Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


<b>NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN </b>


<b>THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA </b>


<b>TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ THANH HÓA, TUYÊN HÓA, </b>
<b>QUẢNG BÌNH NĂM 2020 </b>


<b>VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


<b>Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG </b>
<b>Mã số: 8 72 07 01 </b>


<b>HƯỚNG DẪN KHOA HỌC </b>
<b>PGS.TS Nguyễn Bạch Ngọc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Dinh dưỡng là nền tảng của sức khỏe, dinh dưỡng tốt là điều
kiện tiên quyết để phát triển xã hội. Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình tăng trưởng và phát triển của trẻ, ảnh hưởng đến bệnh
tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh hoặc làm bệnh
nặng hơn ở những trẻ bị suy dinh dưỡng (SDD). Dinh dưỡng cân đối,
hợp lý là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
người, từng gia đình cũng như của tồn xã hội.


Suy dinh dưỡng hay thừa cân/béo phì đều là vấn đề của sức
khỏe cộng đồng luôn được các quốc gia quan tâm. Suy dinh dưỡng thể


thấp còi là một bệnh khá phổ biến trên thế giới, đặc biệt là các nước
chậm phát triển. Trẻ em là đối tượng chính của suy dinh dưỡng (SDD).


Suy dinh dưỡng gắn liền với nghèo đói, bệnh tật và thiếu kiến
thức về dinh dưỡng. Tình trạng dinh dưỡng liên quan chặt chẽ đến các
yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường sống và dịch vụ y tế
[5],[16].


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tuổi xuống dưới 15% và thấp còi xuống < 26% [2].


Tại Quảng Bình, theo số liệu thống kê của Viện dinh dưỡng
Quốc gia, trong những năm gần đây tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em
dưới 5 tuổi luôn ở mức cao so với cả nước và cao nhất trong khu vực
Bắc Trung bộ. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân các năm 2015, 2016, 2017 lần
lượt là 18,4%; 18,2% và 17,7%; Tỷ lệ SDD thể thấp còi lần lượt là
30,5%; 30,2% và 29,7%; tỷ lệ SDD thể gày còm là 7,8% (năm 2017),
cao hơn rất nhiều so với mức trung bình cả nước. Trong lúc đó tỷ lệ
thừa cân, béo phì năm 2017 là 2,9% thấp hơn so với trung bình cả
nước (5,9%) [30] .


Tuyên Hóa là huyện nghèo của tỉnh Quảng Bình, đời sống
cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao. Trong những năm qua,
hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại huyện đã được triển
khai sâu rộng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trong những năm gần đây có
giảm. Tuy nhiên, về mặt bằng chung tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới
5 tuổi của huyện vẫn ln nằm trong nhóm các huyện có tỷ lệ suy dinh
dưỡng cao của tỉnh. Thanh Hóa là xã vùng miền núi khó khăn của
huyện. Theo số liệu báo cáo địa phương năm 2019, tỷ lệ SDD trẻ em
dưới 5 tuổi cân năng/tuổi là 19,3%, SDD thể thấp cịi là 29,8%[19].



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

góp phần giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tại địa
<b>phương, chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em </b>
<b>dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình </b>
<b>năm 2020và một số yếu tố liên quan” được thực hiện với 02 mục </b>
tiêu:


<i>1. Đánh giá thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại </i>
<i>xã Thanh Hố, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu </b>


<i><b>2.1.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


- Trẻ dưới 5 tuổi và các bà mẹ có con dưới 5 tuổi hiện đang
sinh sống tại xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm
2020.


* Tiêu chuẩn chọn:


- Trẻ dưới 5 tuổi, đang sống tại xã Thanh Hóa, huyện Tun
Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020.


- Các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu
và có khả năng trả lời các câu hỏi.


* Tiêu chuẩn loại trừ:


- Những bà mẹ vắng mặt tại địa phương trong thời gian


nghiên cứu.


- Những trẻ bị dị tật bẩm sinh và các bệnh như: Tim bẩm sinh,
Hội chứng Down...


- Những bà mẹ và trẻ vãng lai ở nơi khác đến.


<i><b>2.1.2. Địa điểm nghiên cứu </b></i>


Xã Thanh Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình


<i><b>2.1.3. Thời gian nghiên cứu </b></i>


<b>Nghiên cứu được tiến hành từ 5/2020 - 7/2020 </b>
<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b>


<i><b>2.2.1. Thiết kế nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu </b></i>
<i><b>2.2.2.1. Cỡ mẫu </b></i>


2
2
/


2 (1 )


<i>d</i>
<i>p</i>
<i>p</i>


<i>Z</i>


<i>n</i>   


Cỡ mẫu được tính theo cơng thức sau:
Trong đó:


n: Số trẻ cần điều tra


Ứng với độ tin cậy 95%, =0,05, Z /2 =1,96


p: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ <5 tuổi, chọn p = 0,354 (từ
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tuấn Việt năm 2014, nghiên cứu tỷ lệ
suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã Đồng Hóa và Sơn Hóa, huyện
Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) [44].


d: Sai số cho phép, chọn d = 0,05


Áp dụng vào công thức trên, tính được cỡ mẫu n = 351 trẻ.
Lấy thêm 10% dự phịng thất thốt phiếu, tổng mẫu sẽ là 387 trẻ. Trên
thực tế, cỡ mẫu nghiên cứu là 451 trẻ.


<i><b>2.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.3. Một số tiêu chí đánh giá </b>


<i><b>Tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng: </b></i>


<i>* Đối với trẻ em: người ta thường dựa vào Z-Score các chỉ số </i>
cân nặng theo tuổi (WFA), chiều cao theo tuổi (HFA), cân nặng theo


chiều cao (WFH)[23].


- Khi CN/T Z - score dưới - 2: SDD thể nhẹ cân
- Khi CC/T Z - score dưới - 2: SDD thể còi cọc
- Khi CN/CC Z - score dưới - 2: SDD thể gày còm


- Khi CN/T Z - score trên + 2: có biểu hiện thừa cân và
béo phì[39]


<i><b>Hộ nghèo: Theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 </b></i>


tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn
nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020: Ở khu vực
nông thôn: Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng và Chuẩn cận
nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng [40].


Những hộ gia đình có hộ khẩu thường trú tại địa phương,
nhưng không sống tại địa phương từ 6 tháng trở lên sẽ không được
đưa vào điều tra; hộ gia đình di cư đến sống tại địa phương từ 6 tháng
trở lên sẽ được đưa vào điều tra.


<i><b>Trình độ học vấn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trở lên.


<i><b>Chỉ số về chăm sóc sức khoẻ trẻ em: </b></i>


- Bú sớm là bú sữa mẹ trong vòng giờ đầu sau sinh.


- Bú mẹ hoàn toàn đúng là bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu


đời.


- Ăn bổ sung (ăn dặm) đúng thời gian là ăn bổ sung khi trẻ
đủ 6 tháng tuổi.


- Ăn bổ sung không đúng thời gian là ăn khi trẻ trước 6 tháng
tuổi.


- Thời gian cai sữa đúng là từ 18 - 24 tháng.


- Chế độ cho ăn đúng là ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng
hàng ngày.


<i><b>Kiến thức chăm sóc trẻ của bà mẹ </b></i>


Phần nội dung về kiến thức chăm sóc trẻ của bà mẹ được
đánh giá thông qua 6 câu hỏi gồm các câu số 22, 24, 26, 29, 31, 32,
33, 36, 37, 40. Mỗi câu trả lời đúng được điểm, riêng câu số 32 có 4
mục, trả lời đúng mỗi mục được 1 điểm, tổng điểm cho phần kiến thức
là 9 điểm. Đối tượng trả lời được ≥ 6 điểm được coi là có kiến thức
đạt, trả lời được <6 điểm được coi là chưa đạt.


<b>2.4. Phương pháp thu thập thông tin </b>


<i><b>2.4.1. Công cụ thu thập thông tin </b></i>


- Phiếu điều tra. Trên cơ sở nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng
và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi ở xã
Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, chúng tơi đã tiến
hành thiết kế và xây dựng phiếu điều tra phục vụ cho việc nghiên cứu.


Phiếu gồm các phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(thôn, bản), mã số bà mẹ được phỏng vấn.


+ Phần phỏng vấn: gồm các nội dung phỏng các thơng tin về
tình trạng của bà mẹ, thơng tin về gia đình, thơng tin liên quan đến trẻ.
+ Phần cân đo thực tế: Cân đo về chiều cao cân nặng của mẹ
và trẻ.


- Bộ dụng cụ cân đo nhân trắc.
<b>2.4.3. Kỷ thuật thu thập thông tin: </b>


<i><b>Kỹ thuật xác định tuổi của trẻ dưới 5 tuổi </b></i>


Trong điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ em, tuổi là một
thông số vô cùng quan trọng. Tuổi của trẻ được xác định càng
chính xác thì số liệu càng có giá trị.


Chúng tơi sử dụng cách tính tuổi qui về tháng hoặc năm gần
nhất. Cách tính cụ thể như sau:


Tính tuổi theo tháng (đối với trẻ < 5 tuổi), quy ước:


- Từ lúc mới sinh đến 29 ngày (tháng thứ nhất): 1 tháng tuổi
- Tương tự, kể từ ngày tròn 11 tháng đến trước ngày tròn 12 tháng:
12 tháng tuổi.


Lấy ngày sinh làm mốc, trẻ đang ở tháng thứ bao nhiêu thì bấy nhiêu
tháng tuổi.



Tính tuổi theo năm (WHO) được tính như sau:


- Từ sơ sinh đến trước ngày đầy năm: 0 tuổi hay dưới 1 tuổi.
- Từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ 2 gọi là
1tuổi.


Tóm lại, kể từ ngày sinh nhật thứ bao nhiêu thì trẻ bấy nhiêu
tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Kỹ thuật xác định cân nặng và chiều cao của trẻ </b></i>


- Cân nặng: Sử dụng cân điện tử của UNICEF có độ chính
xác 0,01 kg.


Đối trẻ dưới 2 tuổi dùng cân lòng máng cho trẻ nằm. Đối với
trẻ trên 2 tuổithì tự đứng trên cân để cân. Kết quả được ghi theo
kilogam với 1 số lẻ.


- Chiều cao: sử dụng thước đo chuyên dụng do Viện Dinh
dưỡng cấp.


Đo chiều cao của trẻ < 5 tuổi theo 2 cách sau:
+ Cách thứ nhất đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Cách thứ hai: Đo chiều dài nằm đối với trẻ < 24 tháng tuổi:
Để thước trên mặt phẳng nằm ngang,một người giữ đầu để mắt nhìn
thẳng lên trần nhà, mảnh gỗ chỉ số 0 của thước áp sát đỉnh đầu. Một
người ấn thẳng đầu gối và đưa mảnh gỗ ngang thứ hai áp sát gót bàn
<i>chân. Đọc kết quả và ghi số đo bằng centimet với một số lẻ.[31] </i>
Kỷ thuật thu thập thông tin về các thông tin liên quan đến trẻ, gia đình


mẹ và kiến thức, thực hành ni con của bà mẹ: phỏng vấn các bà mẹ
(người nuôi dưỡng trẻ) bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn.


<i><b>2.4.3. Quy trình thu thập thơng tin </b></i>


- Xây dựng bộ câu hỏi.


- Tập huấn cho các điều tra viên về cách phỏng vấn.
- Tổ chức cân đo đối với trẻ và mẹ.


- Phỏng vấn bà mẹ (hay người nuôi dưỡng trẻ) kết hợp với
quan sát bằng bảng câu hỏi thiết kế sẵn.


<b>2.5. Phân tích và xử lý số liệu </b>


Số liệu được làm sạch trước khi nhập vào máy tính, sử dụng
phần mềm EPI INFO để nhập và xử lý số liệu.


Phân tích số liệu được tiến hành bằng chương trình SPSS
20.0. Xác định các tỷ lệ hiện mắc bằng cách hiệu chỉnh theo tuổi và
giới.


Sử dụng test 2 khi so sánh các tỷ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số </b>


<i><b>2.6.1. Sai số </b></i>


- Sai số khi phỏng vấn: mang tính chủ quan của điều tra viên
dẫn đến kết quả phỏng vấn thiếu khách quan.



- Sai số trong cân, đo.


<i><b>2.6.2. Biện pháp khắc phục </b></i>


Trong quá trình tiến hành trên thực địa sử dụng 10 điều tra
viên được tập huấn về kỹ thuật cân đo và phỏng vấn.


Trong quá trình thu nhập số liệu, cán bộ giám sát theo dõi và
kiểm tra số liệu sau mỗi ngày điều tra cân, thước đo được kiểm tra
hằng ngày được giám sát viên và điều tra viên cùng làm trên thực địa.
<b>2.7. Đạo đức nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu được Trung tâm y tế huyện Tuyên Hóa chấp
thuận cho triển khai


- Nghiên cứu được Hội đồng chấm đề cương của Trường đại
học Thăng Long thông qua.


- Đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích rõ mục đích nghiên
cứu và đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu. Khơng có bất kỳ
đối xử khác biệt nào đối với các đối tượng này. Các thông tin về đối
tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích
khoa học.


- Các số liệu trong nghiên cứu này được lấy mẫu thực tế tại
xã qua phỏng vấn các bà mẹ, qua quan sát và cân đo thực tế.


<b>2.8. Hạn chế của nghiên cứu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nghiên cứu chỉ tìm hiểu về tình trạng dinh dưỡng của trẻ
dưới 5 tuổi ở các thể SDD và thừa cân, béo phì chứ khơng tìm hiểu
các dạng thiếu dinh dưỡng do thiếu các vi chất khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<b>3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi </b>


<i><b>3.1.1. Thông tin của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi </b></i>


<b>Bảng 3.1. Tuổi của bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) </b>


<b>Nhóm tuổi </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


≤ 25 tuổi 56 13,8


26 – 30 tuổi 159 39,3


Trên 30 tuổi 190 46,9


<b>Tổng </b> <b>405 </b> <b>100 </b>


Hầu hết các bà mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi trên 25,
trong đó nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm trên 30 tuổi (46,9%),
nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm từ 25 tuổi trở xuống (13,8%)
(Bảng 3.1).


<b>Biểu đồ 3.1. Dân tộc của người mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) </b>
93,1



6,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phần lớn đối tượng là dân tộc kinh (93,1%), đối tượng là dân
tộc khác chỉ chiếm 6,9% (Biểu đồ 3.1).


<b>Bảng 3.2. Nghề nghiệp của bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) </b>


<b>Nghề nghiệp </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Cán bộ/công nhân/viên chức 84 20,7


Buôn bán 39 9,6


Nông nghiệp/Lâm nghiệp 274 67,7


Nghề khác 8 2,0


<b>Tổng </b> <b>405 </b> <b>100 </b>


Nhóm đối tượng Nông nghiệp/Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao
nhất (67,7%), nhóm đối tượng nghề nghiệp cán bộ/công nhân/viên
chức chiếm tỷ lệ 20,7%, bên cạnh đó nhóm đối tượng nghề nghiệp
buôn bán chiếm tỷ lệ 9,6% (Bảng 3.2).


<b>Bảng 3.3. Trình độ học vấn của bà mẹ tham gia nghiên cứu </b>
<b>(n=405) </b>


<b>Trình độ học vấn </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Tiểu học/Mù chữ 46 11,4



THCS 114 28,1


THPT 162 40,0


Trên THPT 83 20,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu khá cao, trong đó
40% đối tượng nghiên cứu tốt nghiệp THPT; có 20,5% đối đối tượng
nghiên cứu tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học. Tỷ lệ đối tượng
tốt nghiệp tiểu học hoặc mù chữ chỉ chiếm 11,4% (Bảng 3.3)


<b>Bảng 3.4. Số con của người mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) </b>


<b>Số con </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


≤ 2 con 197 48,6


≥ 3 con 208 51,4


<b>Tổng </b> <b>405 </b> <b>100 </b>


Tỷ lệ đối tượng có từ 3 con trở lên chiếm 51,4%; tỷ lệ đối
tượng có từ 1 đến 2 con chiếm tỷ lệ 48,6% (Bảng 3.4).


<b>Biểu đồ 3.2. Số con dưới 5 tuổi của người mẹ tham gia nghiên </b>
<b>cứu (n=405) </b>


Có 88,6% đối tượng tham gia nghiên cứu hiện có 1 người con
dưới 5 tuổi, bên cạnh đó có 11,4% đối tượng nghiên cứu có 2 người


con dưới 5 (Biểu đồ 3.2).


88,6
11,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Biểu đồ 3.3. Tình trạng kinh tế của người mẹ tham gia nghiên </b>
<b>cứu (n=405) </b>


Có 60% đối tượng nghiên cứu cho rằng tình trạng kinh tế
hiện tại của gia đình ở mức khá giả, đáp ứng cuộc sống, 40% đối tượng
<b>cho rằng kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo/cận nghèo (Biểu đồ 3.3). </b>


<i><b>3.1.2. Thông tin của trẻ dưới 5 tuổi tham gia nghiên cứu </b></i>


<b>Biểu đồ 3.4. Giới tính của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) </b>
60,0


40,0


Khá giả/đủ ăn Nghèo/Cận nghèo


45,9
54,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trong 451 trẻ được nghiên cứu, trẻ có giới tính nữ chiếm tỷ
lệ 54,1%; trẻ nam chiếm tỷ lệ 45,9% (Biểu đồ 3.4).


<b>Biểu đồ 3.5. Dân tộc của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) </b>


Trong 451 trẻ nghiên cứu, phần lớn trẻ là dân tộc kinh


(91,8%), trẻ là dân tộc khác chỉ chiếm 8,2% (Biểu đồ 3.5).


<b>Bảng 3.5. Tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) </b>


<i><b>Nhóm tuổi của trẻ(tháng) </b></i> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


0-12 38 8,4


13-24 90 20,0


25-36 122 27,1


37- 48 115 25,4


49-60 86 19,1


<b>Tổng </b> <b>451 </b> <b>100 </b>


Trẻ dưới 5 tuổi tham gia nghiên cứu phân bố ở tất cả các lứa
tuổi, trong đó nhóm đối tượng 2 tuổi chiểm tỷ lệ cao nhất 27,1% và
nhóm đối tượng dưới 1 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,4% (Bảng 3.5).


91,8
8,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bảng 3.6. Thứ tự sinh của trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) </b>


<b>Thứ tự sinh của trẻ </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Thứ nhất 89 19,7



Thứ 2 202 44,8


Thứ 3 trở lên 160 35,5


<b>Tổng </b> <b>451 </b> <b>100 </b>


Phần lớn trẻ tham gia nghiên cứu là trẻ sinh thứ 2 trở lên
trong gia đình, trong đó trẻ sinh thứ 2 chiếm 44,8%, trẻ sinh từ thứ 3
trở lên chiếm 35,5%. Ngồi ra có 19,7% trẻ là con đầu lòng (Bảng
3.6).


<b>Bảng 3.7. Tình trạng khi sinh của trẻ tham gia nghiên cứu </b>
<b>(n=451) </b>


<b>Tình trạng sinh </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Đủ tháng 411 91,1


Thiếu tháng 40 8,9


<b>Tổng </b> <b>451 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bảng 3.8. Cân nặng khi sinh của trẻ tham gia nghiên cứu </b>
<b>(n=451) </b>


<b>Cân nặng khi sinh </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


< 2,5kg 16 3,5



≥ 2,5kg 435 96,5


<b>Tổng </b> <b>451 </b> <b>100 </b>


Hầu hết trẻ có cân nặng khi sinh từ 2,5kg trở lên (96,5%), tuy
nhiên cịn có 3,5% trẻ sinh ra với cân nặng dưới 2,5kg (Bảng 3.8).


<b>Bảng 3.9. Tiền sử dinh dưỡng gia đình của trẻ (n=451) </b>


<b>Tiền sử dinh dưỡng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Có anh/chị/em bị
suy dinh dưỡng


Có 55 12,2


Khơng 396 87,8


Có anh/chị/em bị
thừa cân béo phì


Có 10 2,2


Không 441 97,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3.1.3. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tham gia nghiên </b></i>
<i><b>cứu </b></i>


<b>Bảng 3.10. Tình trạng dinh dưỡng sinh của trẻ tham gia nghiên </b>
<b>cứu (n=451) </b>



<b>Tình trạng dinh dưỡng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Suy dinh dưỡng 122 27,1


Bình thường 310 68,7


Thừa cân béo phì 19 4,2


<b>Tổng </b> <b>451 </b> <b>100 </b>


Phần lớn trẻ tham gia nghiên cứu có tình trạng dinh dưỡng
bình thường (68,7%), tuy nhiên tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn chiếm
27,1% và tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì chiếm 4,2% (Bảng 3.10).


<b>Bảng 3.11. Phân loại suy dinh dưỡng của trẻ tham gia nghiên </b>
<b>cứu (n=451) </b>


<b>Phân loại suy dinh dưỡng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


SDD thể nhẹ cân 71 15,8


SDD thể thấp còi 113 25,1


SDD thể gày còm 32 7,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bảng 3.12. Tình trạng dinh dưỡng theo giới tính của trẻ (n=451) </b>


<b>Giới </b>
<b>tính </b>



<b>Suy dinh </b>


<b>dưỡng </b> <b>Bình thường </b> <b>TCBP </b>


SL (%) SL (%) SL (%)


Nam 59 28,5 138 66,7 10 4,8


Nữ 63 25,8 172 70,5 9 3,7


<b>Tổng </b> <b>122 </b> <b>27,1 </b> <b>310 </b> <b>68,7 </b> <b>19 </b> <b>4,2 </b>


Trẻ nam bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 28,5%, bên cạnh đó
trẻ nữ suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 25,8%. Tỷ lệ trẻ nam bị TCBP chiếm
4,8%, tỷ lệ này ở trẻ nữ là 3,7% (Bảng 3.12).


<b>Bảng 3.13. Tình trạng dinh dưỡng theo dân tộc của trẻ (n=451) </b>


<b>Dân </b>
<b>tộc </b>


<b>Suy dinh </b>


<b>dưỡng </b> <b>Bình thường </b> <b>TCBP </b>


SL (%) SL (%) SL (%)


Kinh 110 26,6 286 69,1 18 4,3



Khác 12 32,4 24 64,9 1 2,7


<b>Tổng </b> <b>122 </b> <b>27,1 </b> <b>310 </b> <b>68,7 </b> <b>19 </b> <b>4,2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bảng 3.14. Tình trạng dinh dưỡng theo tuổi của trẻ (n=451) </b>


<b>Nhóm </b>
<b>tuổi </b>
<i>(tháng) </i>


<b>Suy dinh </b>


<b>dưỡng </b> <b>Bình thường </b> <b>TCBP </b>


SL (%) SL (%) SL (%)


0-12 10 26,3 27 71,1 1 2,6


13-24 26 28,9 60 66,7 4 4,4


25-36 32 26,2 85 69,7 5 4,1


37- 48 30 26,1 80 69,6 5 4,3


49-60 24 27,9 58 67,4 4 4,7


<b>Tổng </b> <b>122 </b> <b>27,1 </b> <b>310 </b> <b>68,7 </b> <b>19 </b> <b>4,2 </b>


Tỷ lệ suy dinh dưỡng đồng đều trong 5 nhóm tuổi, trong đó
cao nhất ở nhóm trẻ 1 tuổi 28,9% và thấp nhất ở nhóm trẻ 3 tuổi


(26,1%). Tỷ lệ trẻ TBCP cao nhất ở nhóm trẻ 4 tuổi (4,7%) và thấp
nhất ở nhóm trẻ dưới 1 tuổi (2,6%) (Bảng 3.14).


<b>Bảng 3.15. Tình trạng dinh dưỡng theo thứ tự được sinh của trẻ </b>
<b>(n=451) </b>


<b>Thứ tự </b>
<b>sinh </b>


<b>Suy dinh dưỡng </b> <b>Bình thường </b> <b>TCBP </b>


SL (%) SL (%) SL (%)


Thứ nhất


34 38,2 52 58,4 3 3,4


Thứ 2


48 23,8 143 70,8 11 5,4


≥ thứ 3


40 25 115 71,9 5 3,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất ở nhóm trẻ có mẹ sinh lần đầu
(38,2%) và thấp nhất ở nhóm bà mẹ sinh con lần thứ 2 (23,8%). Tỷ lệ
TCBP cao nhất ở nhóm trẻ sinh lần thứ 2 chiếm 5,4% (Bảng 3.15).


<b>Bảng 3.16. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo tuổi của người </b>


<b>mẹ (n=451) </b>


<b>Tuổi mẹ </b>


<b>Suy dinh </b>


<b>dưỡng </b> <b>Bình thường </b> <b>TCBP </b>


SL (%) SL (%) SL (%)


≤ 25 tuổi


18 28,1 44 68,8 2 3,1


25 - 30
tuổi


29 16,2 140 78,2 10 5,6


Trên 30
tuổi


75 36,1 126 60,6 7 3,4


<b>Tổng </b> <b>122 </b> <b>27,1 </b> <b>310 </b> <b>68,7 </b> <b>19 </b> <b>4,2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bảng 3.17. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo nghề nghiệp của </b>
<b>người mẹ (n=451) </b>


<b>Nghề nghiệp mẹ </b>



<b>Suy dinh </b>


<b>dưỡng </b> <b>Bình thường </b> <b>TCBP </b>


SL (%) SL (%) SL (%)


Cán bộ/CN/VC


21 23,1 66 72,5 4 4,4
Buôn bán


7 15,6 33 73,3 5 11,1
Nông nghiệp/lâm


nghiệp


92 30,1 204 66,7 10 3,3
Khác


2 22,2 7 77,8 0 0


<b>Tổng </b> <b>122 </b> <b>27,1 </b> <b>310 </b> <b>68,7 </b> <b>19 </b> <b>4,2 </b>


Nhóm trẻ có mẹ nghề nghiệp làm nơng nghiệp/lâm nghiệp có
tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất chiếm 30,1%, thấp nhất là trẻ có mẹ
buôn bán với tỷ lệ suy dinh dưỡng 15,6%. Ngược lại, trẻ có mẹ bn
bán tỷ lệ TCBP cao nhất (11,1%) (Bảng 3.17).


<b>Bảng 3.18. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo học vấn của </b>


<b>người mẹ (n=451) </b>


<b>Học vấn </b>


<b>Suy dinh </b>


<b>dưỡng </b> <b>Bình thường </b> <b>TCBP </b>


SL (%) SL (%) SL (%)


Tiểu học/Mù chữ


18 32,7 35 63,6 2 3,6
THCS


36 29,3 84 68,3 3 2,4
THPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trên THPT


17 18,9 68 75,6 5 5,6


<b>Tổng </b> <b>122 </b> <b>27,1 </b> <b>310 </b> <b>68,7 </b> <b>19 </b> <b>4,2 </b>


Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ tỷ lệ nghịch với trình độ học
vấn của bà mẹ, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ giảm dần khi trình độ học
vấn của bà mẹ tăng. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao nhất ở nhóm bà mẹ
có trình độ học vấn tiểu học (32,7%) và thấp nhất ở các bà mẹ có trình
độ học vấn trên THPT (18,9%) (Bảng 3.18).



<b>3.2. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới </b>
<b>5 tuổi </b>


<b>Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tuổi và tình trạng suy dinh dưỡng </b>
<b>của trẻ (n=451) </b>


<b>Nhóm tuổi </b>
<i>(tháng) </i>


<b>SDD </b> <b>Khơng </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


0 - 12


10
(26,3)


28


(73,7) 1 1


13 - 24


26
(28,9)



64
(71,1)


0,87


(0,3 – 2,2) 0,76


25 - 36


32
(26,2)


90
(73,8)


1,0


(0,4 – 2,4) 0,9


37 - 48


30
(26,1)


85
(73,9)


1,0



(0,4 – 2,5) 0,9


49 - 60


24
(27,9)


62
(72,1)


0,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

dinh dưỡng của trẻ (p > 0,05) (Bảng 3.19).


<b>Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giới tính và tình trạng suy dinh </b>
<b>dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Giới tính </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


Nam 59


(28,5)



148


(71,5) 1,14


(0,76 – 1,74) 0,52


Nữ 63


(25,8)


181
(74,2)


Nghiên cứu không chỉ ra được mối liên quan giữa giới tính
và tình trạng dinh dưỡng của trẻ (p = 0,52) (Bảng 3.20).


<b>Bảng 3.21. Mối liên quan giữa dân tộc và tình trạng suy dinh </b>
<b>dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Dân tộc </b> <b>SDD </b>


<b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>



Khác 12


(32,4)


25


(67,6) 1,32


(0,64 – 2,73) 0,44


Kinh 110


(26,6)


304
(73,4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thứ tự sinh và tình trạng suy dinh </b>
<b>dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Thứ tự </b>
<b>sinh </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>



Thứ nhất 34
(38,2)


55
(61,8)


<b>1,98 </b>


<b>(1,16 – 3,40) </b> <b>0,01 </b>


≥ thứ 3 40
(25,0)


120
(75,0)


1,07


(0,66 – 1,73) 0,78
Thứ 2 48


(23,8)


154


(76,2) 1 1


Nghiên cứu chỉ ra có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa
thứ tự sinh và trình trạng suy dinh dưỡng của trẻ (p = 0,01). Những trẻ


sinh ra là con thứ nhất có khả năng suy dinh dưỡng cao gấp 1,98 lần
những trẻ sinh ra thứ 2 (Bảng 3.22).


<b>Bảng 3.23. Mối liên quan giữa cân nặng khi sinh và tình trạng </b>
<b>suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Cân </b>
<b>nặng </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


< 2,5kg


9
(56,3)


7


(43,8) 3,6
(1,33 –
10,07)
0,007
≥ 2,5kg
113


(26,0)
322
(74,0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nặng khi sinh dưới 2,5kg có khả năng suy dinh dưỡng cao gấp 3,6 lần
so với trẻ sinh ra có cân nặng từ 2,5kg trở lên (Bảng 3.23).


<b>Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tình trạng sinh và tình trạng suy </b>
<b>dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Tình </b>
<b>trạng sinh </b>


<b>SDD </b> <b>Khơng </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


Thiếu
tháng


14
(35,0)


26


(65,0) 1,51


(0,76 –
3,00)
0,23
Đủ tháng
108
(26,3)
303
(73,7)


Nghiên cứu không thấy được mối liên quan có ý nghĩa thống
kê giữa yếu tố tình trạng sinh của trẻ và tình trạng suy dinh dưỡng của
trẻ (p = 0,23) (Bảng 3.24).


<b>Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tuổi mẹ và tình trạng SDD của trẻ </b>
<b>(n=451) </b>


<b>Tuổi mẹ </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>
Trên 30
tuổi
75
(36,1)
133


(63,9)
2,9


(1,79 – 4,75) <0,001
≤ 25 tuổi 18


(28,1)


46
(71,9)


2,02


(1,03 – 3,97) 0,03
25 – 30


tuổi


29
(16,2)


150


(83,8) 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

và tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ (p < 0,001). Những trẻ có mẹ trên
30 tuổi có khả năng suy dinh dưỡng cao hơn 2,9 lần so với những trẻ
có mẹ từ 25 đến 30 tuổi. Những trẻ có mẹ từ 25 tuổi trở xuống có khả
năng suy dinh dưỡng cao hơn 2,02 lần so với những trẻ có mẹ từ 25
đến 30 tuổi (Bảng 3.25).



<b>Bảng 3.26. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ và tình trạng </b>
<b>suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Nghề </b>
<b>nghiệp </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


Nông/lâm
nghiệp


92
(30,1)


214
(69,9)


2,3


(1,01 - 5,42) 0,04


Cán
bộ/CN/VC



21
(23,1)


70
(76,9)


1,62


(0,64 – 4,18) 0,31


Khác 2


(22,2)


7
(77,8)


1,55


(0,27 – 9,07) 0,62


Buôn bán 7
(15,6)


38


(84,4) 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bảng 3.27. Mối liên quan giữa học vấn của mẹ và tình trạng suy </b>


<b>dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Học vấn </b> <b>SDD </b>


<b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


Tiểu
học/mù chữ
18
(32,7)
37
(67,3)
2,09


(0,97 - 4,52) 0,06


THCS 30


(29,3)


87
(70,7)


1,48



(0,76 - 2,90) 0,25


THPT 51


(27,9)


132
(72,1)


1,66


(0,89 – 3,08) 0,11
Trên THPT 17


(18,9)


73


(81,1) 1 1


Nghiên cứu không chỉ ra được mối liên quan có ý nghĩa thống
kê giữa yếu tố trình độ học vấn của người mẹ và trình trạng suy dinh
dưỡng của trẻ (p > 0,05) (Bảng 3.27).


<b>Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tiền sử suy dinh dưỡng và tình </b>
<b>trạng suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Tiền sử </b>



<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


Có a/c/e
SDD


12
(21,8)


43


(78,2) <sub>0,7 </sub>


(0,3 – 1,4) 0,3
Không
a/c/e SDD
110
(27,8)
286
(72,2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bảng 3.29. Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và tình trạng suy </b>
<b>dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Kinh tế gia </b>


<b>đình </b>


<b>SDD </b> <b>Khơng </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


Nghèo/cận
nghèo


67
(36,4)


117


(63,6) 2,2


(1,4 – 3,4) <0,001
Khá giả/đủ ăn 55


(20,6)


212
(79,4)


Có mối liên quan giữa yếu tố tình trạng kinh tế gia đình và
tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ (p <0,001). Trẻ thuộc gia đình có


kinh tế gia đình nghèo/cận nghèo có khả năng suy dinh dưỡng cao gấp
2,2 lần trẻ có kinh tế khá giả/đủ ăn (Bảng 3.29).


<b>Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tuổi mẹ khi sinh trẻ và tình trạng </b>
<b>suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Tuổi mẹ </b> <b>SDD </b>


<b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>
Trên 35


tuổi


33
(42,3)


45


(57,7) 2,34


(1,4 – 3,8) <0,001
≤ 35 tuổi 89


(23,9)



284
(76,1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 3.31. Mối liên quan giữa thời gian cho bú sau sinh và tình </b>
<b>trạng suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Thời gian </b>
<b>cho bú </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>
> 1 giờ


đầu


19
(39,6)


29


(60,4) 1,9
(1,03 –


3,5)



0,03
1 giờ đầu 103


(25,6)


300
(74,4)


Có mối liên quan giữa yếu tố thời điểm cho trẻ bú sớm sau
sinh và tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ (p = 0,03). Trẻ được cho bú
sớm sau 1 giờ đầu sau sinh có năng suy dinh dưỡng cao hơn 1,9 lần
trẻ trong 1 giờ đầu sau khi sinh (Bảng 3.31).


<b>Bảng 3.32. Mối liên quan giữa thời gian bú mẹ hoàn tồn và tình </b>
<b>trạng suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Thời gian </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


< 6 tháng 35
(32,7)



72


(67,3) <sub>1,43 </sub>


(0,9 – 2,3) 0,13
≥ 6 tháng 87


(25,3)


257
(74,7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bảng 3.33. Mối liên quan giữa thời gian cai sữa và tình trạng suy </b>
<b>dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Thời gian </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


< 18
tháng
49
(33,1)
99


(66,9)
1,5


(1,02 – 2,4) 0,04
≥ 18
tháng
73
(24,1)
230
(75,9)


Có mối liên quan giữa yếu tố thời gian cai sữa và tình trạng
suy dinh dưỡng của trẻ (p = 0,04). Trẻ cai sữa trước 18 tháng tuổi có
khả năng suy dinh dưỡng cao gấp 1,5 lần trẻ cai sữa sau 18 tháng tuổi
(Bảng 3.33).


<b>Bảng 3.34. Mối liên quan giữa thời gian ăn dặm và tình trạng </b>
<b>suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Thời gian </b>
<b>ăn dặm </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>



Trước 6
tháng


35
(32,7)


72


(67,3) <sub>1,43 </sub>


(0,89 – 2,3) 0,13
≥ 6 tháng 87


(25,3)


257
(74,7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bảng 3.35. Mối liên quan giữa tình trạng tiêm chủng và SDD của </b>
<b>trẻ (n=451) </b>


<b>Tiêm </b>
<b>chủng </b>


<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>



<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>
Không


đầy đủ


21
(42,9)


28


(57,1) 2,2
(1,22 –


4,11)


0,008
Đầy đủ 101


(25,1)


301
(74,9)


Có mối liên quan giữa tình trạng tiêm chủng đầy đủ với tình
trạng suy dinh dưỡng của trẻ (p = 0,008). Những trẻ tiêm chủng khơng
đầy đủ có khả năng suy dinh dưỡng cao hơn 2,2 lần những trẻ tiêm
chủng đầy đủ (Bảng 3.35).


<b>Bảng 3.36. Mối liên quan giữa tình trạng tiền sử bệnh tật trong 2 </b>
<b>tuần qua và SDD của trẻ (n=451) </b>



<b>Tiền sử bệnh tật </b>


<b>trong 2 tuần qua </b> <b>SDD </b> <b>Không <sub>SDD </sub></b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>
<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


<b>Tiêu </b>
<b>chảy </b>


Có 16


(30,8)


36


(69,2) 1,2
(0,6 –


2,4)


0,5
Không 106


(26,6)


293
(73,4)



<b>Ốm </b>
<b>sốt </b>


Có 23


(29,5)


55


(70,5) 1,15
(0,6 –


2,0)


0,59
Không 99


(26,5)


274
(73,5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bảng 3.37. Mối liên quan giữa việctheo dõi cân năng và tình </b>
<b>trạng suy dinh dưỡng của trẻ (n=451) </b>


<b>Theo dõi </b>
<b>cân nặng </b>


<b>trẻ </b>



<b>SDD </b> <b>Không </b>


<b>SDD </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>SL (%) </b> <b>SL (%) </b>


Không 68


(32,7)


140


(67,3) 1,7


(1,09 – 2,6) 0,01


Có 54


(22,2)


189
(77,8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>KẾT LUẬN </b>


1. Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại địa bàn nghiên cứu
khá cao (27,1%) trong đó tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 15,8%,
thể thấp còi là 25,1%, thể gầy còm là 7,1%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở


nam (28,5%) cao hơn ở nữ (25,8%). Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất ở
nhóm trẻ được sinh thứ nhất (38,2%) và nhóm trẻ có mẹ trên 30 tuổi
(36,1%). Trẻ em người dân tộc có tỷ lệ suy dinh dưỡng ()32,4%) cao
hơn trẻ dân tộc kinh (26,6%). Ngồi ra, có 4,2% trẻ thừa cân, béo phì,
đại đa số là trẻ dân tộc kinh (18/19 trẻ).


<b>2. Đề tài đã phân tích được một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng </b>
của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hố, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng
Bình năm 2020, gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KHUYẾN NGHỊ </b>


Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi có một số kiến
nghị nhằm góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em xã
Thanh Hóa:


1. Trung tâm y tế huyện Tuyên Hóa cần tuyên truyền đến
người dân về ảnh hưởng của việc sinh con muộn và giảm tỷ lệ sinh
con thứ 3 sau 35 tuổi của mẹ.


2. Tăng cường các hoạt động của chương trình ni con bằng
sữa mẹ, đặc biệt là hiểu rõ tác dụng của việc cho trẻ bú sớm, bú mẹ
hoàn toàn và thời gian cai sữa phù hợp.


</div>

<!--links-->

×