Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 140 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ THÙY DUNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Viết Đăng

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lất bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Thùy Dung

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Viết Đăng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
mơn Kinh tế Nơng nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Gia
Lâm, Chi cục Thống kê, Công ty Môi trường Đô thị Gia Lâm, các bộ Tài nguyên môi
trường huyện, các xã, thị trấn, các tổ vệ sinh môi trường thôn cùng 150 hộ gia đình và
30 nhân viên tổ vệ sinh mơi trường thuộc các xã Đa Tốn, Ninh Hiệp và thị trấn Trâu
Quỳ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thùy Dung

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm ơn… ............................................................................................................... ii
Mục lục ..…. ............................................................................................................... iii
Danh mục từ viết tắt ..................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình, đồ thị, sơ đồ ........................................................................................ ix
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... x
Phần 1. Phần mở đầu .................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.2.1.

Mục tiêu chung ............................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3


1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3

1.4.

Đóng góp mới của luận văn ............................................................................. 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với chất thải rắn
sinh hoạt ......................................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt .................... 5

2.1.1.

Các khái niệm .................................................................................................. 5

2.1.2.

Đặc điểm của quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt ................................ 9

2.1.3.

Nội dung quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt .................................... 10


2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt........... 18

2.2.

Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt ............... 20

2.2.1.

Kinh nghiệm tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên
thế giới .......................................................................................................... 20

2.2.2.

Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh
hoạt ở một số địa phương tại Việt Nam .......................................................... 22

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc tăng cường quản lý nhà nước về chất
thải rắn sinh hoạt huyện Gia Lâm................................................................... 23

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 25

iii


3.1.


Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm........................... 25

3.1.1.

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...................................................................... 25

3.1.2.

Đặc điểm về kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm ........................................... 27

3.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa, mơi
trường ............................................................................................................ 37

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 38

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 38

3.2.2.

Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 38

3.2.3.


Phương pháp xử lý thông tin .......................................................................... 41

3.2.4.

Phương pháp phân tích .................................................................................. 41

3.2.5.

Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ............................................. 41

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................ 43
4.1.

Thực trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Gia Lâm ........................................................................................................ 43

4.1.1.

Hệ thống văn bản pháp luật quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt......... 43

4.1.2.

Hoạt động quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại huyện Gia Lâm..................................................................... 44

4.1.3.

Tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt tại huyện
Gia Lâm ........................................................................................................ 49


4.1.4.

Quản lý phân loại, thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Gia Lâm ........... 51

4.1.5.

Quản lý về xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện gia lâm .............................. 74

4.1.6.

Kiểm tra đánh giá đối với quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện gia lâm ................................................................................................ 86

4.1.7.

Những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt
tại huyện gia lâm ........................................................................................... 88

4.2.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt
tại huyện Gia Lâm ......................................................................................... 89

4.2.1.

Chính sách của nhà nước ............................................................................... 89

4.2.2.

Nhận thức, ý thức của người dân, cộng đồng.................................................. 90


4.2.3.

Cơ sở hạ tầng ................................................................................................. 93

4.2.4.

Đặc điểm địa hình và phân bố dân cư ............................................................. 93

iv


4.2.5.

Trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ ........................................................... 93

4.3.

Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm ............................................................ 94

4.3.1.

Định hướng trong quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn huyện Gia Lâm trong thời gian tới ........................................................... 94

4.3.2.

Một số giải pháp chủ yếu để tăng cường quản lý nhà nước về chất thải
rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian tới ......................... 95


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 106
5.1.

Kết luận ....................................................................................................... 106

5.2.

Kiến nghị ..................................................................................................... 107

Tài liệu tham khảo..................................................................................... ................... 109
Phụ lục....................... ................................................................................................ 112

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BVMT

Bảo vệ mơt trường

CHXHCN

Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa

CN – XD


Cơng nghiệp – xây dựng

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải sinh hoạt

DV – TM

Dịch vụ - Thương mại

HH

Hàng hóa

KT-XH

Kinh tế xã hội

MTĐT

Mơi trường đơ thị

NXB

Nhà xuất bản


QLNN

Quản lý Nhà nước

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCCT

Trung cấp chính trị

TMDV

Thương mại dịch vụ

TNMT

Tài ngun mơi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .............................................................. 8

Bảng 3.1. Tình hình biến động đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2016 ........... 27
Bảng 3.2. Dân số trung bình huyện Gia Lâm phân theo giới tính và phân theo
khu vực thành thị, nơng thơn ..................................................................... 28
Bảng 3.3. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch kinh tế huyện Gia Lâm giai đoạn
2014 - 2016 .............................................................................................. 32
Bảng 3.4. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .................................................... 39
Bảng 3.5. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp...................................................... 40
Bảng 4.1.

Chân điểm tập kết rác tại các điểm nghiên cứu ở huyện Gia Lâm .............. 46

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá về các chân điểm tập kết rác tại các điểm nghiên
cức ở huyện Gia Lâm ................................................................................ 47
Bảng 4.3. Khối lượng CTRSH bình quân theo ngày của mỗi hộ tại huyện Gia
Lâm giai đoạn 2005 – 2016....................................................................... 51
Bảng 4.4. Khối lượng CTRSH tại các nguồn thải rác huyện Gia Lâm năm 2016 ....... 53
Bảng 4.5. Thành phần CTRSH tại huyện Gia Lâm giai đoạn 2000 – 2016 và dự
báo 2020 ................................................................................................... 56
Bảng 4.6. Kết quả phân loại CTRSH tại huyện Gia Lâm qua các năm....................... 56
Bảng 4.7. Kết quả điều tra tần suất thu gom CTRSH tại huyện Gia Lâm ................... 61
Bảng 4.8. Đánh giá mức độ hợp lý thời gian thu gom CTRSH tại huyện Gia
Lâm .......................................................................................................... 62
Bảng 4.9. Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ thu gom, vận chuyển CTRSH tại

huyện Gia Lâm ......................................................................................... 63
Bảng 4.10. Đánh giá của nhân viên VSMT về số lượng trang thiết bị phục vụ thu
gom tại huyện Gia Lâm............................................................................. 64
Bảng 4.11. Đánh giá của nhân viên VSMT về chất lượng trang thiết bị tại huyện
Gia Lâm ................................................................................................... 66
Bảng 4.12. Trình độ học vấn của nhân viên VSMT huyện Gia Lâm ............................. 67
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá của nhân viên VSMT huyện Gia Lâm về thời gian
làm việc .................................................................................................... 68
Bảng 4.14. Thu nhập trung bình theo tháng của nhân viên VSMT ............................... 68

vii


Bảng 4.15. Đánh giá của nhân viên VSMT huyện Gia Lâm về cơng việc ..................... 69
Bảng 4.16. Mức thu phí Vệ sinh môi trường huyện Gia Lâm ....................................... 71
Bảng 4.17. Tổng phí duy trì vệ sinh mơi trường theo hợp đồng với các cơ quan,
đơn vị tại huyện Gia Lâm.......................................................................... 73
Bảng 4.18. Các bãi xử lý rác thải tại huyện Gia Lâm ................................................... 74
Bảng 4.19. Các phương pháp xử lý CTRSH của Gia Lâm năm 2016 ........................... 76
Bảng 4.20. Tỷ lệ CTRSH xử lý tại bãi rác và xử lý tại chỗ huyện Gia Lâm .................. 77
Bảng 4.21. Phương pháp xử lý CTRSH của người dân tại huyện Gia Lâm ................... 78
Bảng 4.22. Các phương pháp xử lý CTRSH tại bãi xử lý rác Kiêu Kỵ giai đoạn
2010 - 2016 .............................................................................................. 81
Bảng 4.23. Mức độ nhận biết của người dân về các quy định xử phạt đối với các
hành vi vi phạm liên quan đến CTRSH ..................................................... 87
Bảng 4.24. Kết quả điều tra các kênh thông tin về mức xử phạt vi phạm liên quan
đến CTRSH huyện Gia Lâm ..................................................................... 88
Bảng 4.25. Kinh phí sự hỗ trợ của nhà nước cho công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm ....................................................... 90
Bảng 4.26. Đặc điểm chủ hộ gia đình được điều tra tại huyện Gia Lâm ....................... 92

Bảng 4.27. Mức xử phạt đối với hành vi vứt, đổ rác không đúng quy định ................... 98

viii


DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về CTRSH ............................................. 11

Sơ đồ 4.1.

Sơ đồ tổ chức hệ thống QLNN về CTRSH huyện Gia Lâm .................. 49

Sơ đồ 4.2.

Mơ hình chun quản thu gom rác huyện Gia Lâm .............................. 59

Sơ đồ 4.3.

Mơ hình xử lý rác tập trung tại huyện Gia Lâm .................................... 76

Sơ đồ 4.4.

Hệ thống tái chế CTRSH huyện Gia Lâm............................................. 79

Sơ đồ 4.5.

Quy trình vận hành bãi chơn lấp rác tại bãi xử lý rác Kiêu Kỵ .............. 82


Sơ đồ 4.6.

Quy trình xử lý CTRSH thành phân compost tại nhà máy xử lý rác
hữu cơ tại Bãi xử lý rác Kiêu Kỵ .......................................................... 83

Sơ đồ 4.7.

Phương án thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo 2 dòng chất thải tại
huyện Gia Lâm ...................................................................................101

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Dung
Tên luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội
Ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Đề tài có ba mục tiêu nghiên cứu chính: thứ nhất, góp phần hệ thống hóa cơ sở lý
luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt; thứ hai là đánh giá
thực trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Gia Lâm và từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian tới.
Đề tài được nghiên cứu tại huyện Gia Lâm, từ năm 2016 đến năm 2017. Để đảm
bảo tính đại diện của mẫu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn điểm phi ngẫu
nhiên, điều tra khảo sát tại 1 thị trấn, 1 xã thuộc Nam Đuống và 1 xã thuộc Bắc Đuống.

Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài, tình hình kinh tế - xã hội và quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại huyện Gia Lâm được thu thập từ các giáo trình, bài giảng, báo cáo, bài báo, các
cơng trình nghiên cứu đã công bố của các cá nhân, tổ chức có liên quan. Các thơng tin,
số liệu, đánh giá thực tế về tình hình quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Gia Lâm được thu thập bằng phương pháp điều tra phiếu khảo sát và phỏng vấn
trực tiếp kết hợp quan sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu. Các số liệu thu thập được sẽ
được xử lý bằng phần mềm Excel và được phân tích bằng các phương pháp: thống kê
mơ tả - chỉ tiêu tổng hợp; thống kê phân tích – phương pháp dãy số thời gian.
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Gia Lâm có xu hướng ngày càng
tăng, trung bình mỗi người thải ra 0,81 kg/người/ngày và mỗi hộ là 3,33 kg/hộ/ngày.
Hiện nay, huyện chưa có quy hoạch trạm trung chuyển rác, trên địa bàn huyện hiện chỉ
có 47 điểm tập kết rác theo quy hoạch của địa phương. Bên cạnh đó, có hàng trăm điểm
tập kết rác tự phát. Công tác tuyên truyền, phổ biến quy định, kiến thức cho người dân
tại huyện cịn ít, chưa hiệu quả. Người dân chưa nắm được các quy định về xử phạt các
hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường. Thêm vào đó, ý thức người dân chưa cao, xả rác
bừa bãi, khơng đúng quy định dẫn đến tình trạng xuất hiện nhiều bãi rác tự phát tại các
bãi đất trống, ven sông, ao, kênh mương. Chất thải rắn sinh hoạt không được phân loại
tại nguồn do người dân không hiểu ý nghĩa của công tác phân loại; không biết cách
phân loại và khơng có ý thức phân loại. Bên cạnh đó là do sự thiếu trách nhiệm của
nhân viên vệ sinh trong q trình thu gom, khơng phân loại mà đổ chung các loại rác

x


hữu cơ và vô cơ với nhau. Công tác thu gom rác tại huyện Gia Lâm do công ty MTĐT
Gia Lâm phụ trách theo mơ hình chun quản. Lượng rác thải thu gom được khoảng
150 tấn/ngày nhưng lượng rác phát sinh thực tế lên đến 230 tấn/ngày. Tần suất và thời
gian thu gom tại các xã không đúng theo thỏa thuận, nhiều ý kiến cho rằng thời gian thu
gom là chưa hợp lý. Các nhân viên vệ sinh môi trường chưa hài lòng về mức lương và
chế độ đãi ngộ. Chất thải rắn sinh hoạt của huyện Gia Lâm hiện nay được xử lý tại bãi

rác Nam Sơn (3/4) và bãi rác Kiêu Kỵ (1/4). Rác thải được xử lý chủ yếu theo phương
pháp chôn lấp lạc hậu, gây tốn tài nguyên đất, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước,
khơng khí và sức khỏe người dân sinh sống xung quanh bãi rác. Hàng năm tổng ngân
sách huyện hỗ trợ cho người dân sống quanh bãi rác khoảng 1,7 tỷ đồng. Mức hỗ trợ
cho mỗi hộ gia đình tùy thuộc vào khoảng cách từ các hộ đến bãi rác tuy nhiên mức hỗ
trợ này cịn thấp. Cơng tác thanh tra, kiểm tra tại huyện cịn yếu kém, năm 2016, tồn
huyện mới chỉ xử phạt được 25 vụ vi phạm vệ sinh môi trường với 67.000.000 đồng.
Đề tài đưa ra 5 giải pháp để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về chất thải
rắn sinh hoạt tại huyện Gia Lâm. Giải pháp thứ nhất là hoàn thiện quy hoạch bãi xử lý
rác thải, mỗi xã có ít nhất 1 trạm trung chuyển rác và mỗi thơn có ít nhất 1 điểm tập kết
rác đúng tiêu chuẩn. Thứ hai, xã hội hóa cơng tác quản lý nhà nước về chất thải rắn sinh
hoạt, tăng cường công tác giáo dục, nâng cao ý thức người dân. Thứ ba, tăng cường
phân loại rác thải tại nguồn, xây dựng hệ thống thu gom rác thải theo 2 dịng chất thải
hữu cơ và vơ cơ. Thứ tư, áp dụng các công nghệ xử lý rác thải tiên tiến theo định hướng
tăng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng – chế biến – đốt – chôn lấp hợp vệ sinh. Cuối cùng nhằm
tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá cần đào tạo nâng cao năng lực cán bộ
thanh tra, kiểm tra và đưa công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và bảo vệ mơi trường
vào bình xét thi đua của người dân. Để nâng cao công tác quản lý nhà nước về chất thải
rắn sinh hoạt tại huyện Gia Lâm cần triển khai đồng bộ các giải pháp từ chính quyền
huyện đến chính quyền địa phương và giáo dục việc bảo vệ mơi trường là trách nhiệm
của tồn xã hội, từng cá nhân phải nhận thức được trách nhiệm của mình, cùng chung
tay bảo vệ môi trường.

xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Thuy Dung
Thesis title: Solution to improving State’s management of solid domestic wastes in Gia
Lam District, Hanoi.

Major: Economic Management

Code: 60 34 04 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
This thesis serves three research purposes: firstly, contributing help to systematize
the theoretical and practical bases of State’s management of solid domestic wastes;
secondly, evaluating the actual situation of State’s management of solid domestic
wastes in Gia Lam, Hanoi and proposing solutions to improving State’s management of
solid domestic wastes in Gia Lam district henceforth.
The research for this thesis was conducted in Gia Lam district, from 2016 to 2017.
In order to maintain sample representativeness, this thesis implements a non-probability
sampling method. The sample size includes 1 town, 1 commune of Nam Duong and 1
commune of Bac Duong. Thesis theoretical basis as well as the socio-economic and
solid domestic waste management situations were acquired from textbooks, lectures,
reports, news articles and published researches by related individual and organizations.
Information, figures, actual evaluations of State’s management of solid domestic wastes
in Gia Lam districts were obtained through direct surveys and interviews, in addition to
actual on-sight observations. Gained information were processed through Excel and
analyzed using descriptive statistics – aggregate indicators and analytic statistics – time
series method.
Gia Lam district’s volume of solid domestic wastes is on an increasing trend, a
person on average discards 0.81kg of waste per day while this figure is 3.33kg for a
household. Currently, the district has no waste transit station and only 47 waste
gathering locations according to local zoning, along with hundreds of other unplanned
locations. Regulations publicity is little and ineffective. The district’s population is
unaware of punishment practices for violating environmental protection regulations.
Furthermore, due to low ecological awareness, people are prone to littering which lead
to proliferation of illegal, unplanned waste dump locations at vacant land sites,
riverbanks, creek shores.

Solid domestic wastes are not separated at source since the district’s inhabitants
do not understand the meaning and methods of waste sorting as well as have no
intention to separate their wastes. Furthermore, waste collectors tend to be negligent in

xii


their work, dumping together inorganic and organic wastes. Gia Lam Urban
Environmental Joint Stock Company is responsible for the district’s waste gathering
effort. The collected amount of waste is around 150 tons/day while the actual amount
generated reaches 230 tons/day. Frequency and time of waste collection in communes
are inconsistent with beforehand agreements with many believe them to be
inappropriate. Sanitation workers are unhappy with their salaries and benefits. Solid
domestic wastes of the district are being processed at Nam Son (3/4) and Kieu Ky
landfills (1/4). Wastes are mostly buried using obsolete methods, badly affecting land,
water, air conditions as well as the well-being of inhabitants around the landfills. The
annual financial aids offered to this body of inhabitants by the district are around 1.7
billion VND with each household’s level of aid depending on the distance from their
house to the landfills. However, in general this amount of aid is marginal. The district’s
environment protection investigation effort is insufficient, with only 25 cases of
environmental violation penalized and VND 67,000,000 fined.
This paper offers 5 solutions to improve State’s management of solid domestic
wastes in Gia Lam district. The first solution is to complete zoning waste processing sites,
with 1 waste transit station for each commune and at least 1 qualified waste gathering
location for each village. The second solution is to socialize the effort of State’s
management of solid domestic wastes, educate the population in order to raise their
environmental awareness. The third solution is to improve waste separation at source,
developing a system of separate organic and inorganic waste collecting. The forth solution
is to implement more advanced waste processing technologies, increasing the recycle, reuse – processing – burn – sanitary burying ratio. Finally, in order to enhance the
effectiveness of environmental inspection, the district can look to improve its inspectors’

capabilities and enact a performance rating system based on solid domestic wastes
management and environment protection. Improving State’s management of solid
domestic waste in Gia Lam district requires a systemic implementation of solutions, from
district to local administrative level, in addition to educating each individual of their
bidding in the collective effort to protect the environment.

xiii

.


PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam đã và đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước. Sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng dân số không ngừng khiến tình
trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng trở nên trầm trọng và phổ biến dẫn tới suy
thối mơi trường đất, nước và khơng khí. Đặc biệt tại các thành phố, đơ thị lớn
lượng chất thải nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng ngày càng tăng nhanh.
Hiện nay, trung bình mỗi ngày tại Việt Nam, chỉ tính riêng rác thải đơ thị, một năm
phát sinh 12 triệu tấn rác thải sinh hoạt và có xu hướng tăng, dự kiến đến năm 2020,
lượng rác thải đô thị phát sinh là 20 triệu tấn/năm (Minh Cường, 2015). Chất thải
rắn đang là mối đe dọa trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của người dân; quản lý và
xử lý rác thải đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết, đặc biệt là rác thải rắn sinh
hoạt. Theo báo cáo "Đánh giá toàn cầu về quản lý rác thải rắn", Ngân hàng thế giới
(2012) nhận định khối lượng rác thải ngày càng lớn đang là một thách thức lớn
khơng kém gì tình trạng biến đổi khí hậu.
Việc quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nước ta hiện nay còn nhiều bất
cập, từ cơ sở hạ tầng đến các hoạt động thu gom, xử lý còn rất lạc hậu. Mặc dù số
lượng các nhà máy đã xây dựng trạm xử lý chất thải tăng lên trong những năm gần
đây nhưng hiện trạng ô nhiễm vẫn chưa được cải thiện. Phương pháp được sử dụng

nhiều nhất để xử lý rác tại Việt Nam là phương pháp chôn lấp. Theo Cục Hạ tầng
Kỹ thuật (2016), trên cả nước có 660 bãi chơn lấp rác với tổng diện tích hơn 4.900
ha, trong đó, có khoảng 70% các bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh, có nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường cao chỉ có 203 bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Các công nghệ xử lý rác
của nước ngoài áp dụng tại Việt Nam cho thấy phần lớn đều khơng hiệu quả vì
khơng phù hợp với đặc thù rác thải phức tạp, chưa phân loại đầu nguồn. Tại thành
phố Hà Nội, khối lượng rác sinh hoạt tăng trung bình 15% một năm, tổng khối
lượng rác thải ra mơi trường hàng ngày là là 5.000 tấn. tập kết và phân bố vị trí khơng hợp lý thì vì sao?
……………………….……….................................................................................................
…………………………………………………………………………………….………….
2.2. Lượng CTRSH trung bình hằng ngày thu gom tại địa phương là bao nhiêu (tính theo
số lượng xe gom rác đẩy tay)?
………………………………………………………………………………………..............
..................................................................................................................................................
2,3. Thành phần CTRSH thu gom được (%)?
□ Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, rau, củ, quả, giấy báo):………...……%
□ Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon) :……...…...….%
□ Rác thải nguy hại (pin, acquy, mạch điện tử, hóa chất)
2.4. Sau khi thu gom, Ơng/bà có có phân loại rác hay khơng?
□ Khơng
□ Có

115

:…….......……%


2.5. Rác thải sinh hoạt sau khi gom sẽ được xử lý như thế nào?
□ Đốt
□ Đổ ra môi trường (ao hồ, đường, bãi đất trống…)

□ Mang đến địa điểm tập kết rác
□ Mang đến nơi xử lý rác
□ Khác:………………………………………………………………………………...
2.6. Khảo sát về trang thiết bị và dụng cụ, đồ bảo hộ lao động phục vụ thu gom:
2.6.1. Khi làm việc Ơng/bà có được cung cấp trang thiết bị thu gom và đồ bảo hộ lao động
khơng?
□ Khơng
□ Có
2.6.2. Các trang thiết bị và đồ bảo hộ lao động Ông/bà được cung cấp là gì? Số lượng bao
nhiêu?
STT

Cơng cụ

Đơn vị tính

1.

Xe đẩy rác 3 bánh

Chiếc

2.

Chổi 0,4 m

Chiếc

3.


Chổi 1,2 m

Chiếc

4.

Xẻng

Chiếc

5.

Thùng chứa rác

Chiếc

6.

Quần áo bảo hộ lao động

Bộ

7.

Áo mưa

Bộ

8.


Áo lưới phản quang

9.

Găng tay

Số lượng

Chiếc
Đơi

10. Mũ

Chiếc

11. Khẩu trang

Chiếc

2.6.3. Ơng/bà đánh giá như thế nào về số lượng trang thiết bị, đồ bảo hộ lao động?
STT

Trang thiết bị, dụng cụ

1.

Xe đẩy rác 3 bánh

2.


Chổi 0,4 m

3.

Chổi 1,2 m

4.

Xẻng

Thiếu

116

Đủ

Thừa


STT

Trang thiết bị, dụng cụ

5.

Thùng chứa rác

6.

Quần áo bảo hộ lao động


7.

Áo mưa

8.

Áo lưới phản quang

9.

Găng tay

Thiếu

Đủ

Thừa

10. Mũ
11. Khẩu trang
2.6.4. Ông/bà đánh giá như thế nào về số lượng và chất lượng trang thiết bị, đồ bảo hộ lao
động?
STT

Trang thiết bị, dụng cụ

1.

Xe đẩy rác 3 bánh


2.

Chổi 0,4 m

3.

Chổi 1,2 m

4.

Xẻng

5.

Thùng chứa rác

6.

Quần áo bảo hộ lao động

7.

Áo mưa

8.

Áo lưới phản quang

9.


Găng tay

Tốt

Bình thường

Kém

10. Mũ
11. Khẩu trang
2.7. Khảo sát về thời gian làm việc
2.7.1. Ơng/bà vui lịng cho biết hình thức làm việc của mình là như thế nào?
□ Làm theo giờ hành chính cố định
□ Làm theo ca
□ Khác. ………………………………………………………………………………...
2.7.2. Thời gian làm việc cụ thể của Ông/bà là như thế nào (Vui lòng ghi rõ thời gian cụ
thể. Nếu làm việc theo ca thì ghi rõ thời gian ca)?
……………………………………………………………………………………...………..
…………………………………………………………………………………….................

117


2.7.3. Vào những dịp lễ, tết Ơng/bà có phải làm việc thêm giờ khơng?
□ Khơng
□ Có
2.7.4. Ơng/bà đánh giá thời gian làm việc như thế nào?
□ Ít quá
□ Hợp lý

□ Nhiều quá
2.8. Khảo sát về mức lương và trợ cấp
2.8.1. Mức lương cơ bản của Ông/bà là bao nhiêu?
…………………………………….………………………………………………………….
2.8.2. Ông/bà có được nhận các khoản trợ cấp hay khơng? Nếu có thì là bao nhiêu?
□ Khơng
□ Có. Đó là:………………………đồng
2.8.3. Ơng/bà đánh giá như thế nào về mức lương và trợ cấp nhận được?
□ Thấp
□ Hợp lý
□ Cao
2.9. Đánh giá về cơng việc:
2.9.1. Ơng/bà thấy chế độ đãi ngộ cơng việc như thế nào?
□ Thấp
□ Hợp lý
□ Cao
2.9.1. Xin Ông/bà vui lịng cho biết mức độ hài lịng về cơng việc?
□ Khơng hài lịng
□ Hài lịng
□ Rất hài lịng
2.10. Ơng/bà có đưa ra ý kiến và giải pháp gì nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý, phân
loại, thu gom và xử lý CTRSH tại địa phương mình khơng?
………………………………………………………………………………………...……..
…………………………………………………………………………………...………..…
……………………………………………………………………………………………….
Xin chân thành cảm ơn Ông/bà!

118



PHỤ LỤC 3
TỔNG HỢP CHÂN ĐIỂM RÁC XÍ NGHIỆP MTĐT GIA LÂM ĐANG QUẢN LÝ TẠI HUYỆN GIA LÂM
STT

Xã/thị trấn

Số điểm tập
kết rác

Vị trí điểm tập
kết rác
Cửu Việt

1

TT Trâu Quỳ

Xây nhà có mái tơn, nằm ngay sát khu dân cư. Là đất công do UBND
TT Trâu Quỳ quản lý

150

Xây nhà có mái tơn, nằm ngay sát khu dân cư. Là đất công do UBND
TT Trâu Quỳ quản lý

150

Nằm sát chân đê, cách xa khu dân cư > 100m. Xây tường bao và sân bê
tông


150

Nằm gần chợ Vàng, cách nhà dân > 100m. Xây tường bao, sân nền

150

Nằm ven đường 179, cách khu dân cư > 200m. Xây tường bao, sân nền
bê tông

150

Nằm ven đường 179, cách khu dân cư > 200m. Xây tường bao, sân nền
bê tông

150

Nằm ven đường liên xã, nằm sát khu dân cư, cách nhà dân 20m. Xây
nhà có mái che, sân nền bê tơng có máy bơm nước

Dương Đanh

150

Nằm ngoài khu đồng, cách khu dân cư > 150m. Xây sân nền, tường bao

Phú Thị

150

Nằm ven đường 179, cách khu dân cư < 50m. Xây sân nền tường bao


2

Thơn Hội
Cổ Bi

3
Thơn Vàng
n Bình
Dương Đá

3

Dương Xá

4
Dương Đình

4

Phú Thị

2

Đặc điểm

150

An Đào


2

Quy mơ diện
tích (m2)

119


STT

Xã/thị trấn

Số điểm tập
kết rác

Vị trí điểm tập
kết rác
Hàn Lạc

6

7

Đơng Dư

Bát Tràng

Đặng Xá

2


1

3

Nằm ven đường 181, cách nhà dân 30m. Xây sân nền tường bao

150

Nằm gần nghĩa trang xã Đông Dư. Cách khu dân cư > 200m. Xây sân
nền, tương bao

98

Nằm phía ngồi đê sơng Hồng, cách khu dân cư > 400m. Xây sân nền
tường bao

Giang Cao

150

Nằm cách khu dân cư > 200m, xây nhà có mái che

Thơn Lở

150

Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nề tường bao

Thôn Đặng


150

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao

150

Nằm cách khu dân cư > 50 m, sát chân đê. Xây nhà có mái che, có 01
giếng khoan

Thơn Yên Viên

150

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao

Thôn Cống Thôn
– Thửa 11

150

Thôn Cống Thôn
– Thửa 20

150

Thôn Lã Côi

150


Thôn Thượng 2

Thông
Xuyên

8

Yên Viên

4

Đặc điểm

150

Thôn Thượng 1
5

Quy mô diện
tích (m2)

Đổng

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao
Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nền tường bao
Nằm cách khu dân cư > 200m, xây sân nền tường bao

120



STT

9

10

11

12

13
14

Xã/thị trấn

Yên Thường

Đình Xuyên

Dương Hà

Phù Đổng

Trung Mầu
Dương Quang

Số điểm tập
kết rác

4


1

3

3

1
4

Vị trí điểm tập
kết rác

Quy mơ diện
tích (m2)

Đặc điểm

n Thường

60

Nằm cách khu dân cư > 300m, xây sân nền tường bao

Lại Hoàng

100

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao


Yên Khê

100

Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nền tường bao

Xuân Dục

150

Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nền tường bao

Cơng Đình

150

Nằm sát khu dân cư, xây nhà có mái che, giếng khoan

Thơn Thượng

180

Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nền tường bao

Thôn Trung

200

Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nền tường bao


Thôn Hạ

210

Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nền tường bao

Phù Đổng

150

Nằm cách khu dân cư > 200m, xây sân nền tường bao

Đổng Viên

150

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao

Phù Dực

150

Nằm cách khu dân cư > 200m, xây sân nền tường bao

Trung Mầu 1

150

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao diện tích 150m2


Tự Mơn

144

Nằm cách khu dân cư > 50m, xây sân nền tường bao

Quán Khê

140

Nằm cách khu dân cư > 200m, xây sân nền tường bao

121


STT

15

16

17

Xã/thị trấn

Kim Sơn

Lệ Chi

Đa Tốn


Số điểm tập
kết rác

3

1

3

Vị trí điểm tập
kết rác

Kim Lan

Tổng cộng

3

47

Đặc điểm

Đề Trụ

200

Nằm cách khu dân cư > 300m, xây sân nền tường bao

Linh Quy Bắc


150

Nằm cách khu dân cư > 200m, xây sân nền tường bao

Giao Tất A

150

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao

Giao Tự

150

Nằm cách khu dân cư > 300m, xây sân nền tường bao

Cổ Giang

150

Nằm cách khu dân cư > 300m, xây sân nền tường bao

Đào Xuyên

150

Nằm cách khu dân cư > 200m, xây sân nền tường bao

Khoan Tế


150

Nằm cách khu dân cư > 150m, xây sân nền tường bao

150

Nằm ven đường liên xã, cách khu dân cư > 100m. Xây nhà có mái che,
sân nền bê tơng.

Đồng Vùng 2

150

Nằm cách khu dân cư > 100m, xây sân nền tường bao

Thôn 6

150

Nằm cách khu dân cư > 500m, xây sân nền tường bao

Khu chăn nuôi

200

Nằm cách khu dân cư > 200m, xây sân nền tường bao

Ngọc Động


18

Quy mơ diện
tích (m2)

7.032

122


PHỤ LỤC 4
DANH SÁCH HỖ TRỢ THIẾT BỊ THU GOM TẠI CÁC TỔ VSMT HUYỆN GIA LÂM
STT

Tên xã, thị

Thôn/

Số

Tần suất

Số xe đẩy

Quần áo

Áo phản

trấn


xóm

người

thu gom

rác

bảo hộ

quang

Áo mưa

Chổi

Xẻng

1.

Dương Xá

11

10

Hàng ngày

20


20

10

10

30

20

2.

Cổ Bi

6

8

Cách nhật

15

16

8

8

28


16

3.

Phú Thị

4

7

Cách nhật

14

14

7

7

21

14

4.

Lệ Chi

8


10

Cách nhật

18

20

10

10

30

20

5.

Kim Sơn

10

11

Cách nhật

23

22


11

11

32

22

6.

Dương Quang

8

9

Cách nhật

18

18

9

9

27

18


7.

Đặng Xá

11

10

Cách nhật

19

20

10

10

30

20

8.

Trâu Quỳ

14

21


Hàng ngày

43

42

21

21

63

37

9.

Đa Tốn

6

14

Cách nhật

28

28

14


14

42

28

10.

Kiêu Kỵ

10

16

Cách nhật

34

32

16

16

48

31

11.


Bát Tràng

11

10

Hàng ngày

20

20

10

10

30

20

123


12.

Đơng Dư

2

5


Cách nhật

11

10

5

5

18

10

13.

Văn Đức

3

6

Cách nhật

12

12

6


6

21

12

14.

Kim Lan

8

4

Cách nhật

8

8

4

4

15

8

15.


Dương Hà

7

7

Cách nhật

15

14

7

7

24

14

16.

Đình Xun

9

9

Cách nhật


18

18

9

9

27

18

17.

Trung Màu

6

6

Cách nhật

13

12

6

6


23

12

18.

Phù Đổng

12

12

Cách nhật

25

24

12

12

36

24

19.

Xã Yên Viên


12

12

Cách nhật

24

24

12

12

36

24

20.

Yên Thường

17

17

Cách nhật

34


34

17

17

51

30

21.

TT Yên Viên

9

13

Hàng ngày

29

26

13

13

39


25

22.

Ninh Hiệp

10

10

Cách nhật

21

20

10

10

31

20

462

452

226


226

702

443

Tổng

226

124


PHỤ LỤC 5
QUY ĐỊNH VỀ ĐƠN GIÁ VẬN CHUYỂN RÁC THẢI HÀ NỘI NĂM 2017
1. Đơn giá vận chuyển bằng xe chun dụng tính bình qn cho 01 tấn rác thải, với
cự ly vận chuyển bình quân 10 km (hệ số 1 - đã bao gồm công việc nạp rác từ công cụ thu
chứa rác vào máng hứng, ép vào xe, thu gom, quét dọn rác rơi vãi và xúc lên xe), cụ thể:
- Loại xe ép rác 2 tấn, đơn giá 200.000 đồng;
- Loại xe ép rác 4 tấn, đơn giá 169.000 đồng;
- Loại xe ép rác 7 tấn, đơn giá 136.000 đồng.
Khi cự ly vận chuyển bình quân thay đổi thì định mức vận chuyển cho một tấn rác
thải sinh hoạt được điều chỉnh bởi hệ số (H), như sau:
Cự ly L (km )

Hệ số (H)

L= 5


0,9

5
1

10
1,05

2. Đơn giá vận chuyển bằng xe chuyên dụng tính bình qn cho 01 tấn rác thải, với
cự ly vận chuyển bình quân 20 km (hệ số 1 - đã bao gồm công việc nạp rác từ công cụ thu
chứa rác vào máng hứng, ép vào xe, thu gom, quét dọn rác rơi vãi và xúc lên xe), cụ thể:
- Loại xe ép rác 4 tấn, đơn giá 178.000 đồng;
- Loại xe ép rác 7 tấn, đơn giá 156.000 đồng;
- Loại xe ép rác 10 tấn, đơn giá 137.000 đồng.
Khi cự ly vận chuyển bình quân thay đổi thì định mức vận chuyển cho một tấn rác
thải sinh hoạt được điều chỉnh bởi hệ số (H), như sau:
Cự ly L (km )

Hệ số (H)

15
1

20
1,11


25
1,22

30
1,3

35
1,38

40
1,45

45
1,51

50
1,57

125


×