Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2020 và một số yếu tố liên quan.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.63 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>



<b>ĐỖ ÁNH QUYÊN</b>



<b>THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG CỦA </b>


<b>ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH </b>


<b>ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG </b>



<b>ƯƠNG 1 NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>


<b>KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE </b>


<b>BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


<b>ĐỖ ÁNH QUYÊN </b>



<b>THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG CỦA </b>


<b>ĐIỀU DƯỠNG VIÊN CHO NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH </b>


<b>ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG </b>



<b>ƯƠNG 1 NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH: Y tế công cộng </b>


<b>MÃ SỐ :8 72 07 01</b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG</b>



<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu </b>


<i><b>2.1.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Điều dưỡng viên đang làm việc tại các khoa lâm sàng có người bệnh nằm
điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1


<i><b>Tiêu chuẩn lựa chọn </b></i>


Điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh tại các khoa lâm sàng và đồng ý
tham gia nghiên cứu


<i><b>Tiêu chuẩn loại trừ </b></i>


- Điều dưỡng viên khơng có mặt tại Bệnh viện trong thời gian nghiên cứu do
đi học, nghỉ ốm, nghỉ thai sản hoặc đi công tác


<i><b>2.1.2. Địa điểm nghiên cứu </b></i>


Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 11 khoa lâm sàng,
Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1:


- Khoa 1: Khoa cấp tính nam


- Khoa 2: Khoa mạn tính nam và NB xã hội
- Khoa 3: Khoa tâm thần nhi



- Khoa 4: Khoa bán cấp tính nam
- Khoa 5: Khoa điều trị tự nguyện
- Khoa 6: Khoa cấp tính nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khoa 9: Khoa điều trị nghiện
- Khoa 10: Khoa người cao tuổi
- Khoa 11: Khoa phục hồi chức năng


<i><b>2.1.3. Thời gian nghiên cứu </b></i>


Từ tháng 03/2020 đến 09/2020 (trong đó thời gian thu thập số liệu từ
05/2020 đến 31/07/2020).


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b>


<i><b>2.2.1 Thiết kế nghiên cứu </b></i>


Áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích


<i><b>2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu </b></i>
<i><b>Cỡ mẫu </b></i>


Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước tính một tỷ lệ trong quần thể:
n= 𝑍<sub>(1−𝛼/2)</sub>2 P(1−p)


(ℇxp)² . 𝐷𝐸
Trong đó:


n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu



Z(1-α/2): là hệ số tin cậy, bằng 1,96 với độ tin cậy 95% (α = 0,05)
ℇ: là độ chính xác tương đối, lấy bằng 0,1


p = 79,1% là ước đoán tỷ lệ người nhà người bệnh được tư vấn dinh dưỡng.
(Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoa Pháp [21].


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sau khi điều tra, số đối tượng tham gia nghiên cứu là 206 đối tượng. chúng
tôi chọn luôn n =206


<i><b>Phương pháp chọn mẫu </b></i>


Chọn mẫu thuận tiện. Tổng số diều dưỡng viên của 11 khoa lâm sàng là 212
người. Chọn toàn bộ điều dưỡng viên trực tiếp tham gia vào cơng tác chăm sóc
người bệnh của 11 khoa lâm sàng tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1. Tổng số
điều dưỡng viên tham gia vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn là 206 vì đã loại
trừ những điều dưỡng viên đang nghỉ chế độ thai sản, học tập…


<b>2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá </b>


Các biến số trong nghiên cứu này được xây dựng dựa trên hướng dẫn của
Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế tại công văn số 1334/KCB-QLCL ngày
06/11/2015 về việc Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2015
[23] và tham khảo một số nghiên cứu trước đó [13].


<i><b>2.3.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu </b></i>


<b>Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu </b>
<b>Biến số </b> <b>Phân loại </b>


<b>biến số </b>



<b>Chỉ số </b> <b>Phương pháp thu </b>


<b>thập </b>
<b>Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu </b>


Tuổi Rời rạc Tỷ lệ % các nhóm tuổi Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Giới Định


danh


Tỷ lệ nam/ nữ Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Trình độ chun
mơn


Thứ hạng Tỷ lệ % theo trình độ: Trên
đại học/đại học/cao đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Biến số </b> <b>Phân loại </b>
<b>biến số </b>


<b>Chỉ số </b> <b>Phương pháp thu </b>


<b>thập </b>
Thâm niên công



tác


Rời rạc Tỷ lệ % ≤10 năm/ ≥10 năm Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Loại hình lao
dộng


Định
danh


Tỷ lệ biên chế/ hợp đồng Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Vị trí cơng tác Định
danh


Tỷ lệ % theo vị trí điều
dưỡng trưởng/điều dưỡng


Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Số lần tập huấn Rời rạc Tỷ lệ % được tập huấn <1
lần/ ≥1 lần


Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Kiến thức dinh


dưỡng được học


Định
danh


Tỷ lệ % kiến thức của điều
dưỡng rất vững/cơ
bản/không nhớ


Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Thời gian làm
việc trung bình 1
ngày


Định
danh


Tỷ lệ % làm việc trên 06
giờ


Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Số buổi trực 1
tháng


Rời rạc Tỷ lệ % <05 buổi/≥05 buổi Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng



Số NB chăm sóc
1 ngày


Rời rạc Tỷ lệ % dưới 10 NB/10-12
NB/trên 12 NB


Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


<b>Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người </b>
<b>nhà NB </b>


Hướng dẫn NB
hoặc người nhà
NB đo chiều cao,
cân nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Biến số </b> <b>Phân loại </b>
<b>biến số </b>


<b>Chỉ số </b> <b>Phương pháp thu </b>


<b>thập </b>


<b>Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà </b>
<b>NB </b>


Giải thích cho
người bệnh hoặc


người nhà NB về
tình trạng dinh
dưỡng của NB
khi nhập viện


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Sẵn sàng trả lời
những thắc mắc
của người nhà NB
về vấn đề dinh
dưỡng


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Tìm hiểu từ
người nhà NB
thói quen ăn uống
của NB


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Tư vấn cho
người nhà NB về
tình trang dinh
dưỡng của người
bệnh



Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Tư vấn các chế
độ ăn của Bệnh
viện


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Tư vấn về chi phí
cho các chế độ ăn
của Bệnh viện


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp
đối tượng


Báo ăn cho NB
phù hợp với khẩu
vị của NB


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Biến số </b> <b>Phân loại </b>
<b>biến số </b>


<b>Chỉ số </b> <b>Phương pháp thu </b>


<b>thập </b>


<b>Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà </b>


<b>NB </b>


Hướng dẫn người
nhà NB các kiến


thức về dinh


dưỡng cần thiết
cho điều trị


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng


Tư vấn các chế
độ ăn bệnh lý


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng
Tư vấn người nhà


NB theo dõi mức
ăn của NB


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng
Hướng dẫn NB



gặp cán bộ dinh
dưỡng nếu có nhu
cầu tìm hiểu kỹ
hơn về các chế độ
ăn của NB


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng


Quan tâm hỏi han
kỹ càng, thân thiện
với NB về suất ăn
hàng ngày


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng


Phản hổi với


Khoa dinh dưỡng
ngay khi thấy NB
có ý kiến về suất
ăn


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng



Hướng dẫn NB
tham khảo sách
dinh dưỡng của
bệnh viện và các
tranh ảnh về dinh
dưỡng tại khoa


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Biến số </b> <b>Phân loại </b>
<b>biến số </b>


<b>Chỉ số </b> <b>Phương pháp thu </b>


<b>thập </b>


<b>Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên cho người nhà </b>
<b>NB </b>


Định kỳ kiểm tra
cân nặng của NB
nhằm điều chỉnh
chế độ ăn cho phù
hợp


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng


Tư vấn nhóm tuổi


chịu tác động về
dinh dưỡng


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng
Tư vấn chế độ ăn


cho một số bệnh
cơ bản (trầm cảm,
cao huyết áp, tiểu
đường, thận, viêm
gan)


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng


Tư vấn những
nguy cơ gây ra các
vấn đề về dinh
dưỡng của NB tâm
thần


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng


Tư vấn về dinh
dưỡng của NB


theo lứa tuổi


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng
Tư vấn số bữa ăn


trong ngày cho NB


mà mình đang


chăm sóc theo
bệnh lý


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


tượng


Tư vấn thường
xuyên các thông
tin dinh dưỡng


mới nhất cho


Thứ hạng Phân loại theo 5 mức độ Phỏng vấn gián tiếp đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Biến số </b> <b>Phân loại </b>
<b>biến số </b>


<b>Chỉ số </b> <b>Phương pháp thu </b>



<b>thập </b>
người nhà NB




<b>Một số yếu tố liên quan đến hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng </b>
<b>viên </b>


Yếu tố cá
nhân(Tuổi, Giới
tính, Thâm niên
,Loại hình lao
động, vị trí cơng
tác), Yếu tố đào
tạo(Được tập
huấn dinh dưỡng
/Không được tập
huấn dinh dưỡng;
Kiến thức được
học) v.v


Biến độc lập <b>Tính OR </b>


<b>(CI95%); p </b>


Hoạt động tư vấn
dinh dưỡng Tốt
/Kém



Biến Phụ thuộc


<i><b>2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1334/KCB-QLCL ngày 06/11/2015 về việc hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá chất
lượng Bệnh viện năm 2015 [23]. Đây cũng là thang đo được dùng nhiều trong các
nghiên cứu trước đây thuộc lĩnh vực nghiên cứu xã hội và y tế. Thang đo trong
nghiên cứu gồm 22 tiểu mục (Phụ lục 1) chia thành 05 lĩnh vực:


Tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ bộ về dinh dưỡng khi nhập viện: 03
tiểu mục


- Tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong 24h đầu nhập viện: 05 tiểu
mục


- Tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên trong quá trình điều trị: 08 tiểu
mục


- Tư vấn của điều dưỡng viên về chế dộ ăn cơ bản của NB: 03 tiểu mục
- Tư vấn của điều dưỡng viên về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi: 03
tiểu mục


<i><b>Tiêu chuẩn đánh giá (Áp dụng cho câu từ C1 đến H3) </b></i>


Mức độ tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên đối với người nhà NB ở mỗi
lĩnh vực trên được đánh giá dựa trên thang điểm Likert với 05 mức độ: Không bao
giờ (1 điểm); Hiếm khi (2 điểm); Thỉnh thoảng (3 điểm); Thường xuyên (4 điểm);
Luôn luôn (5 điểm)


<b>Tiêu chuẩn đánh giá do nhóm nghiên cứu tự đề xuất, cụ thể như sau: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kém nếu có tổng điểm / 1câu < 4 điểm (không bao giờ tư vấn dinh dưỡng, hiếm </b>
khi tư vấn dinh dưỡng, thỉnh thoảng tư vấn dinh dưỡng).


<b>Vậy hoạt động tư vấn dinh dưỡng là Tốt nếu tổng điểm cho 22 câu là ≥ 88 </b>
<i>điểm (Xem chi tiết phụ lục 1) </i>


<b>Hoạt động tư vấn dinh dưỡng là Kém nếu tổng điểm cho 22 câu là < 88 </b>
<i>điểm (Xem chi tiết phụ lục 1) </i>


Tỷ lệ % tư vấn
<b>Tốt của điều </b>


dưỡng viên


Số điều dưỡng viên trả lời thường xuyên hoặc luôn luôn
Tổng số điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu


Trong nghiên cứu này, với mỗi tiểu mục điều dưỡng viên lựa chọn mức 1
<b>đến mức 3 được xếp vào nhóm “Kém”, lựa chọn mức 4 đến mức 5 được xếp vào </b>
<b>nhóm “Tốt”. Với mỗi lĩnh vực, thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên </b>
được đánh giá qua điểm trung bình:


Điểm trung bình các
tiểu mục của lĩnh vực


“X”


Tổng số điểm tất cả các tiểu mục của “X”
Tổng số tiểu mục của “X”



<b>Thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên được đánh gía là “Tốt” </b>
với lĩnh vực “X” khi tốt với tất cả các tiểu mục của lĩnh vực đó. Nếu có 1 tiểu mục
<b>trở lên thuộc nhóm “Kém” thì tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên là “Kém” </b>
với lĩnh vực “X”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trung bình tổng điểm
<b>tư vấn Tốt của điều </b>
dưỡng


Tổng số điểm của 22 tiểu mục của 05 yếu tố
22 tiểu mục


Nếu tất cả các tiểu mục được xếp loại “Tốt” thì thực trang tư vấn dinh dưỡng
<b>của điều dưỡng viên là “Tốt”. Nếu từ 1 tiểu mục trở lên xếp loại “Kém” thì thực </b>
<b>trạng tư vấn dinh dưỡng chung sẽ là “Kém” </b>


Nghiên cứu sử dụng tình trạng tư vấn dinh dưỡng “Tốt” chung được đánh
giá qua 22 tiểu mục này làm biến phụ thuộc để phân tích một số yếu tố liên quan
đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên đối với người nhà NB nội
trú tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1


<b>2.4. Phương pháp thu thập thông tin </b>


<i><b>2.4.1. Công cụ thu thập thông tin </b></i>


Phỏng vấn qua bộ câu hỏi có cấu trúc được xây dựng (Phụ lục 1). Bộ câu hỏi
gồm hai phần:


Phần 1: Thông tin chung về điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu



Phần 2: Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên, gồm
các câu hỏi khảo sát tình trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên với người
nhà NB điều trị nội trú


Bộ câu hỏi này được xây dựng dựa trên các biến số cần thu thập và tham
khảo bộ câu hỏi trong nghiên cứu của Nguyễn Hoa Pháp [22] và nghiên cứu của
Vũ Huơng Giang [11].


<i><b>2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nghiên cứu viên phát phiếu cho điều dưỡng viên và hướng dẫn chi tiết từng
nội dung trên phiếu nghiên cứu cho điều dưỡng viên. Sau đó sẽ cho điều dưỡng
viên đọc kỹ phiếu nghiên cứu và giải đáp thắc mắc những mục điều dưỡng viên
chưa hiểu. Tiếp đó sẽ cho điều dưỡng viên tự điền phiếu và tiếp tực giải đáp thắc
mắc nếu được yêu cầu.


Người thu thập thông tin là học viên cao học và một số điều dưỡng viên
trong mạng lưới dinh dưỡng của Bệnh viện được tập huấn kỹ về bộ câu hỏi phỏng
vấn.


<i><b>2.4.3. Qui trình thu thập thơng tin và sơ đồ nghiên cứu </b></i>


<b>2.4.3.1. Kế hoạch thu thập thông tin </b>
<i>Bước 1: </i>


- Tiến hành chọn đối tượng nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu có chủ
đích toàn bộ 204 điều dưỡng viên làm việc tại các khoa lâm sàng bệnh viện Tâm
Thần Trung Ương 1



- Liên hệ và tổ chức, chuẩn bị địa điểm, đối tượng nghiên cứu, hướng dẫn cụ
thể thời gian thực hiện thu thập thông tin tại từng khoa lâm sàng


- Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu để thu thập thông tin như: mẫu phiếu điều
tra và các dụng cụ liên quan…


<i>Bước 2: Hướng dẫn các điều tra viên: </i>


Tổ chức hướng dẫn cho nghiên cứu viên tiến hành thu thập thông tin,
phương pháp phỏng vấn, nội dung và yêu cầu của việc thu thập thông tin …


<i>Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin sau đó kiểm tra lại ngay tại nơi thu </i>
thập


• Tiến hành phỏng vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Điều dưỡng viên khơng uống các chất kích thích (rượu, bia) để ảnh hưởng
đến kết quả phỏng vấn


- Khu vực phỏng vấn yên tĩnh có bàn ghế đầy đủ


- Nói rõ mục đích của buổi phỏng vấn (chỉ mang tính chất nghiên cứu) và
tổng hợp số lượng điều dưỡng viên tham gia phỏng vấn tại từng khoa theo danh
sách kèm theo


- Phát phiếu phỏng vấn, bút …tới các điều dưỡng viên của từng khoa khi
đến phỏng vấn


- Hướng dẫn nội dung trong phiếu phỏng vấn



- Giải đáp các thắc mắc của các điều dưỡng viên tham gia phỏng vấn
- Tiến hành trả lời phỏng vấn.


- Giải đáp thắc mắc trong quá trình phỏng vấn


- Thu phiếu phỏng vấn và kiểm tra tại chỗ các phiếu phỏng vấn, số lượng
phiếu phỏng vấn.


<b>2.4.3.2. Sơ đồ nghiên cứu </b>


Lựa chọn điều dưỡng viên


Phát phiếu điều tra và hướng dẫn cách trả lời


Thu và hoàn chỉnh phiếu điều tra


Nhập, xử lý và phân tích số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.5. Xử lý và phân tích số liệu </b>


Số liệu được làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1 và
sử lý số liệu bằng phần mềm thống kê STATA.


Sử dụng thống kê mô tả được dùng để mô tả các biến về sự hiểu biết của
điều dưỡng viên về dinh dưỡng và thực trạng tư vấn dinh dưỡng của họ: Biến định
tính gồm số lượng, tỷ lệ (%), biểu đồ tỷ lệ; biến định lượng gồm giá trị trung bình
(TB) ± độ lệch chuẩn (SD).


Thống kê suy luận: Tính tốn tỷ suất chênh (OR) và khoảng tin cậy
(95%CI), p để phân tích yếu tố liên quan đến thực trang tư vấn dinh dưỡng của


điều dưỡng viên đối với người nhà NB tại Bệnh viện.


<b>2.6. Sai số có thể gặp trong nghiên cứu và cách khắc phục </b>


<i><b>2.6.1. Sai số </b></i>


- Sai số trong quá trình phỏng vấn gián tiếp: do điều dưỡng viên không hiểu
câu hỏi, trả lời sai, do điều dưỡng viên không hợp tác hoặc do nghiên cứu viên giải
thích chưa cặn kẽ


- Sai số trong quá trình học viên nhập số liệu: xảy ra do nhập liệu nhầm mã
hoặc thiếu sót các thơng tin của nghiên cứu dẫn đến sai lệch kết quả khi phân tích


<i><b>2.6.2. Biện pháp khắc phục: </b></i>


- Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.


- Bộ câu hỏi được điều tra thử trên 20 điều dưỡng bởi nghiên cứu viên chính
trước khi thu thập số liệu chính thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nghiên cứu để đối tượng có thái độ tích cực và tâm lý thoải mái khi tham gia
nghiên cứu


- Điều tra viên kiểm tra lại từng phiếu trả lời của đơí tượng nghiên cứu sau
khi phỏng vấn.


- Giám sát chặt chẽ quá trình điều tra.


- Sai số trong quá trình nhập số liệu: tiến hành làm sạch số liệu và tạo tệp
check ràng buộc số liệu trước khi nhập.



<b>2.7. Đạo đức trong nghiên cứu </b>


Nghiên cứu được tiến hành khi hội đồng duyệt đề cương của trường Đại học
Thăng Long thông qua và được sự cho phép của ban lãnh đạo Bệnh viện Tâm Thần
Trung Ương 1


Điều dưỡng viên được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu
trước khi tiến hành và có quyền từ chối tham gia nghiên cứu. Việc phỏng vấn được
tiến hành vào thời điểm thuận tiện cho điều dưỡng viên. Việc thực hiện nghiên cứu
không ảnh hưởng đến sức khỏe của điều dưỡng viên: không lấy máu, không dùng
thuốc điều trị


Nghiên cứu đảm bảo tính bảo mật thơng tin và tính vơ danh: khiếu điều tra
không thu thập họ, tên ngưởi trả lời, những thông tin cá nhân khác, được giữ bí mật
và tổng hợp cùng thông tin từ các đối tượng khác, chỉ phục vụ mục đích nghiên
cứu, khơng phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.8. Hạn chế của nghiên cứu </b>


- Hạn chế của kỹ thuật thu thập thông tin gián tiếp (phát vấn). Ví dụ: Bàn
nhau để điền thơng tin vào phiếu, chép của nhau mà không đọc nội dung…


- Với thiết kế mơ tả cắt ngang có phân tích khơng xác định được mối quan
hệ nhân quả


- Phạm vi nghiên cứu hẹp (chỉ là những điều dưỡng viên của bệnh viện Tâm
thần Trung ương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>



<b>3.1. Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu </b>


<b>Bảng 3.1. Tuổi của điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Tuổi </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


≤ 34 tuổi 70 34,0


35 – 44 tuổi 95 46,1


≥ 45 tuổi 41 19,9


Bảng 3.1 cho thấy tuổi của ĐDV được nghiên cứu tập trung hầu hết ở nhóm
tuổi từ 44 trở xuống, trong đó nhóm đối tượng từ 35 – 44 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất
(46,1%), tiếp đến là nhóm đối tượng từ 34 tuổi trở xuống (34%) thấp nhất là nhóm
<b>tuổi ≥ 45 tuổi chiếm 19,9%. </b>


<b>Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


Biểu đồ 3.1 cho thấy đối tượng nữ chiếm đa số (63,6%) với 131 ĐDV, đối
<b>tượng nam chỉ chiếm 36,4% với 75 ĐDV. </b>


36,4%


63,6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bảng 3.2. Trình độ chun mơn của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Trình độ chun mơn </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>



Trung cấp 97 47,1


Cao Đẳng 46 22,3


Đại học trở lên 63 30,6


Bảng 3.2 cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ trung cấp chiếm
tỷ lệ cao nhất (47,1%), sau đó là nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ đại học trở
lên (30,6%) và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ cao đẳng là thấp nhất chiếm
22,3%


<b> Biểu đồ 3.2. Thâm niên công tác của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>
Biểu đồ 3.2 cho thấy đối tượng nghiên cứu chiếm đa số là đối tượng có
thâm niên cơng tác trên 10 năm (63,6%), đối tượng có thâm niên cơng tác ≤ 10
năm chiếm 36,4%.


36,4 %


63,6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bảng 3.3. Loại hình lao động của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Loại hình lao động </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Biên chế 204 99,0


Hợp đồng 2 1,0


Bảng 3.3 cho thấy đối tượng nghiên cứu là viên chức có biên chế chiếm 99%
với 204 ĐDV, có 02 đối tượng là hợp đồng chiếm 1%.



<b>Bảng 3.4. Vị trí cơng tác của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Vị trí cơng tác </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Điều dưỡng 195 94,7


Điều dưỡng trưởng 11 5,3


Bảng 3.4 cho thấy đối tượng nghiên cứu có 11 điều dưỡng trưởng của 11
khoa lâm sàng ở vị trí giám sát trực tiếp công tác chăm sóc chiếm 5,3%, cịn lại
97% là các điều dưỡng chăm sóc.


<b>Biểu đồ 3.3. Số lần tham gia tập huấn dinh dưỡng trong năm của đối </b>
<b>tượng nghiên cứu (n=206) </b>


35,0%


65,0%


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Biểu đồ 3.2 cho thấy đối tượng nghiên cứu tham gia tập huấn về dinh dưỡng
≥ 1 lần chiếm 65%, còn lại là đối tượng chưa tham gia tập huấn dinh dưỡng lần nào
chiếm 35%


<b>Bảng 3.5. Kiến thức dinh dưỡng từng học của đối tượng nghiên cứu </b>
<b>(n=206) </b>


<b>Kiến thức dinh dưỡng từng </b>
<b>học </b>



<b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Không nhớ 23 11,2


Cơ bản 171 83,0


Rất nắm vững 12 5,8


Bảng 3.5 cho thấy trong 206 ĐDV tham gia nghiên cứu thấy có 171 ĐDV
nắm vững kiến thức dinh dưỡng cơ bản chiếm 83%, có 12 ĐDV nắm rất vững các
kiến thức dinh dưỡng từng học chiếm 5,8%, cịn lại 23 ĐDV khơng nhớ kiến thức
dinh dưỡng được học chiếm 11,2%.


<b>Bảng 3.6. Thời gian làm việc của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Thời gian làm việc / ngày </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


6 giờ 188 91,3


Trên 6 giờ 18 8,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bảng 3.7. Số buổi trực hàng tháng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Số buổi trực / tháng </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Dưới 5 buổi 55 26,7


≥ 5 buổi 151 73,3


Trong 206 ĐDV tham gia nghiên cứu thì số ĐDV trực dưới 5 buổi/tháng là


55 người (26,7%), trực ≥ 5buổi/tháng là 151 người chiếm 73,3%


<b>Bảng 3.8. Số người bệnh đối tượng nghiên cứu chăm sóc (n=206) </b>


<b>Số người bệnh chăm sóc </b> <b>Số lượng </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Dưới 10 206 100,0


10 – 12 0 0,0


Trên 12 0 0,0


100% đối tượng nghiên cứu chăm sóc dưới 10 người bệnh, khơng có ĐDV
nào chăm sóc trên 10 người bệnh.


<b>3.2. Thực trạng hoạt động tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên </b>
<b>Bảng 3.9. Thực trạng tư vấn về chế độ ăn của người bệnh theo lứa tuổi </b>
<b>(n=206) </b>


<i>Đơn vị tính SL (%) </i>
<b>Tư vấn của ĐDV về dinh </b>


<b>dưỡng và chế độ ăn theo lứa </b>
<b>tuổi </b>


<b>Không </b>
<b>bao giờ </b>


<b>Hiếm </b>
<b>khi </b>



<b>Thỉnh </b>
<b>thoảng </b>


<b>Thường </b>
<b>xuyên </b>


<b>Luôn </b>
<b>luôn </b>


Tư vấn về dinh dưỡng của NB
theo lứa tuổi


0 10


(4,9)


79
(38,3)


117


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tư vấn của ĐDV về dinh </b>
<b>dưỡng và chế độ ăn theo lứa </b>


<b>tuổi </b>
<b>Không </b>
<b>bao giờ </b>
<b>Hiếm </b>
<b>khi </b>


<b>Thỉnh </b>
<b>thoảng </b>
<b>Thường </b>
<b>xuyên </b>
<b>Luôn </b>
<b>luôn </b>


Tư vấn số bữa ăn trong ngày
cho NB của điều dưỡng trực
tiếp chăm sóc theo bệnh lý


0 5


(2,4)
55
(26,7)
132
(64,1)
14
(6,8)


Tư vấn thường xuyên thông tin
dinh dưỡng mới nhất cho người
nhà NB
11
(5,3)
25
(12,1)
83
(40,3)


87


(42,2) 0


Bảng 3.9 cho thấy có 132 ĐDV thường xuyên tư vấn số bữa ăn trong ngày
cho NB của ĐDV trực tiếp chăm sóc theo bệnh lý chiếm 64,1%, 117 ĐDV thường
xuyên tư vấn về dinh dưỡng của NB theo lứa tuổi chiếm 56,85, 87 ĐDV thường
xuyên tư vấn thông tin dinh dưỡng mới nhất cho người nhà NB chiếm 42,2%.


<b>Bảng 3.10. Bảng đánh giá chung về thực trạng tư vấn dinh dưỡng của </b>
<b>điều dưỡng viên cho người nhà NB (n = 206). </b>


<i>Đơn vị tính SL (%) </i>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm trung bình </b>


<b>Mean ± SD </b>
Tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ bộ


về dinh dưỡng khi nhập viện 4,2 ± 0,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Nội dung </b> <b>Điểm trung bình </b>
<b>Mean ± SD </b>
tuổi


<b>Thực trạng chung về tư vấn dinh dưỡng của </b>


<b>ĐDV cho người nhà NB </b> 3,7 ± 0,4


Bảng 3.10 cho thấy:



- Tư vấn cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ bộ về dinh dưỡng khi nhập
viện đạt 4,2 ± 0,4 điểm


- Tư vấn dinh dưỡng trong 24h đầu nhập viện đạt 3,7 ± 0,5 điểm
- Tư vấn dinh dưỡng trong quá trình điều trị đạt 3,7 ± 0,5 điểm
- Kiến thức về chế độ ăn cơ bản của NB đạt 3,6 ± 0,6 điểm


- Kiến thức về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi đạt 3,5 ± 0,6 điểm
- Thực trạng chung về tư vấn dinh dưỡng của ĐDV cho người nhà NB đạt
3,7 ± 0,4 điểm, đạt 74% so với điểm tối đa (5 điểm).


<b>Biểu đồ 3.4. Thực trạng chung tư vấn về dinh dưỡng của ĐDV cho </b>
<b>người nhà NB (n=206) </b>


35%


65%


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Kết quả thực trạng chung tư vấn về dinh dưỡng của ĐDV cho thấy có 35%
ĐDV tư vấn thường xuyên về dinh dưỡng cho người nhà NB và có đến 65% ĐDV
tư vấn khơng thường xuyên cho người nhà NB


<b>Biểu đồ 3.5. Thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo lĩnh </b>
<i><b>vực (n=206) </b></i>


Biểu đồ 3.5 cho thấy thực trạng tư vấn dinh dưỡng cho người nhà NB theo 5
lĩnh vực:


- Lĩnh vực 1: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt cho người nhà người bệnh, sàng lọc sơ


bộ về dinh dưỡng khi nhập viện là 88%.


- Lĩnh vực 2: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt cho người nhà người bệnh trong 24h
<i>đầu nhập viện là 45%. </i>


- Lĩnh vực 3: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt cho người nhà người bệnh trong quá
<i>trình điều trị là 36,4%. </i>


<i>- Lĩnh vực 4: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt về chế độ ăn cơ bản của NB là 60,7%. </i>
88%


45%
36.40%


60.70%
41%


12%
55%


63.60%


39.30%
59%


0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%


Lĩnh vực 1
Lĩnh vực 2
Lĩnh vực 3


Lĩnh vực 4
Lĩnh vực 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Lĩnh vực 5: tỷ lệ ĐDV tư vấn rất tốt về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa
<i>tuổi là 41%. </i>


<b>Bảng 3.11. Đánh giá thực trạng tư vấn cho người nhà NB, sàng lọc sơ bộ </b>
<b>về dinh dưỡng khi nhập viện của điều dưỡng viên (n=206) </b>


<b>Nội dung tư vấn </b> <b>Tốt </b> <b>Kém </b>


<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>


Hướng dẫn NB hoặc người nhà NB đo


chiều cao, cân nặng 204 99,0 2 1,0


Giải thích cho NB hoặc người nhà NB
về tình trạng dinh dưỡng của NB khi
nhập viện


182 88,3 24 11,7


Sẵn sàng trả lời những thắc mắc của


người nhà NB về vấn đề dinh dưỡng 204 99,0 2 1,0
Bảng 3.11 cho thấy Điều dưỡng viên hướng dẫn NB hoặc người nhà NB đo
chiều cao, cân nặng và sẵn sàng trả lời những thắc mắc của người nhà NB về vấn
đề dinh dưỡng chiếm 99%, Tỷ lệ ĐDV giải thích cho NB hoặc người nhà NB về
tình trạng dinh dưỡng của NB khi nhập viện cũng đạt 88,3%



<b>Bảng 3.12. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên </b>
<b>trong 24h đầu nhập viện (n=206) </b>


<b>Nội dung tư vấn </b> <b>Tốt </b> <b>Kém </b>


<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>


Tìm hiểu từ người nhà NB thói quen


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Nội dung tư vấn </b> <b>Tốt </b> <b>Kém </b>


<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>


Tư vấn cho người nhà NB về tình
trạng dinh dưỡng của NB


109 52,9 97 47,1


Tư vấn các chế độ ăn của Bệnh viện 177 85,9 29 14,1
Tư vấn về chi phí cho các chế độ ăn


của Bệnh viện


176 85,4 30 14,6


Báo ăn cho NB phù hợp với khẩu vị
của NB


153 74,3 53 25,7



85,9% ĐDV thực hiện tốt tư vấn các chế độ ăn của Bệnh viện, 85,4% ĐDV
thực hiện tốt tư vấn về chi phí cho các chế độ ăn của Bệnh viện, 74,3% ĐDV thực
hiện tốt báo ăn cho NB phù hợp với khẩu vị của NB.


52,9% ĐDV tư vấn tốt cho người nhà NB về tình trạng dinh dưỡng của NB,
54,6% ĐDV tìm hiểu từ người nhà NB về thói quen ăn uống của NB.


<b>Bảng 3.13. Đánh giá thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều dưỡng viên </b>
<b>trong quá trình điều trị (n=206) </b>


<b>Tư vấn dinh dưỡng trong quá trình </b>
<b>điều trị </b>


<b>Tốt </b> <b>Kém </b>


<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>


Hướng dẫn người nhà NB các kiến
thức về dinh dưỡng cần thiết cho điều trị


88 42,7 118 57,3


Tư vấn các chế dộ ăn bệnh lý 102 49,5 104 50,5
Tư vấn người nhà NB theo dõi mức ăn


của NB


122 59,2 84 40,8



Hướng dẫn NB gặp cán bộ dinh dưỡng
nếu có nhu cầu tìm hiểu kỹ hơn về các


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tư vấn dinh dưỡng trong quá trình </b>
<b>điều trị </b>


<b>Tốt </b> <b>Kém </b>


<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>


chế độ ăn của NB


Quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện
với NB về suất ăn hàng ngày


193 93,7 13 6,3


Phản hổi với Khoa dinh dưỡng ngay
khi thấy NB có ý kiến về suất ăn


190 92,2 16 7,8


Hướng dẫn NB tham khảo sách dinh
dưỡng của Bệnh viện và các tranh ảnh về
dinh dưỡng tại khoa


129 62,6 77 37,4


Định kỳ kiểm tra cân nặng của NB
nhằm điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp



131 63,6 75 36,4


Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn người nhà NB các kiến thức về dinh dưỡng cần thiết
cho điều trị tốt chiếm 42,7% và kém là 57,3%.


Tỷ lệ ĐDV tư vấn các chế độ ăn bệnh lý đạt tốt chiếm 49,5% và kém là
50,5%.


Tỷ lệ ĐDV tư vấn người nhà NB theo dõi mức ăn của NB đạt tốt chiếm 59,2%
và kém là 40,8%.


Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn NB gặp cán bộ dinh dưỡng nếu có nhu cầu tìm hiểu
kỹ hơn về các chế độ ăn của NB ở mức tốt chiếm 80,1% và kém chỉ có 19,9%.


Tỷ lệ ĐDV quan tâm hỏi han kỹ càng, thân thiện với NB về suất ăn hàng
ngày ở mức tốt chiếm 93,7% và kém chỉ chiếm 6,3%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tỷ lệ ĐDV hướng dẫn NB tham khảo sách dinh dưỡng của Bệnh viện và các
tranh ảnh về dinh dưỡng tại khoa đạt tốt chiếm 62,6% và kém là 37,4%.


Tỷ lệ ĐDV định kỳ kiểm tra cân nặng của NB nhằm điều chỉnh chế độ ăn
cho phù hợp đạt tốt chiếm 63,6% và kém là 36.4%.


<b>Bảng 3.14. Đánh giá tư vấn của điều dưỡng viên về chế độ ăn cơ bản của </b>
<b>người bệnh (n=206) </b>


<b>Tư vấn về chế độ ăn cơ bản của NB </b> <b>Tốt </b> <b>Kém </b>


<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>



Tư vấn nhóm tuổi chịu tác động về dinh


dưỡng 125 60,7 81 39,3


Tư vấn chế độ ăn cho một số bệnh cơ
bản (trầm cảm, cao huyết áp, tiểu
đường, thận, viêm gan)


138 67,0 68 33,0


Tư vấn những nguy cơ gây ra các vấn
đề về dinh dưỡng của NB tâm thần


131 63,6 75 36,4


<i>Nhận xét: </i>


Tỷ lệ ĐDV tư vấn nhóm tuổi chịu tác động về dinh dưỡng ở mức tốt chiếm
60,7% và kém là 39,3%.


Tỷ lệ ĐDV tư vấn chế độ ăn cho một số bệnh cơ bản (trầm cảm, cao huyết
áp, tiểu đường, thận, viêm gan) ở mức tốt chiếm 67% và mức kém là 33%.


Tỷ lệ ĐDV tư vấn những nguy cơ gây ra các vấn đề về dinh dưỡng của NB
tâm thần mức tốt chiếm 63,6% và kém là 36,4%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tư vấn về dinh dưỡng và chế độ ăn </b>
<b>theo lứa tuổi </b>



<b>Tốt </b> <b>Kém </b>


<b>SL </b> <b>% </b> <b>SL </b> <b>% </b>


Điều dưỡng tư vấn về dinh dưỡng của
NB theo lứa tuổi


117 56,8 89 43,2


Tư vấn số bữa ăn trong ngày cho NB
mà điều dưỡng trực tiếp chăm sóc


146 70,9 60 29,1


Điều dưỡng tư vấn thường xuyên thông
tin dinh dưỡng mới nhất cho người nhà
NB


87 42,2 119 57,8


Đánh giá tư vấn của điều dưỡng về dinh dưỡng và chế độ ăn theo lứa tuổi có
sự chênh lệch rõ ràng về mức độ. Tỷ lệ ĐDV tư vấn số bữa ăn trong ngày cho NB
mà ĐDV trực tiếp chăm sóc là tốt chiếm 70,9%, mức độ tốt giảm xuống còn 56,8%
ở tiểu mục tư vấn về dinh dưỡng của NB theo lứa tuổi và tư vấn thường xuyên
<i>thông tin dinh dưỡng mới nhất cho người nhà NB là kém với tỷ lệ 57,8%. </i>


<b>3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tư vấn dinh dưỡng của điều </b>
<b>dưỡng </b>


<b>Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tuổi với thực trạng tư vấn dinh dưỡng </b>


<b>của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Tuổi </b> <b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


≤ 34 tuổi 14
(20,0)


56


(80,0) 1 1


35 – 44 tuổi 43
(45,3)


52
(54,7)


<b>3,3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuổi </b> <b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


≥ 45 tuổi 15


(36,6)


26
(63,4)


2,3


(0,8 – 5,98) 0,05


Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tuổi và thực trạng tư vấn
dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p<0,001). Đối tượng nghiên cứu có tuổi từ
35 – 44 có khả năng tư vấn dinh dưỡng tốt cao hơn 3,3 lần những đối tượng từ 34
tuổi trở xuống.


<b>Bảng 3.17. Mối liên quan giữa giới tính với thực trạng tư vấn dinh </b>
<b>dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Giới </b>


<b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b>


<b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


Nữ


53


(40,5)


78


(59,5) <b>2,0 </b>
<b>(1,02 – 3,9) </b>


<b>0,028 </b>
Nam


19
(25,3)


56
(74,7)


Nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa yếu tố giới tính với thực trạng tư vấn
dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nữ có khả năng tư vấn dinh
dưỡng tốt cao hơn 2 lần đối tượng nam. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Học vấn </b>


<b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b>


<b>p </b>
<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>



Đại học trở lên 51
(81,0)


12


(19,0) <b>24,6 </b>
<b>(10,6 – 58,6) </b>


<b><0,001 </b>


TC/CĐ 21


(14,7)


122
(85,3)


Nghiên cứu thấy có mối liên quan giữa học vấn với thực trạng tư vấn dinh
dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p < 0,001). Đối tượng có trình độ đại học trở lên
có khả năng tư vấn dinh dưỡng tốt cao hơn 24,6 lần đối tượng có trình độ cao đẳng
và trung cấp.


<b>Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thâm niên công tác với thực trạng tư vấn </b>
<b>dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Thâm niên </b>


<b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b>



<b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


> 10 năm 55
(42,0)


76


(58,0) <b>2,4 </b>
<b>(1,2 – 5,0) </b>


<b><0,01 </b>


≤ 10 năm 17


(22,7)


58
(77,3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tượng có thâm niên cơng tác ≤ 10 năm. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với
p< 0,001.


<b>Bảng 3.20. Mối liên quan giữa loại hình lao động với thực trạng tư vấn </b>
<b>dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Loại hình lao </b>
<b>động </b>



<b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


Biên chế 72


(35,3)


132
(64,7)


- 0,5


Hợp đồng


0
(0,0)


2
(100,0)


Bảng 3.20 cho thấy 64,7% điều dưỡng trong biên chế tư vấn dinh dưỡng
chưa tốt, trong khi đó 100% điều dưỡng hợp đồng tư vấn dinh dưỡng chưa tốt
(p=0,5).


<b>Bảng 3.21. Mối liên quan giữa vị trí công tác với thực trạng tư vấn dinh </b>
<b>dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>



<b>Vị trí </b> <b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>
Điều dưỡng trưởng 11


(100,0)


0
(0,0)


- <0,001


Điều dưỡng 61


(31,3)


134
(68,7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

dưỡng trưởng đều tư vấn dinh dưỡng tốt (100%), trong khi đó chỉ có 31,3% điều
dưỡng thường tư vấn tốt.


<b>Bảng 3.22. Mối liên quan giữa số lần tập huấn dinh dưỡng với thực trạng </b>
<b>tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Số lần tập huấn </b>



<b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b>


<b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


≥ 1 lần 50


(37,3)


84


(62,7) 1,3
(0,7 – 2,6)


0,3
< 1 lần


22
(30,6)


50
(69,4)


Nghiên cứu không thấy mối liên quan giữa số lần tập huấn dinh dưỡng với
<b>thực trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p=0,3). </b>


<b>Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng được học với thực </b>


<b>trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Kiến thức </b>


<b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b>


<b>p </b>
<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


Không nhớ


2
(8,7)


21
(91,3)


1 1


Nắm vững
7
(58,3)
5
(41,7)
<b>14,7 </b>
<b>(1,8 – 168,9) </b>


<b>0,003* </b>



Cơ bản 63


(36,8)


108
(63,2)


<b>6,1 </b>
<b>(1,4 – 55,2) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Có mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng được học với thực trạng tư vấn
dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p=0,003). Những điều dưỡng nắm vững
kiến thức tư vấn dinh dưỡng có khả năng tư vấn cao hơn 14,7 lần những điều
dưỡng không nhớ kiến thức về dinh dưỡng; những điều dưỡng nắm kiến thức cơ
bản có khẳ năng tư vấn tốt cao hơn 6,1 lần những điều dưỡng không nhớ kiến thức.


<b>Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thời gian làm việc với thực trạng tư vấn </b>
<b>dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Thời gian làm việc </b> <b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b> <b>p </b>


<b>Tốt </b> <b>Chưa tốt </b>


≥ 6 giờ 10


(55,6)



8


(44,4) 2,5


(0,9 – 6,7) 0,055


6 giờ 62


(33,0)


126
(67,0)


Kết quả nghiên cứu không thấy mối liên quan giữa thời gian làm việc hằng
ngày và tình trạng tư vấn dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu (p> 0,05)


<b>Bảng 3.25. Mối liên quan giữa số buổi trực với thực trạng tư vấn dinh </b>
<b>dưỡng của đối tượng nghiên cứu (n=206) </b>


<b>Số buổi trực/tháng </b>


<b>Tư vấn dinh dưỡng </b> <b>OR </b>


<b>(95%CI) </b>


<b>p </b>
<b>Tốt </b> <b>Chưa tốt </b>


Dưới 5 buổi 26



(47,3)


29


(52,7) 2,0


(1,08 – 3,8)


0,02
Từ 5 buổi trở lên 46


(30,5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

×