Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thực trạng vệ sinh các bề mặt trong phòng mổ tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2019 và một số yếu tố liên quan.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>--- </b>


<b>NGUYỄN THỊ HOÀ </b>



<b>THỰC TRẠNG VỆ SINH CÁC BỀ MẶT TRONG PHÒNG </b>


<b>MỔ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 </b>



<b>NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>
<b>KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE </b>


<b>BỘ MƠN Y TẾ CƠNG CỘNG </b>
<b>--- </b>


<b>NGUYỄN THỊ HỒ </b>



<b>THỰC TRẠNG VỆ SINH CÁC BỀ MẶT TRONG PHÒNG </b>


<b>MỔ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 </b>



<b>NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN </b>



Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số : 8 72 07 01


<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH VẠN TRUNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN</b>



Sau hai năm học tập, được sự giúp đỡ chân thành của cơ quan, nhà trường, các
Thầy, Cơ, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, tơi đã hồn thành nhiệm vụ học tập và
luận văn tốt nghiệp của mình. Để có kết quả này, trước tiên cho phép tôi gửi lời cảm
ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Khoa
Kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện TWQĐ108 đã tạo điều kiện và cho phép tơi
được tham gia khóa học này.


<b>Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh </b>


<b>Vạn Trung, người Thầy hướng dẫn trực tiếp đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình </b>


nghiên cứu.


Tơi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Đào Xuân Vinh, PGS.TS Phạm văn Thân,
PGS.TS Trần Văn Dần, TS. Lê Anh Tuấn, TS. Trịnh Hùng Cường cùng tồn thể các
Thầy, Cơ, cán bộ, nhân viên Phòng sau Đại học và Quản lý Khoa học, Bộ môn Y tế
Công cộng – Trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện cho tơi trong q trình
học tập, giúp đỡ, động viên, khích lệ và quan tâm tơi trong q trình học tập và hồn
thành luận văn tốt nghiệp.


Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân trong gia đình cùng bạn bè
thân thiết, những người luôn dành cho tôi sự động viên, yêu thương, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập!


<i><b>Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2019 </b></i>


<b>HỌC VIÊN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tơi xin cam đoan luận văn này là cơng trình của riêng tơi, do chính tơi thực
hiện, tất cả các số liệu trong luận văn này đã được Bệnh viện Trung ương Quân đội
108 cho phép sử dụng và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Luận
văn của tôi đã được thông qua Hội đồng chấm luận văn cấp Trường ngày 30 tháng
12 năm 2019 và báo cáo tiến độ đề tài ngày 06 tháng 3 năm 2019, đã được chỉnh sửa
theo góp ý của Hội đồng. Nếu có gì sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.


<b>Tác giả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>



ATP : Adenosin Triphosphat
BV : Bệnh viện


CFU (cfu) : Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc)
CDC : Center for Disease Control and prevention


(Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ)
EU GMP : Euopean Union Good Manufacturing Practice


(Quản lý thực hành tốt của Liên hiệp Châu Âu)
ISO : International Standards Organization


(Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế)


MRSA : Nhiễm tụ cầu vàng kháng methicillin - Methicillin
Resistant Staphylococcus Aureus



NKVM : Nhiễm khuẩn vết mổ
NKBV : Nhiễm khuẩn Bệnh viện
NB : Người bệnh


NVYT : Nhân viên y tế
PM : Phòng mổ
PTV : Phẫu thuật viên


RLU : Relative Light Unit (đơn vị ánh sáng tương đối)
TWQĐ : Trung ương Quân đội


VK : Vi khuẩn
VSV : Vi sinh vật
VST : Vệ sinh tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b> <b>1 </b>


<b>Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b> <b>3 </b>


1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan 3
1.2 Sự ơ nhiễm khơng khí và các bề mặt trong phòng mổ 6


1.3 Khái niệm phòng sạch 6


1.4 Tiêu chuẩn của một phòng sạch 7


1.5 Ứng dụng của các phòng sạch trong bệnh viện 9


1.6 Tình hình nghiên cứu trên Thế giới 9
1.7 Tình hình nghiên cứu trong nước 14
1.8 Phương pháp kiểm tra độ sạch bề mặt bằng định lượng ATP 16
1.9 Khung lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu 23
1.10 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu 24


<b>Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b> <b>25 </b>


2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 25


2.2 Phương pháp nghiên cứu 25


2.3 Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 28
2.4 Phương pháp thu thập thơng tin 30


2.5 Phân tích và xử lý số liệu 40


2.6 Sai số và cách khắc phục sai số 40


2.7 Đạo đức của nghiên cứu 41


2.8 Hạn chế của nghiên cứu 41


<b>Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b> <b>42 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chương 4: BÀN LUẬN </b> <b>58 </b>


4.1 Về các đặc điểm vật lý và vi khí hậu trong phịng mổ 58
4.2 Kết quả xét nghiệm các bề mặt trong phòng mổ 59
4.3 Một số yếu tố liên quan đến vệ sinh trong phòng mổ 64



<b>KẾT LUẬN </b>
<b>KHUYẾN NGHỊ </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>PHỤ LỤC 1 </b>


<b>PHỤ LỤC 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 1.1 Số lượng hạt bụi cho phép trong 1 mét khối khơng khí 8
Bảng 1.2 Qui đổi giữa các tiêu chuẩn so với cfu có trong 1m3 khơng khí 8


Bảng 2.1 Các biến số, chỉ số 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>



<b>Tên biểu đồ </b> <b>Trang </b>


Biểu đồ 3.1 Kết quả đo các mẫu bề mặt bàn tay của NVYT trong
phòng mổ tham gia phục vụ phẫu thuật


44


Biểu đồ 3.2 Số lần mở cửa PM và số lượng vi khuẩn trong các
phòng mổ



55


Biểu đồ 3.3 Liên quan số loài vi sinh với các thời điểm cuộc mổ 56


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu trong các phòng mổ


38
Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DANH MỤC ẢNH </b>



<b>Tên ảnh </b> <b>Trang </b>


Ảnh 1.1 Phòng mổ đang hoạt động tại Bệnh viện TWQĐ108 16
Ảnh 1.2 Máy 3M Clean – Trace Surface (Mỹ) 20
Ảnh 1.3 Lấy mẫu nước bằng que SWAB bề mặt 3M


Clean-Trace Surface


22


<b>Ảnh 2.1 Lấy mẫu bề mặt bàn mổ </b> 35


Ảnh 2.2 Lấy mẫu bề mặt máy monitor 36
Ảnh 2.3 Lấy mẫu bề mặt bàn để dụng cụ phẫu thuật 36


Ảnh 2.4 Lấy mẫu bề mặt đèn mổ 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>




Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác định, nhiễm khuẩn vết mổ là một trong những
vấn đề phòng ngừa quan trọng và ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc người bệnh an tồn.
Nhiễm khuẩn vết mổ để lại hậu quả nặng nề cho người bệnh do kéo dài thời gian nằm
viện, tăng tỷ lệ tử vong và tăng chi phí điều trị. Tại Hoa Kỳ, số ngày nằm viện gia tăng
trung bình do nhiễm khuẩn vết mổ là 7,4 ngày, chi phí phát sinh hàng năm khoảng 130
triệu USD. Nhiễm khuẩn vết mổ chiếm 89% nguyên nhân tử vong ở người bệnh mắc
nhiễm khuẩn vết mổ sâu. Với một số loại phẫu thuật đặc biệt như phẫu thuật cấy ghép,
nhiễm khuẩn vết mổ có chi phí cao nhất so với các biến chứng ngoại khoa nguy hiểm
khác và làm tăng thời gian nằm viện trung bình hơn 30 ngày [21].


Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua vết mổ từ mơi trường bên ngồi, nhiều bằng
chứng cho thấy rằng các yếu tố như không khí, bề mặt mơi trường, nước, vật tư trang
thiết bị và bàn tay nhân viên y tế là nguồn lây nhiễm chủ yếu trong phòng mổ. Các
vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ có xu hướng kháng kháng sinh ngày càng tăng và
là vấn đề nổi cộm hiện nay, đặc biệt là các chủng vi khuẩn đa kháng thuốc [11].


Vệ sinh mơi trường phịng mổ đóng vai trò quan trọng trong giảm tỷ lệ nhiễm
khuẩn vết mổ, nhiều nghiên cứu cho thấy có sự liên quan giữa ơ nhiễm mơi trường
phịng mổ với tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ, do đó, áp dụng các biện pháp thích hợp
như: giám sát vi khí hậu, nước rửa tay, hệ thống thơng khí, mật độ vi khuẩn trong
khơng khí sẽ đảm bảo được mơi trường tiêu chuẩn trong phịng mổ, hạn chế sự ơ
nhiễm vào vết mổ, đảm bảo thành công cho cuộc mổ. Kết quả khảo sát vi sinh vật
trong khơng khí của 33 phòng mổ và phòng hồi sức tại 13 bệnh viện ở TP Hồ Chí
Minh của Viện Vệ sinh y tế công cộng năm 2010 cho thấy tỷ lệ không đạt tiêu chuẩn
tới 70% [4].


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

kiểm soát nhiễm khuẩn quan trọng, là nền tảng của chương trình cải thiện chất lượng
dịch vụ y tế.



Giám sát chặt chẽ công tác vệ sinh, khử khuẩn môi trường cũng cho thấy làm giảm
nguy cơ lây truyền các vi sinh vật và giảm nhiễm khuẩn vết mổ. Giám sát việc tuân thủ
quy trình vệ sinh từ trước tới nay chúng ta thường dùng phương pháp nuôi cấy vi sinh để
<b>đánh giá, kết quả thường là chậm trễ, phải sau nhiều giờ. Với phương pháp định lượng </b>
ATP, kết quả được thể hiện trên máy chỉ sau 01 phút lấy mẫu, chúng ta có thể biết được
ngay chất lượng của q trình làm sạch các bề mặt môi trường và trang thiết bị [16, 17].
Mơi trường trong phịng mổ ở các bệnh viện trong nước từ trước đến nay luôn
được giám sát bằng các xét nghiệm vi sinh, chưa thấy có bệnh viện nào thực hiện
nghiên cứu giám sát các bề mặt trong phòng mổ bằng phương pháp định lượng ATP.
Tại Bệnh viện TWQĐ108, hàng năm thực hiện khoảng 25.000 ca phẫu thuật,
trong đó có nhiều phẫu thuật đòi hỏi tiêu chuẩn phòng mổ siêu sạch như phẫu thuật
tim mở, ghép tạng...do đó việc giám sát nhanh các bề mặt mơi trường trong phịng
mổ là một trong những quy trình quan trọng hàng đầu của cơng tác kiểm sốt nhiễm
khuẩn bệnh viện. Để đạt được những yêu cầu đặt ra chúng tôi tiến hành nghiên cứu
này với hai mục tiêu:


<i>1. Đánh giá thực trạng vệ sinh các bề mặt trong phòng mổ bằng phương pháp </i>
<i>định lượng ATP tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2019. </i>


</div>

<!--links-->

×