Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giáo án Tuần 32 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.24 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>



<b>(Từ ngày 29 / 4 / 2019 đến ngày 3 / 5 / 2019)</b>


<i><b>Ngày giảng: 29 - 4 - 2019 THỨ HAI</b></i>
TIẾT 1: CHÀO CỜ


<b>LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT</b>


TIẾT 2: TẬP ĐỌC


<b> § 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Biết đọc đúng giọng một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
Hiểu nd : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.


- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Luôn tạo không khí vui vẻ trong học tập và cuộc sống.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5')</b>


- Cho HS chơi trò chơi "Lịch sự".


- Mời đọc và nêu nd bài Con chuồn chuồn


<i>nước ?.</i>


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Dùng tranh minh họa giới thiệu chủ </i>
<i>điểm và bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ </i>
<i>đi tìm hiểu bài văn có tên là Vương </i>
<i>quốc vắng nụ cười.</i>


<b>II. Phát triển bài ( 32' )</b>
<i><b>1. Luyện đọc</b></i>


- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .


- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa
một số từ khó.


- Y/c HS luyện đọc theo cặp đơi. Sau đó
thi đọc giữa các cặp.


- GV đọc mẫu tồn bài
<i><b>2. Tìm hiểu bài.</b></i>


- Tạo nhóm 4. Tổ chức cho HSHĐ, thảo
luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm những từ ngữ cho thấy cuộc sống ở


- HS chơi trò chơi "Lịch sự".


- HS xung phong đọc bài.
- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- HS quan sát, lắng nghe.


- 1HS đọc toàn bài.
- 3 đoạn


- HS đọc nối tiếp đoạn.


- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp đơi. Sau đó thi
đọc giữa các cặp.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vương quốc nọ rất buồn?


+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn
chán như vậy?


+ Nhà vua làm gì để thay đổi tình hình?
+ Kết quả thay đổi tình hình ra sao?


+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối phần
này?


+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi
nghe tin đó ?


+ ND bài nói lên điều gì?



<i>- GV nx, bổ xung. Sau đó treo bảng phụ </i>
<i>ghi sẵn nd bài lên bảng.</i>


<i><b>3. Luyện đọc lại</b></i>


- Y/c 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.


- HDHS phân vai luyện đọc đúng giọng đoạn
3.


+ GV đọc mẫu và HD đọc.


- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.


- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc đúng
giọng trước lớp.


<i>- GV nx tuyên dương cặp đọc tốt.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Nếu trong cuộc sống mà vắng tiếng cười
thì sẽ như thế nào?


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ngắm trăng
<i>- Khơng đề.</i>


muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã


tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ,…tiếng
gió thở dài trên những mái nhà.


+ Vì cư dân ở đó khơng ai biết cười.
+ Vua cử một viên đại thần đi du học
nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
+ Sau một năm, viên đại thần trở về xin
chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học
khơng vào, các quan thì buồn rầu.


+ Thị vệ bắt được 1 kẻ đang cười sằng
sặc ngoài đường.


+ Vua phấn khởi cho gọi người đó vào.
+ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng
tẻ nhạt, buồn chán.


- HS các nhóm nx.
- 2HS nhắc lại nd bài.


- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.
- HS nghe


- HS luyện đọc đúng giọng theo nhóm
4.


- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nx.



- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng
tẻ nhạt, buồn chán.


- Lắng nghe.


<b> </b>


TIẾT 3: TIN HỌC


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG</b>


TIẾT 4: TỐN


<b> § 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q hai chữ
số. Biết so sánh số tự nhiên.


- Có ý thức chăm chỉ và cẩn thận trong học tập.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động ( 5’):</b>


- Tổ chức cho 2HS lên bảng thi làm


nhanh BT1 (dòng 3) của tiết trước.


<i>- GV nx, sửa sai, đánh giá.</i>
<i>- Giới thiệu bài: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32’) </b>
<i>- HDHS làm BT: </i>


<i><b>1. Bài 1 (tr 163):</b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài
theo nhóm 4 vào bảng nhóm.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>2. Bài 2 (tr 163):</b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu, tổ chức cho HS thảo
luận, làm BT theo cặp đôi vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.


- Hát.


- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1 của
tiết trước. Đáp án:


10 592 80 200
+ 79 438 - 19 194


90 030 61 006
- HS nx.


- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.


- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào
bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:


<i><b>a, 2057 428</b></i>


<sub> 13</sub>x <sub> </sub>x <sub> 125</sub>


6171 2140


2057 856


26741 428


53500


b, 7368 24 13498 32
0168 307 069 421


168 58


0 26
- HS các nhóm nx.



- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm BT theo
cặp đơi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện
trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>3. Bài 4 (tr 163):</b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Gọi 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.


<i>- GV nx, sửa sai, đánh giá.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Tổ chức cho HS thi tính nhanh:
458 x 345 = ?


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ơn tập
<i>các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).</i>


X = 35 X = 2665
- HS các cặp nx.



- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.


- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
13500 = 135 x 100


26 x 11 > 280; 1600 : 10 < 1006
- HS nx.


- 2HS lên bảng thi tính nhanh:
458 x 345 = 158 010


- Lắng nghe.


<b>BUỔI 2</b>


TIẾT 1: LỊCH SỬ


<b>§ 32: KINH THÀNH HUẾ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết sơ lược về quá trình xây dựng: Sự đồ sộ vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở
Huế.


- Tự hào về Huế được cộng nhận là di sản văn hoá.
- HS hứng thú với môn học.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



<i><b>1. GV: Tranh ảnh minh họa.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút,...</b></i>
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> </b>


<b>I. Khởi động: (5’)</b>


- Chơi trị chơi “ Bơng hoa may mắn”:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào?


<i>- GV nhận xét, đánh giá.</i>
<i>- GV dẫn dắt vào bài.</i>
<b>II. Phát triển bài: (32’)</b>
<b>1. Q trình xây dựng.</b>
- Tạo nhóm 4


- Y/c HS các nhóm đọc thầm đọc đoạn
“ Sau khi ... kiến trúc ”, và thảo luận
để trả lời các câu hỏi sau:


- HS hái hoa, đọc câu hỏi, trả lời:


+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây
Sơn, lập nên triều Nguyễn.


- HS nx.


- HS chia nhóm (điểm số)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Kinh thành Huế được xây dựng như
thế nào?


+ Thành có những gì?


+ Giữa kinh thành có cái gì?


+Ngồi tịa thành, các vua triều
Nguyễn cịn xây dựng thêm gì ?
<i>- GV nx, kết luận: Kinh thành Huế là </i>
<i>một quần thể các công trình kiến trúc </i>
<i>và nghệ thuật tuyệt đẹp.</i>


<b>2. Kinh thành Huế - Di sản văn hóa </b>
<b>Thế giới.</b>


- Y/c HS đọc phần cịn lại, thảo luận
theo cặp đơi để trả lời các câu hỏi:
+ Ngày nay kinh thành Huế như thế
nào?


+ Huế được công nhận là di sản văn
hóa Thế vào thời gian nào?


<i>- GV nhận xét, chốt lại: Kinh thành </i>
<i>Huế là một di sản văn hóa chứng tỏ sự</i>
<i>tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.</i>
<b>III. Kết thúc: (3’)</b>


- Chúng ta cần có thái độ như thế nào


đối với các di sản văn hóa?


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học và chuẩn bị bài: Tổng kết


+ Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn
quân lính phục vụ việc xây dựng kinh
thành Huế. Những loại vật liệu như: đá,
gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước
đưa về đây, ... sơng Hương.


+ Có 10 cửa chính ra vào, bên trên của
thành xây các vọng gác mác uốn cong ...
có cột cờ cao 37 m.


+ Giữa kinh thành Huế có hồng thành,
của chính vào hồng thành là Ngọ
Mơn ... và hồng tộc.


+ Các vua triều Nguyễn cịn xây dựng rất
nhiều lăng tẩm.


- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.


- HS đọc phần còn lại, thảo luận theo cặp
đôi để trả lời các câu hỏi của GV:


+ Ngày nay, Kinh thành Huế không được


giữ nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn cịn
những dấu tích của cơng trình lao động
sáng tạo và tài hoa.


+Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đơ
Huế được UNESCO cơng nhận là di sản
văn hoá thế giới.


- HS các cặp nx.
- Lắng nghe.


- Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ các di sản
văn hóa đó.


- Lắng nghe.

TIẾT 1: KHOA HỌC


<b>§ 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Hình minh hoạ trong SGK.</b></i>


<i><b>2. HS: SGK, vở, bút, tranh ảnh về các loài động vật.</b></i>
<b>C. Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>I. Khởi động: (5’)</b>



- Động vật cần gì để sống?


- Em thường cho các loại vật nuôi trong
gia đình ăn gì ?


- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài.
<b>II. Phát triển bài: (32’) </b>


<b>1. Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của lồi </b>
<i><b>vật sống khác nhau. </b></i>


- Tạo nhóm 6 (trị chơi Kết bạn).


- Y/c các nhóm tổng hợp tranh sưu tầm,
phân loại thành từng nhóm.


- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản
phẩm.


- Nhu cầu về thức ăn của động vật như
thế nào?


<i>- GV nx, kl: Mỗi loài động vật có nhu cầu </i>
<i>về théc ăn khác nhau. Có lồi ăn thực vật, </i>
<i>có lồi ăn động vật, có lồi ăn tạp.</i>


<b>2. Trị chơi “Đố bạn con gì?”</b>



- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
- Chọn ra 3 đội chơi.


- Tổ chức cho HS chơi theo đội, đội trả
lời đúng nhiều nhất dành phần thắng.
<i>- GV nhận xét, TD các đội.</i>


<b>III. Kết thúc: (3’)</b>


- Đối với các lồi động vật có ích chúng
ta cần có thái độ như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn VN học bài, chuẩn bị bài:
<i>Trao đổi chất ở động vật.</i>


- Hát.


- ĐV cần khơng khí, ánh sáng, nước,..
- Cho ăn cám, gạo, lúa, rau, cỏ, ...
- Nhận xét.


- HS chia nhóm.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
+ Các nhóm tập hợp tranh ảnh các
loại thức ăn khác nhau theo nhóm
thức ăn của chúng.



- Các nhóm trưng bày sản phẩm. Đại
diện nhóm giới thiệu:


+ Nhóm ăn thịt: hổ, sư tử, sói, ...
+ Nhóm ăn hạt: sóc, ....


+ Nhóm ăn sâu bọ: gà, chim, ...
+ Nhóm ăn tạp: chó, mèo, lợn, ....
- Mỗi lồi động vật có nhu cầu về
thức ăn khác nhau.


- HS các nhóm nx.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- HS xung phong tham gia trò chơi.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn.
- Lớp nhận xét, bình chọn.


- Chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng
nhất là các loài động vật quý hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TIẾT 3: THỂ DỤC


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG</b>


<i><b>Ngày giảng: 30 - 4 - 2019 THỨ BA</b></i>


TIẾT 1: TẬP ĐỌC



<b> § 64:</b> <b>NGẮM TRĂNG. KHƠNG ĐỀ </b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết đọc đúng giọng bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội
dung. Hiểu nd (hai bài thơ ngắn) : Nêu bật tinh thần lạc quan, u đời, u cuộc
sống, khơng nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.


- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.
- Biết yêu quý và thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống.
* THMT ( bài Không đề ) : khai thác trực tiếp nd bài.
* GDHS biết cảm nhận các vẻ đẹp của thiên nhiên.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Tranh minh họa bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động ( 5' )</b>


- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Thị thụt’’.
- Giờ trước chúng ta đã học bài gì ?
- Mời HS đọc và nêu nd bài Vương quốc
<i>vắng nụ cười ?</i>


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu 2 bài </i>
<i>thơ: Ngắm trăng và Không đề của Bác Hồ.</i>


<b>II. Phát triển bài (32')</b>


<i><b>1. Luyện đọc</b></i>


- Gọi 2HS đọc 2 bài thơ của Bác.
- Y/c HS đọc nối tiếp 2 bài thơ.


- GV quan sát, sửa sai, kết hợp giải nghĩa
một số từ khó.


- Y/c HS luyện đọc theo cặp đơi. Sau đó
thi đọc giữa các cặp.


- GV đọc mẫu toàn bài.
<i><b>2. Tìm hiểu bài.</b></i>


- Tổ chức cho HSHĐ, thảo luận theo
nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
<i><b>a, Bài Ngắm trăng :</b></i>


+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh


- HS chơi trò chơi ‘‘Thò thụt’’.


- Giờ trước chúng ta học bài Vương quốc
<i>vắng nụ cười.</i>


- HS xung phong đọc và nêu nd bài
<i>Vương quốc vắng nụ cười.</i>



- HS lắng nghe nx


- HS quan sát, lắng nghe.


- 2HS đọc 2 bài thơ của Bác.
- HS đọc nối tiếp 2 bài thơ.


- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp đơi. Sau đó thi
đọc giữa các cặp.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nào?


+ Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó
của Bác với trăng?


+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?


+ ND bài thơ nói lên điều gì ?


<i><b>b, Bài không đề:</b></i>


+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào?


+ Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh nói lên lịng u
đời và phong thái ung dung của Bác?



+ Bài thơ cho ta thấy điều gì?


+ Vì sao chúng ta phải biết u q, giữ
gìn, bảo vệ các cảnh đẹp của thiên nhiên ?
+ ND bài thơ nói lên điều gì ?


<i>- GV nx, bổ sung. Sau đó treo bảng phụ </i>
<i>ghi sẵn nd bài lên bảng.</i>


<i><b>3. Luyện đọc lại và HTL.</b></i>


- Y/c 2HS đọc nối tiếp 2 bài thơ.


- HDHS luyện đọc đúng giọng 2 bài thơ.
+ GV đọc mẫu và HD đọc.


- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.


- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc đúng
giọng trước lớp.


- Tổ chức cho HS thi đọc TL 2 bài thơ
trước lớp.


<i>- GV nx tuyên dương HS.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Gọi 1- 2HS đọc TL 2bài thơ.



giam trong tù.


+ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.


+ Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất
khó khăn.


+ Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời,
u cuộc sống, khơng nản chí trước khó
khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến
khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp gian khổ.


+ Từ ngữ cho biết : đường non, rừng sâu
quân đến, tung bay chim ngàn.


+ Khách đến thăm Bác trong hoàn cảnh
đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu,
chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân,
việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra
vườn tưới rau.


+ Giữa bộn bề việc quân việc nước, Bác
vẫn sống vẫn bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
+ Vì MTTN ảnh hưởng đến cuộc sống
của chúng ta nên bảo vệ các cảnh đẹp
của thiên nhiên hính là BV cuộc sống.


+ Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời,
yêu cuộc sống, khơng nản chí trước khó
khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.


- HS các nhóm nx.


- 2HS nhắc lại nd 2 bài thơ.


- 2HS đọc nối tiếp 2 bài thơ của Bác.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho 2 bài thơ.
- HS nghe


- HS luyện đọc đúng giọng theo cặp đôi.


- Các cặp cử đại diện thi đọc đúng giọng
trước lớp.


- Lớp nx, bình chọn.


- 2HS thi đọc TL 2 bài thơ trước lớp.
- HS nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- NX giờ học


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Vương
<i>quốc vắng nụ cười (tiếp theo).</i>


- Lắng nghe.


TIẾT 2: TỐN



<b> § 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI </b>
<b> SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)</b>


<b> A. Mục tiêu:</b>


- Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.


- Rèn kĩ năng thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. Giải bài toán liên
quan đến bốn phép tính với số tự nhiên cho HS.


- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính tốn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’):</b>


- Gọi 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1
(dòng 3) của tiết trước.


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32’) </b>
<i>- HDHS làm BT: </i>


<i><b>1. Bài 1 ( tr164 ): </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu
BT.


- Quan sát, giúp đỡ các cặp.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>2. Bài 2 (tr164): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- Hát.


- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1
(dòng 3) của tiết trước. Đáp án:
<i><b>a, 3167 b, 285120 216</b></i>
x 204 691 1320
12668 432


6334 00
646068


- HS nx.
- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT
- Lắng nghe.



- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo
cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó trình bày:
<i><b>a, Nếu m = 952 , n = 28 thì: </b></i>


m + n = 952 + 28 = 980
m – n = 952 – 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
- HS các cặp nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu
BT.


- Quan sát, giúp đỡ các cặp.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>3. Bài 4 (tr164): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- HDHS phân tích y/c của BT


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo
nhóm 4 vào bảng nhóm.


- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.


<i>- GV nx, sửa sai</i>


<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Tổ chức cho HS thi tính nhanh:
16120 : 65 = ?


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về
<i>biểu đồ.</i>


- Lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo
cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó trình bày:
<i><b>a, 12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 </b></i>
= 147


29150 - 136 x 201 = 29150 - 27336
= 1814


<i><b>b, 9 700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432</b></i>
= 529.


( 160 x 5 - 25 x 4) : 4 = (800 - 100) : 4
= 700 : 4


= 175
- HS các cặp nx.


- 2HS đọc y/c BT.



- HS phân tích BT theo HD.


- HS thảo luận, tóm tắt,làm bài theo
nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại
diện trình bày:


<i><b>Tóm tắt:</b></i>
Tuần đầu: 319 m


Tuần sau hơn tuần đầu: 76m.
Trung bình mỗi tuần: .... ? mét vải.
Bài giải:


Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là
319 + 76 = 395 (m)


Cả 2 tuần của hàng bán được là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày mở cửa của cửa hàng là:
7 x 2 = 14 (ngày )


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
được là:


714 : 14 = 51 (m )
Đáp số: 51 m
- HS các nhóm nx.


- 2HS lên bảng thi tính nhanh:


16120 : 65 = 248


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b> § 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời
câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?.


- Bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a
hoặc đoạn văn b ở BT2.


- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS.


- Biết yêu quý cái đẹp và quý trọng thời gian trong cuộc sống.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Bảng phụ viết sẵn nd BT1 phần luyện tập, phiếu BT2.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5')</b>


- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay
nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết
thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì


bạn đó sẽ được mở.


- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?


- Vậy bạn nào có thể nêu nd được ?


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32')</b>


<i><b>1. Phần nx</b></i>
<i><b>Bài tập 1, 2, 3:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc y/c và nd BT.


- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm 4 để trả
lời các câu hỏi sau:


+ Tìm trạng ngữ trong các câu đã cho sẵn
+ Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa
gì cho câu?


+ Em hãy đặt câu hỏi cho các loại trạng
ngữ nói trên?


+ Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì ?


<i>\</i>



<i>- GV nx, kl: </i>


- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp "
bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp
nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ
được mở.


- HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh
giấy ghi y/c: em hãy đọc nêu nd phần
ghi nhớ của bài học trước.


- HS xung phong nêu lại phần ghi nhớ
của bài học trước.


- HS dưới lớp lắng nghe và nx.
- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c của các BT và câu văn ở
SGK tr 134.


- HSHĐ thảo luận theo nhóm 4 để trả lời
các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Trạng ngữ trong câu: Đúng lúc đó
+ Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ
sung ý nghĩa thời gian cho câu.


+ Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng
xác định thời gian diễn ra sự việc nêu
trong câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>+ Để xác định thời gian diễn ra sự việc </i>
<i>nêu trong câu người ta thường nêu những </i>
<i>trạng ngữ chỉ thời gian.</i>


<i>+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu </i>
<i>hỏi Bao giờ ? Khi nào ?, Mấy giờ ?...</i>
<b>2. Phần ghi nhớ </b>


- GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK tr
134.


<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập</b>
<i><b>Bài 1 (tr 134): </b></i>


- Treo bảng phụ viết sẵn nd BT lên bảng
và gọi 2HS đọc y/c và nd BT.


- HDHS làm bài.


- Y/c HS đọc thầm các câu văn và thảo
luận theo cặp để tìm ra các trạng ngữ
trong câu.


- Quan sát gợi ý cho các cặp.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>Bài 2 a (tr 134): </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.


- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu
BT.


- Quan sát gợi ý cho các cặp.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Mời HS nêu lại phần ghi nhớ ở SGK.
- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Thêm trạng
<i>ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.</i>


- 3HS đọc phần ghi nhớ. Lớp đọc thầm
để TL phần ghi nhớ.


- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.


- HS đọc thầm các câu văn và thảo luận
theo cặp để tìm ra các trạng ngữ trong
câu. Sau đó trình bày trước lớp:


Các trạng ngữ trong câu:


<i><b>a, Buổi sáng hôm nay; Vừa mới ngày </b></i>


hôm qua; qua một đêm mưa rào.
<i><b>b, Từ ngày cịn ít tuổi; Mỗi lần đứng </b></i>
trước những cái tranh làng Hồ giải trên
các lề phố Hà Nội.


- HS các cặp nx.


- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài
theo cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử
đại diện trình bày trước lớp. Đáp án:
<i><b>a, Cây gạo … vô tận. Mùa đông, cây chỉ</b></i>
còn… màu đỏ thắm. Đến ngày đến
<i>tháng, cây lại nhờ gió…trắn nuột nà.</i>
- HS các nhóm nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TIẾT 4: ĐỊA LÍ


<b>§ 32: KHAI THÁC KHỐNG SẢN</b>
<b>VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN NƯỚC TA</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí. Nước ta đang khai thác dầu
khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.


- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước
ta. Chỉ trên bản đồ VN vùng khai tác dầu khí, đánh bắt hải sản ở nước ta; một số


nguyên nhân làm cạn kiệt vùng hải sản và ô nhiễm mơi trường.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường biển khi tham quan nghỉ mát ở vùng
biển.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai </b></i>
thác và ni hải sản, ô nhiễm môi trường.


<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>




<b>I. Khởi động: (5’)</b>


- Hãy nêu những đặc điểm của vùng
biển nước ta mà em biết?


<i>- GV nhận xét, đánh giá.</i>
<i>- GV dẫn dắt vào bài.</i>
<b>II. Phát triển bài: (32’) </b>
<b>1. Khai thác khoáng sản </b>


- Y/c HS đọc thông tin ở SGK, thảo luận
theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:


+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển nước ta là gì?


+ Nước ta đang khai thác những
khoáng sản nào ở biển VN, ở đâu, để
làm gì?


+ Tính đến nay nước ta khai thác được
bao nhiêu tấn dầu khí ?


+ Ngồi dầu khí nước ta cịn khai thác
gì?


+ Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác
khống sản đó?


- Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa.
<i>- GV nx, chốt lại: Nước ta đang khai thác</i>
<i>dầu khí ở vùng biển phía Nam. Dầu khí </i>


- Hát.


- Là vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và
quần đảo, đảo và quần đảo có nhiều tài
nguyên thiên nhiên.


- HS nx.


- HS đọc thông tin mục 1 - Tr 152, thảo
luận theo cặp để trả lời các câu hỏi:
+ Dầu mỏ và khí đốt.


+ Nước ta đang khai thác dầu khí ở vùng


biển phía Nam, để phục vụ trong nước và
xuất khẩu.


+ Tính đến nay nước ta khai thác được hơn
một trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ m3<sub> khí.</sub>
+ Ngồi ra cịn khai thác cát trắng để sản
xuất thuỷ tinh, phục vụ như cầu trong
nước và xuất khẩu.


+ HS chỉ trên bản đồ TNVN.
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. </i>
<b>2. Đánh bắt và ni trồng hải sản.</b>
- Tạo nhóm 4 (trị chơi Kết bạn)


- Y/c HS các nhóm dựa vào thơng tin,
tranh ảnh minh họa, cùng nhau thảo
luận để trả lời các câu hỏi.


+ Nêu dẫn chứng thể hiện biển nước ta
có nhiều hải sản?


+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước
ta diễn ra như thế nào?


+ Nơi nào khai thác nhiều hải sản?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản ND ta
cịn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+ Nêu 1 vài nguyên nhân làm cạn kiệt


nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường?
+ Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt
đến tiêu thụ hải sản ?


<i>- GV nx, kl: Vùng biển nước ta có nhiều </i>
<i>hải sản quý. Hoạt động đánh bắt hải sản </i>
<i>có ở khắp vùng biển của nước ta. Nơi </i>
<i>đánh bắt nhiều hải sản là các tỉnh ven </i>
<i>biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.</i>
<b>III. Kết thúc: (3’)</b>


- Người dân ven biển cũng như mọi
người cần làm gì để bảo vệ vùng biển?
- Nhận xét giờ học.


- VN học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn
<i>tập.</i>


- HS tạo nhóm.


- HS các nhóm dựa vào thông tin, tranh
ảnh minh họa, cùng nhau thảo luận để trả
lời các câu hỏi của GV:


+ Biển nước ta có hàng nghìn lồi cá
như: Cá chim, thu, nhụ, hồng, cá song …
có hàng chục lồi tơm như tơm he, tơm
hùm …và các lồi hải sản như hải sản
sâm, bào ngư …



+ Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào
Nam.


+ Nơi đánh bắt nhiều nhất là ở ven biển
từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang.


+ Nhiều vùng nuôi các loại cá tôm và hải
sản khác như đồi mồi, ngọc trai …


+ Do đánh bắt bừa bãi.


+ Khai thác cá, chế biến cá đơng lạnh,
đóng gói cá đã chế biến, chuyên chở sản
phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu.
- HS các nhóm nx.


- Lắng nghe.


- Người dân nơi đây cần khai thác các
loại kháng sản hợp lí, ....


- Lắng nghe.


<b>BUỔI 2</b>


TIẾT 1: KHOA HỌC


<b>§ 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>



- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi
trường trong quá trình sống.


- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
- u q các lồi vật có ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1. GV: Hình minh hoạ trong SGK, giấy khổ to, bút dạ.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học: </b>
<b>I. Khởi động: (5’) </b>


- Động vật cần gì để sống?


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu trực tiếp vào bài.</i>
<b>II. Phát triển bài: ( 32’ )</b>


<b>1. Phát hiện những biểu hiện bên </b>
<i><b>ngoài của trao đổi chất ở động vật.</b></i>
<i><b>a. Mục tiêu: Tìm những hình vẽ </b></i>
những gì động vật phải lấy từ mơi
trường trong q trình sống.
<i><b>b. Cách tiến hành: </b></i>


- Y/c HS quan sát tranh ảnh minh họa, trao
đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình?


+ Đời sống của các con vật liên quan
đến những gì trong hình?


+ Kể tên những yếu tố động vật lấy từ
mơi trường và thải gì ra mơi trường
trong q trình sống ?


+ Q trình đó gọi là gì ?


<i>- GV nx, kl: Động vật thường xuyên </i>
<i>phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, </i>
<i>khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã, khí</i>
<i>các-bo-níc,… q trình đó được gọi là</i>
<i>q trình trao đổi chất ở động vật.</i>
<b>2. Thực hành vẽ sơ đồ. </b>


<i><b>a. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ </b></i>
trao đổi chất ở động vật.


<i><b>b. Cách tiến hành: </b></i>


- Tạo nhóm 6 (trị chơi Kết bạn)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho các
nhóm và y/c các nhóm vẽ sơ đồ trao
đổi chất ở động vật, trình bày sự trao
đổi chất ở động vật.


- Mời các nhóm trình bày trước lớp.



- Hát.


- Động vật cần khơng khí, thức ăn, nước
uống và ánh sáng.


- HS nx.


- HS quan sát tranh ảnh minh họa, trao đổi
theo cặp để trả lời các câu hỏi:


+ Hình vẽ các lồi động vật và môi
trường sống của chúng, ....


+ Mặt trời, khơng khí, nước, đất, cây
cỏ…


+ Động vật lấy thức ăn, nước uống từ
môi trường, thải ra MT chất thải, ...
+ Q trình đó gọi là q trình trao đổi chất.
- HS các cặp nx.


- Lắng nghe.


- HS tạo nhóm.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nói những dấu hiệu bên ngoài của sự
trao đổi chất giữa động vật và mơi
trường.



<i>- GV nx, tun dương các nhóm.</i>
<b>III. Kết thúc: (3’)</b>


- Tổ chức trị chơi “ Rung chng vàng”
Khoanh tròn vào chữ cái trước tên
những chất được hấp thụ trong quá
trình trao đổi chất của động vật


a, Khí ơ – xi. b, Khí các-bo-níc.
c, Nước. d, Các chất khoáng.
d, Các chất hữu cơ có trong thức ăn
- NX giờ học, tuyên dương HS.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài: Quan hệ
<i>thức ăn trong tự nhiên.</i>


- Đại diện nhóm trình b y:à


Khí
các-bon-níc


Khí ơ xi


Nước Động


vật


Nước
tiểu
Các chất



hc có trong
thức ăn


Các chất
thải




- Động vật hấp thụ ô-xi, nước, các chất
hữu cơ trong thức ăn, thải ra khí
các-bo-níc, nước tiểu, ...


- HS các nhóm nx.


- HS chơi trò chơi, chọn đáp án đúng.
Khí ơ – xi. b, Khí các-bo-níc.
Nước. Các chất khoáng.
Các chất hữu cơ có trong thức ăn


- Lắng nghe.


TIẾT 2: TOÁN


<b> § 158: ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.



- Củng cố kĩ năng quan sát, đọc các thông tin trên bản để trả lời các câu hỏi cho HS.
- Có ý thức chú ý và chăm chỉ trong học tập.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ, phiếu BT2b, bảng nhóm, bút dạ.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’) :</b>


- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- Tổ chức cho 3HS lên bảng thi làm BT3a


- HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- 3HS lên bảng thi làm BT3a của tiết


e


d
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của tiết trước.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>


<i>- Giới thiệu về bài mới : Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32')</b>


<i>- HDHS làm BT: </i>


<i><b>1. Bài 2 (tr165): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- Treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ lên bảng
và y/c HS quan sát.


<i><b>a, Tổ chức cho HS quan sát và thảo luận </b></i>
theo cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau:
+ Diện tích của Hà Nội là bao nhiêu ki -
lơ - mét vng?


+ Diện tích của Đà Nẵng là bao nhiêu ki -
lô - mét vuông ?


+ Diện tích của Thành phố HCM là bao
nhiêu ki - lô - mét vuông?


<i>- GV nx, sửa sai.</i>


<i><b>b, Gọi 2HS đọc y/c của BT2b.</b></i>


- HDHS phân tích số liệu của biểu đồ.
- Phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo
luận làm bài theo cặp vào phiếu.


- Quan sát, giúp đỡ các cặp.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>2. Bài 3 (tr166): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- HDHS phân tích y/c BT.


trước. Đáp án :


<i><b>a, 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 )</b></i>
= 36 x 100 = 3600.
18 x 24 : 9 = ( 18 : 9 ) x 24
= 2 x 24 = 48.


41 x 2 x 8 x 5 = ( 41 x 8 ) x ( 2 x 5 )
= 328 x 10 = 3280.
- HS nx.


- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT.
- HS quan sát.


- HS quan sát và thảo luận theo cặp đôi
để trả lời các câu hỏi:


+ Diện tích của Hà Nội là: 921 km2<sub>.</sub>
+ Diện tích của Đà Nẵng là: 1255 km2
+ Diện tích của Thành phố HCM là:
2005 km2


- HS các cặp nx.


2HS đọc y/c của BT2b.



- HS phân tích số liệu của biểu đồ theo HD.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo
cặp vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình
bày:


Bài giải:


Diện tích của thành phố Đà Nẵng lớn
hơn diện tích của thành phố Hà Nội là:


1255 - 921 = 334 ( km2<sub>)</sub>
Diện tích của thành phố Đà Nẵng bé
hơn diện tích của Thành phố HCM là:


2095 - 1255 = 1040 (km2<sub>)</sub>
Đáp số: 334 km2<sub> ; 1040 km</sub>2<sub>.</sub>
- HS các cặp nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tổ chức cho HS quan sát biểu đồ, thảo
luận giải bài tốn theo nhóm 4 vào bảng
nhóm vào bảng nhóm.


- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- GV hệ thống lại nd bài học.
- NX giờ học.



- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về
<i>phân số.</i>


- HS phân tích y/c BT theo HD.
- HS quan sát biểu đồ, thảo luận giải
bài tốn theo nhóm 4 vào bảng nhóm,
sau đó cử đại diện trình bày:


<i><b> Bài giải:</b></i>


<i><b>a, Trong 12 tháng cửa hàng bán được </b></i>
số mét vải hoa là:


50 x 42 = 2100 (m)


<i><b>b, Trong 12 tháng cửa hàng bán được</b></i>
tất cả số mét vải là :


50 x ( 42 + 50 + 37) = 6450 (m)
Đáp số: a, 2100 m.
b, 6450 m.
- HS các nhóm nx.



- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b> </b>
TIẾT 3: KĨ THUẬT
<b>LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 2 )</b>


<b>A .Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải
- Lắp được ô ô tải theo mẫu . ô tô chuyển động được


Với HS khéo tay :


Lắp được ô tơ tải theo mẫu . Ơ tơ lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
- GDHS ý thức yêu lao động, tập trung - hợp tác làm việc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẳn


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (4’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS


- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô
tải.


- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.


<b>II. Phát triển bài (28’)</b>


<i><b>3 : HS thực hành lắp ôtô tải . </b></i>
<b>a ) HS chọn chi tiết </b>



- Hát


- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV kiểm tra Hs chọn các chi tiết .
<b> b ) Lắp từng bộ phận . </b>


- GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ


GV nhắc các em lưu ý :


+ Khi lắp ca bin cần chú ý vị trí trên
dưới của tấm L với các thanh thaẳng .
+ Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a , 3b ,
3c , 3d đúng quy trình.


- GV ln theo dõi và uốn nắn kịp thời
những nhóm HS lắp cịn lúng túng .
<b>c ) Lắp ráp xe ôtô tải </b>


GV nhắc Hs chú ý :


- Vị trí trong ngoài của các bộ phận
khác nhau .


- Các mối ghép phải vặn chặt .
GV theo dõi


<i><b>4 : Đánh giá kết quả học tập . </b></i>


GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá
+ Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình
+ Xe được lắp chắc chắn .


+ Xe chuyển động được .
- GV nhận xét


<b>III. Kết thúc (3’)</b>


- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ
hiểu bài của HS .


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau .


- 1 em đọc


- Cả lớp quan sát kĩ hình trong SGK
và nội dung từng bước lắp .


- HS bắt đầu thực hành lắp từng bộ
phận .


- HS lắp ráp xe theo các bước trong
SGK


- HS trưng bày sản phẩm thực hành
xong


- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá


sản phẩm của mình và của bạn


<i><b>Ngày giảng: 1 - 5 - 2019 THỨ TƯ</b></i>
TIẾT 1: TỐN


<b> § 159:</b> <b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Củng cố kĩ năng rút gọn, sắp xếp các phân số theo thứ tự cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ và chú ý lắng nghe trong giờ học.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’):</b>


- Y/c HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số
2 phân số.


<i>- GV nx, sửa sai, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32')</b>


<i>- HDHS làm BT: </i>
<i><b>1. Bài 1 (tr166): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.



- Cho HS quan sát các hình minh họa và
chọn hình mà mình cho là đúng.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>2. Bài 3 ( tr167): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Gọi 3HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.


<i>- GV nx, sửa sai, đánh giá.</i>
<i><b>3. Bài 4 ( tr167): </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.


- Hát.


- HS xung phong nhắc lại: Muốn quy đồng
mẫu số 2 phân số ta có thể làm như sau:
+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ
nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
+ Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ 2
nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
- HS nx.



- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT.


- HS quan sát các hình minh họa và chọn
hình mà mình cho là đúng. Sau đó trình
bày:


+ Đáp án: C . Hình 3.
- HS nx


- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.


- 3HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.


12 12 : 6 2
18 18 : 6 3<sub> ; </sub>


4 4 : 4 1
40 40 : 4 10 <sub> ;</sub>




20 20 : 5 4
35 35 : 5 7 <sub>.</sub>


- HS nx.


- 2HS đọc y/c BT.


- Lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp
vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:


<i><b>a, </b></i>


2
5<i><b><sub> và </sub></b></i>


3


7 <sub> ta có: </sub>


2 2 7 14
5 5 7 35


<i>x</i>
<i>x</i>


 


;


3 3 5 15
7 7 5 35


<i>x</i>
<i>x</i>



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>4. Bài 5 ( tr167): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.


<i>- GV nx, sửa sai, tuyên dương HS.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Tổ chức cho HS lên bảng thi rút gọn


nhanh phân số sau:


60
12<sub>.</sub>


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về
<i>các phép tính với phân số. </i>


<i><b>b, </b></i>


4
15<sub> và </sub>


6



45<sub> ta có: </sub>


4 4 3 12
15 15 3 45


<i>x</i>
<i>x</i>


 




giữ nguyên phân số


6
45<sub>.</sub>


- HS các cặp nx.


- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.


- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.


+ Đáp án đúng :


1 1 3 5
; ; ;
6 3 2 2<sub>.</sub>



- HS nx.


- HS lên bảng thi rút gọn nhanh phân số:




60
12<sub> = </sub>


60 :12 5
5
12 :12  1 <sub>.</sub>


- Lắng nghe.


TIẾT 2: THỂ DỤC


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG</b>


TIẾT 3: MĨ THUẬT


<b>CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THƠNG</b>
<b>(Tiết 3)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Tạo hình được sản phẩm bằng hình thức vẽ; xé/ cắt dán giấy; nặn, tạo hình
từ vật tìm được.



- HS có hứng thú khi học tập.


- GDHS ý thức tham gia giao thông an tồn.
<b> B. Phương pháp và hình thức tổ chức: </b>


- Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.
<b> C. Đồ dùng và phương tiện:</b>


<b> 1. Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tranh ảnh


- Hình ảnh minh họa các bước thực hiện.
2 Học sinh


- Sách học Mĩ thuật 4


- Giấy vẽ ,màu vẽ ,giấy màu ,hồ dán …
<b> D . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. Khởi động (5’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét


- Giới thiệu chủ đề: Chủ đề 11: Em tham
gia giao thông (tiết 3)


<b>* Chia sẻ mục tiêu bài học</b>


<b>II. Phát triển bài (27’) </b>
<b>1: Hướng dẫn thực hành</b>
* Nhắc lại kiến thức


- Em hãy nêu cách thực hiện bức tranh
về chủ đè em tham gia giao thông?


- GV nhận xét, tuyên dương
* Tổ chức cho HS thực hành
+ Hoạt động nhóm


- Hướng dẫn HS thảo luận chọn nội
dung đề tài


- Tổ chức cho HS thực hành tạo bức
tranh tập thể


- Gợi ý HS xây dựng câu chuyện theo
nội dung bức tranh


- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành
<b>2: Nhận xét, đánh giá </b>


+ Các em hãy quan sát xem bạn nào học
tập sôi nổi ?


<b> - HS hát</b>


- HS ghi đầu bài



+ Vẽ/ xé dán các hình ảnh đơn theo
nội dung chủ đề tạo kho hình ảnh
+ Lựa chọn các hình ảnh của cá
nhân sắp xếp vào khổ giấy nhóm
+ Vẽ , xé dán các hình ảnh khác tạo
khơng gian để thể hiện rõ hơn nội
dung của bức tranh


- Nhận xét


- HS thảo luận chọn nội dung đề tài


- Lựa chọn các hình ảnh từ kho hình
ảnh sắp xếp thành bố cục tranh
- Thêm các chi tiết như: Nhà, cây...
- HS thảo luận dựng câu chuyện
theo nội dung bức tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét chung tiết học
<b>III. KẾT THÚC (3’)</b>


- Em hãy chia sẻ cách thực hiện sản
phẩm?


- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề 11 “Em
tham gia giao thông” (tiết 4)


- HS lắng nghe


- 2 HS nêu



- HS ghi nhớ


TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>§ 64: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT1, mục III); bước
đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT2, BT3).


- Rèn kĩ năng xác định các thành phần câu cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ và chú ý trong học tập.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Phiếu BT2.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5')</b>


- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- Trạng ngữ chỉ thời gian dùng để làm
gì?


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài: (32’)</b>



<i>- HDHS làm BT:</i>
<i><b>1. Bài 1 (tr141):</b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo
nhóm 4 để tìm ra trạng ngữ trong các câu
đã cho.


- Quan sát giúp đỡ các nhóm.


- HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- HS xung phong trả lời : Để xác định
thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu
người ta thường nêu những trạng ngữ chỉ
thời gian.Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời
cho câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ?, Mấy
giờ ?...


- HS nx.
- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.


- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 để
tìm ra trạng ngữ trong các câu đã cho.
Sau đó cử đại diện trình bày:



<i><b>a, ... nhờ siêng năng, cần cù,...</b></i>
<i><b>b, Vì rét, ...</b></i>


<i><b>c, Tại...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>2. Bài 2 (tr 141):</b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo
cặp đôi vào phiếu BT.


- Quan sát giúp đỡ các cặp.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<b>III. Kết thúc ( 3' )</b>


- Tổ chức cho HS thi thêm trạng ngữ cho
câu sau:


... em đi học muộn.
- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: MRVT:
<i>Lạc quan – Yêu đời.</i>


- 2HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.



- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo
cặp đôi vào phiếu. Sau đó cử đại diện
trình bày:


<i><b>a, Vì học giỏi, Nam được cơ giáo khen.</b></i>
<i><b>b, Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào </b></i>
cũng sạch sẽ.


<i><b>c, Tại vì mải chơi, Tuấn khơng làm bài tập.</b></i>
- HS các cặp nx.


- 2HS lên thi thêm trạng ngữ cho câu
sau:


+ Vì trời mưa nên em đi học muộn.
- Lắng nghe.


<b>BUỔI 2</b>


TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO


<b>§ 32: TỰ HÀO LÀ TÔI (TIẾP THEO)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết được mình có ý nghĩa với người thân và bạn bè.
- HS biết suy nghĩ tích cực và biết tự trọng.


- HS biết ước mơ những điều tốt đẹp và biết lập kế hoạch để thực hiện ước mơ.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Phiếu BT.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, …</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>I. Khởi động (5') </b>


- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền".
- Them em qua câu chuyện ‘‘Điều bí
mật của ba’’ tác giải muốn nói gì với
người đọc?


<i>- GV nx, tun dương.</i>


<i>- Dẫn dắt, giới thiệu bài mới.</i>
<b>II. Phát triển bài ( 27').</b>
<b>1. Biết suy nghĩ tích cực</b>


<i><b>* Mục tiêu: Em luôn vui vẻ, nghĩ đến </b></i>


- HS chơi trị chơi "Gọi thuyền".


- HS nêu: Bố mẹ ln là người yêu thương,
quan tâm và chăm sóc con cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

điều tốt đẹp và làm việc tốt.
<i><b>* Cách tiến hành</b></i>


<i><b> a. Bài tập 1:</b></i>



- Gọi HS đọc tình huống 1.


- Y/c HS đọc thầm tình huống 1 và thảo
luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Theo em, với cách hành động như vậy,
Lan có phải là người có suy nghĩ tích cực
khơng ? Vì sao ?


+ Nếu em là Lan em sẽ làm gì ?


<i>- GV nx, tuyên dương HS.</i>
<i><b>b. Bài tập 2:</b></i>


- Mời HS đọc tình huống 2.


- Y/c HS suy nghĩ cá nhân để trả lời các
câu hỏi sau:


+ Theo em, với cách hành động như vậy,
Minh có phải là người có suy nghĩ tích cực
khơng ? Vì sao?


+ Nếu em là Minh, em sẽ làm gì ?


<i>- GV nx, bổ sung.</i>
<i><b>c. Bài tập 3</b></i>


- Mời 2 học sinh đọc tình huống 3.
- Tạo nhóm 4 (điểm số).



- Y/c các nhóm thảo luận theo nhóm 4
Tìm cách xử lí tình huống trên theo các y/c
sau:


+ Theo em nếu là Hồng em sẽ ứng xử như
thế nào?


+ Nếu em là em của Hồng em sẽ ứng xử
như thế nào?


- GV nx, tun dương nhóm có cách xử lí


- 2 HS đọc y/c BT 1.


- HS đọc thầm tình huống 1 và thảo luận
để trả lời các câu hỏi. Sau đó trình bày:
+ Theo em với cách hành động như vậy
Lan khơng phải là người có suy nghĩ tích
cực. Vì nếu là người có suy nghĩ tích cực
Lan sẽ khơng trách mẹ mà sẽ suy nghĩ
tìm cách giải quyết bài tập mà mình chưa
hồn thành.


+ Nếu em là Lan em sẽ suy nghĩ tìm cách
hồn thành bài tập về nhà, thay vì trách mẹ.
- HS các cặp nx.


- 2HS đọc tình huống 2.



- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi
của GV:


+ Minh chưa phải là người có suy nghĩ
tích cực. Vì nếu là người có suy nghĩ tích
cực Minh sẽ khơng có thái đọ như vậy
với bố mẹ mình.


+ Nếu em là Minh em sẽ giải thích cho
bố me biết em sẽ đi sinh nhật của bạn,
nhưng sẽ không cố gắng ảnh hưởng tới
việc học của mình.


- HS nx.


- 2 HS đọc tình hướng 3
- HS chia nhóm.


- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí tình
huống theo y/c. Sau đó cử đại diện trình
bày. VD:


+ Nếu em là Hồng em sẽ không chê bài
vẽ cả em mình, mà sẽ chỉ ra chỗ sai khi
vẽ người của em mình, định hướng cho
em vẽ người cho đúng hơn


+ Nếu e là em Hồng em sẽ hỏi chị mình
vẽ sai chỗ nào, định hướng lại cho em.
Góp ý thêm vào bài vẽ của chị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hay nhất.


<i>- GV kl: Qua 3 tình huống trên ta có thể </i>
<i>thấy người có suy nghĩ tích cực là người </i>
<i>ln nhìn thấy điểm tốt, tiến bộ của sự vật, </i>
<i>sự việc. Khi gặp khó khăn thay vì kêu ca </i>
<i>mà sẽ ln tìm cách giải quyết vấn đề.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Em đã học được những gì qua bài học này?
- NX giờ học.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tự hào là tôi
<i>(tiếp theo ).</i>


- HS lắng nghe


- HS chia sẻ.
- Lắng nghe.


TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN


<b> § 63:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN </b>


<b> MIÊU TẢ CON VẬT </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được : đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc


điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn
(BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình
(BT2), tả hoạt động ( BT3) của một con vật em yêu thích.


- Rèn kĩ năng viết văn tả con vật cho HS.


- Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập và cuộc sống.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Tranh minh họa BT1, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, giấy khổ </b></i>
to, bút dạ.


<i><b>2. HS : SGK, vở, bút.</b></i>
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’)</b>


- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’


- Y/c HS đọc lại đoạn văn tả con gà trống
mà mình đã viết ở tiết trước.


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32')</b>
<i>- HDHS làm BT:</i>


<i><b>1. Bài 1 (tr 139): </b></i>
- Gọi 1HS đọc y/c BT.



- GV giới thiệu về con tê tê qua tranh ảnh.
- Gọi 1HS đọc bài văn Con tê tê.


- Tổ chức cho HS đọc thầm bài văn, thảo
luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn


- HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’


- HS đọc lại đoạn văn tả con gà trống
mà mình đã viết ở tiết trước.


- HS nx.
- Lắng nghe.


- 1HS đọc y/c BT.
- HS quan sát.


- 1HS đọc bài văn Con tê tê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

là gì ?


+ Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu
tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?


+ Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan
sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn
lọc được nhiều đặc điểm lí thú ?


<i>- GV nx, bổ sung.</i>


<i><b>2. Bài 2, 3 (tr 139): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài:


+ Nhớ lại các đặc điểm ngoại hình, hoạt
động của con vật mình định tả.


+ Viết 1 đoạn văn tả các các đặc điểm
ngoại hình, 1 đoạn văn tả hoạt động của
con vật đó.


- Y/c HS suy nghĩ và viết 2 đoạn văn vào
vở. 2 bạn viết bài vào giấy khổ to.


- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS.


- Mời HS trình bày bài làm của mình trước
lớp.


dịng là 1 đoạn.


Đoạn 1: Mở bài: giới thiệu chung về
con tê tê.


Đoạn 2: Thân bài: miêu tả bộ vẩy của
con tê tê.


Đoạn 3: miêu tả miệng, hàm, lưỡi của
tê tê và cách tê tê săn mồi.



Đoạn 4: miêu tả chân bộ móng của tê
tê và cách nó đào đất.


Đoạn 5: miêu tả nhược điểm của tê tê.
Đoạn 6: Kết bài: tê tê là con vật có
ích, con người cần bảo vệ nó.


+ Tác giả chú ý đến bộ vẩy, miệng, lưỡi,
4 chân; Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy
của tê tê để có những quan sát rất phù
hợp, nêu được những nét khác biệt khi
so sánh: Giống vẩy cá gáy nhưng cứng
và dày hơn nhiều; bộ vẩy như bộ giáp
sắt.


+ Những chi tiết: Cách tê tê bắt kiến: Nó
thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ
làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò
lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín
lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép
nhai cả lũ kiến xấu số.


Cách tê tê đào đất: nó dúi đầu xuống
đất đào nhanh như một cái máy.
- HS các nhóm nx.


- 1HS đọc y/c BT.


- HS lắng nghe sự HD của GV.



- HS suy nghĩ và viết 2 đoạn văn vào
vở. 2 bạn viết bài vào giấy khổ to.


- HS lần lượt trình bày bài làm của mình
trước lớp. VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- GV nx, tuyên dương HS.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Y/c 2HS đọc đoạn văn mà mình vừa viết
ở BT3.


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập
<i>xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn </i>
<i>miêu tả con vật.</i>


nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực.
Đơi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm
lông gồm các màu đen và xanh pha
trộn. Đôi chân của chú cao, to, trông
thật khỏe mạnh với cựa và những móng
nhọn là vũ khí tự vệ lợi hại.


Ngày nào cũng vậy chú dậy từ rất sớm
để làm nhiệm vụ báo thức cho mọi
người và ông mặt trời thức dậy. Khi
nghe tiếng Ị, ó o ! thì tất cả mọi vật đều
tỉnh giấc và bắt đầu công việc của một


ngày mới.


- HS nx.


- 2HS đọc đoạn văn mà mình vừa viết ở
BT3.


- Lắng nghe.


<b>TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>


<b> </b>
<b> </b>


<i><b>Ngày giảng: 2 - 5 - 2019 THỨ NĂM</b></i>
TIẾT 1: TỐN


<b> § 160:</b> <b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được cộng, trừ phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép
cộng, phép trừ phân số.


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ phân số cho HS.
- Có ý thức chăm chỉ và cẩn thận trong học tập.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.</b></i>


<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’):</b>


<i><b>- GV tổ chức cho HS khởi động bằng </b></i>
cách thi làm nhanh BT sau :


Quy đồng mẫu số hai phân số sau :


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4
7 <sub> và </sub>


5
8<sub> ; </sub>


3 5


à
9 <i>v</i> 6<sub>.</sub>


<i>- GV nx, sửa sai, đánh giá. </i>


<i>- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32’) </b>


<i>- HDHS làm BT:</i>
<i><b>1. Bài 1 (tr 167) : </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu
BT.


- Quan sát giúp đỡ các cặp.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>2. Bài 2 (tr 167): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu
BT.


- Quan sát giúp đỡ các nhóm.


4
7<sub> và </sub>


5


8<sub> ta có : </sub>


4 4 8 32
7 7 8 56



<i>x</i>
<i>x</i>


 




5 5 7 35
8 8 7 56


<i>x</i>
<i>x</i>
 
.
3 5
à


9 <i>v</i> 6<sub> ta có </sub>


3 3 6 18
9 9 6 54


<i>x</i>
<i>x</i>


 




5 5 9 45


6 6 9 54


<i>x</i>
<i>x</i>


 


.
- HS nx.


- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo
cặp đơi vào phiếu BT. Sau đó cử đại
diện trình bày:


<i><b>a, </b></i>


2 4 6 6 2 4


;


7  7 7 7 7 7<sub> ; </sub>




6 4 2


7  7 7 <sub> ; </sub>


4 2 6
7  7 7 <sub>.</sub>


<i><b>b, </b></i>


1 5 4 5 9


3 12 12 12 12    <sub> ;</sub>




9 1 9 4 5


12  3 12 12 12   <sub> ;</sub>


9 5 4


12 12 12  <sub> ; </sub>


5 1 5


12  3 12 <sub>+ </sub>


4 9


12 12 <sub>.</sub>


- HS các cặp nx.



- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo
nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại
diện trình bày:


<i><b>a, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>3. Bài 3 (tr 167): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo
nhúm 4 vào bảng nhóm.


- Quan sát giúp đỡ các nhóm.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Y/c HS nhắc lại cách cộng (trừ) hai
phân số khác mẫu số?


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về
<i>các phép tính với phân số (tiếp theo).</i>





31 2 31 10 21
35 7 35 35 35  <sub> ;</sub>




31 3 31 21 10
35 5 31 35 35    <sub> ;</sub>




3 2 21 10 21
5  7 35  35 35 <sub>.</sub>


<i><b>b, </b></i>


3 1 9 2 11


4  6 12 12 12   <sub> ;</sub>




11 3 11 9 2


12  4 12 12 12   <sub> ;</sub>


11 1 11 2 9



12  6 12 12 12   <sub>.</sub>


1 3 2 9 11


6  4 12 12 12   <sub>.</sub>


- HS các nhóm nx


- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.


- HS thảo luận, HS thảo luận, làm bài
theo nhúm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử
đại diện trình bày:


<i><b>a, </b></i>


2


1


9  <i>x</i> <sub> b, </sub>


6 2


7  <i>x</i> 3




2


1


9


<i>x</i> 




6 2
7 3


<i>x</i>  




7
9


<i>x</i>




4
21


<i>x</i> 


.


<i><b>c, </b></i>



1 1
2 4


<i>x</i>  




1 1
2 4


<i>x</i>  




3
4


<i>x</i> 


.
- HS các nhóm nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Lắng nghe.


TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN


<b>§ 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN</b>
<b>MIÊU TẢ CON VẬT</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con
vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài
mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích ( BT2, BT3).


- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.


- Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập và cuộc sống.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Tranh ảnh minh họa BT1, giấy khổ to, bút dạ.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5')</b>


- Y/c 2HS đọc đoạn văn tả ngoại hình và
hoạt động của con vật mà em đã viết ở
tiết trước.


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32’) </b>


<i>- HDHS làm BT:</i>
<i><b>1. Bài 1 (tr 141): </b></i>


- Giới thiệu tranh minh họa về lồi cơng.


- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.


- Tổ chức cho HS đọc thầm bài văn, thảo
luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm đoạn mở bài và kết bài của bài
văn trên ?


+ Đoạn mở bài của bài văn sử dụng cách
mở bài nào ?


+ Đoạn kết bài của bài văn sử dụng cách
kết bài nào ?


+ Em có thể chọn những câu văn nào
trong bài văn để :


Mở bài theo các trực tiếp?


Kết bài theo cách không mở rộng ?


- Hát.


- 2HS xung phong đọc đoạn văn tả
ngoại hình và hoạt động của con vật mà
em đã viết ở tiết trước.


- HS nx.
- Lắng nghe.


- Quan sát, lắng nghe.


- 2HS đọc y/c và nd BT.


- HS đọc thầm bài văn, thảo luận theo
nhóm 4 để trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đoạn mở bài: Mùa xuân ...mùa công
múa.


Đoạn kết bài: Quả không ngoa …
rừng xanh.


+ Đoạn mở bài của bài văn sử dụng
cách mở bài gián tiếp.


+ Đoạn kết bài của bài văn sử dụng cách
kết bài mở rộng.


+ Các câu văn em chọn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>- GV nx, bổ sung.</i>
<i><b>2. Bài 2 (tr 141) : </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài.


- Y/c HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào
vở. 2 em viết vào giấy khổ to.


- Quan sát gợi ý, giúp đỡ HS.


<i>- GV nx, bổ sung.</i>


<i><b>3. Bài 3 (tr 141): </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c và nd BT.
- HDHS làm bài.


- Y/c HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào
vở. 2 em viết vào giấy khổ to.


- Quan sát gợi ý, giúp đỡ HS.


<i>- GV nx, bổ sung.</i>
<b>III. Kết thúc ( 3' )</b>


- Y/c HS đọc bài văn đã viết hoàn chỉnh
trước lớp.


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Miêu tả
<i>con vật ( Kiểm tra viết )</i>


xuân ấm áp .
- HS các nhóm nx.


- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.


- HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào vở. 2
bạn viết vào giấy khổ to. Sau đó trình
bày. VD: Mỗi một vật nuôi trong nhà


em đều có một nhiệm vụ hay cơng việc
nhất định. Chẳng hạn như anh mèo thì
làm nhiệm vụ bắt chuột bảo vệ lương
thực; chú chó thì lo trơng nom bảo vệ
nhà cửa; bác trâu thì lo việc đồng
áng,...Trong số đó thì khơng thể thiếu
tiếng gáy báo thức của chú gà trống.
- HS nx.


- 2HS đọc y/c và nd BT.
- Lắng nghe.


- HS suy nghĩ viết bài cá nhân vào vở. 2
bạn viết vào giấy khổ to. Sau đó trình
bày. VD: Cho dù bây giờ đã có các
phương tiện báo thức hiện đại, nhưng
mỗi khi nghe tiếng ị ó o của chú gà
trống thì em có cảm giác phấn khởi để
bước vào ngày mới.


- HS nx.


- 1HS đọc bài văn đã viết hồn chỉnh
trước lớp.


- Lắng nghe.


TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )


<b> § 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI </b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.


- Rèn cho HS kĩ năng nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức.
- GDHD có tính thẩm mĩ, khoa học trong cuộc sống.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động ( 5’)</b>


- Em hãy viết lại cho đúng các lỗi chính tả
ở tiết trước.


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài mới : Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài: (32’)</b>


<i><b>1. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</b></i>
<i><b>a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:</b></i>
- Gọi 2HS đọc bài chính tả sẽ viết.
- GV hỏi:


+ ND đoạn văn nói lên điều gì ?


<i>- GV nx, bổ sung.</i>



<i><b>b, Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.


- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được.
<i><b>c, Viết chính tả:</b></i>


- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
- GV đọc cho HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
<i><b>d, Soát lỗi, chấm bài: </b></i>


- GV đoc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx.
<i><b>2. Làm BT chính tả </b></i>


<i><b>Bài 2b: </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c BT
- BT y/c em làm gì ?


- HDHS làm bài.


- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu BT
theo nhóm 4.


- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.


- Hát.



- HS xung phong lên bảng viết: bận rộn,
<i>ngăn sông, ngỡ ngàng, thanh khiết.</i>
- HS nx.


- Lắng nghe.


- 2HS đọc bài CT sẽ viết.
- HS trả lời:


+ Nói về 1 Vương quốc rất buồn chán
và tẻ nhạt vì người dân ở đó khơng ai
biết cười.


- HS nx


- HS tìm và nêu các từ khó : buồn chán
<i>kinh khủng, gương mặt,nhộn nhịp, lạo </i>
<i>xạo,... </i>


- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
- HS lắng nghe.


- HS nghe viết bài vào vở.
- HS ngồi lại cho đúng tư thế.


- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi
- HS nộp vở, lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT.



- BT y/c em tìm những tiếng bắt đầu
bằng tr hay ch để điền vào ô số 1,
tiếng bắt đầu bằng êt hay êch để điền
vào ô số 2 .


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<b>III. Kết thúc (3’)</b>


- Y/c 2HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh ở
BT2b.


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ngắm
<i>trăng. Khơng đề.</i>


- HS các nhóm nx.


- 2HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh ở
BT2b.


- Lắng nghe.


TIẾT 4: ÂM NHẠC


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG</b>
<b>BUỔI 2</b>



TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG


<b>§ 32: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC </b>
<b>VIỆT NAM (TIẾP THEO)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu ý nghĩa những câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- HS nêu được những hành động nhằm giữ gìn phát huy những giá trị truyền thống
của dân tộc.


- Biết giữ gìn và phát huy những giá trị thống quý báu của Việt Nam trong thời
đại hội nhập.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV:</b></i> Các câu hỏi, phiếu bài tập.


<i><b>2. HS:</b></i> SGK, vở, bút.


<b>C. Các hoạt động dạy </b>-<b> học:</b>
<b>I. Khởi động</b> (5’):


- Em hãy nêu 2-3 ngày hội truyền thống ở
địa phương em ?.


<i>- GV nx, đánh giá.</i>
<i>- Giới thiệu bài mới.</i>



<b>II. Phát triển bài</b> ( 27’)


<i><b>3. Trải nghiệm:</b></i>


- Gọi HS đọc y/c phần Trải nghiệm SGK
trang 47.


- Tạo nhóm 4 (trị chơi Kết bạn).
- GV phát phiếu tổ chức cho HS các
nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu bài
tập.


<i>- GV nx, tuyên dương các nhóm.</i>


<i><b>4. Kết nối. </b></i>


- Hát.


- xung phong nêu. VD: Lễ hội Gầu
Tào; Say Sán,…


- HS nx.


- 2 HS đọc y/c phần Trải nghiệm.
- HS chia nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gọi HS đọc y/c của phần Kết nối SGK
trang 47.


- HDHS cách hoàn thiện phiếu BT.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
làm việc cá nhân để hoàn thiện phiếu.


<i>- GV nx, tuyên dương.</i>


<b>III. Kết thúc </b>(3’)


- Em hãy nêu những phẩm chất, truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta ?
- NX giờ học.


- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài:
<i>Giữ gìn và phát huy truyền thống của </i>
<i>dân tộc Việt Nam. (tiếp theo).</i>


- 2 HS đọc y/c.
- Lắng nghe


- HS nhận phiếu, suy nghĩ để hoàn thành
phiếu sau đó chia sẻ trước lớp.


VD: Hành động nhằm giữ gìn phát huy
giá trị truyền thống lịng yêu nước là :
Chăm chỉ học tập, Nghe lời thầy cô giáo
và cha mẹ. Không tham gia các hoạt
động, hành động gây hại cho mọi người.
- HS nx.


- HS nêu: Đoàn kết, đùm bọc chia sẻ,
giúp đỡ lẫn nhau,.



- Lắng nghe.


TIẾT 2: KỂ CHUYỆN


<b>§ 32: KHÁT VỌNG SỐNG</b>


<b> </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của
câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện (BT2).


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
- THMT : khai thác trực tiếp nd bài.


- GDHS có ý chí vượt qua mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại của thiên
nhiên.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động ( 5’)</b>


- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Kết bạn’’
<i>- GV cổ vũ, tuyên dương HS</i>



<i>- Dùng tranh ảnh minh họa và giới thiệu </i>
<i>bài mới: Hôm nay thầy và các em sẽ </i>
<i>cùng nhau đi tìm hiểu câu chuyện kể về </i>
<i>sự dũng cảm và khát vọng sống của một </i>
<i>người bị bạn bè bỏ rơi đã chiến thắng tất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>cả.</i>


<b>II. Phát triển bài: (32’)</b>
<i><b>1. GV kể chuyện</b></i>


- GV kể chuyện Khát vọng sống


+ GV kể lần 1, và giải nghĩa cho HS
hiểu 1 số từ khó trong truyện.


+ GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh
minh hoạ.


+ GV kể lần 3.


- GV tóm tắt lại nd câu chuyện.


<i><b>2. HDHS kể chuyện</b></i>


- Chia cả lớp ra làm 4 nhóm và y/c HS các
nhóm sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự
câu chuyện mà em đã được nghe kể.



- Tổ chức cho HSHĐ kể chuyện theo
nhóm đã chia.


- GV quan sát, HD các nhóm kể chuyện
bằng cách đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+ Câu chuyện kể về ai ? Có nd gì ?


+ Khi Giơn bị thương và bị ngã ở suối,
người bạn đi cùng khi đó đã làm gì?
+ Khi bị gấu tấn cơng anh đã làm gì ?
+ Anh đã ăn gì xuốt một tuần?


+ Khát vọng sống của anh đã được đền
đáp ntn?


<i><b>3. Thi kể chuyện trước lớp</b></i>


- Tổ chức cho HS các nhóm thi kể
chuyện trước lớp.


+ Gọi đại diện các nhóm lên thi kể lại
từng đoạn của câu chuyện.


+ Mời đại diện 2 nhóm lên thi kể tồn bộ
câu chuyện và trao đổi về nd, ý nghĩa
của câu chuyện.


- GV và HS dưới lớp đưa ra các câu hỏi:
+ Khát vọng sống của Giôn giúp bạn
hiểu thêm về điều gì ?



+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện?


- HS chú ý nghe.


- HS nghe kết hợp quan sát tranh


- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận,
sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu
chuyện.


- HSHĐ thảo luận theo nhóm 4, cùng
nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện và
toàn bộ câu chuyện theo tranh.Trao đổi
với nhau về ý nghĩa câu chuyện.


- HS lắng nghe, tiếp thu sự HD, gợi ý
của GV.


+ Câu chuyện kể về một người lính có tên
là Giơn. Câu chuyện kể về khát vọng sống
của Giôn đã chiến thắng cái chết.


+ Người kia đã bỏ Giơn lại một mình.
+ Anh đã đứng im như một pho tượng
để lừa gấu.


+ Xuốt một tuần Giôn chỉ ăn quả dại và
vài con cá nhỏ.



+ Anh đã được các thủy thủ trên một
con tàu cứu sống.


- HS kể thi kể trước lớp.


+ Đại diện các nhóm lên thi kể nối tiếp
từng đoạn của câu chuyện.


+ Đại diện 2 nhóm lên thi kể lại toàn bộ
câu chuyện. HS dưới lớp theo dõi.


- HS thi kể trả lời:


+ Khát vọng sống của Giơn chúng ta
hiểu ra rằng, phải có quyết tâm, dũng
cảm, kiên trì để vượt qua mọi khó khăn
thử thách trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>- GV nx, tuyên dương HS..</i>
<b>III. Kết thúc ( 3' )</b>


- Vì sao chúng ta phải có quyết tâm và
nghị lực để vượt qua những khó khăn
thử thách trong MT thiên nhiên?
- NX giờ học.


- HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Kể
<i>chuyện đã nghe, đã đọc.</i>


- HS các nhóm nx.



- Vì chỉ có quyết tâm và nghị lực mới
vượt qua và chiến thắng được những khó
khăn thử thách khắc nghiệt trong MT
thiên nhiên.


- Lắng nghe.


TIẾT 3 : KĨ NĂNG SỐNG


<b>RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP</b>


<i><b>Ngày giảng: 3 - 5 - 2019 </b></i><b> THỨ SÁU</b>


TIẾT 1: TIN HỌC


<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG</b>
TIẾT 2: TỐN


<b>TIẾT 161: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được nhân, chia phân số.


- Củng cố kĩ năng tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia
phân số.


- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính tốn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>



1. GV: Bảng nhóm bút dạ, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút.


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’) :</b>


- Tổ chức cho 2HS lên bảng thi làm
nhanh BT sau:


a,


4 7


5 6<sub>= ? ; b, </sub>
6 7
9 18 <sub>= ?</sub>


- GV nx, sửa sai, đánh giá.


- Hát.


- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV
y/c. Đáp án:


a,


4 7 24 35 59
5 630 3030<sub>;</sub>


b,



6 7 12 7 5


9 18 18 18 18    <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
<b>II. Phát triển bài (32’) </b>
- HDHS làm BT:


<i><b>1. Bài 1 (tr 168):</b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo
nhóm 4 vào bảng nhóm.


- GV nx, sửa sai .
<i><b>2. Bài 2 (tr 168): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào
phiếu.


- Quan sát giúp đỡ các cặp.


- GV nx, sửa sai.
<i><b>3. Bài 4 a (tr 169) </b></i>



- Gọi 2HS đọc y/c của BT.
- HDHS phân tích y/c BT.


- Tổ chức cho HS quan sát biểu đồ, thảo


- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.


- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào
bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
a,


2 4 8 8 2 8 3 24 4


; :


3 7 21 21 3 21 2 42 7




8 4 8 7 2 4 2 8


: ;


21 721 4 3   7 3 21


b,



3 6 6 3 6 11 66


2 ; : 22


11 11 11 11 11 3   33




6 2 2 4 3 6


: 2 ; 2


11 11 1 11  11 11 <sub>.</sub>


c,


2 8 8 2 8 7 56


4 ; : 4


7 7 7 7 7 2 14


<i>x</i>   <i>x</i>  




8 8 4 8 1 8


: 4 :



7 7 1 7 <i>x</i>4 28<sub>; </sub>


2 8


4
7 <i>x</i> 7<sub>.</sub>


- HS các nhóm.


- 2HS đọc y/c BT.
- Theo dõi, lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo
cặp đôi vào phiếu BT. Sau đó cử đại diện
trình bày:


a, <sub>7</sub>2<i>× x</i>=2


3 b,
2
5:<i>x</i>=


1
3
<i>x</i>=2


3:
2


7 <i>x</i>=


2
5:


1
3


<i>x</i>=146


6
5
<i>x</i>


c, <i>x</i>: 7
11=22




7
22


11
<i>x</i> 



x = 14
- HS các cặp nx.


- 2HS đọc y/c BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

luận giải bài tốn theo nhóm 4 vào bảng


nhóm vào bảng nhóm.


- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.


- GV nx, sửa sai.
<b>III. Kết thúc (3')</b>


- Y/c HS nhắc lại cách nhân, chia hai
phân số?


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập
về các phép tính với phân số (tiếp theo).


- HS thảo luận giải bài tốn theo nhóm 4
vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình
bày:


Bài giải :
a, Chu vi tờ giấy hình vng là:


2 8


4


5 5<sub> ( m )</sub>


Diện tích tờ giấy hình vng là:




2 2 4


5 5 25<sub>( m</sub>2<sub>)</sub>


Đáp số: a, <sub>5</sub>8<i>m</i> <b><sub> ; </sub></b> 4


25
<b>m2</b>


- HS các nhóm nx.


- HS nhắc lại cách nhân, chia hai phân
số?


- Lắng nghe.


TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 65: MIÊU TẢ CON VẬT ( KIỂM TRA VIẾT)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả
con vật đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên,
chân thực.


- Rèn kĩ năng viết văn tả con vật cho HS.
- GDHS có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
<b>B. Chuẩn bị:</b>



1. GV: Tranh ảnh minh họa SGK, bảng phụ viết sẵn 4 đề bài.
2. HS: Giấy kiểm tra, bút, thước kẻ.


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’)</b>


- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay
nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết
thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào
thì bạn đó sẽ được mở.


- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?


- Vậy bạn nào có thể trả lời được câu
hỏi này ?


- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp
"bí mật" khi bài hát kết thúc, chiếc hộp
nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ
được mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV nx, đánh giá.


- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
<b>II. Phát triển bài: (32’)</b>
<i><b>1: Tìm hiểu đề bài.</b></i>


- Treo bảng phụ viết sẵn 4 đề bài lên
bảng và gọi 3HS lần lượt đọc các đề bài.


- GV nhắc HS chú ý : Có thể chọn 1
trong 4 đề bài đã cho hoặc tả 1 con vật
nào đó mà em thích.


- Cho HS quan sát các tranh minh họa.
- Em chọn con vật nào để miêu tả ? Hãy
giới thiệu cho cả lớp nghe.


<i><b>2: Thực hành viết văn.</b></i>


- Y/c HS dựa vào các kiến thức đã học
và các đề bài gợi ý để viết thành 1 bài
văn miêu tả con vật hoàn chỉnh.


- Quan sát, gợi ý cho HS gặp khó khăn.
- GV thu bài về chấm.


<b>III. Kết thúc ( 3' )</b>


- Một bài văn tả con vật gồm có mấy
phần, đó là những phần nào ?


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Điền vào
giấy tờ in sẵn.


- HS nx.


- HS lắng nghe.



- 3HS lần lượt đọc các đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS quan sát.
- HS lần lượt nêu


VD: Em tả con mèo vằn
Em tả chú gà trống.
- HS thực hành viết văn.


- HS nộp bài.


- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần đó
là: Phần mở bài, phần thân bài và phần
kết bài.


- Lắng nghe.


<b>HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>


HTT: Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn hay có ý nghĩa, chữ
viết đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng khơng mắc lỗi chính tả.


HT : Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, có một số câu văn hay có ý nghĩa, chữ
viết tương đối đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng, cịn mắc 1- 5 lỗi chính tả.


CHT: Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn lủng củng, chữ viết xấu, trình
bày bẩn, cịn mắc nhiều lỗi chính tả.



<i><b>BUỔI 2</b></i>
TIẾT 1: TOÁN


<b>TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG</b>


<b> </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Chuyển đổi được số đo khối lượng.Thực hiện được phép tính với số đo đại
lượng.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng cho HS.
- HS có tính cẩn thận trong học tập và tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>1. GV: Phiếu BT, bảng nhóm, bút dạ.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động (5’) :</b>


- GV hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng liền
kề nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài ( 32’ ) </b>
<i>- HDHS làm BT: </i>


<i><b>1. Bài 1 (tr170): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- HDHS làm bài,


- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.


<i>- GV nx, đánh giá.</i>
<i><b>2. Bài 2 ( tr171): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS
thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào
phiếu BT.


- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<i><b>3. Bài 4 (tr171): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- HDHS phân tích y/c của BT


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo
nhóm 4 vào bảng nhóm.


- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.


- Hát.


- HS trả lời: Hai đơn vị đo khối lượng
liền kề nhau thì hơn kém nhau 10 lần.


- HS nx.


- Lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT
- Lắng nghe.


- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 100 yến
- HS nx.


- 2HS đọc y/c BT
- Lắng nghe.


- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo
nhóm 4 vào phiếu BT. Sau đó cử đại
diện trình bày:


<i><b>a, 10 yến = 100kg </b></i>2
1


yến = 5kg
50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18kg
<i><b>b, 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ</b></i>
30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg
<i><b>c, 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn </b></i>
230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg
- HS các nhóm nx.



- 2HS đọc y/c BT.


- HS phân tích BT theo HD.


- HS thảo luận, tóm tắt,làm bài theo
nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại
diện trình bày:


Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>- GV nx, sửa sai</i>
<b>III. Kết thúc (3' )</b>


- Tổ chức cho HS thi tính nhanh:
9 tấn 65 kg = .... kg


- NX giờ học.


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập về
<i>đo đại lượng (tiếp theo) </i>


Bó rau : 300g.


Con cá và bó rau : .... ? kg.
Bài giải:
<i><b> Đổi: 1kg 700g = 1700g</b></i>


Con cá và bó rau cân nặng số kg là:
1700 + 300 = 2000 ( g)



2000g = 2 kg


Đáp số : 2 kg
- HS các nhóm nx.


- 2HS lên bảng thi tính nhanh:
9 tấn 60 kg = 9065 kg
- Lắng nghe.


TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN


<b>TIẾT 66:</b> <b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư
chuyển tiền


(BT1), bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí để
chuyển vào bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).


- HS có kĩ năng điền đúng các thơng tin theo y/c cho sẵn.
- HS có tính cản thận thẩm mĩ trong cuộc sống.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Phiếu viết sẵn nd cần điền ở BT1, BT2, một số giấy tờ in sẵn đã điền </b></i>
đầy đủ thông tin.



<i><b>2. HS : SGK, vở, bút.</b></i>
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>I. Khởi động ( 5’)</b>


- Cho HS chơi trò chơi ‘‘Thò thụt’’
<i>- GV cổ vũ, tuyên dương HS</i>


<i>- Giới thiệu bài : Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài (32')</b>
<i>- HDHS làm BT :</i>
<i><b>1. Bài 1 (tr 122): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- GV đọc và dán 1 số giấy tờ mẫu in
sẵn về thư chuyển tiền đã điền đầy đủ


- HS chơi trò chơi ‘‘Thò thụt’’.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thông tin lên bảng và HDHS làm bài.
- GV phát cho mỗi em HS 1 phiếu BT
và y/c HS suy nghĩ cá nhân để hoàn
thành phiếu đó.


- Quan sát giúp đỡ HS.


- Mời HS lần lượt đọc thư chuyển tiền
của mình trước lớp.



<i>- GV nx bổ sung.</i>
<i><b>2. Bài 2 (tr 122): </b></i>
- Gọi 2HS đọc y/c BT.


- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4
để trả lời câu hỏi :


+ Theo em khi nhận được tiền kèm theo
thư chuyển tiền này, người nhận cần viết
gì vào bức thư để trả lại bưu điện?


<i>- GV nx bổ sung.</i>


- GV phát cho mỗi em HS 1 phiếu BT
và y/c HS suy nghĩ cá nhân để hoàn
thành phiếu đó.


- Quan sát giúp đỡ HS.


- Mời HS lần lượt đọc phiếu nhận tiền
của mình trước lớp.


<i>- GV nx tuyên dương HS.</i>
<b>III. Kết thúc ( 3' )</b>


- GV y/c 2HS đọc lại thư chuyển tiền và
phiếu nhận tiền hoàn chỉnh.


- NX giờ học.



- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Trả bài
<i>văn miêu tả con vật.</i>


- HS nhận phiếu, suy nghĩ cá nhân để
hoàn thành phiếu theo y/c của BT.


- HS lần lượt đọc thư chuyển tiền của
mình trước lớp.


- HS nx.


- 2HS đọc y/c BT.


- HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu
hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:


+ Theo em khi nhận được tiền kèm theo
thư chuyển tiền này, người nhận cần viết:
Số chứng minh thư của mình.


Ghi rõ tên và địa chỉ hiện tại của mình.
Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có
đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư
chuyển tiền không.


Kí nhận đã nhận đủ số tiền giử đến vào
ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
- HS các nhóm nx.


- HS nhận phiếu, suy nghĩ cá nhân để


hoàn thành phiếu theo y/c của BT.


- HS lần lượt đọc phiếu nhận tiền của
mình trước lớp.


- HS nx.


- 2HS đọc lại thư chuyển tiền và phiếu
nhận tiền hồn chỉnh.


- Lắng nghe.


TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT )


<b>TIẾT 33: NGĂM TRĂNG . KHÔNG ĐỀ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Rèn cho HS kĩ năng nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức.
- GDHD có tinh thần dũng cảm, gan dạ trong cuộc sống.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: Phiếu đã viết sẵn NDBT3a.</b></i>
<i><b>2. HS: SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Khởi động ( 5’)</b>


- Cho HS chơi trò chơi " Kết bạn".


- Em hãy viết lại cho đúng các lỗi chính
tả ở tiết trước.


<i>- GV nx, đánh giá</i>


<i>- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài: ( 32’)</b>


<i><b> 1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả.</b></i>
<i><b>a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:</b></i>
- Gọi 2HS đọc TL 2 bài chính tả sẽ viết.
- GV hỏi:


+ ND 2 bài thơ nói lên điều gì ?


<i>- GV nx, bổ sung.</i>


<i><b>b, Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được.
<i><b>c, Viết chính tả:</b></i>


- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
- Khi viết 1 bài thơ 7 chữ ta làm ntn?
- Khi viết 1 bài thơ lục bát ta làm ntn?
- GV y/c HS nhớ viết vào vở.


- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
<i><b>d, Soát lỗi, chấm bài: </b></i>



- GV đoc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx.
<i><b>2. Làm BT chính tả </b></i>


<i><b>Bài 3a: </b></i>


- Gọi 2HS đọc y/c BT
- HDHS làm bài.


- GV phát phiếu BT có viết sẵn bài văn
cần điền các từ còn thiếu và y/c HS thảo
luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.


- HS chơi trò chơi " Kết bạn".


- HS xung phong lên bảng viết: buồn
<i>chán, gương mặt, nhộn nhịp, lạo xạo.</i>
- HS nx.


- Lắng nghe.


- 2HS đọc TL bài CT sẽ viết.
- HS trả lời:


+ Nêu bật tinh thần lạc quan, u đời, u
cuộc sống, khơng nản chí trước khó khăn
trong cuộc sống của Bác Hồ.


- HS nx.



- HS tìm các từ khó và nêu: rượu, hững
<i>hờ, nhịm khe; ngàn, xách bương,...</i>
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
- HS lắng nghe.


- Ta lùi vào 2 ô khi viết.


- Ta lùi vào 2 ơ khi viết dịng 6 chữ và lùi
vào 1 ơ dịng 8 chữ.


- HS nhớ viết bài vào vở.
- HS ngồi lại cho đúng tư thế.


- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi.
- HS nộp vở, lắng nghe.


- 2HS đọc y/c BT
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.


<i>- GV nx, sửa sai.</i>
<b>III. Kết thúc ( 3' )</b>


- Gọi 2HS đọc TL 2bài thơ vừa viết.
- NX giờ học


- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Nói ngược



trình bày. Đáp án:


Các từ láy bắt đầu bằng âm tr: trịn trịa,
<i>trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình, trung </i>
<i>trực,...</i>


<i> Các từ láy bắt đầu bằng âm ch: chơng </i>
<i>chênh, chong tróng, chói chang, chống </i>
<i>chếnh,...</i>


- HS các nhóm nx.


- 2HS đọc TL 2bài thơ vừa viết.
- Lắng nghe.


<i><b>Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường:</b></i>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP
<b>NHẬN XÉT TUẦN 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP


<b>§ 32: SƠ KẾT TUẦN 32</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>



- HS nắm được các ưu điểm và những việc còn tồn tại vướng mắc trong tuần. Phát
huy các ưu điểm và khắc phục các tồn tại còn chưa làm được trong trong tuần.
- Nắm được kế hoạch của tuần tới.


<b>B. Nội dung:</b>
<i><b> I. Chuyên cần: </b></i>


………
………


<b>II. Đánh giá hoạt động các mặt: Kiến thức, kĩ năng; năng lực; phẩm chất trong</b>
<b>tuần qua:</b>


.


………...
………...
.


………...
………...
...
...
...
...
.


………...
………...


.


………...
………...
...
...
...
...
<b>III. Phương hướng tuần tới:</b>


.


………...
………...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

...
<b>C. Văn nghệ, trò chơi:</b>


- Tổ chức cho lớp………. ………..
……….




TIẾT 4 : ÂM NHẠC


<b> § 32 : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>



- Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.


- Giúp các em thêm yêu quý môn âm nhạc
<b>B. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>I. Khởi động ( 5’ )</b>


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘‘ Lịch
sự ’’.


- Gọi HS lên bảng hát bài Thiếu nhi thế
<i>giới liên hoan.</i>


<i>- Nhận xét, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu trực tiếp vào bài.</i>
<b>II. Phát triển bài (27</b>’<sub>)</sub>


<b>1. Hoạt động 1 : Dạy bài hát tự chọn.</b>
- Gv treo bảng phụ viết sẵn lời ca lên
bảng.


- GV hát mẫu.


- GV cho các em đọc lời ca trên bảng
phụ.


- Chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi.


+ HDHS chia câu ( 10 câu)


<i>- Nhận xét, bổ xung.</i>


- Đánh dấu chỗ lấy hơi bằng kí hiệu ( x )
* Dạy hát từng câu theo lối móc xích
+ HDHS hát từng câu ( GV hát mẫu )
theo lối móc xích, mỗi câu bắt nhịp cho
HS hát 2 - 3 lần rồi dạy câu tiếp theo và
nối các câu hát từ đầu cho đến hết bài.
- GV cho HS hát cả bài nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu bài hát.


<i>- GV nx, khen ngợi HS.</i>
- Nhận xét, khen ngợi


<b>2. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm</b>
- HDHS hát kết hợp gõ đệm theo phách
Kìa có con chim non, chim chơi ở sân
trường....


x x xx x x x ...
- HDHS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca.


Kìa có con chim non, chim chơi ở sân
trường...


x x x x ...
- Tổ chức cho HS hát kết hợp gõ đệm


theo nhóm, tổ. Sau đó cho các nhóm
hoặc tổ biểu diễn trước lớp.


- 1HS lên điều khiển cho cả lớp chơi trò
chơi ‘‘ Lịch sự ’’.


- 1HS lên bảng hát.
- HS nx.


- Lắng nghe.


- Theo dõi.
- Lắng nghe.


- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS chia câu


- Lắng nghe.
- Quan sát


- Hát theo HD của GV: Đồng thanh,
nhóm, cá nhân.


- Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
- HS nx.


- Quan sát và thực hiện theo HD của
GV.


- Lắng nghe



- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhóm, tổ.
Sau đó các nhóm hoặc tổ thi biểu diễn
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>- GV nx, khen ngợi HS.</i>
<b>III. Kết thúc (3</b>’<sub>)</sub>


- Tổ chức cho HS hát đồng thanh lại bài
hát đã học.


- NX giờ học.


- HS vn ôn lại các bài hát, chuẩn bị bài :
<i>Ôn tập 3 bài hát.</i>


- HS hát đồng thanh lại các bài hát đã
học.


- Lắng nghe.


TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC


<b>§ 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


- Nắm được nhiện vụ quyền hạn của trẻ em
- Trả lời đúng các câu hỏi về quyền trẻ em .



- Giáo dục HS có ý thức chăm chỉ trong học tập và lao động
<b>B. Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. GV : Tranh minh họa về các quyền của trẻ em</b></i>
<i><b>2. HS : SGK, vở, bút.</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>I. Khởi động ( 5' )</b>


- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay
nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát
kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn
nào thì bạn đó sẽ được mở.


- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?


- Vậy bạn nào có thể nêu nd được ?


<i>- GV nx, đánh giá.</i>


<i>- Giới thiệu bài mới : Trực tiếp.</i>
<b>II. Phát triển bài ( 32' )</b>


<i>- HDHS tìm hiểu thơng tin về Công </i>
<i>ước quốc tế về quyền trẻ em.</i>


<b>1. Hoạt động 1 : Những mốc quan </b>
<i>trọng </i>


<i><b>a, Mục tiêu :</b></i>



- HS nắm được thời gian ra đời, thời
gian thông qua và phê chuẩn Công ước.


- HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp "
bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp
nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được
mở.


- HS trả lời : Trong chiếc hộp có 1 mảnh
giấy ghi câu hỏi : em đã làm gì để


BVMT ở lớp, ở nhà và các nơi công
cộng ?.


- HS xung phong trả lời : Để BVMT ở
lớp, ở nhà và các nơi cơng cộng thì
chúng ta có ý thức thu gom rác thải,
không vứt rác, thải bừa bãi ra môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>b, Cách tiến hành :</b></i>


- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
4 để trả lời các câu hỏi sau :


+ Bản Công ước quốc tế về quyền trẻ
em do ai chuẩn bị và soạn thảo ?


+ Bản Công ước quốc tế về quyền trẻ


em được LHQ chính thức thơng qua
vào ngày tháng năm nào ?


+ Tính đến năm 1999 có bao nhiêu
nước tham gia kí và phê chuẩn Cơng
ước ?


+ Nước ta đã kí và phê chuẩn Cơng ước
này chưa ?


<i>- GV nx, bổ xung.</i>


<b>2. Hoạt động 2 : Nội dung, nguyên tắc </b>
<i>cơ bản của Công ước. </i>


<i><b>a, Mục tiêu :</b></i>


- HS nắm được những nd, nguyên tắc
cơ bản của Công ước về quyền trẻ em.
<i><b>b, Cách tiến hành :</b></i>


- Cho HS quan sát các tranh ảnh minh
họa về quyền trẻ em.


- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
4 để trả lời các câu hỏi sau :


+ Nêu 4 quyền trẻ em được ghi trong
Công ước ?



+ Nêu những nguyên tắc cơ bản của
Công ước ?


+ Nêu một quá trình thực hiện Cơng
ước ?


<i>- GV nx, bổ xung.</i>


- HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các
câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày :
+ Bản Công ước về quyền trẻ em do Liên
Hợp Quốc cùng với đại diện 43 nước
trên thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn
thảo trong 10 năm ( 1979 – 1989 ).
+ Công ước được hội đồng liên hiệp
quốc chính thức thơng qua ngày
20-11-1989.


+ Tính đến năm 1999 có 191 nước tham
gia kí và phê chuẩn Công ước ?


+ Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á
và thứ 2 trên thế giới đã phê chuẩn Công
ước ngày 20 - 2 - 1990.


- HS các nhóm nx.


- HS quan sát.


- HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các


câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày :
+ Quyền được sống cịn;


Quyền được bảo vệ ;
Quyền được phát triển;
Quyền được tham gia .


+ Trẻ em được xác định là tất cả những
người dưới 18 tuổi .


Tất cả các quyền và nghĩa vụ được nêu
trong Công ước đều được áp dụng một
cách bình đẳng cho tất cả trẻ em mà
khơng có sự phân biệt đối xử .


Tất cả những hoạt động được thực hiện
đều cần phải tính lợi ích tốt nhất của trẻ
em.


+ Tất cả mọi người đều có trách nhiệm
giúp nhà nước thực hiện và theo dõi việc
thực hiện Công ước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>III. Kết thúc ( 3' )</b>


- GV hệ thống lại nd bài học.
- NX giờ học.


- HS vn học bài. Chuẩn bị bài : Dành
<i>cho địa phương.</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×