HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
HỒNG TIẾN THĂNG
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG,
TỈNH BẮC GIANG
Ngành:
Phát triển nông thôn
Mã số:
60.62.01.16
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Song
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn,
các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Hoàng Tiến Thăng
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc Thầy GS.TS Nguyễn Văn Song đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế Tài nguyên, Khoa Kinh tế phát triển nông thơn - Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Sở tài ngun & mơi
trường tỉnh Bắc Giang, Phịng tài nguyên & môi trường huyện Yên Dũng đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Hoàng Tiến Thăng
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình ........................................................................................ ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2
1.3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 2
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ................................................................................. 4
2.1.
Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm................................................................................................... 4
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh, thành phần chất thải rắn ..................................................... 8
2.1.3. Vai trò của quản lý nhà nước tới chất thải rắn ...................................................... 9
2.1.4. Nội dung quản lý nhà nước về chất thải rắn ....................................................... 12
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn ............ 14
2.2.
Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 16
2.2.1. Kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn ở một số nước trên thế giới ..................... 16
2.2.2. Kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ............................................. 20
2.2.3. Tóm tắt một số nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 31
2.2.4. Kinh nghiệm, kết quả rút ra từ tổng quan cho nghiên cứu của tác giả................ 31
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 33
3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............................................................................. 33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 33
iii
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện ................................................................... 35
3.1.3. Thực trạng môi trường ........................................................................................ 39
3.2.
Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 40
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 40
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................... 40
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................... 41
3.2.4. Phương pháp phân tích thơng tin ........................................................................ 42
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 42
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 42
4.1.
Hiện trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng ....................... 44
4.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn ............................................................................. 39
4.1.2. Hiện trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng ..... 50
4.2.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa
bàn huyện Yên Dũng........................................................................................... 71
4.2.1. Chính sách, cơ chế quản lý chất thải rắn ............................................................. 71
4.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn ................................................................... 72
4.2.3. Tài chính cho cơng tác quản lý chất thải rắn....................................................... 72
4.2.4. Trình độ dân trí ................................................................................................... 73
4.2.5. Khoa học công nghệ lạc hậu ............................................................................... 74
4.3.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn
trên địa bàn huyện Yên Dũng ............................................................................. 75
4.3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân ...... 75
4.3.2. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy và cơ chế chính sách về quản lý Nhà nước về
chất thải rắn ......................................................................................................... 76
4.3.3. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý CTR ............................................................ 78
4.3.4. Triển khai mô hình 3R ........................................................................................ 79
4.3.5. Tổ chức, củng cố đội thu gom tại địa phương .................................................... 82
4.3.6. Tăng cường và đa dạng hóa nguồn đầu tư tài chính ........................................... 84
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 86
5.1.
Kết luận ............................................................................................................... 86
5.2.
Kiến nghị ............................................................................................................. 87
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 88
Phụ lục ............................................................................................................................ 91
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa Tiếng Việt
BQ
Bình quân
BVMT
Bảo vệ mơi trường
CC
Cơ cấu
CNH - HĐH
Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CP
Chính phủ
CTR
Chất thải rắn
CTRCN
Chất thải rắn cơng nghiệp
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt
CTRYT
Chất thải rắn y tế
GDP
Tổng thu nhập quốc Nội
HGĐ
Hộ gia đình
HTX
Hợp tác xã
Km
Kilometer
LĐ
Lao động
MN
Mần Non
MT
Mơi trường
NĐ
Nghị định
NLN
Nơng lâm nghiệp
OEDC
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
PTBV
Phát triển bền vững
QLCTR
Quản lý chất thải rắn
QLNN
Quản lý nhà nước
SL
Số lượng
TCVN
Tiêu chuẩn việt nam
TH
Trung Học
THCS
Trung học cơ sở
TM
Thương mại
v
TN&MT
Tài nguyên và Môi trường
TP
Thành phố
TS
Thủy sản
TT
Thị trấn
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
TW
Trung Ương
UBND
Ủy ban nhân dân
VLXD
Vật liệu xây dựng
VSMT
Vệ sinh môi trường
WB
Ngân hàng Thế giới
XDCB
Xây dựng cơ bản
XH
Xã hội
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.
Nguồn gốc các loại chất thải ........................................................................ 9
Bảng 2.2.
Lượng chất thải rắn phát sinh năm 2003 và 2008 ...................................... 20
Bảng 2.3.
Thành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 .................... 21
Bảng 2.4.
Dự báo lượng chất thải rắn phát sinh ở VN ............................................... 21
Bảng 3.1.
Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Dũng năm 2013 - 2015 ...... 36
Bảng 3.2.
Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2015 ............... 37
Bảng 3.3.
Đối tượng và mẫu điều tra ......................................................................... 41
Bảng 4.1.
Lượng rác thải phát sinh tại một số xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Yên Dũng ................................................................................................... 44
Bảng 4.2.
Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại các cơ sở y tế....................... 47
Bảng 4.3.
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình ................................... 49
Bảng 4.4.
Đánh giá của cán bộ quản lý về tính phù hợp của chính sách trong
quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng................................... 51
Bảng 4.5.
Đánh giá của cán bộ và người dân về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng ............................................... 53
Bảng 4.6.
Thông tin được tuyên truyền về quản lý chất thải rắn tới người dân
trên địa bàn huyện Yên Dũng .................................................................... 55
Bảng 4.7.
Đánh giá của người dân về công tác tổ chức tuyên truyền trong quản
lý chất thải rắn tại huyện Yên Dũng .......................................................... 56
Bảng 4.8.
Đánh giá của người dân về nội dung tuyên truyền phân loại, thu gom
và tập kết rác thải ....................................................................................... 56
Bảng 4.9.
Đánh giá của người dân về phương thức tuyên truyền đạt hiệu quả nhất........... 57
Bảng 4.10. Đánh giá của người dân thị trấn Neo, huyện Yên Dũng về hoạt động
thu gom chất thải rắn trên địa bàn.............................................................. 58
Bảng 4.11. Mức độ hài lòng của người dân thị trấn Neo, huyện Yên Dũng về
hoạt động thu gom rác thải trên địa bàn..................................................... 59
Bảng 4.12. Mức phí mơi trường hiện nay đang được áp dụng tại thị trấn Neo............ 59
Bảng 4.13. Đánh giá của người dân về mức phí mơi trường hiện nay......................... 60
Bảng 4.14. Đánh giá của người dân về số lượng công nhân thu gom rác thải trên
địa bàn thị trấn ........................................................................................... 60
Bảng 4.15. Đánh giá của người dân các xã về hoạt động thu gom rác thải trên địa bàn..... 61
vii
Bảng 4.16. Mức độ hài lòng của người dân các xã về hoạt động thu gom rác thải
trên địa bàn................................................................................................. 61
Bảng 4.17. Mức phí mơi trường hiện nay đang được áp dụng tại địa bàn xã .............. 62
Bảng 4.18. Đánh giá của người dân về mức phí thu gom rác thải hiện nay trên
địa bàn xã ................................................................................................... 63
Bảng 4.19.
Đánh giá của người dân về số lượng công nhân thu gom rác thải
hiện nay trên địa bàn xã ............................................................................. 64
Bảng 4.20. Đánh giá của hộ dân về công tác vận chuyển chất thải rắn sau khi thu gom ...... 66
Bảng 4.21. Đánh giá của hộ dân về công tác xử lý chất thải rắn hiện nay................... 67
Bảng 4.22. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện
Yên Dũng đến năm 2020 ........................................................................... 69
Bảng 4.23. Dự báo lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên địa bàn huyện
yên Dũng đến năm 2020 ............................................................................ 70
Bảng 4.24. Đánh giá của người dân về công tác kiểm tra quản lý thug om, xử lý
chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng ............................................... 71
Bảng 4.25. Thông tin chung của người dân trên địa bàn huyên Yên Dũng ................. 73
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 3.1.
Tình hình KT - XH huyện Yên Dũng năm 2015 .................................... 39
Biểu đồ 4.1.
Hệ số phát sinh CTR tại huyện Yên Dũng và toàn tỉnh Bắc Giang ........ 45
Biểu đồ 4.2.
Hệ số phát sinh CTR tại huyện Yên Dũng và tỉnh Bắc Giang ................ 46
Biểu đồ 4.3.
Các nguồn phát sinh CTR trên địa bàn huyện Yên Dũng ....................... 49
Biểu đồ 4.4.
Đánh giá của người dân huyện Yên Dũng về phí thu gom rác thải ........ 64
Biểu đồ 4.5.
Đánh giá của người dân về hoạt động thu gom chất thải trên địa
bàn huyện Yên Dũng ............................................................................... 67
Sơ đồ 4.1.
Tổ chức quản lý chất thải rắn huyện n Dũng...................................... 52
Sơ đồ 4.2.
Mơ hình thu chất thải rắn tại huyện Yên Dũng ....................................... 57
Hình 2.1.
Các nguồn phát sinh chất thải rắn ............................................................. 8
Hình 2.2.
Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản .................................... 17
ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tên tác giả: Hồng Tiến Thăng
2. Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”.
3. Ngành: Phát triển Nông thôn
Mã số: 60.62.01.16
4. Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
5. Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được những nội dung chính đề tài có mục tiêu chính là Trên cơ sở đánh giá
thực trạng, các nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa
bàn huyện, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn
trên địa bàn huyện Yên Dũng trong thời gian tới.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích như: phương pháp thống kê mô tả,
phương pháp so sánh, phương pháp khác.
7. Kết quả chính và kết luận
Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang là một huyện miền núi với rất nhiều khó khăn;
tính đến năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 7,12%, lao động trong nông nghiệp
chiếm tới 78,7%. Phát triển theo quá trình này thì tình trạng chất thải hàng năm ngày
càng gia tăng cả về số lượng và chủng loại đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường
xung quanh. Vì vậy, mơi trường nói chung và chất thải nói riêng, đặc biệt là CTR, đang
là vấn đề cần được sự quan tâm của tất cả các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân trong
toàn huyện. Đứng trước thực trạng này thì các vấn đề đặt ra là: Thực trạng CTR hiện
nay trên địa bàn huyện như thế nào? Cơ chế QLCTR trên địa bàn huyện hiện nay ra
sao? Những khó khăn tồn tại, ảnh hưởng đến quá trình tổ chức quản lý và xử lý CTR?
Những giải pháp nào là hiệu quả để hoàn thiện cơ chế QLCTR?. Nhằm giải quyết
những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”.
Qua thực trạng đánh quản lý chất thải rắn tại huyện Yên Dũng cho thấy: Nguồn
phát sinh CTR tại huyện Yên Dũng chủ yếu là: Rác thải dân cư từ khu vực thị trấn và
rác thải từ khu cơng nghiệp đóng trên địa bàn huyện. Rác thải từ các cơ quan, công sở,
trường học, bệnh viện. Rác thải từ khu du lịch, di tích văn hố, chợ,… Rác thải từ hoạt
động dịch vụ, nhà hàng ăn uống. Rác thải trong các khu công nghiệp. Đây là những
nguồn phát sinh rác có liên hệ mật thiết với các hoạt động sống của con người. Trong
x
đó, rác thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình chiếm khối lượng lớn nhất. Hệ số
phát thải CTR tại khu vực nông thôn gần bằng hệ số phát thải chung của toàn
tỉnh 0,44 (kg/người/ngày). Nhưng đối với khu vực đơ thị n Dũng, lượng rác thải
bình qn trên đầu người cao hơn rất nhiều trung bình tồn tỉnh 0,58 (kg/người/ngày).
Tại các trường học, qua việc điều tra các cán bộ quản lý vệ sinh của các trường,
lượng rác thải tại trường tiểu học, trung học phát sinh khoảng 10- 15 kg/ngày. Tại
trường trung học phổ thông và bổ túc, lượng rác phát sinh khoảng 25- 30 kg/ngày.
Thành phần rác thải có thể tái chế bao gồm: Giấy, bìa, nhựa,… chiếm từ 10,77 %
đến 17,74 % lượng rác thải, lượng rác này cần phải được thu gom, phân loại để tăng
hiệu quả sử dụng và giảm ô nhiễm môi trường. Qua nghiên cứu cho thấy hiện nay trên
địa bàn huyện Yên Dũng công tác thu gom rác thải được thực hiện khá tốt. Có 58,89%
số hộ dân được điều tra đánh giá công tác thu gom rác thải hiện nay bình thường, có
16,67% đánh giá khơng tốt vì trong q trình vận chuyển cịn rơi, vãi rác thải ra đường
khi vận chuyển. Các bãi rác thường được bố trí xa khu dân cư, thơng thường đặt
ngồi cánh đồng của thơn do đó rất gần các khu vực sản xuất lúa, hoa màu lân
cận. Khoảng cách từ bãi rác đến khu dân cư dao động trong khoảng 100-1.500 m.
Qua đánh giá thực trạng đề tài có đi đến phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới
quản lý CTR trên địa bàn huyện Yên Dũng: Chính sách, cơ chế quản lý chất thải rắn;
Cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường; Tài chính cho cơng tác quản lý chất thải rắn; Trình
độ dân trí; Khoa học cơng nghệ lạc hậu. Từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường
quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng: Đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân; Hoàn thiện cơ cấu bộ máy và
cơ chế chính sách về quản lý Nhà nước về chất thải rắn; Đào tạo nâng cao năng lực
quản lý CTR; Triển khai mơ hình 3R; Tổ chức, củng cố đội thu gom tại địa phương;
Tăng cường và đa dạng hóa nguồn đầu tư tài chính
xi
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Hoang Tien Thang
Thesis title: “Solutions to strengthen state management of solid waste in Yen Dung
district, Bac Giang province”.
Major:
Rural development
Code: 60.62.01.16
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To achieve the main content of the main target is based on the current situation, the
reasons affecting the state management of solid waste in the district, proposed some
measures to strengthen State management of solid waste in Yen Dung district in the
coming time.
Materials and Methods
Topics use analytical methods such as descriptive statistics, comparative methods,
and other methods
Main findings and conclusions
Yen Dung district, Bac Giang province is a mountainous district with many
difficulties; By 2016, the rate of poor households in the district is 7.12%, and agricultural
workers account for 78.7%. Developing on this process, the annual waste situation is
increasing in both quantity and type that seriously affects the surrounding environment.
Therefore, the environment in general and waste in particular, especially solid waste, is a
matter that needs attention from all levels, sectors and all people in the district. Facing this
situation, the issues are: What is the current solid waste situation in the district? What is
the current solid waste management system in the district? What difficulties exist,
affecting the process of organizing and solid waste managing? What are the solutions to
improve the solid waste management mechanism? In order to solve the above problems, I
conducted the research on "Solutions to strengthen state management of solid waste in
Yen Dung district, Bac Giang province".
The situation of solid waste management in Yen Dung district shows that: The
source of waste in Yen Dung district is mainly waste from residential area and waste from
industrial park located in district. Waste from agencies, offices, schools, hospitals. Waste
from tourist sites, cultural relics, markets, ... Waste from service activities, restaurants.
Waste in industrial zones. These are the sources of garbage that are closely related to
human activities. In particular, domestic waste generated from households accounts for
the largest volume. Coefficient of solid wasteemission in rural areas is approximately
xii
equal to the general emission factor of the whole province 0.44 (kg / person / day). But
for the Yen Dung urban area, the average per capita garbage is much higher than the
province average of 0.58 (kg/person/day). At schools, through the investigation of school
sanitation managers, the amount of waste in primary and secondary schools is around 1015 kg / day. At high school and enrichment, the amount of garbage is about 25-30 kg/day.
Composition of recyclable waste includes paper, paperboard, plastic, etc., which account
for 10.7% to 17.74% of garbage, which needs to be collected and classified for increased
efficiency. And reduce environmental pollution. The research shows that in Yen Dung
district garbage collection is quite well done. 58.89% of surveyed households rated the
waste collection activities as normal, with 16.67% badly assessed because of the
transportation process, the trash is discharged to the road when transporting. Landfill sites
are usually located far from residential areas, usually located outside the village so that it
is very close to the neighboring areas of rice production. The distance from the landfill to
the residential area ranges from 100-1,500m.
The assessment of the real situation of the subject has come to analyze some factors
affecting the management of solid waste in Yen Dung district: Solid waste management
policy and mechanism; Organizational structure of environmental management; Finance
for solid waste management; Educational level; Science and technology backward. From
there, some solutions to enhance the state management of solid waste in Yen Dung
district: Promote the propaganda and education to raise people's awareness; To improve
the structure of the machinery and policies on solid waste management; Training to
improve solid waste management capacity; Deployment of the 3R model; Organize and
consolidate local collection teams; Strengthen and diversify financial investments.
xiii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam đang trong q trình tiến lên cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Trên địa bàn cả nước có tới 75,06% dân số sống ở nông thôn. Chuyển dịch
cơ cấu lao động, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một
trong những mục tiêu quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Hiện nay ở Việt Nam, các thành phố lớn và các khu
đô thị trên cả nước hàng ngày thải ra trên 9.100m3 chất thải, trong đó lượng chất
thải sinh hoạt chiếm tới hơn 75,4%, tỷ lệ thu gom chỉ đạt khoảng 40% - 50% và
được xử lý tạm bợ. Việc thu gom, xử lý chất thải không triệt để gây ra nhiều tác
động xấu tới môi trường sống: bốc mùi hôi thối, ô nhiễm các nguồn nước mặt,
nước ngầm, ô nhiễm đất, nguồn bệnh và phát tán dịch bệnh, gây mất mỹ quan
(Bộ Tài nguyên & môi trường, 2011).
Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang là một huyện miền núi với rất nhiều khó
khăn; tính đến năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 7,12%, lao động trong
nông nghiệp chiếm tới 78,7%. Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH - HĐH) đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường (BVMT) sinh thái luôn
được Đảng và Nhà nước coi trọng. BVMT sinh thái vừa là mục tiêu, vừa là một
trong những nội dung cơ bản của PTBV. Trong chính sách mở cửa để phát triển
kinh tế, theo tiến trình CNH - HĐH của đất nước, nhìn chung về cơ cấu kinh tế
của huyện có nhiều biến chuyển (UBND huyện Yên Dũng, 2016). Trong những
năm qua, chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang còn
chậm so với dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Lao động nông nghiệp tuy có giảm qua
các năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2013 chiếm 63,8% trong tổng số lao
động, năm 2015 chiếm 58,8%. Lao động trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
tăng nhanh trong giai đoạn 2013 - 2015. Lao động nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ cao
trong tổng số lao động của huyện. Thời gian sử dụng lao động ở nơng thơn tuy có
tăng trong những năm gần đây nhưng cũng chưa cao, năm 2015 đạt 83% (Niên
giám thống kê tỉnh Bắc Giang, 2016). Phát triển theo quá trình này thì tình trạng
chất thải hàng năm ngày càng gia tăng cả về số lượng và chủng loại đã ảnh
hưởng nghiêm trọng tới mơi trường xung quanh. Vì vậy, mơi trường nói chung
và chất thải nói riêng, đặc biệt là CTR, đang là vấn đề cần được sự quan tâm của
tất cả các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân trong toàn huyện. Đứng trước thực
1
trạng này thì các vấn đề đặt ra là: Thực trạng CTR hiện nay trên địa bàn huyện
như thế nào? Cơ chế QLCTR trên địa bàn huyện hiện nay ra sao? Những khó
khăn tồn tại, ảnh hưởng đến q trình tổ chức quản lý và xử lý CTR? Những giải
pháp nào là hiệu quả để hoàn thiện cơ chế QLCTR?
Nhằm giải quyết những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải
pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên
Dũng, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, các nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý nhà
nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế
quản lý nhà nước về chất thải rắn;
- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện
Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước về chất thải rắn
trên địa bàn huyện Yên Dũng;
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn
trên địa bàn huyện.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến quản lý nhà nước về chất thải rắn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh
Bắc Giang.
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng, từ năm 2016 - 2017.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng cơ chế quản lý và
xử lý CTR trên địa bàn huyện Yên Dũng, chủ yếu là cơ chế thu gom và cơ chế tài
chính trong QLCTR.
2
1.4. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
Luận văn góp phần hệ thống hóa những vấn đề cơ bản cơ sở lý luận và thực
tiễn về cơ chế quản lý nhà nước về chất thải rắn. Trên cơ sở lý luận, luận văn đánh
giá thực trạng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về chất
thải rắn trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Từ đó đề xuất một số giải
pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn huyện.
3
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Chất thải rắn
Theo Đặng Kim Chi (2002), chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được
con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các
hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng
v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản
xuất và hoạt động sống.
Theo báo cáo diễn biến môi biến môi trường Việt Nam 2004 - chất thải rắn
- cục bảo vệ môi trường Việt Nam thì chất thải rắn (hay cịn gọi là rác thải) là
chất thải khơng ở dạng lỏng, khơng hồ tan được thải ra từ các hoạt động sinh
hoạt, y tế, cơng nghiệp. Chất thải rắn cịn bao gồm bùn cặn, phế phẩm trong nông
nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ.
a. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là những chất thải liên quan đến các hoạt
động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,
trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành
phần bao gồm thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre gỗ,
vải giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả, vỏ hộp kim loại, thuỷ tinh, gạch ngói
vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo,… (Nguyễn Thế Chinh, 2003).
Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng
được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Thành phần chính gồm vỏ trái cây,
thức ăn dư thừa, bao bì, túi nylon, giấy, vỏ hộp, v.v... trong đó chủ yếu là những
chất hữu cơ nên dễ bị phân hủy, gây mùi khó chịu, làm mất vệ sinh và ảnh hưởng
đến mỹ quan khu vực.
b. Chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh
doanh dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn cơng
nghiệp. Thành phần và tính chất của chất thải rắn công nghiệp rất đa dạng và
tùyhuộc vào từng ngành nghề công nghiệp, từng loại dây chuyền công nghệ.
Thành phần vật lý của chất thải rắn công nghiệp có thể là các chất hữu cơ, vơ cơ
hoặc cả hai (Đặng Kim Chi, 2002).
4
c. Chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế là những vật phẩm, bệnh phẩm, các loại hóa chất vv…
sinh ra trong quá trình hoạt động của bệnh viện, trung tâm y tế. Đặc trưng của
chất thải rắn y tế là có tính độc hại rất cao, với thành phần bao gồm hầu hết tất cả
những loại dụng cụ, thiết bị và thuốc men dùng trong y tế như: Bơng, gạc, ống
tiêm, chất thải từ các bệnh nhân có thể lây nhiễm… Thậm chí đơi khi trong chất
thải y tế cịn có cả những bệnh phẩm sinh ra từ các quá trình phẫu thuật cho bệnh
nhân, nhau thai vv… (Đặng Kim Chi, 2002).
d. Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong
những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc
hoặc đặc tính nguy hại khác. Chúng thường được sinh ra từ các nhà máy, các khu
công nghiệp mà tại đó các hóa chất được sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất;
các cơ sở y tế như bông băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng là loại chất thải rắn có
tính nguy hại lớn tới mơi trường. Ngồi ra, chất thải nguy hại cũng có thể được
phát sinh từ nguồn sinh hoạt của dân cư (Đặng Kim Chi, 2002).
e. Chất thải rắn không gây nguy hại
Chất thải rắn không gây nguy hại có khả năng phân huỷ tự nhiên theo thời
gian, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt gia đình như rau quả, đồ ăn thừa, các loại bao bì chứa
thức ăn.
- Chất thải từ các nơi công cộng: Chất thải chợ, đường phố; Giấy, bìa, cành
cây nhỏ và lá cây; Tro, củi, gỗ mục, vải, đồ da (trừ phế thải ra có chứa crơm);
Chất thải văn phịng, khách sạn, nhà hàng, ăn uống.
- Phế thải sản xuất không nằm trong danh mục chất thải nguy hại từ các
nghành công nghiệp (chế biến lương thực - thực phẩm, thuỷ sản, rượu bia - giải
khát, giấy, giầy da).
- Bùn sệt thu được từ các trạm xử lý nước, (đô thị và cơng nghiệp có cặn
khơ với tỷ lệ là 20% chất rắn).
- Các loại khác: Phế thải nhựa tổng hợp; Bùn thải ra từ hệ thống xử lý bụi;
Tro xỉ không chứa các chất nguy hại sinh ra từ quá trình đốt chất thải; Tro xỉ từ
quá trình đốt nhiên liệu.
5
2.1.1.2. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ
tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận. Vận chuyển chất thải rắn là quá trình
chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi
xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng. Xử lý chất thải rắn là q
trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các
thành phần có hại hoặc khơng có ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử
dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn (Chính phủ, 2007).
2.1.1.3. Khái niệm môi trường
“Môi trường” là khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau, đặc biệt là sau hội nghị Stockhom về môi trường năm 1972.
Trong Tuyên ngơn của UNESCO năm 1981: “Mơi trường là tồn bộ hệ
thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con
người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên
hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người”.
Theo Luật bảo vệ môi trường của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khố IX kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 27/12/1993: “Môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất, nhân tạo, quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất,
sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên”.
2.1.1.4. Quản lý và quản lý nhà nước
a. Khái niệm về quản lý
Quản lý về cơ bản và trước hết là sự tác động của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý nhằm hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.
Quản lý là thực hiện những cơng việc có tác dụng, định hướng, điều tiết phối
hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền. Biểu hiện cụ thể qua
việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát.
Hướng dẫn sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đó; điều tiết được nguồn
lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận (Nguyễn Hồng Sơn, 2013).
Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể để hoạt động đơng người
được hình thành, tiến hành trôi chảy, đạt hiệu quả cao bền lâu và không ngừng
phát triển.
6
Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một
cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được những biến thái thay đổi tích cực.
Tóm lại, Quản lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chức, điều
hành các hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên
những quy luật khách quan (Nguyễn Hồng Sơn, 2013).
b. Quản lý nhà nước
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước (QLNN) là hoạt động tổ chức, điều
hành của cả bộ máy nhà nước, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của
quyền lực nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp
(Nguyễn Hồng Sơn, 2013).
Theo nghĩa hẹp: QLNN chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt
động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu, yêu cầu,
nhiệm vụ QLNN. Đồng thời các cơ quan nhà nước nói chung cịn thực hiện các
hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính nhà nước nhằm
xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của mình; đề bạt,
khen thưởng, kỷ luật cán bộ, cơng chức; ban hành quy chế làm việc nội bộ…
(Nguyễn Hồng Sơn, 2013).
2.1.1.5. Quản lý nhà nước về chất thải rắn
Quản lý nhà nước về chất thải rắn là một nội dung quản lý hành chính của
Nhà nước. Quản lý chất thải rắn là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở
khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân
bằng giữa phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường. “Quản lý nhà nước
về chất thải rắn là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều
chỉnh các hoạt động của con người …hướng tới phát triển bền vững và sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên”; “ Quản lý Nhà nước về chất thải rắn là q trình Nhà
nước bằng cách thức, cơng cụ và phương tiện khách nhau tác động lên các hoạt
động của con người làm hài hoà mối quan hệ giữa môi trường và phát triển sao
cho thoả mãn nhu cầu về mọi mặt của con người, đồng thời đảm bảo chất lượng
của môi trường sống” (Nguyễn Thị Kim Thái và cs., 2010).
7
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh, thành phần chất thải rắn
2.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm:
- Từ các khu dân cư.
- Từ các trung tâm thương mại.
- Từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các cơng trình cơng cộng.
- Từ các dịch vụ đô thị, sân bay.
- Từ các khu cơng nghiệp.
Hình 2.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn: Nguyễn Văn Phước (2010)
2.1.2.2. Thành phần chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các
phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dịng chất thải, thơng thường được tính bằng
phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trị rất
quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý,
các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế
hoạch quản lý chất thải rắn (Nguyễn Văn Phước, 2010).
Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương
mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần
8
chất thải rắn Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động
xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử
dụng trong xử lý nước. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị
trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập
của từng quốc gia…
Bảng 2.1. Nguồn gốc các loại chất thải
Nguồn phát sinh
Khu dân cư
Khu thương mại
Cơ quan, cơng sở
Cơng trình
xây dựng và
phá huỷ
Khu công cộng
Nhà máy xử lý
chất thải đô thị
Công nghiệp
Nơng nghiệp
Nơi phát sinh
Hộ gia đình, biệt thự, chung
cư.
Nhà kho, nhà hàng, chợ,
khách sạn, nhà trọ, các trạm
sữa chữa và dịch vụ.
Trường học, bệnh viện, văn
phịng, cơng sở nhà nước.
Khu nhà xây dựng mới, sữa
chữa nâng cấp mở rộng
đường phố, cao ốc, san nền
xây dựng.
Đường phố, công viên, khu
vui chơi giải trí, bãi tắm.
Nhà máy xử lý nước cấp,
nước thải và các q trình
xử lý chất thải cơng nghiệp
khác.
Cơng nghiệp xây dựng, chế
tạo, cơng nghiệp nặng, nhẹ,
lọc dầu, hố chất, nhiệt điện.
Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn
cây ăn quả, nông trại.
Các dạng chất thải rắn
Thực phẩm dư thừa, giấy, can
nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm.
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy
tinh, kim loại, chất thải nguy hại.
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy
tinh, kim loại, chất thải nguy hại.
Gạch, bê tông, thép, gỗ, thạch cao,
bụi,...
Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất
thải chung tại các khu vui chơi, giải
trí.
Bùn, tro
Chất thải do q trình chế biến
công nghiệp, phế liệu, và các rác
thải sinh hoạt.
Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm
nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại.
Nguồn: Nguyễn Văn Phước (2010)
2.1.3. Vai trò của quản lý nhà nước tới chất thải rắn
Được thể hiện trong việc chỉ đạo tổ chức BVMT và phân phối nguồn lợi
chung giữa chủ thể quản lý tài sản và XH (Bộ Tài nguyên và Môi trường,
1998). Trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, môi trường luôn là
một vấn đề hết sức quan trọng. Muốn phát triển bền vững thì khơng thể khơng
quan tâm đến bảo vệ mơi trường. Để bảo vệ mơi trường tốt thì nâng cao vai trò
9
quản lý nhà nước luôn là một yếu tố sống còn của bất kỳ quốc gia nào. Ở Việt
Nam, đặc biệt là sau khi có Luật Bảo vệ mơi trường, vị trí và vai trị của quản
lý nhà nước về môi trường ngày càng được nâng cao, hiệu lực quản lý ngày
càng tăng và đã góp phần khơng nhỏ vào bảo vệ môi trường và phát triển
kinh tế - xã hội (Nguyễn Thị Kim Nga, 2005).
Nhu cầu tăng trưởng kinh tế địi hỏi phải mở rộng quy mơ sản xuất, phát
triển các ngành nghề. Sản xuất càng tăng thì tài nguyên khai thác, sử dụng càng
lớn và chất thải công nghiệp và sinh hoạt đổ vào môi trường càng tăng. Để giải
quyết mối quan hệ này không thể ngừng sản xuất để giữ gìn mơi trường, hay
khai thác tài ngun bằng mọi hình thức mà cần có sự quản lý một cách thích
hợp. Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật cũng đã giúp cho việc khai
thác tài nguyên thiên nhiên dễ dàng hơn, nhưng cũng lại là nguyên nhân làm
cho các nguồn tài nguyên không tái tạo ngày càng bị cạn kiệt. Việc khai thác
tùy tiện tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường sống chính là những
tác nhân hạn chế sự phát triển bền vững, là nguyên nhân dẫn tới các thảm họa
về mơi trường như hạn hán, lút bão…Chính vì vậy, Chính quyền các cấp, các
ngành, người dân phải nhận thức được vai trị, vị trí của con người, mơi trường,
mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. Nhận thức được vai trò quan trọng của con
người đối với đời sống con người và đối với sự phát triển bền vững, Nhà nước
sẽ có những chủ trương, chính sách phù hợp để kết hợp hài hòa các mục tiêu
kinh tế, xã hội với quản lý và bảo vệ môi trường (Nguyễn Thị Kim Nga, 2005).
Giữa quản lý môi trường và bảo vệ môi trường có mối quan hệ biện
chứng với nhau. Mục tiêu của quản lý môi trường là nhằm hướng tới sự phát
triển bền vững, tạo ra sự cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi
trường; cịn bảo vệ môi trường sẽ tạo ra các tiềm năng tự nhiên và xã hội mới
để phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội, đắc điểm dân cư của môi trường, mỗi địa phương mà hoạt động
và mục tiêu quản lý mơi trường có thể có nhiều cách khách nhau nhưng tất cả
phải cùng tiến tới mục tiêu và phát triển bền vững. Phát triển kinh tế đi đôi với
bảo vệ môi trường đã trở thành nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trong quá
trình phát triển của xã hội lồi người. Việc bảo vệ mơi trường không thể chỉ
được thực hiện ở các quốc gia riêng rẽ, mà tất cả các quốc gia trên thế giới
phải đồn kết lại cùng nhau thực hiện cơng tác quản lý môi trường (Nguyễn
Thị Kim Nga, 2005).
10
Sau hơn 10 năm thực hiện Luật bảo vệ môi trường, công tác quản lý Nhà
nước về bảo vệ môi trường ở nước ta đã đạt được những kết quả quan trọng. Kể
từ năm 1994 đến nay hàng trăm các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy
phạm hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường đã xây dựng và ban hành.
Cùng với Luật bảo vệ môi trường, vấn đề môi trường cũng đã được đưa vào các
luật có liên quan như Bộ luật hình sự, Luật Tài nguyên nước, Luật bảo vệ và phát
triển rừng, Luật thủy sản…tạo nên một hệ thống ngày càng thống nhất, đồng bộ,
nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của cơng tác quản lý Nhà nước về môi trường
(Nguyễn Thị Kim Nga, 2005).
Thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường, Đại hội Đảng IX nêu
rõ: “Từ nay đến 2010, phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt chẽ với bảo vệ và cải
thiện môi trường, bảo đảm sự hài hịa giữa mơi trường nhân tạo với mơi trường
thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. Chủ động phòng tránh và hạn chế tác động
xấu của thiên tai, biến đổi khí hậu bất lợi và tiếp tục khắc phục hậu quả chiến
tranh cịn lại với mơi trường. Bảo vệ và cải tạo mơi trường là trách nhiệm của
tồn xã hội, tăng cường quản lý nhà nước đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm
của mọi người dân. Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trường trong mỗi
quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội, coi yêu cầu
về môi trường làm một tiêu chí quan trọng đánh giá các giả pháp phát triển”
(Nguyễn Thị Kim Nga, 2005).
Như vậy, đi đôi với các hoạt động kinh tế, phát triển xã hội khơng thể
khơng có các hoạt động quản lý của Nhà nước về mơi trường. Bảo vệ mơi trường
chính là bảo vệ các yếu tố tiềm năng cho phát triển trong tương lai, phân phối
nguồn tài nguyên hợp lý cho các ngành kinh tế cho giai đoạn trước mắt và lâu dài
theo hướng bền vững. Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt
nam cần ngăn ngừa ơ nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường, bảo
tồn đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng môi trường ở các khu công nghiệp, đô
thị và nông thôn. Sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ tạo điều kiện có đủ nguồn lực
để thực hiện các giải pháp bảo vệ mơi trường. Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đặc biệt là trong q trình tiến vào nền kinh tế tri thức, kinh tế Việt
Nam nên dần tạo ra nền sản xuất hồng hóa ít dựa vào tài nguyên thiên nhiên mà
chủ yếu dựa vào nguồn lực của con người, trí thức khoa học – cơng nghệ đảm
bảo cân bằng sinh thái. Điều này không những đảm bảo được hiệu quả kinh tế,
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa mà cịn thực hiện được mục tiêu phát triển
11