Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu khả năng chống ung thư của các hoạt chất phân lập từ cây vông nem erythrina orientalis l murr fabaceae và cây hậu phác magnolia officinalis rehd et wils magnoliaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG UNG THƢ CỦA CÁC
HOẠT CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY VÔNG NEM (Erythrina orientalis
(L.) Murr., Fabaceae) VÀ CÂY HẬU PHÁC (Magnolia officinalis Rehd.
Et Wils, Magnoliaceae)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - Năm 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỐNG UNG THƢ CỦA CÁC
HOẠT CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY VÔNG NEM (Erythrina orientalis
(L.) Murr., Fabaceae) VÀ CÂY HẬU PHÁC (Magnolia officinalis Rehd.
Et Wils, Magnoliaceae)

Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm
Mã số: 60 42 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG THỊ MỸ NHUNG

Hà Nội – Năm 2012


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA ........................................................................... vi
BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................. x
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN.................................................................................. 3
1.1.
Tổ ng quan về ung thƣ ........................................................................... 3
1.1.1.
Một số đặc điểm của ung thƣ ................................................. 3
1.1.2.
Các giai đoạn phát triển của ung thƣ ...................................... 5
1.2.
Các mô hình sàng lọc thuố c chố ng ung thƣ ........................................... 8
1.2.1.
Nuôi cấy cơ quan ................................................................... 8
1.2.2.
Nuôi cấy tế bào ...................................................................... 8
1.2.3.
Nuôi cấy khối cầu đa bào ung thƣ (multicellular tumor
spheroid)………………….. .................................................................................. 10
1.2.4.
Mơ hình in vivo ................................................................... 12
1.3.
Mơ ̣t sớ dòng tế bào ung thƣ ................................................................ 14

1.3.1.
Dòng tế bào ung thƣ biểu mô ruột kết ở ngƣời - HCT116 .... 14
1.3.2.
Dịng tế bào ung thƣ biểu mơ cổ tử cung ở ngƣời - Hela ...... 14
1.3.3.
Dòng tế bào ung thƣ biểu mơ vú ở ngƣời - MCF7 ................ 15
1.3.4.
Dịng tế bào ung thƣ vú ở ngƣời - KPL4 .............................. 16
1.4.
Chế phẩ m Honokiol, Magnolol, Derrone và thuố c Taxol .................... 16
1.4.1.
Honokiol (H) và Magnolol (M) ............................................ 16
1.4.2.
Derrone (D) ......................................................................... 19
1.4.3.
Taxol (Paclitaxel) ................................................................ 20
1.5.
Enzyme Aurora kinaza ....................................................................... 22
CHƢƠNG 2 – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................25
2.1.
Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 25
2.2.
Máy móc, dụng cụ .............................................................................. 25
2.3.
Hóa chất sử dụng ................................................................................ 26
2.4.
Phƣơng pháp hoạt hóa và nhân ni các dịng tế bào in vitro .............. 27
2.5.
Phƣơng pháp thử độc tính MTS .......................................................... 28
2.6.

Phƣơng pháp thử độc tính trên mơ hình spheroid ................................ 30
2.7.
Phƣơng pháp nhuộm miễn dịch huỳnh quang ..................................... 31


CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................33
3.1.
Kế t quả khảo sát đô ̣c tin
́ h của Honokiol , Magnolol và Derrone trên mơ
hình 2D……………. ............................................................................................. 33
3.1.1.
Với dịng HCT116 ............................................................... 33
3.1.2.
Với dòng Hela ..................................................................... 38
3.1.3.
Với dòng MCF7................................................................... 41
3.1.4.
Với dòng KPL4 ................................................................... 44
3.2.
Kế t quả nghiên cƣ́u tác đô ̣ng của Honokiol trên mô hin
̀ h 3D khố i cầ u đa
bào MCF7………….. ............................................................................................ 51
3.2.1.
Kết quả thí nghiệm theo dõi sự tăng trƣởng khối spheroid
MCF7………………………. ................................................................................ 51
3.2.2.
Kết quả thí nghiệm kiểm tra tác động của Honokiol lên quá
trình tạo khối spheroid MCF7 ................................................................................ 54
3.2.3.
Kết quả thí nghiệm kiểm tra tác động của Honokiol lên sự

tăng trƣởng của khối spheroid MCF7 .................................................................... 56
3.3.
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của Honokiol lên hệ vi sợi actin ......... 59
3.4.
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của Derrone lên sự phosphoryl hóa
Histon H3 tại vị trí Serine 10 ................................................................................. 62
KẾT LUẬN ............................................................................................................66
KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................68


Luận văn cao học

Danh mục bảng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Dụng cụ và vật tư tiêu hao ....................................................................... 25
Bảng 2: Thiết bị sử dụng ....................................................................................... 26
Bảng 3: Hóa chất sử dụng ..................................................................................... 26
Bảng 4: Dải nồng độ cuối cùng của thuốc thử trong giếng .................................... 28
Bảng 5: Chỉ số tăng sinh A(%) của dòng HCT116 sau 48h ủ với với Honokiol,
Magnolol và Taxol................................................................................................. 35
Bảng 6: Giá trị IC50 của Honokiol, Magnolol và Taxol với dòng HCT116 ............. 38
Bảng 7: Chỉ số tăng sinh A(%) Hela với Honokiol và Taxol .................................. 39
Bảng 8: Giá trị IC50 của Honokiol và Taxol với dòng Hela.................................... 41
Bảng 9: Chỉ số tăng sinh A(%) của MCF7 với Honokiol và Taxol ......................... 43
Bảng 10: Giá trị IC50 của Honokiol (H) và Taxol với dòng TBUT MCF7 .............. 44
Bảng 11: Chỉ số tăng sinh A(%) của dòng KPL4 với Honokiol, Magnolol, Derrone
và Taxol................................................................................................................. 47
Bảng 12: Giá trị IC50 của Honokiol, Magnolol, Derrone và Taxol với dòng KPL4 50

Bảng 13: Tổng hợp giá trị IC50 và chỉ số tương quan R2 của Honokiol, Magnolol,
Derrone và Taxol .................................................................................................. 50
Bảng 14:Thể tích của khối spheroid MCF7 qua 25 ngày sau khi hạ giọt treo ........ 52
Bảng 15: Thể tích trung bình khối spheroid MCF7 trong 15 ngày theo dõi ủ với
Honokiol................................................................................................................ 58


Luận văn cao học

Danh mục hình minh họa

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Hình 1: Sáu đặc trưng cơ bản của ung thư .............................................................. 3
Hình 2: Thận chuột được sử dụng để sàng lọc thuốc ............................................... 8
Hình 3: Các TBUT HeLa bám dính vào bề mặt đĩa ni cấy ................................... 9
Hình 4: Mơ hình cấu trúc cơ bản của khối u invivo và khối cầu đa bào ung thư .... 10
Hình 5: Dịng tế bào ung thư biểu mơ ruột kết HCT116 ở người ........................... 14
Hình 6: TBUT vú MCF7 được ni cấy dạng đơn lớp in vitro ............................... 15
Hình 7: Cây Hậu phác bắc Magnolia officinalis Rehd. Et wils (trái) và cấu trúc
phân tử của hai đồng phân Honokiol và Magnolol (phải) ...................................... 16
Hình 8: Cơ chế tác động của Honokiol (H) và Magnolol (M) lên con đường truyền
tin dẫn đến apoptosis của tế bào............................................................................ 18
Hình 9: Cây vơng nem Erythrina orientalis L., Fabaceae và cơng thức cấu tạo
Derrone ................................................................................................................. 19
Hình 10: Cấu trúc phân tử Taxol ........................................................................... 20
Hình 11: Cơ chế tác động của Taxol lên tế bào gây apoptosis ............................... 22
Hình 12: Hình ảnh mơ phỏng liên kết của Taxol với vi sợi tubulin......................... 22
Hình 13: Các chất ức chế Aurora kinaza ............................................................... 24
Hình 14: Các dịng TBUT được bảo quản trong bình đựng Nito lỏng .................... 27
Hình 15: Tế bào HCT116 mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) .................... 33

Hình 16: Tế bào HCT116 sau 48h ủ với Honokiol NĐ 5µg/mL (trái) và 10µg/mL
(phải) (100x) ......................................................................................................... 33
Hình 17: Tế bào HCT116 sau 48h ủ Magnolol ở nồng độ 5µg/mL (trái) và 50µg/mL
(phải) (100x) ......................................................................................................... 34

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
vi


Luận văn cao học

Danh mục viế t tắ t

Hình 18: Tế bào HCT116 sau 48h ủ với Taxol nồng độ 0,003µg/mL (trái);
0,3µg/mL (giữa) và 30µg/mL (phải) (100x) ........................................................... 34
Hình 19: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của HCT116 với Honokiol (H)
.............................................................................................................................. 36
Hình 20: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của HCT116 với Magnolol (M)
.............................................................................................................................. 36
Hình 21: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của HCT116 với Taxol .......... 37
Hình 22: Tế bào Hela mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) .......................... 38
Hình 23: Tế bào Hela sau 48h ủ Honokiol ở nồng độ 5 (trái), 20 (giữa) và 50µg/mL
(phải) (100x) ......................................................................................................... 38
Hình 24: Tế bào Hela ủ Taxol nồng độ 0,003 (trái), 0,3 (giữa) và 30µg/mL (phải)
(100x) .................................................................................................................... 39
Hình 25: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của Hela với Honokiol (H).... 40
Hình 26: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của Hela với Taxol................ 40
Hình 27: Tế bào MCF7 mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) ....................... 41

Hình 28: Tế bào MCF7 sau 48h ủ với Honokiol ở nồng độ 5 (trái); 20 (giữa) và
50µg/mL (phải) (100x) .......................................................................................... 42
Hình 29: Tế bào MCF7 sau 48h ủ với Taxol NĐ 0,003 (trái), 0,3 (giữa), và
30µg/mL (phải) (100x) .......................................................................................... 42
Hình 30: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của MCF7 với Honokiol (H) . 43
Hình 31: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của MCF7 với Taxol ............. 44
Hình 32: Tế bào KPL4 mẫu ĐCSH (trái) và ĐCDM (phải) (100x) ........................ 45
Hình 33: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Honokiol NĐ 5 (trái), 20 (giữa) và 50µg/mL
(phải) (100x) ......................................................................................................... 45

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
vii


Luận văn cao học

Danh mục viế t tắ t

Hình 34: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Magnolol NĐ 5 (trái), 20 (giữa) và 50µg/mL
(phải) (100x) ......................................................................................................... 45
Hình 35: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Derrone NĐ 5 (trái) và 20µg/mL (phải)
(100x) .................................................................................................................... 46
Hình 36: Tế bào KPL4 sau 48h ủ với Taxol NĐ 0,003 (trái); 0,3 (giữa) và 30µg/mL
(phải) (100x) ......................................................................................................... 46
Hình 37: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Honokiol (H) .. 48
Hình 38: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Magnolol (M) . 48
Hình 39: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Derrone (D) ... 49
Hình 40: Đồ thị biểu diễn đường cong đáp ứng liều của KPL4 với Taxol .............. 49

Hình 41: Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng thể tích của khối spheroid MCF7 sau 25
ngày kể từ khi hạ giọt treo ..................................................................................... 52
Hình 42: Khối spheroid MCF7 trong 25 ngày quan sát kể từ khi hạ giọt treo ........ 53
Hình 43: Khối spheroid MCF7 ở mẫu ĐCSH sau 5 (a) và 7 (b) ngày, ủ với
Honokiol NĐ 5µg/mL sau 5 (c) và 7 (d) ngày và không tạo khối khi ủ Honokiol NĐ
10µg/mL (e) ........................................................................................................... 55
Hình 44: Khối spheroid MCF7 mẫu ĐCSH sau 5, 9, 13 và 15 ngày hạ giọt treo.... 56
Hình 45: Khối spheroid MCF7 ủ với Honokiol nồng độ 10µg/mL sau 5, 9, 13 và 15
ngày hạ giọt treo (tương ứng từ trái qua phải) (400x) ........................................... 56
Hình 46: Khối spheroid MCF7 ủ với Honokiol nồng độ 20µg/mL sau 5, 9, 13 và 15
ngày hạ giọt treo (tương ứng từ trái qua phải) (400x) ........................................... 57
Hình 47: Các khối spheroid dưới tác động của Honokiol trở nên lỏng lẻo về mặt
cấu trúc, các tế bào bên ngồi bong tróc ra khỏi khối từ ngày thứ 9 sau khi hạ giọt
treo (400x) ............................................................................................................. 57

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
viii


Luận văn cao học

Danh mục viế t tắ t

Hình 48: Đồ thị tăng trưởng thể tích của khối spheroid MCF7 dưới ảnh hưởng của
Honokiol (H) ......................................................................................................... 58
Hình 49: Ảnh hưởng của Honokiol lên hình thái tế bào Hela. Tế bào đối chứng
(trái); Tế bào Hela ủ với Honokiol NĐ 10 µg/mL (phải); màu đỏ: actin; màu lam:
nhân tế bào ............................................................................................................ 60

Hình 50: Sự rối loạn phân bố của F-actin dưới tác động của Honokiol tại NĐ 10
µg/mL sau 48h ủ. ................................................................................................... 60
Hình 51: Tế bào Hela sau 24h ủ với Honokiol tại NĐ 20µg/mL. ........................... 61
Hình 52: Sự biểu hiện H3PS10 tại các kỳ khác nhau trong quá trình phân chia của
tế bào. ................................................................................................................... 64
Hình 53: So sánh biểu hiện của H3PS10 tại các mẫu tế bào xử lý với Derrone (b);
Magnonol (c); Honokiol (d) và mẫu đối chứng (a). ............................................... 65

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
ix


Luận văn cao học

Danh mục viết tắt

BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT
ADN

Acid deoxiribinucleic

ARN

Acid ribonucleic


c-FLIP

FLICE-like inhibitory protein

D

Derrone

ĐCDM

Đối chứng dung môi

ĐCSH

Đối chứng sinh học

DMEM

Dulbecco’s modified Eagle medium

FBS

Huyết thanh thai bê – Fetal bovine serum

FLICE

Caspase 8

H


Honokiol

HCT116

Human colorectal carcinoma cell line

HeLa

Henrietta Lacks' 'Immortal' cell line

KHV

Kính hiển vi

KPL4

Human breast cancer cell line

M

Magnolol

MCF7

Human breast adenocarcinoma cell line
(3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-

MTS

carboxymethoxyphenyl)-2-(4-sulfophenyl)-2Htetrazolium)




Nồng độ

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
x


Luận văn cao học

Danh mục viế t tắ t

NST

Nhiễm sắc thể

PBS

Đệm phosphate saline – Phosphate buffered saline

PMS

Phenazine methosulfate

TBUT

Tế bào ung thƣ


TNF

Tumor necrosis factor

TRAIL

TNF-related apoptosis-inducing ligand

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
xi


Luận văn cao học

Mở đầu

MỞ ĐẦU
Ung thƣ là nguyên nhân gây chết hàng đầu ở các nƣớc có nền kinh tế phát
triển và thứ hai ở các nƣớc đang phát triển. Gánh nặng ung thƣ ở các nƣớc đang
phát triển tăng lên do hậu quả của sự tăng dân số, già hóa dân số cũng nhƣ sự du
nhập lối sống có tiềm năng gây ung thƣ nhƣ hút thuốc lá, ít vận động và thực phẩm
“Tây hóa”. Theo Tổ chức Y tế thế giới – WHO, có khoảng 12.7 triệu ca ung thƣ và
7,6 triệu ca tử vong do ung thƣ đƣợc ghi nhận trong năm 2008, trong đó 56% số ca
và 64% trƣờng hợp tử vong là ở các nƣớc đang phát triển. Cũng theo dự báo của
WHO, tới năm 2020, số ngƣời mắc ung thƣ trên toàn cầu có thể tăng lên đến 15
triệu ca mới mỗi năm. Tỷ lệ chết do ung thƣ có thể chiếm 25% tổng số ca tử vong.
Theo số liệu công bố tại Hội thảo Quốc gia phòng chống ung thƣ, năm 2010 Việt

Nam có 126.300 ca mắc mới. Căn bệnh nan y này đang tăng nhanh so với 10 năm
trƣớc [1].
Vốn là một đất nƣớc đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, nằm trong vùng nhiệt đới gió
mùa, Việt Nam có một thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng với hơn 12.000
loài thực vật bậc cao khác nhau. Từ nhiều thế kỷ nay, thực vật không chỉ là nguồn
cung cấp dinh dƣỡng cho con ngƣời mà còn là những phƣơng thuốc chữa bệnh hết
sức quý giá bao gồ m thuốc chố ng ung thƣ nói riêng và các bệnh khác nói chung.
Bởi vậy, nghiên cứu tìm ra các hợp chất từ nguồn dƣợc liệu thiên nhiên có khả năng
chữa ung thƣ là một hƣớng nghiên cứu đƣợc nhiều nhà khoa học và thầy thuốc đầu
tƣ tập trung nghiên cứu trong nhiều năm nay.
Trong xu hƣớng này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hoạt tính kháng u của
ba chất Honokiol, Magnolol đƣợc tách chiết từ cây Hậu phác Magnolia officinalis
Rehd. Et wils, Magnoliaceae và Derrone đƣợc tách chiết từ cây Vông nem
Erythrina orientalis L. Murr., Fabaceae do Viện Dƣợc liệu Trung ƣơng cung cấp
cho nhóm Nghiên cứu Ung thƣ thực nghiệm, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa
học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm mục đích:

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
1


Luận văn cao học

Mở đầu

Khảo sát ảnh hƣởng của ba chất Honokiol, Magnolol và Derrone lên
sự tăng trƣởng của một số dịng tế bào ung thƣ ni cấy đơn lớp 2D.
Nghiên cƣ́u ảnh hƣởng của Honokiol lên mơ hình 3D khối cầu đa bào

các tế bào ung thƣ.
Bƣớc đầu nghiên cứu cơ chế tác động của Honokiol lên hệ thống vi
sợi và tác động của ba chất lên hoạt động của enzyme Aurora kinaza ở
tế bào ung thƣ.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
2


Luận văn cao học

Tổng quan

CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1.

Tổ ng quan về ung thƣ

1.1.1. Một số đặc điểm của ung thư
Trong quá trình đa giai đoạn hình thành khối u, tế bào ung thƣ (TBUT) thu
nhận và biểu hiện nhiều đặc điểm, trong đó có sáu khả năng sinh học nổi bật tạo nên
đặc tính phức tạp về mặt tổ chức của bệnh, bao gồm: duy trì tín hiệu tăng sinh; trốn
tránh các yếu tố ức chế khối u; chống lại sự chết của tế bào; cho phép nhân lên gần
nhƣ bất tử; cảm ứng hình thành mạch máu và hoạt hóa q trình xâm lấn và di căn.
Ngun nhân sâu xa của những đặc điểm đặc trƣng này là sự bất ổn của hệ gen
trong TBUT dẫn đến những biến đổi về mặt di truyền, đồng thời cũng hỗ trợ các
chức năng trên. Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây đề xuất thêm hai đặc trƣng
khác của ung thƣ bao gồm sự tái lập trình trao đổi năng lƣợng và sự trốn tránh hệ

thống miễn dịch. Tuy nhiên, cần những nghiên cứu sâu hơn để hai đặc trƣng mới
này đƣợc cơng nhận rộng rãi [14].

Hình 1: Sáu đặc trưng cơ bản của ung thư

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
3


Luận văn cao học

Tổng quan

Về mặt hình thái, TBUT có sự thay đổi khá rõ nét so với tế bào bình thƣờng:


Về nhân: Nhân tăng kích thƣớc, đa dạng, nhiều thùy, đặc biệt có những
nhân khổng lồ phân chia mạnh gọi là nhân quái, nhân chia. Màng nhân
dày lên và đƣờng viền không đều.



Về tỷ lệ giữa nhân và nguyên sinh chất: Nhân to lên trong khi nguyên
sinh chất hẹp lại.



Về ngun sinh chất: Có nhiều tổn thƣơng thối hóa nhƣ nhiều hang,

hốc… Nguyên sinh chất chứa các chất chế tiết, thể vùi.



Khơng cịn khả năng ức chế tiếp xúc nên dễ bong ra khỏi u.

Về mặt chức năng, TBUT biệt hóa kém, khơng thực hiện đƣợc những chức
năng bình thƣờng và dễ hoại tử. Đặc biệt, chúng tiết ra các chất chỉ điểm đƣợc gọi
là marker nhƣ µFP, CA125 (ung thƣ buồng trứng), CA25 (ung thƣ đại tràng), HCG
(ung thƣ nhau thai, tinh hoàn)…
Khi quan sát quần thể TBUT, các nhà khoa học đã đƣa ra ba học thuyết khác
nhau nhằm giải thích nguồn gốc quần thể này:


Thuyết đơn dòng: Là quan niệm kinh điển cho rằng khối u phát sinh từ
một tế bào mẹ nhân lên. Ví dụ: Ở bệnh bạch cầu tủy trên phụ nữ da đen
thấy đồng nhất loại tế bào thƣơng tổn NST số 10. Các tế bào này đều tiết
men Glucose-6-phosphate dehydroglubuline.



Thuyết đa dòng: Dựa trên kết quả quan sát hình thái và chức năng cho
thấy tổ chức ung thƣ có nhiều loại tế bào nên khi chuẩn đoán tế bào học
dễ nhầm lẫn và có nhiều marker sinh học.



Thuyết về kém ổn định gen của TBUT: Có thể ban đầu là một dịng, do
gen ung thƣ khơng ổn định nên có các tế bào biến dị sinh ra hàng loạt các
tế bào hỗn hợp. Ví dụ: u lympho ác tính tế bào lớn, tế bào nhỏ hoặc các

loại ung thƣ phổi thể hỗn hợp, ung thƣ mô liên kết thể hỗn hợp.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
4


Luận văn cao học

Tổng quan

1.1.2. Các giai đoạn phát triển của ung thư
Theo Douglas và Robert Weinberg, quá trình tiến triển của ung thƣ có thể
chia làm 6 giai đoạn chính:


Giai đoạn khởi phát: Các TBUT nhận đƣợc các tín hiệu thúc đẩy sự tăng

sinh và phân bào. Các tín hiệu này có thể xuất hiện do sự thay đổi của các yếu
tố ngoại bào hoặc do sự thay đổi bên trong hệ thống truyền tín hiệu nội bào
dẫn tới sự tăng sinh và phân bào. Thậm chí, trong một số trƣờng hợp đặc biệt,
các tín hiệu kích thích phân bào có thể đƣợc tạo ra từ chính các TBUT. Khi đó,
tế bào đƣợc kích thích phân chia khơng giới hạn. Q trình này diễn ra nhanh
và hồn tất trong một vài giây, không thể đảo ngƣợc đƣợc. Trong cuộc đời một
con ngƣời, có nhiều tế bào trong cơ thể có thể trải qua q trình khởi phát,
nhƣng khơng phải tất cả các tế bào đều phát sinh bệnh. Đa số các tế bào khởi
phát hoặc không tiến triển, hoặc chết đi, hoặc bị cơ chế miễn dịch vô hiệu hóa.



Giai đoạn thúc đẩy: Các tế bào trở nên “vơ cảm” một cách bất thƣờng với

các tín hiệu ức chế phân bào. Trong các tế bào bình thƣờng, sự phân bào
thƣờng đƣợc kích hoạt bởi các tín hiệu nhất định; và tồn tại song song với
chúng là các tín hiệu ức chế phân bào. Bình thƣờng, hai cơ chế này cùng tồn
tại và phối hợp với nhau ở mức cân bằng, vì vậy sự phân bào diễn ra ổn định
và có tổ chức. Ở các TBUT thì sự ngăn cản phân bào bị tê liệt, khi đó tế bào sẽ
ln đƣợc chuyển từ pha G1 sang S để tiến hành sao chép ADN và bƣớc vào
một chu trình tế bào mới bất kể các sai hỏng ADN có đƣợc khắc phục hay
không. Các tế bào sau giai đoạn tăng trƣởng này sẽ tiếp tục phát triển thành
các khối u ác tính.


Giai đoạn chuyển biến: Nhƣ ta đã biết, protein p53 giữ vai trị quan trọng

trong q trình bảo vệ cơ thể chống lại sự tích lũy sai hỏng ADN có thể gây
nguy hiểm cho cơ thể. Khi p53 bị mất chức năng này thì con đƣờng apoptosis
của tế bào không hoạt động. Vì vậy tế bào hỏng có thể sống và tiếp tục nhân
lên nhanh chóng. Những tế bào này có xu hƣớng tạo ra các thế hệ tế bào con

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
5


Luận văn cao học

Tổng quan


có mức độ sai hỏng cịn cao hơn chính nó. Hậu quả là mỗi tế bào con hình
thành đều có nguy cơ chuyển thành các TBUT. Nhƣ vậy có thể nói, khả năng
thốt khỏi cơ chế chết theo chƣơng trình là “cột mốc” quan trọng để một
TBUT phát triển thành khối u ác tính.


Giai đoạn lan tràn: Các TBUT có khả năng sao chép vơ tận. Ở ngƣời, mỗi

tế bào soma thƣờng chỉ có khả năng sao chép trung bình khoảng 60 – 70 lần.
Tuy nhiên các TBUT có thể vƣợt quá số lần phân bào này nhờ việc ADN phần
đầu mút nhiễm sắc thể đƣợc kéo dài nhờ hoạt động mạnh của enzyme ADN
telomeraza. Khi các TBUT đạt đến giai đoạn này, chúng đƣợc gọi là các tế bào
bất tử. Giai đoạn này có thể ngắn vài tháng hoặc cũng có thể kéo dài vài năm.
Trong giai đoạn này, khối u bành trƣớng, gia tăng có thể từ 100 đến 1 triệu tế
bào nhƣng vẫn còn quá nhỏ để các phƣơng pháp khoa học phát hiện đƣợc.


Giai đoạn củng cố: Các tế bào phát triển hệ thống tự nuôi dƣỡng. Các mô

trong cơ thể đa bào đều cần một hệ thống mạch máu cung cấp chất dinh
dƣỡng. Các tế bào khối u tiền ác tính thƣờng tăng trƣởng chậm do chúng đƣợc
nuôi dƣỡng bởi hệ tuần hoàn bình thƣờng. Nhƣng ở các TBUT, khi khối u phát
triển đến một mức nhất định thì xuất hiện sự hình thành mạch máu mới. Lúc
này các khối u đƣợc nuôi dƣỡng và phát triển rất mạnh. Đây là một bƣớc
“củng cố” các TBUT ác tính hình thành mạch máu mới nuôi dƣỡng các khối u,
giúp khối u phát triển mạnh mẽ và gây nguy hiểm cho cơ thể.


Giai đoạn xâm lấn và di căn: Ở giai đoạn này, các TBUT có khả năng


xâm lấn vào các vùng mơ khác và hình thành khối u mới. Hơn 90% số bệnh
nhân bị ung thƣ đều chết vào giai đoạn khi các TBUT đã di căn tới các phần
khác nhau của cơ thể. Khi các khối u di căn, các TBUT rời khỏi khối u nguyên
phát và di chuyển dọc theo đƣờng máu hoặc đƣờng bạch huyết tới các vị trí
khác nhau trong cơ thể trƣớc khi chúng trú ngụ ở vị trí mới và hình thành khối
ung thƣ mới. Di căn theo đƣờng bạch huyết thƣờng gặp nhiều trong ung thƣ
biểu mơ, có thể lan tràn theo đƣờng bạch huyết tại chỗ và đôi khi làm tắc, rồi

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
6


Luận văn cao học

Tổng quan

lan đến mạch bạch huyết vùng. Trong phƣơng thức di căn theo đƣờng kế cận,
các TBUT đi theo mạch máu và thần kinh, theo lối ít khi bị cản trở nhƣ ung
thƣ dạ dày lan qua lớp thanh mạc vào ổ bụng, đến buồng trứng… Di căn theo
đƣờng máu thƣờng gặp nhiều ở ung thƣ mô liên kết. Khi đó, tế bào kết thúc ở
mao mạch và tăng trƣởng ở đó. Nhƣ vậy kết quả di căn là sự hình thành các
khối u thứ cấp ở vị trí có thể cách rất xa vị trí khối u nguyên phát ban đầu. Khi
ung thƣ đã tiến triển đến giai đoạn này thì sự kiểm sốt và điều trị cực kỳ khó
khăn. Đây là giai đoạn cuối cùng và nguy hiểm nhất trong quá trình phát triển
của ung thƣ. Với khối u lành tính, giai đoạn này khơng xảy ra. Các tế bào
trong khối u lành tính sinh sản chậm và bám vào các mô liên kết tại chỗ, khối
u có ranh giới rõ ràng và khơng gây cảm giác đau cho ngƣời bệnh nếu kích
thƣớc khối u không quá to hay chèn ép vào dây thần kinh. Do đó khối u lành

khơng gây nguy hiểm cho ngƣời bệnh và dễ chữa trị [14, 32, 36].
Kể từ khi ung thƣ xuất hiện, lịch sử loài ngƣời đã sử dụng và phát triển nhiều
phƣơng pháp khác nhau để chống lại căn bệnh này nhƣ giải phẫu, vật lý trị liệu, hóa
trị liệu, miễn dịch trị liệu, điều trị hƣớng đích…
Trƣớc đây, thuốc chống ung thƣ đƣợc đƣa vào nhóm phƣơng pháp hóa trị
liệu, trị liệu hóc mơn và miễn dịch trị liệu. Trong đó, hóa trị liệu lại bao gồm nhiều
nhóm khác nhau tùy theo cấu trúc hóa học và cơ chế tác động nhƣ nhóm alkyl hóa,
nhóm kháng sinh, nhóm chống chuyển hóa, nhóm ức chế topoisomeraza I và II,
nhóm ức chế phân bào, các hợp chất platinum và các hợp chất khác. Tuy nhiên,
nhóm cuối cùng này vẫn đang ngày càng mở rộng nên các nhà khoa học đã đề xuất
cách thức phân loại mới dựa trên đích tác động. Cụ thể, các nhà khoa học cho rằng
thuốc chống ung thƣ có thể tác động ở nhiều mức độ khác nhau: TBUT, nội mô,
chất nền ngoại bào hay hệ thống miễn dịch. TBUT có thể trở thành đích tác động ở
mức độ ADN, ARN hay protein. Hầu hết các tác nhân hóa trị liệu tƣơng tác với
ADN của TBUT trong khi các kháng thể đơn dòng và các phân tử nhỏ đƣợc thiết kế
để tác động ở mức độ protein, mức độ nội mô và mức độ chất nền ngoại bào. Dù ở
mức độ nào, các hợp chất để đƣợc phát triển thành thuốc sử dụng cho ngƣời đều cần

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
7


Luận văn cao học

Tổng quan

trải qua một quá trình sàng lọc nghiêm ngặt trên nhiều đối tƣợng cũng nhƣ quy mô
khác nhau. Trong lịch sử phát triển lĩnh vực sàng lọc thuốc, đã có một số mơ hình

đƣợc sử dụng nhƣ:
1.2.

Các mô hình sàng lọc thuốc chống ung thƣ

1.2.1. Nuôi cấy cơ quan
Đây là loại mô hình đƣợc sử dụng từ những năm 1950. Các cơ quan đƣợc
tách ra khỏi cơ thể, đem ni cấy in vitro. Sau đó chúng đƣợc tƣơng tác với các hợp
chất cần thử. Ƣu điểm của mơ hình này là duy trì đƣợc tính ngun vẹn của mô
cũng nhƣ mối quan hệ giữa tế bào với tế bào, nhờ vậy mà nó có tính tƣơng đồng cao
với điều kiện in vivo. Tuy nhiên, do những khó khăn trong khác biệt về mẫu mà
việc đánh giá hiệu quả của thuốc có nhiều sai số, do vậy việc sử dụng mơ hình này
bị hạn chế, và khó để áp dụng vào sàng lọc thuốc quy mô lớn [4].

Hình 2: Thận chuột được sử dụng để sàng lọc thuốc

1.2.2. Nuôi cấy tế bào
Nhƣ ta đã biết, các thử nghiệm độc tính ban đầu đƣợc tiến hành trên sinh
thiết khối u ni cấy nhân tạo trong mơi trƣờng có thành phần không xác định, do
vậy quá trình định lƣợng rất khó khăn. Năm 1950, nhờ sự phát triển của công nghệ
nuôi cấy tế bào thành dạng đơn lớp 2D trong đĩa Petri thủy tinh hoặc nhựa, kết hợp

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
8


Luận văn cao học


Tổng quan

với sự phát triển của môi trƣờng có thành phần xác định về mặt hóa học nên quy
trình sàng lọc thuốc đƣợc tiến hành đơn giản hơn trên các tế bào nuôi cấy 2D này.
Sử dụng các loại thuốc nhuộm protein sẽ cho phép chúng ta xác định đƣợc mối
quan hệ đáp ứng liều giữa các dòng tế bào khác nhau với các nồng độ thuốc thử
khác nhau [39].
Các tế bào khi đƣợc phân lập đem nuôi cấy in vitro thƣờng phát triển thành
dạng hoặc trôi nổi, hoặc bám dính, hoặc hỗn hợp cả 2 loại. Các loại TBUT sống trôi
nổi nhƣ tế bào u lympho, TBUT máu hay tế bào ung thƣ mô liên kết Sarcoma-180.
Các tế bào này phát triển giống những hòn đảo nhỏ trôi nổi trong môi trƣờng nuôi
cấy. Nhiều tế bào sống ở dạng bám dính nhƣ nguyên bào sợi, TBUT cổ tử cung
HeLa, TBUT vú KPL4… Một số tế bào sống ở dạng hỗn hợp cả bám dính, cả trơi
nổi nhƣ TBUT biểu mơ phổi 3LL [11, 27, 39].

Hình 3: Các TBUT HeLa bám dính vào bề mặt đĩa ni cấy

Sử dụng mơ hình tế bào 2D có nhiều ƣu điểm nhƣ thời gian sàng lọc ngắn,
cho phép thao tác với nhiều dòng tế bào, nhiều hợp chất khác nhau và dải nồng độ
rộng cùng một lúc. Tuy nhiên, mô hình này có nhƣợc điểm là tƣơng tác giữa TBUT
với hợp chất chỉ theo một chiều, thiếu sự tƣơng tác giữa TBUT với hệ miễn dịch

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
9


Luận văn cao học


Tổng quan

cũng nhƣ của hệ miễn dịch với hợp chất. Nhƣ vậy mơ hình này khơng mơ phỏng
đƣợc điều kiện in vivo của cơ thể [39].
1.2.3. Nuôi cấy khối cầu đa bào ung thư (multicellular tumor spheroid)
Mô hình ni cấy khối cầu đa bào ung thƣ, gọi tắt là mơ hình spheroid, là
một khối hình cầu đƣợc tạo nên từ TBUT. Để tạo đƣợc mô hình này ngƣời ta tiến
hành nuôi cấy giọt treo các TBUT. Dƣới tác dụng của trọng lực cùng với các liên
kết giữa các tế bào, các TBUT tập trung lại và liên kết với nhau tạo nên các khối
cầu nhỏ. Sau đó các khối cầu nhỏ này đƣợc đƣa vào các đĩa nuôi cấy chứa môi
trƣờng nuôi cấy tƣơng ứng, đã phủ một lớp giá đỡ bên dƣới [11, 39].

Hình 4: Mơ hình cấu trúc cơ bản của khối u invivo và khối cầu đa bào ung thư

Cấu trúc của một khối spheroid bao gồm:


Lớp vịng ngồi: Gồm khoảng từ 2-3 lớp tế bào sống, phân chia mạnh
xếp khít nhau. Độ dày mỏng của lớp này tùy thuộc từng dòng tế bào khác

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
10


Luận văn cao học

Tổng quan


nhau, tùy điều kiện môi trƣờng và tùy nguồn tế bào ban đầu dùng để tạo
spheroid.


Lớp trung gian: Gồm những tế bào vẫn sống nhƣng đã ngừng phân chia.
Các tế bào của vùng này có thể hịa nhập để thành những tế bào của vịng
ngồi hoặc vịng trong tùy thuộc điều kiện ni cấy (có mạch máu hoặc
khơng, nồng độ glucozơ, pH…). Vai trị của vùng này khá quan trọng
trong các thí nghiệm điều trị ung thƣ bằng hóa chất, xạ trị.



Lớp trong cùng: là lõi hoại tử, bao gồm những tế bào đã chết, có nhân
kết đặc lại nên ánh sáng quang học không thể xun qua đƣợc, vì vậy lớp
này có màu đen khi quan sát dƣới kính hiển vi. Độ dày mỏng của lớp này
tùy thuộc vào từng giai đoạn khác nhau của q trình sinh trƣởng khối
spheroid [34].

So với mơ hình ni cấy tế bào đơn lớp thì cấu trúc của spheroid gần giống
với hệ thống in vivo hơn. Các nghiên cứu gần đây cho thấy các tế bào đƣợc nuôi cấy
trong mơ hình 3D biểu hiện các đặc tính khác so với khi nuôi cấy 2D. Những sự
khác biệt này đƣợc coi nhƣ là yếu tố giúp mơ hình 3D phản ánh tốt hơn sự tƣơng tác
giữa các TBUT với môi trƣờng in vivo nhƣ:


Về đặc điểm hình thái: Các TBUT ni cấy 2D có hình thái trải rộng
khơng tự nhiên cịn các TBUT ni cấy 3D có sự liên kết chặt chẽ ba
chiều, co cụm giống với khối u in vivo.




Về tốc độ tăng trƣởng: Các TBUT nuôi cấy 3D phát triển chậm hơn so
với khi nuôi cấy 2D. Tốc độ phát triển ở mơ hình 3D phản ánh các mơ
hình tốn học, động học của khối u in vivo tốt hơn so với mơ hình 2D.



Các TBUT trong mơ hình 3D cũng biểu hiện quá trình đƣờng phân nhiều
hơn và có sự khác biệt trong biểu hiện ở các gene chịu trách nhiệm trong
quá trình tăng sinh mạch máu nhƣ VEGF (vascular endothelial growth
factor), chemokine, IL-8 và các gene chịu trách nhiệm trong quá trình di

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
11


Luận văn cao học

Tổng quan

nhập và xâm thực của tế bào bao gồm Rho GTPase và FAK (focal
adhesion kinaza).


Các TBUT đƣợc ni cấy 3D thể hiện tính kháng mạnh hơn hoặc nhạy
cảm hơn với một số liệu pháp hóa trị so với khi nuôi cấy 2D, tùy thuộc
vào loại tế bào và loại thuốc. Sự khác biệt trong độ nhạy này ở mơ hình
3D có thể đặc trƣng cho phƣơng thức các TBUT đó đáp ứng với các

phƣơng thức hóa trị liệu ở mức độ in vivo [24].

Nhƣ vậy, các khối cầu nhỏ này sẽ là mơ hình tốt hơn để đánh giá độc tính,
bởi lẽ chúng có cấu trúc ba chiều và mô phỏng đƣợc sự khuếch tán thuốc vào các
mơ. Spheroid cịn cho phép đánh giá q trình xâm nhập của thuốc vào các khối u
khơng có mạch máu, đồng thời cũng đánh giá đƣợc tác động của O2, CO2 và sự xâm
nhập của các chất dinh dƣỡng trong môi trƣờng vào các mô này. Gần đây, các nhà
khoa học đã tiến hành đồng nuôi cấy 3D các TBUT với các tế bào bình thƣờng cũng
có mặt trong vi mơi trƣờng của khối u. Khi đó, các tác động của thuốc lên các tế
bào lành xung quanh khối u có thể đƣợc kiểm chứng. Hầu hết các nghiên cứu đƣợc
thực hiện trên spheroid cũng đƣợc thực hiện trên các dịng tế bào [24, 28, 30, 39,
47].
1.2.4. Mơ hình in vivo
Thực nghiệm cho thấy rằng các TBUT của khối u ác tính trên cá thể này có
thể cấy truyền cho các cá thể khác cùng dòng và các TBUT này cũng có khả năng
phát triển và giết chết vật chủ mới. Tất cả các tế bào bình thƣờng của động vật có
xƣơng sống trƣởng thành và các tế bào ở khối u của thực vật, giun tròn, động vật da
gai và các dạng sống thấp khác khơng có khả năng này. Chỉ có các dạng sống tổ
chức cao nhƣ cá, lƣỡng cƣ, bị sát, chim và động vật có vú có khả năng bị khối u ác
tính. Rõ ràng ung thƣ là một căn bệnh cổ đại, các nhà khoa học đã tìm thấy bằng
chứng ung thƣ mô liên kết xƣơng ở xƣơng khủng long từ hơn bảy mƣơi triệu năm
trƣớc. Do đó, việc sử dụng các mơ hình động vật để thay thế con ngƣời trong việc
nghiên cứu ung thƣ và sàng lọc thuốc là điều hoàn toàn có cơ sở khoa học [39].

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
12



Luận văn cao học

Tổng quan

Có nhiều loài động vật đƣợc sử dụng để xây dựng mơ hình in vivo nhƣ thỏ,
mèo, chuột, cá, gà… Trong số đó, chuột đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cả do sự tƣơng
đồng về mặt di truyền với con ngƣời cũng nhƣ sự tiện lợi khi ni và chăm sóc
trong phịng thí nghiệm. Chuột dễ sinh sản và đặc biệt là có sự ổn định khi dùng để
gây tạo khối u thực nghiệm.
Mơ hình in vivo có ƣu điểm nổi bật là đánh giá đƣợc chính xác tác động của
thuốc lên khối u cũng nhƣ lên cơ thể do sự tƣơng tác của cả ba yếu tố: hệ miễn dịch,
khối u và thuốc quyết định. Tuy nhiên, q trình sàng lọc trên mơ hình này tốn
nhiều thời gian hơn so với các mơ hình khác và cần có sự theo dõi chặt chẽ, thƣờng
xuyên của ngƣời làm thí nghiệm [40].
Nhƣ vậy, có thể thấy dù sử dụng bất kì mơ hình nào cũng sẽ có những ƣu
nhƣợc điểm riêng. Nhƣng dễ thấy rằng, mơ hình ni cấy tế bào 2D in vitro có khả
năng tự động hóa cao, có thể sử dụng nhiều máy móc thay thế cho ngƣời làm thí
nghiệm đồng thời rút ngắn đƣợc thời gian thao tác trên nhiều dòng tế bào với nhiều
hợp chất khác nhau. Do vậy, mơ hình này rất phù hợp để sử dụng cho sàng lọc
thuốc quy mô lớn, nhất là với sự phát triển một lƣợng lớn các thuốc có độc tính nhƣ
hiện nay. Mặt khác, sau q trình sàng lọc quy mơ lớn chúng ta sẽ thu nhận đƣợc
các hợp chất có độc tính nhƣ mong muốn. Lúc này, mơ hình 3D đóng vai trị nhƣ
mơ hình trung gian cho phép tiến hành các thử nghiệm mô phỏng môi trƣờng in
vivo trong cơ thể với chi phí rẻ hơn, dễ dàng tiến hành ở điều kiện phịng thí
nghiệm, quan sát đƣợc rõ ràng và nhanh hơn cơ chế thâm nhập và tác động của
thuốc vào mơ hình khối u mà lại tránh đƣợc các vấn đề về đạo đức trên các thử
nghiệm động vật. Sau đó, mơ hình in vivo sẽ trở thành một mơ hình sàng lọc thứ cấp
cho phép ta đánh giá chính xác tác động của thuốc lên khối u trong cơ thể. Việc sử
dụng mơ hình in vitro nhƣ mơ hình sàng lọc sơ cấp sẽ cho phép chúng ta tiết kiệm
thời gian cũng nhƣ kinh phí khi sàng lọc một số lƣợng lớn, lựa chọn ra những hợp

chất tiêu biểu có tác dụng để tiến hành thử in vivo.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
13


Luận văn cao học
1.3.

Tổng quan

Mô ̣t số dòng tế bào ung thƣ

1.3.1. Dịng tế bào ung thư biểu mơ ruột kết ở người - HCT116
HCT116 là dòng ung thƣ biểu mơ ruột kết của ngƣời, sống ở trạng thái bám
dính khi ni cấy in vitro. HCT116 có phản ứng dƣơng tính với keratin khi nhuộm
immunoperoxidase, có một đột biến ở codon 13 ở proto-oncogene ras và có thể sử
dụng nhƣ đối chứng dƣơng trong phản ứng PCR kiểm tra đột biến ở codon này.
Dạng lƣỡng bội của HCT116 có 45 NST, chiếm 62% và dạng đa bội chiếm 6.8%.
Kết quả phân tích nhuộm G-band cho thấy 50% số tế bào HCT116 thiếu NST Y.

Hình 5: Dịng tế bào ung thư biểu mơ ruột kết HCT116 ở người

1.3.2. Dịng tế bào ung thư biểu mô cổ tử cung ở người - Hela
Hela là dịng tế bào ung thƣ biểu mơ cổ tử cung ở ngƣời (Cervix
adenocarcinoma), đƣợc tách từ khối u ung thƣ cổ tử cung của một phụ nữ da đen ba
mƣơi mốt tuổi. Hela có các marker đặc hiệu và sống bám dính trong điều kiện ni
cấy in vitro. 98% tế bào Hela có chứa một nhiễm sắc thể tâm giữa nhỏ và 100% là

aneuploidy. Thời gian nhân đôi của Hela là 23h.
Tính đến nay, đã có bốn marker nhiễm sắc thể (NST) điển hình của Hela
đƣợc ghi nhận, bao gồm: M1 – là một vùng tái sắp xếp giữa cánh dài và tâm động
của NST số 1 và cánh dài của NST số 3; M2 – là một tổ hợp của cánh ngắn NST số

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

K19 Sinh học thực nghiệm
14


×