹ
Un.


- Cho trẻ nghe tồn bộ bài hát.



- Cơ hỏi trẻ cảm nhận về giai điệu bài hát.


Các con ạ ! Cha mẹ là những người sinh ra, nuôi
dưỡng và ln dành cho chúng ta tình u thuơng vơ
bờ bến. Nhạc sỹ Nguyễn Văn Chung đã viết lên
những dòng tâm sự của người con để cảm ơn những
tình cảm của cha đấy.


- Cô cho trẻ nghe lại bài hát kết hợp một số cháu làm
tranh


- Trẻ múa trên nền nhạc


<b>Hoạt đông 3:TCAN: Nhảy cùng bóng</b>
- Cơ có gì đây?


- Chúng mình thích chơi trị chơi gì với quả bóng
này?


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chọn cặp nhảy và đi lấy bóng
- Tổ chức cho trẻ chơi


<b>*Kết thúc</b>


- Trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô


- Trẻ choiư cùng cơ, đội
hình tự do



- Nhảy dân vũ Bé tập
đánh răng


- lần 1: Trẻ về đội hình 3
hàng ngang


- Đội hình chữ U
Lần 1: Tổ


Lần 2: Nhóm
Lần 3: cá nhân
- Lần 4: tập thể


- Lần 1: trẻ lắng nghe.
- Trẻ nói lên cảm nhận
của mình về bài hát (2 trẻ)


- Trẻ nghe nhạc và làm
tranh


- Trẻ xem bạn múa và
hưởng ứng cùng cơ
- Bóng bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×