Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh đến khám tại Bệnh viện Quân y 354 năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.7 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG. LÊ THỊ HỒNG GẤM. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 354 NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN. LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG. Hà Nội-2019.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG. LÊ THỊ HỒNG GẤM. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 354 NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01. LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG. Hướng dẫn Khoa học: PGS.TS: Nguyễn Bạch Ngọc. Hà Nội - 2019. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.. Tác giả luận văn. Lê Thị Hồng Gấm. i.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỜI CẢM ƠN. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Y Tế Công Cộng trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học thạc sĩ tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy/cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập để hoàn thành phần học các chứng chỉ thạc sĩ. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới cô PGS.TS. Nguyễn Bạch Ngọc, cô đã dành nhiều tâm huyết của mình giúp đỡ tôi trong quá trình làm nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy/cô trong Hội đồng khoa học vì những góp ý chuyên môn giúp tôi hoàn thiện luận văn này một cách tốt nhất. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Quân Y 354, Lãnh đạo Khoa Y học Cổ truyền cùng bạn bè đồng nghiệp, nơi tôi công tác luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người đã luôn ở bên tôi, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10/2019 Tác giả. Lê Thị Hồng Gấm. ii. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... vi ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.1. THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN ........................................................................... 3 1.1.1.Định nghĩa ....................................................................................................... 3 1.1.2. Nguồn gốc thuốc YHCT................................................................................. 4 1.1.3. Các dạng thuốc YHCT ................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Phân loại thuốc YHCT ................................................................................... 4 1.1.5. Phân loại chế phẩm thuốc YHCT ................................................................... 6 1.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM .. 7 1.3. SỬ DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN .......................................................................................................................... 8 1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................... 8 1.3.2. Sử dụng thuốc YHCT tại Việt Nam ............................................................. 12 1.4. Giới thiệu Bệnh viện Quân Y 354. ..................... Error! Bookmark not defined. 1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu. .............................................................................. 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 22 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ........................................................ 22 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. .................................................................................. 22 2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. ............................................................... 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 22 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 22 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu............................................................................ 22 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu........................................................................ 23 iii.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.4. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................... 25 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin: .......................................................................... 25 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin ........................................................................... 25 2.4.3. Quy trình thu thập thông tin ......................................................................... 25 2.5. Phân tích và xử lý số liệu .................................................................................... 28 2.6. Sai số và cách khắc phục sai số .......................................................................... 28 2.6.1. Sai số ............................................................................................................ 28 2.6.2. Cách khắc phục sai số. ................................................................................. 28 2.7. Đạo đức nghiên cứu: ........................................................................................... 28 2.8. Hạn chế của đề tài ............................................................................................... 29 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 30 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu .......................................................... 30 3.2. Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh đến khám tại phòng khám số 19, Bệnh viện Quân Y 354 ............................................................... 32 3.3. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................................. 39 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .......................................................................................... 45 4.1. Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh đến khám tại phòng khám số 19 Bệnh viện Quân Y 354 năm 2019 ............................................... 45 4.2. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................................. 51 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO. iv. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. BHYT. Bảo hiểm y tế. BV. Bệnh viện. CBYT. Cán bộ y tế. CSSK. Chăm sóc sức khỏe. CSSKBĐ. Chăm sóc sức khỏe ban đầu. YDCT. Y dược cổ truyền. YHCT. Y học Cổ truyền. YHHĐ. Y học hiện đại. TCT. Thuốc cổ truyền. TCAM. TeleCommunications Access Method. TM. Trademark. WHO. Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Ogranization). v.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Biến số và chỉ số nghiên cứu ....................................................................... 23 Bảng 3.1.Phân bố đối tượng theo tuổi ........................................................................... 30 Bảng 3.2.Phân bố đối tượng theo giới và dân tộc ......................................................... 30 Bảng 3.3.Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp ............................................................. 31 Bảng 3.4. Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn ..................................................... 31 Bảng 3.5. Phân bố mẫu theo tình trạng bảo hiểm y tế .................................................. 31 Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng theo điều kiện kinh tế .......................................................... 32 Bảng 3.7. Tỷ lệ đối tượng theo nơi thường trú ............................................................. 32 Bảng 3.8. Tỷ lệ sử dụng thuốc y học cổ truyền của đối tượng ..................................... 32 Bảng 3.9. Phân bố tình trạng đã sử dụng thuốc theo thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 33 Bảng 3.10. Lý do chưa bao giờ sử dụng YHCT của người bệnh.................................. 34 Bảng 3.11. Lý do sử dụng thuốc YHCT của người bệnh ............................................. 34 Bảng 3.12. Nguồn thông tin về thuốc y học cố truyển.................................................. 35 Bảng 3.13. Chỉ định sử dụng thuốc y học cổ truyền ..................................................... 35 Bảng 3.14. Phân bố nguồn sử dụng thuốc ................................................................... 36 Bảng 3.15. Mục đích sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu ....................... 36 Bảng 3.16. Sử dụng thuốc YHCT theo tính chất bệnh ............................................... 37 Bảng 3.17. Nhóm bệnh thường được điều trị bằng thuốc y học cố truyền .................. 37 Bảng 3.18. Các dạng chế phẩm thuốc YHCT đã sử dụng của đối tượng nghiên cứu . 38 Bảng 3.20. Mức độ tín nhiệm thuốc y học cổ truyền .................................................... 39 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tuổi với việc sử dụng YHCT ....................................... 40 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với việc sử dụng thuốc YHCT................ 40 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa nơi thường trú với việc sử dụng YHCT ...................... 40 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với việc sử dụng YHCT ......................... 41 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa loại đối tượng với việc sử dụng YHCT....................... 41. vi. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảng 3.27. Mối liên quan giữa loại chỉ định dùng YHCT với việc mức độ sử dụng YHCT ............................................................................................................................ 41 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa mục đích sử dụng với việc sử dụng YHCT ........................... 42 Bảng 3.29. Mối liên quan giữa mức tín nhiệm với việc sử dụng YHCT ...................... 43 Bảng 3.30. Mối liên quan giữa loại bệnh với việc sử dụng YHCT .............................. 43. vii.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có một nền Y học cổ truyền lâu đời và phong phú. Cội nguồn của nền Y học cổ truyền Việt Nam là những kinh nghiệm dân gian hình thành do kết quả đấu tranh sinh tồn giữa con người với những tác nhân gây bệnh, được lưu truyền và liên tục được bổ sung bởi kinh nghiệm của các thế hệ, ngày một hoàn thiện và khoa học hơn, góp phần đáng kể trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Từ xưa cha ông ta đã có nhiều kinh nghiệm trong sử dụng thuốc y học cổ truyền để điều trị và phòng bệnh rất hiệu quả [20]. Trong bối cảnh thuốc tân dược ngày càng bị lạm dụng dẫn đến tình trạng kháng thuốc và còn có nhiều tác dụng không mong muốn, thì thuốc Y học cổ truyền đang ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Hiện nay thuốc Y học cổ truyền không chỉ được sử dụng rộng rãi ở các nước phương đông mà còn ở nhiều nước phát triển như Mỹ, Anh, Đức vì không những có tác dụng chữa bệnh hiệu quả mà còn có tác dụng điều hòa khí huyết, âm dương, làm cân bằng các hoạt động trong cơ thể để duy trì sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống lại có độ an toàn cao [20]. Ở Việt Nam, Ban chấp hành trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 24 - CT/ TW, ngày 4/8/2008 về việc phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới. Một trong các quan điểm chỉ đạo của Chỉ thị này là phát triển nền Đông y Việt Nam vì mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân, bảo tồn bản sắc, phát huy và phát triển một bộ phận văn hóa của dân tộc Việt Nam, thể hiện tinh thần độc lập và tự cường của dân tộc Việt Nam. Chỉ thị nêu rõ, cần kế thừa, bảo tồn và phát triển nền Y học, kết hợp Đông y với Tây y trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân [1], [10]. Đánh giá sau 10 năm thực hiện Chỉ thị trên, Bộ trưởng Y tế đã chỉ đạo: “tới đây nhu cầu về chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền sẽ là một lựa chọn ưu tiên của nhiều đối tượng người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính, bệnh mới nổi, bệnh khó chữa. Với chính sách “người Việt Nam dùng thuốc. 1. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Việt Nam”, Y học cổ truyền phải phát triển mạnh mẽ hơn nữa, chú trọng phát triển dược liệu "made in Vietnam"... [1]. Việt Nam đã có một số nghiên cứu về sử dụng thuốc Y học cổ truyền của người bệnh nhưng chưa mô tả sâu đó là các loại thuốc gì, dạng gì, dùng cho các bệnh cấp tính hay mạn tính, mức độ tín nhiệm ra sao? Lý do người bệnh lựa chọn sử dụng thuốc y học cổ truyền là gì? Đặc biệt, viện Quân Y 354 là một bệnh viện đa khoa, trong đó có khoa Y học cổ truyền nhưng chưa có một nghiên cứu về thực trạng sử dụng thuốc của người bệnh đến khám tại bệnh viện. Liệu có nhiều hơn người bệnh sử dụng thuốc y học cổ truyền theo lời kêu gọi của nhà nước, do có chỉ định của cán bộ y tế hay người bệnh tự lựa chọn? Và nếu có chỉ định của bác sỹ, thì liệu họ có chấp nhận và dùng một cách tin tưởng hay không? Để trả lời cho các câu hỏi trên, nghiên cứu “Thực trạng sử dụng thuốc YHCT của người bệnh đến khám tại phòng khám số 19, khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Quân y 354 năm 2019 và một số yếu tố liên quan” được thực hiện nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh đến khám tại phòng khám số 19 Bệnh viện Quân Y 354 năm 2019 2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới việc sử dụng thuốc Y học Cổ truyền ở các đối tượng nghiên cứu.. 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.1.1.Định nghĩa Theo định nghĩa của WHO: “Y học Cổ truyền (YHCT) còn được gọi là Y học dân tộc, (Traditional medicine) là toàn bộ những kiến thức, kỹ năng, thực hành dựa trên những nền tảng lý luận, lòng tin và kinh nghiệm của mỗi khu vực, mỗi nền văn hóa khác nhau. Được sử dụng để duy trì sức khỏe, cũng như phòng và chữa bệnh, cải thiện, điều trị những rối loạn thể chất, tinh thần”. Thuật ngữ này được sử dụng để chỉ YHCT ở một số quốc gia trên thế giới đặc biệt là tại các nước phát triển. Thuật ngữ “YHCT” đề cập tới những phương pháp bảo vệ và phục hồi sức khỏe, ra đời và tồn tại trước khi có Y học hiện đại (YHHĐ), được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đặc biệt YHCT còn là một phần của di sản văn hóa các dân tộc [48]. Thuốc YHCT có nguồn gốc tự nhiên gồm các loại thực vật, động vật, khoáng vật có khả năng dùng làm thuốc chữa bệnh. Thuốc y học cổ truyền là thuốc có thành phần là dược liệu được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại [12]. Mỗi nền YHCT trên thế giới đều gắn liền với đặc điểm văn hóa và lối sống của dân tộc đó. Mặc dù vậy trong nhiều hệ thống YHCT khác nhau vẫn có những đặc tính chung mang tính phổ biến, đó là: Niềm tin vào hệ thống lý luận, cho rằng con người là một thể thống nhất của thể xác và tâm hồn, tinh thần và cảm xúc. Sức khỏe con người là sự cân bằng của nhiều mặt đối lập nhau trong cơ thể cũng là sự cân bằng giữa cơ thể con người và thế giới con người ( giới tự nhiên và môi trường sinh hoạt, làm việc). Trong nghiên cứu này, ốm/ bệnh được định nghĩa là tất cả các trường hợp gặp phải các vấn đề bất thường về sức khỏe, các vấn đề bất thường này gây ảnh. 3. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hưởng đến các hoạt động bình thường hàng ngày như ăn uống, đi lại, giao tiếp, lao động, vui chơi…trong thời gian ít nhất từ một ngày trở lên [42]. Cách tiếp cận trong chẩn đoán và điều trị của YHCT là một cách tiếp cận tổng thể, không đơn giản là chỉ xác định cơ quan nào của cơ thể bị rối loạn, tổn thương. Cũng như ngoài các phương pháp điều trị được đưa ra, các thầy thuốc YHCT thường kèm theo các lời khuyên về lối sống và hành vi sức khỏe đối với từng người bệnh cụ thể. Và mỗi người bệnh khác nhau sẽ nhận được phương pháp điều trị khác nhau cho dù họ mắc cùng một chứng bệnh. Trước những lợi ích mà YHCT đem lại đối với sức khỏe con người cũng như sự lan rộng của nó thì WHO đã nhận định về lợi ích của YHCT: “Không cần phải chứng minh lợi ích của YHCT mà cần phải đề cao và khai thác rộng rãi hơn những khả năng của nó có lợi cho toàn thể nhân loại, phải đánh giá và công nhận cho đúng chân giá trị của nó và làm cho nó hữu hiệu hơn, chắc chắn hơn, rẻ tiền hơn để sử dụng nhiều hơn” [11], [50]. 1.1.2. Nguồn gốc thuốc YHCT Thuốc YHCT có nguồn gốc tự nhiên gồm các loại thực vật, động vật, khoáng vật có khả năng dùng làm thuốc chữa bệnh, được phát hiện từ những kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật lâu đời của người dân mà tìm ra. Do nhu cầu sử dụng ngày càng lớn cùng với việc thu hoạch tràn lan, ngày nay nguồn dược liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt, do vậy để tạo ra được nguồn nguyên liệu có chất lượng chúng ta phải gieo trồng, thu hái và chăn nuôi một cách có quy hoạch. Mặt khác để sử dụng thuốc hợp lý, tránh lãng phí thì cần có sự hiểu biết nhất định về quá trình bào chế, tính năng dược vật, sự quy kinh, phối ngũ và kiêng kỵ, đảm bảo tính hiệu quả và tính an toàn [12]. 1.1.3. Phân loại thuốc YHCT Thuốc thượng phẩm: Có khoảng 120 vị, là những vị thuốc có tác dụng bổ dưỡng và không độc: nhân sâm, hoàng kỳ, ba kích, cam thảo…. 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thuốc trung phẩm: Là thuốc vừa có tác dụng bổ, vừa có tác dụng chữa bệnh, trong đó có khoảng 120 vị, những thuốc này có thể có độc hoặc không độc như can khương, ma hoàng, xuyên quy, bạch thược… Thuốc hạ phẩm: Có khoảng 125 vị, những vị thuốc này khi dùng phải bào chế: phụ tử, bán hạ... [20].. 5. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.1.4. Các dạng thuốc và phân loại chế phẩm thuốc YHCT Thuốc YHCT thường được bào chế dưới nhiều dạng khác nhau gồm: Thuốc thang (tự sắc) là thuốc uống thường được dùng nhiều nhất so với các loại thuốc khác như thuốc viên nén, thuốc hoàn, thuốc tễ, thuốc siro, thuốc cao lỏng ...vì tính hiệu quả của nó. Tuy nó có những bất tiện như phải mất công sắc thuốc, uống lượng thuốc nhiều, mùi vị thường khó uống. Bù lại, thuốc thang ngấm nhanh trực tiếp vào hệ tiêu hóa, quan trọng nhất là thuốc thang được gia giảm theo bệnh trạng của từng người, từng bệnh nhân cụ thể. Thuốc thang thường dùng cho những bệnh mãn tính lâu ngày, bệnh nhân đã dùng nhiều loại thuốc tây, nhưng cơ thể dị ứng với thuốc tây hoặc bị đau dạ dày, hoặc nóng quá gây táo bón, khó ngủ... thì nên chuyển qua dùng thuốc y học cổ truyền dân tộc cho mát và an toàn. Do thuốc thang dùng lâu dài cũng không gây những tác dụng không mong muốn, lại chữa vào tận gốc căn bệnh nên những bệnh nhân lớn tuổi, hoặc những người mắc những bệnh mãn tính lâu ngày rất ưa dùng.. Si rô là chế phẩm thuốc lỏng hay hỗn dịch dùng đường uống, có vị ngọt, chứa nồng độ cao đường trắng (sucrose) hay chất tạo ngọt khác và dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu. Sirô đơn là dung dịch đường trắng gần bão hòa trong nước tinh khiết. Sirô cũng bao gồm những chế phẩm được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch bằng nước ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất Viên nang là dạng thuốc uống chứa một hay nhiều dược chất trong vỏ nang với nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau, tiện lợi, dễ uống, dễ sử dụng và bảo quản Viên hoàn là dạng thuổc rắn, hình cầu, có khối lượng thường nặng từ 0,05 g - 0,5 g, có khi tới 2 g hay hơn nữa, đặc điểm dễ sử dụng và dễ uống. Bột tán là loại thuốc rắn, rời, khô dùng để uống hay dùng ngoài. Điều chế bằng cách tán mịn một hay nhiều dược liệu: động vật, thực vật hay khoáng chất đến độ nhỏ nhất định. Rây qua các cỡ rây thích hợp và trộn đều. Thuốc bột có thể dùng trực tiếp để trị bệnh, hoặc làm chế phẩm trung gian để chế nhiều dạng thuốc khác.. 6.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngâm rượu là thuốc cho vào bình thủy tinh hoặc sứ rồi cho rượu vào ngâm, được dùng trong bồi bổ cơ thể hoặc có thể dùng làm thuốc bôi ngoài tùy theo từng bệnh cụ thể. Có thể ngâm trong vài tháng tới vài năm [12]. 1.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM Trước yêu cầu phát triển mới của đất nước và hội nhập với cộng đồng thế giới đòi hỏi YHCT phải không ngừng được đổi mới về tổ chức, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và một nguồn nhân lực đủ về số lượng và mạnh về chất lượng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của phòng bệnh, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học và sản xuất thuốc Đông Dược phù hợp với sự phát triển của thế giới và của thời đại [8], [17]. Tuy nhiên, cho đến nay theo báo cáo Chính sách Quốc gia về y dược cổ truyền (YDCT) mới có 01 Sở Y tế có phòng quản lý YDCT, 66,7% Sở Y tế có chuyên viên chuyên trách YDCT, 31,7% Sở Y tế chỉ có chuyên viên bán chuyên trách về YDCT, một số bệnh viện YDCT tỉnh, thành phố số giường bệnh còn thấp như: Ninh Bình, Long An, Đồng Nai, Lào Cai, Hoà Bình, Quảng Bình,v.v… Đội ngũ chuyên sâu YHCT còn rất mỏng, nhiều nơi chưa có cán bộ chuyên môn về YHCT, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh bằng YHCT còn nghèo nàn, nhiều tỉnh số cán bộ YHCT có trình độ đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay như Quảng Trị, Quảng Bình, Đắc Nông, Kon Tum. Ngay cả tại một số bệnh viện YHCT tuyến tỉnh, số lượng cán bộ hầu như rất ít và không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng YHCT như Bệnh viện YHCT Hà Giang có 103 cán bộ/100 giường bệnh, trong đó chỉ có 12 bác sĩ/100 giường bệnh; Bệnh viện YHCT Bình Dương có 126 cán bộ/150 giường bệnh, có 31 cán bộ đại học, trên đại học/150 giường bệnh; Bệnh viện YHCT Cao Bằng có 109 cán bộ/150 giường bệnh, trong đó có 20 bác sĩ/150 giường bệnh [8], [18]. Bên cạnh đó, số cán bộ có trình độ cao đa số tập trung tại các Viện, Bệnh viện Trung ương đầu ngành. Nghiên cứu cũng cho thấy, nhân lực y dược học 7. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cổ truyền có trình độ sau đại học tập trung nhiều ở tuyến trung ương (35,1%) và tuyến tỉnh/thành phố (16,4%). Số y sĩ YHCT tập trung nhiều ở tuyến phường/xã (95,6%), tuyến tỉnh/thành phố và quận/huyện (47,8% và 46,2%). Thời gian làm công tác chuyên môn so với quỹ thời gian là 64,55- 81,15% và mức độ đáp ứng nhu cầu công tác là 68,0-89,3% [14]. 1.3. SỬ DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 1.3.1. Trên thế giới Nhận rõ vai trò quan trọng và lợi ích của việc sử dụng YHCT trong chăm sóc sức khỏe (CSSK), nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt ra vấn đề kết hợp YHHĐ với YHCT trong CSSK ban đầu. Không chỉ ở các nước châu Á và các nước đang phát triển mà ngay cả những nước phát triển, YHCT cũng được sử dụng rộng, và nói về mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ, thực hành của người bệnh đối với sức khỏe chung của họ [39]. Trong tuyên ngôn Alma Ata “Sức khỏe cho mọi người” năm 1978, Tổ chức Y tế thế giới đã kêu gọi các quốc gia chấp nhận YHCT vào trong hệ thống CSSK và công nhận vị trí của thầy thuốc YHCT trong hệ thống y tế. Kết quả là hơn 40 năm qua việc sử dụng YHCT trong CSSK ban đầu tại tuyến y tế cơ sở đã tăng lên một cách đáng kể ở những nước đang phát triển cũng như việc sử dụng những thuốc bổ trợ và thay thế ở những nước phát triển trên thế giới. Bởi những lý do đó, ngay trong những năm đầu của thế kỷ 21, Tổ chức Y tế thế giới đã vạch ra chiến lược về YHCT trong giai đoạn 2002 - 2005 để kết hợp YHCT vào trong hệ thống hệ thống y tế quốc gia . Trong 3 năm nghiên cứu, Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra khuyến cáo chung cho các nước trên thế giới về việc điều trị kết hợp YHCT với YHHĐ trong CSSK cộng đồng [50]. Một trong các quốc gia tiêu biểu có nền YHCT phát triển cao phải kể tới là Trung Quốc. Nền YHCT Trung Quốc có từ lâu đời và có ảnh hưởng sâu sắc đến nền YHCT của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Độ.... Nền YHCT Trung Quốc là nền YHCT dựa trên nền tảng lý luận sâu sắc, kết hợp nhuần nhuyễn với triết học phương Đông, với học thuyết Âm dương, Ngũ 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hành, với những tác phẩm lý luận kinh điển như Nội kinh, Nạn kinh, Thương hàn, Kim quỹ yếu lược. Sự kết hợp YHCT với YHHĐ tại Trung Quốc là một trong những chủ trương chính của Ngành Y tế Trung Quốc. Trong đó các thầy thuốc Tây y được đào tạo thêm về YHCT bên cạnh những thầy thuốc chuyên khoa YHCT và các thầy thuốc YHCT được đào tạo thêm về YHHĐ, họ được công nhận một cách chính thức vào hệ thống y tế. Hệ thống CSSK bằng YHCT của Trung Quốc theo báo cáo của WHO lên đến 525 000 bác sĩ chuyên khoa YHCT với 2 654 bệnh viện YHCT, 170 trường đại học và các viện nghiên cứu về YHCT. Số lượng người dân sử dụng YHCT tại Trung Quốc là 90%, lượng bệnh nhân hàng năm điều trị ngoại trú là 200 triệu, bệnh nhân nội trú là 3 triệu lượt người một năm. YHCT Trung Quốc đã được hơn 120 quốc gia và khu vực trên thế giới chấp nhận và giành được vị trí hợp pháp ở nhiều quốc gia trên thế giới như Singapore, Malaysia và Indonesia. Tại Hồng Công, Trung Quốc, 60% dân số đã khám chữa bệnh bằng YHCT [47],. Hiện nay, thuốc cổ truyền Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong nền YHCT ở Trung Quốc. Tại Trung Quốc có tới 11.146 loài trong tổng số khoảng 25000 loài được dùng làm thuốc trên thế giới. Bên cạnh nguồn thuốc cổ truyền Trung Quốc còn có nguồn thuốc của các dân tộc bản địa. Hai nguồn dược liệu này được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe, làm mỹ phẩm và thực phẩm chức năng. Trung Quốc là nước xuất khẩu dược liệu lớn sang các nước thuộc châu Á, Âu, bắc Mỹ, Thái Bình dương và châu Úc. Các chất Taxon, Gingko hay các dịch chiết từ Nhân sâm, Tam thất cũng là những mặt hàng xuất khẩu mạnh của Trung Quốc [47]. Nhìn chung, nhiều nước trên thế giới rất quan tâm phát triển và sử dụng YHCT trong việc CSSK cho nhân dân và coi đó là một trong những yếu tố then chốt trong CSSKBĐ. YHCT hiện nay đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại châu Phi có tới 80% dân số sử dụng YHCT trong CSSK. Tại châu Á và Mỹ - La tinh số lượng người sử dụng YHCT ngày một tăng. Tỷ lệ nguời bệnh sử dụng các biện pháp chữa bệnh bằng YHCT tại Ghana là hơn 60%. 9. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đối với khu vực Mỹ - La tinh, theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới, 71% dân số Chile sử dụng YHCT và 40% dân số Colombia đã sử dụng YHCT trong khám chữa bệnh [48] . Một nghiên cứu khác của Peltzer và cộng sự tại Nam Phi cho thấy YHCT còn đóng vai trò quan trọng trong CSSK sinh sản, chăm sóc trước sinh, trong khi sinh và sau sinh, chăm sóc sơ sinh và kế hoạch hóa gia đình [40]. Nghiên cứu sử dụng các thuốc thảo dược của YHCT trong điều trị những bệnh hiểm nghèo như ung thư cũng đang được tiến hành tại nhiều quốc gia trên thế giới, người bệnh cũng tìm đến YHCT sau khi điều trị bằng các phương pháp YHHĐ chư thấy hiệu quả. Các sản phẩm từ thảo dược dành cho bổ dưỡng, chống lo âu, thực phẩm chức năng, vitamin tự nhiên được dùng ngày càng nhiều tại các nước phát triển. Người bệnh sử dụng YHCT hay các biện pháp thay thế bổ trợ còn tìm thấy sự hài lòng trong các dịch vụ cung cấp về chất lượng, về tính an toàn trong sử dụng [32]. Các báo cáo khảo sát của Mỹ đã chỉ ra rằng những phàn nàn của người bệnh về các dịch vụ khám chữa bệnh YHCT ít hơn YHHĐ. Sử dụng. YHCT còn cắt giảm bớt chí phí quốc gia về y tế. Trong nghiên cứu của Doris Muta về hiệu quả kinh tế của việc sử dụng YHCT trong khám chữa bệnh (KCB) năm 2001, tại Kenya, chính phủ đã tiết kiệm được 80.000 USD/ năm. Tác giả cũng nêu ra rằng các thầy thuốc YHCT giải quyết được 68,7% gánh nặng bệnh tật, so với 31,3% từ phía Chính phủ [35]. Nhật Bản cũng là một quốc gia có nền YHCT lâu đời và phát triển với lịch sử trên 1400 năm. Nhật Bản được xem là nước có tỷ lệ người sử dụng YHCT cao nhất thế giới hiện nay, một số nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản đã xác định sự phổ biến của việc sử dụng thuốc YHCT điều trị cho bệnh nhân có khối u là khá cao, nhất là những bệnh nhân có khối u lành tính, các loại thuốc thay thế thường là thảo dược chiếm 96,2%. Động cơ thúc đẩy người bệnh sử dụng phần lớn là do được tư vấn và giới thiệu (77,7%), tự cá nhân lựa chọn thì ít hơn (23,3%) [38]. 10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Karl Peltzer và cs. (2016) đã nghiên cứu về sử dụng thuốc YHCT trong 12 tháng qua ở người dân trong cộng đồng bị các bệnh mạn tính ở Myanmar. Kết quả cho thấy trong số 1600 người tham gia khảo sát, tỷ lệ sử dụng thuốc YHCT là 95,1% (nhà thuốc cung cấp 14,6%, sản phẩm TCAM = 65,0% và TCAM tự trợ giúp = 86,2%). Hơn 90% người tham gia nhận thấy thuốc YHCT là rất có ích. Trong phân tích hồi quy logistic đa biến, các tác giả cho biết một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc YHCT, gồm tuổi cao hơn, trình độ văn hoá thấp, cư trú ở nông thôn và có hai hoặc nhiều tình bệnh mạn tính có liên quan đến sử dụng thuốc YHCT. Thuốc YHCT được sử dụng khá phổ biến ở Myanmar [40]. Hyeun-Kyoo Shin H.K và cs (2013) đã công bố kết quả nghiên cứu về việc sử dụng các loại thuốc YHCT và trải nghiệm không mong muốn ở 2000 người tiêu dùng trong năm 2008 ở Hàn Quốc. Trong số 2.000 người tham gia, có 45,8% đã dùng thuốc thảo dược hoặc nhận các liệu pháp y học cổ truyền. Các kết quả còn cho thấy tỷ lệ sử dụng YHCTcao hơn ở phụ nữ và trong số những bệnh nhân ở độ tuổi 30. Trong tổng số sử dụng YHCT của Hàn Quốc, châm cứu chiếm 36,7%, thuốc thảo dược chiếm 13,4%. Về tần suất sử dụng YHCT, 73,8% bệnh nhân báo cáo sử dụng TM dưới 5 lần trong 1 năm [37]. Nghiên cứu của Chun-Chuan Shih cho biết các yếu tố liên quan đến việc sử dụng của y học cổ truyền Trung Quốc trong mô hình hồi qui logistic đa biến. Những người trẻ tuổi có nhiều khả năng sử dụng các dịch vụ YHCT hơn những người già > 70 tuổi. Đàn ông sử dụng ít hơn phụ nữ. Những người có trình độ học vấn cao có khả năng sử dụng nhiều hơn những người có trình độ học vấn thấp. Những người chưa kết hôn ít sử dụng thuốc YHCT hơn những người đã kết hôn [33]. Trong nghiên cứu công dụng của thảo dược và các sản phẩm bổ sung ở bệnh nhân mắc bệnh mạn tính ở Việt Nam năm 2017, Karl P., Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Bạch Ngọc và cs. đã sử dụng phân tích hồi quy logistic đa biến trong phân tích kết quả và cho biết, tuổi, cư dân thành thị, người có thu nhập trung bình, người không tham gia uống rượu, có ba hoặc nhiều bệnh 11. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> mãn tính, ít tuân thủ thuốc và tình trạng sức khỏe kém có liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng thuốc thảo dược tại nhà [41]. Gyasi RM và cs. (2015) đã thực hiện một cuộc điều tra định lượng cắt ngang hồi cứu liên quan đến những người tham gia lấy mẫu ngẫu nhiên có hệ thống. Kết quả cho thấy, có tới 86,1% (n = 279) người đã sử dụng YHCT trong 12 tháng trước. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng YHCT được các tác giả đưa ra là người có mức thu nhập thấp (OR= 2.883, CI= 1.142-7.277, thương nhân (OR 2.321, CI 1.037-5.194), cho rằng YHCT là hiệu quả (OR 4.430, CI 1.645-11.934) và an toàn (OR 2.730, CI 0.986-4.321), hành vi tình cảm tốt của bác sĩ y học cổ truyền (OR 2.943, CI 0.875-9.896) và bị bệnh mãn tính (OR 3.821, CI 1.213-11.311). Nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho thấy kinh nghiệm của mọi người, thuộc tính cá nhân, niềm tin sức khỏe, thái độ đối với YHCT, thái độ của người cung cấp YHCT đối với khách hàng cũng có liên quan tới việc sử dụng YHCT thay vì các yếu tố nhân khẩu học xã hội [36]. Siti Z. M. và cộng sự nghiên cứu về các phương thức TCAM khác nhau được sử dụng ở người dân Malaysia và cho biết, các liệu pháp dựa trên sinh học, bao gồm liệu pháp thảo dược, đã được người dân sử dụng phổ biến khi có các vấn đề về sức khoẻ (88,9%) và để duy trì sức khỏe (87,3%). Trong danh mục này, nhóm sản phẩm thảo dược nói chung, thảo dược làm đẹp bằng thảo mộc và nhóm sản phẩm vệ sinh nguồn gốc thảo mộc được sử dụng phổ biến nhất cho các vấn đề sức khỏe (23,6%), trong khi thảo dược nguyên chất là những loại được sử dụng phổ biến nhất để duy trì sức khỏe (29,6%) [44]. 1.3.2. Sử dụng thuốc YHCT tại Việt Nam Y học cổ truyền, dược học cổ truyền là vốn cổ rất quý của dân tộc ta, có lịch sử lâu đời, bắt nguồn từ khi có loài người trên đất nước Việt Nam. Khởi đầu, qua kinh nghiệm trong khi tìm kiếm thức ăn, người xưa đã phát hiện dần những vị thuốc từ cỏ cây đến động vật, khoáng vật. Những kinh nghiệm đó dần được sưu tầm, đúc kết, ghi chép thành hệ thống lý luận truyền từ đời này qua đời khác [12]. 12.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Việt Nam, giáp với Trung Quốc - núi liền núi, sông liền sông. Vì vậy, trong quá trình lịch sử lâu dài xây dựng và phát triển của mỗi nước đều có giao lưu và ảnh hưởng lẫn nhau về nhiều mặt: Văn hóa, xã hội, phong tục... trong đó có YHCT. Đóng góp cho sự phát triển của YHCT nói chung và nói riêng trong lĩnh vực dược cổ truyền ở nước ta cũng đã có sự đóng góp rất nhiều của các danh y của nhiều triều đại, trong số đó nổi bật lên là sự nghiệp của danh y Tuệ Tĩnh ở cuối đời Trần vào thế kỷ XIV. Ông được suy tôn là "Vị thánh thuốc nam" trong Y học cổ truyền nước ta với hai tác phẩm y học nổi tiếng là "Nam dược thần hiệu" và "Hồng nghĩa giác tư y thư". Đây là bộ sách gồm 2 quyển: Quyển thượng và quyển hạ. Quyển thượng gồm bài phú thuốc nam bằng chữ nôm, bài phú về dược tính vị thuốc bằng chữ hán, các mục về y lý chung, cũng như chủ trị của các thuốc, thuốc bổ, tả, ôn, lương của 12 kinh, ba đơn thuốc thường dùng "Như ý đơn", "Hồi sinh đơn", "Bổ âm đơn" và 37 phương kinh nghiệm. Quyển hạ gồm 13 phương gia giảm, 37 phương trị thương hàn và đề cương phép trị các bệnh... Quyển thứ hai là "Nam dược thần hiệu", đây là bộ sách có 11 quyển, quyển đầu nói về dược tính 499 vị thuốc nam, 10 quyển sau, mỗi quyển nói về một khoa trị bệnh, đây là bộ sách ảnh hưởng rất sâu rộng trong các y gia Việt Nam, bởi nó đã chỉ dẫn cách dùng thuốc nam để trị bệnh cho đại đa số người nghèo, nên được phổ cập đến quần chúng qua các phương thuốc điều trị đơn giản, dễ kiếm với những vị thuốc sẵn có ở Việt Nam. Ông đã mở đường cho sự nghiệp nghiên cứu thuốc Nam, xây dựng nền móng cho ngành dược cổ truyền Việt Nam [24]. Kế thừa Tuệ Tĩnh đến thế kỷ XVIII ở thời kỳ hậu Lê lại xuất hiện danh y Lê Hữu Trác với hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (1720 - 1791), ông đã dày công biên soạn pho sách “Hải thượng Y tông tâm lĩnh”, một bộ sách đồ sộ với 28 tập gồm 66 quyển. Trong đó có nhiều quyển đề cập đến dược cổ truyền, nổi trội có tập "Dược phẩm vậng yếu" [20] Trong tập này ông đã chọn 150 vị thuốc thiết yếu trong các sách dược cổ truyền kinh điển, căn cứ vào khí vị và công năng mà phân loại theo ngũ hành thành 5 bộ, quy nạp tất cả tính vị ưa nhau vào cùng một loại, cơ sở để biên soạn quyển sách này như ông đã viết 13. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> "... lấy phần dược tính trong Phùng thị cẩm nang làm cốt yếu, tham hợp thêm các sách Cảnh nhạc toàn thư, Y học nhập môn, Lôi công bào chế, Bản thảo cương mục... các vị thuốc đã nêu rõ: chủ dụng, hợp dụng, kỵ dụng và phụ thêm cách bào chế" để tạo thành quyển sách được trình bày gọn gàng, cách tra tìm dễ dàng nhanh chóng. "Lĩnh nam bản thảo" cũng là một trong 28 tập của Hải Thượng Lãn Ông (Lĩnh nam bản thảo - bản thảo của đất Lĩnh nam - bao gồm Việt Nam và phía nam Trung Quốc) là một quyển sách đề cập tới khí vị, chủ trị của các vị thuốc Nam, một số vị có phụ thêm cách bào chế. Ông đã phân chia thành 2 quyển: Quyển thượng, đây là quyển thừa kế biên tập theo Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh: Quyển hạ do Hải Thượng Lãn Ông sưu tầm nghiên cứu, tập hợp bổ xung thêm một số vị thuốc, ông đã sắp xếp phân chia các vị thuốc cổ truyền thành 22 loại, trong đó loại cỏ hoang gồm 60 vị, loại dây leo gồm 17 vị, loại rau gồm 46 vị... và bổ sung 117 vị [20]. Về chuyên ngành Y học cổ truyền, vấn đề đào tạo và nghiên cứu dược cổ truyền được quan tâm - đặc biệt với các phương tiện nghiên cứu của khoa học và Y dược học hiện đại đã tạo nhiều chế phẩm cao cấp từ thuốc cổ truyền, đóng góp tích cực trong hệ thống chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Thực hiện phương châm kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại, hiện đại hóa Y học cổ truyền nhưng vẫn giữ được bản sắc của Y học cổ truyền [31]. Nghị định của Chính phủ số 37/CP ngày 20/6/1996 về định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong 1996-2000 và chính sách quốc gia về thuốc Việt Nam: “Phát huy, phát triển thuốc cổ truyền, khai thác có chọn lọc các bài thuốc gia truyền cũng như kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền của nhân dân đã được thử thách, công nhận qua thời gian, khuyến khích khen thưởng thoả đáng về tinh thần và vật chất đối với những đơn vị đã cống hiến những bài thuốc, vị thuốc quý [9]. Tăng cường đầu tư, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thuốc cổ truyền, tiêu chuẩn hoá kỹ thuật bào chế, chế biến và sử dụng thuốc cổ truyền. Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng các lương y, những người sản xuất và bào chế thuốc cổ truyền 14.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ về YDCT có chất lượng, có trình độ cao” [13]. Chính sách quốc gia về thuốc và chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2020 và những năm tiếp theo đã đặt vấn đề phát triển dược liệu, trong đó xác định kế hoạch hóa nhiệm vụ phát triển nguồn dược liệu, xác định vùng nuôi trồng cây con làm thuốc, kết hợp trồng rừng với trồng cây thuốc, chọn lọc, bảo tồn phát triển nguồn giống và gen cây thuốc, xây dựng vườn quốc gia về cây thuốc, xây dựng bộ tiêu chuẩn nhà nước về các dược liệu [28], [30]. Đến năm 2005, chúng ta đã điều tra khảo sát có 3948 loài thực vật, 408 loài động vật, 75 loại khoáng vật, 52 loài tảo có ở Việt Nam được sử dụng làm thuốc. Năm 1999 Bộ Y tế đã ban hành Danh mục thuốc chủ yếu với 88 chế phẩm thuốc YHCT, 60 cây thuốc tại tuyến y tế xã và 186 vị thuốc thiết yếu. Năm 2005, Danh mục thuốc chủ yếu YHCT được ban hành với 94 chế phẩm thuốc YHCT, 30 cây thuốc được trồng tại vườn thuốc mẫu, danh mục 96 cây thuốc Nam phân theo nhóm bệnh và 215 vị thuốc. Đến tháng 2/2008 Bộ Y tế ban hành "Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh" với 98 loại chế phẩm và 237 vị thuốc [26], [27]. Bộ Y tế (2013) tại Việt Nam có 70 mặt hàng trong danh mục thuốc thảo dược thiết yếu: 10 đối với sốt, 10 đối với phát ban, 11 đối với rối loạn tiêu hóa, 10 đối với rối loạn cơ địa nam, 8 đối với nhóm xương khớp, 9 đối với ho, 7 cho gan và 5 cho nhóm thuốc lợi tiểu. Theo Bộ Y tế Việt Nam (2013), việc sản xuất và quản lý dược phẩm và dược phẩm dược liệu đang được tăng cường. Một số nhà bán lẻ thuốc YHCT đã được cấp giấy chứng nhận để đáp ứng các điều kiện cho kinh doanh y học cổ truyền. Quản lý nguồn gốc và chất lượng của các loại thuốc thảo dược và thảo dược phải đối mặt với một số mối quan hệ khác biệt [25]. Kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây (cũ) cho thấy tỷ lệ sử dụng YHCT trong cộng đồng là 72,9% trong đó điều trị kết hợp YHCT với y học hiện đại (YHHĐ) là 36,3%; điều trị 15. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bằng YHHĐ đơn thuần là 34%; bằng y học cổ truyền đơn thuần 29,7%. Về phương pháp điều trị của y học hiện đại: thuốc YHCT đơn thuần là 34,8%; phương pháp kết hợp thuốc và không dùng thuốc là 63,2%; phương pháp không dùng thuốc đơn thuần là 2,1%. Về mục đích sử dụng y học cổ truyền: để chữa bệnh là 61,3%; vừa để chữa bệnh đồng thời làm thuốc bổ 27,3%; để chữa bệnh sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ không khỏi là 3,4% [16]. Nghiên cứu của Trần Thủy Sóng tại Hà Nội cho thấy, sử dụng thuốc YHCT là ở cơ sở y tế (CSYT) công lập là 68% và CSYT ngoài công lập là 95,7%, châm cứu được sử dụng với tỷ lệ 76% ở cơ sở y tế công lập và 85,1% ở CSYT ngoài công lập. Nguồn cung cấp thuốc hầu hết từ các địa phương khác với tỷ lệ 72,7% của cơ sở y tế công lập và 72,4% của cơ sở y tế ngoài công lập. Dạng thuốc sắc vẫn được sử dụng rộng rãi tại cơ sở y tế công lập với tỷ lệ 60%, ở cơ sở y tế ngoài công lập với tỷ lệ 89,4%, dạng thuốc hoàn được sử dụng ở cơ sở y tế ngoài công lập chỉ là 14,9%. Lý do được người dân lựa chọn khi sử dụng YHCT là quen dùng với 35,4%, 61,9% người dân được cán bộ y tế hướng dẫn sử dụng y học cổ truyền. Lý do nhiều nhất người dân không lựa chọn phương pháp YHCT là tác dụng không tốt với tỷ lệ 35,7% [23]. Điều tra của Nguyễn Thị Bay trên 933 hộ dân tại Thuận An, Bình Dương về nhận xét được vai trò của YHCT trong đời sống của người dân, kết quả như sau: Thích dùng các phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền nói chung: 87,4%. Biện pháp chọn dùng: Cạo gió 81,6%; Xoa bóp 18,2%; Châm cứu 16,8%, thuốc Nam 10,4%. Về nơi dùng: Tại nhà 61,4%; Tại trạm y tế: 9,2%; tại Bệnh Viện 2,0%. Mỗi khi có bệnh thực thể đến phòng khám YHCT 4,1%; đến phòng mạch bác sĩ tư 16,8%; đến phòng khám y tế phường hoặc khu vực 21%, và đến nhà thuốc tây là 42,4% [2]. Tác giả Nguyễn Thị Oanh, trong một nghiên cứu về thực trạng sử dụng YHCT ở các trạm y tế tại thành phố Thanh Hóa năm 2007 cho thấy tỷ lệ người dân sử dụng y học cổ truyền trong khám chữa bệnh (KCB) tại các trạm y tế là 22,0% [19]. 16.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Các báo cáo tổng kết trong những năm trở lại đây cho thấy xu hướng sử dụng YHCT trong khám chữa bệnh của người dân tăng lên rõ rệt. Năm 2009, tỷ lệ người bệnh khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền ở tuyến tỉnh là 7,2%, tuyến huyện là 5,8%, tuyến xã là 20,6%; tỷ lệ điều trị nội trú bằng y học cổ truyền hoặc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại là 14,1%, tỷ lệ điều trị ngoại trú bằng y học cổ truyền so với tổng chung là 19,7% [4]. Đến năm 2010, tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền so với tổng số lượt KCB ở tuyến xã là 24,6%, ở tuyến huyện là 9,1% và ở tuyến tỉnh là 8,8%. Tỷ lệ điều trị nội trú bằng y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại ở tuyến huyện chiếm 17,1% và ở tuyến tỉnh chiếm 8,6% [5], [6]. Tỷ lệ tương ứng theo báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2013 và báo cáo tổng kết ngành y tế năm 2013. Cũng theo hai báo cáo này, tỷ lệ điều trị ngoại trú bằng y dược cổ truyền ở tuyến tỉnh đạt 12,6%, tuyến huyện 8,1% và tuyến xã đạt 25,9% [7]. Nghiên cứu của Trần Xuân Bách, Nguyễn Kim Ngân và cs (2016) đã nghiên cứu về Ưu tiên và sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ y học cổ truyền ở cộng đồng dân tộc thiểu số nông thôn tại 3 tỉnh của Việt Nam. Kết quả cho thấy mức độ hài lòng cao với các dịch vụ YHCT rất cao, hơn 90% số người được hỏi cho biết tình trạng sức khỏe của họ được cải thiện khi sử dụng thuốc YHCT. Các yếu tố liên quan đến sẻ dụng thuốc YHCT so với thuốc y học hiện đại là dân tộc thiểu số, phụ nữ có sự hài lòng về dịch vụ YHCT tại cộng đồng cao hơn. Các tác giả đã nhấn mạnh đến vai trò của nhân viên y tế tại cộng đồng trong truyền thông và cung cấp các dịch vụ YHCT. Đó là một điều đáng ghi nhận và hỗ trợ họ để YHCT được sử dụng rộng rãi hơn [32]. Nghiên cứu cắt ngang của Karl P., Thang N.H, Ngoc N.B ở 1601 bệnh nhân trưởng thành (tuổi trung bình: 50,5 tuổi, SD = 22,7) cho biết, có 43,6% đã sử dụng thảo dược tại nhà. Trong phân tích hồi quy logistic đa biến, tuổi già, cư trú đô thị, có thu nhập trung bình, không tham gia uống rượu, có ba tình trạng mãn tính trở lên, tuân thủ thuốc thấp và tình trạng sức khỏe kém có liên quan đến việc sử dụng thuốc thảo dược tại nhà. Các phương thuốc thảo dược thường. 17. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> được sử dụng bao gồm ngải cứu, nghệ vàng, lô hội, atisô,... [41]. Tuy nhiên, những nghiên cứu tương tự ở Việt Nam còn rất ít. Tỷ lệ khám bệnh bằng y học cổ truyền so với tổng khám chữa bệnh chung của từng tuyến đã có bước cải thiện đáng kể, tuy nhiên chưa chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lượt khám chữa bệnh chung và ở mức thấp so với mục tiêu của Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 trong đó mục tiêu đến năm 2015 tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT ở tuyến trung ương đạt 10%; tuyến tỉnh đạt 15%; tuyến huyện đạt 20% và tuyến xã đạt 30%; đến năm 2020: tuyến trung ương đạt 15%; tuyến tỉnh đạt 20%; tuyến huyện đạt 25% và tuyến xã đạt 40% [27].. 18.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.4. GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN QUÂN Y 354 Bệnh viện quân Y 354 là một bệnh viện hạng A, đóng quân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện là thu dung, cấp cứu và điều trị cho hơn 100 đầu mối tuyến, với quy mô hơn 500 giường bệnh. Đối tượng phục vụ đa dạng, bao gồm: Cán bộ công nhân viên trong lực lượng vũ trang, các đối tượng chính sách và cả người dân khắp các tỉnh. Đồng thời sẵn sàng tham gia làm các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu của cấp trên. Bệnh viện có 23 khoa, 4 phòng. Các Khoa gồm có: Khối nội:. Khoa Nội Tim – Thận – Khớp Khoa Nội truyền nhiễm – Da liễu Khoa Nội Tiêu hóa – Bệnh máu Khoa Y học Cổ truyền (phòng khám số 19) Khoa Nội Tâm thần kinh Khoa Khám chữa bệnh nhân dân Khoa Hồi sức cấp cứu Khoa khám bệnh. Khối ngoại: Khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức Khoa Ngoại chung Khoa Răng – Hàm – Mặt Khoa Tai – Mũi – Họng Khoa Mắt Khoa Sản phụ. Cận lâm sàng. Khoa Khám bệnh Khoa Xét nghiệm Khoa Chẩn đoán hình ảnh và Chức năng Khoa Dược. 19. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khoa Dinh dưỡng Khoa Chống nhiễm khuẩn Khoa Lý liệu – Phục hồi chức năng Khoa Trang bị. Và một số phòng ban như: Ban chính trị, Ban hành chính, Ban tài chính, Ban hậu cần. Quy trình khám chữa bệnh của bệnh viện: Bệnh nhân đến bấm số, sau đó đến quầy tiếp đón cung cấp các giấy tờ có liên quan, quầy tiếp đón có nhiệm vụ phân luồng bệnh nhân vào các phòng khám đa khoa trong bệnh viện, hoặc vào chuyên khoa theo tính chất bệnh. Khoa YHCT là một khoa nằm trong bệnh viện, được thành lập ngày 27/7/1977 có nhiệm vụ khám, thu dung, điều trị một số loại bệnh cấp và mạn tính bằng Y học cổ truyền kết hợp Y học hiện đại, tham mưu cho Ban giám đốc về Y học cổ truyền trong bệnh viện, tích cực thừa kế các bài thuốc gia truyền của các lương y và của bệnh viện YHCT trong nước. Nhiệm vụ của Khoa là: a) Tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm xác định các phương pháp điều trị phòng bệnh bằng phương pháp YHCT, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về YHCT để không ngừng nâng cao chất lượng điều trị; b) Thường xuyên nắm bắt tình hình tổ đông y tại các khoa trong bệnh viện. Tư vấn các khoa trong việc sử dụng thuốc YHCT và vận dụng các phương pháp không dùng thuốc trong điều trị. Hàng năm có khoảng 600-700 lượt bệnh nhân điều trị tại khoa và đã có hiệu quả nhất định. Bệnh viện có 20 phòng khám bệnh, hàng ngày trung bình có hơn 1000 lượt bệnh nhân đến khám, do lưu lượng khám đông nên bệnh viên giai cho khoa YHCT một phòng khám số 19. Phòng khám 19 được đặt tại khoa, có nhiệm vụ khám đa khoa cho tất cả các đối tượng quân, dân, sàng lọc theo tính chất bệnh, phân luồng người bệnh vào các khoa lâm sàng theo đúng mặt bệnh chuyên khoa. Trường hợp nhẹ không cần theo dõi, sẽ kê đơn về uống tại gia đình 20.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu.. Thuốc lá Tươi/khô. Thuốc thang. Thuốc ngâm rượu. (sắc) Đặc điểm đối tượng. Điều trị một số bệnh -Nhóm chữa đau. Chế độ chính sách. Sử dụng thuốc Y học Cổ truyền. Điều kiện kinh tế Nguồn gốc đảm bảo Tiện lợi sẵn có Bệnh đặc thù. xương khớp (Dây đau xương, huyết đằng, lá lốt, đinh lăng…) -Nhóm thuốc hạ sốt (Lá diếp cá, rau má, cỏ nhọ nồi…) -Nhóm thuốc chữa cảm lạnh (Kinh giới, tía tô, gừng, quế…) …………... Tin tưởng Thuốc nước đóng túi. Thuốc viên hoàn. Siro …. 21. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. Người bệnh, có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, đến khám tại phòng khám số 19, Bệnh viện Quân Y 354 Tiêu chuẩn chọn: - Người bệnh đồng ý tham gia - Người bệnh có khả năng đọc, hiểu và trả lời các câu hỏi Tiêu chuẩn loại trừ: - Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu. - Người bệnh nặng không có khả năng đối thoại chính xác với thầy thuốc 2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. Thời gian được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2019 Địa điểm nghiên cứu tại phòng khám số 19, khoa Y học Cổ Truyền Bệnh viện Quân Y 354, Tổng cục Hậu cần. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Cỡ mẫu được lấy theo công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả dịch tễ học n = Z2. (1 - 𝜶/2). x. 𝒑 (𝟏−𝒑) 𝒅𝟐. n: là cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu 𝜶 :Mức ý nghĩa thống kê, 𝜶 =0,05 z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% thì Z. 22. (1 - 𝜶/2). = 1,96.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> p: Tỷ lệ ước đoán sử dụng thuốc Y học Cổ truyền tại Việt Nam theo Karl P., Thang Nguyen Huu, Nguyen Bach Ngoc và Supa P. (2017) là 43,6%, p = 0,436 [41]. d: Khoảng sai lệch cho phép, d = 0,05 Tổng số n = 378. Thêm 10% biến bỏ cuộc tổng 400 người - Cách chọn mẫu: Chọn mẫu từ người bệnh đến khám bệnh tại Phòng khám số 19 của Bệnh viện bắt đầu từ 1 tháng 4 cho đến 30 tháng 4 đủ số lượng cần cho nghiên cứu 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu Bảng 2.1: Biến số và chỉ số nghiên cứu Biến số. Chỉ số. Phương pháp thu thập. Thông tin chung về đối tượng được điều tra Tuổi (<30, 30-50,51-70, >70). Số lượng, tỷ lệ theo Phỏng vấn nhóm tuổi. Giới: Nam, Nữ. Số lượng, tỷ lệ % Phỏng vấn theo giới. Dân tộc: Kinh, khác. Số lượng, tỷ lệ % Phỏng vấn theo dân tộc. Nghề nghiệp (Bộ đội, văn phòng, công nhân, Số lượng, tỷ lệ % Phỏng vấn hưu trí, lao động tự do, nội trợ, khác) nghề nghiệp Trình độ (tốt nghiệp PTTH trở xuống, trung Số lượng, tỷ lệ % Phỏng vấn cấp, cao đẳng, đại học trở lên) theo trình độ Nơi ở (thành phố, thị xã thị trấn, nông thôn). Số lượng, tỷ lệ % Phỏng vấn theo nơi ở. Số lượng, tỷ lệ % Điều kiện kinh tế (nghèo, cận nghèo, trung theo điều kiện kinh Phỏng vấn bình, khá giả, giàu) tế. 23. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chế độ sử dụng dịch vụ (quân nhân, bảo hiểm Số lượng, tỷ lệ % Phỏng vấn y tế, dịch vụ tự nguyên) theo đố tượng Bệnh hiện mắc (Thoái hóa cột sống, bệnh về Số lượng, tỷ lệ % Phỏng vấn thần kinh ngoại biên, bệnh về tiêu hóa, bệnh về theo bệnh tiết niệu,...) Mục tiêu 1. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc YHCT của người bệnh đến khám tại phòng khám số 19, Bệnh viện Quân Y 354 năm 2019 Thực trạng sử dụng thuốc YCHC trước khi vào Số lượng, tỷ lệ % sử viện (chưa sử dụng bao giờ, rất ít khi, thường dụng thuốc Phỏng vấn xuyên) Số lượng, tỷ lệ % theo dạng chế phẩm. Sử dụng loại thuốc dạng (viên hoàn, sắc thang, đóng túi, khác). Số lượng, tỷ lệ % Các dạng thuốc YHCT hay dùng trong một số theo bệnh bệnh thông thường Số lượng, tỷ lệ % Loại thuốc dạng chế phẩm dễ sử dụng (viên theo dạng chế phẩm dễ sử dụng hoàn, sắc thang, đóng túi, khác). Phỏng vấn. Phỏng vấn. Phỏng vấn. Lý do sử dụng thuốc YHCT (sẵn có, hiệu quả, Số lượng, tỷ lệ % lý Phỏng vấn rẻ tiền, ít tác dụng không mong muốn) do dùng Số lượng, tỷ lệ % lý Lý do không chọn? (bất tiện, khó uống, không do không dùng tin tưởng, thiếu kiến thức YHCT). Phỏng vấn. Sự tín nhiệm đối với YHCT (điều trị tiếp khi Số lượng, tỷ lệ % độ có bệnh, chuyển sang thuốc YHHĐ, giới thiệu tín nhiệm Phỏng vấn cho người thân, bạn bè điều trị bằng thuốc YHCT) Mục tiêu 2. Một số yếu tố liên quan tới sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu Tuổi. OR, CI95%, p. Tính toán. Giới. OR, CI95%, p. Tính toán. 24.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nghề nghiệp. OR, CI95%, p. Tính toán. Điều kiện kinh tế. OR, CI95%, p. Tính toán. Bệnh hiện mắc. OR, CI95%, p. Tính toán. Tín nhiệm sử dụng thuốc. OR, CI95%, p. Tính toán. Nguồn SD thuốc. OR, CI95%, p. Tính toán. Điều trị hiệu quả. OR, CI95%, p. Tính toán. 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ sử dụng thuốc Y học Cổ truyền - Chưa sử dụng - Rất ít - Thường xuyên 2.4. Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin: Xây dựng Phiếu Phỏng vấn: Thiết kế phiếu Phỏng vấn theo bộ câu hỏi tự điền gồm 3 phần: Phần 1. Thông tin chung về đối tượng được Phỏng vấn Phần 2. Mô tả thực trạng sử dụng thuốc Y học Cổ truyền Phần 3. Câu hỏi liên quan đến sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin Thu thập thông qua bảng câu hỏi tự điền 2.4.3. Quy trình thu thập thông tin  Bước 1: Xây dựng và hoàn thiện công cụ nghiên cứu + Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu, nghiên cứu viên xây dựng bộ câu hỏi dựa theo mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và tham khảo các ý kiến chuyên gia + Sau khi xây dựng xong, nghiên cứu viên sẽ tiến hành phỏng vấn thử với bộ câu hỏi, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện nội dung cho phù hợp, sau đó in ra phục vụ cho Phỏng vấn chính thức. 25. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>  Bước 2: Lập danh sách Phỏng vấn viên: Nghiên cứu viên sẽ là điều tra viên, người trực tiếp Phỏng vấn.  Bước 3: Thu thập thông tin tại phòng khám số 19 khoa YHCT Bệnh viện Quân Y 354, từ tháng 4/2019 đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu sẽ dừng lại..  Mô tả cách thu thập thông tin tại phòng khám: Điều tra viên sẽ lần lượt giới thiệu mục đích nghiên cứu và tính bảo mật cho người cung cấp thông tin. Nếu người dân đồng ý tham gia nghiên cứu thì sẽ đưa vào danh sách đối tượng nghiên cứu. Tiếp theo, đối tương nghiên cứu sẽ được điều tra viên hướng dẫn người dân biết cách tự điền phiếu phỏng vấn sao cho chính xác nhất, tránh sai sót. Phỏng vấn lần lượt cho đến khi đủ cỡ mẫu thì dừng.. 26.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU. Người bệnh đến khám tại phòng khám số 19. BV QY 354. Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc YHCT của người bệnh. Nhóm sử dụng thuốc. Các yếu tố liên quan tác động đến việc sử dụng thuốc. Nhóm không sử dụng thuốc. Phân tích những yếu tố dẫn đến tỷ lệ sử dụng thuốc YHCT. 27. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2.5. Phân tích và xử lý số liệu Sau khi việc thu thập thông tin kết thúc, các phiếu điều tra được làm sạch và nhập số liệu. Dữ liệu được quản lý bằng phần mềm EpiData và được xử lý bằng phần mềm SPSS 20,0. Kết quả sẽ được trình bày dưới dạng thống kê mô tả bằng bảng, biểu đồ, đồ thị. Phương pháp phân tích hồi quy logistic được sử dụng để phân tích một số yếu tố liên quan với mức ý nghĩa p < 0,05 để xác định mối liên quan đến việc sử dụng thuốc YHCT. 2.6. Sai số và cách khắc phục sai số 2.6.1. Sai số Trong quá trình điền phiếu, có thể có các sai số từ người điền phiếu, gồm: - Sai số do nhớ lại - Sai số do bỏ sót câu - Sai số do mắt kém chọn câu trả lời bị nhầm lẫn - Sai số do nhập số liệu 2.6.2. Cách khắc phục sai số. - Phỏng vấn viên cần hướng dẫn tỷ mỉ cho đối tượng nghiên cứu đọc kỹ câu hỏi và các đáp án trả lời trước khi chọn đáp án - Nếu không hiểu thì cần phải giải thích thật kỹ cho đến khi đối tượng hiểu và trả lời đúng - Kiểm tra kỹ phiếu để đảm bảo tất cả các câu hỏi đã được trả lời - Nhập lại phiếu lần 2, nếu có nghi ngờ cho đến khi chính xác, tránh sai số 2.7. Đạo đức nghiên cứu: - Đề cương nghiên cứu này đã được thông qua bởi Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long. - Nghiên cứu được triển khai theo đúng đề cương đã được phê duyệt - Nghiên cứu được triển khai có được sự đồng ý của Ban giám đốc Bệnh viện Quân Y 354. 28.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Các thông tin thu thập được chỉ dùng cho đúng mục tiêu nghiên cứu, không dùng cho mục đích khác, thông tin cơ bản của đối tượng sẽ được mã hóa và giữ bí mật. 2.8. Hạn chế của đề tài - Nghiên cứu chỉ thực hiện tại một phòng khám đa khoa của bệnh viện nên chỉ đại diện cho các đối tượng đến khám, chưa phản ánh được chính xác thực trạng sử dụng thuốc YHCT ngoài cộng đồng. - Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, nên các kết quả chỉ phản ánh số liệu tại thời điểm nghiên cứu, không kiểm định được mối quan hệ nhân quả. Điều kiện kinh tế và mức độ sử dụng đánh giá dựa the tự đánh giá của đối tượng nghiên cứu nên chưa phản ánh tính chính xác của đối tượng.. 29. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1.Phân bố đối tượng theo tuổi (n=400) Nhóm tuổi. Số lượng. Tỷ lệ(%). <30. 30. 7,5. 30-50. 147. 36,8. 51-70. 185. 46,2. >70. 38. 9,5. Nhỏ nhất: 18. TB±SD: 52 ± 14,7. Cao nhất: 83. Kết quả nêu tại bảng 3.1 cho thấy đối tượng có độ tuổi tập trung vào nhóm 51-70 tuổi (chiếm 46,2%) và nhóm 30-50 tuổi (36,8%). Đối tượng dưới 30 tuổi và trên 70 tuổi rất ít, tương đương 7,5% và 9,5%. Bảng 3.2.Phân bố đối tượng theo giới và dân tộc (n=400) Đặc điểm. Số lượng. Tỷ lệ (%). Nam. 153. 38,2. Nữ. 247. 61,8. Kinh. 387. 96,8. Khác. 13. 3,2. Giới. Dân tộc Trong nghiên cứu, tỷ lệ nữ giới (61,8%) nhiều hơn nam giới (38,2%). Về dân tộc, đối tượng là dân tộc Kinh chiếm chủ yếu với 96,8% (Bảng 3.2).. 30.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bảng 3.3.Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp (n=400) Nghề nghiệp. Số lượng. Tỷ lệ %. Bộ đội. 73. 18,3. Cán bộ văn phòng. 33. 8,3. Công nhân. 45. 11,2. Hưu trí. 160. 40,0. Lao động tự do. 49. 12,2. Nội trợ. 34. 8,5. 6. 1,5. Khác (học sinh, sinh viên, giáo viên…). Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối tượng là hưu trí chiếm tỷ lệ cao nhất (40,0%), tiếp đó là Bộ đội (18,3%). Thấp nhất là đối tượng học sinh, sinh viên, giáo viên (1,5%) (Bảng 3.3). Bảng 3.4. Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn (n=400) Trình độ học vấn. Số lượng. Tỷ lệ %. Tốt nghiệp THPT trở xuống. 136. 34,0. Trình độ trung cấp/ cao đẳng. 150. 37,5. ĐH hoặc cao hơn. 114. 28,5. Trong nghiên cứu của chúng tôi, đối tượng có trình độ học vấn là trung cấp, cao đẳng, chiếm tỷ lệ cao nhất với 37,5%. Tỷ lệ đối tượng từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất với 28,5% (Bảng 3.4). Bảng 3.5. Phân bố mẫu theo tình trạng bảo hiểm y tế (n=400) Bảo hiểm y tế. Số lượng. Tỷ lệ %. Có. 356. 89,0. Không. 44. 11,0. Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu thuộc diện Bảo hiểm y tế chiếm 89,0%. Đối tượng không có bảo hiểm y tế với 28,4 chiếm 11,0% (Bảng 3.5). 31. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bảng 3.6. Phân bố đối tượng theo điều kiện kinh tế (n=400) Điều kiện kinh tế. Số lượng. Tỷ lệ %. Nghèo. 5. 1,3. Cận nghèo. 17. 4,2. Trung bình. 320. 80,0. Khá giả, Giàu có. 58. 14,5. Kết quả nêu tại Bảng 3.6 cho thấy về điều kiện kinh tế của nhóm đối tượng chủ yếu là có điều kiện trung bình, chiếm 80% Bảng 3.7. Phân bố đối tượng theo nơi thường trú (n=400) Nơi thường trú. Số lượng. Tỷ lệ %. Thành thị. 326. 81,5. Nông thôn. 74. 18,5. Phần lớn đối tượng nghiên cứu sống ở thành thị (81,5%). Chỉ có 18,5% đối tượng sống ở nông thôn (Bảng 3.7). 3.2. Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh đến khám tại phòng khám số 19, Bệnh viện Quân Y 354 Bảng 3.8. Tỷ lệ sử dụng thuốc y học cổ truyền của đối tượng (n= 400) Sử dụng thuốc. Số lượng. Tỷ lệ %. Chưa bao giờ. 59. 14,8. Đã sử dụng. 341. 85,2. Trong đó: - Rất ít. 202. 50,5. 139. 34,8. - Thường xuyên. 32.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Số đối tượng đã từng sử dụng thuốc YHCT là 341 người, chiếm 85,2%, trong đó có 34,7% sử dụng thường xuyên và 50,5% thỉnh thoảng sử dụng. Có 14,8% đối tượng chưa bao giờ sử dụng thuốc YHCT (Bảng 3.8). Bảng 3.9. Phân bố tình trạng đã sử dụng thuốc theo thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=341) Tình trạng sử dụng thuốc. Đã sử dụng P SL. TL(%). Nam. 125. 36,7. Nữ. 216. 63,3. 135. 39,6. Giới 0,115 Tuổi ≤50. 0,000 >50. 206. 60,4. ≤THPT. 114. 33,4. >THPT. 227. 66,6. 277. 81,2. Trình độ học vấn 0,564 Nơi ở thường trú Thành thị. 0,740 Nông thôn. 64. 18,8. Khác. 193. 56,6. Hưu trí. 148. 43,4. 90. 26,4. Nghề nghiệp 0,000. Đối tượng Quân nhân, dịch vụ. 0,012 Bảo hiểm Y tế. 251. 73,6. 33. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Số đối tượng đã từng sử dụng thuốc theo thông tin chung của đối tượng nghiên cứu là 341 người. Kết quả nêu tại bảng 3.9 cho thấy: Mức độ sử dụng thuốc YHCT nhiều hơn theo: giới nữ (63,3%) , tuổi trên 50 (60,4%), trình độ học vấn trên trung học phổ thông (66,6%), bảo hiểm y tế 73,6%. Bảng 3.10. Lý do chưa bao giờ sử dụng YHCT của người bệnh (n=59) Số lượng. Tỷ lệ (%). Bất tiện khi sử dụng. 6. 10,2. Lâu khỏi/ tác dụng chậm. 9. 15,3. Không tin tưởng. 6. 10,2. Sợ thuốc giả. 6. 10,2. Do bệnh nặng. 4. 6,7. Bị dị ứng. 3. 5,1. Thuốc y học cổ truyền đắt hơn thuốc tây. 2. 3,4. Không có bệnh. 11. 18,6. Khác (bệnh nhẹ, không có chỉ định, chưa biết thông tin…). 12. Lý do không dùng YHCT. 20,3. Có nhiều lý do khiến một số đối tượng nghiên cứu chưa sử dụng thuốc YHCT, bệnh nhẹ, không có chỉ định, chưa biết thông tin (20,2%) lâu khỏi/ tác dụng chậm (15,3%), không tin tưởng, sợ thuốc giả (10,2%), (Bảng 3.10). Bảng 3.11. Lý do sử dụng thuốc YHCT của người bệnh(n=341) Lý do sử dụng YHCT. Số lượng. Tỷ lệ (%). Sẵn có, dễ kiếm. 63. 18,5. Điều trị hiệu quả. 110. 32,3. Rẻ tiền. 71. 20,8. Không có tác dụng không mong muốn. 177. 51,9. Bổ. 41. 12,0. 34.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Dễ uống. 119. 34,9. Bệnh nhẹ. 39. 11,4. Bệnh mạn tính. 67. 19,7. Bệnh nặng. 4. 1,2. Khác. 3. 0,9. Lý do sử dụng thuốc YHCT được nhiều đối tượng nghiên cứu đưa ra là thuốc không có tác dụng không mong muốn (51,9%), dễ uống (34,9%), hiệu quả điều trị cao (32,3%), rẻ tiền (20,8%), có bệnh mạn tính (19,7%), dễ kiếm (18,5%) (Bảng 3.11). Bảng 3.12. Nguồn thông tin về thuốc y học cố truyển (n=341) Nguồn thông tin. Số lượng. Tỷ lệ (%). Cán bộ y tế. 154. 45,1. Gia truyền. 86. 25,2. Hàng xóm, bạn bè giới thiệu. 147. 43,1. Thông tin đài phát thanh/ vô tuyến/ mạng. 89. 26,1. Khác (sách báo, đi học...). 5. 1,5. Nghiên cứu cho thấy: Đa số người bệnh biết về thuốc YHCT từ cán bộ Y tế cung cấp với 45,1%, tiếp đó là được hàng xóm, bạn bè giới thiệu (43,1%) (Bảng 3.12). Bảng 3.13. Chỉ định sử dụng thuốc y học cổ truyền (n=341) Chỉ định. Số lượng. Tỷ lệ (%). Bác sỹ/ Cán bộ y tế. 189. 55,4. Tự mua và sử dụng. 200. 58,7. Nhà trồng/ có sẵn. 36. 10,6. Khác. 3. 0,9. 35. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Kết quả nêu tại bảng 3.13 cho thấy, “tự mua và sử dụng” và “Bác sỹ/ Cán bộ y tế” là 2 loại mà đối tượng trả lời nhiều nhất với 58,7% và 55,4% (Bảng 3.13). Bảng 3.14. Phân bố nguồn sử dụng thuốc (n=341) Nguồn sử dụng thuốc. Số lượng. Tỷ lệ %. Bệnh viện/ trạm y tế cấp. 114. 33,4. Mua tại hiệu thuốc đông y. 187. 54,8. Mua tại bệnh viện khi đi khám. 113. 33,1. Nhà trồng, có sẵn. 33. 9,7. Mọc tự nhiên/ trồng tại địa phương. 23. 6,7. Khác (hiệu thuốc tây y, phòng khám tư…). 10. 2,9. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn thuốc sử dụng từ các hiệu thuốc đông y là nhiều (54,8%), tiếp đó là bệnh viện/ trạm y tế cấp 33,4%. Mua thuốc tại các hiệu thuốc tây y, phòng khám tư chiếm tỷ lệ thấp nhất với 2,9% (Bảng 3.14). Bảng 3.15. Mục đích sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu (n=341) Mục đích sử dụng. Số lượng. Tỷ lệ %. Phòng bệnh. 81. 23,8. Chữa bệnh. 235. 68,9. Bồi bổ nâng cao sức khoẻ. 65. 19,1. Kết hợp chữa bệnh và bồi bổ nâng cao sức khoẻ. 97. 28,4. Điều trị củng cố sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ. 39. 8,5. 36.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Đa số người bệnh dùng thuốc YHCT để chữa bệnh (68,9%), hoặc vừa để chữa bệnh, vừa bồi bổ sức khoẻ (28,4%), và có 23,8% người dùng để dự phòng bệnh. Ngoài ra, có một số ít (8,5%) dùng tuốc YHCT để điều trị củng cố sau khi đã điều trị bằng thuốc tây y (Bảng 3.15). Bảng 3.16. Sử dụng thuốc YHCT theo tính chất bệnh (n=341) Tính chất bệnh. Số lượng. Tỷ lệ(%). Cấp tính. 90. 26,4. Mạn tính. 262. 76,8. Dự phòng. 85. 24,9. Khác. 3. 0,9. Đa số người bệnh (76,8%) sử dụng thuốc YHCT trong điều trị các bệnh mạn tính, nhưng cũng có người sử dụng đối với bệnh cấp tính (26,4%) hoặc cả cấp và mạn tính (24,9%) (Bảng 3.16). Bảng 3.17. Nhóm bệnh thường được điều trị bằng thuốc y học cố truyền (n=341) Số lượng. Tỷ lệ(%). Hô hấp. 84. 24,6. Tim mạch. 28. 8,2. Tiêu hóa. 124. 36,4. Tiết niệu sinh dục. 35. 10,3. Xương khớp. 174. 51,0. Cảm cúm. 40. 11,7. Suy nhược. 73. 21,4. Mất ngủ. 108. 31,7. Khác. 15. 4,4. Nhóm bênh. 37. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Nhóm bệnh xương khớp, tiêu hoá và mất ngủ là ba nhóm bệnh được điều trị bằng thuốc y học cổ truyền nhiều nhất, với tỷ lệ lần lượt là 51,0%; 36,4% và 31,7%. Các nhóm bệnh ít được sử dụng thuốc YHCT hơn là hô hấp (24,6%), suy nhược (21,4%), cảm cúm (11,7%), tiết niệu và tim mạch (Bảng 3.17). Bảng 3.18. Các dạng chế phẩm thuốc YHCT đã sử dụng của đối tượng nghiên cứu (n=341) Dạng thuốc sử dụng. Số lượng. Dạng lá tươi/ khô Dạng viên nén, hoàn, bột. 98. 28,7. 189. 55,4. 54. 15,8. 120. 35,2. 68. 19,9. 1. 0,3. Dạng siro Dạng thuốc thang. Tỷ lệ (%). Dạng thuốc nước đóng túi Khác (ngâm rượu). Dạng chế phẩm viên nén, thuốc hoàn tán, bột được người dân sử dụng nhiều nhất (55,4% Tiếp đến là dạng thuốc thang (35,2%), lá tươi/khô (28,7%). Dạng thuốc sắc sẵn (nước đóng túi) và siro ít được sử dụng hơn, tương ứng 19,9% và 15,8% (Bảng 3.18). Bảng 3.19. Dạng chế phẩm đối tượng thấy dễ sử dụng và tiện lợi nhất (n=341) Dạng chế phẩm. Số lượng. Tỷ lệ(%). Dạng lá tươi/ khô. 50. 14,7. Dạng viên nén, hoàn, bột. 213. 62,5. Dạng siro. 92. 27,0. Dạng thuốc thang. 74. 21,7. 38.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Dạng thuốc nước đóng túi. 81. 23,8. Khác. 1. 0,3. Kết quả bảng 3.19 cho thấy, dạng chế phẩm đối tượng cho là dễ sử dụng và tiện lợi nhất gồm dạng viên nén, hoàn, bột (62,5%), dạng siro (27%) và dạng túi thuốc nước đóng túi (23,8%) (Bảng 3.19). Bảng 3.20. Mức độ tín nhiệm thuốc y học cổ truyền (n=341) Mức độ tín nhiệm. Số lượng. Tỷ lệ(%). Rất tín nhiệm. 45. 13,2. Tín nhiệm. 166. 48,7. Bình thường. 115. 33,7. Ít tín nhiệm. 14. 4,1. Không tín nhiệm. 1. 0,3. 341. 100. Tổng. Đa số các đối tượng nghiên cứu tín nhiệm (48,7%) và rất tín nhiệm (13,2%) thuốc YHCT. Chỉ có một số ít không tín nhiệm (0,3%) hoặc tín nhiệm ít (4,1%) (Bảng 3.20). 3.3. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.21. Mối liên quan giữa giới với việc sử dụng YHCT (n=400). Giới Nữ Nam. Sử dụng thuốc YHCT. OR. Có (SL, %). Không (SL, %). 95%CI. 216 (87,4). 31 (12,6). 1,56. 28 (18,3). 0,89-2,72. 125 (81,7). 39. Thang Long University Library. P. 0,117.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới và tình trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.21). Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tuổi với việc sử dụng YHCT (n=400) Tuổi. Sử dụng thuốc YHCT. OR. Có (SL, %). Không (SL, %). 95%CI. > 50. 206 (92,4). 17 (7,6). 3,76. ≤50. 135 (76,3). 42 (23,7). 2,06-6,90. P. 0,000. Nhóm đối tượng trên 50 tuổi có khả năng sử dụng thuốc YHCT cao gấp 3,76 lần so với nhóm đối tượng từ 50 tuổi trở xuống. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR=3,76; 95%CI: 2,06-6,90; p< 0,05) (Bảng 3.22). Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với việc sử dụng thuốc YHCT (n=400) Nghề nghiệp. Sử dụng thuốc YHCT. OR. Có (SL, %). Không (SL, %). 95%CI. Hưu trí. 148 (92,5). 12 (7,5). 3,00. Khác (nội trợ, …). 193 (80,4). 47 (19,6). 1,54-5,86. P 0,001. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp với việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng là hưu trí có khả năng sử dụng thuốc YHCT gấp 3,0 lần so với các nhóm đối tượng khác (OR=3,003; 95%CI: 1,54-5,86; p< 0,05) (Bảng 3.23). Bảng 3.24. Mối liên quan giữa nơi thường trú với việc sử dụng YHCT (n=400) Nơi thường trú Thành thị. Sử dụng thuốc YHCT. OR. Có (SL, %). Không (SL, %). 95%CI. 277 (85,0). 49 (15,0). 0,88. 40. P 0,74.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nông thôn. 64 (87,5). 10 (13,5). 0,42-1,84. Kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nơi ở thường trú với việc sử dụng thuốc y học cổ truyền của đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.24). Bảng 3.25. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với việc sử dụng YHCT (n=400) Trình độ học vấn. Sử dụng thuốc YHCT. OR. Có (SL, %). Không (SL, %). > THPT. 227 (86,0). 37 (14,0). ≤ THPT. 114 (83,8). 22 (16,2). P. 95%CI 1,18. 0,56. 0,67-2,10. Kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn và việc sử dụng thuốc y học cổ truyền của đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.25). Bảng 3.26. Mối liên quan giữa BHYT với việc sử dụng YHCT (n=400) Bảo hiểm y tế. Sử dụng thuốc YHCT. OR. Có (SL, %). Không (SL,%). 95%CI. Có. 302 (84,8%). 54 (15,2). 0,716. Không. 39 (88,6%). 5 (11,4). 0,27-1,90. P 0,504. Kết quả nêu tại bảng 3.26 cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa có bảo hiểm y tế và việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu (p>0,05). Bảng 3.27. Mối liên quan giữa loại chỉ định dùng YHCT với mức độ sử dụng YHCT (n=341). Loại chỉ định. Thường. Rất ít khi. xuyên. sử dụng. SL (%). SL (%). OR p (CI 95%). 41. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bác. sỹ/Cán. Có. 86 (45,5). 103 (54,5). 1,559 0,048. bộ y tế. Không. 53 (34,9). 99 (65,1). 1,00-2,42. Tự mua và sử. Có. 83 (41,5). 117 (58,5). 1,076. dụng. Không. 56 (39,7). 85 (60,3). 0,69-1,67. Nhà trồng/có. Có. 19 (52,8). 17 (47,2). 1,723. sẵn. Không. 120 (39,3). 185 (60,7). 0,86-3,45. 0,741. 0,124. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm đối tượng tự mua và sử dụng với mức độ sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng được bác sĩ/ cán bộ y tế chỉ định dùng thuốc có khả năng sử dụng thuốc YHCT thường xuyên gấp 1,56 lần so với nhóm không có chỉ định, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với (OR=1,56; 95%CI: 1,00-2,42; p< 0,05) (Bảng 3.27). Bảng 3.28. Mối liên quan giữa mục đích sử dụng với mức độ sử dụng YHCT (n=341). Mục đích sử dụng. Có Phòng bệnh Không Chữa bệnh. Có. Thường. Rất ít khi. xuyên. sử dụng. SL (%). SL (%). 40 (49,4) 99 (38,1) 109 (46,4). 41 (50,6). OR P (CI 95%) 1,586 0,072. 161 (61,9). 0,96-2,62. 126 (53,6). 2,19 0,002. Không. 30 (28,3). 76 (71,7). 1,33-3,59. Bồi bổ nâng. Có. 24 (36,9). 41 (63,1). 0,81. cao sức khoẻ. Không. 115 (41,7). 161 (58,3). 0,47-1,43. Kết hợp chữa. Có. 45 (46,4). 52 (53,6). 1,38. 0,484. 42. 0,183.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bệnh và bồi bổ NCSK. Không. 94 (38,5). 150 (61,5). Có. 21 (72,4). 8 (27,6). Điều trị củng. 4,31. cố sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ. 0,86-2,22. 0,001 Không. 118 (37,8). 194 (62,2). 1,85-10,05. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mục đích chữa bệnh (OR= 2,19; 95%CI: 1,34-3,59; p< 0,05); mục đích điều trị củng cố sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ (OR= 4,31; 95%CI: 1,85-10,6; p< 0,05) với mức độ sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu (Bảng 3.28). Bảng 3.29. Mối liên quan giữa mức tín nhiệm với mức độ sử dụng YHCT (n=341) Mức độ tín nhiệm. Thường xuyên. Rất ít khi sử. OR. (SL, %). dụng (SL,%). 95%CI. 111 (52,6). 100 (47,4). 4,04. Tín nhiệm, rất tín nhiệm. P 0,000. 2,46-6,65. Bình thường, không/ít. 28 (21,5). 102 (78,5). Kết quả nêu tại bảng 3.29 cho thấy nhóm đối tượng thấy tín nhiệm và rất tín nhiệm có khả năng thường xuyên sử dụng thuốc YHCT gấp 4,04 lần so với nhóm còn lại. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR=4,04; 95%CI: 2,466,65; p< 0,05). Bảng 3.30. Mối liên quan giữa loại bệnh với mức độ sử dụng YHCT (n=341) Loại bệnh Cấp tính. Có Không. Thường. Rất ít khi. xuyên. sử dụng. SL (%). SL (%). 32 (35,6). 58 (64,4). 0,74. 107 (42,6). 144 (57,4). 0,45-1,22. OR (CI 95%). 43. Thang Long University Library. P. 0,242.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Mạn tính Dự phòng. Có. 123 (46,9). 139 (53,1). 3,48. Không. 16 (20,2). 63 (79,8). 1,91-6,35. Có. 33 (38,8). 52 (61,2). 0,89. Không. 106 (41,4). 150 (58,6). 0,54-1,48. 0,000. 0,675. Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa loại bệnh với mức độ sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng sử dụng thuốc để chữa bệnh mạn tính có khả năng thường xuyên sử dụng thuốc YHCT gấp 3,48 lần (OR=3,48; 95%CI: 1,91-6,35; p< 0,05) (Bảng 3.30).. 44.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 4.1. Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh đến khám tại phòng khám số 19 Bệnh viện Quân Y 354 năm 2019 Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tỷ lệ người dân có sử dụng chiếm khá cao, 85,2%. Tỷ lệ này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác như nghiên cứu của Trần Văn Khanh tại Hà Tây (72,9%) [16], Hoàng Thị Hoa Lý tại Bắc Ninh (70,9%) [15], đồng thời cũng cao hơn nghiên cứu của tác giả Trần Thủy Sóng tại Hà Nội (58,6%) [23]. Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với kết quả nghiên cứu của Hyeun-Kyoo Shin H.K và cộng sự (2013) đã công bố kết quả nghiên cứu về việc sử dụng các loại thuốc YHCT và trải nghiệm không mong muốn ở 2000 người tiêu dùng trong năm 2008 ở Hàn Quốc. Trong số 2.000 người tham gia, có 45,8% đã dùng thuốc thảo dược hoặc nhận các liệu pháp y học cổ truyền [37], và cao hơn nghiên cứu của Karl Peltzer và công sự năm 2017 (43,6%) đó là nghiên cứu đánh giá về sử dụng thuốc YHCT trong điều trị các bệnh mạn tính ở người dân tại 20 cơ sở y tế, 13 vùng thành thị, 7 vùng nông thôn của 11 quận/huyện của 3 tỉnh phía bắc Việt Nam [41]. Kết quả sử dụng thuốc YHCT trong các nghiên cứu kể trên có sự khác nhau, cũng có thể do đại đa số các đối tượng trong nghiên cứu này sống ở Hà Nội và các vùng lân cận, có điều kiện giao thông thuận lợi và dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế trong đó có các loại thuốc YHCT. Đặc biệt, loại thuốc thang đóng túi đòi hỏi phải có công nghệ sắc thuốc. Đây là một điều kiện khó có thể tiến hành ở các vùng núi phía bắc vốn được biết đến là các vùng kinh tế nghèo. Ngoài ra, kết quả của nghiên cứu này của chúng tôi (năm 2019) cao hơn một số nghiên cứu trong nước trước đây, cũng có thể phản ánh kết quả của chủ trương khuyến khích người dân sử dụng thuốc YHCT trong điều trị của Đảng và nhà nước từ nhiều năm nay, do đó đã có nhiều người dân tìm đến thuốc YHCT để điều trị bệnh. Điều này cho thấy mức độ sử dụng y học cổ truyền của người dân hiện nay là phổ biến và nhu. 45. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> cầu khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền của người dân càng ngày càng cao hơn (Bảng 3.8). Khi được hỏi về lý do không sử dụng hoặc ít sử dụng thuốc YHCT thì lý do được nhiều đối tượng đưa ra nhất là bệnh nhẹ, không có chỉ định, chưa biết thông tin (20,2%) lâu khỏi/ tác dụng chậm (15,3%), không tin tưởng, sợ thuốc giả (10,2%), (Bảng 3.10). Điều này hoàn toàn hợp lý do thói quen sử dụng thuốc y học hiện đại của người dân. Thuốc YHHĐ sẵn có, dễ mua và thường tác dụng nhanh hơn thuốc YHCT, ngoài ra, tình trạng thuốc YHCT giả, pha trộn thuốc YHHĐ hiện nay cũng có thể là một trong các lý do ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc YHCT. Bên cạnh đó, các thầy thuốc, người bán thuốc ít khuyên dùng thuốc YHCT khiến cho người dân không lựa chọn sử dụng thuốc YHCT để điều trị bệnh. Ngoài ra đội ngũ thầy thuốc YHCT còn thiếu, yếu, chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân cũng là vấn đề cần bàn trong định hướng phát triển YHCT tại cộng đồng ( Bảng 3.10). Qua đây cho thấy cần thiết phải có nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về y học cổ truyền cho nhân dân để người dân hiểu rõ về tác dụng của phương pháp điều trị bằng y học cổ truyền từ đó sử dụng nhiều hơn trong phòng và chữa bệnh. Trong khi đó lý do đầu tiên của nhóm đối tượng có sử dụng thuốc đưa ra là không có tác dụng không mong muốn (51,9%) vì đặc điểm của thuốc YHCT là an toàn và hiệu quả, tiếp đó là dễ uống (34,9%) nhất là ở dạng chế phẩm viên hoàn, điều trị hiệu quả (32,3%). Điều này hoàn toàn phù hợp với ưu điểm trong sử dụng thuốc YHCT. Theo WHO, chi phí cho các biện pháp điều trị bằng YHCT ở các quốc gia rất khác nhau. Ở các nước phát triển, chi phí điều trị bằng các phương pháp YHCT thường cao hơn so với phương pháp YHHĐ do đó những người có thu nhập thấp ở các nước này ít có cơ hội tiếp cận với YHCT. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển việc sử dụng YHCT được phổ cập nhiều hơn và tầng lớp thu nhập thấp ở các nước này được tiếp cận nhiều hơn với YHCT, và Việt 46.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nam là một trong các quốc gia có nền YHCT phát triển, nguồn dược liệu phong phú, vì thế người dân dễ được tiếp cận với YHCT nhiều hơn. [23]. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, người bệnh sử dụng thuốc YHCT là tự mua và sử dụng thông qua kinh nghiệm của bản thân hoặc trên các kênh truyền thông quảng cáo chiếm 58,7%. Bên cạnh đó tỷ lệ được bác sỹ chỉ định sử dụng cũng cao chiếm 55,4% (Bảng 3.12, Bảng 3.13). Kết quả này cho thấy vai trò quan trọng của đội ngũ y bác sỹ, lương y trong việc khám chữa bệnh bằng YHCT cũng rất quan trọng. Vì vậy, việc mở các lớp đào tạo thường xuyên về YHCT cũng như YHHĐ là một việc làm cần thiết nhằm phát huy một cách hiệu quả nhất hoạt động chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng tại cộng đồng. Người bệnh đi khám bệnh chủ yếu là đối tượng bảo hiểm y tế, sau khi khám bệnh sẽ được cấp thuốc điều trị ngoại trú, hoặc vào viện điều trị theo đúng chuyên khoa. Tuy nhiên qua điều tra của chúng tôi các đối tượng này lại chủ yếu được kê đơn bằng thuốc YHHĐ mà ít được kê đơn bằng thuốc YHCT, một phần do bệnh nặng, bệnh mạn tính phải uống thuốc suốt đời, một phần do danh mục thuốc YHCT sử dụng cho chế độ chính sách được kê đơn về uống tại gia đình thấp, mà chỉ khi người bệnh được nhận vào khoa YHCT điều trị thì mới được sử dụng thuốc YHCT, vì thế người bệnh nếu cần sử dụng thuốc YHCT thì phải tự đi mua về điều trị, điều này thể hiện công tác quản lý, sử dụng thuốc YHCT còn lỏng lẻo, thuốc trôi nổi, kém chất lượng và dùng thuốc không đúng chỉ định sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe người dân (Bảng 3.14). Trong nghiên cứu của chúng tôi, mục đích chính khi sử dụng thuốc YHCT được người dân đưa ra là để chữa bệnh (68,9%) (Bảng 3.15). Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Trần Văn Khanh (61,3%) [16]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này lại hoàn toàn khác với nghiên cứu ở nhóm người Mỹ gốc Á của tác giả Mehta khi đưa ra kết luận rằng có nhiều khả năng người dân sử dụng để duy trì sức khỏe và ít có khả năng sử dụng để điều trị một bệnh cụ thể [34]. Một nghiên cứu thí điểm Singapore lại cho thấy có 72% 47. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> trong số những người được khảo sát cho biết họ sử dụng để duy trì sức khỏe chứ không phải điều trị bệnh [43]. Nếu như quan điểm trước đây người dân sử dụng y học cổ truyền với mục đích vừa dưỡng bệnh vừa nâng cao sức khoẻ hoặc để chữa bệnh sau khi chữa bằng YHHĐ. Ngày nay trái ngược lại, kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thể xem là dấu hiệu cho thấy người dân đã dần tin tưởng vào kết quả điều trị bằng YHCT, họ sử dụng thuốc YHCT với mục đích chữa bệnh. Điều này chứng tỏ với sự phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng và khả năng tiếp cận thông tin về chăm sóc sức khoẻ, nhận thức của người dân về sử dụng thuốc YHCT trong điều trị bệnh đã có sự thay đổi nhất định. Qua đây có thể khẳng định chính sách phát triển y học cổ truyền về y tế cơ sở của Đảng và Nhà nước ta là hết sức đúng đắn. Bảng 3.16 cho thấy, người dân đã lựa chọn thuốc YHCT để điều trị các bệnh mạn tính là khá cao, chiếm 76,8% đã chứng minh cho tính phù hợp của thuốc YHCT đối với điều trị các bệnh mạn tính. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Karl Peltzer và công sự khi các bệnh mà người dân sử dụng thuốc YHCT nhiều nhất là các bệnh mạn tính như dạ dày, cao huyết áp, tim mạch [41], và cũng phù hợp với nghiên cứu của Karl Peltzer và công sự 2016 đã nghiên cứu về sử dụng thuốc YHCT trong 12 tháng ở người dân trong cộng đồng bị các bệnh mạn tính ở Myamar. Một số nghiên cứu khác ở Singapore, Canada, Anh cũng đã chỉ ra rằng nhóm mắc bệnh mãn tính có xu hướng sử dụng y học cổ truyền, thuốc bổ trợ và thay thế cao hơn [45]. Nghiên cứu của Mehta và cộng sự ở người Mỹ gốc Á cũng cho nhóm mắc một bệnh mãn tính (AOR=1,26; 95%CI: 1,20-1,32) và mắc ít nhất hai bệnh mãn tính (AOR=1,29; 95%CI: 1,00-1,65) có xu hướng sử dụng cao hơn so với nhóm không mắc bệnh mãn tính [34]. Hay một nghiên cứu khác tại Mỹ cho thấy trẻ em bị các bệnh mãn tính sử dụng cao hơn gấp 3 lần so với trẻ em khỏe mạnh [33]. Điều này cũng phù hợp với đối tượng hưu trí tuổi cao, đa số mắc bệnh thuộc tính chất mạn tính. Thuốc YHHĐ điều trị chủ yếu các bệnh cấp tính và đợt cấp của các bệnh mãn tính, trong khi đó, thuốc YHCT hay các liệu pháp không dùng thuốc như châm cứu, xoa bóp... thì lại tập trung điều trị theo biện chứng luận trị, chú ý bồi bổ hệ miễn dịch, cân bằng lại Âm Dương, điều hòa khí huyết, nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật ví dụ như đỗ trọng, ba kích, nhân sâm, linh chi, tâm sen, tam thất…Như vậy, thuốc YHCT góp phần giảm 48.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nguy cơ bệnh, thời gian điều trị, hạn chế tái phát bệnh mãn tính bằng cách giúp bồi dưỡng nội lực (chính khí) và làm tăng sức chống đỡ với bệnh tật, đánh đuổi bệnh tật (tà khí), nó có một vai trò quan trọng đối với việc điều trị các bệnh mãn tính [20]. Kết quả bảng 3.17 cho thấy, có sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng thuốc y học cổ truyền trong điều trị các bệnh cụ thể trong đó người dân có xu hướng sử dụng thuốc YHCT hơn khi điều trị các bệnh xương khớp (51,0%) so với các bệnh còn lại lần lượt tiêu hóa 36,4%, mất ngủ 31,7%, hô hấp 24,6%... Như vậy, có thể thấy rằng với mỗi loại bệnh hoặc nhóm bệnh khác nhau người dân sẽ sử dụng các phương pháp điều trị khác nhau. Một số nghiên cứu ở các nước trên thế giới cũng cho thấy có sự khác nhau về tỷ lệ điều trị các bệnh bằng phương pháp y học cổ truyền. Một nghiên cứu ở Đài Loan đã thống kê các bệnh quan trọng hàng đầu có tỷ lệ sử dụng y học cổ truyền cao là bệnh của hệ thống cơ xương, bệnh về tiêu hoá, hệ sinh dục, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác [47]. Hay một nghiên cứu ở Việt Nam cũng đã khẳng định thuốc YHCT có tính ưu việt trong điều trị bệnh xương khớp, đặc biệt với các bệnh lý mạn tính. Kết quả nghiên cứu này cũng chỉ ra một hướng nghiên cứu là tìm hiểu các bệnh có tỷ lệ sử dụng thuốc y học cổ truyền cao và lý do sử dụng để từ đó có định hướng phát triển cũng như chú trọng đầu tư các kỹ thuật và thuốc phù hợp với nhu cầu điều trị bệnh của người dân. Các chế phẩm YHCT là các dạng thuốc cổ truyền được sản xuất từ các dược liệu đã được chế biến theo lý luận và phương pháp bào chế của YHCT dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe cho con người" [20]. Bào chế là một khâu rất quan trọng, ảnh hưởng lớn tới kết quả điều trị. Sự đa dạng của các chế phẩm thuốc YHCT với công dụng chữa nhiều diện bệnh khác nhau đã mang lại rất nhiều thuận lợi cho người sử dụng như: tiện sử dụng, không mất thời gian chuẩn bị, thuận lợi cho việc bảo quản. Do cơ chế thị trường nên thị trường dược nói chung và thị trường thuốc cổ truyền nói riêng rất phong phú và đa dạng. Song song với các công ty dược nhà nước có các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, cửa hàng tư nhân, hộ cá thể đều tham gia cung ứng thuốc cổ truyền. Hiện nay tiến bộ trong khoa học – kỹ thuật phát triển, thuốc YHCT ngày nay rất phong phú và đa dạng, đem đến sự tiện lợi cho người sử dụng. Chính vì thế, tỷ lệ người dân dùng dạng chế phẩm là viên nén, hoàn, bột chiếm cao, 62,5% do tính sẵn có và dễ dàng tiếp cận của các 49. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> loại thuốc này trong các cửa hàng thuốc. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Thị Phương về hiện trạng sử dụng thuốc YHCT và các tác dụng điều trị của 8 chế phẩm thuốc nam ở một số cộng đồng nông thôn. Thuốc dạng đóng túi ít được sử dụng hơn mặc dù rất tiện lợi. Cũng có thể thuốc dạng túi thường phải trả cho chi phí sắc, đóng nên chi phí điều trị từ đó cũng tăng lên, nên tỷ lệ sử dụng chưa cao (Bảng 3.18), ( Bảng 3.19) [21]. Qua kết quả nghiên cứu mức độ tín nhiệm của người dân chiếm tỷ lệ khá cao, độ tín nhiệm chiếm 48,7% (Bảng 3.20), ít tín nhiệm chỉ có 4,1% cho thấy tầm quan trọng của thuốc YHCT trong chăm sóc sức khỏe không kém gì thuốc YHHĐ, người bệnh phần lớn cảm thấy yên tâm khi sử dụng, mặt khác còn phù hợp với điều kiện kinh tế và truyền thống sử dụng cây thuốc của nhân dân, ngoài ra thuốc YHCT còn dễ uống, dễ sử dụng và đặc biệt dễ tìm kiếm (Bảng 3.19) Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc YHCT trong chăm sóc sức khỏe của người dân còn chưa cao do công tác tuyên truyền, quản lý sử dụng thuốc YHCT còn nhiều hạn chế, hầu như các trạm y tế xã không có cán bộ chuyên trách về YHCT. Đối với những trạm y tế quan tâm đến YHCT cũng chỉ dừng lại ở mức độ có vườn thuốc mẫu và hướng dẫn người dân cách tự điều trị bằng thuốc YHCT, đa số các trạm không trực tiếp kê đơn hoặc sử dụng các phương pháp điều trị khác của YHCT mà phải từ bệnh viện tuyến huyện trở lên mới có khoa YHCT nên nếu người bệnh muốn sử dụng thuốc YHCT mà không có điều kiện đến cơ sở YHCT thì tự đi mua về uống [28]. Mặt khác do việc dùng tự phát nên các kiến thức và kinh nghiệm trên không được bảo tồn và ứng dụng trong thực tiễn một cách có hệ thống mà đi theo các cơ sở thực hành riêng lẻ. Nguy cơ thất thoát kiến thức và kinh nghiệm là rất lớn, đặc biệt khi các thế hệ người cao tuổi không còn khả năng và cơ hội truyền thụ kinh nghiệm cho các thế hệ sau, do đó các bài thuốc dân gian về YHCT cần được bảo tồn phát huy và thừa kế một cách có bài bản trong việc sử dụng điều trị bệnh [6]. Qua nghiên cứu, có một số người dân đã sử dụng kết hợp cả hai phương pháp y học hiện đại và y học cổ truyền trong điều trị là hoàn toàn phù hợp với 50.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> định hướng của nhà nước về phát triển YHCT cho chăm sóc sức khỏe trong nhân dân. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã từng bước lồng ghép YHCT vào hệ thống y tế quốc gia, phát huy được vai trò to lớn của YHCT. Đường lối phát triển y dược học cổ truyền đã được khẳng định nhất quán trong nhiều năm qua và được thể chế hóa bằng nhiều các chỉ thị, thông tư cũng như hướng dẫn của các cơ quan ban ngành, các nhà hoạch định chính sách. Gần đây nhất, Thông tư số 50/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010 có nêu rõ “Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh theo nguyên tắc kết hợp khám bệnh, chẩn đoán, chữa bệnh y học cổ truyền với phương pháp khám bệnh, chẩn đoán, chữa bệnh của y học hiện đại và ngược lại” [3]. Nếu thực hiện tốt chính sách này sẽ góp phần đưa sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân lên tầm cao mới. Việc tìm ra những phương hướng thích hợp để hiện đại hóa y học cổ truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại là vấn đề mang tính chiến lược hiện nay nói lên tầm quan trọng của vai trò trong ngành y tế. 4.2. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu không thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới và tình trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi với sử dụng thuốc YHCT. Theo đó, nhóm trên 50 tuổi sử dụng thuốc YHCT cao gấp 3,76 lần nhóm dưới 50 tuổi (p<0,001); nhóm hưu trí cũng sử dụng cao hơn 3 lần so với nhóm khác (p<0,001) (Bảng 3.22). Điều này phản ánh thực tế là tuổi càng cao thì nhu cầu sử dụng thuốc nói chung, trong đó có thuốc YHCT càng nhiều, tuổi càng cao càng nhiều bệnh mạn tính. Ngoài ra, tuổi cao thường là người đã nghỉ hưu, có “tốc độ cuộc sống” đã chậm hơn, nên có thể có kiên nhẫn cao hơn trong dùng thuốc YHCT vốn cho tác dụng chậm nhưng bền? Ngoài ra trong nghiên cứu này, người cao tuổi bị các bệnh mạn tính có tần suất sử dụng thuốc YHCT thường xuyên hơn những người không bị bệnh mạn tính có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) (Bảng 16). Điều này phản ánh đúng quy luật đối với người bị bệnh mạn tính. 51. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp với tình trạng sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng hưu trí có khả năng sử dụng thuốc YHCT gấp 3,003 lần so với nhóm còn lại (OR=3,00; 95%CI: 1,54-5,86; p< 0,001), (Bảng 3.23). Kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nơi ở thường trú và tình trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.24) Kết quả (Bảng 3.25) cũng cho thấy mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng trình độ học vấn của nhóm có trình độ từ trung học phổ thông trở lên có xu hướng sử dụng thuốc y học cổ truyền cao hơn (86,0% và 83,8%), kết quả này cũng phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu khác trên thế giới cũng cho nhóm có trình độ học vấn cao có xu hướng sử dụng y học cổ truyền nhiều hơn [38], [51]. Các nghiên cứu tiến hành tại California, Israel và Đại học Colombia cho thấy rằng những người có giáo dục đại học và mức thu nhập cao có liên quan đáng kể về mặt thống kê với việc sử dụng y học cổ truyền [51]. Nghiên cứu tại Hoa Kỳ cũng đã chỉ ra rằng những người có giáo dục cao hơn có liên quan với việc sử dụng thuốc thay thế [51]. Nghiên cứu của Mehta và cộng sự ở nhóm người Mỹ gốc Á cho thấy nhóm có trình độ học vấn từ trung học phổ thông có tỷ lệ sử dụng cao hơn nhóm có trình độ THCS trở xuống (AOR=1,40; 95%CI: 1,08-1,81) và nhóm có trình độ từ đại học trở lên cao hơn so với nhóm còn lại (AOR=1,40; 95%CI: 1,32-1,49) [34]. Hay trong một nghiên cứu tại Hồng Kông, kết quả phân tích hồi quy logictic cho thấy xu hướng sử dụng cao hơn ở nhóm có trình độ học vấn từ đại học trở lên (OR=1,4; 95%CI: 1,00-1,85) [44]. Một nghiên cứu khác tại Đài Loan lại chỉ ra rằng, có hai lý do có thể giải thích việc sử dụng y học cổ truyền thấp ở nhóm nông dân và ngư dân bao gồm: (1) nông dân và ngư dân sống trong những khu vực có ít hơn khả năng tiếp cận với các nhà cung cấp y học cổ truyền và (2) tình trạng kinh tế của hai nhóm thường thấp hơn và chi phí thêm cho việc sử dụng thuốc y học cổ truyền có thể là một gánh nặng tài chính đối với họ [46]. Điều này có thể được giải thích là do người có trình độ học vấn 52.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> cao hơn và có nghề nghiệp có nhiều cơ hội để tiếp xúc với các thông tin về chăm sóc sức khoẻ hơn, ngoài việc tiếp cận với các thông tin từ các kênh truyền thông đại chúng họ còn chủ động tìm hiểu các thông tin từ các nguồn khác như internet, báo, tạp chí, sách vở,v.v... do vậy kiến thức sẽ tốt hơn từ đó hành vi cũng sẽ được cải thiện hơn. Trong khi đó, đối với nhóm có trình độ học vấn thấp và làm lao động tự do thì điều kiện tiếp xúc với thông tin truyền thông còn hạn chế và mang tính thụ động. Chính vì vậy, các hoạt động truyền thông, tư vấn từ chính cán bộ y tế là rất cần thiết đến tất cả các đối tượng. Các kết quả trên cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Karl Peltzer và cs (2017) khi tìm thấy có mối liên quan giữa tuổi, người có bệnh mạn tính với việc sử dụng thuốc YHCT [40]. Ngoài ra, nghiên cứu của Karl Peltzer và cs. (2016) còn tìm thấy mối liên quan giữa mức sống trung bình, thành thị, không uống rượu bia, tuân thủ thuốc thấp với sử dụng thuốc YHCT [41]. Kết quả cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng bảo hiểm y tế và việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.26) Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa chỉ định của bác sĩ với tình trạng sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng không được bác sĩ/ cán bộ y tế chỉ định dùng thuốc có khả năng rất ít sử dụng thuốc YHCT gấp 1,56 lần so với nhóm có chỉ định (OR=1,559; 95%CI: 1,00-2,42; p< 0,05) (Bảng 3.27).. 53. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mục đích chữa bệnh (OR= 2,19; 95%CI: 1,34-3,59; p< 0,05), mục đích điều trị củng cố sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ (OR= 4,31; 95%CI: 1,85-10,0; p< 0,05) với tình trạng sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu (Bảng 3.28). Kết quả nêu tại (Bảng 3.29) cho thấy nhóm đối tượng thấy tín nhiệm bình thường hoặc không/ ít tín nhiệm có khả năng rất ít sử dụng thuốc YHCT gấp 4,04 lần so với nhóm tín nhiệm và rất tín nhiệm. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR=4,04; 95%CI: 2,46-6,65; p< 0,05) Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa loại bệnh với tình trạng sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng không sử dụng thuốc để chữa bệnh mạn tính có khả năng rất ít sử dụng thuốc YHCT gấp 3,48 lần so với nhóm có mục đích chữa bệnh mạn tính (OR=3,48; 95%CI: 1,91-6,35; p< 0,05) (Bảng 3.30). Như vậy có thể thấy rằng với mỗi loại bệnh hoặc nhóm bệnh khác nhau người dân sẽ sử dụng các phương pháp điều trị khác nhau. Kết quả nghiên cứu này cũng chỉ ra một hướng nghiên cứu là tìm hiểu các bệnh có tỷ lệ sử dụng thuốc y học cổ truyền cao và lý do sử dụng để từ đó có định hướng phát triển cũng như chú trọng đầu tư các kỹ thuật và thuốc phù hợp với nhu cầu điều trị bệnh của người dân.. 54.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾT LUẬN 1.. Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh Tỷ lệ đối tượng đã từng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong nghiên cứu này khá cao, chiếm 82,5%, trong đó 34,7% sử dụng thường xuyên và 50,5% thỉnh thoảng sử dụng. Lý do chính sử dụng thuốc y học cổ truyền là không có tác dụng không mong muốn (51,9%), dễ uống (34,9%), điều trị hiệu quả (32,3%), rẻ tiền (20,8%), có bệnh mạn tính (19,7%), sẵn có dễ kiếm (18,5%). Mức độ sử dụng thuốc y học cổ truyền: Phụ nữ (63,3%), nam giới (36,7%); Tuổi trên 50 (60,4%); Trình độ học vấn trên trung học phổ thông (66,6%). Mục đích sử dụng thuốc y học cổ truyền để chữa bệnh là 68,9%, chữa bệnh mạn tính (76,8%). Nhóm bệnh sử dụng nhiều thuốc y học cổ truyền là xương khớp (51,0%), tiêu hoá (36,4%), mất ngủ (31,7%), hô hấp (24,6%. Dạng chế phẩm được sử dụng nhiều nhất là viên nén/bột/hoàn (55,4%), thang (35,2%). Dạng này cũng được các đối tượng trong nghiên cứu ưa dùng nhất (62,5%). Đa số đối tượng tín nhiệm và rất tín nhiệm khi dùng thuốc y học cổ truyền (62,9%). 2. Nghiên cứu đã phân tích một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Việc sử dụng thuốc y học cố truyền của đối tượng nghiên cứu. Nhóm trên 50 tuổi và nhóm hưu trí có khả năng sử dụng thuốc y học cổ truyền nhiều hơn nhóm khác với OR = 3,8; 95%CI: 2,06- 6,9), và OR =3,0 (95%CI =1,545,86). Mối liên quan có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp với việc sử dụng thuốc YHCT của đối tượng nghiên cứu. Nhóm đối tượng là hưu trí có khả năng sử dụng thuốc YHCT gấp 3,0 lần so với các nhóm đối tượng khác (OR=3,003; 95%CI: 1,54-5,86; p< 0,05) Nhóm đối tượng không được bác sĩ/ cán bộ y tế chỉ định dùng thuốc có khả năng rất ít sử dụng thuốc YHCT gấp 1,56 lần so với nhóm có chỉ định (OR=1,559; 95%CI: 1,00-2,42; p< 0,05) 55. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Mức độ thường xuyên sử dụng thuốc y học cổ truyền: Dùng y học cổ truyền cho mục đích chữa bệnh (OR=2,2, p<0,01), có bệnh mạn tính (OR=3,5, p<0,001), điều trị củng số sau điều trị bằng thuốc y học hiện đại (OR=4,3, p<0,001), tín nhiệm và rất tín nhiệm thuốc y học cổ truyền (OR=4,0, p<0,001). Các mối liên hệ trên có ý nghĩa thống kê.. KHUYẾN NGHỊ 1. Cán bộ y tế của bệnh viên khi khám chữa bệnh cho người bệnh cần đẩy mạnh tuyên truyền về lợi thế của thuốc YHCT, để có nhiều hơn người bệnh thuộc các lứa tuổi thường xuyên sử dụng các loại thuốc YHCT 56.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. Đề xuất với bệnh viện đưa thêm danh mục thuốc YHCT theo thông tư Bộ y tế vào danh mục kê đơn theo chế độ BHYT. 3. Bác sỹ nên kê đơn nhiều hơn dưới dạng chế phẩm viên nén, bột, hoàn, thuốc sắc đóng thành túi để tiện lợi cho người sử dụng. 57. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Ban Bí thư Trung ương. Báo cáo tổng kết 10 năm (4/2018). Thực hiện Chỉ thị 24-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới. 2.. Nguyễn Thị Bay (2002). Vai trò của Y học cổ truyền trong đời sống của người dân huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 6(1).. 3.. Bộ Y tế (2010). Thông tư Hướng dẫn kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh, số 50/2010/TTBYT, ngày 31/12/2010.. 4.. Bộ Y tế và Nhóm đối tác Y tế (2010). Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010 - Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015.. 5.. Bộ Y tế (2011). Niên giám thống kê y tế 2010.. 6.. Bộ Y tế và Nhóm đối tác Y tế (2011). Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011- Nâng cao năng lực quản lý, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế hoạch 5 năm ngành y tế, 2011–2015.. 7.. Bộ Y tế và Nhóm đối tác Y tế (2013). Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013 - Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân.. 8.. Trịnh Yên Bình (2013). Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán bộ y dược cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.. 9.. Chỉ thị số 25/1999/CT-TTg (8/1999). Về việc đẩy mạnh công tác Y, Dược học cổ truyền. 10. Chỉ thị Số: 24-CT/TW (04/2008). Phát triển nền Đông y và Hội Đông y Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 11. Chiến lược Y Học cổ truyền của Tổ chức Y tế Thế giới (20142023). 12. Đại học y Hà Nội (2005). Bài giảng Y học cổ truyền, , Nhà xuất bản Y học, tập 1. tr. 1- 17 13. Nguyễn Minh Hà (2011), “Định hướng công tác thừa kế và nghiên cứu khoa học nhằm phát triển y dược học cổ truyền trong giai đoạn mới”, Tạp chí Y Dược học cổ truyền Quân sự, 1(1), tr.4-8. 14. Học viện y học cổ truyền Việt Nam (2008). Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực y dược cổ truyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế. 15. Phạm Vũ Khánh, Hoàng Thị Hoa Lý, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Thành. Trung.. Nghiên. cứu. thực. trạng. sử. dụng. thuốc YHCT của người dân tỉnh Qảng Ninh. 2011. Y học thực hành (865) – số 4/2013. Tr. 14 -17 16. Trần Văn Khanh (2006). Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 17. Hoàng Thị Hoa Lý (2006). Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và sử dụng thuốc Y học Cổ truyền ở một số địa phương tại tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 18. Trần Chí Liêm và CS (2012). “Đánh giá 10 năm triển khai thực hiện chỉ thị 06-CT/TW và đề xuất giải pháp củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở trong thời gian tới”, Tạp chí Chính sách Y tế, số 10, tr.12-18. 19. Nguyễn Thị Oanh (2007). Đánh giá thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại 8 trạm Y tế, phường đạt chuẩn quốc gia của Thành phố Thanh Hóa năm 2007, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng. 20. Hải Thượng Lãn Ông và tác phẩm Lãn Ông Tâm Lĩnh. Nhà xuất bản Y Học, 2005.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 21. Đỗ Thị Phương (1996). Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc YHCT và các tác dụng điều trị của 8 chế phẩm thuốc nam ở một số cộng đồng nông thôn.Luận án phó tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội. 22. Nguyễn Thiên Quyến (1998). Dịch “Chẩn đoán phân biệt chứng hậu trong đông y” Nhà xuất bản Mũi Cà Mau. 23. Trần Thủy Sóng (2013). Thực trạng nguồn nhân lực, sử dụng thuốc và nhận thức thực hành của người dân về y học cổ truyền ở tuyến cơ sở tại thành phố Hà Nội năm 2013. Luận văn thạc sĩ y học cổ truyền, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. 24. Tuệ tĩnh toàn tập. Nhà xuất bản Y học 2010 25. Thông tư số 40/2013/TT-BYT ngày 18/11/2013 của Bộ Y tế. Ban hành Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI 26. Thông tư 13/2018/TT-BYT. Quy định về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền 27. Thông tư Số: 19/2018/TT-BYT (8/2018). Danh mục thuốc thiết yếu 28. Thủ tướng Chính phủ (2010). Quyết định về việc ban hành Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, số 2166/QĐ-TTg, ngày 30/11/2010. 29. Thủ tướng Chính phủ (2014). Quyết định phê duyệt chiến lược Quốc gia về phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đén năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 30. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014). Kế hoạch triển khai chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, số 282/KH-UBND, ngày 11/7/2014. 31. Viện Y Học Cổ Truyền quân đội (2002). Kết hợp Đông Tây Y chữa một số bệnh khó. – Nhà xuất bản Y Học..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TIẾNG ANH 32. Tran Xuan Bach , Nguyen Kim Ngan, Nguyen Phuong Lan, Nguyen Tat Cuong, Nong Minh Vuong, Nguyen Hoang Long. Preference and willingness to pay for traditional medicine services in rural ethnic minority community in Vietnam. BMC Complementary and Alternative Medicine. Doi: 10.1186/s12906-0161010-7 33. Chun-Chuan Shih, et al (2012). “The association between socioeconomic status and traditional chinese medicine use among children in Taiwan”, BMC Health Services Research, 12:27. 34. Darshan H. Mehta, et al (2007), “Use of Complementary and Alternative Therapies by Asian Americans. Results from the National Health Interview Survey”, Society of General Internal Medicine, 22, pp.762-767. 35. Doris Muta (2001). Research on economic efficiency of using traditional medicine in medical examination and treatment (medical examination and treatment) 36. Gyasi RM, Mensah CM, Siaw LP.. Predictors of traditional. medicines utilisation in the Ghanaian health care practice: interrogating. the. Ashanti. situation.. J. Community. Health.. 2015;40(2):314–25. DOI: 10 .1007/s10900-014-9937-4. 37. Hyeun-Kyoo Shin, 1 Soo-Jin Jeong,1 Dae Sun Huang,1 ByoungKab Kang,2 and Myeong Soo Lee (2013). Usage patterns and adverse experiences in traditional Korean medicine: results of a survey in South Korea. BMC Complement Altern Med. ; doi: 10.1186/1472-6882-13-340 38. Ichinosuke. Hyodo,. et. al. (2005),.. Nationwide. Survey. on. Complementary and Alternative Medicine in Cancer Patients in Japan. J Clin Oncol, 23(12), pp.2645-2654.. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 39. Kaldi A.R. (2005). Study of Relationship between Knowledge, Attitude and Practice of the Elderly with Their General Health in Tehran, Decemder 2005, Volume, Issue, pp 9 – 15. 40. Karl Peltzer, Win Myint Oo, and Supa Pengpid (2016). Traditional, complementary and alternative medicine use of chronic desease patients in a community population in Myanmar. African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines. Vol 13 (3), pp. 150-155 41. Karl Peltzer1, Thang Nguyen Huu, Nguyen Bach Ngoc, Supa Pengpid (2017). The Use of Herbal Remedies and Supplementary Products among Chronic Disease Patients in Vietnam. Ethno Med, 11(2): 137-145 (2017). DOI: 10.1080/09735070.2017.1305230 42. Lan Robertson. Sociology. New York 1987, Chapter 16. p. 425-54 43. Lim MK., et al (2005).Complementary and alternative medicine use in multiracial Singapore”, Complement Ther Med, 13(1), pp.16-24. 44. Siti ZM, Tahir A, Farah AI, Fazlin SM, Sondi S, Azman AH, Maimunah AH, Haniza MA, Siti Haslinda MD, Zulkarnain AK, Zakiah I, Zaleha WC. Use of traditional and complementary medicine in Malaysia: a baseline study.. DOI:10.1016/j.ctim.2009.04.002.. 000557?via%3Dihub. DOI:10.1016/j.ctim.2009.04.002 45. Vincent CH Chung, et al (2009), “Age, chronic non-communicable disease and choice of traditional Chinese and western medicine outpatient services in a Chinese population”, BMC Health Services Research, 9:207. 46. Yueh-Hsiang Liao, et al (2012), “Utilization pattern of traditional Chinese medicine for liver cancer patients in Taiwan”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 12:146. 47. Fang-Pey Chen, et al (2007), “Use frequency of traditional Chinese medicine in Taiwan”, BMC Health Services Research, 7:26. 48. WHO (1978) . Global conference on primary health care.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 49. WHO (2000) General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation of Traditional Medicine, WHO/EDM/TRM/2000.1. 50. WHO (2016) Traditional Medicine Strategy 2014-2023 51. Wubet Birhan (2011), “The contribution of traditional healers’ clinics to public health care system in Addis Ababa, Ethiopia: a crosssectional study”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 7:39.. PHIẾU PHỎNG VẤN Tôi tên Lê Thị Hồng Gấm, hiện công tác tại Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Quân y 354, đang thực hiện nghiên cứu về sử dụng thuốc y học cổ truyền trong cộng đồng. Mong Ông/Bà/Anh/Chị vui lòng hợp tác và cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau đây bằng cách khoanh tròn vào số phù hợp với mình. Chúng tôi xin đảm bảo danh tính và thông tin của người cung cấp được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học.. Ông/Bà/Anh/Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu? Đồng ý. Từ chối. Ngày ......... tháng ........ năm 2019 (Ký tên người được Phỏng vấn). Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Mã số phiếu I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN. 1.. Tuổi (năm) . . . . . . . . . . .. 2.. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ. 3.. Nghề nghiệp 1. Bộ đội 2. Cán bộ văn phòng 3. Công nhân 4. Hưu trí 5. Lao động tự do 6. Nội trợ 7. Khác (Ghi rõ : .......................................... 4.. Dân tộc 1. Kinh 2. Khác (Ghi rõ) . . . . . . . . . . . . ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 5.. Nơi thường trú: 1. Thành thị 2. Nông thôn 3. Khác (ghi rõ)…………………………... 6.. Trình độ học vấn: 1. Dưới tiểu học 2. Tiểu học, trung học phổ thông, trung học cơ sở 3. Trung cấp /Cao đẳng 4. Đại học 5. Trên đại học. 7.. Điều kiện kinh tế hiện nay của gia đình? 1. Nghèo 2. Cận nghèo 3. Trung bình 4. Khá giả 5. Giàu có. 8.. Ông/Bà/Anh/Chị đến khám thuộc đối tượng nào? 1. Quân nhân 2. Bảo hiểm y tế 3. Dịch vụ. 9.. Ông/Bà/Anh/Chị đã sử dụng thuốc y học cổ truyền (là thuốc có nguồn gốc thảo dược dạng thang sắc, siro, đóng túi, thuốc lá tươi/khô, thuốc viên nén/hoàn/bột) bao giờ chưa? 1. Chưa bao giờ → chuyển câu 22 2. Rất ít khi 3. Thường xuyên sử dụng. 10. Ông/Bà biết về thuốc y học cổ truyền từ đâu? (nhiều lựa chọn). Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1. Cán bộ y tế 2. Gia truyền 3. Hàng xóm, bạn bè giới thiệu 4. Thông tin từ đài phát thanh/vô tuyến/mạng 5. Khác (ghi rõ)……………………................ 11. Nếu đã sử dụng thuốc y học cổ truyền, là do ai chỉ định? (nhiều lựa chọn) 1. Bác sỹ/cán bộ y tế 2. Tự mua và sử dụng 3. Nhà trồng/có sẵn 4. Khác (ghi rõ)…………………………………. 12. Ông/Bà thường sử dụng thuốc y học cổ truyền từ nguồn nào? (nhiều lựa chọn) 1. Bệnh viện/ trạm y tế cấp 2. Mua tại hiệu thuốc đông y 3. Mua tại bệnh viện khi đi khám 4. Trồng tại nhà 5. Mọc tự nhiên/trồng tại địa phương 6. Khác ( ghi rõ)………………… 13. Thuốc Ông/Bà/Anh/Chị dùng thuốc y học cổ truyền với mục đích gì? (nhiều lựa chọn) 1. Phòng bệnh 2. Chữa bệnh 2. Bồi bổ nâng cao sức khoẻ 3. Kết hợp chữa bệnh và bồi bổ nâng cao sức khoẻ 4. Điều trị củng cố sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ 5.Khác (ghi rõ)……………………………………. 14. Dạng thuốc y học cổ truyền mà Ông/Bà/Anh/Chị đã sử dụng ? (nhiều lựa chọn) 1. Dạng lá tươi/khô.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2. Dạng viên nén, hoàn, bột 3. Dạng siro 4. Dạng thuốc thang 5. Dạng thuốc nước đóng túi 6. Khác (ghi rõ)……………………………………….. 15. Xin cho biết 3 dạng chế phẩm nào dễ sử dụng và tiện lợi nhất? 1. Dạng lá tươi/khô 2. Dạng viên nén, hoàn, bột 3. Dạng siro 4. Dạng thuốc thang 5. Dạng thuốc nước đóng túi 6. Khác (ghi rõ)……………………………………… 16. Các thuốc đó được dùng để chữa các loại bệnh cấp tính hay mạn tính? (nhiều lựa chọn) 1. Cấp tính 2. Mạn tính 3. Dự phòng 4. Khác (ghi rõ)……………………………………………… 17. Lý do chọn sử dụng thuốc y học cổ truyền? (nhiều lựa chọn) 1. Sẵn có, dễ kiếm 2. Điều trị hiệu quả 3. Rẻ tiền 4. Không tác dụng phụ 5. Bổ 6. Dễ uống 7. Bệnh nhẹ 8. Bệnh mạn tính 9. Bệnh nặng 10. Khác (Ghi rõ)……………………………………… 18. Ông/bà thường sử dụng thuốc y học cổ truyền để phòng/ chữa bệnh nào. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> dưới đây? (nhiều lựa chọn) 1. Bệnh về hô hấp 2. Bệnh tim mạch 3. Bệnh về tiêu hóa 4. Bệnh về tiết niệu, sinh dục 5. Bệnh xương khớp 6. Bệnh cảm lạnh 7. Các chứng suy nhược 8. Các chứng mất ngủ 9. Khác(ghi rõ)……………………………………. 19. Xin kể tên 5 thuốc y học cố truyền thường dùng và tên bệnh khi dùng thuốc đó? Tên thuốc đã sử dụng. Dạng dùng (viên nén,. Tên bệnh. bột, hoàn,thang)/cây,lá tươi/khô) 1. 2. 3. 4. 5. 20. Trong 5 loại thuốc trên, thuốc nào có hiệu quả điều trị nhất? (khoanh tròn vào 1 thuốc tương ứng với số dưới đây) 1. 2. 3. 4. 5. 21. Mức độ tín nhiệm thuốc y học cổ truyền của Ông/bà? 1. Rất tín nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. Tín nhiệm 3. Bình thường 4. Ít tin nhiệm 5. Không tín nhiệm 22. Lý do Ông/Bà không/rất ít khi sử dụng thuốc y học cổ truyền? (nhiều lựa chọn) 1. Không tin tưởng vào thuốc y học cổ truyền 2. Bất tiện khi sử dụng 3. Do bệnh nặng 4. Lâu khỏi/tác dụng chậm 5. Bị dị ứng, phản ứng 6. Sợ thuốc giả 7. Thuốc y học cổ truyền đắt hơn thuốc tây 8. Khác (ghi rõ)................................................... Xin trân trọng cảm ơn!. Thang Long University Library.

<span class='text_page_counter'>(79)</span>

×