Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

GA lop 4 tuan 19 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.87 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>     o0o    </b></i>
Ngày soạn: 14 / 1 /2010 .


<i> Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010. </i>


<b>Toán:</b>

<b> </b>

<b>Ki lơ mét vng.</b>


<b>I. Mục đích, u cầu</b> :


- Học sinh biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.


- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. Biết 1 km2<sub> = </sub>
1 000 000 m2<sub> .</sub>


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 <sub>sang m</sub>2<sub> và ngược lại.HS làm bài tập 1; 2; 4b.</sub>
- <b>HS khá, giỏi</b> làm thêm bài tập 3; 4a


- Gd HS có ý thức tốt trong học tập, vận dụng trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển .
- Bộ đồ dùng dạy - học toán lớp 4 .


<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ:


- Nhận xét chung bài kiểm tra .
2.Bài mới



a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b) Khai thác:


+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp
về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là
hình vng có cạnh dài 1km


+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về
ki lô mét vuông là diện tích hình vng có
cạnh dài 1ki lô mét .


- Yêu cầu HS dựa vào mơ hình ơ vng kẻ
trong hình vng có diện tích 1dm2 <sub>đã học </sub>
để nhẩm tính số hình vng có diện tích 1 m2
có trong mơ hình vng có cạnh dài 1km ?
- Đọc là : ki - lô - mét vuông .


- Viết là : km2<sub> ; 1 km</sub>2<sub> = 1 000 000 m</sub>2 <sub> </sub>
c) Luyện tập :


Bài 1 :


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK .


- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả


- Nhận xét bài làm học sinh .



- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
Bài 2 :


- HS theo dõi.


- Lớp theo dõi giới thiệu


- Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị
đo diện tích ki - lơ - mét vng


- Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết
đơn vị đo này .


- Nhẩm và nêu số hình vng có trong
hình vng lớn có 1000 000 hình
- Vậy : 1 km2<sub> = 1000 000 m</sub>2<sub>.</sub>


+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông


- Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo
có đơn vị đo là km2<sub> .</sub>


- Hai học sinh đọc thành tiếng .
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống .
- Một HS lên bảng viết và đọc


Đọc Viết
<i>Chín trăm hai mươi mốt li lơ</i>



<i>mét vng</i> <i>921km</i>


<i>2 </i>


<i>Hai nghìn ki lơ mét vng </i> <i>2000km2 </i>


<i>Năm trăm linh chín ki lơ mét</i>
<i>vng </i>


<i>509km2 </i>


<i>Ba trăm hai mươi nghìn ki </i>


<i>lô mét vuông </i> <i>320 000 km2 </i>


- Học sinh khác nhận xét bài bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài


- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
Bài 3 : <b>Dành cho HS khá, giỏi</b>


- Gọi học sinh nêu đề bài


- Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào


vở .


- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 4


- Gọi 1 HS đọc đề bài<b>.</b>


+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS khá, giỏi làm 4b


3) Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị
bài: Luyện tập.


- Hai em đọc đề bài.
- Hai em sửa bài trên bảng.
1km2 <sub> = 1000 000 m</sub>2


1m2 <sub> = 100 dm</sub>2 <sub> ; m</sub>2 <sub>49dm</sub>2 <sub>= 3249dm</sub>2
1000 000 m2 <sub>= 1 km</sub>2


5km2 <sub> = 5000 000 m</sub>2
2 000 000 m2 <sub>= 2 km</sub>2


- Hai học sinh nhận xét bài bạn .



- Hai học sinh đọc thành tiếng .
- Lớp thực hiện vào vở .


Giải :


Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là :
3 x 2 = 6 ( km2 <sub>)</sub>


- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lớp làm vào vở .
+ Một HS làm trên bảng .
a/ Diện tích phịng học : 40 m 2


b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991km2
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>Tập đọc:</b>

<b> </b>

<b>Bốn anh tài.</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b> <b> </b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục
<i>máng ,…</i>


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức
khỏe của bốn cậu bé.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh
em Cẩu Khây. (Trả lời được các CH trong SGK)



- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây , yêu tinh , thông minh ,…
- Gd HS làm nhiều việc tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- </b>Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp
nối nhau đọc bài" Rất nhiều mặt trăng " và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
* Luyện đọc:


- Gọi HS đọc toàn bài
- Gv phân đoạn đọc nối tiếp


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc lần 1: Gv sửa lõi phát âm.
- Lần 2: giải nghĩa từ.



- Lần 3: đọc trơn.


- Cho HS luyện đọc nhóm đơi
- Gọi HS đọc tồn bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
<i><b> * </b></i>Tìm hiểu bài:


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài
năng đặc biệt của Cẩu Khây ?


+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3


+ Có chuyện gì xảy ra với q hương Cẩu
Khây ?


+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
với những ai ?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 5


+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì ?


<i> - Ý chính của đoạn cịn lại là gì?</i>


- Câu truyện nói lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:


- u cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách
đọc hay.


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.


<i>Ngày xưa , / ở bản kia... tinh thông võ nghệ </i>
- Nhận xét và cho điểm học sinh.


3. Củng cố – dặn dò:


- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài:
Chuyện cổ tích về lồi người (HTL).


- 5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa … đến thông võ
nghệ.


+ Đoạn 2:Hồi ấy … đến yêu tinh.
+ Đoạn 3: Tiếp … đến diệt trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Tiếp… đến hai bạn lên đường .
+ Đoạn 5: được đi ít lâu … đến em út đi


theo.


- HS luyện đọc nhóm đơi.
-1 HS đọc tồn bài.
- HS lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2
HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc
hết chín chõ xơi, 10 tuổi sức đã bằng trai
18 .


+ 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ ...
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây .
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật
khiến cho làng bản tan hoang ...


+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay
Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng
Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu
tinh


-1 HS đọc thành tiếng,


+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm
tay làm vồ để đóng cọc xuống đất , Lấy
Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để
tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng
móng tay của mình đục gỗ thành lòng


máng


- Sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây .
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng
và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4
cậu bé


- 5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc
- 1 HS đọc thành tiếng


- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.


- HS tự nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Địa lí: </b>

<b>Đồng bằng Nam Bộ</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b> - Học xong bài này HS biết:


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngòi của đồng bằng Nam
Bộ: ĐB Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất của nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công
và song Đồng Nai bồi đắp.


+ ĐB Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng
bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo.


- Chỉ được vị trí ĐB Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam.



- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐB Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu
- <b>HS khá, giỏi:</b> Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại có tên là sơng Cửu Long: do
nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng.


+ Giải thích vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa
vào các cánh đồng.


- Gd HS yêu cảnh vật và con người ở ĐB Nam Bộ.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.


- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.


<b>III.Hoạt động dạy –học</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ :


- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
2.Bài mới :


<i> a.Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
b.Phát triển bài :


1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
*Hoạt động nhóm 4:



- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu
biết của mình để trả lời các câu hỏi:


+ ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất
nước? Do các sơng nào bồi đắp nên ?


+ ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu
biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?




+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN
vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên
Giang, Cà Mau, các kênh rạch .


GV nhận xé, kết luận.


2/.Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng
chịt:


*Hoạt động nhóm đơi:


GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu
hỏi:


+ Tìm và kể tên một số sơng lớn, kênh
rạch của ĐB Nam Bộ.


+ Nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi,



- HS theo dõi .
- HS lắng nghe


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình
bày


+ Nằm ở phía Nam. Do sơng Mê Cơng và
sơng Đồng Nai bồi đắp nên.


+ Là ĐB lớn nhất cả nước,có diện tích lớn
gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới
sơng ngịi kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất
đai màu mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần
cải tạo.


+ HS lên chỉ BĐ.
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận, trình bày.
+ HS tìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít
sơng?)


+ Nêu đặc điểm sơng Mê Công .


- <b>HS khá, giỏi</b>



+ Giải thích vì sao nước ta lại có tên là
sơng Cửu Long ?


- GV nhận xét và chỉ lại vị trí sơng Mê
Cơng, sơng Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,
kênh Vĩnh Tế … trên bản đồ .


* Hoạt động cá nhân:


- Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
- <b>HS khá, giỏi</b>:


+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không
đắp đê ven sông ?


3.Củng cố :


<b> </b>- GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa
ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa
hình, khí hậu, sơng ngòi, đất đai .


- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
4.Tổng kết - Dặn dò:


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài:
“Người dân ở ĐB Nam Bộ”.


- Nhận xét tiết học .



sông với nhau, làm cho ĐB có hệ thống
kênh rạch chằng chịt .


+ Là một trong những sông lớn trên thế
giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước
và đổ ra Biển Đông.


+ Do hai nhánh sơng Tiền, sơng Hậu đổ ra
bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long .
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời .


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng


- HS so sánh .


- 3 HS đọc .
- HS cả lớp.




Ngày soạn: 13 / 1/ 2010


<i> Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Đạo đức:</b>

<b> </b>

<b>Kính trọng biết ơn người lao động</b>

<b>.(t1)</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu</b>: Học xong bài này, HS có khả năng:


- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.


- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành
quả lao động của họ.


- HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động
- GD HS luôn yêu quý và kính trọng người lao động


<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>:


- SGK Đạo đức 4 - Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.


<b>III.Hoạt động dạy - học</b>: Tiết: 1


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ:


- GV nêu yêu cầu kiểm tra:


+Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói
về ý nghĩa, tác dụng của lao động.


2.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b.Nội dung:


*Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi


học đầu tiên” SGK/28)


- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi
học đầu tiên”


- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS lặp lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi
(SGK/28)


+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố
mẹ mình?


+Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ
làm gì trong tình huống đó? Vì sao?


-GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi
người lao động, dù là những người lao động
bình thường nhất.


*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 1- SGK/29)


Những người sau đây, ai là người lao
động? Vì sao?



- GV kết luận:


*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập
2-SGJ/29- 30)


- GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.


Những người lao động trong tranh làm
nghề gì và cơng việc đó có ích cho xã hội
như thế nào?


- GV kết luận: Mọi người lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã
hội.


*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập
3-SGK/30)


- GV nêu yêu cầu bài tập 3:
- GV kết luận:


+Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự
kính trọng, biết ơn người lao động.


+Các việc làm b, h là thiếu kính trọng
người lao động.


3.Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ.


- Về nhà xem lại bài.


- Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30


- HS thảo luận.


- Đại diện HS trình bày kết quả.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi và tranh luận.


- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét


- HS làm bài tập


- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ
sung.


- HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Cả lớp thực hiện.


<b>Toán :</b>

<b> </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục đích ,yêu cầu</b> : Giúp HS rèn kĩ năng :
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích
- Đọc được thông trên biểu đồ cột


- <b>HS khá, giỏi</b> làm thêm bài tập 2,4
- Gd Hs vận dụng vào thực tế.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .


<b> III. Hoạt động dạy-học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
- Chấm tập hai bàn tổ 3.


- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b) Luyện tập :


Bài 1 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .


- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả



- Nhận xét bài làm học sinh .


- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)


- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài


- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)


- Gọi học sinh nêu đề bài
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi 1 em lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .


Bài 5


- Gọi 1 HS đọc đề bài<b>.</b>


+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
- GV nhận xét và cho điểm HS.






3) Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Dặn về nhà học bài và làm bài.Chuẩn bị bài
Hình bình hành


- HS thực hiện yêu cầu .
- Học sinh nhận xét bài bạn .


- Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Hai học sinh đọc thành tiếng .
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống .
- 2 HS lên bảng làm .


530 dm2<sub> = 530 00cm</sub>2<sub> </sub>
10 km 2 <sub>= 10 000 000 m</sub>2
1 000 000 m2<sub> = 1 km </sub>2
5 km2 <sub> = 5000 000 m </sub>2
2 000 000 m2 <sub> = 2 km </sub>2


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .
- Hai em đọc đề bài .


- 2 em sửa bài trên bảng .
a) Diện tích hình chữ nhật :
5 x 4 = 20 (km 2 <sub>)</sub>



b) Đổi : 8000 m 2 <sub> = 8 km </sub>
Diện tích hình chữ nhật :
8 x 2 = 16 (km 2 <sub>)</sub>


- Hai học sinh nhận xét bài bạn .
- Hai học sinh đọc thành tiếng .
- Lớp thực hiện vào vở .


Chiều rộng của khu đất là :
3 : 3 = 1 ( km)
Diện tích khu đất là :
3 x 1 = 3 ( km 2<sub>)</sub>
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Lớp làm vào vở . Một HS làm trên
bảng .


a) Hà Nội là thành phố có mật độ dân số
lớn nhất .


b) Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng
2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng .


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>Chính tả:</b> (Nghe – viết)

<b> Kim tự tháp Ai Cập</b>




<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


<b> - </b>Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập .
- Làm đúng BT chính tả về âm đầu s / x các vần iêc / iêt


<b> - </b>Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập2 .Ba băng giấy viết nội dung BT3 a hoặc 3 b


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ<i><b>:</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng
lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.


- việc làm , thời tiết , xanh biếc
<i>thương tiếc , biết điều ....</i>


- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn viết chính tả:


- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ?



-u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.


- GV đọc câu ngắn hoặc cụm từ.
- GV đọc lại.


- GV chấm chữa bài 5-7 Hs


c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:


a). Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS .
-Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm,


nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.


- Nhận xét và kết luận các từ đúng.


Bài 3


a) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .


- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.


3. Củng cố – dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được
và chuẩn bị bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
+Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một cơng
trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ
đại.


- Các từ : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở
<i>, kiến trúc , buồng , giếng sâu , vận</i>
<i>chuyển ,...</i>


- HS viết .
- HS dò bài.


- HS còn lại đổi vở chữa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.


- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào
phiếu.


- HS nhóm khác Bổ sung.


-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:


+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : <i>sinh</i>
<i>vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng</i>
<i>đáng .</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.


Lời giải viết đúng : sáng sủa sinh sản
<i>-sinh động .</i>


Lời giải viết đúng : thời tiết công việc
<i>-chiết cành .</i>


- HS cả lớp .


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b> Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GD HS vận dụng đặt câu hay


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét
đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện tập )


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1. Kiểm tra bài cũ:


<i> + Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : </i>


- Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại
<i>nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? </i>


- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:


<b> </b>a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Tìm hiểu ví dụ:


Bài 1:


-u cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả
lời câu hỏi bài tập 1.


- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .


- Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu
câu Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu .
Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho
bạn.



- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .


Bài 3 :


+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa
gì ?


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chỉ tên
của người , con vật ( đồ vật , cây cối được
nhắc đến trong câu )


Bài 4:


- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề .
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
- Gọi HS phát biểu và bổ sung


+ Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng .
c. Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
d. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1:


- HS đọc yêu cầu và nội dung .


- 2 HS đứng tại chỗ đọc .


- Lắng nghe.



- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo
luận cặp đôi .


+ Một HS lên bảng gạch chân các câu kể
bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì
vào SGK.


- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng .
+ Đọc lại các câu kể:


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì
vào SGK .


- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng .
<i>Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ, chúi mỏ về</i>
<i> phía trước, định đớp bọn trẻ .</i>


<i>- Hùng / đút vội khẩu súng vào túi quần , </i>
<i> chạy biến .</i>


<i>- Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến .</i>
<i>- Em / liền nhặt một cành xoan, xua đàn </i>
<i> ngỗng ra xa .</i>


<i>- Đàn ngỗng / kêu quàng quạc, vươn cổ</i>
<i>chạy miết .</i>


+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của
vật trong câu .



+ Lắng nghe .


- Một HS đọc thành tiếng .


- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ
kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành .
Phát biểu theo ý hiểu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng .


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS tự làm bài .


- Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng .
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi .



+Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .


- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ
diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .


3. Củng cố – dặn dò:


- Trong câu kể Ai làm gì ? <i>chủ ngữ do từ</i>
<i>loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? </i>
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn (3 đến 5 câu)


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động trong nhóm theo cặp .
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
- Chữa bài


- Trong rừng , chim chóc hót vớ von .
<i>- Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước .</i>
<i>- Thanh niên / lên rẫy .</i>


<i> -Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà .</i>


<i> -Các cụ già / chụm đầu bên những chén</i>
<i>rượu Cần.</i>


<i>- Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi . </i>
<i> - 1 HS đọc thành tiếng.</i>



- 1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào
SGK


- Nhận xét chữ bài trên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Tự làm bài .


- 3 - 5 HS trình bày .


- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .


<b>Lịch sử: </b>

<b>Nước ta cuối thời Trần</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu :</b>


- HS nắm được một số sư kiện về sự suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.


+ Vua ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình Chu Văn An dâng sớ xin chém
7 tên quan coi thường phép nước.


+ Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.


- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ


- HS khá, giỏi nắm được nội dung mốt số cải cách của Hồ Quý Ly: quy đinh lại số ruộng
cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình q tộc.Biết lí do chính
dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Q Ly thất bại: khơng đồn kết được


tồm dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.


- GD HS yêu thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- PHT của HS.


- Tranh minh hoạ như SGK nếu có .


<b>III.Hoạt động dạy - học</b> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ:


-Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược
quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần
được thể hiện như thế nào ?


- Cả lớp hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long
vua tơi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
- GV nhận xét , ghi điểm .


2.Bài mới <i><b>:</b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi tựa.</i>
b.Phát triển bài:



* Hoạt động nhóm 4:


GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của
phiếu:


Vào giữa thế kỉ XIV :


+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra
sao?


+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều
đình ra sao ?


+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
- GV nhận xét,kết luận .


- GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của
đất nước ta cuối thời Trần.


*Hoạt động cả lớp :


- GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ Ơng đã làm gì ?


+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý
Ly có hợp lịng dân khơng ? Vì sao ?



- GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành
động truất quyền vua là hợp lịng dân vì các
vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa,
làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi
và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
3.Củng cố :


- GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà
Trần?


- Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử
khơng? Vì sao ?


4.Tổng kết - Dặn dị:


* Nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi ,
đất nước ta đứng trước âm mưu xâm lược
của giặc Minh .Tình hình nước Đại Việt thế
kỉ XV ra sao các em sẽ thấy rõ trong bài học


- HS nhận xét .


- HS nghe.


- HS các nhóm thảo luận và cử người trình
bày kết quả.


+ Ăn chơi sa đoạ .



+ Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm
giàu.


X + Vơ cùng cực khổ.


+ Bát bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự
bóc lột của vua quan , nơng dân và nơ tì đã
nổi dậy đấu tranh.


+ Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
- 1 HS nêu.


- HS trả lời.


+ Là quan đại thần của nhà Trần.


+ Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà
Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ
các quan phải thường xuyên xuống thăm dân
.Quy định lại số ruộng đất, nơ tì của quan lại
quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà
nước.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc
phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho
nhân dân .


- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tới . Nhận xét tiết học .


- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “


Chiến thắng Chi Lăng”. - HS cả lớp.




Ngày soạn: 14/ 1/ 2010


Ngày giảng: Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010


<b>Tốn:</b>

<b> Hình bình hành.</b>


<b>I Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nhận biết một số đặc điểm của nó, từ đó phân biệt được hình bình hành
- Gd HS vận dụng vào thực tế.


<b>IIChuẩn bị</b> :


- Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vng , hình chữ nhật , hình bình hành ,
hình tứ giác Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .- Giấy kẻ ô li .


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu học sinh sửa bài
tập về nhà .-Chấm tập hai bàn tổ 4.



-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
bKhai thác:


+ Hình thành biểu tượng về hình bình hành
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài
học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình
, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình
hành .


- Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình
hành .


*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài .
+ Nhận biết một số đặc điểm về hình bình
hành :


+ Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của
hình bình hành .


+ u cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng
hình bình hành có trong thực tế cuộc sống .
* Hình bình hành có đặc điểm gì ?


- u cầu học sinh nhắc lại .
c) Luyện tập :


Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài



- Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành .
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
- Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm
vào vở


- HS thực hiện yêu cầu .
- Học sinh nhận xét bài bạn .


Lớp theo dõi giới thiệu


- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- Quan sát hình bình hành ABCD để
nhận biết về biểu tượng hình bình hành .
- 2HS đọc : Hình bình hành ABCD.
- 1 HS thực hành đo trên bảng .


- HS ở lớp thực hành đo hình bình hành
trong SGK rút ra nhận xét .


+ Hình bình hành ABCD có :


- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp
AD và BC .


- Cạnh AB song song với DC , cạnh AD
song song với BC .


- AB = DC và AD = BC .



- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một
số hình bình hành trên bảng .


<b>- </b>Hình bình hành có hai căp cạnh đối
diện song song và bằng nhau .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Hai học sinh đọc thành tiếng .
+ 1 HS nhắc lại .


-Một HS lên bảng tìm .


H1


q H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét bài làm học sinh .


- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?


Bài 2:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng .


- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối
diện của tứ giác ABCD .


- Gọi 1 em lên bảng sửa bài



- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 3 :-Gọi học sinh nêu đề bài


- Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở .


- Gọi 1 em lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng
để có các hình bình hành hồn chỉnh .


- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
3)Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.




- Các hình 1 , 2 , 5 là các hình bình hành
- Củng cố biểu tượng về hình bình hành .
- 1 em đọc đề bài .


- Quan sát hình , thực hành đo để nhận
dạng biết các cặp cạnh đối song song và
bằng nhau ở tứ giác MNPQ .


- 1 em sửa bài trên


+ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì


hình này có các cặp đối diện MN và
PQ ; QM và PN song song và bằng
nhau .


- Hai học sinh nhận xét bài bạn .
- Hai học sinh đọc thành tiếng .
- Lớp thực hiện vẽ vào vở .


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>Khoa học: </b>

<b> </b>

<b>Tại sao có gió ?</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b><i><b> </b></i>Giúp HS :


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra khơng khí chuyển động tạo thành gió .
- Giải thích được ngun nhân gây ra gió.


- Gd Hs thích tìm hiểu thiên nhiên xung quanh mình .


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- HS chuẩn bị chong chóng .
- Đồ dùng thí nghiệm :


+ Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương .


+ Tranh minh hoạ trang 74 , 75 SGK ( phóng to nếu có điều kiện )


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi:


2) + Trong khơng khí thành phần nào là quan
trọng nhất đối với sự thở ?


3) + Trong trường hợp nào con người phải
thở bằng bình ơ - xi ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.


- HS trả lời.
H3


2q H4q


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.Giảng bài:


<i>* Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. </i>
* Hoạt động 1: Trò chơi chong chóng .


Cách tiến hành:-GV tổ chức cho HS báo
cáo về việc chuẩn bị .


- Hướng dẫn HS chơi chong chóng trong
lớp.



+ Theo em tại sao chong chóng quay ?


+ Tại sao khi bạn chạy càng nhanh thì chong
chóng của bạn lại quay càng nhanh ?


+ Nếu trời khơng có gió em làm thế nào để
chong chóng quay nhanh ?


+ Khi nào chong chóng quay nhanh ? Quay
chậm


+GV Kết luận :


* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió.
<i> + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và làm</i>
theo hướng dẫn sách giáo khoa .


- GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi
sau:


- GV hỏi lại :


+ Vì sao lại có sự chuyển động của khơng
khí ?


+Khơng khí chuyển động theo chiều như thế
nào?


+ Sự chuyện động của khơng khí tạo ra gì ?
* Hoạt động 3: Sự chuyển động của khơng


khí trong tự nhiên .


+ GV Treo tranh minh hoạ 6 và 7 trong
SGK yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :


+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 người
để trả lời các câu hỏi :


+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất
liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra
biển ?


+ GV đến giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
+ Gọi nhóm xung phong trình bày, u cầu
các nhóm khác nhận xét bổ sung


3.Củng cố- dặn dò:


<i>+ Hỏi : - Tại sao có gió ?</i>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
để chuẩn bị tốt cho bài sau


- HS lắng nghe.


- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các tổ
viên .


- HS thực hiện theo yêu cầu .



+ Thực hiện theo yêu cầu . Tổ trưởng tổ đọc
từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy
nghĩ trả lời


- Chong chóng quay là do gió thổi .Vì bạn
chạy nhanh .


- Vì khi bạn chạy nhanh sẽ tạo ra gió và gió
làm quay chong chóng .


- Muốn chong chóng quay nhanh khi trời
khơng có gí thì ta phải chạy .


- Quay nhanh khi gió thổi mạnh và quay
chậm khi gió thổi yếu .


+ Lắng nghe .


+ HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm
+ Thực hành làm thí nghiệm và quan sát
các hiện tượng xảy ra .


+ Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác
nhận xét bổ sung .


- Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí
làm cho khơng khí chuyển động .


+ Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến


nơi nóng .


+ Sự chuyển động của khơng khí tạo ra gió .
- Trong nhóm thảo luận và lên chỉ từng bức
tranh để trình bày.


- 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và
giải thích các hiện tượng .


- Ban ngày khơng khí trong đất liền nóng
cịn khơng khí ngồi biển lạnh vì vậy làm
cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất
liền đã tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền ....
- Ban đêm khơng khí trong đất liền lại lạnh
cịn khơng khí ngồi biển thì nóng hơn vì
vậy làm cho khơng khí chuyển động từ đất
liền ra biển đã tạo ra gió từ đất liền thổi ra
biển .


- HS đọc mục bạn cần biết
- HS lắng nghe, thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> - </b>Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, kể lại được
từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Gd HS yêu thích kể chuyện,


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



<b> - </b>Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS kể lại truyện " Một phát minh nho
nhỏ " .


- Nhận xét về HS kể chuyện, đặt câu hỏi và
cho điểm từng HS .


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn kể chuyện<i><b>:</b></i>


* GV kể chuyện :


<b>- </b>Kể mẫu câu chuyện lần 1


+ Kể phân biệt lời của các nhân vật
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện


+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức
tranh minh hoạ .


- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK


và mơ tả những gì em biết qua bức tranh.


* Kể trong nhóm:


- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.


- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp
đỡ các em yếu.


* Kể trước lớp:


- Tổ chức cho HS thi kể.


- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của
chuyện.


- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.


- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS
.


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em


- 2 HS kể trước lớp.


+ Lắng nghe .



+ Lắng nghe kết hợp quan sát từng bức
tranh minh hoạ.


- 2 HS giới thiệu.


+Tranh1:Bác đánh cá kéo lưới cả ngày ,
cuối cùng được mẻ lưới trong đó có cái
bình to


+Tranh 2 : Bác đánh cá mừng lắm vì đem
cái bình ra chợ bán cũng được khối tiền .
+Tranh 3 : Từ trong bình một làn khói đen
bay ra và hiện thành một con quỉ / Bác mở
nắp bình từ trong bình ...


+Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá
để thực hiện lời nguyền của nó...


+Tranh 5 : Bác đánh cá lừa con quỷ chui
vào bình , nhanh tay đậy nắp , vứt cái bình
trở lại biển sâu .


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.


- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về
ý nghĩa truyện.



- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí
đã nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn
bị bài sau.


<b>Tập đọc:</b>

<b> Chuyện cổ tích về lồi người.</b>


<b>I. Mục đích, u cầu: </b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do: tình u, chăm sóc, chữ thật to, lồi người
- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết
đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ


- Hiểu nội dung bài: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần
dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất
3 khổ thơ)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiểu biết , loài người


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b> - </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 HS lên bảng đọc
tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi
về nội dung bài.



-1 HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.


<b> </b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
<i><b> </b></i>* Luyện đọc:


- Gọi HS đọc toàn bài


- GV phân đoạn đọc nối tiếp


- Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ của bài (3 lượt HS đọc).


- Lần 1: GV sửa lỗi phát âm.
- Lần 2 : giải nghĩa từ.
- Lần 3 : đọc trơn.


- GV yêu cầu Hs đọc nhóm đơi.
- Gọi HS đọc bài.


- GV đọc mẫu.
<i><b> </b></i>* Tìm hiểu bài:


- Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.



+ Trong "câu chuyện cổ tích" này ai là người
sinh ra đầu tiên ?


- Gtừ: trần trụi


+ Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay
người mẹ ?


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc
- HS theo dõi


- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Trời sinh ra …đến ngọn cỏ.
+ Khổ 2: Mắt trẻ con…đến nhìn rõ.


+ Khổ 3: Nhưng còn cần cho trẻ … đến
chăm sóc.


+ Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... đến biết nghĩ .
+ Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất
+ Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo .
+ Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất .
- HS luyện đọc nhóm đơi.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm ,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất
...


+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra
trước tiên trên trái đất .


- Ý trong bài nói khơng có gì.
+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?


- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?


<i><b> </b></i>* Đọc diễn cảm:


- Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của
bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.


- Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ



- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .


3. Củng cố – dặn dò:


- Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.


bồng, chăm sóc .


+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả
lời câu hỏi .


+ Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan ,
dạy trẻ biết nghĩ .


+ Thầy dạy trẻ học hành .


+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca
ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng
của người lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay
đổi trên trái đất đều vì trẻ em .


+ Lắng nghe .


- 2 HS nhắc lại


- 7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi


tìm cách đọc


- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS .


+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ .
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
+ HS cả lớp .


<b>Mĩ thuật: </b>

<b> Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian</b>



<b>Việt Nam.</b>



<b>I:Mục đích, yêu cầu: </b>


<b> </b>- HS vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội
dung và hình thức.


- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
- Gd HS tìm hiểu tranh dân gian việt Nam.


<b>II: Đồ dùng dạy - học:</b>


<b> - </b>GV và HS sưu tầm một số tranh anh dân gian Việt Nam.


<b>II: Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét kết quả học
tập của học sinh trong học kì I vừa qua.


2.Bài mới:


*Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
*Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh
dân gian: Tranh dân gian đã có từ lâu đời là
1 trong những di sản quý báu của MTVN.
VD: Tranh đồng hồ, hàng trống,...


- Em biết gì về tranh đồng hồ?
- Em biết gì về tranh hàng trống?


- GV giới thiệu: Đề tài của tranh phong phú,
tranh được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật
ở trong nước va quốc tế


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS đọc SGK và qua hiểu biết để trả lời:
Khắc trên bản gỗ quét màu rồi in trên giấy
dó quét điệp mỗi màu in bằng một bản khắc
- Chỉ khắc trên một bản gỗ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hãy kể tên 1 vài bức tranh dân gian đồng
hồ và hàng trống mà em biết?


- Ngồi các dịng tranh trên, em còn biết
thêm tranh dân gian nào nũa?



- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh
trang 44 hoặc 45 SGK.


- GV nêu một số tóm tắt về: Nội dung tranh,
bố cục, màu sắc của tranh.


*Hoạt động 2: Xem tranh Lý Ngư Vọng
Nguyệt, Cá chép.


- Lý Ngư Vọng Nguyệt có những hình ảnh
nào?


- Cá chép có những hình ảnh nào?


- Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:


GV nhận xét khen những học sinh có ý kiến
xây dựng bài tốt.


3:Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.


Dặn: sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt
Nam.


- Làng Sình Huế Kim Hồng ( Hồ Tây)
- HS quan sát - nhận xét .


- HS Lắng nghe



- HS thảo luận nhóm 4 :


Cá chép ,đàn cá con , ơng trăng ...
Cá chép đàn cá con và hoa sen
Giống: cùng vẽ cá chép .


Khác: Cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ
nhàng.


Ở tranh Đông Hồ mập mạp ...


- HS lắng nghe .




<i> Ngày soạn: 13 / 1 /2010.</i>


<i> Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2010.</i>


<b>Toán:</b>

<b> Diện tích hình bình hành.</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Biết cách tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên quan .
- <b>HS khá, giỏi</b> làm thêm bài tập 2


- Gd HS vận dụng vào tính tốn thực tế .


<b>II. Chuẩn bị</b> :



- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa .


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ:


-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .-Chấm
tập hai bàn tổ 1.


<i>- Hình bình hành có đặc điểm gì ?</i>
- Nhận xét chung phần kiểm tra bài
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài:


- Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về diện
tích hình bình hành .


b) Khai thác:


+ Hình thành cơng thức tính diện tích hình
bình hành :


+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ
đoạn AH vng góc với CD .



+ Cho HS quan sát và kẻ được chiều cao AH


- HS thực hiện yêu cầu .
- 2 HS trả lời .


-Học sinh nhận xét bài bạn .


- Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- Quan sát hình bình hành ABCD ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vào hình hình bình hành, hướng dẫn HS cắt
phần tam giác ADH và ghép lại ( như hình
vẽ SGK ) để có hình chữ nhật ABIH .


- Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích
hình bình hành thơng qua tính diện tích hình
chữ nhật .


*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài .
+ Ta có cơng thức :


- u cầu học sinh nhắc lại .
c) Luyện tập :


Bài 1 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài


+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK
lên bảng .



+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích
hình bình hành .


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở


- Nhận xét bài làm học sinh .


- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
Bài 2 : ( Dành cho HS khá, giỏi )


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài


- Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài
.


+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK
lên bảng


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở


+ Em có nhận xét gì về diện tích hai hình
này ?


A


C
D



B


10cm
5cm


A


C
D


B


10cm
5cm


Bài 3<b> :</b>


<b>- </b>Gọi học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi 1 em lên bảng tính .


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


+ Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính
là tính diện tích hình bình hành ABCD .


+ Lấy chiều dài ( đáy ) nhân chiều rộng
( chiều cao ) .


- 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính
diện tích hình bình hành


- 1 HS đọc thành tiếng .


- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện
tích vào vở .


+ 3 HS lên bảng làm .


a) Diện tích hình bình hành :
5 x 9 = 45 cm 2


b) Diện tích hình bình hành :
13 x 4 = 52 cm 2


c) Diện tích hình bình hành :
7 x 9 = 63 cm 2


+ Tính diện tích hình bình hành khi biết số
đo cạnh đáy và chiều cao .


-1 HS đọc thành tiếng .


- Đề bài yêu cầu tính diện tích hình bình
hành .



- HS ở lớp vẽ hình và tính diện tích vào vở
+ 1 HS lên bảng làm .


a) Diện tích hình bình hành :
5 x 10 = 50 cm 2


b) Diện tích hình chữ nhật :
5 x 10 = 50 cm 2


- Hình chữ nhật và hình bình hành có diện
tích bằng nhau .


-1 em đọc đề bài .
- Lớp làm bài vào vở .
<i>+ Đổi 4 dm = 40 cm</i>


a) Diện tích hình bình hành :
40 x 34 = 1360 cm 2


<i>+ Đổi 4 m = 40 dm</i>


b) Diện tích hình bình hành :
40 x 13 = 520 dm 2


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tập làm văn:</b>

<b> </b>

<b>Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn </b>




<b> miêu tả đồ vật.</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b><i><b> </b></i>


- Nắm vững 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Thực hành viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học.
- Gd HS yêu quí đồ dùng học tập của mình.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b><i><b> -</b></i>Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp
và gián tiếp ) trongbài văn miêu tả đồ vật + Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b> </b></i>1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách
mở bài trong bài văn tả đồ vật


- Nhận xét chung.


+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở
bài


2. Bài mới :


a<b>. </b>Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:



Bài 2 :


<i> - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài </i>
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Nhắc HS: - Các em chỉ viết đoạn mở bài
cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đó
có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2
cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho
bài văn .


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt nhận xét chung và cho điểm những HS
viết tốt .


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em
<i>- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây</i>
dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật


- 2 HS thực hiện .


- Lắng nghe .


- 2 HS đọc thành tiếng .


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện


viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học
theo 2 cách như yêu cầu .


+ Lắng nghe .


- Tiếp nối trình bày, nhận xét .


+ Cách1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh này
là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi
với tôi đã hai năm nay.


+ Cách 2 gián tiếp: Tơi rất u q gia đình
tơi, gia đình của tơi vì nơi đây tơi có bố mẹ
và các anh chị em thân thương, có những
đồ vật, đồ chơi thân quen, gắn bó với tơi.
Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là
chiếc bàn học xinh xắn của tơi .


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết
xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp; hiểu ý nghĩa câu tục
ngữ ca ngợi tài trí con người.


<b> -</b> Gd HS có ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b> - </b>Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học. 4 - 5


tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 .


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác định chủ
ngữ trong câu kể Ai làm gì ?


- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài
của bạn làm trên bảng.


2<i><b>. </b> Bài mới:</i>


a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo
luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.


a. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả
năng hơn người bình thường .



b. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của"
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu- đặt với từ :


+ HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong
nhóm a/


- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS
khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để
giới thiệu được nhiều câu khác nhau với
cùng một từ.


- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự
như nhóm a.


Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca
ngợi sự thơng minh , tài trí của con người ?
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã
học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở
trên .


Bài 4:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


a) Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý
giá nhất của trái đất


b) Ý nói có tham gia hoạt động, làm việc


- 3 HS lên bảng viết.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.


- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm
được.


+Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
tài năng,…


+ tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài,…
- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở
BTTV4.


- HS có thể đặt:


+ Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa .


+ Anh hùng lao động Hồ Giáo là người
công nhân rất tài năng .


+ Đồn địa chất đang thăm dị tài ngun
vùng núi phía Bắc .


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ và nêu .
a) Người ta là hoa đất .


b) Nước lã mà vã nên hồ


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan .


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mới bộc lộ được khả năng của mình


c) Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng ,
nhờ có tài có chí , đã làm nên việc lớn


- Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải
thích vì sao lại thích câu đó .


- Cho điểm những HS giải thích hay.
3. Củng cố – dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ ,


thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài
năng và chuẩn bị bài sau.


+ Lắng nghe .


+ HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ
+ Người ta là hoa của đất.


- HS cả lớp .


<b>Kĩ thuật: </b>

<b>Lợi ích của việc trồng rau, hoa .</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.


- Gd HS có ý thức chăm sóc rau hoa.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b> - </b>Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.


- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.


<b>III.</b> Ho t đ ng d y- h c:ạ ộ ạ ọ


Hoạt động của GV. Hoạt động của HS


1.Kiểm tra bài cũ:



- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:


a)Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau
và hoa.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


* Hoạt động 1: GV<b> </b>hướng dẫn tìm hiểu về
lợi ích của việc trồng rau, hoa.


- GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan
sát hình.Hỏi:


+ Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của
việc trồng rau?


+ Gia đình em thường sử dụng rau nào làm
thức ăn?


+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa
ăn ở gia đình?


+ Rau cịn được sử dụng để làm gì?


- GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau.
Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có
nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người
dễ tiêu hố. Vì vậy rau khơng thể thiếu trong
bữa ăn hằng ngày của chúng ta.



- GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi :
+ Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau
và hoa ?


- GV nhận xétvà kết luận.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


- HS quan sát lắng nghe.


- Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp
dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng
làm thức ăn cho vật nuôi…


- Rau muống, rau dền, …


- Được chế biến các món ăn để ăn với cơm
như luộc, xào, nấu canh...


- Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở
nước ta.


* GV cho HS thảo luận nhóm:


+ Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết


quả?


+ Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ?
- GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí
hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau,
hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều
loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải,
cải xoong, hoa hồng,hoa cúc …Vì vậy nghề
trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát
triển.


- GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS
phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo
trồng, chăm sóc rau, hoa.


- GV tóm tắt những nội dung chính của bài
học theo phần ghi nhớ trong khung và cho
HS đọc.


3. Nhận xét- dặn dò:


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng
cụ trồng rau, hoa”.


- HS thảo luận nhóm.


- Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời.


- Vì điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai


màu mỡ...


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- HS cả lớp.


<b>Âm nhạc: </b>

<b>Học hát bài: Chúc mừng. Một số hình thức trình</b>



<b>bày bài hát.</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- HS khá, giỏi: Biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt. Biết một
số hình thức hát như đơn ca, sơng ca.


- Gd HS u thích bài hát nước ngoài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ.


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.


1.Kiểm tra bài cũ:



- Kiểm tra khâu chuẩn bị nhạc cụ của học
sinh


2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tiết hôm nay cô sẽ dạy các em học hát một
bài hát Nga do …


b. Nội dung:


- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe


- Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả tác
phẩm


- Trước khi vào học hát cho học sinh luyện
cao độ o, a.


* Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát
từng câu:


Cùng đàn cùng hát vang lừng, nhịp nhàng
cùng hát vui bên người thân. Nhớ mãi phút
giây êm đềm, sống bên nhau bao bạn hiền,
hát lên tình thiết tha lâu bền.


* Hoạt động 2:


- Cho học sinh hát cả bài vài lần cho thuộc.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm


theo phách.


- Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo
nhịp 3.


* Hoạt động 3:


- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận
động theo nhịp 3 rồi hướng dẫn học sinh vận
động phụ họa.


- Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân
về bên trái.


- Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên
phải


- Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng,
uyển chuyển cho đến hết bài


- Gọi một vài nhóm lên bảng thể hiện trước
lớp.


3.Củng cố dặn dò:


- Gọi 1 em hát lại toàn bộ bài “Chúc mừng”.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.


- Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận



- Học sinh theo dõi


- Luyện cao độ


- Học sinh hát từng câu theo hướng dẫn của
giáo viên


- Học sinh kết hợp hát cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách


- Tập hát kết hợp với vận động phụ họa


- Đại diện 1 - 2 nhóm lên trình bày trước lớp


- HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

động và chuẩn bị cho tiết sau.


<i> Ngày soạn: 14 / 1 / 2010.</i>


<i> Ngày giảng: thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010.</i>


<b>Toán:</b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I.</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b>:


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành


- Tính được chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tốn liên quan.


- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4


- Gd HS có ý thức học tốt toán, vận dụng trong thực tế.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ:


- Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
- Chấm tập hai bàn tổ 2.


+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Diện tích hình bình hành và nêu cơng
thức tính diện tích hình bình hành ?
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
- Nhận xét chung phần kiểm tra bài
2.Bài mới


a) Giới thiệu bài:


- Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách
tính chu vi hình bình hành thông qua bài "
Luyện tập ".



b) Luyện tập :
*Bài 1 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .


+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như
SGK lên bảng .


+ Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở
từng hình .


- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở
và chữa bài


A


C
D


B
E


H
K


G


Q


M


N


P


- Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 :


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài


- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên


- HS thực hiện yêu cầu .


- 2 HS trả lời .


- Học sinh nhận xét bài bạn .


- Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các
hình chữ nhật ABCD, hình bình hành
EGHK và tứ giác MNPQ


- HS ở lớp thực hành vẽ hình và và nêu
tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào


vở


+ 3 HS đọc bài làm .


a) Hình chữ nhật ABCD có:
- Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD
b) Hình bình hành EGHK có:
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c) Tứ giác MNPQ có:


- Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

bảng .


+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích
hình bình hành .


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở


- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .


* Bài 3 :


- Gọi học sinh nêu đề bài .


+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh
tên gọi các cạnh của hình bình hành .




A


C
D


B
b
a


+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 .
- Công thức tính chu vi :


+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P ,
cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có :


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi 1 em lên bảng tính .


- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
*Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .


+ Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS sửa bài .



- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét đánh giá tiết học .


- Dặn về nhà học bài và làm bài trên. Chuẩn
bị bài: Phân số.


- Kẻ vào vở .


- 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình
hành .


- HS ở lớp tính diện tích vào vở
+ 1 HS lên bảng làm .


Độ dài
đáy


7cm 14 dm 23 m


Chiều


cao 16cm 13dm 16m


Diện
tích


7 x 16 =



112 cm2 14 x <sub>13= </sub>
182 dm2


23 x
16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành .


- 1 em đọc đề bài .


+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các
cạnh AB và cạnh BD .


+ Thực hành viết cơng thức tính chu vi
hình bình hành .


+ Hai HS nhắc lại .
- Lớp làm bài vào vở .
-1 em sửa bài trên bảng .
a) Chu vi hình bình hành :
( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b) Chu vi hình bình hành :
( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Cho biết mảnh đất hình bình hành có đáy
40 dm, chiều cao 25 dm .


+ Đề bài yêu cầu tính diện tích của mảnh


đất .


+ Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài .
- Diện tích mảnh đất hình bình hành :
40 x 25 = 1000 ( dm 2 <sub>)</sub>


Đáp số : 1000 dm 2
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>Tập làm văn:</b>

<b>Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu</b>



<b>tả đồ vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mục đích, yêu cầu: </b>


- HS nắm vững 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.


- Gd HS viết văn hay, vận dụng trong thưc tiễn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng)
trong bài văn miêu tả đồ vật .


- Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b> </b></i>1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách
mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực
tiếp và mở bài gián tiếp ) .


-Nhận xét chung.


+Ghi điểm từng học sinh
2. Bài mới:


<i><b> </b></i>a.Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu .
- Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài
trong bài văn miêu tả chiếc nón .


+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này
thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay
không mở rộng) .


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét
chung và cho điểm những HS làm bài tốt .



Bài 2 :


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .


- Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả
( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống
trường,..) .


+ Nhắc HS: - Các em chỉ viết một đoạn kết
bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu
tả đồ vật do mình tự chọn .


+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ
cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng.


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét
chung và cho điểm những HS làm bài tốt .
3. Củng cố – dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo
hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài


-2 HS thực hiện .


- Lắng nghe .


- 2 HS đọc thành tiếng .



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực
hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và
xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu
cầu .


+ Lắng nghe .


- Tiếp nối trình bày, nhận xét .


a) Đoạn kết là đoạn: Má bảo: " Có của phải
biết giữ gìn thì mới được lâu bền "


Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tơi đều móc chiếc
nón vào cái đinh đóng trên tường. Khơng
khi nào tơi dùng nón để quạt vì quạt như
thế nón sẽ bị méo vành.


+ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của
mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc thành tiếng .


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn
đề bài miêu tả .


+ Lắng nghe .


- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc
bài làm và nhận xét.



- Tiếp nối trình bày, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

văn: Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn
em


- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Miêu tả đồ vật


viên


<b>Khoa học: </b>

<b>Gió nhẹ, gió mạnh. Phịng chống bão.</b>


<b>I. Mục đích, u cầu</b>:


- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.


- Nêu cách phòng chống: theo dõi bản tin thời tiết; cắt điện tàu tuyền khơng ra khơi đến nơi
trú ẩn an tồn.


- Có ý thức về phịng tránh gió bão.


<b>II.Chuẩn bị</b>:


- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập


III. Hoạt động dạy – học

<b>: </b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Bài cũ:



- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Giải thích ngun nhân tại sao có gió ?
2) Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển
thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi
ra biển ?


2.Dạy bài mới:


* Giới thiệu bài –Ghi đề:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió.
- GV giới thiệu cho HS biết về người đầu
tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi
thành 13 cấp độ.


-Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình
minh hoạ và đọc các thông tin trong SGK để
hồn thành phiếu học tập.


1) Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa,
sóng nước trong hồ dập dờn.


2) Khi có gió này, bầu trời đầy những đám
mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc
mái.


3) Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ
đứng im.


4) Khi có gió này, trời có thể tối và có bão.


Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngồi trời sẽ
rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.


5) Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa,
bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe
thấy tiếng lá rì rào, nhìn được lan khói bay.
- Gọi đại diện HS trình bày.


- GV nhận xét sửa sai.


- GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để
nhận xét, tổng hợp ý kiến.


* Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại


- 2 HS trả lời.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

của bão và cách phòng chống bão.


- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo
luận trong nhóm.


+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão.
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách
phòng chống bão.


- GV tóm tắt nội dung và có thể giới thiệu
một số tranh ảnh và thông tin về bão và tác


hại của bão.


* Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ lại 4 hình
minh hoạ các cấp độ của gió và viết lời ghi
chú vào các hình vẽ trên.


- Các nhóm thi nhau làm việc nhóm nào làm
nhanh và đúng thì thắng cuộc.


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
3.Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết.


- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình
hoặc địa phương mình đã phịng chống bão
bằng cách nào ?


- HS tiến hành thảo luận


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- HS quan sát, lắng nghe.



- HS thực hiện.


- HS cả lớp.


<b>Hoạt độg tập thể:</b>

<b> </b>

<b>Sinh hoạt lớp. </b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần 19 phổ biến các hoạt động tuần 20


- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát
huy .


<b>II.Chuẩn bị :</b>


<b> - </b>Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 20 .


- Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra:


- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học
sinh .


2. Nội dung:
a) Giới thiệu :



- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần
b)Đánh giá hoạt động tuần qua.


- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt
-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực
hiện tốt và chưa hồn thành .


- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn
tại còn mắc phải .


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt


- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo
cáo


các hoạt động của tổ mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c) Phổ biến kế hoạch tuần 20


- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho
tuần tới :


- Về học tập .
- Về lao động .


-Về các phong trào khác theo kế hoạch của
ban giám hiệu



<i> 3. Củng cố - Dặn dò:</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài
xem trước bài mới .


trong tuần qua .


- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động
của lớp trong tuần qua.


- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp
ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.


- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dị và
chuẩn bị tiết học sau.


<b>Hoạt động ngoài giờ: </b>

<b>Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam.</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


<b> -</b> HS nhận biết được Tết cổ truyền Việt Nam thường là những ngày gặp mặt của người thân,
bạn bè khắp mọi nơi đều đón Tết đầy vui tươi và hạnh phúc, cầu phúc cho điều may mắn, tốt
đẹp trong năm.


<b> - </b>Gd HS có ý thức tốt trong những ngày tết cổ truyền hằng năm của Việt nam


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b> - </b>Nội dung và tranh ảnh về cảnh ngày Tết ở Việt Nam



<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Ổn định tổ chức : Vui văn nghệ
2. Nội dung hoạt động :


- GV: Người dân Việt Nam thường đón tết
vào những ngày nào trong năm ? Trong
những ngày đó người ta thường tổ chức ra
sao ?


- GV nhận xét kết luận:


- Ở gia đình các em thường tổ chức ăn tết
như thế nào ?


3. Củng cố - Dặn dò:


- Cho HS nhắc lại những ngày tết cổ truyền
ở Việt Nam


- GV nhận xét giờ học


- Dặn về thực hiện tốt cho tết năm nay


- Vào 0 giờ tháng 1 âm lịch là đón giao thừa
chuyển giao năm mới, chủ tịch nước đọc lời
chúc tết. Các người thân đến với nhau chúc
tết, chúc những điều tốt đẹp trong năm,...


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Chiều thứ 3</i>
<i>19/1/2010</i>


<i>Luyện tiếng Việt</i>
<i>Luyện toán</i>


<i>Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?</i>


<i>Thực hành nhận biết hình bình hành, tính diện tích hình </i>
<i>bình hành.</i>


<i> </i>


<i> Ngày soạn: 17/ 1/ 2010</i>


<i> Ngày giảng: Chiều thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Luyện tiếng việt:</b>

<i><b> </b></i>

<b>Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- HS củng cố lại những kiến thức đã học về chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
- HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan.


- Gd HS vận dụng vào giao tiếp viết văn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>: Gv và Hs sgk.


<b>III .</b> <b>Hoạt động dạy – học</b>:



Hoạt động của GV. Hoạt động của HS
1. Bài cũ:


- 2 HS lên đặt câu Ai làm gì?
- HS nhận xét – GV ghi điểm.
2. Bài mới:


a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b) Giảng bài:


GV hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm chủ ngữ trong các câu sau:
- Cô ấy ngại ngùng gấp sách lại.
- Các bác, các cô đang gặt lúa .
- Lan và Nhung đang nhảy dây.


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS lên
bảng chữa bài.


- GV nhận xét ghi điểm.


Bài 2: Đặt bốn câu kể Ai làm gì ?


GV yêu cầu HS làm bài vào vở . 2 HS lên
bảng thi làm nhanh .


GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: HS khá, giỏi làm



- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai
làm gì ?


- GV yêu cầu HS viết bài vào vở .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài viết của
mình.


- GV ghi điểm.
Bài 4:


Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai làm
gì ? trong đoạn văn sau. Chủ ngữ do danh từ
hay cụm danh từ tạo thành ?


Ơng kéo tơi vào sát người, xoa đầu tôi cười
rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên
hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang


- 2 HS lên bảng thực hiện.


- HS lắng nghe.


- HS đọc đề – cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở. 2 HS chữa bài .


- HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.


- 2 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở.



- 2 HS lên bảng thi làm nhanh.
VD: - Lớp em đang lao động.


- Bạn Hương làm bài tập luyện từ và câu.
- Các bạn học sinh đang tập thể dục.
- HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm.


- HS viết bài vào vở.


- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .
Cả lớp lắng nghe – nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

uống trà với ba tơi. Hai người trị chuyện có
hơm tới khuya. Những buổi chiều, ba tơi
thường gửi chìa khóa phịng cho ơng.
3. Củng cố dặn dị:


- GV nhận xét tiết học .


- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau . - HS cả lớp lắng nghe.


<b>Luyện toán:</b>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<b>Thực hành nhận biết hình bình hành,</b>



<b> tính diện tích hình bình hành.</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS củng cố nhận biết hình bình hành, tính diện tích hình bình hành.
- HS làm đúng thành thạo các bài tập liên quan .



- Gd HS vận dụng vào tính tốn thực tế.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV và HS sgk, vở bài tập toán


<b>III. Hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động của GV. Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:


- Hình bình hành có đặc điểm gì?


- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm
như thế nào?


- 1 HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
2, Bài mới:


* Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
* Giảng bài:


Bài 1: Vẽ hình bình hành có cạnh chiều dài 5
cm chiều rộng 3 cm .


GV gọi HS lên bảng vẽ.


Bài 2 : Tính diện tích hình bình hành có các
sốù đo lần lượt là:



a , h = 15cm , a = 27cm
b , h = 31 m , a = 15 m


GV hướng dẫn HS làm vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài.


GV chấm bài 5 HS .


Bài 3 : Một thửa ruộng hình bình hành có
chiều cao 20 m cạnh đáy 15 m tính diện tích
thửa ruộng .


Gọi HS giải bài - GV ghi điểm.
Bài 4: HS khá, giỏi làm


Cho hình bình hành ABCD có chu vi bằng
48 m, chiều cao 7m và độ dài cạnh AD =
9m. Hỏi diện tích hình bình hành ABCD
bằng bao nhiêu ? A B


D H C


- 2 HS trả lời.


- 1 HS lên bảng làm bài.


- HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
- HS vẽ vào vở



- 2 HS lên bảng vẽ – lớp nhận xét.
- 2 HS đọc đề – lớp đọc thầm.


- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa
bài.


Đáp số:
a , 405.
b , 465.


- 2 HS đọc đề -1HS tóm tắt – 1 HS nhắc lại
đề. HS giải vào vở.


- 1 HS lên bảng giải .


Diện tích thửa ruợng đĩ là:
20 x 15 = 300 ( m 2 <sub>)</sub>


- 2 HS đọc đề tốn – 1 HS tóm tắt – 1 HS
nhắc lại đề. HS giải vở.


- 1 HS lên bảng giải


Nửa chu vi hình bình hành ABCD:
48 : 2 = 24 (m)


Cạnh đáy DC của hình bình hành là:
24 – 9 = 15 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. Củng cố dặn dò:



- Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào?
- Về nhà xem lại bài .


- Chuẩn bị bài sau.


15 x 7 = 105 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 105 m2
- HS trả lời


- HS cả lớp lắng nghe.


<b>ĐẠO ĐỨC</b> :


KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.


-Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động.
II.Đồ dùng dạy học:


-SGK Đạo đức 4.


-Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:


Tiết: 1


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



1.Ổn định:
2.KTBC:


-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu giá trị của lao động?


+Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói
về ý nghĩa, tác dụng của lao động.


-GV ghi điểm.
3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: “Kính trọng, biết ơn
người lao động”


b.Nội dung:


*Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện
“Buổi học đầu tiên” SGK/28)


-GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi
học đầu tiên”


-GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi
(SGK/28)


+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố
mẹ mình?



+Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ
làm gì trong tình huống đó? Vì sao?


-GV kết luận:


Cần phải kính trọng mọi người lao động,
dù là những người lao động bình thường
nhất.


*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi
(Bài tập 1- SGK/29)


-GV nêu u cầu bài tập 1:


Những người sau đây, ai là người lao
động? Vì sao?


a/. Nơng dân
b/. Bác sĩ


c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình
d/. Lái xe ơm


đ/. Giám đốc cơng ty
e/. Nhà khoa học
g/. Người đạp xích lơ
h/. Giáo viên


i/. Kẻ buôn bán ma túy



-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS lặp lại.


-1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
-HS thảo luận.


-Đại diện HS trình bày kết quả.


-Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

k/. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l/. Kẻ trộm


m/. Người ăn xin
n/. Kĩ sư tin học
o/. Nhà văn, nhà thơ
-GV kết luận:


+Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe
ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người
đạp xích lơ , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà
văn, nhà thơ đều là những người lao động
(Trí óc hoặc chân tay).


+Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn
bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
không phải là người lao động vì những


việc làm của họ khơng mang lại lợi ích,
thậm chí cịn có hại cho xã hội.


*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập
2-SGJ/29- 30)


-GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.


Những người lao động trong tranh làm
nghề gì và cơng việc đó có ích cho xã hội
như thế nào?


Nhóm 1 :Tranh 1


Nhóm 2 : Tranh 2


Nhóm 3 : Tranh 3


Nhóm 4 : Tranh 4


Nhóm 5 : Tranh 5


Nhóm 6 : Tranh 6


-GV ghi l i trên b ng theo 3 c tạ ả ộ


STT Người lao


động Ích lợi mang lạicho xã hội



-GV kết luận:


+Mọi người lao động đều mang lại lợi
ích cho bản thân, gia đình và xã hội.


*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập
3- SGK/30)


-GV nêu yêu cầu bài tập 3:




Những hành động, việc làm nào dưới đây
thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao
động;


a/. Chào hỏi lễ phép
b/. Nói trống khơng


c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ/. Học tập gương những người lao động
e/. Quý trọng sản phẩm lao động


g/. Giúp đỡ người lao động những việc phù


-HS lắng nghe.


-Các nhóm làm việc.



-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét


-HS làm bài tập


-HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hợp với khả năng


h/. Chế giễu người lao động nghèo, người
lao động chân tay


-GV kết luận:


+Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện
sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+Các việc làm b, h là thiếu kính trọng
người lao động.


4.Củng cố - Dặn dò:
-Cho HS đọc ghi nhớ.
-Về nhà xem lại bài.


-Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30


-Cả lớp thực hiện.


TOÁN



KI - LÔ - MÉT VUÔNG
A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


- Học sinh hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích là ki lô mét vuông
- Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo là ki - lô - mét vuông :
biết 1 km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2 <sub>và ngược lại .</sub>


- Biết giải đúng một số bài tốn có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 <sub> ; dm</sub>2 <sub> ; m</sub>2
;km2


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :


- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng , mặt hồ , vùng biển .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 2.


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>



-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về một
đơn vị đo diện tích dùng để đo diện tích lớn
như : thành phố , khu rừng , một tỉnh hay
một nuớc đó là Ki - lơ - mét vng .
<i><b>b) Khai thác:</b></i>


+ <i><b>Giới thiệu ki - lô - mét vuông :</b></i>


+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp
về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là
hình vng có cạnh dài 1km


+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về
ki lơ mét vng là diện tích hình vng có
cạnh dài 1ki lơ mét .


-u cầu HS dựa vào mơ hình ơ vng kẻ
<i>trong hình vng có diện tích 1dm2 <sub>đã học </sub></i>


<i>để nhẩm tính số hình vng có diện tích 1 m2</i>


<i>có trong mơ hình vng có cạnh dài 1km ?</i>


- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.



-Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị
đo diện tích ki - lơ - met vuông


-Nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết đơn
vị đo này .


-Nhẩm và nêu số hình vng có trong hình
vng lớn có 1000 000 hình


-Vậy : 1 km2<sub> = 1000 000 m</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách
đọc ki - lô mét vuông .


-Đọc là : ki - lô - met vuông .
- Viết là : km2


*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài .


<i><b>c) Luyện tập :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK .


-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả



-Nhận xét bài làm học sinh .


-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*<b>Bài 2 :</b>


-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài


-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
*<b>Bài 3</b> :


-Gọi học sinh nêu đề bài


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .


-Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào
vở .


-Giáo viên nhận xét bài học sinh .


<i><b>Bài 4</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài<b>.</b>


+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .


GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
<i>+Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước</i>
lượng với diện tích thực tế để chọn lời giải
đúng .


-Lấy bảng con để tập viết một số đơn vị đo
có đơn vị đo là km2<sub> .</sub>


-Ba em đọc lại số vừa viết


-Hai em nêu lại nội dung ki - lô - mét
vuông


- Hai học sinh đọc thành tiếng .
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống .


-Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có
đơn vị đo là ki - lơ - mét vuông :


Đọc Viết
<i>Chín trăm hai mươi mốt li lơ</i>


<i>mét vng</i> <i>921km</i>


<i>2 </i>


<i>Hai nghìn ki lơ mét vng </i> <i>2000km2 </i>


<i>Năm trăm linh chín ki lơ mét</i>



<i>vng </i> <i>509km</i>


<i>2 </i>


<i>Ba trăm hai mươi nghìn ki </i>
<i>lơ mét vng </i>


<i>320 000 </i>
<i>km2 </i>


-Học sinh khác nhận xét bài bạn


-Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki
- lô - mét vuông .


-Hai em đọc đề bài .
-Hai em sửa bài trên bảng .
1km2 <sub> = 1000 000 m</sub>2
1m2 <sub> = 100 dm</sub>2


32 m2 <sub>49dm</sub>2 <sub> = 3249 dm</sub>2
1000 000 m2 <sub>= 1 km</sub>2
5km2 <sub> = 5000 000 m</sub>2
2 000 000 m2 <sub>= 2 km</sub>2


-Hai học sinh nhận xét bài bạn .


-Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vào vở .



<i><b>Giải</b></i> :


Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là :
3 x 2 = 6 ( km2 <sub>)</sub>


Đáp số : 6 km2
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Lớp làm vào vở .
+ Một HS làm trên bảng .
a/ Diện tích phịng học : 40 m 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>BỐN ANH TÀI </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>



 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.


-PN: Nắm tay đóng cọc , Lấy tai tát nước , móng tay đục máng ,…


 Đọc trơi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,


nhấn giọng ở các từ ngữ nói về sự tài năng , lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
cậu bé …


 Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài.


<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


 Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc


nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây .


 Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây , yêu tinh , thông minh ,…


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
 Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>



-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
" Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi
về nội dung bài.


-Gọi 1 HS đọc toán bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Cho HS quan sát tranh minh hoạ .
- Tranh vẽ gì ?


+ Để mở đầu cho chủ điểm " Hoa của Đất
" Hôm nay các em cùng học bài " Bốn
người tài" câu chuyện này sẽ cho các em
biết về bốn thiếu niên có sức khoẻ , tài ba
hơn người đã biết hợp nhau lại để làm việc
nghĩa .


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm,


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.



-Quan sát và lắng nghe.


- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa
của đất đang nhảy múa , ca hát ."


-5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ngắt giọng cho từng HS (nếu có)


-Chú ý các câu hỏi:


+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu
<i>Khẩy?</i>


-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc cả bài.


-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


+Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm
hứng ca ngợi, khâm phục.


+Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh
<i>đồng , vạm vỡ , dùng tay làm vồ đóng</i>
<i>cọc , ngạc nhiên , thấy một cậu bé dùng</i>
<i>tai tát nước </i>


<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>



-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và
<i>tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?</i>


<i>+Đoạn 1 cho em biết điều gì?</i>
-Ghi ý chính đoạn 1.


-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Có chuyện gì xảy ra với q hương Cẩu
<i>Khây ?</i>


+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
<i>với những ai ?</i>


+ Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều
gì ?


-Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3 , 4 .


- Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội
dung và trả lời câu hỏi.


+ Gọi HS đọc đoạn 5 .


<i>Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng</i>
<i>gì ?</i>



+Đoạn 3: Đến một cánh đồng … đến diệt trừ
yêu tinh


+Đoạn 4: Đến một vùng khác … đến hai bạn
lên đường .


+Đoạn 5: được đi ít lâu … đến em út đi theo.


-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS
ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.


+ Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết
chín chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 .
+ 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lịng
thương dân , có chí lớn quyết trừ diệt cái ác .
+Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu
Khây .


-2 HS nhắc lại.


-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS
thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.


+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật
khiến cho làng bản tan hoang , có nhiều nơi
khơng cịn một ai sống sót .



+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay
Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , và Móng Tay
Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh
+ Nội dung đoạn 2 , 3và 4 nói về yêu tinh tàn
phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng
ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ
yêu tinh .


-2 HS nhắc lại.


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay
làm vồ để đóng cọc xuống đất , Lấy Tai Tát
Nước có thể dùng tai của mình để tát nước
Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay
của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn
nước vào ruộng .


+Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn
Cẩu Khây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>-Ý chính của đoạn 5 là gì?</i>
-Ghi ý chính đoạn 5.


-Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>



-yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách
đọc hay.


-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.


-Yêu cầu HS luyện đọc.


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.


<i>Ngày xưa , / ở bản kia , / có có một chú bé</i>
<i>tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín</i>
<i>chõ xơi </i>


<i> Vì vậy / người ta đặt tên cho chú là Cẩu</i>
<i>Khây Cẩu Khây lên mười tuổi , sức đã</i>
<i>bằng trai mười tám , mười lăm tuổi đã</i>
<i>tinh thông võ nghệ .</i>


-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.


-Nhận xét và cho điểm học sinh.
<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà học bài.


+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và
lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như
đã hướng dẫn).


-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.


-3 HS thi đọc toàn bài.


- HS cả lớp .


<b>KHOA HỌC </b>
<b> </b>


<b> </b>TẠI SAO CÓ GIÓ <b> </b>


I/ Mục tiêu:
Giúp HS :


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra khơng khí chuyển động tạo thành gió .
-Giải thích tại sao có gió .


- Hiểu ngun nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên : ban ngày gió từ
biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt


độ .


II/ Đồ dùng dạy- học:


-HS chuẩn bị chong chóng .
- Đồ dùng thí nghiệm :


+ Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
* HOẠT ĐỘNG<i> KHỞI ĐỘNG : </i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả</i>
lời câu hỏi:


1) -Những ví dụ nào chứng tỏ khơng khí
cần cho sự sống con người , động vật ,
thực vật ?


2) + Trong khơng khí thành phần nào là
quan trọng nhất đối với sự thở ?


3) + Trong trường hợp nào con người
phải thở bằng bình ơ - xi ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.



<i>Hỏi : + Vào mùa hè nếu trời nắng mà</i>
<i>không có gió em cảm thấy như thế nào ? </i>
<i>- Theo em nhờ đâu mà lá cây lay động hay</i>
<i>diều bay lên ?</i>


* Giới thiệu bài: Gió thổi làm cho lá cây
lay động hay làm cho diều bay lên được
nhưng tại sao lại có gió . Bài học hơm nay
các em sẽ tìm hiểu điều đó .


* Hoạt động 1:


<i> TRÒ CHƠI CHONG CHÓNG </i>
Cách tiến hành:


-GV tổ chức cho HS báo cáo về việc
chuẩn bị .


-Yêu cầu HS dùg tay quay chong chóng
xem chúng có quay được lâu khơng .
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng .
+ Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem :
- Khi nào chong chóng quay ?


- Khi nào chong chóng khơng quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh ? Khi
nào chong chóng quay chậm ?


+ Làm thế nào để chong chóng quay ?


- Tổ chức cho HS chơi ngoài sân . GV đi
đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng
cách đặt câu hỏi cho HS .


-Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả theo nội
dung sau :


+ Theo em tại sao chong chóng quay ?
+Tại sao khi bạn chạy càng nhanh thì
chong chóng của bạn lại quay càng
nhanh ?


+ Nếu trời khơng có gió em làm thế nào
để chong chóng quay nhanh ?


+ Khi nào chong chóng quay nhanh ?


-HS trả lời.


- Vào mùa hè , trời nắng mà có gió em cảm
thấy khơng khí ngột ngạt , oi bức rất khó chịu
+ Lá cây lay động hay diều bay lên cao được
là nhờ có gió . Gió thổi làm cho lá cây lay
động , diều bay lên được .


-HS lắng nghe.


- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các tổ
viên .



-HS thực hiện theo yêu cầu .


+ Thực hiện theo yêu cầu . Tổ trưởng tổ đọc
từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy
nghĩ trả lời


- Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong
chóng của bạn nào quay nhanh nhất .


- Chong chóng quay là do gió thổi .Vì bạn
chạy nhanh .


- Vì khi bạn chạy nhanh sẽ tạo ra gió và gió
làm quay chong chóng .


- Muốn chong chóng quay nhanh khi trời
không có gí thì ta phải chạy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Quay chậm


* Kết luận : Khi có gió sẽ làm cho chong
chóng quay . Khơng khí có ở xung quanh
ta nên khi ta chạy khơng khí quanh ta sẽ
chuyển động tạo ra gió . Gió thổi mạnh
làm cho chong chóng quay nhanh . Gió
thổi yếu làm chong chóng quay chậm
Khơng có gió tác động thì chong chóng
khơng quay .





* Hoạt động 2:


<i> NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ </i>
+ GV giới thiệu về các dụng cụ làm thí
nghiệm như SGK sau đó yêu cầu các
nhóm kiểm tra lại đồ thí nghiệm của nhóm
mình .


+ u cầu HS đọc thí nghiệm và làm theo
hướng dẫn sách giáo khoa .


-GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi
sau:


+Phần nào của hộp có khơng khí nóng ?
Tại sao ?


+Phần nào của hộp có khơng khí lạnh ?
+ Khói bay qua ống nào ?


-Gọi các nhóm HS lên trình bày , nhóm
khác nhận xét bổ sung .


-GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí
nghiệm đúng , sáng tạo.


+ Khói bay ra từ mẩu hương đi ra ống A
mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động
?



+ GV nêu : Khơng khí ở ống A có ngọn
nến đang cháy thì nóng lên , nhẹ đi và bay
lên cao . Khơng khí ở ống B khơng có nến
cháy thì lạnh , Khơng khí lạnh thì nặng
hơn và đi xuống . Khói từ mẩu hương
cháy đi ra ống khói A là do khơng khí
chuyển động tạo thành gió . Khơng khí
chuyển từ nơi lạnh đến nới nóng . Sự
chênh lệch của nhiệt độ của không khí là
ngun nhân gây ra sự chuyển động của
khơng khí .


- GV hỏi lại :


+ Vì sao lại có sự chuyển động của khơng
khí ?


+ Lắng nghe .


+ HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm ( nếu
có )


+ Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các
hiện tượng xảy ra .


+ Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác
nhận xét bổ sung .


- Phần hộp bên ống A khơng khí nóng lên là


do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.
+ Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh .
- Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và
bay lên .


+ Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta
nhìn thấy là do khơng khí chuyển động từ B
sang A .


+ Lắng nghe .


+ HS lần lượt trả lời .


- Sự chênh lệch nhiệt độ trong khơng khí làm
cho khơng khí chuyển động .


+Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi
nóng .


+ Sự chuyện động của khơng khí tạo ra gió .
-HS lắng nghe.


-HS hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+Khơng khí chuyển động theo chiều như
thế nào?


+ Sự chuyện động của khơng khí tạo ra
gì ?



* Hoạt động 3:


<i> SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHƠNG</i>
<i>KHÍ TRONG TỰ NHIÊN </i>


+ GV Treo tranh minh hoạ 6 và 7 trong
SGK yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong
ngày ?


+ Mơ tả hướng gió được minh hoạ trong
các hình?


+ u cầu HS hoạt động theo nhóm 4
người để trả lời các câu hỏi :


+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất
liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra
biển ?


+ GV đến giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
.


+ Gọi nhóm xung phong trình bày , u
cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu
có )


* Kết luận và chỉ vào hình trên bảng :
Trong tự nhiên , dưới ánh sáng Mặt Trời ,
các phần của Trái Đất khơng nóng lên như


nhau . phần đất liền nóng nhanh hơn phần
nước và cubngx nguội đi nhanh hơn phần
nước . Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ban
ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên
ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền con
ban đêm lại ngược lại gió thổi từ đất liền
ra biển .


+ Gọi 2 HS lên bảng chỉ tranh minh hoạ
và giải thích chiều gió thổi .


3.Củng cố- dặn dị:
<i>+ Hỏi : - Tại sao có gió ?</i>
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho bài sau.


+ Hình 6 vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ
biển vào đất liền .


+ Hình 7 vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ
đất liền ra biển .


- 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và
giải thích các hiện tượng .


- HS trình bày ý kiến :


- Ban ngày khơng khí trong đất liền nóng cịn


khơng khí ngồi biển lạnh vì vậy làm cho
khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền đã
tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền .


- Ban đêm khơng khí trong đất liền lại lạnh
cịn khơng khí ngồi biển thì nóng hơn vì vậy
làm cho khơng khí chuyển động từ đất liền
ra biển đã tạo ra gió từ đất liền thổi ra biển .


+ Lắng nghe .


-2 HS lên bảng trình bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

KĨ THUẬT


<b>GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA</b> (2 tiết )
I/ Mục tiêu:


-HS biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa.
-Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất.


-Có ý thức tiết kiệm hạt giống, u thích lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Vật liệu và dụng cụ :


+Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu (đậu đen, đậu xanh).


+Túi bầu hoặc hộp nhựa, hộp sắt…, đất ( ở nơi khơng có vườn trường).
+Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống.



+Đất đã lên luống (ở nơi có vườn trường).
III/ Hoạt động dạy- học:


Tiết 1


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học</i>
tập.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


a)Giới thiệu bài: Gieo hạt giống rau, hoa.
<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


<b>* Hoạt động 1: </b>


<i>GV HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU QUY</i>
<i>TRÌNH KỸ THUẬT GIEO HẠT<b>.</b></i>


<b> -</b>GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài học
trong SGK.Hỏi:


+Tại sao phải chọn hạt giống, làm nhỏ
đất khi chuẩn bị gieo hạt?


-Yêu cầu HS nhắc lại các điều kiện để hạt
nảy mầm ở bài trước.



-Treo tranh hướng dẫn HS quan sát và nêu
các bước gieo hạt và hỏi :


+Tại sao phải rải đều hạt trên luống hoặc
rạch ?


+Vì sao phải phủ lớp đất mỏng lên hạt
sau khi gieo ?


+Theo em phải tưới nước thường xuyên
hay chỉ cần tưới 1 lần ? Tại sao ?


-GV tóm tắt:


+Gieo đều hạt trên luống, rạch để đảm
bảo khoảng cách cho hạt nảy mầm và phát
triển thành cây con.


+Phủ lớp đất mỏng lên hạt sau khi gieo
để hạt không bị khô và đảm bảo có đủ nhiệt


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


-HS đọc.
-HS giải thích.
-HS nhắc lại bài cũ.
-HS trả lời SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

độ cho hạt nảy mầm.



+Gieo hạt xong phải thường xuyên tới
nước để đất ln được ẩm, có như vậy hạt
mới nảy mầm được.


* <b>Hoạt động 2: </b>


<i>GV HƯỚNG DẪN THAO TÁC KỸ THUẬT</i>
<i>GIEO HẠT.</i>


-GV hướng dẫn từng thao tác kỹ thuật
gieo hạt theo nội dung SGK.


-Cho HS nhắc lại qui trình kĩ thuật gieo
hạt.


-Yêu cầu 1-2 HS thực hiện lại thao tác GV
vừa hướng dẫn.


<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.


-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết
sau.


-HS theo dõi.
-2 HS nhắc lại.



-HS thực hiện lại các thao tác.


- HS cả lớp .


<i><b> </b>Thứ ba ngày tháng 1 năm 2006</i>


<b>THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP </b>
<b>TRỊ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>


I. Mục tiêu :


-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
-Trị chơi: “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
tích cực.


II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ
sẵn các vạch cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” và trò chơi.


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>


<i>1 . Phần mở đầu: </i>



-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.


-Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một
hàng dọc xung quanh sân trường.


+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát , khởi động
xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng,
vai.


+Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”.


6 – 10
phút
1 – 2 phút


1 phút
1 phút
2 phút


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo. <sub></sub>







</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>2. Phần cơ bản:</i>



<i><b> </b>a) Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản’’</i>


* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
-GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.
-Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt
chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV.


* GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở
khu vực đã quy định .GV theo dõi bao quát
lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn
trong luyện tập


<i><b> </b>b) Trò chơi: “Chạy theo hình tam</i>
<i>giác”hoặc trị chơi HS ưa thích: </i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho
HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối.
-Nêu tên trò chơi.


-GV cho HS nhắc lại cách chơi.


-GV giải thích lại ngắn gọn luật chơi và tổ
chức cho HS thi đua chơi chính thức theo tổ.
GV theo dõi nhắc các em khi chạy phải thẳng
hướn, động tác phải nhanh, khéo léo không
được quy phạm để đảm bảo an toàn trong


18 – 22
phút
12 – 14


phút


2 – 3 lần cự
li 10 – 15m


5 – 6 phút


-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.








<sub></sub>GV


-HS đứng theo đội hình tập
luyện 2 – 4 hàng dọc theo
dòng nước chảy, em nọ cách
em kia 2m.


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

luyện tập.


-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét,
biểu dương những tổ HS chơi chủ động.


<i>3. Phần kết thúc: </i>


-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
-HS đi theo vòng tròn xung quanh sân tập,
vừa đi vừa hít thở sâu.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn các động tác
đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế
cơ bản”.


-GV hô giải tán.


4 – 6 phút
1 phút
1 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút


GV



-HS tập hợp thành hai đội có
số người đều nhau. Mỗi đội
đứng thành 1 hàng dọc sau
vạch xuất phát của một hình
tam giác cách đỉnh 1m.











-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.












GV
-HS hô “khỏe”.



TOÁN


LUYỆN TẬP
A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


- Giúp HS rèn kĩ năng :


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .


- Tính tốn và giải bài tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki - lơ - mét - vuông .
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 3.


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về kĩ năng
chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .


<i><b>b) Luyện tập :</b></i>



<b>*Bài 1</b> :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .


-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả


-Nhận xét bài làm học sinh .


-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*<b>Bài 2 :</b>


-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài


-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
*<b>Bài 4</b> :


-Gọi học sinh nêu đề bài


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .


-Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .




<i><b>Bài 5</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài<b>.</b>


+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .


+ Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số
để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng .
-GV nhận xét và cho điểm HS.




- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


- Hai học sinh đọc thành tiếng .
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống .
-2 HS lên bảng làm .


530 dm2<sub> = 530 00cm</sub>2<sub> </sub>
10 km 2 <sub>= 10 000 000 m</sub>2
1 000 000 m2<sub> = 1 km </sub>2
5 km2 <sub> = 5000 000 m </sub>2
2 000 000 m2 <sub> = 2 km </sub>2


-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .


-Hai em đọc đề bài .


-2 em sửa bài trên bảng .
<i><b>Giải </b></i>:


a/ Diện tích hình chữ nhật :
5 x 4 = 20 (km 2 <sub>)</sub>


b/ Đổi : 8000 m 2 <sub> = 8 km </sub>
Diện tích hình chữ nhật :
8 x 2 = 16 (km 2 <sub>)</sub>


-Hai học sinh nhận xét bài bạn .


-Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vào vở .


<i><b>Giải</b></i> :


Chiều rộng của khu đất là :
3 : 3 = 1 ( km)
Diện tích khu đất là :
3 x 1 = 3 ( km 2<sub>)</sub>


Đáp số : 3 km2
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Lớp làm vào vở .
+ Một HS làm trên bảng .



a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân
số lớn nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


Phòng .


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


 HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ?


 Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu , biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn .


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét , đoạn văn ở bài


tập1 ( phần luyện tập )


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả
trong đó có vị ngữ trong câu Ai là gì ?


+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :


-Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại
<i>nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? </i>


-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Viết lên bảng câu: Nam dang đá bóng .
-Hỏi: + Hãy tìm chủ ngữ trong câu trên ?
+Xác định từ loại của chủ ngữ trong câu ?
Bài học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về
ý nghĩa , loại từ của chủ ngữ trong câu kể Ai
<i>làm gì ? </i>


<i><b> b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
<i><b>Bài 1</b></i>:


-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời
câu hỏi bài tập 1.



- Yêu cầu HS tự làm bài .


-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .


- Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu câu
<i>Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu .</i>


-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục
ngữ .


2 HS đứng tại chỗ đọc .


-Lắng nghe.


-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo
luận cặp đôi .


+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể
bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì
vào SGK.


- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng .
+ Đọc lại các câu kể :


<i>1. Một đàn ngỗng vươn cổ dài cổ , chúi mỏ</i>
<i>về phía trước , định đớp bọn trẻ .</i>


<i>2. Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần ,</i>
<i>chạy biến .</i>



<i>3. Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến .</i>
<i>4. Em liền nhặt một cành xoan , xua đàn</i>
<i>ngỗng ra xa .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Bài 2 </b></i>:


- Yêu cầu HS tự làm bài .


-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho
bạn


+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .


<i><b>Bài 3 </b></i>:


<i>+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?</i>
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chỉ tên
của người , con vật ( đồ vật , cây cối được
nhắc đến trong câu )


<i><b>Bài 4 </b></i>:


-Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề .
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
- Gọi HS phát biểu và bổ sung


+ Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng .


<i>+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh</i>


từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là
cụm danh từ .


+Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
<i><b>c. Ghi nhớ:</b></i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?


-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu
bài, đặt câu đúng hay.


<b> </b><i><b>d. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b> Bài 1</b></i>:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .


-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.


-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng .


-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì
vào SGK .


- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng .
<i>1. Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ , chúi</i>


<i>mỏ về </i>


<i> CN</i>


<i>phía trước , định đớp bọn trẻ .</i>


<i>2. Hùng / đút vội khẩu súng vào túi quần , </i>
<i> CN</i>


<i>chạy biến .</i>


<i>3. Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến</i>
<i>.</i>


<i> CN</i>


<i>4. Em / liền nhặt một cành xoan , xua đàn </i>
<i> CN</i>


<i>ngỗng ra xa .</i>


<i>5. Đàn ngỗng / kêu quàng quạc , vươn cổ</i>
<i>chạy </i>


<i> CN</i>
<i>miết .</i>


+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người ,
của vật trong câu .



+ Lắng nghe .


- Một HS đọc thành tiếng .


- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ
kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành .


- Lắng nghe .


+ Phát biểu theo ý hiểu .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Hoa đang viết thư .
* Con mèo nhà em rất đẹp.


* Cây bông hồng trước sân đang nở hoa đỏ
thắm .


-1 HS đọc thành tiếng.


-Hoạt động trong nhóm theo cặp .
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
-Chữa bài (nếu sai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i> CN</i>


<i>-Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước .</i>
<i> CN</i>


<i>-Thanh niên / lên rẫy .</i>


<i> CN</i>


<i>-Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà .</i>
<i> CN</i>


<i>-Các cụ già / chụm đầu bên những chén</i>
<i>rượu </i>


<i> CN</i>
<i>Cần.</i>


<i>- Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi . </i>
<i> CN</i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Yêu cầu HS tự làm bài .


-Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng .


+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
<i><b>Bài 3 :</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi .


+Trong tranh những ai đang làm gì ?



- Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV khuyến
khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh
chỉ hoạt động của mọi người .


- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ
diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ loại
<i>nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? </i>


-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn
ngắn (3 đến 5 câu)


-1 HS đọc thành tiếng.


-1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào
SGK


- Nhận xét chữ bài trên bảng .


+ <i><b>Các chú công nhân</b> đang khai thác than</i>
<i>trong hầm sâu .</i>


<i>+ <b>Mẹ em</b> luôn dậy sớm để lo bữa sáng cho</i>
<i>cả nhà .</i>


<i>+ <b>Chim sơn ca</b> bay vút lên bầu trời xanh</i>


<i>thẳm .</i>


- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .


+ Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng
gặt lúa , mấy bạn học sinh đang cắp sách đến
trường , các bác nông dân đang đánh trâu ra
cày ruộng , trên cành cây những chú chim
đang chuyền cành hót líu lo .


- Tự làm bài .


- 3 - 5 HS trình bày .


- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .


<b>KỂ CHUYỆN </b>


<b>BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


 Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , HS thuyết minh nội dung mỗi bức


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Kể lại được câu chuyện với giọng kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ ,


điệu bộ.


 Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của câu truyện mà bạn kể ( ca ngợi bác đánh cá



thông minh , mưu trí đã thắng gã hung thần vơ ơn , bạc ác ).


 Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS kể lại truyện " Một phát minh
nho nhỏ " .


-Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi bạn về
nhân vật, sự việc hay ý nghĩa câu chuyện
do bạn kể chuyện.


-Nhật xét về HS kể chuyện, đặt câu hỏi và
cho điểm từng HS .


<i><b>2ø. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Tiết kể chuyện lần trước, các em đã nghe,
kể về " Một phát minh nho nhỏ " . Hơm


nay, các em sẽ kể những truyện về người có
tinh thần, thơng minh , mưu trí của một bác
đânh cá đã chiến thắng gã hung thần bạc ác
vô ơn .


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện:</b></i>
<i><b> * GV kể chuyện : </b></i>


<b>- </b>Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể
chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ra biển
ngán ngẫm vì cả ngày xui xẻo " , nhanh
hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối
thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần ;
hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn )
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật ( lời
của gã hung thần hung dữ độc ác , lời bác
đánh cá bình tĩnh , thơng minh .)


+ Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận
số hung thần , vĩnh viễn )


+ GV kể lần 2 , vừa kể kết hợp chỉ từng
bức tranh minh hoạ .


-Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong
SGK và mơ tả những gì em biết qua bức
tranh.


-2 HS kể trước lớp.



+ Lắng nghe .


+ Lắng nghe kết hợp quan sát từng bức
tranh minh hoạ.


-2 HS giới thiệu.


<i>+Tranh 1 : Bác đánh cá kéo lưới cả ngày ,</i>
<i>cuối cùng được mẻ lưới trong đó có cái</i>
<i>bình to </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b> * Kể trong nhóm:</b></i>


-Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
-yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi
giúp đỡ các em yếu.


<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


-Tổ chức cho HS thi kể.


-Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa
của chuyện.


-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.


-Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng
HS .



<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe và
chuẩn bị bài sau.


<i>+Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá</i>
<i>để thực hiện lời nguyền của nó / Con quỷ</i>
<i>nói bác đánh cá đã đến ngày tận số .</i>
<i>+Tranh 5 : Bác đánh cá lừa con quỷ chui</i>
<i>vào bình , nhanh tay đậy nắp , vứt cái bình</i>
<i>trở lại biển sâu .</i>


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.


-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý
nghĩa truyện.


-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí
đã nêu.


<b> </b>Thứ tư ngày tháng 1 năm 2006


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP XAY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



 Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật


. .


 Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động giàu


cảm xúc , sáng tạo theo 2 cách trên .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


 Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp )


trong


bài văn miêu tả đồ vật .


<i>Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay đồ vật định tả .</i>


<i>Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả .</i>
+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực
tiếp và mở bài gián tiếp ) .



-Nhận xét chung.


+Ghi điểm từng học sinh .


+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở
bài


<b>2/ Bài mới : </b>


<i><b> a. </b>Giới thiệu bài : </i>


- Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập
xây dựng đoạn văn mở bài ( theo 2 kiểu )
trong bài văn miêu tả đồ vật . Lớp mình
cùng thi đua xem bạn nào có đoạn mở bài
cho bài văn miêu tả đồ vật đúng và hay
nhất .


b. Hướng dẫn làm bài tập :
<i><b>Bài 2</b> : </i>


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết đoạn mở bài
cho bài văn miêu tả cái bàn học của em , đó
có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2
cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho
bài văn .



- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ ,
diễn đạt nhận xét chung và cho điểm
những HS viết tốt .


<i><b>* Củng cố – dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
<i>Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn</i>
<i>em .</i>


-Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe .


- 2 HS đọc thành tiếng .


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực
hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn
học theo 2 cách như yêu cầu .


+ Lắng nghe .


- Tiếp nối trình bày , nhận xét .


+ Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học sinh
<i>này là người bàn ở trường thân thiết , gần</i>
<i>gũi với tôi đã hai năm nay .</i>



+ Cách 2 gián tiếp : Tơi rất u q gia
<i>đình tơi , gia đình của tơi vì nơi đây tơi có</i>
<i>bố mẹ và các anh chị em thân thương , có</i>
<i>những đồ vật , đồ chơi thân quen , gắn bó</i>
<i>với tơi . Nhưng thân thiết và gần gũi nhất</i>
<i>có lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tôi .</i>


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên


<b> </b>


TOÁN :


HÌNH BÌNH HÀNH
A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


- Học sinh hình thành biểu tượng về hình bình hành .


- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành , từ đó phân biệt được hình bình hành với
một số hình đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vng , hình chữ nhật , hình bình hành ,
hình tứ giác .


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
- Giấy kẻ ô li .


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 4.


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về một hình
mới đó là " hình bình hành "


<i><b>b) Khai thác:</b></i>


+ <i><b>Hình thành biểu tượng về hình bình hành :</b></i>
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học
của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó
hình thành biểu tượng về hình bình hành .
-Hướng dẫn học sinh tên gọi về hình bình hành
.


*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài .
+ <i><b>Nhận biết một số đặc điểm về hình bình </b></i>
<i><b>hành :</b></i>


+ Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của hình


bình hành .


- Gọi 1 HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện , ở
lớp đoc hình bình hành trong sách giáo khoa
và đưa ra nhận xét


+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình
bình hành có trong thực tế cuộc sống .


+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận
biết nêu tên các hình là hình bình hành .
<i>* Hình bình hành có đặc điểm gì ?</i>


- u cầu học sinh nhắc lại .
<i><b>c) Luyện tập :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài


-Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành .
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .


- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


-Quan sát hình bình hành ABCD để nhận


biết về biểu tượng hình bình hành .


- 2HS đọc : Hình bình hành ABCD.


-1 HS thực hành đo trên bảng .


- HS ở lớp thực hành đo hình bình hành
trong SGK rút ra nhận xét .


+ Hình bình hành ABCD có :


- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp
AD và BC .


- Cạnh AB song song với DC , cạnh AD
song song với BC .


- AB = DC và AD = BC .


- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số
hình bình hành trên bảng .


<i><b>* </b>hình bình hành có hai căp cạnh đối diện </i>
<i>song song và bằng nhau .</i>


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


- Hai học sinh đọc thành tiếng .
+ 1 HS nhắc lại .



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào
vở


-Nhận xét bài làm học sinh .


-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?


*<b>Bài 2 :</b>


-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng .


- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện
của tứ giác ABCD .


-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng sửa bài


-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .


* <b>Bài 3</b> :


-Gọi học sinh nêu đề bài
-Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở .


-Gọi 1 em lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để
có các hình bình hành hoàn chỉnh .



-Giáo viên nhận xét bài học sinh .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


H1


H3
H2


H4 H5


-Các hình 1 , 2 , 5 là các hình bình hành .
-Củng cố biểu tượng về hình bình hành .
-1 em đọc đề bài .


- Quan sát hình , thực hành đo để nhận dạng
biết các cặp cạnh đối song song và bằng
nhau ở tứ giác MNPQ .


-1 em sửa bài trên bảng .
C


B M
N


A D Q P


+ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì
hình này có các cặp đối diện MN và PQ ;
QM và PN song song và bằng nhau .
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .


-Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Lớp thực hiện vẽ vào vở .


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc


diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm , dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài .


 Học thuộc lòng bài thơ .


<i><b>2. Đọc - hiểu:</b></i>


 Hiểu nội dung bài : Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em . Hãy



dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất .


 Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiểu biết , loài người


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 (phóng to nếu có điều kiện).
 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 5 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn
anh tài " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-1 HS đọc bài.


-1 HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu
hỏi .


+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?



+ Mọi người trên trái đất đều được sinh ra
từ trời và từ con người mà mọi vật đã được
sinh ra . Bài " Chuyện cổ tích lồi người "
sẽ cho các em biết thêm điều đó .


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu
có).


-Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng :
<i>Nhưng cịn cần cho trẻ </i>


<i>Tình u / và lời ru </i>
<i>Cho nên mẹ sinh ra </i>
<i>Để bể bồng chăm sóc </i>
<i>Thầy viết chữ thật to </i>
<i>" Chuyện lồi " / trước nhất ..</i>
-Gọi HS đọc toàn bài.


-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng chậm
, dàn trải dịu dàng chậm hơn ở câu kết bài .
*Nhấn giọng ở những từ ngư õ: trước
<i>nhất , toàn là , sáng lắm , tình yêu , lời ru ,</i>


<i>biết ngoan , biết nghĩ , thật to ...</i>


<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Quan sát, lắng nghe.


-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Trời sinh ra …đến ngọn cỏ.
+Khổ 2: Mắt trẻ con…đến nhìn rõ.


+Khổ 3: Nhưng cịn cần cho trẻ … đến
chăm sóc.


+Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... đến biết nghĩ .
+Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất
+Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo .
+Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất .
-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm ,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là
<i>người sinh ra đầu tiên ?</i>



+Khổ 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính khổ 1.


-u cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời ?
+Khổ 2 có nội dung chính là gì?


-Ghi ý chính khổ 2.


-u cầu HS đọc khổ thơ 3 , trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay
<i>người mẹ ?</i>


- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại ,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


+Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?


-Đó cũng chính là ý chính 2 khổ thơ cịn lại
.


-Ghi ý chính khổ 6 và 7 .


-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và
trả lời câu hỏi 4.



-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?


+ GV kết lại nội dung bài : Bài thơ tràn đầy
tình yêu mến đối với con người , với trẻ em
. Trẻ em cần được yêu thương , dạy dỗ ,
chăm sóc . Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều
dành cho trẻ em . Mọi vật , mọi người sinh
ra là vì trẻ em , để yêu mến , giúp đỡ trẻ em
.


-Ghi ý chính của bài.
<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>


-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của
bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.


-Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?


./ Trái Đất lúc đó chỉ tồn là trẻ em , cảnh
vật trống vắng , trụi trần , không dáng cây ,


ngọn cỏ .


+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra
trước tiên trên trái đất .


-2 HS nhắc lại.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


+Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ .
+ 1 HS nhắc lại .


+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả
lời câu hỏi .


+Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ cần bế
bồng , chăm sóc .


+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả
lời câu hỏi .


+ Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan ,
dạy trẻ biết nghĩ .


+ Thầy dạy trẻ học hành .
-2 HS nhắc lại.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.


+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca
ngợi trẻ em , thể hiện tình cảm trân trọng
của người lớn đối với trẻ em / Mọi sự thay
đổi trên trái đất đều vì trẻ em .


+ Lắng nghe .


- 2 HS nhắc lại


-7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)


-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS .


+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ .
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.


<b>KHOA HỌC </b>


<b> </b>GIĨ NHẸ - GIĨ MẠNH - PHỊNG CHỐNG BÃO <b> </b>


I/ Mục tiêu:
Giúp HS :


- Phân biệt được gió nhẹ , gió mạnh , gió to , gió dữ .
- Nêu được những thiệt hại do giông bão gây ra .
- Biết được một số cách phòng chống bão


II/ Đồ dùng dạy- học:


-Hình minh hoạ 1 , 2, 3 , 4 trang 76 SGK phóng to
- Các băng giấy ghi :


-Cấp 2 : gió nhẹ .


- Cấp 5 : gió khá mạnh .
-Cấp 7 : gió to .


-Cấp 9 : gió dữ .


-ø Các băng giáy ghi 4 thơng tin và 4 cấp gió trên như SGK .
+ HS sưu tầm tranh ảnh về các thiệt hại do dông bão gây ra .
+ Phiếu học tập .


III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
* HOẠT ĐỘNG<i> KHỞI ĐỘNG : </i>


<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời</i>
câu hỏi:


1) Mơ tả thí nghiệm và giải thích tại sao
có gió ?


2) Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện


tượng ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền
và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.


* Giới thiệu bài: Bài học hơm trước các
em đã thí ngiệm để chứng minh tại sao lại
có gió . Vậy gió có những cấp độ nào ? Ở
cấp độ nào sẽ gây hại cho cuộc sống của
chúng ta . Bài học hôm nay các em sẽ tìm
hiểu điều đó .


* Hoạt động 1:


<i> MỘT SỐ CẤP ĐỘ CỦA GIÓ </i>
Cách tiến hành:


-GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc
mục bạn cần biết trang 76 SGK .


- Em thường nghe nói đến các cấp độ của
gió khi nào ?


-HS trả lời.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

_ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các
thơng tin trong SGK trang 76 .


- GV phát phiếu học tập cho các nhóm 4


HS


STT Cấp
gió


Tác động của cấp gió
A Khi có gió này , mây bay ,


cây cỏ đu đưa , sóng nước
trong hồ dập dờn


B Khi có gió này , bầu trời đầy
những đám mây đen , cây
cối bị gãy cành , nhà cửa bị
tốc mái .


C Khi có gió này , bầu trời
thường sáng sủa , bạn có thể
cảm thấy gió trên da mặt ,
nghe thấy tiếng lá rì rào ,
nhìn được làn khói bay .
D Lúc này khói bay thẳng lên


trời , cây cối đứng im .
Đ Khi có gió này , bầu trời tối


và có bão , cây cối đu đưa ,
người đi bộ ngồi trời rất
khó khăn do phải chống lại
sức gió .



E Gió mạnh liên tiếp , kèm
theo mưato và có gió xốy ,
có thể cuốn bay người , nhà
cửa , làm gãy cây cối ...


-Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả các nhóm
khác nhận xét bổ sung .


* Kết luận : Gió có khi thổi mạnh , có khi
thổi yếu . Gió càng lớn thì càng gây tác hại
cho con người .




* Hoạt động 2:


<i> THIỆT HẠI DO BÃO GÂY RA VÀ</i>
<i>CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO </i>


-GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi
sau:


+Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có
dơng ?


+ Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận
xét câu trả lời của nhóm bạn .


+ Lắng nghe .



+ HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm
( nếu có )


+ Thực hành làm thí nghiệm và quan sát
các hiện tượng xảy ra .


+ Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác
nhận xét bổ sung .


-Cấp 2 : gió nhẹ .


- Cấp 5 : gió khá mạnh .
-Cấp 7 : gió to .


-Cấp 9 : gió dữ
- Cấp12 : bão lớn
+ Lắng nghe .


+ HS lần lượt trả lời .


- Khi có gió mạnh kèm theo mưa to là dấu
hiệu trời có dơng .


- Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to , bầu
trời đầy mây đen đơi khi có gió xốy .
-HS hoạt động theo nhóm 4 người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+Hãy nêu những dấu hiệu đặc trưng của
bão ?



+Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm .
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 77
SGK sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để nói
về :


+ Tác hại do bão gây ra .


+ Một số cách phòng chống bão mà em biết
.


+ GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn


-Gọi các nhóm HS lên trình bày , nhóm
khác nhận xét bổ sung .


-GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí
nghiệm đúng , sáng tạo.


+ GV nêu : Các hiện tượng dông bão gây
rất nhiều thiệt hại về nhà cửa , con người .
Gió cơn bão càng lớn thì càng gây thiệt
hại về người và của cải càng lớn . Bão
thường làm gãy cây cối làm nhà cửa bị hư
hại . Bão to có lốc có thể cuốn bay cả người
, nhà cửa , làm gãy cây cối gây thiệt hại cho
mùa màng , tai nạn cho máy bay , tàu thyền
.Vì vậy cần tích cực phòng chống bão bằng
cách theo dõi tin thời tiết , tìm cách bảo vệ


nhà cửa , sản xuất , đề phòng tai nạn do bão
gây ra . Khi cần mọi người cần đến nơi trú
ẩn kịp thời . Ở thành phố cần cắt điện , ngư
dân vùng biển không nên cho tàu thuyền ra
khơi .


* Hoạt động 3:


<i> TRÒ CHƠI : GHÉP CHỮ VÀO HÌNH</i>
<i>VÀ THUYẾT MINH </i>


+ GV Treo 4 tranh minh hoạ trang 76
trong SGK yêu cầu HS tham gia thi lên bốc
thăm các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình
minh hoạ . Sau đó thuyết minh về những
hiểu biết của mình về cấp gió đó ( hiện
tượng , tác hại và cách phòng chống)


- Gọi HS lên tham gia trò chơi .


+ Gọi nhóm xung phong trình bày , u
cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu
có )


- Nhận xét và cho điểm từng học sinh .
<i>3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :</i>


<i>+ Hỏi : - Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại</i>
<i>cho người và nhà cửa , của cải ?</i>



- 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và
giải thích các hiện tượng .


- HS trình bày ý kiến .


+ Lắng nghe .


- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi .


-4HS lên tham gia trị chơi . Khi trình bày
có thể kết hợp chỉ tranh minh hoạ và nói
theo ý hiểu biết của mình .


- Trong lành - Bị ô nhiễm
2 . Nguyên nhân gây nhiễm bẩn ở địa
phương em


- Khói nhà máy


- Rác thải thối rữa - Khói xe máy , ô tô .
- Các loại bụi .- Đốt cháy các loại rác
- Khói thuốc lá . - Các nguyên nhân khác
PHIẾU ĐIỀU TRA


Họ tên ...
Lớp ...
Nơi ở hiện tại ...
Đánh dấu X vào trước những ý đúng với
hiện trạng ở địa phương em



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>- Nêu một số cách phòng chống bão mà em</i>
<i>biết ?</i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
để chuẩn bị tốt cho bài sau thơng qua việc
hồn thành phiếu điều tra sau .


<b> </b>


KĨ THUẬT :


<b>GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA</b> (2 tiết )
I/ Mục tiêu:


-HS biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa.
-Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất.


-Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Vật liệu và dụng cụ :


+Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu (đậu đen, đậu xanh).


+Túi bầu hoặc hộp nhựa, hộp sắt…, đất ( ở nơi khơng có vườn trường).
+Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống.



+Đất đã lên luống (ở nơi có vườn trường).
III/ Hoạt động dạy- học:


Tiết 2


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của</i>
HS.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


a)Giới thiệu bài: Gieo hạt giống rau, hoa.
<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


* <b>Hoạt động 3: </b><i><b>HS thực hành gieo hạt</b></i>
<i><b>giống rau, hoa</b>.</i>


-Trường khơng có vườn trường thì GV tổ
chức cho HS tập gieo hạt vào bầu đất, hộp
chứa đất.


-Gọi 2 HS nhắc lại các bước gieo hạt.
-GV nêu thời gian và nhiệm vụ.


-GV phân cơng các nhóm nơi làm việc.
-GV lưu ý HS khi thực hành:


+Thực hành đúng vị trí được phân công.


+Thực hiện đúng các thao tác trong quy


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.


-HS nhắc lại các bước gieo hạt.


-Các nhóm phân cơng cụ thể cho các thành
viên trong nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

trình kỹ thuật.


+Chú ý bảo đảm an toàn khi lao động.
-GV nhắc nhở HS dán tên của mình ngồi
bầu đất đã gieo hạt và xếp vào nơi qui định.
-GV nhắc nhở HS vệ sinh dụng cụ, chân
tay sau khi thực hành xong.


* <b>Hoạt động 4</b><i><b>: Đánh giá kết quả học</b></i>
<i><b>tập</b>.</i>


-GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực
hành theo các tiêu chuẩn sau:


+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ lao
động.


+Gieo hạt cách đều, phủ đất và tưới nước
đúng cách.


+Hoàn thành đúng thời gian.



-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập
của HS.


3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập
và kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
trong SGK.


-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để
học bài” Trồng cây rau, hoa”.


-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.


-HS cả lớp.


<b> </b>


<b> </b><i> Thứ năm ngày tháng 1 năm 2006</i>


<b>THỂ 38 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP </b>
<b> TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ”</b>


I. Mục tiêu :


-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương
đối chủ động.



-Trò chơi: “Thăng bằng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm</b></i>: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i>: Chuẩn bị cịi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư
<i>thế cơ bản và trò chơi ”.</i>


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i>


<i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i>1 . Phần mở đầu: </i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.


-Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một


6 – 10 phút
1 – 2 phút


1 phút


-Lớp trưởng tập hợp lớp


báo cáo.








</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

hàng dọc xung quanh sân trường.


-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay
các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
-Trò chơi : “Chui qua hầm ” hoặc trị chơi
HS u thích.


<i>2. Phần cơ bản:</i>


<i><b> </b>a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư</i>
<i>thế cơ bản: </i>


* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay
sau.


-GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện.


-Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo
dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập
luyện.


-Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo lệnh
của GV.



* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
-GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.
-Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt
chướng ngại vật dưới dự điều khiển của GV.


-GV tổ chức cho HS ôn tập theo từng tổ ở
khu vực đã quy định. GV theo dõi bao quát
lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn
trong luyện tập.


<i><b> </b>b) Trò chơi : “Học trò chơi thăng bằng ” </i>
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho
HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp


1 phút


1 phút
18- 22 phút
10– 12phút
3 – 4 phút
2 – 3 lần


1 – 2 lần
6 – 8 phút


7 – 8 phút


-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang















<sub></sub>GV


-HS đứng theo đội hình
tập luyện 2 – 4 hàng dọc,
mỗi em cách nhau 2 –3m
đi xong quay về đứng cuối
hàng, chờ tập tiếp.


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




<sub></sub>GV



-Học sinh 4 tổ chia thành
4 nhóm ở vị trí khác nhau
để luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hơng.


-Nêu tên trị chơi.


-GV hướng dẫn cách chơi:


<i><b>Chuẩn bị</b>: Trên sân tập vẽ 4 – 5 vịng trịn có</i>
<i>đường kính 1 , 2 m. </i>


<i><b>Cách chơi</b>: Khi có lệnh của GV từng đôi một</i>
<i>các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao</i>
<i>cho đối phương bật ra khỏi vịng hoặc khơng</i>
<i>giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ</i>
<i>chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như</i>
<i>thua. Từng đôi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai</i>
<i>thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó chọn lọc dần để</i>
<i>thi đấu chọn vô địch của lớ.p </i>


<i><b> Chú ý</b> : GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc</i>
<i>và sức lực. </i>


-GV nên hướng dẫn HS trước khi chơi cách
nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong
vòng tròn, cách giữ thăng bằng.



-GV tổ chức cho HS chơi dưới hình thức thi
đua từng cặp và phân công trọng tài cho từng
đơi chơi cịn GV điều khiển chung và làm
tổng trọng tài cuộc chơi.


-Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương
pháp loại trực tiếp từng đơi một, tổ nào có
nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vịng
trịn là tổ đó thắng và được biểu dương.
<i>3. Phần kết thúc: </i>


-HS đi theo hàng dọc thành vòng tròn xung
quanh sân tập, vừa đi vừa thả lỏng vừa hít
thở sâu.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn các động tác
đội hình đội ngũ và bài tập “Rèn luyện tư thế
cơ bản”.


-GV hô giải tán.


4 – 6 phút
1 – 2 phút


2 – 3 phút
1 – 2 phút


-HS tập hợp thành 2 – 4


hàng dọc, chia thành các
cặp đứng quay mặt vào
nhau tạo thành từng cặp
nam với nam, nữ với nữ.
Từng đôi em đứng vào
giữa vòng tròn, co một
chân lên, một tay đưa ra
sau nắm lấy cổ chân mình,
tay cịn lại nắm lấy tay
bạn và giữ thăng bằng.













-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.














GV
-HS hô “khỏe”.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm trí tuệ tài


năng


 Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm tài năng .


 Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực .
 Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm .


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Từ điển tiếng việt , hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học
 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 .


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác định
chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? .



-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu
ghi nhớ chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Cho ví dụ .


-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài
của bạn làm trên bảng.


-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng
củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc
chủ điểm Tài năng .


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo
luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng.


-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.


a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả


năng hơn người bình thường .


b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền
của"


<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc câu- đặt với từ :


+HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong
nhóm a/


-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS
khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn
để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với
cùng một từ.


-3 HS lên bảng viết.


-2 HS đứng tại chỗ trả lời.


-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.



-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
-Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm
được.


<i>Tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài</i>
<i>đức , tài năng ,…</i>


<i>+ tài trợ , tài nguyên , tài sản , tiền tài ,…</i>
-1 HS đọc thành tiếng.


-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở
BTTV4.


-HS có thể đặt:


+Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa .
<i>+ Anh hùng lao động Hồ Giáo là người</i>
<i>công nhân rất tài năng .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương
tự như nhóm a.




<i><b>Bài 3</b></i>:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Hỏi: + Nghĩa bóng của các câu tục ngữ
<i>nào ca ngợi sự thơng minh , tài trí của con</i>


<i>người ?</i>


-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã
học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở
trên .


+ Nhận xét câu trả lời của HS .
+ Ghi điểm từng học sinh .
<i><b>Bài 4:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng .
a/ Người ta là hoa đất


( ca ngợi con người là tinh hoa , là thứ quý
giá nhất của trái đất )


b/ Chng có đánh mới kêu
Đèn có khêu mới tỏ


( Ý nói có tham gia hoạt động ,làm việc
mới bộc lộ được khả năng của mình )
c/ Nước lã mà vã nên hồ


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan .
( ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng ,
nhờ có tài có chí , có nghị lực đã làm nên
việc lớn )



-Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải
thích vì sao lại thích câu đó .


-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS
khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn
để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với
cùng một từ.


-GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho từng
HS


-Cho điểm những HS giải thích hay.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ ,


<i>vùng núi phía Bắc .</i>


<i>+ Các công ty lớn như pép si , cô ca cơ la</i>
<i>đang bỏ tiền ra tài trợ cho đội bóng đá nữ</i>
<i>Việt Nam .</i>


-1 HS đọc thành tiếng.


+ Suy nghĩ và nêu .
a/ Người ta là hoa đất .


b/ Nước lã mà vã nên hồ



Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan .


-1 HS đọc thành tiếng.


-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở
BTTV4.


+ Lắng nghe .


+HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ
+Người ta là hoa của đất .


- Đây là câu tục ngữ chỉ có 5 chữ nhưng
đã nêu được một nhận định rất chính xác
về con người


- Em thích câu : Nước lã mà vã nên hồ
+ Hình ảnh của nước lã vã nên hồ trong câu
tục ngữ rất hay .


+ Em thích câu : Chng có đánh mới kêu
<i> Đèn có khêu mới tỏ </i>
- Vì hình ảnh chng , đèn trong câu tục
ngữ rất gần gũi giúp cho người nghe dễ
hiểu và dễ so sánh ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài
năng và chuẩn bị bài sau.



Toán


DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


- Hình thành cơng thức về diện tích hình bình hành .


- Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên
quan .


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :


- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa .
- Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4 .


- Giấy kẻ ơ li , cạnh 1 cm , thước kẻ , e ke và kéo .
<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 1.


+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Hình bình hành có đặc điểm gì ?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
<i><b> 2.Bài mới </b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về diện tích
hình bình hành .


<i><b>b) Khai thác:</b></i>


+<i><b>Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình </b></i>
<i><b>hành :</b></i>


+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ đoạn
AH vng góc với CD .


+ Giới thiệu đến học sinh cạnh DC là đáy hình
bình hành ; đoạn AH gọi à chiều cao của hình bình
hành


+ GV đạêt vấn đề : - Chúng ta hãy tính diện tích
hình bình hành .


+ Cho HS quan sát và kẻ được chiều cao AH vào
hình hình bình hành , hướng dẫn HS cắt phần tam
giác ADH và ghép lại ( như hình vẽ SGK ) để có
hình chữ nhật ABIH .


+ Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu
tố của hai hình để rút ra cơng thức tính diện tích
hình bình hành lên bảng .



-Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình
hành thơng qua tính diện tích hình chữ nhật .
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài .
* Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình bình
hành


- HS thực hiện yêu cầu .


- 2 HS trả lời .


-Học sinh nhận xét bài bạn .


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.


-Quan sát hình bình hành ABCD , thực
gọi tên và nhận biết về cạnh đáy và chiều
cao của hình bình hành .


+ Thực hành kẻ đường cáo AH sau đó cắt
ghép thành hình chữ nhật ABIH.


+ Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng
đáy hình bình hành và chiều rộng bằng
chiều cao hình bình hành .


+ Tính diện tích hình chữ nhật ABIH
chính là tính diện tích hình bình hành
ABCD .



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là S .
- Đáy hình bình hành là a .


- Chiều cao là h .
+Ta có công thức :


- Yêu cầu học sinh nhắc lại .
<i><b>c) Luyện tập :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài


-Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài .
+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên
bảng .


+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình
bình hành .


-Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
5cm
4cm


9cm 13cm
9cm


7cm
-Nhận xét bài làm học sinh .



-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*<b>Bài 2 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài


-Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài .


+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên
bảng


+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình
chữ nhật và hình bình hành .


-Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
5cm 5cm
10 cm 10cm
<i>+ Em có nhận xét gì về diện tích hai hình này ? </i>


-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?


- 2HS nêu lại qu tắc và cơng thức tính
diện tích hình bình hành , lớp đọc thầm .


-1 HS đọc thành tiếng .


- Cho biết số đo cạnh đáy và số đo chiều
cao - Đề bài yêu cầu tính diện tích hình
bình hành .



+ 1 HS đọc thành tiếng .


- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện
tích vào vở .


+ 3 HS lên bảng làm .


a/ Diện tích hình bình hành :
5 x 9 = 45 cm 2
b/ Diện tích hình bình hành :
13 x 4 = 52 cm 2
c/ Diện tích hình bình hành :
7 x 9 = 63 cm 2


+ Tính diện tích hình bình hành khi biết
số đo cạnh đáy và chiều cao .


-1 HS đọc thành tiếng .


- Cho biết hình chữ nhật và hình bình
hành và cho biết số đo chiều rộng , và
chiều dài


( hình chữ nhật ) cạnh đáy và số đo chiều
cao ( hình bình hành )


- Đề bài u cầu tính diện tích hình bình
hành .



- HS ở lớp vẽ hình và tính diện tích vào
vở


+ 1 HS lên bảng làm .


a/ Diện tích hình bình hành :
5 x 10 = 50 cm 2
b/ Diện tích hình chữ nhật :
5 x 10 = 50 cm 2


- Hình chữ nhật và hình bình hành có diện
tích bằng nhau .


+ Tính diện tích hình chữ nhật và hình
bình hành khi biết số đo các cạnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
* <b>Bài 3</b> :


-Gọi học sinh nêu đề bài
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng tính .


-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .




<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


-1 em đọc đề bài .
- Lớp làm bài vào vở .
-1 em sửa bài trên bảng .
<i>+ Đổi 4 dm = 40 cm </i>


a/ Diện tích hình bình hành :
40 x 34 = 1360 cm 2
<i>+ Đổi 4 m = 40 dm </i>


b/ Diện tích hình bình hành :
40 x 13 = 520 dm 2


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>KIM TỰ THÁP AI CẬP </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


 Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập .


 Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s / x các vần iêc / iêt


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



 Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập2 .


 Ba băng giấy viết nội dung BT3 a hoặc 3 b


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng
lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.


+PN: viết thư , việc làm , thời tiết , xanh
<i>biếc </i>


<i>thương tiếc , biết điều ....</i>


-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trong giờ chính tả hơm nay các em sẽ
nghe, viết đoạn trong bài " Kim tự tháp Ai
Cập " và làm bài tập chính tả.


<b> </b>



<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i><b> * </b>TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN</i>
<i>VĂN<b>:</b></i>


-Gọi HS đọc đoạn văn.


-HS thực hiện theo yêu cầu.


-Lắng nghe.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
trang 5, STV4 T2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ?
<i><b> * </b>HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHĨ:</i>


-u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.


<i><b> </b>* NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:</i>
<i> * SỐT LỖI CHẤM BÀI:</i>


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<b>*</b>GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/
hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS
địa phương.



<i><b>Bài 2:</b></i>


a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS .
-Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm,


nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.


-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác chưa có.


-Nhận xét và kết luận các từ đúng.


<i><b>Bài 3</b></i>:


a/ –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .


-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.


b/. Tiến hành tương tự phần a/.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.



trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ
đại.


-Các từ : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên chở
<i>, kiến trúc , buồng , giếng sâu , vận</i>
<i>chuyển ,...</i>


-1 HS đọc thành tiếng.


-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào
phiếu.


-Bổ sung.


-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : sinh
<i>vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng</i>
<i>đáng .</i>


-1 HS đọc thành tiếng.


- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
-3 HS lên bảng thi tìm từ.


- 1 HS đọc từ tìm được.


Lời giải viết đúng : sáng sủa sinh sản
<i>-sinh động .</i>



-Lời giải viết sai : sắp sếp - tinh sảo - bổ
<i>xung</i>


Lời giải viết đúng : thời tiết công việc
<i>-chiết cành .</i>


Lời giải viết sai : thân thiếc nhiệc tình
<i>-mải miếc.</i>


- HS cả lớp .


<b> </b>


<b> </b><i>Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2006</i>
TOÁN LUYỆN TẬP


A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên
quan .


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :


- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .


<i><b> C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 2.


+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :


- Diện tích hình bình hành và nêu cơng thức tính
<i>diện tích hình bình hành ?</i>


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách tính
chu vi hình bình hành thơng qua bài " Luyện tập
".


<i><b>c) Luyện tập :</b></i>


<b>*Bài 1</b> :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .


+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK
lên bảng .



+ Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng
hình .


-Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và
chữa bài


A B E G M N


C D K H Q
P


-Nhận xét bài làm học sinh .
*<b>Bài 2 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài


-GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .
+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình
bình hành .


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở


- HS thực hiện yêu cầu .


- 2 HS trả lời .


-Học sinh nhận xét bài bạn .


-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.



-1 HS đọc thành tiếng .


-Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các
hình chữ nhật ABCD , hình bình hành
EGHK và tứ giác MNPQ ,


- HS ở lớp thực hành vẽ hình và và nêu
tên các cặp cạnh đối diện của từng hình
vào vở


+ 3 HS đọc bài làm .


a/ Hình chữ nhật ABCD có :
- Cạnh AB và CD , cạnh AC và BD
b/ Hình bình hành EGHK có :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ có :


- Cạnh MN và PQ , cạnh MQ và NP


-1 HS đọc thành tiếng .
- Kẻ vào vở .


- 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình
hành .


- HS ở lớp tính diện tích vào vở
+ 1 HS lên bảng làm .



Độ dài


đáy 7cm 14 dm 23 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
* <b>Bài 3</b> :


-Gọi học sinh nêu đề bài .


+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên
gọi các cạnh của hình bình hành .


A a B


b
C D


+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 .
- Cơng thức tính chu vi :


+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB
là a và cạnh BC là b ta có :


-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng tính .


-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .


*<b>Bài 4 :</b>


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài .


+ Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS sửa bài .


-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


cao
Diện
tích


7 x 16 =


112 cm2 14 x <sub>13= </sub>
182 dm2


23 x
16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành .


-1 em đọc đề bài .



+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các
cạnh AB và cạnh BD .


+ Thực hành viết công thức tính chu vi
hình bình hành .


+ Hai HS nhắc lại .


- Lớp làm bài vào vở .
-1 em sửa bài trên bảng .
a/ Chu vi hình bình hành :
( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b/ Chu vi hình bình hành :
( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Cho biết mảnh đất hình bình hành có
đáy 40 dm , chiều cao 25 dm .


+ Đề bài yêu cầu tính diện tích của mảnh
đất .


+ Lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
bài .


* <i><b>Giải</b></i> :


- Diện tích mảnh đất hình bình hành :


40 x 25 = 1000 ( dm 2 <sub>)</sub>


Đáp số : 1000 dm 2
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
ĐỊA LÍ <b> </b>


THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


<b>I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Học xong bài HS biết :Xác định được vị trí của TP Hải Phịng trên bản đồ VN.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hải Phòng.


-Hình thành biểu tượng về TP cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
-Có ý thức tìm hiểu về các TP cảng.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Các BĐ :hành chính, giao thơng VN.
-BĐ Hải Phịng (nếu có) .


-Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (sưu tầm)


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>Cho HS hát .


<i><b>2.KTBC : </b></i>


-Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội trên BĐ.
-Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa
học hàng đầu của nước ta .


GV nhận xét, ghi điểm.
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
<i> b.Phát triển bài : </i>


1/.HẢI PHÒNG THÀNH PHỐ CẢNG:
*Hoạt động nhóm:


-Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành
chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo
luận theo gợi ý sau:


+TP Hải Phịng nằm ở đâu?


+Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho
biết HP giáp với các tỉnh nào ?


+Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng
các loại đường giao thông nào ?


+HP có những điều kiện tự nhiên thuận
lợi nào để trở thành một cảng biển ?



+Mô tả về hoạt động của cảng HP.
- GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời .
2/.ĐÓNG TÀU LÀ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP QUAN TRỌNG CỦA HẢI
PHÒNG:


*Hoạt động cả lớp:


-Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi
sau:


+So với các ngành cơng nghiệp khác,
cơng nghiệp đóng tàu ở HP có vai trị như
thế nào?


+Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP .
+Kể tên các sản phẩm của ngành đóng
tàu ở HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch,
tàu chở khách, tàu chở hàng…)


GV bổ sung: Các nhà máy ở HP đã đóng
được những chiếc tàu biển lớn không chỉ


-Cả lớp .


-HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.


-HS các nhóm thảo luận.



-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-HS nhận xét, bổ sung.


-HS trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

phục vụ cho nhu cầu trong nước mà cịn
xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc
tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng
tàu Bạch Đằng đang hạ thủy .


3/.HẢI PHÒNG LÀ TRUNG TÂM DU
LỊCH:


* Hoạt động nhóm:


-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo
luận theo gợi ý :


+Hải Phịng có những điều kiện nào để
phát triển ngành du lịch ?


-GV nhận xét, kết luận.
<i><b>4.Củng cố : </b></i>


<b> -GV:</b> Đến HP chúng ta có thể tham gia
được nhiều hoạt động lí thú :nghỉ mát, tắm
biển, tham gia các danh lam thắng cảnh, lễ
hội ,vườn quốc gia cát Bà …



-Kể một số điều kiện để HP trở thành một
cảng biển, một trung tâm du lịch .


-Nêu tên các sản phẩm của ngành cơng
nghiệp đóng tàu ở HP.


<b> -</b>CHO HS ĐỌC BÀI TRONG KHUNG<b> .</b>


<i><b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị bài tiết sau: “Đồng bằng Nam
Bộ”.


-HS các nhóm thảo luận .


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình trước lớp.


-HS trả lời .


-HS đọc .


-HS cả lớp.


<b>LỊCH SỬ </b>


NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN


<b>I.Mục tiêu :</b>



-HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
-Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- PHT của HS.


- Tranh minh hoạ như SGK nếu có .


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
Cho HS hát .
<i><b>2.KTBC :</b></i>


-Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược
quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần


-Cả lớp hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

được thể hiện như thế nào ?


-Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long
vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
-GV nhận xét , ghi điểm .


<i><b>3.Bài mới :</b></i>



<i> a.Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa.</i>
b.Phát triển bài:


* Hoạt động nhóm :


GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của
phiếu:


Vào giữa thế kỉ XIV :


+Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
+Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra
sao?


+Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
+Thái độ phản ứng của nhân dân với triều
đình ra sao ?


+Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
-GV nhận xét,kết luận .


-GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất
nước ta cuối thời Trần.


*Hoạt động cả lớp :


-GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
+Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+Ông đã làm gì ?



+Hành động truất quyền vua của Hồ Q Ly
có hợp lịng dân khơng ? Vì sao ?


-GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành
động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các
vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa,
làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi
và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
<i><b>4.Củng cố :</b></i>


-GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà
Trần?


-Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử
khơng? Vì sao ?


<i><b>5.Tổng kết - Dặn dị:</b></i>


* Nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi , đất
nước ta đứng trước âm mưu xâm lược của giặc
Minh .Tình hình nước Đại Việt thế kỉ XV ra


-HS nghe.


-HS các nhóm thảo luận và cử người
trình bày kết quả .


+Aên chơi sa đoạ .



+Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để
làm giàu.


+Vơ cùng cực khổ.


+Bát bình, phẫn nộ trước thói xa hoa,
sự bóc lột của vua quan , nơng dân và
nơ tì đã nổi dậy đấu tranh.


+Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi.
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
-1 HS nêu.


-HS trả lời.


+Là quan đại thần của nhà Trần.


+Oâng đã thay thế các quan cao cấp
của nhà Trần bằng những người thực
sự có tài, đặt lệ các quan phải thường
xuyên xuống thăm dân .Quy định lại số
ruộng đất, nơ tì của quan lại quý tộc,
nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những
năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán
thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân
dân .


-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

sao các em sẽ thấy rõ trong bài học tới .


-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “
Chiến thắng Chi Lăng”.


-Nhận xét tiết học . -HS cả lớp.


<b>TẬP LÀM VĂN : </b>


<b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ</b>
<b>VẬT </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


 Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu


tả đồ vật .


 Thực hành viết đoạn kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động giàu


cảm xúc , sáng tạo theo 2 cách mở rộng và không mở rộng .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


 Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở


rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật .
+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2



<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách
mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực
tiếp và mở bài gián tiếp ) .


-Nhận xét chung.


+Ghi điểm từng học sinh


<b>2/ Bài mới : </b>


<i><b> a. </b>Giới thiệu bài : </i>


- Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập
xây dựng đoạn văn kết bài ( theo 2 kiểu
mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn
miêu tả đồ vật . Lớp mình cùng thi đua xem
bạn nào có đoạn kết bài cho bài văn miêu
tả đồ vật đúng và hay nhất .


b. Hướng dẫn làm bài tập :
<i><b>Bài 1</b> : </i>


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .



+ Nhắc HS : - Các em chỉ đọc và xác định
đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc
nón .


+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này
thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng
hay không mở rộng) .


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét
chung và cho điểm những HS làm bài tốt .


-2 HS thực hiện .


- Lắng nghe .


- 2 HS đọc thành tiếng .


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực
hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và
xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu
cầu .


+ Lắng nghe .


- Tiếp nối trình bày , nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Bài 2</b> : </i>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .



- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả
( là cái thước kẻ , hay cái bàn học , cái
trống trường ,..) .


+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết
bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn
miêu tả đồ vật do mình tự chọn .


+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ
cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét
chung và cho điểm những HS làm bài tốt .
<i><b>* Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo
hai cách mở rộng và không mở rộng cho
bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của
<i>bạn em </i>


-Dặn HS chuẩn bị bài sau


<i>phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền "</i>
<i>Vì vậy mỗi khi đi đâu về , tơi đều móc chiếc</i>
<i>nón vào cái đinh đóng trên tường . Khơng</i>
<i>khi nào tơi dùng nón để quạt vì quạt như</i>
<i>thế nón sẽ bị méo vành .</i>



+ Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của
mẹ ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ .
-1 HS đọc thành tiếng .


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn
đề bài miêu tả .


+ Lắng nghe .


- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng , đọc
bài làm và nhận xét .


- Tiếp nối trình bày , nhận xét .


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên




<i><b>Sinh hoạt lớp</b></i><b> : </b>


<b> </b><i><b>NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.</b></i>


<b> A</b><i><b>/ Mục tiêu</b></i><b> :</b>


 Đánh giá các hoạt động tuần 18 phổ biến các hoạt động tuần 19.


* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát
huy .



<b>B</b><i><b>/ Chuẩn bị</b></i><b> :</b>


 Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 19 .


 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .


<i> <b>C/ Lên lớp</b> :</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>1. Kiểm tra </b>:</i>


-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học
sinh .


<i> </i>


<i><b>a) Giới thiệu</b> :<b> </b></i>


-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .


<b>1*/ </b><i><b>Đánh giá hoạt động tuần qua</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh
hoạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện
tốt và chưa hoàn thành .


-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại
còn mắc phải .


<b>2*/ </b><i><b>Phổ biến kế hoạch tuần 19</b></i><b>.</b>


-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho
tuần tới :


-Về học tập .
- Về lao động .


-Về các phong trào khác theo kế hoạch của
ban giám hiệu


<i> </i>


<i> <b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài
xem trước bài mới .


các hoạt động của tổ mình .


-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua .



-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động
của lớp trong tuần qua.


-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp
ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×