Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thực trạng stress của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm năm 2018.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.41 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Công trình nghiên cứu được hoàn thành tại Trường Đại học Thăng Long. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI HIÊN. Phản biện 1: PGS TS Lê Thị Tài Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Hưng. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thăng Long, Đường Nghiêm Xuân Yên, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Thời gian: Ngày 21 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn tại Thư viện trường Đại học Thăng Long hoặc trên Webside trường Đại học Thăng Long, Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày nay, việc áp dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, năng suất và chất lượng của sản phẩm không ngừng được tăng lên. Nhưng đồng thời điều đó cũng khiến cho nhiều người lao động, đặc biệt là người lao động ở các nước đang phát triển không kịp thích nghi và họ đã bị “Stress” dưới nhiều dạng khác nhau. Nhiều nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam cho thấy hậu quả của stress kéo dài liên tục đã ảnh hưởng tới tâm lý và cả trạng thái thực thể của người lao động như nguy cơ tăng huyết áp, các bệnh về tim mạch, suy nhược thần kinh, rối loạn giấc ngủ. Vì vậy vấn đề bức thiết và quan trọng hiện nay là phải nhận diện được các yếu tố nguy cơ gây stress, hạn chế mức độ tác động xấu của stress đến sức khoẻ người lao động và nghiên cứu tìm kiếm các chiến lược dự phòng stress. Bệnh viện đa khoa Gia Lâm là bệnh viện đa khoa hạng II trực thuộc Sở Y tế Hà Nội hoạt động liên tục 24/24h. Cán bộ nhân viên y tế tại mỗi khoa, phòng của bệnh viện hoạt động theo những chức năng nhiệm vụ, đặc thù chuyên môn riêng, và họ luôn phải đối mặt với nhiều thách thức, áp lực nhất định. Nghiên cứu về stress của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm là một lĩnh vực mới còn đang bỏ ngỏ. Từ những lý do trên, tôi thực hiện đề tài: “Thực trạng Stress của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018” nhằm hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng stress, lo âu, trầm cảm và đặc điểm công việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến stress của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.. Một số khái niệm cơ bản. 1.1.1.. Rối loạn căng thẳng. 1.1.2.. Rối loạn lo âu. 1.1.3.. Rối loạn trầm cảm. 1.1.4.. Áp lực thể chất và tâm lý. 1.1.5.. Quyền quyết định. 1.1.6.. Sự ủng hộ xã hội. 1.1.7.. Công việc áp lực cao. 1.1.8.. Công việc thụ động. 1.1.9.. Công việc chủ động. 1.1.10. Công việc thoải mái 1.2.. Biểu hiện của stress nói chung. 1.2.1.. Phản ứng sinh lý. 1.2.2.. Phản ứng tâm lý, xã hội. 1.3.. Những ảnh hưởng của stress. 1.4.. Những nguyên nhân gây stress nói chung. 1.4.1.. Nguyên nhân khách quan. 1.4.2.. Nguyên nhân chủ quan. 1.5.. Những công trình nghiên cứu về stress. 1.5.1.. Trên thế giới. 1.5.2.. Tại Việt Nam. 1.6.. Giới thiệu về các công cụ đo lường stress.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3 1.6.1.. Những căn cứ để lựa chọn công cụ đo lường stress. 1.6.2.. Thang đánh giá Trầm cảm-Lo âu-Căng thẳng (DASS 21). 1.6.3.. Bảng hỏi nội dung công việc của Karasek. 1.6.4.. Một số thang đo khác. 1.7.. Giới thiệu về cơ sở/địa bàn nghiên cứu. 1.7.1.. Thông tin hành chính. 1.7.2.. Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện đa khoa Gia Lâm. 1.7.3. Cơ cấu tổ chức các khoa phòng của Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2017 1.7.4.. Nhân lực của Bệnh viện năm 2017. 1.7.5.. Hoạt động chuyên môn năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu. 2.1. 2.1.1.. Đối tượng nghiên cứu. Nhân viên y tế đang làm việc tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm. 2.1.2.. Địa điểm nghiên cứu Tại 23 khoa phòng và đơn nguyên Bệnh viện đa khoa Gia Lâm.. 2.1.3.. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2018 đến tháng 09/2018. Thời gian thu thập số liệu từ tháng 5/2018 đến tháng 9/2018.. 2.2. 2.2.1.. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang có phân tích.. 2.2.2.. Cỡ mẫu, cách chọn mẫu Chọn toàn bộ cán bộ nhân viên y tế của Bệnh viện đa khoa Gia. Lâm theo tiêu chuẩn lựa chọn và có mặt tại thời điểm nghiên cứu. Sau khi áp dụng các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ, cỡ mẫu nghiên cứu là 210 người (n = 210). 2.3. 2.3.1.. Phương pháp thu thập số liệu Công cụ nghiên cứu. Sử dụng Thang điểm đánh giá Trầm cảm - Lo âu - Căng thẳng (DASS 21) và Bảng hỏi nội dung công việc của KARASEK. 2.3.2.. Kỹ thuật thu thập số liệu. Thu thập số liệu định lượng qua phát vấn bằng bảng câu hỏi tự điền..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5 2.3.3.. Các biến số và chỉ số nghiên cứu. 2.3.4.. Quy trình nghiên cứu. 2.4.. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu thu thập được làm sạch, nhập vào máy tính bằng phần. mềm Epidata 3.1. Sau đó áp dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0 để xử lý số liệu thu thập được qua phiếu khảo sát cũng như trong việc kiểm tra xác định độ tin cậy. Cụ thể: Tính tần số, tỷ lệ phần trăm, điểm trung bình, tỷ suất chênh (OR), trị số p với mức ý nghĩa α = 0,05. Sử dụng Chi-Square Test (Kiểm định Chi bình phương) để đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa một số yếu tố liên quan với vấn đề stress của đối tượng nghiên cứu. Các bảng và đồ thị phù hợp được sử dụng để trình bày kết quả sau phân tích. 2.5.. Sai số và biện pháp khắc phục sai số Sai số tự điền Sai số che giấu thông tin từ người trả lời. 2.6.. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 2.7.. Hạn chế của nghiên cứu Hạn chế của nghiên cứu mô tả cắt ngang Hạn chế của kỹ thuật thu thập số liệu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.. Một số thông tin chung về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu. 3.2.. Kết quả thực trạng stress của nhân viên y tế. 3.2.1.. Áp lực thể chất và tâm lý. Nhóm Mức độ. Khối hành chính (n = 29) SL %. Khối lâm sàng (n = 127) SL %. Khối cận lâm sàng (n = 54) SL %. Tổng cả 3 khối (n = 210) SL %. Rất thấp. 0. 0. 2. 1,6. 1. 1,9. 3. 1,4. Thấp. 6. 20,7. 52. 40,9. 26. 48,1. 84. 40,0. Cao. 20. 69,0. 68. 53,5. 27. 50,0. 115. 54,8. Rất cao. 3. 10,3. 5. 4,0. 0. 0. 8. 3,8. Tổng. 29. 100,0. 127. 100,0. 54. 100,0. 210. 100,0. Tỷ lệ nhân viên trả lời có áp lực thể chất và tâm lý cao và rất cao là 58,6% (trong đó áp lực thể chất và tâm lý mức độ cao chiếm tỷ lệ 54,8%). Trong các khối nhân viên y tế, các đối tượng thuộc khối hành chính nói có áp lực thể chất và tâm lý cao và rất cao nhiều nhất (chiếm tỷ lệ 79,3%). Trong khi đó, chỉ có 57,5% nhân viên y tế thuộc khối khối lâm sàng nói có áp lực thể chất và tâm lý cao và rất cao. Đối với khối cận lâm sàng, chỉ có 50% nhân viên y tế nói rằng họ có áp lực thể chất và tâm lý cao và rất cao..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 7 3.2.2.. Quyền quyết định. Nhóm Mức độ. Khối hành chính (n = 29) SL %. Khối lâm sàng (n = 127) SL %. Khối cận lâm sàng (n = 54) SL %. Tổng cả 3 khối (n = 210) SL %. Rất thấp. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. Thấp. 3. 10,3. 8. 6,3. 16. 29,6. 27. 12,8. Cao. 22. 75,9. 112. 88,2. 38. 70,4. 172. 81,9. Rất cao. 4. 13,8. 7. 5,5. 0. 0. 11. 5,3. Tổng. 29. 100,0. 127. 100,0. 54. 100,0. 210. 100,0. Tỷ lệ nhân viên y tế nói rằng họ có quyền quyết định cao và rất cao là 87,2% trong đó có đến 81,9% nói có quyền quyết định ở mức độ cao. Trong các khối nhân viên y tế, đa số nhân viên y tế thuộc khối lâm sàng nói có quyền quyết định cao và rất cao (chiếm tỷ lệ là 93,7%), tiếp đó là nhân viên y tế khối hành chính (89,7%), và chỉ có 70,4% nhân viên y tế thuộc khối cận lâm sàng nói có quyền quyết định cao và rất cao..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 8 Sự ủng hộ xã hội. 3.2.3.. Nhóm Mức độ. Khối hành chính (n = 29) SL %. Khối lâm sàng (n = 127) SL %. Khối cận lâm sàng (n = 54) SL %. Tổng cả 3 khối (n = 210) SL %. Rất thấp. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. Thấp. 0. 0. 11. 8,7. 1. 1,9. 12. 5,7. Cao. 26. 89,7. 95. 74,8. 43. 79,6. 164. 78,1. Rất cao. 3. 10,3. 21. 16,5. 10. 18,5. 34. 16,2. Tổng. 29. 100,0. 127. 100,0. 54. 100,0. 210. 100,0. Kết quả có được với 94,3% nhân viên y tế trong tổng số 210 nhân viên y tế tham gia khảo sát nói rằng họ được đồng nghiệp và cấp trên ủng hộ ở mức độ cao và rất cao. Trong các khối nhân viên y tế, khối hành chính nói có tỷ lệ ủng hộ về mặt xã hội cao nhất (100%), tiếp đó là cận lâm sàng (98,1%) và 91,3% nhân viên y tế thuộc khối lâm sàng nói rằng họ được đồng nghiệp và cấp trên ủng hộ trong công việc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 9 3.2.4.. Mức độ áp lực và đặc thù công việc Nhóm. Mức độ Công việc áp lực cao Công việc thụ động Công việc chủ động Công việc thoải mái Tổng. Khối hành chính (n = 29). Khối lâm sàng (n = 127). Khối cận lâm sàng (n = 54). Tổng cả 3 khối (n = 210). SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 3. 10,3. 2. 1,6. 6. 11,1. 11. 5,2. 0. 0. 6. 4,7. 10. 18,5. 16. 7,6. 20. 69,0. 71. 55,9. 21. 38,9. 112. 53,3. 6. 20,7. 48. 37,8. 17. 31,5. 71. 33,9. 29. 100,0. 127. 100,0. 54. 100,0. 210. 100,0. Áp lực công việc của khối cận lâm sàng là cao nhất (11,1%) và thấp nhất là khối lâm sàng (1,6%). Trong nội khối hành chính, phần lớn công việc của đối tượng là chủ động (69%) và khá thoải mái (20,7%), công việc áp lực cao chỉ chiếm 10,3%. Với khối lâm sàng thì 55,9% là công việc có tính chất chủ động, 37,8% công việc thoải mái và 4,7% là công việc có tính chất thụ động. Công việc của khối cận lâm sàng mang tính chất thụ động nhiều hơn hai khối còn lại (18,5%), tính chất chủ động và thoải mái trong công việc của khối cận lâm sàng chiếm tỷ lệ không cao (< 40%)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 10 3.2.5.. Thực trạng stress của đối tượng nghiên cứu Bình thường. Có stress. Nhẹ. Vừa. Nặng. Rất nặng. Tổng. SL. 23. 6. 2. 1. 2. 1. 29. %. 79,4. 20,6. 6,9. 3,4. 6,9. 3,4. 100. Khối lâm sàng. SL. 101. 26. 15. 7. 4. 0. 127. %. 79,5. 20,5. 11,8. 5,5. 3,2. 0. 100. (n = 127) Khối cận lâm sàng. SL. 47. 7. 2. 4. 1. 0. 54. (n = 54). %. 87,0. 13,0. 3,7. 7,4. 1,9. 0. 100. Toàn bộ NVYT. SL. 171. 39. 19. 12. 7. 1. 210. (n = 210). %. 81,5. 18,5. 9,0. 5,7. 3,3. 0,5. 100. Khối hành chính (n = 29). Tỷ lệ nhân viên y tế của Bệnh viện đa khoa Gia Lâm bị stress là 18,5%.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 11 3.2.6.. Thực trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu. Khối hành chính (n = 29). Khối lâm sàng (n = 127). Bình thường. Có lo âu. Nhẹ. Vừa. Nặng. Rất nặng. Tổng. SL. 22. 7. 2. 4. 0. 1. 29. %. 75,9. 24,1. 6,9. 13,8. 0. 3,4. 100. 108. 19. 9. 8. 1. 1. 127. 85,0. 15,0. 7,1. 6,3. 0,8. 0,8. 100. 44. 10. 1. 6. 2. 1. 54. SL. %. Khối cận lâm sàng. SL. (n = 54). %. 81,5. 18,5. 1,9. 11,1. 3,7. 1,8. 100. Toàn bộ NVYT. SL. 174. 36. 12. 18. 3. 3. 210. (n = 210). %. 82,9. 17,1. 5,7. 8,6. 1,4. 1,4. 100. Tỷ lệ nhân viên y tế của Bệnh viện đa khoa Gia Lâm bị lo âu là 17,1%.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 12 3.2.7.. Thực trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Bình thường. Có trầm cảm. Nhẹ. Vừa. Nặng. Rất nặng. Tổng. 26. 3. 2. 0. 0. 1. 29. 89,7. 10,3. 6,9. 0. 0. 3,4. 100. 114. 13. 10. 2. 1. 0. 127. 89,8. 10,2. 7,9. 1,6. 0,7. 0. 100. 49. 5. 5. 0. 0. 0. 54. Khối hành chính (n = 29). SL. Khối lâm sàng. SL. (n = 127). %. Khối cận lâm sàng. SL. (n = 54). %. 90,7. 9,3. 9,3. 0. 0. 0. 100. Toàn bộ NVYT. SL. 189. 21. 17. 2. 1. 1. 210. (n = 210). %. 90,0. 10,0. 8,0. 1,0. 0,5. 0,5. 100. %. Tỷ lệ nhân viên y tế của Bệnh viện đa khoa Gia Lâm bị trầm cảm là 17,1%.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 13 3.3.. Một số yếu tố liên quan stress của ĐTNC. 3.3.1.. Mối liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học với stress Có stress. Tuổi. Giới tính. Chức vụ/ Chức danh Trình độ học vấn Tình trạng hôn nhân Số con trong gia đình Thâm niên công tác Vị trí công tác. Không stress. SL. %. SL. %. < 30 tuổi. 105. 80,2. 26. 19,8. ≥ 30 tuổi. 66. 83,5. 13. 16,5. Nam. 53. 81,5. 12. 18,5. Nữ. 118. 81,4. 27. 18,6. Cấp trưởng. 24. 85,7. 4. 14,3. Nhân viên. 147. 80,8. 35. 19,2. 82,6. 21. 17,4. 79,8. 18. 20,2. 83,4. 25. 16,6. Trung cấp, 100 cao đẳng Đại học, sau 71 đại học Đã kết hôn 126 Độc thân. 25. 64,1. 14. 35,9. Có con. 114. 82,6. 24. 17,4. 57. 79,2. 15. 20,8. 95. 83,3. 19. 16,7. ≥ 5 năm. 76. 79,2. 20. 20,8. Các khoa. 148. 81,8. 33. 18,2. Phòng ban. 23. 79,3. 6. 20,7. Chưa có con < 5 năm. OR (95%CI). p. 0,795 (0,382 1,656). 0,54. 1,011 (0,476 2,146). 0,978. 1,429 (0,466 4,382). 0,531. 1,207 (0,600 2,429). 0,597. 1,568 (0,750 3,278). 0,230. 1,250 (0,609 2,566). 0,543. 1,316 (0,656 2,641). 0,439. 1,170 (0,442 3,100). 0,752.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 14. Mức thu nhập Trực chuyên môn Sử dụng ngày nghỉ phép. < 5 triệu. 158. 81,4. 36. 18,6. ≥ 5 triệu. 13. 81,2. 3. 18,8. Có. 129. 83,8. 25. 16,2. Không. 42. 75,0. 14. 25,0. 87. 85,3. 15. 14,7. 84. 77,8. 24. 22,2. Có Không. 1,013 (0,274 3,741). 0,985. 1,720 (0,820 3,609). 0,149. 1,657 (0,814 3,375). 0,162. Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thực trạng stress giữa các đối tượng là NVYT dưới 30 tuổi so với trên 30 tuổi; nam so với nữ; đối tượng giữ chức vụ cấp trưởng so với nhân viên; trình độ trung cấp, cao đẳng so với trình độ đại học trở lên; đã kết hôn so với độc thân; đã có con so với chưa có con; thời gian công tác dưới 5 năm so với trên 5 năm; thu nhập dưới 5 triệu so với trên 5 triệu; vị trí các khoa so với phòng ban; có tham gia trực chuyên môn so với không tham gia trực chuyên môn; có sử dụng ngày nghỉ phép so với không sử dụng ngày nghỉ phép (p > 0,05)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 15 3.3.2.. Mối liên quan giữa đặc điểm công việc với stress. Có áp lực thể chất và tâm lý Không có áp lực thể chất và tâm lý. Công việc áp lực cao Công việc áp lực không cao. Công việc thụ động Công việc không thụ động. Có stress SL %. Không stress SL %. OR (95%CI). p. 37. 86. 0,000. 97,7. 18,285 (4,272 78,271). Có stress SL %. Không stress SL %. OR (95%CI). p. 37. 26,6. 102. 73,4. 0,000. 2. 2,8. 69. 97,2. 12,515 (2,920 - 53,635). 2. 30,1 2,3. 85. 69,9. Có stress SL %. Không stress SL %. OR (95%CI). p. 34. 30,4. 78. 69,6. 0,000. 5. 5,1. 93. 94,9. 8,108 (3,025 21,729). Bảng 1. Toàn bộ nhân viên y tế nói chung (n = 210). Công việc không áp lực cao Công việc áp lực cao Công việc thụ động Công việc không thụ động. Có stress. Không stress. SL. %. SL. %. 25. 31,6. 54. 68,4. 1. 2.1. 47. 97,9. 24. 33,8. 47. 66,2. 2. 3,6. 54. 96,4. OR (95%CI). p. 21,759 0,000 (2,839 - 166,784). 13,787 (3,093 - 61,454). Bảng 2. Khối cận lâm sàng (n = 54). 0,000.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 16 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 4.1.. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu. 4.2.. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm, đặc điểm công việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018. 4.2.1.. Về thực trạng stress của ĐTNC. 4.2.2.. Về thực trạng lo âu và trầm cảm của ĐTNC. 4.2.3.. Về nội dung công việc của ĐTNC. 4.3. 4.3.1.. Một số yếu tố liên quan đến stress của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Gia Lâm năm 2018 Liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học với stress của ĐTNC. 4.3.2. Liên quan giữa yếu tố nội dung công việc với stress của ĐTNC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 17 KẾT LUẬN Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm, nội dung công việc của nhân viên y tế tại BVĐKGL năm 2018 Tỷ lệ stress ở nhân viên y tế là 18,5% (trong đó stress nhẹ 9%; stress vừa 5,7%; stress nặng 3,3%; stress rất nặng 0,5%). Tỷ lệ nhân viên y tế bị lo âu là 17,1% (trong đó lo âu nhẹ 5,7%; lo âu vừa 8,5%; lo âu nặng 1,4%; lo âu rất nặng 1,4%). Tỷ lệ nhân viên y tế bị trầm cảm là 10% (trong đó trầm cảm nhẹ 8%; trầm cảm vừa 1%; trầm cảm nặng 0,5%; trầm cảm rất nặng 0,5%). Tỷ lệ nhân viên y tế nói có áp lực thể chất và tâm lý ở mức cao và rất cao là 58,6% (trong đó đa số nhân viên y tế khối hành chính nói có áp lực thể chất và tâm lý cao và rất cao). Tỷ lệ nhân viên y tế nói có quyền quyết định cao và rất cao là 87,2% (trong đó chủ yếu là khối lâm sàng nói có quyền quyết định cao và rất cao). Tỷ lệ nhân viên y tế nói được đồng nghiệp và cấp trên ủng hộ ở mức cao và rất cao là 94,3% (trong đó nhân viên y tế khối hành chính nói rằng họ được đồng nghiệp và cấp trên ủng hộ nhiều nhất). Một số yếu tố liên quan đến stress của đối tượng nghiên cứu Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tuổi, giới tính, chức vụ/chức danh công tác, vị trí công tác, trình độ chuyên môn, tình trạng hôn nhân, số con trong gia đình, thâm niên công tác, mức thu nhập hàng tháng, tình hình trực chuyên môn và việc sử dụng ngày nghỉ phép với tình trạng stress của đối tượng nghiên cứu (p > 0,05)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 18 Yếu tố áp lực thể chất và tâm lý làm tăng khả năng bị stress cho NVYT nói chung (OR = 18,285; 95%CI: 4,272 - 78,271); sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Yếu tố công việc áp lực cao làm tăng khả năng bị stress cho nhân viên y tế nói chung (OR = 12,515; 95%CI: 2,920 - 53,635) nhưng lại giảm khả năng bị stress cho các nhân viên y tế khối cận lâm sàng nói riêng; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa quyền quyết định, sự ủng hộ xã hội và công việc tính chất thoải mái với thực trạng stress của đối tượng nghiên cứu (p > 0,05). KHUYẾN NGHỊ Với lãnh đạo bệnh viện 1. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ tâm lý cho nhân viên y tế đặc biệt chú ý về nội dung giảm bớt áp lực công việc cho khối hành chính. Ngoài thời gian dành cho công tác chuyên môn, Bệnh viện nên tổ chức các buổi nói chuyện có mời các chuyên gia tư vấn tâm lý, hoặc tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng ứng phó với stress cho nhân viên y tế. 2. Cần có các nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm hiểu sâu hơn về tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan tại bệnh viện. Với nhân viên y tế NVYT cần nâng cao kỹ năng giao tiếp, tự xây dựng các kỹ năng ứng phó chủ động với các tình huống stress, sắp sếp công việc và thời gian nghỉ ngơi một cách khoa học, hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×