Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Thực trạng và các giải pháp chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi bàng quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 32 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

NGUYÊN THỊ DỊU

TH Ự C TRẠ N G V À CÁC GIẢI PH ÁP CH Ă M SÓC
N G Ư Ờ I BỆN H SAU PHẪU TH UẬT SỎ I BÀNG QUANG

Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NG^MIng OạIhọc #iểùDƯỠNC
NAM ĐỊNH

THƯ VIỆN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÓT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I

Giảng viên hướng d ẫ n :: ThS. Trần Việt Tiến

7

NAM Đ ỊN H -2 0 1 5


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công dinh của riêng tơi, do chính tơi thực hiện, tất
cả các số liệu trong báo cáo này chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Học viên

Nguyễn Thị Dịu




D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T

NB:

Người Bệnh

CS:

Chăm sóc

H :

Giờ

ĐHY: Đại học Y


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤCLỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ......... .................................................................................................. 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................................3
1. Định nghĩa sỏi bàng quang.................................................................................3
2. Nguyên nhân sinh bệnh..................................................................................... 4
3. Giải phẫu bệnh:.................................................................................................. 5

4. Triệu chứng sỏi bàng quang:............................................................................. 5
4.1. Triệu chứng cơ năng.................................................................................... 6
4.2. Triệu chứng thực thể................................................................................... 6
4.3. Triệu chứng toàn thân................................................................................. 6
4.4. Triệu chứng cận lâm sàng........................................................................... 6
5. Phương pháp chẩn đoán sỏi bàng quang........................................................... 6
5.1. Phân tích nước tiểu............................................

6

5.2. Soi bàng quang........................................................................................... 7
5.3 .Chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc (CT scan)...................................................... 7
5.4. Siêu âm ...................................................................................

7

5.5. X - ra y ........................................................................................................ 7
6. Các biến chứng...................................................................................................7
7. Hướng điều tr ị....................................................................................................8
8. Phòng bệnh sỏi bàng quang........... .................................................................... 8
9. Chăm sóc............................................................................................................8
9.1. Nhận định................................................................................................... 8
9.2 .Chẩn đốn chăm sóc và can thiệp điều dưỡng.............................................9
9.3. Đánh giá..................................................................................................... 12
BÀN LUẬN.............................................................................................................20
1. Chăm sóc vận động........................................................................................ 20


2. Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn:.............................................................................20
3. Chăm sóc dẫn lưu bàng quang qua da và dẫn lưu khoang Retzius, chăm sóc

sonde niệu đạo - bàng quang................................................................................21
4. Chăm sóc dinh dưỡng.......................................................................................21
5. Chăm sóc vết m ổ............................................................................................. 22
6. Tư vấn sức khỏe cho người bệnh..................................................................... 22
GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.................................................................... 23
1. Chăm sóc vận động...........................................................................................23
2. Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn:............................................................................ 23
3. Chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang.......................................................... 23
4. Chăm sóc dinh dưỡng.......................................................................................24
5. Chăm sóc vết m ổ............................................................................................. 24
6. Tư vấn sức khỏe cho người bệnh..................................................................... 24
KẾT LUẬN............................................................................................................. 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 26


D A N H M Ụ C C Á C H ÌN H Ả N H

Hình 1: Tiẽm tĩnh mạch cho người bệnh.............................
Hình 2: Thay băng, cắt chỉ cho người bệnh.........................
Hình 3: Đo huyết áp cho người b ệ n h ..............................


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sỏi bàng quang là bệnh hay gặp của đường tiết niệu và thường găp ở nam
giới nhiều hom nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường từ 30-55, nhưng cũng có thể gặp ở
trè em. Theo tác giả Glenn.H.Pneminger tỷ lệ mắc bệnh sỏị bàng quang fren thế giới
vào khoảng 3% dân số và hay tái phát với tỷ lệ khoảng 10% sau 1 năm, 35% sau 5
năm, 50% sau 10 năm.
Sỏi bàng quang là những khống chất hình thành những khối đá nhỏ trong
bàng quang, sỏi bàng quang hình thành liên quan đến sự ứ đọng nước tiểu do

chướng ngại ở cổ bàng quang hay ở niệu đạo. Khi bị viêm nhiễm bàng quang do sỏi
bệnh nhân sẽ bị tiểu buốt, tiểu dắt,tiểu đục, tiểu ra máu. Nếu không được chẩn đoán
và điều trị sớm sẽ dẫn đến những biến chứng viêm bàng quang cấp, mạn tính, teo
bàng quang, rò bàng quang, làm nước tiểu chảy vào tầng sinh môn hoặc âm đạo gây
bất tiện trong sinh hoạt và lâu ngày gây nhiễm khuẩn, bên cạnh đó cịn hai biến
chứng nguy hiểm khác là viêm thận do nhiễm khuẩn ngược dịng và suy thận. Ngày
nay có nhiều phưomg pháp điều trị sỏi bàng quang , đối với những người bệnh lấy
sỏi qua mở bàng quang trên xưomg mu trong trường hợp sỏi quá lớn hay kèm phẫu
thuật bóc u xơ tiền liệt tuyến hay cắt túi thừa bàng quang thì người bệnh phải chịu
tình trạng đau sau hậu phẫu, thời gian nằm viện dài, cần thông tiểu kéo dài, cho nên
cơng tác chăm sóc sau mổ đóng vai trị lớn đến sự thành cơng của cuộc phẫu thuật,
chính vì vậy người điều dưỡng phải nắm rõ quy tắc cụ thể của quá trinh chăm sóc
cũng như theo dõi người bệnh.
v ề triệu chứng bệnh cũng như phương pháp điều trị đã có nhiều chuyên đề
đề cập đến . Tuy nhiên cơng tác chăm sóc điều dưỡng đối với người bệnh sau mổ
sỏi bàng quang thì chưa có chun đề nào đề cập đến. Chính vì vậy tơi tiến hành
làm chuyên đề :"Thực trạng và các giải pháp chăm sóc người bệnh sau phẫu
thuật sỏi bàng quang " với 2 mục tiêu:
1. Trình bày và phân tích được q trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật
sỏi bàng quang.
2. Phân tích những điểm cịn tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp cải tiến
quy trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi bàng quang.
1


1

Ý nghĩa của chuyên đề :
Từ những hạn chế , yếu kém cịn tồn tại trong cơng tác chăm sóc người bệnh
sau phẫu thuật sỏi bàng quang tôi đề xuất một số biện pháp để cải thiện , nâng cao

chất lượng chăm sóc người bệnh.


I
!

2


TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1. Định nghĩa sỏi bàng quang
Bàng quang nằm ờ vùng hạ vị, được cấu tạo từ các cơ ươn, có tính chất đàn
hồi và có hệ thống thần kinh điều khiển ương việc đào thải nước tiểu ra ngoài, sỏi
bàng quang là một khối bao gồm các chất hóa học khác nhau được hình thành từ
thận, niệu quản hay tạo ra ngay ở bàng quang gây ra kết tinh khoáng chất trong
nước tiểu. Sỏi bàng quang thường hình thành ở người trường thành, chiếm khoảng
1/3 các trường hợp có sỏi ờ hệ tiết niệu. Và hiện nay chủ yếu bệnh này aặp ở người
lớn. Bệnh thường gặp ở nam giới và liên quan đến sự ứ đọng nước tiểu do có
chướng ngại ờ cổ bàng quang hay niệu đạo. Có trường hợp sỏi từ thận niệu quàn rơi
xuống.
Vậy bệnh sỏi bàng quang có nguy hiểm gì khơng?

Sự hình thành sỏi chủ yếu là do hiện tượng ứ đọng nước tiểu trong bàng
quang. Có 2 loại sỏi được hình thành, sỏi từ hệ tiết niệu ưên (thận, niệu quản) rơi
xuống, sỏi sinh ra tại bàng quang bời các dị vật, đầu ống thơng nước tiểu (do bí đái,
tắc đái ở bệnh nhân hẹp niệu đạo, u tuyến tiền liệt, chít hẹp cổ bàng quang), túi thừa
bàng quang hoặc sau phẫu thuật đường tiết niệu (mổ lấy sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi
bàng quang).
Thành phần hóa học của sỏi đường tiết niệu nói chung và sỏi bàng quang
nói riêng chủ yếu là chất canxi và amoni - magiê - photphat hoặc photphat canxi

hoặc oxalic hoặc xystin, nhưng thường là sỏi hỗn hợp và được bao bọc xung
quanh bởi một lớp nhân tơ huyết - bạch cầu.

3


2. Nguyên nhân sinh bệnh
Sỏi hình thành trong cơ thể phải có ngun nhân của nó. Khơng ai sinh ra đã
có sỏi ở trong cơ thể mà đều do quá trình sinh sống ăn uống sinh hoạt dẫn đến một
bộ phận trong cơ thể con người (nhiều nhất là thận, bàng quang, mật, gan) không
thể đào thải được hàm lượng khống chất theo hệ bài tiết mà hình thành sỏi. Do đó
về nguyên tắc có thể làm tan mọi loại sỏi với mọi kích thước lắng đọng trong các bộ
phận cơ thể sau đó bài tiết ra ngồi. Tiếp theo cần làm cơ quan có sỏi (thận, gan,
mật, bang quang) chức năng chuyển hóa tốt lên để có thể tự chuyển hóa, bài tiết các
vi chất, khống chất.
Bệnh sỏi bàng quang do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể là sỏi từ thận và
niệu quản rơi xuống, là sỏi nhỏ bệnh nhân có thể thải ra ngồi được theo nước tiểu
nhưng là sỏi lớn sẽ bị tắc lại, lâu ngày sẽ to dần lên do bị các cặn sỏi tiếp tục bám
vào. Cũng có thể sỏi bàng quang hình thành do quá trình người bệnh sử dụng thuốc
điều trị các bệnh khác có nhiều chất làm kết tủa, lắng đọng gây ra sỏi. Một số
trường hợp lại do các bệnh gây chít tắc cổ bàng quang như u xơ tiền hệt tuyến, chít
hẹp niệu đạo, túi thừa bàng quang hoặc do có dị vật trong bàng quang, từ các dị vật
đó cặn sỏi dần dần bám vào tích tụ thành sỏi.
sỏi nguyên phát: Thường từ thận niệu quản rơi xuống, sỏi có thể được người
bệnh tiểu tiện ra ngồi, nếu khơng thốt ra ngồi được lâu ngày các cặn sỏi tiếp tục
bám phủ làm cho sỏi to dần lên.
Sỏi thứ phát:
- Do các bệnh gây chít tắc phía dưới như xơ cứng cổ bàng quang, u tuyến
tiền hệt, chít hẹp niệu đạo, túi thừa bàng quang.
- Do các dị vật có trong bàng quang như các mũi chỉ khơng tiêu, đầu ống

thơng bị đứt.
- Do các dị vật từ ngồi đưa vào.
- Các điều kiện khác có thể gây ra sỏi bàng quang bao gồm:
+ Viêm: sỏi bàng quang có thể phát triển nếu bị viêm bàng quang. Nhiễm
trùng đường tiểu và hệu pháp bức xạ cho khu vực xương chậu, có thể cả hai gây
viêm bàng quang.
+ Thiết bị y tế: Thỉnh thoảng ống thông - ống đưa qua niệu đạo để giúp tiêu
thoát nước tiểu từ bàng quang có thể gây sỏi bàng quang. Vì vậy, có thể các đối
4


tượng mà vơ tình di chuyển đến bàng quang, chẳng hạn như một thiết bị tránh thai
hoặc đặt stent. Các tinh thể khống sau này trở thành sỏi, có xu hướng hình thành
trên bề mặt của những thiết bị này.
+ Sỏi thận: sỏi đã hình thành trong thận khơng giống như sỏi bàng quang, nó
phát triển theo những cách khác nhau và thường xuyên vì các lý do khác nhau.
Nhưng sỏi thận nhỏ đôi khi đi xuống niệu quản vào bàng quang và nếu khơng bị
trục xuất, có thể phát triển thành sỏi bàng quang
3. Giải phẫu bệnh:
Sỏi bàng quang thường trịn, ít khi xù xì góc cạnh, có loại bé như hạt ngơ
cũng có loại như quả trứng gà hay nắm tay, đặc biệt có những trường hợp sỏi bàng
quang nặng tới lkg.
Số lượng sỏi: Có thể có một viên duy nhất cũng có thể có nhiều viên
Kích thước viên sỏi: Tùy người bệnh đến sớm đến muộn kích thước viên sỏi
khác nhau. Có viên nhỏ như hạt ngơ cũng có viên to bằng nắm tay hoặc hơn.
Hình thể: Có loại trịn nhẵn, có loại xù xì thơ ráp, có gai nhỏ bám chặt vào
niêm mạc bàng quang.
Vị trí sỏi: Sỏi nằm ở đáy bàng quang dịch chuyển theo tư thế của người
bệnh.
4. Triệu chứng sỏi bàng quang:

- Một số người bị sỏi bàng quang nhưng khơng có biểu hiện gì đặc biệt chỉ
phát hiện được vì một lý do nào đó tình cờ ví dụ như khám bệnh định kỳ.
- Kích thích ở vùng bàng quang.
- Xuất hiện những bất thường ở vùng bàng quang niệu đạo.
- Rối loạn về tiểu tiện gồm: đi đái khó, đi đái nhiều (do kích thích), đái buốt,
có những cơn đái gấp làm người bệnh khơng kịp đi tiểu bị són tiểu ra quần.
- Đái đục (nhiễm khuẩn), đái máu, có sốt nhẹ.
- Đau bụng dưới, đái khó, đau, gián đoạn tiểu tiện bởi các các nguyên nhân
khác kèm theo (u xơ tiền liệt tuyến, chít hẹp niệu đạo...).
- Các triệu chứng của sỏi bàng quang có nhiều đặc điểm lâm sàng dễ nhầm
lẫn với các bệnh như u xơ tuyến tiền liệt, u bàng quang, lao bàng quang, ung thư
bàng quang (đái máu). Chính vì thế, để chẩn đốn chính xác bệnh và phòng các biến
5


chứng, khi thấy xuất hiện những dấu hiệu của bệnh như đã kể trên, phải đi khám
ngay ở các chuyên khoa tiết niệu.
- Ở trẻ em có một triệu chứng tương đối điển hình đó là bàn tay khai, mỗi lần
cháu đi tiểu rất đau và phải cầm vào bộ phận sinh dục, và triệu chứng này chỉ có
duy nhất ở trẻ em. Ở người lớn thì mọi biểu hiện lâm sàng đều như nhau vì thế cần
đến chẩn đốn hình ảnh, siêu âm, chụp tim để khẳng định là có sỏi bàng quang.
4.1. Triệu chứng cơ năng.
- Đau tức vùng hạ vị, đau dội lên khi tiểu gần cuối bãi hoặc lúc người bệnh
vận động nhiều.
- Đau lan ra đầu dưomg vật, hoặc lan xuống tầng sinh mơn.
- Mót tiểu thường xuyên, tiểu nhiều lần, thỉnh thoảng đi tiểu tắc dột ngột.
- Nếu sỏi nhỏ lọt vào xoang tiền liệt tuyến người bệnh tiểu ri.
- Tiểu máu cuối bãi.
- Nếu bị nhiễm khuẩn có tiểu buốt, rắt, nước tiểu đục.
4.2. Triệu chứng thực thể

- Khám người bệnh có cầu bàng quang nếu bí tiểu hồn tồn.
Có thể có các lỗ rò từ bàng quang ra thành bụng, tầng sinh môn hoặc âm đạo.
-Nếu sỏi to thăm trực tràng, âm đạo có thể sờ thấy.
4.3. Triệu chúng tồn thân
- Người bệnh vật vã khó chịu vì bí tiểu hoặc do các rối loạn tiểu tiện.
- Khi người bệnh có nhiễm trùng tại bàng quang có thể gây viêm đường tiết
niệu ngược dòng, suy thận.
4.4. Triệu chứng cận lâm sàng
- Xét nghiệm nước tiểu có hồng cầu, bạch cầu, vi khuẩn.
- X quang: Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị thấy hình ảnh có sỏi bàng
quang.
- Siếu âm bàng quang phát hiện sỏi.
- Soi bàng quang: Đây là phương pháp chẩn đoán chắc chắn nhất.
5. Phưong pháp chẩn đoán sỏi bàng quang
5.1. Phân tích nước tiểu
Một mẫu nước tiểu có thể được thu thập và kiểm tra đối với máu, vi khuẩn
6


và các khống chất kết tinh. Phân tích nước tiểu cũng có ích để xác định liệu có một
nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây sỏi bàng quang.
5.2. Soi bàng quang
Trong soi bàng quang, bác sĩ chèn một ống với một máy ảnh nhỏ ở cuối
(cystoscope) thông qua niệu đạo vào bàng quang. Sau khi cystoscope đã được đặt,
bác sĩ đưa nước vào các cystoscope chảy vào bàng quang. Khi bàng quang đầy chất
dịch nó trải dài thành bàng quang, cho phép bác sĩ xem toàn bộ bàng quang. Soi
bàng quang là thử nghiệm nhạy cảm nhất để chẩn đốn sỏi bàng quang vì nó giúp
bác sĩ xem số lượng, kích thước và vị trí của sỏi trong bàng quang.
5 .3. Chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc (CT scan)
Một CT scan thông thường kết hợp nhiều X - quang với cơng nghệ máy tính

để tạo ra hình ảnh mặt cắt ngang của cơ thể hơn là những hình ảnh chồng chéo sản
xuất bởi X - quang. Một CT xoắn ốc tăng tốc quá trình này, quét nhanh hơn và lớn
hơn với cấu trúc nội bộ. CT xoắn ốc có thể phát hiện sỏi thậm chí rất nhỏ và được
coi là một trong những thử nghiệm nhạy cảm nhất để xác định sỏi bàng quang tất cả
các loại.
5.4. Siêu âm
Siêu âm có thể giúp bác sĩ hình dung sỏi bàng quang.
5.5. X - ray
Một X -ray thận, niệu quản và bàng quang sẽ giúp bác sĩ xác định xem liệu
sỏi có mặt trong hệ thống tiết niệu. Đây là một xét nghiệm rẻ tiền và dễ dàng có
được, nhưng một số loại sỏi khơng nhìn thấy trên X - quang thông thường.
6. Các biến chứng
Sỏi bàng quang gồm hai nhóm biến chứng sau:
- Nhóm một là nhiễm trùng tại chỗ bàng quang. Nặng hơn gây tình trạng
nhiễm trùng ngược dịng lên đến niệu quản thận và thậm chí gây nên suy thận.
- Nhóm hai là nhóm gây tắc, có thể khơng đào thải được nước tiểu ra ngồi.
Khi đó, trong bàng quang có sỏi và khả năng đào thải nước tiểu của bàng quang bị
rối loạn. Có thể gây giãn niệu thận quản hai bên.Vì gây một luồng trào ngược lên
7


trên, nếu sỏi bàng quang nằm ỏ hai giữa niệu quản đổ xuống và niệu đạo đổ ra. Nó
sẽ dẫn đến tắc hai niệu quản và gây giãn thận hai bên.
Hai biến chứng này điều trị tốn kém và rất nguy hiểm cho tính mạng.
7. Hướng điều trị
- Phẫu thuật bàng quang lấy sỏi to có nhiễm khuẩn và giải quyết nguyên
nhân gây ra sỏi (túi thừa bàng quang, hẹp niệu đạo, u tuyến tiền liệt).
- Tán sỏi cơ học: Áp dụng trong trường hợp sỏi nhỏ dưới 2cm và khơng có
hẹp niệu đạo.
8. Phịng bệnh sỏi bàng quang

- Phịng bệnh sỏi bàng quang là việc làm cần thiết, vì nguyên nhân gây bệnh
thường là do ứ đọng nước tiểu lâu ngày. Do vậy hằng ngày cần uống đủ nước( 1,5
ưưngày) và tránh thói quen nhịn tiểu. Ngồi ra khi có biểu hiện của rối loạn tiểu tiện
(đái dắt, đái buốt hay đái ra máu cuối bãi) nên đến khám tại cơ sở y tế chuyên khoa
tiết niệu để phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm sẽ mang lại kết quả rất tốt cho người
bệnh và bản thân bệnh nhân sẽ tránh được những biến chứng khơng đáng có do
bệnh sỏi bàng quang gây ra.
- Cần phát hiện và điều trị sớm bệnh sỏi bàng quang.
- Tùy vào tình trạng cụ thể của người bệnh mà có thể phải tán sỏi hoặc phẫu
thuật, do đó khi bị sỏi bàng quang, người bệnh nên đến các cơ sở y tế chun khoa
có uy tín với trang thiết bị đầy đủ để được chẩn đoán và điều trị bệnh sớm, tránh
trường hợp để bệnh quá nặng mà gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
9. Chăm sóc
9.1. Nhận định
- Tồn thân: Nhận định về toi giác, về dấu hiệu sinh tồn, có dấu hiệu nhiễm
trùng - nhiễm độc khơng, có hội chứng mất nước mất máu khơng, thể trạng người
bệnh có tốt không?
- Nhận định về cơ năng: Xem người bệnh có đau vết mổ, đau người do nằm
lâu hay khơng?, nhận định về vận động, hỏi xem người bệnh có ngủ được hay
8


không, nhận định tiểu tiện, đại tiện, nhận định về tình trạng ăn uống, nhận định về
vệ sinh?
- Thực thể:
+ Nhận định tình trạng ổ bụng: Bụng có chướng hay khơng, có di động theo
nhịp thở hay khơng?
+ Nhận định vét mổ: vết mổ có bị chảy máu hay khơng, có bị nhiễm khuẩn
hay khơng?
+ Nhận định về các ống dẫn lưu: ống dẫn lưu loại nào, đặt ở vị trí nào, ống

dẫn lưu chảy dịch gì, số lượng, màu sắc, tính chất của dịch chảy ra? ống dẫn lưu có
chảy máu hay khơng?
+ Nhận định sonde niệu đạo- bàng quang: số lượng, màu sắc, tính chất nước
tiểu?
- Cận lâm sàng: các két quả cận lâm sàng có hên quan đến chăm sóc
- Nhận định về tâm lí, tiền sử có Hên quan đến chăm sóc bệnh, hồn cảnh
kinh tế gia đình?
9.2 .Chần đốn chăm sóc và can thiệp điều dưỡng
9.2.1. Nguy cơ biến loạn dấu hiệu sinh tồn do chảy máu, do nhiễm trùng - nhiễm
độc.
Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc dấu hiệu sinh tằn
Tùy theo tình trạng người bệnh, giai đoạn bệnh, tùy vào loại phẫu thuật mà
người điều dưỡng phải theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong ngày đầu 30 phút hay 60
phúư làn và thời gian theo dõi có thể 12h, 24h sau phẫu thuật, những ngày tiếp theo
nếu dấu hiệu sinh tồn bình thường thì theo dõi ngày 2 lần. Tốt nhất sau phẫu thuật
theo dõi dấu hiệu sinh tồn bằng Monitor.
- Chăm sóc về hô hấp
+ Phải luôn giữ thông đường thờ bằng cách: Đề phòng tụt lưỡi bằng cách đặt
Canuyn - Mayo, hút đờm rãi (nếu có), cho người bệnh nằm đầu nghiêng về một bên
tránh chất nôn trào ngược vào đường hô hấp.
9


+ Theo dõi người bệnh thở có đều hay khơng đều.
+ Theo dõi biến chứng ngạt bằng cách theo dõi số lần thở/ phút, biên độ thở,
Sp02 qua monitor.
- Chăm sóc về tuần hồn:
+ Theo dõi xem mạch có đập đều hay không đều, số lần mạch đập/1 phút
+ Đo huyết áp tối đa và huyết áo tối thiểu.
+ Với gây mê tủy sống: Có thể bị hạ huyết áp sau phẫu thuật, vì vậy cần theo

dõi sát.
- Chăm sóc về nhiệt độ
+ Bình thường nhiệt độ sau phẫu thuật tăng từ 0,5 - l°c.
+ Sau phẫu thuật có thể sốt cao do nhiễm trùng nhiễm độc, do rối loạn nước
điện giải trầm trọng. Xử lý bằng cách chườm mát vùng cổ, nách, bẹn, cời bỏ bớt
quần áo và báo cáo thầy thuốc.
9.2.2. Nguy cơ sặc chất nôn do đặt

tư thế người bệnh khơng

Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc nơn
- Đặt người bệnh tư thế nằm đầu thấp trong vòng 12 giờ sau phẫu thuật
- Đặt ống hút dịch dạ dày khi cần thiết để tránh nôn sau phẫu thuật
- Khi phát hiện nôn: Đặt đầu người bệnh nghiêng về một bên tránh chất nôn
lọt vào đường hô hấp.
- Nếu trong q trình người bệnh đang nơn mà chất nơn vơ tình lọt vào
đường hơ hấp biểu hiện: Ho sặc sụa, người tím tái, co kéo các cơ hơ hấp, khó thở thì
nhanh chóng rút sạch chất nơn, lau miệng và cho người bệnh thở oxy.
- Khi nôn xong người điều dưỡng vệ sinh răng miệng cho người bệnh
- Nếu nôn nhiều cần báo cáo lại với thầy thuốc để bồi phụ nước điện giải.
9.2.3. Ông dẫn lưu, sonde niệu đạo bàng quang không hoạt động do tắc, gập ổng
Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc ổng dẫn
-Chăm sóc ống dẫn lưu bàng quang qua da: Thường là ống Malecot hoặc
10


ống Petzer. Bơm rửa ơng nêu có máu, cặn mủ. Có 2 loại ống đặt vĩnh viễn hoặc đặt
tạm thời. Đặt tạm thời trước khi rút phải kẹp thử người bệnh tiểu được mới rút. Đặt
vĩnh viễn 3-6 tuần phải thay ống mới
- Chăm sóc ống dẫn lưu Retzius: Mục đích đặt ống này để dẫn lưu dịch ở

khoang Retzius trong mổ vào bàng quang. Sau 24h đến 48h dịch ra ít dần rút ống.
- Chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang: Thường dùng ống Foley đặt lưu
thông. Bơm rửa bàng quang có máu, mủ hoặc tắc ống. Đặt từ 5 đến 7 ngày rút thay
ống mới. Chú ý vệ sinh chân ống tránh nhiễm khuẩn ngược dòng.
- Theo dõi tiểu tiện: số lượng, màu sắc và tính chất nước tiểu.
9.2.4. Người bệnh đau

vếtmổ do tổn thương mạch máu, thần kinh

Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc đau
- Đặt tư thế người bệnh thích hợp
- Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau
- Chăm sóc và theo dõi vết mồ
9.2.5. Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng do ăn kém
Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc dinh dưỡng
- Người bệnh phẫu thuật đường tiết niệu nếu sau 6 giờ đến 8 giờ không nôn ,
cho uống sữa, ngày hôm sau cho ăn cháo.
- Với những người bệnh già, yếu, suy kiệt cần nuôi dưỡng thêm bằng đường
tĩnh mạch.
- Động viên giải thích người bệnh ăn hết khẩu phần ăn.
- Chế biến thức ăn hợp khẩu vị, giàu giá trị dinh dưỡng.
- Thực hiện y lệnh thuốc.
9.2.6. Táo bón do sốt cao, do uống ít nước
Can thiệp điều dicỡng: Chăm sóc đại tiện
- Thường sau phẫu thuật 3 - 5 ngày người bệnh đi đại tiện được.
- Nếu quá 5 ngày không đi đại tiện được gọi là bí đại tiện sau phẫu thuật.
11


- Tránh bí đại tiện sau phẫu thuật: Cho uống nhiều nước, cho ăn những thức

ăn nhuận tràng như đu đủ chín, chuối tiêu, khoai lang, cho vận động sớm,.
- Nếu bí đại tiện sau phẫu thuật: Thụt nhẹ
9.2.7. Người bệnh vận động kém do đau vết mổ, do mệt mỏi.
Can thiệp điều dicỡng: Chăm sóc vận động
- Người bệnh cần phải vận động sớm sau phẫu thuật khi có đủ điều kiện.
- Điều kiện vận động sau phẫu thuật: người bệnh tỉnh, dấu hiệu sinh tồn bình
thường, ổn định, khơng có khó thở.
- Tác dụng của vận động sớm sau phẫu thuật: Tránh viẽm phổi, viêm dường
tiết niệu, tránh viêm tắc tĩnh mạch, tránh loét, mảng mục, tránh teo cơ, cứng khớp.
- Trong 24h đầu, người bệnh có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt thì phải cho đi
nằm nghỉ ngay và kiểm tra lại dấu hiệu sinh tồn.
- Trước khi vận động cần giải thích, động viên cho người bệnh yên tâm.
- Đối với người bệnh vận động lần đầu tiên cần tránh thay đổi tư thế một
cách đột ngột: Nằm - ngồi, ngồi - đứng.
9.2.8. Người bệnh chưa tự làm vệ sinh thân thể
Can thiệp điểu dưỡng: Chăm sóc vệ sinh thân thể cho ngicời bệnh
- Vệ sinh sạch sẽ vùng bộ phận sinh dục.
- Vệ sinh thân thể, các hốc tự nhiên hàng ngày.
9.2.9. Người bệnh và người nhà lo lắng về tình trạng sức khỏe
Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc tinh thần cho người bệnh và người nhà
- Giải thích động viên người bệnh yên tâm điều trị
- Hướng dẫn người bệnh những điều cần biết
9.3. Đánh giá
- Không bị suy hô hấp sau phẫu thuật.
- Không bị chảy máu sau phẫu thuật.
12


- Các ống dẫn lưu không tắc , rút đúng thời gian.
- vết mổ không bị nhiễm khuẩn, không đau vết mổ.

- Người bệnh vận động tốt sau phẫu thuật.
- Người bệnh ăn uống tốt khi có chỉ định.
- Người bệnh an tâm điều trị và hợp tác với cán bộ y tế.


BẢN KÉ HOẠCH CHĂM SÓC
Họ tên người bệnh : NGUYÊN CAO TÙNG
T uổi: 50

Giới tính:Nam

Địa chỉ: Thụy phong- Thái Thụy- Thái Bình
Nghề Nghiệp: Hưu Trí
Ngày giờ vào viện: Ngày 15 tháng 3 năm 2015
Chăm sóc người bệnh hậu phẫu giờ thứ 15 mờ bàng quang lấy sỏi do sỏi bàng
quang.
Ngày
tháng
15/03/
2015

Nhận định điều
dưỡng
1. Toàn trạng
- Người bệnh tinh,
tiếp xúc được
- BMI=19,5
- Da không xanh,
niêm mạc kém hồng
- Dấu hiệu sinh tồn:

Mạch: 80 lần/ phút
Huyết áp: 120/70
mmHg
Nhiệt độ: 36,5 độ
Nhịp thờ: 20 lần/ phút
2. Cơ Năng
- Đau: Người bệnh
đau tại vết mổ, đau
tăng lên khi trờ mình.
-Ngườibệnh khơng
nơn,khơng sốt.
- Người bệnh chưa
trung tiện được.
-Ngườibệnh ngủ
được 6giờ/ 24 giờ,
giấc ngủ chập chờn.
-Dinhdưỡng: Người
bệnh được ni

Chuẩn đốn
điều dưỡng
1. Người
bệnh đau vết
mổ do ứ dịch
ngồi gian
bào

Lập kế hoạch
chăm sóc
Giảm đau cho

Người bệnh
bằng cách:

Thực hiện kế hoạch Đánh
chăm sóc
giá
-7h30 cho người
Người
bệnh nằm tư thế
bệnh
Fowler, yêu cầu
đỡ đau
người bệnh nằm
+Hướng dẫn tư nghiêng về phía có
ống dẫn lưu
thế
-8h và 14h đã tiến
hành
+Thực hiện y
+Truyền tĩnh mạch
lệnh thuốc
dung dịch
+Theo dõi tính Paracétamol lg xlọ
chất đau lh/lần với tốc độ 80 giọơ
phút
+Tiêm tĩnh mạch
Felden 0.02g x2 ống
-7h,8h,9h, 10h,llh,
12h, 13h,
14h,15h...l8h,21h:

Theo dõi sát tính
chất đau, vị trí,
cường độ, thời gian
đau của người bệnh
để có kế hoạch phù
hợp.

14


Ngày
tháng



Nhận định điều
dưỡng
dưỡng qua đường tĩnh
mạch.
- Vệ sinh: Người bệnh
vệ sinh răng miệng
ngày 1 lần, Người
bệnh được người nhà
vệ sinh thân thể bằng
nước ấm.
- Vận động: Người
bệnh nằm nghỉ ngoi
tại giường.
3. Thực thể
-Bụng hơi chướng di

động theo nhịp thở
- vết mổ:
+Vị trí vết mổ: vết
mổ đường trắng giữa
dưới rốn, dài khoảng
12cm, khâu 8 mũi
bằng chỉ Vicryl 1.0,
vết mổ không sưng nề
tấy đỏ, khơng sole
chồng mép, có ít dịch
thấm băng màu đỏ .
- Ống dẫn lưu: Được
đặt dẫn lưu số lượng
khoảng 300ml/24 giờ
dịch hồng nhạt, chân
ống khô.
- Người bệnh mở
bàng quang ra da
bằng Foley 20F số
lượng khoảng
1500ml/24 giờ.
- Các cơ quan khác:
Chưa phát hiện dấu

Chuẩn đoán
điều dưỡng
2. Nguy cơ
biến loạn dấu
hiệu sinh tồn
do chảy máu

sau phẫu
thuật

>

Lập kế hoạch
chăm sóc
Giảm nguy cơ
biến loạn dấu
hiệu sinh tồn
cho người bệnh
+ Theo dõi dấu
hiệu sinh tồn
lh/1 lần

Thực hiện kế hoạch
chăm sóc

Đánh
giá
7 h l5 ,8 h l5 ,9 h l5 ... Người
bệnh
theo dõi dấu hiệu
sinh tồn cho người không
chảy
bệnh
máu tại
vết
-9h đã tiến hành:
mổ,

+Thay băng vết mổ
không
+Sát khuẩn chân
+Hướng dẫn
biến
ổng dẫn lưu và
người bệnh
loạn
thay băng chân ống dấu
nằm đúng tư
dẫn lưu.
thế
hiệu
-8h30 và 14h30 đã sinh
+Theo dõi dịch tiến h àn h :
tồn
thấm băng tại
+ Truyền tĩnh
vết mổ
mạch Sindazol
+Chăm sóc
0.5g x21ọ.
ống dẫn lưu
+Tiêm tĩnh mạch
Kephazol 2 lọ.
+ Thực hiện y
lệnh thuốc

-Theo dõi và
3. Chăm sóc

dẫn lưu bàng chăm sóc dẫn
quang qua da, lưu bàng quang
qua da về số
sonde niệu
lượng,màu sắc,
đạo- bàng
tính chất dịch.
quang
-Theo dõi và
chăm sóc

-9h vệ sinh bộ phận
sinh dục, vệ sinh
chân ống dẫn lưu,
chân ống sonde niệu
đạo -bàng quang
- 14h sonde niệu đạo
- bàng quang ra
khoảng 2000 ml/ 20

ông
dẫn
lưu và
ống
sonde
hoạt
động
tốt
15



Ngày
tháng

Nhận định đỉều
dưỡng
hiệu bệnh lý
- Cận lâm sàng:
Hồng cầu:4,5
triệu/lmm3
Bạch cầu: 7,1
nghìn/lmm3

Chuẩn đốn
điều dưỡng

4. Tiền sử: Bản thân
và gia đình khỏe
mạnh
5. Kinh tế: Ổn định
ổ.Tinh thần: Người
bệnh lo lắng về tình
trạng bệnh.

Lập kế hoạch
chăm sóc
sonde niệu đạo
- bàng quang.
+ Theo dõi số
lượng, màu

sắc, tính chất
dịch.
+ Vệ sinh bộ
phận sinh dục,
vệ sinh sonde.

Thực hiện kế hoạch
chăm sóc
giờ, dịch màu hồng
nhạt, khơng có cặn .
- Sonde để thấp hơn
vị trí người bệnh
nằm, khơng bị gập,
tắc.

Đánh
giá

NHẬN XÉT
Qua q trình chăm sóc ngày thứ nhất đã đạt được mục tiêu:
- Người bệnh đã đỡ đau vết mổ
- Không chảy máu tại vết mổ
- Không biến loạn dấu hiệu sinh tồn
Chăm

sócngười bệnh hậu phẫu ngày thứ 2 mở bàng quang lẩy sỏi do sỏi bàng

quang
Mục tiêu: - Người bệnh ăn uống ngon miệng
- Người bệnh ngủ được.

Can thiệp điều dưỡng:
- Tăng cường dinh dưỡng cho người bệnh:
+ 7h30 hướng dẫn người bệnh vệ sinh răng miệng hàng ngày.
+8h giải thích cho người bệnh hiểu vai trị của dinh dưỡng trong quá
trình điều trị bệnh.
16


+ 9h hướng dẫn người nhà cho người bệnh ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu,
đầy đủ chất dinh dưỡng và hợp khẩu vị của người bệnh.
+ 10h30 động viên người bệnh ăn hét khẩu phần ăn hằng ngày.
- Giúp người bệnh ngủ được :
+ 7h cho người bệnh nằm phòng yên tĩnh, nghi ngơi tại giường.
+ 9h thực hiện thuốc theo y lệnh.
Chăm

sócngười bệnh hậu phẫu ngày thứ 3 mở bàng quang lẩy sỏi do sỏi bàng

quang
Mục tiêu:

- Không nhiễm trùng vết mổ.
- Các ống dẫn lưu, ống sonde niệu đạo bàng quang được chăm sóc
đúng quy trình.

Can thiệp điều dưỡng:
- 8h thay băng vết mổ, chân ống dẫn lưu.
- 9h thực hiện y lệnh thuốc.

rcuỠNG Oại học điểũ dường

NÁM'oịnh

+ Cefadin lg

X

01 lọ

Nước cất 5ml X 02 ống

T H Ự V IỆ N

SỐ:C.L.J...

Tiêm tĩnh mạch chậm.
+ @chymotripsin 500UIX 01 ống
Tiêm bắp.
- 9h30 theo dõi và chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang.
+ Vệ sinh bộ phận sinh dục.
+ Sonde niệu đạo - bàng quang ra khoảng 2000 ml/ 24h, dịch màu
vàng nhạt, khơng có cặn .
+ Sonde để thấp hơn vị trì người bệnh nằm, khơng bị gập, tắc.

17


Tóm tắt ấnh trạng bệnh những ngày tiếp theo
Người bệnh Nguyễn Cao Tùng 50 tuổi, hậu phẫu ngày thứ 1, thứ 2, thứ 3 của mở
bàng quang lấy sỏi + mở bàng quang ra da. Người bệnh ổn, ăn uống ngon miệng,
ngủ được, diễn biến bình thường đến ngày thứ 7 người bệnh được ra viện.

- Can thiệp điều dưỡng:
Tư vấn sức khỏe cho người bệnh
+ Uống nhiều nước 2-3KƯngày.
+ Bổ xung kali khi uống nhiều nước: Ản chuối tiêu, hồng xiêm...
+ Ăn uống giàu chất đạm giúp mau lành vết mổ, ăn nhiều rau xanh,
trái cây nhằm cung cấp nhiều vitamin giúp mau lành vết thương, tăng sức đề kháng,
chống táo bón.
+Tránh ăn thức ăn giàu chất canxi như: Trứng, tơm, cua, sị, ốc...
+Nếu có nhiễm trùng hệ tiết niệu phải điều trị tốt vì nhiễm trùng hệ
tiết niệu sẽ làm thay đổi PH nước tiểu, tạo điều kiện cho sỏi tái phát.
+ Tập thể dục đều đặn
+ Không nên nhịn tiểu
+ Dùng thuốc theo đơn của thầy thuốc
+ Khám sức khỏe định kì
«=> 16h người bệnh ổn định và được ra viện.

18


Hình

Hình

1:Tiêm tĩnh mạch cho người bệnh

2:Thay băng, cắt chỉ cho người bệnh

Hình

3:Đo huya áp cho người bệnh


19


×