Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá hoạt tính sinh học của một số nhóm chất tách chiết từ cây tô mộc caesanpinia sapan l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------

Đỗ Thị Huế

ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ
NHĨM CHẤT TÁCH CHIẾT TỪ CÂY TƠ MỘC
(CAESALPINIA SAPPAN L.)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------

Đỗ Thị Huế

ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ
NHĨM CHẤT TÁCH CHIẾT TỪ CÂY TƠ MỘC
(CAESALPINIA SAPPAN L.)

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420101.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hồng Điệp


Hà Nội - 2018


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Lê
Hồng Điệp - Bộ mơn Hóa sinh và Sinh học phân tử, Khoa Sinh học, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn và luôn tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS Nguyễn Quang Huy Trưởng khoa Sinh học, TS. Trần Văn Tuấn - Bộ môn Vi sinh vật học, Trường ĐH
Khoa học Tự nhiên đã luôn giúp đỡ và cho em nhiều lời khuyên quý báu trong quá
trình thực hiện luận văn. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ và anh
chị trong bộ mơn Hóa sinh và Sinh học phân tử, các thầy cô của khoa Sinh học
trường ĐH Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện giúp đỡ, truyền dạy cho em những
kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học để em có thể hồn
thành luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, các em sinh viên của
phịng thí nghiệm Hóa sinh và Sinh học phân tử Lab 132T1 đã ln ở bên giúp đỡ,
khích lệ và động viên em những lúc khó khăn cũng như đưa ra những góp ý, chia sẻ
kinh nghiệm trong học tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn dự án Hợp tác Việt Bỉ (Exploring the Medical,
(ECO)-Toxicological and Socio-Economic Potential of Natural Extracts in North
Vietnam) đã hỗ trợ kinh phí và nguồn mẫu để tiến hành các thí nghiệm trong quá
trình thực hiện đề tài luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2018
Học viên
Đỗ Thị Huế


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADN

Axit Deoxyribonucleic

AG

Axit gallic
American Type Culture Collection

ATCC
(Bảo tàng giống chuẩn Hoa kỳ)
CAMHB

Cation-adjusted Mueller-Hinton broth
Clinical and Laboratory Standards Institute

CLSI
(Viện Tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm Hoa Kỳ)
Dichloromethane fraction
DMF

(Phân đoạn dichloromethane )
DPPH

1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl

EAF

Ethyl acetate fraction (Phân đoạn ethyl acetate )

EF

Ethanol fraction (Phân đoạn ethanol)

GAE

Đương lượng axit gallic

LB

Luria- Bertani

MAE

Microwave assisted extraction
Minimal bactericidal concentration

MBC
(Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu)
MHA


Mueller Hinton Agar


Luận văn Thạc sỹ khoa học

MHB

Mueller Hinton Broth
Minimal inhibitory concentration

MIC
(Nồng độ ức chế tối thiểu)
nHF

n-hexan fraction (Phân đoạn n-hexan)

OD

Optical Density (Mật độ quang học)

PDA

Potato dextrose agar

SFE

Supercritical fluid extraction

SPME


Solid Phase Microextraction

TM

Tô mộc

UAE

Ultrasound assisted extraction

VH

Vibrio harveyi

VP

Vibrio parahaemolyticus

VSV

Vi sinh vật

Đỗ Thị Huế


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Độ hấp thụ quang phổ của axit gallic ở bước sóng 765 nm .....................29
Bảng 3.1. Hiệu suất tách chiết gỗ Tô mộc ................................................................40
Bảng 3.2. Kết quả chiết phân đoạn gỗ Tơ mộc .........................................................42
Bảng 3.3. Hoạt tính kháng khuẩn các phân đoạn gỗ Tô mộc trên chủng E. coli ......44
Bảng 3.4. Hoạt tính kháng khuẩn các phân đoạn gỗ Tơ mộc trên chủng B. subtilis 44
Bảng 3.5. Hoạt tính kháng khuẩn của phân đoạn EAF trên chủng S. aureus và B.
cereus ........................................................................................................................46
Bảng 3.6. Hoạt tính kháng khuẩn của phân đoạn EAF trên chủng S. typhimurium và
P. aeruginos ..............................................................................................................47
Bảng 3.7. Kết quả xác định MIC/MBC của cao EAF trên các chủng VSV .............49
Bảng 3.8. Hoạt tính kháng khuẩn của cao EAF trên các chủng Vibrio ....................51
Bảng 3.9. Kết quả thử hoạt tính kháng nấm của cao EAF ........................................55
Bảng 3.10. Hoạt tính chống oxi hóa của axit ascorbic và cao EAF ..........................57


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cây Tơ mộc (Đỗ Xn Cẩm) ......................................................................4
Hình 1.2. Một số hợp chất từ cây Tơ mộc...................................................................6
Hình 1.3. Một số phương pháp tách chiết thơng thường [7] .....................................19
Hình 1.4. Sơ đồ phương pháp tách chiết có hỗ trợ vi sóng [71] ...............................20
Hình 1.5. Sơ đồ phương pháp chiết siêu tới hạn [37] ...............................................23
Hình 2.1. Mẫu gỗ Tơ mộc .........................................................................................27
Hình 2.2. Sơ đồ chiết xuất phân đoạn gỗ Tô mộc .....................................................28
Hình 2.3. Đường chuẩn axit gallic ............................................................................30
Hình 2.4. Cách xác định vịng kháng khuẩn .............................................................33
Hình 2.5. Sơ đồ phản ứng trung hịa gốc DPPH của các chất chống oxi hóa [40] ...37

Hình 2.6. Phương trình đường chuẩn axit ascorbic ..................................................38
Hình 3.1. Sơ đồ hiệu suất tách chiết phân đoạn gỗ Tơ mộc ......................................43
Hình 3.2. Hoạt tính kháng khuẩn các phân đoạn gỗ Tô mộc trên 2 chủng E. coli và
B. subtilis ...................................................................................................................45
Hình 3.3. Hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn EAF trên chủng S. aureus và B. cereus..47
Hình 3.4. Hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn EAF trên chủng S. typhimurium và P.
aeruginosa .................................................................................................................48
Hình 3.5. Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết EAF trên các chủng Vibrio ............52
Hình 3.6. Kết quả khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn Vibrio của cao EAF .............53
Hình 3.7. Kết quả thử hoạt tính kháng nấm của cao EAF ........................................56


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................3
1.1 Giới thiệu chung về cây Tô mộc ........................................................................3
1.1.1 Sơ lược về phân họ Vang ............................................................................3
1.1.2 Giới thiệu chung về cây Tơ mộc .................................................................3
1.2 Tình hình nghiên cứu Tô mộc ............................................................................5
1.2.1 Các nghiên cứu Tô mộc trên thế giới ..........................................................5
1.2.2 Tình hình nghiên cứu Tơ mộc ở Việt Nam ...............................................15
1.3 Khái quát về phương pháp chiết cao dược liệu ...............................................16
1.3.1 Tổng quan về chiết xuất dược liệu ............................................................16
1.3.2 Các phương pháp chiết xuất dược liệu ......................................................17
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP...................................................24
2.1 Vật liệu .............................................................................................................24

2.1.1 Mẫu thực vật ..............................................................................................24
2.1.2 Chủng vi sinh vật .......................................................................................24
2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm ...................................................................................26
2.1.4 Thiết bị và hóa chất ...................................................................................26
2.1.5 Mơi trường .................................................................................................26
2.2 Phương pháp ....................................................................................................27
2.2.1 Phương pháp thu và xử lý mẫu..................................................................27
2.2.2 Phương pháp chiết phân đoạn ...................................................................27
2.2.3 Phương pháp định lượng Phenolic tổng số ...............................................28
2.2.4 Các phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn ...................................31
2.2.5 Phương pháp xác định hoạt tính kháng nấm .............................................35
2.2.6 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa ........................................36


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

2.2.7 Phương pháp thống kê ...............................................................................38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................39
3.1 Đánh giá hiệu suất và lựa chọn phương pháp tách chiết ................................39
3.2 Kết quả tách chiết thu phân đoạn ....................................................................41
3.3 Khảo sát sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn cao chiết Tô mộc 43
3.4 Đánh giá hoạt kháng khuẩn của phân đoạn ethyl acetate (EAF) ...................46
3.4.1 Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán giếng
thạch ...................................................................................................................46
3.4.2 Kết quả xác định MIC/MBC bằng phương pháp pha lỗng......................48
3.4.3 Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của phân đoạn ethyl acetate trên các
chủng Vibrio .......................................................................................................50
3.5 Đánh giá hoạt tính kháng nấm của phân đoạn ethyl acetate ..........................55

3.6 Đánh giá hoạt tính oxi hóa của phân đoạn ethyl acetate ................................56
KẾT LUẬN ..............................................................................................................58
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................60


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

MỞ ĐẦU
Dược liệu đóng một vai trị quan trọng trong đời sống con người do thuộc tính
đặc biệt của chúng như là một nguồn cung cấp vô giá các hoạt chất tự nhiên từ thực
vật cho y học. Năm 1985 Farnsworth và cộng sự xác định được 119 chất chuyển
hóa thực vật được sử dụng làm thuốc. Trong số 255 loại thuốc được coi là cơ bản và
cần thiết của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 11% trong số đó là các dược chất thu
được từ thực vật hoặc được tổng hợp từ các tiền chất tự nhiên. Các hợp chất tự
nhiên từ thực vật được biết đến với nhiều hoạt tính sinh học quan trọng như chống
oxi hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư,…[16].
Hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, nguyên liệu sản xuất dược
phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên và chiết xuất từ thực vật đang là xu hướng mới
nhằm tạo ra các loại thuốc thân thiện với sức khỏe con người và ít tác dụng phụ
hơn. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay
vẫn dựa vào các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng
đồng, đặc biệt là sử dụng các chế phẩm, sản phẩm từ dược liệu, kể cả các nước phát
triển và đang phát triển. Các loại thuốc được sử dụng trong phòng và chữa bệnh hầu
hết được điều chế từ hai nguồn: dược liệu và hóa dược. Theo số liệu thống kê của
WHO (1985) có tới 20000 lồi là thảo dược. Khơng chỉ các nước Á Đông mà các
nước phương Tây cũng tiêu thụ một lượng khá lớn dược liệu. Người ta thống kê
thấy rằng ở các nước có nền cơng nghiệp phát triển mạnh thì 1/4 số thuốc kê trong

các đơn đều có chứa hoạt chất từ thảo dược. Tại Việt Nam, theo báo cáo của Cục
quản lý dược - Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng 50 - 60 nghìn tấn các loại
dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biến các vị thuốc Y học cổ truyền, cung
cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu.
Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để
làm thuốc là một xu thế rất được các nhà khoa học quan tâm. Nhiều dược liệu đã
được sử dụng để tách chiết các hoạt chất làm thuốc như: chiết berberin từ cây vàng
đắng (Coscinium fenestratum), rutin từ hoa hòe (Shophora japonica), morphin từ

1


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

cây thuốc phiện (Papaver somniferum),… Dược liệu cịn mở đường cho ngành hóa
dược phát triển, từ việc nghiên cứu các hoạt chất có cấu trúc mới từ dược liệu rồi
sau đó bán tổng hợp các dẫn chất có hiệu quả hơn. Tuy nhiên nhiều hoạt chất quan
trọng như quinin, morphin, strychnin… đều phải chiết xuất từ dược liệu mà chưa
thể tổng hợp bằng con đường hóa học.
Tơ mộc là một lồi thực vật thân gỗ nhỏ, được tìm thấy ở khu vực Đơng Nam
Á có tên khoa học là Caesalpinia sappan L. thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) hay
còn được biết đến với tên cây Vang, Gỗ vang. Theo y học cổ truyền, Tô mộc có tác
dụng hành huyết, kháng khuẩn, tiêu viêm, cầm máu, chấn thương, đau bụng, lở loét,t hay xấu đến cơ thể. Ở nồng độ thấp,
chúng tham gia vào nhiều quá trình sinh hóa có tác dụng tốt cho cơ thể. Nhưng ở
nồng độ cao các gốc tự do là nguyên nhân gây đột biến ADN, biến tính protein, oxi
hóa lipid... từ đó gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như: ung thư, lão hóa sớm, suy giảm
hệ thần kinh; các bệnh về hệ tim mạch...[34]. Do đó các dược phẩm với tác dụng
chống oxi hóa có vai trị rất quan trọng trong việc chữa trị và ngăn ngừa nhiều loại


56


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

bệnh khác nhau. Chính vì vậy, việc tìm kiếm và sàng lọc các hợp chất tự nhiên có
hoạt tính chống oxi hóa vẫn được đặc biệt quan tâm bởi giá trị của nó đối với đời
sống con người.
Trong nghiên cứu này chúng tôi tiếp tục đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của
phân đoạn ethyl acetate (EAF) được chiết xuất từ gỗ Tô mộc theo phương pháp loại
bỏ gốc tự do DPPH của Patel và cộng sự (2011). Hoạt tính chống oxi hóa của cao
EAF được tính tương đương với hàm lượng chất chuẩn là axit ascorbic (µg/ml) dựa
vào phương trình đường chuẩn y = 0,09060 x - 1,40376 (mục 2.2.6). Kết quả được
thể hiện trong bảng 3.10.
Bảng 3.10. Hoạt tính chống oxi hóa của axit ascorbic và cao EAF
Mẫu

Axit
ascorbic

Cao EAF

Nồng độ
(µg/ml)

OD517


ODTB

% Hoạt động (*)

100

2,344

2,472

1,867

2,228

5,65

200

1,866

1,699

2,103

1,889

19,98

300


1,781

1,676

2,018

1,825

22,7

400

1,496

1,484

1,612

1,531

35,17

500

1,471

1,395

0,913


1,26

46,65

600

1,011

1,037

1,173

1,074

54,52

700

1,086

0,963

0,841

0,963

59,2

500


1,648

1,559

1,553

1,587

32,80

(*): Mẫu control (A control) = 1,476
Kết quả thử nghiệm cho thấy, khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH của dung dịch
cao chiết EAF 500 µg/ml đạt 32,8 % tương đương hoạt tính của 377,49 µg/ml axit
ascorbic. Do đó, có thể nhận thấy cao chiết EAF từ gỗ Tơ mộc có khả năng chống
oxi hóa tốt, có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm chức năng, hỗ trợ cải thiện
sức khỏe cho con người.

57


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

KẾT LUẬN
Từ những kết quả thu được, chúng tôi đưa ra các kết luận chính như sau:
-

Phương pháp tách chiết với sự hỗ trợ của sóng siêu âm và khuấy trộn tạo hiệu
ứng dịng chảy hướng tâm đã góp phần nâng cao hiệu quả tách chiết các hợp

chất có hoạt sinh học từ gỗ cây Tô mộc.

-

Phân đoạn ethyl acetate (EAF) chiết xuất từ gỗ Tơ mộc là phân đoạn có hoạt
tính kháng khuẩn tốt nhất trong số 4 phân đoạn thử nghiệm.

-

Cao chiết EAF có hoạt tính kháng khuẩn tốt trên 6 chủng vi khuẩn thử nghiệm
(E. coli; S. typhimurium; P. aeruginosa; S. aureus; B. subtilis; B. cereus) đặc
biệt là trên các chủng vi khuẩn Gram dương (với giá trị MIC được xác định
trong khoảng 150 – 550 µg/ml) và các chủng Vibiro gây bệnh hoại tử gan tụy
cấp ở tôm (Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi)

-

Cao chiết EAF không thể hiện hoạt tính kháng nấm trên 2 chủng A. niger và C.
albicans, có khả năng ức chế yếu chủng P. digitatum.

-

Cao EAF cho thấy hoạt tính chống oxi hóa khá tốt. Khả năng loại bỏ gốc tự do
DPPH của dung dịch cao chiết EAF 500 µg/ml đạt 32,8 % tương đương hoạt
tính của 377,49 µg/ml axit ascorbic.

58


Luận văn Thạc sỹ khoa học


Đỗ Thị Huế

KIẾN NGHỊ
-

Tiếp tục nghiên cứu các hoạt tính sinh học khác của cao chiết EAF (hoạt tính
chống viêm, chống ung thư,…).

-

Nghiên cứu khả năng ứng dụng của cao chiết EAF tạo các chế phẩm sinh học
giúp kiểm sốt và phịng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn Vibrio trên thủy sản.

-

Nghiên cứu thành phần hóa học của cao EAF để định lượng và đánh giá các
hoạt chất chính.

59


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.


Đào Hùng Cường, Giang Thị Kim Liên (2008), "Nghiên cứu xác định thành
phần hóa học của dịch chiết từ gỗ Vang ở Quảng Nam", Tạp chí Khoa học và
Công nghệ - Đại học Đà Nẵng 1 p. tr. 64-68.

2.

Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học.

3.

Hoàng Thu Hà, Phạm Thị Trân Châu (2008), "Nghiên cứu điều tra các chất ức
chế proteinase ở các phần khác nhau của thân và hạt cây Tơ mộc (Caesalpinia
sappan L.)", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,
24: p. tr. 261-270.

4.

Hoàng Thị Sản (1998), Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục.

5.

Nguyễn Tấn Đạt, Nguyễn Bá Tiếp (2016), "Đánh giá hiệu suất chiết và tác
dụng của cao chiết từ gỗ Tô mộc (Caesalpinia sappan L.) trong dung môi
ethanol với vi khuẩn Escherichia coli", Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt
Nam 14(9): p. tr. 1368-1376.

6.

Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7.

Viện dược liệu (2012), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Bộ giáo dục và đào tạo.

Tài liệu tiếng Anh
8.

Abu Bakar A., Mohd Rasol R., Nordin Y., Md Noor N., and bin Mohd Ali M.
K. F. "Turbidity Method to Measure the Growth of Anaerobic Bacteria
Related to Microbiologically Influenced Corrosion",. in Solid State
Phenomena,. (2015),. Trans Tech Publ.

9.

Azwanida N. (2015), "A review on the extraction methods use in medicinal
plants, principle, strength and limitation", Med. Aromat. Plants, 4(3): p. 3-8.

60


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

10. Balouiri M., Sadiki M., and Ibnsouda S. K. (2016), "Methods for in vitro
evaluating antimicrobial activity: A review", Journal of pharmaceutical
analysis, 6(2): p. 71-79.
11. Brusotti G., Cesari I., Dentamaro A., Caccialanza G., and Massolini G. (2014),

"Isolation and characterization of bioactive compounds from plant resources:
the role of analysis in the ethnopharmacological approach", Journal of
pharmaceutical and biomedical analysis, 87: p. 218-228.
12. Cuong T. D., Hung T. M., Kim J. C., Kim E. H., Woo M. H., Choi J. S., Lee J.
H., and Min B. S. (2012), "Phenolic compounds from Caesalpinia sappan
heartwood and their anti-inflammatory activity", Journal of natural products,
75(12): p. 2069-2075.
13. Franz Hadacek H. G. (2000), 'Testing of antifungal natural products:
methodologies, comparability of results and assay choice", Phytochemical
analysis, 11(3): p. 137-147.
14. Fu L.-c., Huang X.-a., Lai Z.-y., Hu Y.-j., Liu H.-j., and Cai X.-l. (2008), "A
new 3-benzylchroman derivative from Sappan Lignum (Caesalpinia sappan)",
Molecules, 13(8): p. 1923-1930.
15. Fuke C., Yamahara J., Shimokawa T., Kinjo J.-e., Tomimatsu T., and Nohara
T. (1985), "Two aromatic compounds related to brazilin from Caesalpinia
sappan", Phytochemistry, 24(10): p. 2403-2405.
16. Gupta A., Naraniwal M., and Kothari V. (2012), "Modern extraction methods
for preparation of bioactive plant extracts", International journal of applied
and natural sciences, 1(1): p. 8-26.
17. Hadacek F., and Greger H. (2000), "Testing of antifungal natural products:
methodologies, comparability of results and assay choice", Phytochemical
analysis, 11(3): p. 137-147.

61


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế


18. Harjit K., Amini M., and Suttee A. (2016), "Evaluation of antioxidant and
anthelmintic properties of Caesalpinia sappan L. leaves", Int J Pharmacogn
Phytochem Res, 8: p. 362-8.
19. Hong C. H., Hur S. K., Oh O.-J., Kim S. S., Nam K. A., and Lee S. K. (2002),
"Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase
(COX-2) and nitric oxide synthase (iNOS) in cultured mouse macrophage
cells", Journal of Ethnopharmacology, 83(1-2): p. 153-159.
20. Hu J., Yan X., Wang W., Wu H., Hua L., and Du L. (2008), "Antioxidant
activity in vitro of three constituents from Caesalpinia sappan L.", Tsinghua
Science and Technology, 13(4): p. 474-479.
21. Hung T. M., Dang N. H., and Dat N. T. (2014), "Methanol extract from
Vietnamese Caesalpinia sappan induces apoptosis in HeLa cells", Biological
research, 47(1): p. 20.
22. Ibrahim S. (2016), "Screening for active agent to anti-diarrhea by an
evaluation of antimicrobial activities from three fractions of sappan wood
(Caesalpinia sappan L.)", Der Pharma Chemica, 8(19): p. 114-117.
23. Jia Y., Zhao J., Liu M., Li B., Song Y., Li Y., Wen A., and Shi L. (2016),
"Brazilin exerts protective effects against renal ischemia-reperfusion injury by
inhibiting the NF-κB signaling pathway", International journal of molecular
medicine, 38(1): p. 210-216.
24. Jun S. H., Cha S.-H., Kim J.-H., Yoon M., Cho S., and Park Y. (2015), "Silver
nanoparticles synthesized using Caesalpinia sappan extract as potential novel
nanoantibiotics against methicillin-resistant Staphylococcus aureus", Journal
of nanoscience and nanotechnology, 15(8): p. 5543-5552.
25. Keramat H., Moaddabi A., and Ranjbari A. (2014), "In vitro antimicrobial
effects of aqueous extracts of Caesalpinia sappan Linn. derivatives against
oral pathogens", Indian J. Sci. Res, 7(1): p. 342-347.

62



Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

26. Kim S.-H., Lyu H.-N., Kim Y. S., Jeon Y. H., Kim W., Kim S., Lim J.-K., Lee
H. W., Baek N.-I., and Choi K.-Y. (2015), "Brazilin Isolated from Caesalpinia
sappan suppresses nuclear envelope reassembly by inhibiting barrier-toautointegration factor phosphorylation" Journal of Pharmacology and
Experimental Therapeutics, 352(1): p. 175-184.
27. Kim Y.-S., Shim H.-M., and Kim K.-Y. (2016), "Antimicrobial effect of
Caesalpinia sappan L. extract on foodborne bacteria", Journal of the Korean
Society of Food Science and Nutrition, 45(7): p. 1026-1034.
28. Kondo S., Temrangsee P., Sattaponpan C., and Itharat A. (2017),
"Antibacterial Activity of Thai Herbal Plants and Development of Hand
Washing Gel Product", Journal of the medical association of thailand, 100(6):
p. 18.
29. Koushik Mekala R. R. (2015), "A Review on Sappan Wood-A Therapeutic
Dye

Yielding

Tree",

Research

Journal

of

Pharmacognosy


and

Phytochemistry, 7(4): p. 227.
30. Khamsita R., Hermawan A., Putri D. D. P., and Meiyanto E. (2012),
"Ethanolic Extract of Secang (Caesalpinia sappan L.) Wood Performs as
Chemosensitizing Agent Through Apoptotic Induction on Breast Cancer
MCF-7 Cells", Indonesian Journal of Cancer Chemoprevention, 3(3): p. 444449.
31. Lee J.-Y., and Min K.-J. (2011), "Antimicrobial activity and bactericidal
activity of Caesalpinia sappan L. extract", Korean Journal of Environmental
Health Sciences, 37(2): p. 133-140.
32. Lee J. S., Kim J. H., and Kim Y. G. (2007) "Anticancer effects of Caesalpinia
sappan extracts on oral carcinoma and osteosarcoma cells" Journal of the
Korean Association of Oral and Maxillofacial Surgeons, 33(6): p. 583-590.

63


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

33. Lim M.-Y., Jeon J.-H., Jeong E.-Y., Lee C.-H., and Lee H.-S. (2007),
"Antimicrobial activity of 5-hydroxy-1, 4-naphthoquinone isolated from
Caesalpinia sappan toward intestinal bacteria", Food chemistry, 100(3): p.
1254-1258.
34. Lobo V., Patil A., Phatak A., and Chandra N. (2010), "Free radicals,
antioxidants and functional foods: Impact on human health", Pharmacognosy
reviews, 4(8): p. 118.
35. Madhubala. S, Poongothai. M, and E M. K. (2018), "Antibacterial and anti

acne activity of Caesalpinia sappan L. and Cinnamomum verum J. Presl – A
comparison" International Journal of Advanced Research in Biological
Sciences, 5(4): p. 118-122.
36. Mekala K., and Radha R. (2015) "A Review on Sappan Wood-A Therapeutic
Dye

Yielding

Tree",

Research

Journal

of

Pharmacognosy

and

Phytochemistry, 7(4): p. 227.
37. Michael E. P. V. J. K., Ronald T. K., and Robert C. R. (1983), "Supercritical
fluid extraction", Reviews in Chemical Engineering, 1(2): p. 179-250.
38. Moon C.-K., Park K.-S., Kim S.-G., Won H.-S., and Chung J.-H. (1992),
"Brazilin protects cultured rat hepatocytes from BrCCI3-induced toxicity",
Drug and chemical toxicology, 15(1): p. 81-91.
39. Moorkoth S., and Naseer M. (2013), "Evaluation of Anti-Cancer Properties of
Heartwood of Caesalpinia sappan", Mintage Journal of Pharmaceutical and
Medical Sciences, : p. 22-25.
40. Musa K. H., Abdullah A., and Al-Haiqi A. (2016), "Determination of DPPH

free radical scavenging activity: application of artificial neural networks",
Food chemistry, 194: p. 705-711.

64


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

41. Nagai M., Nagumo S., Lee S.-M., Eguchi I., and Kawai K.-I. (1986),
"Protosappanin A, a novel biphenyl compound from Sappan Lignum",
Chemical and pharmaceutical bulletin, 34(1): p. 1-6.
42. Namikoshi M., Nakata H., and Saitoh T. (1987), "Homoisoflavonoids from
Caesalpinia sappan", Phytochemistry, 26(6): p. 1831-1833.
43. Nirmal N. P., and Panichayupakaranant P. (2015), "Antioxidant, antibacterial,
and anti-inflammatory activities of standardized brazilin-rich Caesalpinia
sappan extract", Pharmaceutical biology, 53(9): p. 1339-1343.
44. Nirmal N. P., Rajput M. S., Prasad R. G., and Ahmad M. (2015), "Brazilin
from Caesalpinia sappan heartwood and its pharmacological activities: A
review", Asian Pacific journal of tropical medicine, 8(6): p. 421-430.
45. Nguyen M. T. T., Awale S., Tezuka Y., Le Tran Q., and Kadota S. (2004),
"Neosappanone

A,

a

xanthine


oxidase

(XO)

inhibitory

dimeric

methanodibenzoxocinone with a new carbon skeleton from Caesalpinia
sappan", Tetrahedron letters, 45(46): p. 8519-8522.
46. Nguyen M. T. T., Awale S., Tezuka Y., Le Tran Q., and Kadota S. (2005),
"Xanthine oxidase inhibitors from the heartwood of Vietnamese Caesalpinia
sappan", Chemical and pharmaceutical bulletin, 53(8): p. 984-988.
47. Patel Rajesh M., and Patel Natvar J. (2011), "In vitro antioxidant activity of
coumarin compounds by DPPH, Super oxide and nitric oxide free radical
scavenging methods", Journal of Advanced Pharmacy Education & Research,
1: p. 52-68.
48. Pawar C. R., Landge A. D., and Surana S. J. (2008), "Phytochemical and
pharmacological aspects of Caesalpinia sappan", Journal of Pharmacy
Research, 1(2).

65


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

49. Pratiwi S. U. (2015), Anti-microbial and anti-biofilm compounds from
Indonesian medicinal plants, Institute Biology Leiden (IBL), Faculty of

Science, Leiden University, .
50. Puttipan R., Wanachantararak P., Khongkhunthian S., and Okonogi S. (2017),
"Effects of Caesalpinia sappan on pathogenic bacteria causing dental caries
and gingivitis", Drug discoveries & therapeutics, 11(6): p. 316-322.
51. Phalanisong P., Vichitphan K., Han J., and Vichitphan S. (2018), "High
Antioxidant and Phenolic Contents Related to Antibacterial Activity against
Gastrointestinal Pathogenic Bacteria of Some Thai Medicinal Plants",
Pharmacognosy Journal, 10(2).
52. Rajbhar K., Dawda H., and Mukundan U. (2015), "Polyphenols: Methods of
extraction", Scientific Reviews and Chemical Communications, 5(1): p. 1-6.
53. Rajendran S., Govindarasu G. S., Sakthivel K., Krishnamurthy M., Ramaiya
B., Mariappan K., and Gopi M. (2012), "In vitro antimicrobial activity of
Caesalpinia sappan L.", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, p.
136-139.
54. Saraya S., Temsiririrkkul R., Manamuti C., Wongkrajang Y., and
Cheewansirisuk C. (2009), "Sappan wood extract used as preservative in chili
paste", Mahidol University Journal of Pharmaceutical Science, 36(1-4): p. 3840.
55. Sarker S. D., Latif Z., and Gray A. I. (2006), Natural products isolation,
Springer Science & Business Media.
56. Sastri B. (1950), "A Dictionary of Indian Raw Materials and Industrial
Products: Raw Materials", The Wealth of India, .
57. Senthilkumar N., Murugesan S., Banu N., Supriya S., and Rajeshkannan C.
(2011), "Biochemical estimation and antimicrobial activities of the extracts of

66


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế


Caesalpinia sappan Linn", Bangladesh Journal of Scientific and Industrial
Research, 46(4): p. 429-436.
58. Settharaksa S., Pathompak P., Madaka F., and Monton C. (2016),
"Antibacterial activity and forced degradation study of caesalpinia sappan l.
Heartwood extract for inhibiting pus-forming bacteria", Science and
Technology, 14(2): p. 64-69.
59. Shen J., Zhang H., Lin H., Su H., Xing D., and Du L. (2007), "Brazilein
protects the brain against focal cerebral ischemia reperfusion injury correlating
to inflammatory response suppression", European Journal of Pharmacology,
558(1-3): p. 88-95.
60. Shin W., Cuong T. D., Lee J. H., Min B., Jeon B. H., Lim H. K., and Ryoo S.
(2011), "Arginase inhibition by ethylacetate extract of Caesalpinia sappan
lignum contributes to activation of endothelial nitric oxide synthase", The
Korean Journal of Physiology & Pharmacology, 15(3): p. 123-128.
61. Singleton V. L., Orthofer R., and Lamuela-Raventós R. M. (1999), "Analysis
of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of
folin-ciocalteu reagent", in Methods in enzymology, Elsevier. p. 152-178.
62. Son E.-J., Kim J.-H., Kim H.-A., Baek S.-H., Kho Y.-H., Kim M.-R., and Lee
C.-H. (2003), "A caspase inducing inhibitor isolated from Caesalpinia
sappan", Korean Journal of Food Science and Technology, 35(4): p. 680-683.
63. Sơn H. L., Linh N. L. Q., and Minh T. V. (2015), "Isolation and in vitro
anticancer activity of flavonoids from Tô Mộc (Caesalpinia sappan linn.)",
Journal of Science, 3, (3): p. 24 – 30.
64. Sukhdev S., Suman P., Gennaro L., and Dev D. (2008), "Extraction
technologies for medicinal and aromatic plants" United Nation Industrial
Development organization and the international center for Science and High
Technology, 116.

67



Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

65. Venkatasaikumar T. (2011), "Effect of Caesalpinia sappan extracts on
preservation of meat", Sri Venkateswara Veterinary University, TIRUPATI–
517 502, AP.
66. Wang Y.-Z., Sun S.-Q., and Zhou Y.-B. (2011), "Extract of the dried
heartwood of Caesalpinia sappan L. attenuates collagen-induced arthritis",
Journal of ethnopharmacology, 136(1): p. 271-278.
67. Wang Z., Sun J.-B., Qu W., Guan F.-Q., Li L.-Z., and Liang J.-Y. (2014),
"Caesappin A and B, two novel protosappanins from Caesalpinia sappan L.",
Fitoterapia, 92: p. 280-284.
68. Widigdyo A., Widodo E., and Djunaidi I. H. (2017), "Extract of Caesalpinia
sappan L. as Antibacterial Feed Additive on Intestinal Microflora of Laying
Quail", The Journal of Experimental Life Science, 7(1): p. 7-10.
69. Wiegand I., Hilpert K., and Hancock R. E. (2008), "Agar and broth dilution
methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of
antimicrobial substances", Nature protocols, 3(2): p. 163.
70. Wu S. Q., Otero M., Unger F. M., Goldring M. B., Phrutivorapongkul A.,
Chiari C., Kolb A., Viernstein H., and Toegel S. (2011), "Anti-inflammatory
activity of an ethanolic Caesalpinia sappan extract in human chondrocytes
and macrophages", Journal of ethnopharmacology, 138(2): p. 364-372.
71. Ye M., Xie W.-d., Lei F., Meng Z., Zhao Y.-n., Su H., and Du L.-j. (2006),
"Brazilein, an important immunosuppressive component from Caesalpinia
sappan L", International immunopharmacology, 6(3): p. 426-432.
72. Yingming P., Ying L., Hengshan W., and Min L. (2004), "Antioxidant
activities of several Chinese medicine herbs", Food chemistry, 88(3): p. 347350.

73. You E.-J., Khil L.-Y., Kwak W.-J., Won H.-S., Chae S.-H., Lee B.-H., and
Moon C.-K. (2005), "Effects of brazilin on the production of fructose-2, 6-

68


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

bisphosphate in rat hepatocytes", Journal of ethnopharmacology, 102(1): p.
53-57.
74. Zhao H., Bai H., Wang Y., Li W., and Koike K. (2008), "A new
homoisoflavan from Caesalpinia sappan", Journal of natural medicines,
62(3): p. 325-327.
75. Zhao H., Wang X., Li W., Koike K., and Bai H. (2014), "A new minor
homoisoflavonoid from Caesalpinia sappan", Natural product research,
28(2): p. 102-105.

69


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Đỗ Thị Huế

PHỤ LỤC
-

Môi trường LB lỏng pH 7,5:

STT

Thành phần

Khối lượng (g/l)

1

Cao nấm men

5

2

Tryptone

10

3

NaCl

10

-

Môi trường LB đặc pH 7,5: Là mơi trường LB lỏng có bổ sung thêm agar
(15g/l)

-


Môi trường PDA:

-

-

STT

Thành phần

Khối lượng (g/l)

1

Khoai tây

200

2

Glucose

10

3

Agar

15


Môi trường MHB pH 7,2 - 7,4:
STT

Thành phần

Khối lượng (g/l)

1

Casein

17,5

2

Cao thịt bị

2

3

Tinh bột

1,5

Mơi trường MHA pH 7,2 - 7,4: Là mơi trường MHB lỏng có bổ sung thêm
agar (15g/l)

1



×