Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.48 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Nhung
Giáo sinh: Bùi Quốc Đại
Ngày soạn: 22/ 02/ 2016
Ngày giảng:
Lớp 10A2
<b>a: Kiến thức</b>
- Nêu được khái niêm sinh trưởng của VSV
- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở VSV
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ
- Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp ni cấy liên tục
- Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu của VSV nhân sơ và VSV nhân thực
- Trình bày được cách sinh sản nhân đơi ở vi khuẩn
<b>b: Kỹ năng</b>
- Rèn luyện được kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
<b>c: Thái độ</b>
- Tích cực, chủ động trong học tập
- Hăng say phát biểu ý kiến
<b>2: Chuẩn bị:</b>
<b>a: Giáo viên</b>
- Soạn giáo án trước khi lên lớp
- SGK, SGV
<b>b: Học sinh</b>
Chuẩn bị bài trước khi lên lớp
<b>3: Tiến trình bài dạy</b>
<b>a: Đặt vấn đề: (2 phút)</b>
hay là khác với sinh trưởng của các sinh vật khác. Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng nhau
tìm hiểu bài hơm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG 1: SINH TRƯỞNG CỦA VSV (15</b> phút)
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
- GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 2 bài là
Sinh trưởng của VSV và sinh sản của VSV, các em ghi phần
thứ nhất
Các em hãy quan sát bảng SGK – 99, đầu tiên thầy có 1 tế
bào VK E.coli, sau 60 phút thầy có 8 tế bào E.coli. Quá trình
- HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
- GV: Tiếp tục quan sát bảng, hãy cho biết khoảng các giữa
các lần phân chia của tế bào là bao lâu?
- HS: là 20 phút
- GV: 20 phút này chính là thời gian thế hệ, vậy em hãy cho
biết thời gian thế hệ là gì?
- HS: Là thời gian tính từ khi sinh ra một tế bào đến khi nó
phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi
- GV: Từ định nghĩa trên ta có thể thấy: Số lần phân chia (n)
= thời gian (t) /thời gian thế hệ
- GV: thời gian thế hệ của các lồi có giống nhau khơng?
- HS: khơng
- GV: Mỗi lồi có một thời gian thế hệ khác nhau nhưng ở
cùng một lồi thì các cá thể thường có thời gian thế hệ như
nhau. VD: E.coli: 20 phút; VK lao: 1000 phút, trùng đế
giày : 24 giờ,..
- Từ bảng trên ta có cơng thức: Nt = N0 X 2n
- GV: Nếu số lượng TB ban đầu Nt = 105 TB thì sau 2 giờ số
lượng TB trong bình (N) là bao nhiêu?
- HS: + Đổi 2 giờ = 120 phút, ta có n = 120/20 = 6
<sub></sub> Nt = 105 X 26 = 6400000 TB
<b>A: SINH TRƯỞNG CỦA VSV</b>
<b>I: Khái niệm:</b>
- Là sự tăng số lượng tế bào của
quần thể
- Thời gian thế hệ (g)
- Số lần phân chia (n) = thời gian
(t) /thời gian thế hệ (g)
- Lưu ý: Mỗi lồi có một thời gian
thế hệ khác nhau nhưng ở cùng
một lồi thì các cá thể thường có
thời gian thế hệ như nhau
- Các em chú ý: Do kích thước của VSV rất nhỏ bé và tốc độ
sinh trưởng cũng rất nhanh nên việc đo đạc hay xác định sự
tăng khối lượng, kích thức của chúng là rất khó, cho nên khái
niệm sinh trưởng ở VSV đã được xây dựng ở một cấp độ cao
hơn so với cấp cơ thể đó chính là cấp độ quần thể.
<b>Hoạt động 2: sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn (14 phút)</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
- Sau đây chúng ta sẽ cũng nhau đi tìm hiểu sự sinh trưởng
của quần thể vi khuẩn
- Đầu tiên là trong môi trường nuôi cấy không liên tục. Vậy
thế nào là ni cấy khơng liên tục, thầy có một ví dụ sau:
Thầy ni mẻ, muối dưa, muối cà nhưng lại quên không dùng
tới, chỉ vài tháng thôi là nó đã bị hỏng. Mơi trường ni cấy
trên là mơi trường ni cấy khơng liên tục. Vậy qua ví dụ trên
em hãy cho biết thế nào là môi trường nuôi cấy không liên
tục?
- HS: là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng và
lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
- GV: Quan sát đồ thị sinh trưởng hình 25 và cho biết nó bao
gồm mấy pha?
- HS: Bao gồm 4 pha
- GV: Em hãy tìm hiểu thơng tin trong SGK về 4 pha trên rồi
hoàn thiện bảng sau:
<b>II: Sự sinh trưởng của quần</b>
<b>thể vi khuẩn</b>
<b>1: Nuôi cấy không liên tục</b>
- Là môi trường không được bổ
sung chất dinh dưỡng và lấy đi
các sản phẩm chuyển hóa vật
chất
<b>Các pha</b> <b>Đặc điểm</b>
Pha tiềm phát (pha lag) VK thích nghi với MT, số lượng tb chưa tăng, hình thành enzyme cảm
ứng để phân giải các chât
Pha lũy thừa (pha log) VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tb trong
quần thể tăng lên rất nhanh
Pha cân bằng Số lượng VK trong quần thể đạt mức cực đại và khơng đổi theo thời
gian vì số tb sinh ra bằng số tb chết đi
Pha suy vong Số tb sống trong quần thể giảm dần do tb trong quần thể bị phân hủy
ngày càng nhiều vì chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá
nhiều
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
- GV: Từ đồ thị trên em hãy cho biết để thu được số lượng
sinh vật tối đa thì ta nên dừng lại ở pha nào?
- HS: Ta nên dừng lại ở đầu pha cân bằng
- GV: Làm thế nào để quần thể VK không đi vào pha suy
vong?
- GV: Đó chính là môi trường nuôi cấy liên tục. Vậy thế nào
là môi trường nuôi cấy liên tục?
- HS: Nuôi cấy liên tục là ta thường xuyên, liên tục được bổ
sung các chất dinh dưỡng và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa,
độc hại
- GV: Trong mơi trường ni cấy liên tục, quần thể VSV đã
thích nghi với mơi trường nên sẽ khơng có pha tiềm phát và
do chất dinh dưỡng khơng bị cạn kiệt, khơng có chất độc hại
nên cũng sẽ khơng có pha cân bằng và pha suy vong nên
đường cong sinh trưởng trong môi trường này chỉ gồm một
pha là pha lũy thừa.
- GV Trên thực tế thì có quần thể nào ln duy trì ở pha lũy
thừa khơng? Vì sao?
- HS: Khơng, vì khơng có mơi trường nào có thể cung cấp đầy
đủ chát dinh dưỡng cũng như không gian sống cho vk phát
triển mãi được.
- GV: Em hãy cho biết ứng dụng của việc nuôi cấy liên tục?
- HS: sản xuất sinh khối để thu protein đơn bào, a.a, enzim,
kháng sinh và các hooc môn,…
<b>2: Nuôi cấy liên tục</b>
- K/n: là ta thường xuyên, liên
tục được bổ sung các chất dinh
dưỡng và lấy đi các sản phẩm
- Ứng dụng:
+ Sản xuất sinh khối để thu
protein đơn bào, a.a, enzim,
kháng sinh và các hooc môn,…
+ Từ xa xưa cha ông ta đã biết
ứng dụng để nuôi mẻ, muối dưa,
cà,…
<b>HOẠT ĐỘNG 3: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT ( 10 phút)</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
- GV: Sinh trưởng của VSV là sự tăng về số lượng tế bào của
quần thể, vậy sinh sản của VSV là gì? Chúng ta cùng nhau
tìm hiểu tiếp phần thứ 2: Sinh sản của vi sinh vật
- GV: Ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu VSV có 2
nhóm là VSV nhân sơ và VSV nhân thực. Em hãy cho ví dụ
về các loại VSV trên, đầu tiên là VSV nhân sơ?
- HS: Xạ khuẩn, nấm men, vi khuẩn lactic,..
- GV: Các loại VSV trên sinh sản bằng hình thức như phân
đơi, nảy chồi và tạo bào tử. Em hãy cho biết trong các hình
thức trên VSV nhân sơ chủ yếu sinh sản bằng hình thức nào?
- HS: VK sinh sản chủ yếu bằng hình thức phân đơi
- GV: Diễn biến của q trình nhân đôi như sau:
<b>B: SINH SẢN CỦA VSV</b>
<b>I: Sinh sản của VSV nhân sơ</b>
- Đại diện: Xạ khuẩn, nấm men,
vi khuẩn lactic,..
<b>1: Phân đơi</b>
- Là hình thức sinh sản chủ yếu
của VSV
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
+ VK tăng kích thước dẫn dến sự phân chia tế bào, màng sinh
chất gấp nếp (mezoxom)
+ Vòng ADN của VK đính vào nếp gấp trên màng sinh chất
+ Tế bào hình thành vách ngăn để tạo thành 2 tế bào mới từ
một tb ban đầu
Từ những diễn biến trên, em hãy cho biết sự khác nhau giữa
nguyên phân và phân đôi?
- HS: Phân đơi khơng hình thành thoi phân bào và cũng
khơng có các kỳ như ngun phân
- GV: Vì sao nói phân đơi là hình thức sinh sản đặc trưng của
- HS: Do VK chỉ cho một phân tử ADN
- GV: Ngoài ra một số VK cịn sinh sản bằng hình thức tạo
nảy chồi và tạo bào tử bào tử
+ Nảy chồi là hình thức sinh sản mà từ một vị trí trên cơ thể
vk phát sinh thêm một chồi có chứa VCDT, chồi này có khả
năng tách ra khỏi tế bào VK để hình thành cơ thể mới. VD
như VK quang dưỡng màu tía.
+ Tạo bào tử gồm có 2 loại: Ngoại bào tử và nội bào tử
- GV: Đối với SVS nhật thực cũng có 3 hình thức sinh sản
như trên nhưng chủ yếu chúng sinh sản bằng bào tử và được
chia làm 2 loại là bào tử hữu tính và bào tử vơ tính
+ Bào tử hữu tính: Hình thành hợp tử do 2 tế bào kết hợp với
nhau. Trong hợp tử diễn ra q trình giảm phân tạo bào tửu
kín
+ Bào tử vơ tính: Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh các sợi
nấm khí sinh (Bào tử trần)
Ở hình thức nảy chồi và phân đơi thì cơ chế tương tự như
VSV nhân thực
- GV: Sự sinh sản của VSV nhân thực và VSV nhân sơ có gì
<b>2: Nảy chồi và tạo bào tử</b>
- Nảy chồi
- Tạo bào tử
<b>II: SINH SẢN CỦA VSV</b>
<b>NHÂN THỰC</b>
<b>1: Sinh sản bằng bào tử</b>
- Bào tử hữu tính:
+ Hình thành hợp tử do 2 tế bào
kết hợp với nhau.
+ Trong hợp tử diễn ra quá trình
giảm phân tạo bào tửu kín
- Bào tử vơ tính: Tạo thành chuỗi
bào tử trên đỉnh các sợi nấm khí
sinh (Bào tử trần)
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
khác nhau?
- HS: VSV nhân thực bắt đầu có tế bào sinh sản riêng là bào
tử sinh sản
<b>* Chú ý: </b>Sinh sản ở VSV nhân
thực có sự tiến hóa hơn so với
VSV nhân sơ do nó đãbắt đầu có
<b>b: Củng cố và luyện tập (3 phút)</b>
- Đọc kết luận SGK trang 101 và 104
<b>c: Bài tập về nhà (1 phút)</b>