Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Phòng chống bệnh nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.27 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG CHỐNG BỆNH </b>


<b>NGHỀ NGHIỆP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu hỏi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



 Thông tư số 01/2011/TT-BLĐTBXH-BYT. Hướng


dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao
động trong cơ sở lao động


 Thông tư số 19/2011/TT-BYT. Hướng dẫn quản lý


vệ sinh lao động sức khỏe người lao động và bệnh
nghề nghiệp


 Thông tư số 12/2006/TT-BYT. Hướng dẫn khám


bệnh nghề nghiệp


 Quyết định 120/2008/QĐ-TTg. Về việc quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nội dung trình bày</b>



1. Bệnh nghề nghiệp, phân loại bệnh nghề nghiệp
2. Môi trường lao động


3. Đánh giá mức độ tiếp xúc nghề nghiệp với các tác


nhân gây bệnh



4. Khám bệnh nghề nghiệp


5. Bệnh nghề nghiệp, môi trường lao động tại Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bệnh nghề nghiệp và tác nhân gây bệnh



- <sub>Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao </sub>


động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao
động.


- <sub>Tác nhân gây bệnh nghề nghiệp là những yếu tố có </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm



Nhóm I: các bệnh bụi phổi và phế quản



Nhóm II: các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp:



- <sub>Nhiễm độc chì, thủy ngân…</sub>


Nhóm III: các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý



- <sub>Bệnh do tia X, tia phóng xạ…</sub>


Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp



- <sub>Bệnh loét da, sạm da…</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm



Nhóm V: các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp


-

<sub>Bệnh lao nghề nghiệp</sub>



-

<sub>Bệnh viêm gan vi rút nghề nghiệp (chỉ tính </sub>



viêm gan B)



-

<sub>Bệnh do leptospira nghề nghiệp</sub>



-

<sub>Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bệnh bụi phổi silic



Nguyên nhân:



Do tiếp xúc với


bụi silic tự do khi


khai thác quặng


đá, đẽo mài đá,


tán nghiền,



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bệnh do tiếp xúc tia xạ ở nhân viên y tế



Nhân viên y tế tiếp


xúc tia X dù đã có


những phương tiện


che chắn, phịng




hộ cá nhân vẫn có


nguy cơ cao mắc


các bệnh như giảm


lượng bạch cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bệnh leptospira nghề nghiệp



- Vi khuẩn



leptospira gây bệnh


leptospirosis, là



bệnh lây nhiễm từ


động vật sang



người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp



“Nhiều bệnh nhân nhiễm


HIV khi tử vong, người


cứng đờ, gầy đét, nằm


bất động, toàn thân đầy


mụn nhọt, là điều dưỡng


em phải thay quần áo,


lau chùi sạch sẽ cho


bệnh nhân trước khi



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nội dung trình bày</b>




1. Bệnh nghề nghiệp, phân loại bệnh nghề nghiệp
2. Môi trường lao động


3. Đánh giá mức độ tiếp xúc nghề nghiệp với các tác


nhân gây bệnh


4. Khám bệnh nghề nghiệp


5. Bệnh nghề nghiệp, môi trường lao động tại Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Môi trường lao động: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Các yếu tố vật lý



-

<sub>Vi khí hậu gồm: vi khí hậu nóng (nhiệt độ ≥ </sub>


32oC), vi khí hậu lạnh (nhiệt độ < 18oC), bức


xạ nhiệt (tia xạ phát ra từ các vật nóng), độ



ẩm cao, tốc độ gió kém.



-

<sub>Ánh sáng: độ chiếu sáng thấp, độ chiếu sáng </sub>


quá cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các yếu tố vật lý (tt)



-

<sub>Tiếng ồn</sub>



-

<sub>Rung chuyển: sử dụng thiết bị cầm tay như </sub>


máy khoan, cưa máy




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các yếu tố hóa học



-

<sub>Hóa chất sát trùng, khử trùng: chlorine, </sub>


iodine…



-

<sub>Hóa chất trong phịng xét nghiệm sinh hóa, </sub>


huyết học, tế bào học…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bụi



-

<sub>Hạt bụi lớn: công trường xây dựng</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Các yếu tố ergonomic (liên quan đến lao động)



-

<sub>Tư thế làm việc: bác sĩ phẫu thuật thường </sub>


xuyên đứng dễ bị giãn tĩnh mạch ở chân



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Các yếu tố stress



-

<sub>Lao động trong điều kiện không phù hợp: lảm </sub>


việc quá sức, làm việc quá thời gian, thiết bị


kém hoạt động, tổ chức lao động không hợp


lý, tai biến chuyên môn, tinh thần trách nhiệm


cao



-

<sub>Lao động trong điều kiện căng thẳng: công </sub>


việc quá tải, tiếp xúc với nhiều người, với



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Môi trường lao động: </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nghề tiếp xúc với bệnh nhân hoặc máu/chế phẩm


của máu, dịch tiết bị nhiễm mầm bệnh



- <sub>Nhân viên làm việc trong lĩnh vực chăm sóc điều trị, </sub>


xét nghiệm, nhân viên làm tại nhà xác.


- <sub>Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp là HIV, viêm gan </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nghề tiếp xúc với động vật sống bị nhiễm bệnh



- <sub>Nhân viên phải tiếp xúc với động vật trong phịng </sub>


thí nghiệm động vật, trong các viện nghiên cứu vắc
xin và dược phẩm. Lây do hít phải khơng khí, do vết
cắn của động vật, trầy xước cơ thể.


- <sub>Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Leptospira, dại, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Nội dung trình bày</b>



1. Bệnh nghề nghiệp, phân loại bệnh nghề nghiệp
2. Môi trường lao động


3. Đánh giá mức độ tiếp xúc nghề nghiệp với các tác


nhân gây bệnh


4. Khám bệnh nghề nghiệp



5. Bệnh nghề nghiệp, môi trường lao động tại Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Kết quả đo kiểm tra môi trường LĐ 2014</b>



<b>Nhiệt độ ≤ 32oC</b> Đạt tiêu chuẩn Khơng đạt tiêu chuẩn
Các phịng Tất cả các mẫu


<b>Độ ẩm ≤ 80 %</b> Đạt tiêu chuẩn Không đạt tiêu chuẩn
Các phịng Tất cả các mẫu


<b>Tốc độ gió 0,2-2m/s</b> Đạt tiêu chuẩn Khơng đạt tiêu chuẩn
Các phịng Tất cả các mẫu


<b>Ánh sáng ≥ 300 Lux</b> Đạt tiêu chuẩn Khơng đạt tiêu chuẩn
Các phịng Đa số mẫu Một số mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Nội dung trình bày</b>



1. Bệnh nghề nghiệp, phân loại bệnh nghề nghiệp
2. Môi trường lao động


3. Đánh giá mức độ tiếp xúc nghề nghiệp với các tác


nhân gây bệnh


4. Khám bệnh nghề nghiệp


5. Bệnh nghề nghiệp, môi trường lao động tại Trung



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nguyên tắc khám bệnh nghề nghiệp



Việc khám bệnh nghề nghiệp phải dựa trên kết quả
giám sát môi trường lao động, yếu tố tiếp xúc nghề
nghiệp và kết quả khám sức khỏe định kỳ của cơ sở
lao động do phòng khám bệnh nghề nghiệp thuộc:
- Trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương


- Trung tâm Sức khỏe lao động và môi trường của
tinh, thành phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nội dung khám bệnh nghề nghiệp định kỳ


Bệnh viêm gan siêu vi B



1. Đối tượng chẩn đoán:


- NVYT làm việc trong mơi trường và điều kiện lao
động có tiếp xúc với viêm gan: các khoa phòng


truyền nhiễm, tiếp xúc và lấy bệnh phẩm, tiếp xúc
với máu, các chất bài tiết của bệnh VGSV.


2. Thời gian khám định kỳ: 06 tháng


3. Khám hệ tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nội dung khám bệnh nghề nghiệp định kỳ



Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp




1. Đối tượng chẩn đoán:


- Dịch sinh học, máu người nhiễm HIV dính lên da,
niêm mạc bị tổn thương


- Có giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV do tai
nạn rủi ro nghề nghiệp và giấy chứng nhận bị nhiễm
HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp (nếu đã xác định
nhiễm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nội dung khám bệnh nghề nghiệp định kỳ



Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp



2. Nội dung khám:


- Có kết quả xét nghiệm HIV theo quy định hiện
hành của Bộ Y tế


- Kết quả xét nghiệm HIV ngay sau bị tai nạn rủi to
nghề nghiệp: âm tính (-).


- Kết quả xét nghiệm HIV của người bị phơi nhiễm
HIV tại 1 trong các thời điểm 01 tháng hoặc 03


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Nội dung trình bày</b>



1. Bệnh nghề nghiệp, phân loại bệnh nghề nghiệp
2. Môi trường lao động



3. Đánh giá mức độ tiếp xúc nghề nghiệp với các tác


nhân gây bệnh


4. Khám bệnh nghề nghiệp


5. Bệnh nghề nghiệp, môi trường lao động tại Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Dựa vào kết quả kiểm tra môi trường hàng năm



- <sub>Cải thiện môi trường lao động: tăng ánh sáng ở một </sub>


số vị trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Phụ cấp độc hại, nguy hiểm



(theo thông tư số 6608/TT-BYT-TCCB)


Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được trả bằng tiền theo hệ
số tiền lương:


- <sub>Ví dụ Mức 2: hệ số 0,2 áp dụng đối với VC thực </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bồi dưỡng bằng hiện vật



(theo thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH)


- <sub>Không được trả bằng tiền</sub>



- <sub>Mức bồi dưỡng tính theo định suất hàng ngày: 4 </sub>


mức (mức 1: 10.000đ, mức 2: 15.000 đ, mức 3:
20.000đ, mức 4: 20.000đ)


- <sub>Xác định mức bồi dưỡng theo điều kiện lao động và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Khi xảy ra tai nạn rủi ro nghề nghiệp phơi nhiễm


HIV



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Quy trình xử trí sau phơi nhiễm HIV



1. Xử trí vết thương tại chỗ:


- <sub>Tổn thương da chảy máu: rửa ngay vết thương dưới </sub>


vòi nước, để vết thương tự chảy máu trong một thời
gian ngắn, khơng nặn bóp, rửa kỹ bằng xà phòng và
nước sạch


- <sub>Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: rửa mắt bằng nước </sub>


cất hoặc nước muối NaCl 0,9% liên tục trong 5 phút.
Dùng vòi rửa mắt khẩn cấp nếu có


- <sub>Phơi nhiễm qua niêm mạc miệng, mũi: rửa mũi bằng </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Quy trình xử trí sau phơi nhiễm HIV


2. Báo cáo người phụ trách và làm biên bản:



- <sub>Nêu rõ ngày giờ, hoàn cảnh xảy ra, đánh giá vết thương, </sub>


mức độ nguy cơ của phơi nhiễm. Lấy chữ ký của người
chứng kiến và chữ ký của người phụ trách


3. Đánh giá nguy cơ:


- <sub>Có nguy cơ: kim chức máu đâm xuyên qua da gây chảy </sub>


máu; tôn thương da sâu do dao mổ, ống nghiệm có máu
hoặc chất dịch cơ thể; máu hoặc chất dịch cơ thể bắn
vào da, niêm mạc bị viêm, loét, xây sát từ trước.


- <sub>Không nguy cơ: máu và dịch cơ thể của người bệnh bắn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Xác định tình trạng HIV của người gây phơi


nhiễm



- <sub>Người gây phơi nhiễm có xét nghiệm HIV dương </sub>


tính: tình hiểu thơng tin về điều trị HIV


- <sub>Người gây phơi nhiễm khơng rõ tình trạng HIV: tư </sub>


vấn và lấy máu xét nghiệm HIV cho họ


- <sub>Trường hợp khơng thể xác định được tình trạng HIV </sub>


của người gây phơi nhiễm được coi là có nguy cơ và
ghi rõ trong biên bản



- <sub>Cơ quan sẽ làm giấy giới thiệu đến BV Bệnh Nhiệt </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Xác định tình trạng HIV của người bị phơi nhiễm



- <sub>Tư vấn trước và sau xét nghiệm HIV theo quy định</sub>
- <sub>Nếu kết quả XN HIV (+) ngay sau khi phơi nhiễm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Điều trị dự phòng bằng ARV cho người bị phơi


nhiễm



- <sub>Bắt đầu càng sớm càng tốt cho tất cả đổi tượng có </sub>


nguy cơ lây nhiễm HIV tối ưu nhất trong vòng 72
giờ.


- <sub>Một viên / 1 ngày trong 28 ngảy.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Khám bệnh nghề nghiệp đối với bệnh viêm gan


siêu vi B



- <sub>Trong năm 2017, Trung tâm xem lại tình hình tiêm </sub>


chủng viêm gan siêu vi cho nhân viên, tổ chức xét
nghiệm viêm gan siêu vi B cho nhân viên có điều
kiện tiếp xúc với vi rút viêm gan B, chưa làm xét
nghiệm


- <sub>Kết quả âm tính: thực hiện tiêm chủng 3 mũi</sub>



- <sub>Kết quả dương tính: tiến hành đánh giá bệnh nghề </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Chi tiết: liên hệ



</div>

<!--links-->

×