Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GA lớp 4 tuần 10 (2010-hoaphuong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.1 KB, 42 trang )

Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
tn 10
Thø hai ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2010
To¸n
Lun tËp
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cò:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ
hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính
chu vi và diện tích của hình vuông.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
2. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ
được củng cố các kiến thức về hình học
đã học.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài
tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông,
góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi
hình.



D C
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC,
ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù
BMC ; góc bẹt AMC.
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc
nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù
ABC.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 1
A
CB
M
B
A
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
- GV có thể hỏi thêm:
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn
hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
Bài 2
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và
nêu tên đường cao của hình tam giác
ABC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của
hình tam giác ABC ?

- Hỏi tương tự với đường cao CB.
* GV kết luận: Trong hình tam giác có một
góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính
là đường cao của hình tam giác.
- GV hỏi: Vì sao AH không phải là
đường cao của hình tam giác ABC ?
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông
ABCD c ó cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1
HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật
ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều
rộng AD = 4 cm.
- GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình.
- GV yêu cầu HS nêu cách xác đònh
trung điểm M của cạnh AD.
A B
M N
D C
- GV yêu cầu HS tự xác đònh trung điểm
N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
- GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có
trong hình vẽ ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò
bài sau.
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù

lớn hơn góc vuông.
+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông.
- Là AB và BC.
- Vì dường thẳng AB là đường thẳng
hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông
góc với cạnh BC của tam giác.
- HS trả lời tương tự như trên.
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A
nhưng không vuông góc với cạnh BC
của hình tam giác ABC.
- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ
và nêu các bước vẽ.
- 1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6
dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào
VBT.
- HS vừa vẽ trên bảng nêu.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-
ti-mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng
với điểm A, thước trùng với cạnh AD,
vì AD = 4 cm nên AM = 2 cm. Tìm
vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm.
Điểm đó chính là trung điểm M của
cạnh AD.
- HS thực hiện yêu cầu.
- ABCD, ABNM, MNCD.
- Các cạnh song song với AB là MN,
DC.
- HS cả lớp.

§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 2
Trêng TiÓu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
§inh H÷u Th×n TuÇn 10 trang 3
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
TËp ®äc
¤n tËp (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm:
- Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Kó năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/
phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện
được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kó năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đế 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý
nghóa của bài đọc.
- Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân
vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.
- Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn
đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cò:
2. Bµi míi:
- Nêu mục dích tiết học và cách bắt
thăm bài học.
a. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về

nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả
lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS .
Chú ý: Những HS chuẩn bò bài chưa
tốtGV có thể đưa ra những lời động
viên đẩ lần sau kiểm tra tốt hơn. GV
không nên cho điểm xấu. Tuỳ theo số
lượng và chất lượng của HS trong lớp
mà GV quyết đònh số lượng HS được
kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến
hành trong các tiết 1,3,5 của tuần 10.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS )
về chỗ chuẩn bò:cử 1 HS kiểm tra
xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài
đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 4
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc
là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương

người như thể thương thân (nói rõ số
trang).
GV ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành
phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung (nếu sai).
* Kết luận về lời giải đúng.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Những bài tập đọc là truyện kể là
những bài có một chuỗi các sự việc
liên quan đến một hay một số nhân
vật, mỗi truyện điều nói lên một điều
có ý nghóa.
+ Các truyện kể.
* Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1
trang 4,5 , phần 2 trang 15.
* Người ăn xin trang 30, 31.
- Hoạt động trong nhóm.
- Sửa bài (Nếu có)
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế mèn bênh
vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chò Nhà Trò
yếu đuối bò bọn nhện ức
hiếp đã ra tay bênh vực.

Dế Mèn, Nhà Trò,
bọn nhện.
Người ăn xin Tuốc-ghê-
nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa
cậu bé qua đường và ông
lão ăn xin.
Tôi (chú bé), ông
lão ăm xin.

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tìm các đọan văn có
giọng đọc như yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các
đoạn văn đó.
- Nhận xét khen thưởng những HS đọc
tốt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm
được.
- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Chữa bài (nếu sai).
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc .

§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 5
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha:

Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin:
Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm
chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến khi
ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi
cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
b.Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
Là đoạn nhà Trò (truyện dế mèn bênh
vực kẻ yếu phần 1) kể nổi khổ của mình:
Từ năm trước , gặp khi trời làm đói kém,
mẹ em phải vây lương ăn của bọn nhện…
đến… Hôm nay bọn chúng chăn tơ ngang
đường đe bắt em , vặt chân, vặt cánh ăn
thòt em.
a. Đoạn văn có giọng đọc mạnh me, răn
đe:
Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh
vự Nhà Trò Trò (truyện dế mèn bênh
vực kẻ yếu phần 2):
Từ tôi thét:
- Các ngươi có của ăn của để, béo múp,
béo míp… đến có phá hết các vòng vây
đi không?
3. Cđng cè - dỈn dß:
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt
về nhà luyện đọc.
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 6
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
Khoa häc
¤n tËp: Con ngêi vµ søc kh

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe.
- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất
của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh
một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh
dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bò phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
- Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.
- Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cò:
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của
HS.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về
một bữa ăn cân đối.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu
cho nhau để đánh giá xem bạn đã có
những bữa ăn cân đối chưa ? đã đảm
bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món chưa ?
- Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu
biết của HS về chế độ ăn uống.
2. Bµi míi:
* Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã
học về con người và sức khỏe.

* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề:
Con người và sức khỏe.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ
thống các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với
môi trường.
- Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo
tình hình chuẩn bò bài của các bạn.
- 1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều
loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn
với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.
- Dựa vào kiến thức đã học để nhận
xét, đánh giá về chế độ ăn uống của
bạn.
- HS lắng nghe.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 7
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do
thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình
bày về nội dung mà nhóm mình nhận
được.
- 4 nội dung phân cho các nhóm thảo
luận:
+ Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất của
con người.

+ Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho
cơ thể người.
+ Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
+ Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông
nước.
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
- Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các
nhóm khác đều chuẩn bò câu hỏi để hỏi
lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.
- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận
xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức
ăn hợp lý ?”
* Mục tiêu:Áp dụng kiến thức đã học
vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS tiến hành hoạt động trong
nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang
đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý
và giải thích tại sao mình lại lựa chọn
- Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện
các nhóm lần lượt trình bày.
- Nhóm 1:Cơ quan nào có vai trò chủ
đạo trong quá trình trao đổi chất ?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con
người cần gì để sống ?
- Nhóm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống có
nguồn gốc từ đâu ?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn ?

- Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải
diệt ruồi ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bò
tiêu chảy ta phải làm gì ?
- Nhóm 4: Đối tượng nào hay bò tai nạn
sông nước?
- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần
chú ý điều gì ?
- Các nhóm được hỏi thảo luận và đại
diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo
luận.
- Trình bày và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS cả lớp.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 8
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
như vậy.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những
nhóm HS chọn thức ăn phù hợp.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh
dưỡng hợp lý.
- Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh

để nói với mọi người cùng thực hiện
một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng.
- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài
học để chuẩn bò kiểm tra.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 9
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
ChÝnh t¶
¤n tËp (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài Lời hứa.
- Hiểu đọc nội dung bài.
- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cò:
2. Bµi míi:
- Nêu mục tiêu tiết học.
a. Viết chính tả:
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghóa từ trung só.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.
- Hỏi HS về cách trính bày khi viết: dấu
hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng,
mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát
biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu
trả lời đúng.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Đọc phần Chú giải trong SGK.
- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung
só.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.

a. Em bé được giao nhiệmvụ
gì trong trò chơi đánh trận
giả?
Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b.Vì sao trời đã tối, em
không về?
Em không về vì đã hứa không bỏ vò trí gác khi
chưa có người đến thay.
c. các dấu ngoặc kép trong
bài dùng để làm gì?
Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước
bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của
em bé.
d. Có thể đưa những bộ phận - Không được, trong mẫu truyện trên có 2 cuộc
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 10
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
đặt trong dấu ngoặc kép

xuống dòng, đặt sau dấu
gạch ngang đầu dòng không?
Vì sao?
đối thoại- cuộc đối thoại giữa em bé với người
khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em
bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé
thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong
dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối
thoại của em bé với người khách vốn đã được
đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
* GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc
kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.
(nhân vật hỏi):
- Sao lại là lính gác?
(Em bé trả lời) :
- Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
- Cậu là trung só.
Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo:
- Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người đến thay.
Em đã trả lời:
- Xin hứa.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
* Kết luận lời giải đúng.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
-Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
-Sửa bài (nếu sai).
Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ
1. Tên riêng, tên
đòa lí Việt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu vủa mỗi
tiếng tạo thành tên đó.
-Hồ Chí Minh.
-Điện Biên Phủ.
-Trường Sơn.

1. Tên riêng, tên
đòa lí nước ngoài.
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó. Nếu
bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa các tiếng
có gạch nối
Lu-I a-xtơ.
Xanh Bê-téc-bua.
Tuốc-ghê-nhép.
Luân Đôn.
Bạch Cư Dò….
3. Cđng cè - dỈn dß:
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bò bài sau.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 11
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
KÜ tht

Kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước
đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột
hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ
học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền
đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS
quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS
nhận xét đường gấp mép vải và đường
khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp

hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của
mảnh vải và đường khâu bằng mũi
khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện
đường khâu ở mặt phải mảnh vải).
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm
đường khâu viền gấp mép.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao
tác kỹ thuật.
-GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt
-Chuẩn bò đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
-HS quan sát và trả lời.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 12
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
câu hỏi HS nêu các bước thực hiện.
+Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
+Hãy nêu cách khâu lược đường gấp
mép vải.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung của
mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b
(SGK) để trả lời các câu hỏi về cách
gấp mép vải.
-GV cho HS thực hiện thao tác gấp
mép vải.
-GV nhận xét các thao tác của HS
thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung
SGK
* Lưu ý:
Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải
ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu

theo chiều lật mặt phải vải sang mặt
trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải
cần miết kó đường gấp. Chú ý gấp
cuộn đường gấp thứ nhất vào trong
đường gấp thứ hai.
-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung
của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4
SGK và tranh quy trình để trả lời và
thực hiện thao tác.
-Nhận xét chung và hướng dẫn thao
tác khâu lược, khâu viền đường gấp
mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu
lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải.
Khâu viền đường gấp mép vải thì thực
hiện ở mặt phải của vải( HS có thể
khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột
mau).
-GV tổ chức cho HS thực hành vạch
dấu, gấp mép vải theo đường vạch
dấu.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần
học tập của HS. Chuẩn bò tiết sau.
-HS đọc và trả lời.
-HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện
thao tác.
-Cả lớp nhận xét.
-HS thực hiện thao tác.

§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 13
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
Thø ba ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2010
To¸n
Lun tËp chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
- p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trò của biểu
thức bằng cách thuận tiện.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cò:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3
phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 47, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bµi míi:
a.Giới thiệu bài:
- GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó
cho HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thự
hiện phép tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trò của biểu thức a, b trong
bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng
tính chất nào ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất
giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
- 2 HS nhận xét.
- Tính giá trò của biểu thức bằng cách
thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng.
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 14
386 259 726 485 528 946 435 269
+ _ + _
260 837 452 936 72 529 92 753
647 096 273 549 602 475 342 507
Trêng TiĨu häc Trung Ch©u A Gi¸o ¸n líp 4A
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông
BIHC có chung cạnh nào ?
- Vậy độ dài của hình vuông BIHC là bao
nhiêu ?
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những
cạnh nào ?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Muốn tính được diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết được gì ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật
tức là biết được gì ?
- Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng
không ? Dựa vào bài toán nào để tính ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò
bài sau.
- 2 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
- HS đọc thầm.
- HS quan sát hình.
- Có chung cạnh BC.

- Là 3 cm.
- HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
- Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH.
- HS làm vào VBT.
c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- HS đọc.
- Biết được số đo chiều rộng và chiều dài
của hình chữ nhật.
- Cho biết nưả chu vi là 16 cm, và chiều
dài hơn chiều rộng là 4 cm.
- Biết được tổng của số đo chiều dài và
chiều rộng.
- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó ta tính được chiều
dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm
2
)
Đáp số: 60 cm

2
§inh H÷u Th×n Tn 10 trang 15
Trờng Tiểu học Trung Châu A Giáo án lớp 4A
- HS caỷ lụựp.
Đinh Hữu Thìn Tuần 10 trang 16

×