Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.82 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN</b>
<b>CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi sinh vật.
- Hiểu được thời gian thế hệ tế bào, ý nghĩa.
- Giải thích được sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện nuôi cấy liên tục và
- Nắm được các pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh, khái quát.
- Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp
kiến thức và vận dụng vào thực tế.
- Hình thành khả năng làm việc khoa học.
3. Thái độ
- Học sinh hiểu nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng
dụng được vào thực tế đời sống.
- Có niềm tin vào khoa học hiện đại.
<b>II.</b> <b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- Vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Bài giảng điện tử.
<b>III.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
1. Giáo viên
- Giáo án, máy chiếu.
- Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiên cứu mục II.1(Nuôi cấy không liên tục) SGK, kết hợp sơ đồ hình 25,
hồn thành phiếu học tập sau:
liên tục
1. Pha tiềm phát
(pha lag)
2. Pha lũy thừa
(pha log)
3. Pha cân bằng
4. Pha suy vong
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nêu những điểm khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?
Đặc điểm Nuôi cấy không liên
tục
Nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi cấy
Thời gian sinh trưởng
Các pha
Sơ đồ đường cong sinh
2. Học sinh
- SGK, đọc trước bài mới.
<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1. <b>Ổn định tổ chức lớp học (1 phút): </b>Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): </b>Em hãy cho biết khái niệm và đặc điểm chung cơ
bản của sinh vật?
<b>3. Giảng bài mới</b>
a. Đặt vấn đề: “ Như chúng ta đã biết sự sinh trưởng là sự tăng kích thước và số
lượng tế bào. Nhưng đối với VSV, là sinh vật có kích thước nhỏ bé thì sự sinh
trưởng được tính như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này hôm nay chúng ta sang
bài mới, bài 25”.
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
<b>Hoạt động dạy – học</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
15p - GV: Cho HS xem hình
ảnh sinh trưởng của
động vật và thực vật.
Sau đó, đặt câu hỏi:
+ Muốn đánh giá sự sinh
trưởng của động thực
vật, cần phải dựa vào
những thông số nào?
- GV: Với kích thước
nhỏ bé của vi sinh vật
( 9,5 x 10-13<sub> g) thì sự sinh</sub>
trưởng được xác định
như thế nào?
- GV cho học sinh quan
sát mơ hình sinh trưởng
của VSV hoặc đoạn
phim về sự tăng số
lượng của VSV
Sự sinh trưởng của VSV
là gì?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV bổ sung: Do kích
thước tế bào nhỏ nên khi
nghiên cứu sinh trưởng
- HS: Dựa vào sự thể
hiện ở kích thước và
khối lượng.
- HS: Dựa vào số lượng
cá thể tăng.
- HS: Là sự tăng số
lượng tế bào của quần
thể.
<b>I. Sinh trưởng </b>
<b>của vi sinh vật:</b>
1. Khái niệm:
- Sinh trưởng của
vi sinh vật là sự
tăng số lượng tế
bào.
- Sinh trưởng ở vi
sinh vật khơng
phải sự tăng về
kích thước của
từng cá thể mà sự
tăng kích thước
của cả quần thể.
2. Thời gian thế
hệ:
của vi sinh vật người ta
theo dõi sự thay đổi của
cả quần thể sinh vật.
- GV cho học sinh quan
sát mô hình sự nhân đơi
của vi khuẩn E. coli
Thời gian thế hệ là gì?
- GV thơng báo:
+ E.coli trong điều kiện
thí nghiệm đầy đủ, ở
400<sub>C là 20</sub>’<sub>; trong đường </sub>
ruột người là 12h
+ Trực khuẩn lao 370<sub>C là</sub>
12h.
+ Nấm men bia ở 300<sub>C </sub>
là 2h.
→ yêu cầu HS nhận xét?
- GV: Vậy thời gian thế
- Có ý nghĩa gì đối với
sự sinh trưởng của VSV?
- HS: Thời gian từ khi tế
bào sinh ra đến khi phân
chia.
- HS1: Thời gian thế hệ
của các lồi khác nhau
thì khơng giống nhau.
- HS2: Cùng lồi nhưng
điều kiện ni cấy khác
nhau thì khác nhau.
- HS : Phụ thuộc từng
loài và từng điều kiện
sống.
- Thời gian thế hệ càng
ngắn tốc độ sinh trưởng
(g) là thời gian từ
khi sinh ra một tế
bào cho đến khi tế
bào đó phân chia
hoặc số tế bào
- Ví dụ:
+ E.coli: trong
đường ruột là 12h
nhưng trong điều
kiện thí nghiệm
đầy đủ ở 400<sub>C là </sub>
20’<sub>.</sub>
+ Trực khuẩn lao:
ở 370<sub>C là 12h.</sub>
- GV: Qua bảng, hãy cho
biết số lần phân chia của
E. Coli trong 1h?
- GV cung cấp thông tin:
Tốc độ sinh trưởng riêng
- Vậy tốc độ sinh trưởng
riêng cho ta biết điều gì?
- Nếu khơng quan sát
bảng trên em hãy tính số
lần phân chia của VK E.
Coli ở điều kiện thích
hợp (g=20’) trong 1h
như thế nào? Giải thích?
- GV: Gọi n là số lần
phân chia của tế bào.
Ta có: n=t/g
Trong đó: t là thời gian
ni cấy VSV, g là thời
gian thế hệ.
- GV: Qua bảng, ta thấy
sau thời gian t thì có bao
nhiêu tế bào được sinh ra
càng mạnh và ngược lại.
- HS : Quan sát bảng và
trả lời.
- HS : Cho biết sự phân
chia của tế bào diễn ra
nhanh hay chậm.
- HS : 1h = 60’
Số lần phân chia là :
60 : 20 = 3(lần)
Vì cứ 20’ thì VK E. Coli
lại phân chia 1 lần.
- HS : Tư duy và trả lời
câu hỏi.(2n<sub>, n là số lần </sub>
lần phân chia của
tế bào trong một
đơn vị thời gian
(1h).
4. Một số cơng
thức cơ bản
n =t/g
Trong đó :
n : số lần phân
chia của tế bào.
t : thời gian nuôi
cấy VSV.
g : thời gian thế
hệ.
Nt = N0 x 2n
Trong đó :
Nt : là số tế bào
VK được sinh ra
sau thời gian t.
N0 : là số tế
từ 1 tế bào?
- GV: Nếu ban đầu
không phải là 1 tế bào
mà là N0 tế bào thì sau
thời gian t có bao nhiêu
tế bào được sinh ra?
- GV: Nếu số lượng tế
bào (vi khuẩn E.coli ở
điều kiện thí nghiệm đầy
đủ) ban đầu là 105<sub> tế bào</sub>
thì sau 2h số lượng tế
bào trong bình là bao
nhiêu?
- GV: Nhận xét, bổ sung:
số lượng tế bào ban đầu
cấy vào không phải là
một mà rất nhiều( N0),
do đó số lượng tế bào
sau thời gian ni là N =
N0 x 2n.
- GV bổ sung: Người ta
có thể tính được số tế
bào vi khuẩn để thấy
được mức độ gia tăng số
lượng tế bào từ đó có thể
có biện pháp tác động
đặc biệt là vi khuẩn gây
hại.
- GV: Vì sao khi bị vi
khuẩn gây bệnh thì bệnh
đến rất nhanh đặc biệt là
các bệnh đường ruột?
phân chia của tế bào).
- HS: Dựa vào kiến thức
vừa học để trả lời: 26<sub>.10</sub>5<sub>.</sub>
- GV: Giải thích thêm.
(Trong đường ruột chứa
nhiều loại VK vừa có
lợi, vừa có hại, nó là mơi
trường thích hợp cho VK
phát triển).
- GV dẫn dắt: vậy để tìm
hiểu kỹ hơn về sự sinh
trưởng của VSV, ta đi
vào phần II
25p - GV: Cho học sinh quan
sát hình ảnh nửa quả cà
chua bị mốc, phân tích
và giới thiệu đó là mơi
trường ni cấy khơng
liên tục ngồi tự nhiên.
Từ đó đặt câu hỏi: Vậy
thế nào là môi trường
nuôi cấy khơng liên tục?
- Một câu hỏi đặt ra đó
là trong mơi trường đó
VK sinh trưởng như thế
nào?
GV cung cấp: Trong mơi
trường đó VK sinh
trưởng theo 1 đường
cong gồm 4 pha: pha
tiềm phát, pha lũy thừa,
pha cân bằng và pha suy
vong.
- GV: Chia lớp thành 4
- HS : Là môi trường
không được cung cấp
các chất dinh dưỡng.
<b>II. Sự sinh </b>
<b>trưởng của quần </b>
<b>thể vi khuẩn.</b>
<b>1. Nuôi cấy </b>
<b>không liên tục</b>
a. Khái niệm
Môi trường không
được bổ sung chất
dinh dưỡng mới
và không được lấy
đi các sản phẩm
chuyển hóa vật
chất.
b. Các pha trong
ni cấy không
liên tục.
<i>* Pha tiềm </i>
<i>phát(Pha Lag)</i>
hồn thành phiếu học tập
+ Nhóm 1: Pha tiềm
phát.
+ Nhóm 2: Pha lũy thừa.
+ Nhóm 3: Pha cân
bằng.
+ Nhóm 4: Pha suy
vong.
- GV: Cho học sinh xem
sơ đồ hình 25, phát
phiếu học tập số 1, u
cầu HS hồn thành phiếu
để tìm hiểu đặc điểm các
pha trong nuôi cấy
không liên tục.
- GV: Hướng dẫn học
sinh hoàn thành phiếu.
- GV: Yêu cầu các nhóm
lần lượt hồn thành
phiếu, nhận xét và bổ
sung.
- GV: Yêu cầu HS quan
sát sơ đồ, nhận xét về tốc
độ sinh trưởng của pha
- GV: Vì sao pha tiềm
phát tốc độ sinh trưởng
bằng 0?
- HS: Quan sát tranh kết
hợp nghiên cứu SGK,
thảo luận nhóm, hồn
thành phiếu.
- HS: Quan sát trả lời:
pha tiềm phát, tốc độ
sinh trưởng bằng 0.
- HS: Do vi khuẩn được
đưa vào và mới thích
nghi với mơi trường, cịn
- Số lượng TB
trong quần thể
chưa tăng.
- Enzim cảm ứng
được hình thành.
<i>* Pha luỹ </i>
<i>thừa(Pha Log)</i>
- TĐC diễn ra
mạnh.
- số lượng tế bào
tăng rất nhanh
- Tốc độ ST đạt
cực đại.
<i>* Pha cân bằng:</i>
Số lượng VSV
đạt mức cực đại,
không đổi theo
thời gian là do số
TB sinh ra tương
đương số TB chết.
<i>* Pha suy vong: </i>
Số tế bào trong
quần thể giảm
dần, số tế bào chết
lớn hơn số mới
sinh do:
- Chất dinh dưỡng
bị cạn kiệt.
- GV: Để thu được sinh
khối tối đa của vi sinh
vật nên dừng lại ở pha
nào? Vì sao?
- GV: Vì sao một số vi
khuẩn chuyển sang pha
cân bằng?
- GV: Để không xảy ra
pha suy vong của quần
thể sinh vật ta phải làm
gì?
- GV: Trong mơi trường
tự nhiên (đất, nước), pha
log ở vi khuẩn có diễn ra
khơng? Vì sao?
- GV bổ sung: Nuôi cấy
không liên tục là nuôi
theo đợt, hệ thống đóng
nên pha log chỉ kéo dài
vài thế hệ.
Liên hệ: chu kì sốt của
con người.
- GV dẵn dắt: Trong
nuôi cấy không liên tục
để thu được sinh khối
phải tổng hợp các chất
nên chưa phân chia.
- HS: Pha cân bằng. Vì
sau pha cân bằng là pha
suy vong, số lượng sinh
khối giảm.
- HS: Vì chất dinh
dưỡng bắt đầu cạn kiệt,
nồng độ oxi giảm.
- HS: Bổ sung chất dinh
dưỡng và lấy đi chất độc
hại.
- HS: Khơng. Vì ở đó
chất dinh dưỡng cịn hạn
chế và vì điều kiện sinh
trưởng luôn thay đổi
(pH, t0<sub>…) nên pha log </sub>
không xảy ra.
lớn người ta thường thu
sản phẩm ở cuối pha lũy
thừa, đầu pha cân bằng
nhưng phải ni cấy lại,
tốn chi phí lớn. Để nuôi
cấy trên quy mô công
nghiệp, thu nhiều sinh
khối người ta thường
nuôi cấy liên tục. Vậy
- GV: Theo em phương
pháp ni cấy liên tục có
mấy pha?
- GV: Vì sao trong ni
cấy khơng liên tục cần
có pha tiềm phát cịn
trong ni cấy liên tục
khơng cần có pha này?
- GV: Vì sao trong ni
cấy không liên tục vi
sinh vật tự phân hủy ở
pha suy vong cịn ni
cấy liên tục, hiện tượng
này không xảy ra?
- GV cung cấp thông tin:
- HS: Nghiên cứu SGK,
trả lời: thường xuyên bổ
sung chất dinh dưỡng và
loại bỏ các chất độc hại.
- HS: 2 pha. Pha lũy
- HS: Vì trong ni cấy
liên tục chất dinh dưỡng
luôn đủ và ổn định
không cần làm quen với
mơi trường.
- HS: Vì trong ni cấy
liên tục, chất dinh dưỡng
luôn được cung cấp và
chất độc hại luôn bị thải
ra.
2. Nuôi cấy liên
tục:
a. Khái niệm: Là
thường xuyên bổ
sung chất dinh
dưỡng và loại bỏ
khơng ngừng các
chất thải để duy trì
ổn định môi
trường.
Nuôi cấy liên tục là ni
trong hệ thống mở, quần
thể vi khuẩn có thể sinh
trưởng ở pha log trong
- GV: Tại sao nói dạ dày
ruột người là hệ thống
nuôi cấy liên tục đối với
vi sinh vật?
- GV: Vì sao VSV trong
dạ dày người khơng sinh
trưởng cực đại?
- GV: Nêu ứng dụng của
nuôi cấy không liên tục
và nuôi cấy liên tục
trong đời sống hằng
ngày?
- HS: Vì dạ dày – ruột
người ln nhận chất
dinh dưỡng bổ sung và
thải ra các chất dị hóa.
- HS: Do các vi sinh vật
khác kìm hãm
- HS: Để sản xuất bia,
Rượu, nước tương, nước
mắm – sản xuất sinh
khối, vitamin…
<b>V.</b> <b>Củng cố</b>
<i>* Củng cố:</i>
Sự kiện
Pha
tiề
m
phát
Pha
lũy
thừ
a
Pha
cân
bằn
g
Pha
suy
von
g
Số tế bào sống trong quần thể giảm dần. +
Số lượng VSV trong quần thể cực đại và không đổi
theo thời gian.
+
Chất dinh dưỡng của môi trường cạn kiệt và chất độc
hại tích lũy quá nhiều.
+
VSV sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. +
VSV tạo nhiều enzim cảm ứng để phân giải cơ chất. +
Số TB của VSV sinh ra cao hơn số TB chết đi. +
Sinh trưởng của VSV bị ức chế mạnh do độc tố. +
VSV thích nghi dần với môi trường. +
Số TB trong quần thể VSV tăng nhanh. +
<b>- Ra bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Câu 1:</b> Trong thời gian 100 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả
32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là
bao nhiêu?
A. 2 giờ B. 60 phút C. 40 phút D. 20 phút.
Đáp án D
<b>Câu 2</b>: Sắp xếp đặc điểm của vi sinh vật tương ứng với các pha rồi ghi vào kết
quả:
Đặc điểm chính
a. Q trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.
b. Số lượng tế bào đạt cực đại và khơng đổi theo thời gian.
c. Thích nghi với môi trường, tổng hợp ADN và enzim chuẩn bị
cho sự phân bào.
d. Chất độc hại tích lũy trong môi trường, thành tế bào bị hư hại.
Các pha Kết quả
1. Pha tiếm phát.
2. Pha lũy thừa.
3. Pha cân bằng.
4. Pha suy vong.
1……….
2……….
3……….
4……….
Đáp án: 1- c, 2-a, 3-b, 4-d.
<b>Câu 3:</b> Có một tế bào vi sinh vật có thời gian của một thế hệ là 30 phút. Số tế bào
tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?
A. 64 B. 32 C. 16 D. 8
Đáp án A
<i>* Dặn dò: </i>
- Đọc trước bài mới.
<b>BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>
Nghiên cứu mục II.1(Nuôi cấy không liên tục) SGK, kết hợp sơ đồ hình 38,
hồn thành phiếu học tập sau:
Ni cấy không liên
tục
Đặc điểm Nguyên nhân
1. Pha tiềm phát (pha
lag)
2. Pha lũy thừa (pha
log)
3. Pha cân bằng
4. Pha suy vong
<b>ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>
Nuôi cấy không
liên tục
Đặc điểm Nguyên nhân
(pha lag)
thể chưa tăng. MT. Enzim cảm ứng hình
thành để phân giải cơ
chất.
2. Pha lũy thừa
(pha log)
- Số lượng TB trong quần
thể tăng theo cấp số nhân.
Quá trình TĐC diễn ra
mạnh mẽ, tốc độ sinh
trưởng cực đại
3. Pha cân bằng
- Số lượng TB đạt cực đại
và không đổi theo thời gian.
Do chất dinh dưỡng bắt
4. Pha suy vong
- Số lượng TB trong quần
thể giảm dần.
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>
Nêu những điểm khác nhau giữa nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục?
Đặc điểm Nuôi cấy không liên
tục
Nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi
cấy
Thời gian nuôi cấy
Các pha
<b>ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>
Đặc điểm Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục
Mơi trường
ni cấy
Khơng có bổ sung chất
dinh dưỡng, khơng có sự
rút bỏ các chất thải cũng
như sinh khối của tế bào
dư
Thường xuyên bổ sung
chất dinh dưỡng, loại bỏ
không ngừng chất thải.
Thời gian
sinh trưởng
của quần thể
Thời gian ngắn Thời gian dài
Các pha Sinh trưởng diễn ra qua 4
pha: pha tiềm phát, pha
lũy thừa, pha cân bằng,
pha suy vong.
Sinh trưởng diễn ra qua
2 pha: pha lũy thừa và
pha cân bằng.
Sơ đồ đường
cong sinh
trưởng
SL
Thời gian
SL