Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giáo án Tuần 31 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.77 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 31 Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm 2017
<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b>Tiêt 31 </b> <b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.


- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với
khả năng.


- Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người
thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.


* GDMT, GDLSĐLĐP; GDKNS:.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà
và ở trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK Đạo đức 4.
- Phiếu giao việc.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới:



<b>a. Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”</b>
<b>b. Nội dung: </b>


* Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài
tập 2- SGK/44- 45)


- GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và
bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với mơi
trường, với con người, nếu:


Nhóm 1 :


a/. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tơm.
Nhóm 2 :


b/. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng
quy định.


Nhóm 3 :
c/. Đố phá rừng.
Nhóm 4 :


d/. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho
chảy xuống sơng, hồ.


Nhóm 5 :


đ/. Q nhiều ơtơ, xe máy chạy trong thành
phố.



Nhóm 6 :


e/. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư
hay đầu nguồn nước.


-GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và
đưa ra đáp án đúng:


a/. Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng
đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con


- HS thảo luận và giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người sau này.


b/. Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến
sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và
nguồn nước.


c/. Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mịn
đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ …
d/. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới
nước bị chết.


đ/. Làm ô nhiễm khơng khí (bụi, tiếng ồn)
e/. Làm ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí.
<b>*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài</b>
tập 3- SGK/45)



- GV nêu yêu cầu bài tập 3.


Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và
bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành,
phân vân hoặc không tán thành)


a/. Chỉ bảo vệ các lồi vật có ích.


b/. Việc phá rừng ở các nước khác khơng liên
quan gì đến cuộc sống của em.


c/. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là
một biện pháp để bảo vệ môi trường.


d/. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một
cách bảo vệ môi trường.


đ/. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi
người.


- GV gọi HS lên trình bày ý kiến.
- GV kết luận về đáp án đúng:
a/. Không tán thành


b/. Không tán thành
c/. Tán thành


d/. Tán thành
đ/. Tán thành



* Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập
4-SGK/45)


- BVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách
nhiệm tham gia BVMT của HS. Những việc
HS cần làm đểBVMT ở nhà, ở lớp học,
trường học và nơi công cộng.


- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm.


Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì
sao?


Nhóm 1:


a/. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở
lối đi chung để đun nấu.


Nhóm 2:


b/. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
Nhóm 3:


c/. Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch
đường làng.


- HS làm việc theo từng đôi.


- HS thảo luận ý kiến.



- HS trình bày ý kiến.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo
luận và tìm cách xử lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra
những cách xử lí có thể như sau:


a/. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than
sang chỗ khác.


b/. Đề nghị giảm âm thanh.


c/. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch
đường làng.


* Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm như sau:


Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình mơi trường, ở
xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi
trường, những vấn đề cịn tồn tại và cách giải
quyết.


Nhóm 2: Tương tự đối với mơi trường trường
học.



Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp
học.


- GV nh.xét kết quả làm việc của từng nhóm.




Kết luận chung:


- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm
môi trường.


GDKNS:


- Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn,
các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở
nhà và ở trường.Kĩ năng đảm nhận trách
nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Gọi vài em đọc phần Ghi nhớ (SGK/44)
<b>4. Củng cố:</b>


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trường tại địa phương.


<i><b>-GDLSĐLĐP: gd HS chăm sóc bảo vệ di </b></i>
<i><b>tich lịch sử đình an Trạch ở phường 5</b></i>
<b>5. Nhận xét – dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Từng nhóm HS thảo luận.


- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm
việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.


- HS cả lớp thực hiện.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 61 ĂNG - CO VÁT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ
tình cảm kính phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* GDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của mơi trường thiên
nhiên lúc hồng hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.


Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co - vát (phóng to nếu có).
Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia.



Quả địa cầu.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chúc</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
“Dịng sơng mặc áo” và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- GV treo tranh minh hoạ và hỏi:


- Ảnh chụp cảnh gì ? Đọc tên chú thích của
ảnh chụp ?


+ Qua các bài tập đọc về chủ đề “Khám phá
thế giới” đã đưa các em du lịch nhiều cảnh
đẹp của đất nước như: Vịnh Hạ Long - Sa Pa
- sông La,... Bài đọc “Ăng - co – vát” giúp
các em biết về đất nước Cam - pu - chia, để


thăm một cơng trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu.


<b>b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


- GV viết lên bảng các tên riêng (Ăng co vát;
<i>Cam - pu - chia) các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ.</i>
Yêu cầu HS cả lớp đọc


- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
(nếu có)


<i>+ Phong cảnh ở đền vào hồng hơn có gì đẹp</i>
<i>?</i>


- Gọi HS đọc phần chú giải.


+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS
đọc.


- Yêu cầu HS đọc lại các câu trên.


+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc
đã nêu ở mục tiêu.



- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.


+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các


- 3 em lên bảng đọc và trả lời nội dung
bài.


+ Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng co
-vát đọc chú thích dưới bức ảnh


- Lớp lắng nghe.


- HS đọc đồng thanh các tên riêng và các
chỉ số chỉ thời gian bằng số La Mã,....
- 1 HS đọc to toàn bài


- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ 2 HS luyện đọc.


+ Luyện đọc các tiếng : Ăng - co - vát;
<i>Cam - pu - chia </i>


- Luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ
trong những câu.



- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, rành
mạch. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả cảm
hứng ngợi ca vẻ đẹp của Ăng - co - vát: tuyệt
<i>diệu, gần 1500 mét, 398 phịng, kì thú, lạc</i>
<i>vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hồng, cao vút,</i>
<i>lấp lống, uy nghi, thâm nghiêm,...</i>


<b>* Tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi
và trả lời câu hỏi.


<i>+ Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ</i>
<i>bao giờ ?</i>


- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?


<i>+ Khu đền chính được xây dựng kì cơng như</i>
<i>thế nào ?</i>


<i>+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?</i>



- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả
lời câu hỏi.


<i>+ Phong cảnh khu đền lúc hồng hơn có gì</i>
<i>đẹp ?</i>


+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.


- Gọi HS nhắc lại .


<i><b> * Đọc diễn cảm: HS trên chuẩn</b></i>


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối phát biểu:


- Ăng - co - vát được xây dựng ở đất nước
Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai.
- Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian
ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát


- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát
biểu:



- Khu đền chính gồm ba tầng với những
ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần
1500 mét. Có 398 gian phịng.


- Khu đền chính được kiến trúc với những
cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và
được bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức
tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được
ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt
vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít
như xây gạch vữa.


* Miêu tả về sự kiến trúc kì cơng của khu
đền chính ăng - co - vát.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài
trả lời câu hỏi:


- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo
cáo:


- Vào hồng hơn Ăng - co – vát thật huy
hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối
của đền; những ngọn tháp cao vút lấp
lống giữa những chùm lá thốt nốt xồ tán
trịn; Ngơi đền cao với những thềm đá rêu
phong càng trở nên uy nghi, thâm ngiêm
hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay
toả ra từ các ngách.



+ Miêu tả vẻ đẹp huy hồng của đền
ăng-co-vát khi hồng hơn.


- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội
dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 đoạn của bài.


- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
<i> Lúc hồng hơn, Ăng - co - vát thật huy</i>
<i>hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng soi chiếu vào</i>
<i>bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở</i>
<i>phía trên, lấp lống giữa những chùm lá thốt</i>
<i>nốt xồ tán trịn / vượt lên hẳn những hàng</i>
<i>muỗm già cổ kính. Ngơi đền cao với những</i>
<i>thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao</i>
<i>càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi</i>
<i>đàn dơi bay toả ra từ các ngách.</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cả câu truyện
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.


- Nhận xét về giọng đọc của HS.
<b>4. Củng cố:</b>


- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<b>5. Nhận xét – dặn dị:</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài
học sau.


- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng
dẫn của giáo viên.


- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc cả bài.


- HS cả lớp.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 151</b> <b>THỰC HÀNH (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét (dùng cho mỗi HS).
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới </b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta sẽ giúp các em ứng
dụng vẽ đoạn thẳng thu nhỏ từ một kích
thước thực tế cho trước.


<b>b) Ví dụ: </b>


- Gọi HS đọc bài tập.
- GV gợi ý HS:


+ Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Độ dài thật khoảng cách (đoạn AB) trên
sân trường dài mấy mét ?


+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
+ Ta phải tính theo đơn vị nào?


- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.


+ Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên
bản đồ



<b>b) Thực hành:</b>
<b>*Bài 1:</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- GV yêu cầu HS lên đo độ dài cái bảng và
đọc kết quả cho cả lớp nghe.


- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi
vẽ vào vở


- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.


- Nhận xét bài làm học sinh.
<i><b>Bài 2 :(HS trên chuẩn)</b></i>
- Hướng dẫn tương tự bài 1


+ Lưu ý : cho HS tính riêng chiều rộng, chiều
dài HCN trên bản đồ rồi mới vẽ HCN


<b>4. Củng cố– dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong
bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.


- Tiếp nối phát biểu:
- Dài 20m.



- Vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ theo
tỉ lệ 1: 400


- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản
đồ.


- Tính theo đơn vị xăng - ti - mét.
+ 1 HS nêu bài giải:


Bài giải :
20m = 2000 cm


Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là:
2000 : 400 = 5 (cm)


Đáp số : 5 cm


- 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB có độ
dài 5 cm.


A 5cm B
* *


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2 HS lên thực hành đo chiều dài bảng
đen và đọc kết quả (3 mét)


+ Lắng nghe GV hướng dẫn.



- HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở
- Đổi 3 m = 300 cm


- Độ dài thu nhỏ là 300 : 50 = 6 (cm)
- Độ dài cái bảng thu nhỏ :




A 6cm B
- Nhận xét bài bạn.


 8m = 800cm ; 6m = 600cm
800 : 200 = 4 (cm)
600 : 200 = 3 (cm)


- HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm và
trình bày lên bảng


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Em tham gia giao thông (Tiết 2)</b></i>


<b>Giáo viên bộ môn </b>


**********************************************
<b>Thứ ba, ngày 11 tháng 4 năm 20167 </b>


<b>KHOA HỌC </b>



<b>TIẾT 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải
lấy từ môi trường các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và thải ra hơi nước, khí ơ-xi, chất
khống khác …


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>


+ Tranh minh hoạ trang 122 SGK


- Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Giấy A3 và bút dạ.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng trả lời</b>
nội dung câu hỏi.


- Khơng khí gồm những thành phần nào ?
<i>- Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?</i>
- Mơ tả q trình hơ hấp và quang hợp ở thực
<i>vật ?</i>


<i>- Để tăng năng suất cho cây trồng con người </i>


<i>đã tăng lượng khí nào cho cây ? </i>


- GV nhận xét


<i>+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người ?</i>
<i>- Nếu khơng thực hiện q trình trao đổi chất</i>
<i>với mơi trường thì con người, động vật hay</i>
<i>thực vật vẫn có thể sống được ?</i>


<b>3. Bài mới</b>


<b>a /Giới thiệu bài: Thực vật khơng có cơ quan</b>
tiêu hố, hơ hấp riêng như người và động vật
nhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao
đổi chất với mơi trường. Q trình đó như thế
nào? các em cùng tìm hiểu qua bài học này .
<b>* Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực</b>
<i><b>vật lấy gì và thải ra môi trường những gì ?</b></i>
- Cho HS quan sát cây đậu không được nhận
không khí và nêu: Cây được cung cấp đầy đủ
nước, các chất khống ánh sáng,.. nhưng thiếu
khơng khí thì cây cũng khơng thể sống được.
Khơng khí có ảnh hưởng rất lớn đối với đời
sống thực vật. Nó cung cấp khí các - bo - níc
cho cây xanh quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ
từ mặt Trời, cung cấp khí ơ - xi cho thực vật


- HS trả lời.


- HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hô hấp. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu
điều đó.


- Cách tiến hành:
+ GV hỏi :


- Khơng khí gồm những thành phần nào


<i>- Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?</i>
+ Y/cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120,
121 SGK và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu
hỏi định hướng lên bảng.


1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều
<i>kiện nào?</i>


<i>2 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện </i>
<i>quá trình quang hợp ?</i>


<i>3 ) Trong q trình quang hợp , thực vật hút</i>
<i>khí gì và thải ra khí gì ?</i>


<i>4) Q trình hơ hấp diễn ra khi nào ? </i>


<i>5 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện</i>
<i>q trình hơ hấp ?</i>


<i>6) Trong q trình hơ hấp thì thực vật hút khí</i>
<i>gì và thải ra khí gì ?</i>



<i>7) Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá</i>
<i>trình trên ngừng hoạt động ? </i>


- Gọi HS trình bày.


- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu bài
trình bày mạch lạc, khoa học.


- Khơng khí có vai trị như thế nào đối với
<i>thực vật ?</i>


<i>- Những thành phần nào của khơng khí cần</i>
<i>cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai trị</i>
<i>gì ?</i>


* GV: Thực vật cần khơng khí để hơ hấp và
quang hợp. Cây cho dù được cung cấp đầy đủ
các chất nước, khoáng, và ánh sáng nhưng
thiếu khơng khí thì cây cũng khơng thể sống
được. Khí ô - xi là nguyên liệu chính dược sử
dụng trong hô hấp sản sinh ra năng lượng
trong quá trình trao đổi chất của thực vật.
<b>* Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu về khơng</b>
<b>khí của thực vật trong trồng trọt. </b>


<i>- Thực vật ăn gì để sống ?</i>


<i>- Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được việc ăn</i>



+ HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
- Khơng khí gồm hai thành phần chính đó
là khí ơ - xi và khí ni - tơ. Ngồi ra trong
khơng khí cịn chứa khí Các - bon - níc.
- Khí ơ - xi và khí các - bo - níc rất quan
trọng đối với thực vật.


- Quan sát trả lời:
- Câu trả lời đúng là:


1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có
ánh sáng Mặt trời.


2) Bộ phận lá của cây là bộ phận chủ yếu
thực hiện quá trình quang hợp.


3) Trong q trình quang hợp, thực vật hút
khí Các bo - níc và thải ra khí ơ – xi
4) Q trình hơ hấp diễn ra trong suốt cả
ngày và đêm.


5 ) Bộ phận chủ yếu thực hiện q trình
hơ hấp là bộ phận lá của cây.


6) Trong q trình hơ hấp thì thực vật hút
khí Ô - xi và thải ra khí khí các - bo - níc
và hơi nước.


7) Nếu q trình quang hợp hoặc q trình
hơ hấp bị ngừng lại thì thực vật sẽ bị chết.


- 2 HS lên bảng vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ vừa thuyết trình về quá trình
quang hợp và q trình hơ hấp của cây.
+ Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp
và hơ hấp.


+ Khí ơ - xi có trong khơng khí cần cho
q trình hơ hấp của thực vật. Khí các - bo
- níc có trong khơng khí cần cho q trình
hơ hấp của thực vật. Khí các - bo - níc có
trong khơng khí cần cho q trình quang
hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ơ xi hoặc
khí các - bo - níc thì thực vật sẽ chết.
+ Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>để duy trì sự sống ?</i>


- GV nêu: Thực vật khơng có cơ quan tiêu hố
như người và các lồi động vật nhưng thực vật
cũng phải q trình trao đổi chất “ăn”, “uống”,
“thải ra”. Khí các - bo - níc có trong khơng khí
được lá cây hấp thụ, nước và các chất khống
cần thiết có trong đất được rễ cây hút lên.
Thực vật thực hiện được khả năng kì diệu đó
là nhờ chất diệp lục nên thực vật có thể sử
dụng năng lượng Mặt trời để tạo chất bột
đường từ khí các - bo - níc và nước để ni
dưỡng cơ thể.


+ Em hãy cho biết trong trồng trọt con người


<i>đã ứng dụng nhu cầu về khí các - bo - níc, khí</i>
<i>ơ - xi của thực vật như thế nào ? </i>


- Cho HS đọc mục bạn cần biết tr.121, SGK.
- Thực vật không có cơ quan hơ hấp riêng, tất
cả các bộ phận của cây đều tham gia vào q
trình hơ hấp, đặc biệt quan trọng là rễ và lá
cây. Để cây có đủ ơ xi giúp q trình hơ hấp
tốt, đất trồng phải tơi xốp, thống. Người ta
phải phát hiện ra khí các - bo - níc có trong
khơng khí chỉ đủ cho cây phát triển bình
thường và nếu tăng lượng khí các - bo - níc lên
gấp đơi thì cây trồng sẽ cho năng suất cao hơn.
Ứng dụng điều đó người ta đã áp dụng những
biện pháp như: bón phân xanh hoặc phân
chuồng đã được ủ kĩ cho cây. Các loại phân
hữu cơ này ngoài việc làm cho đất thêm tốt
cung cấp đủ chất mùn, chất khoáng cho cây
mà khi phân huỷ các loại phân này còn thải ra
nhiều khí các - bon - níc giúp cây qang hợp
nhưng nếu lượng khí các - bo - níc tăng cao
hơn nữa thì cây trồng sẽ chết .


4. Củng cố:


<i>- Tại sao về ban ngày khi đứng dưới các bóng</i>
<i>râm của cây ta thấy mát mẻ ?</i>


+ Lắng nghe.



- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu
hỏi


+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao
ơn thì ta tăng thêm lượng khí các - bơ - níc
lên gấp đơi.


- Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì
khi loại phân này phân huỷ sẽ tạo ra khí
các - bơ - níc.


- Trồng nhiều cây xanh để điều hồ khơng
khí, tạo ra nhiều khí ơ - xi giúp mơi trường
trong lành cho người và động vật hô hấp.
- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Lắng nghe.


+ HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả
lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>- HS trên chuẩn:Tại sao vào ban đêm ta</i>
<i>không nên để nhiều hoa và cây cảnh vào trong</i>
<i>phịng ngủ ?</i>


<i>- Lượng khí các - bơ - níc trong thành phố</i>
<i>đơng dân, các nhà máy cơng nghiệp nhiều hơn</i>
<i>mức cho phép giai pháp nào có hiệu quả nhất</i>
<i>về vấn đề này ?</i>



<b>5. Nhận xét – dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
chuẩn bị cho bài sau.


mát mẻ.


+ Vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa
và cây cảnh vào trong phịng ngủ vì lúc ấy
cây đang thực hiện q trình hơ hấp. Cây
sẽ hút hết lượng khí ơ - xi có trong phịng
và thải ra nhiều khí các - bơ - níc làm cho
khơng khí ngộp ngạt và ta sẽ bị mệt.


- Lượng khí các - bơ - níc trong thành phố
đơng dân, các nhà máy công nghiệp nhiều
hơn mức cho phép. Để đảm bảo súc khoẻ
cho con người và động vật thì giải pháp có
hiệu quả nhất là trơng cây xanh.


+ Thực hiện theo yêu cầu.
- HS cả lớp.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết 31: </b> <b>NGHE LỜI CHIM NĨI</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ; không
mắc quá năm lỗi trong bài.


- Làm đúng BT CT phương ngữ BT(3) b,


* GDBVMT: HS có ý thức u q, bảo vệ mơi trường thiên nhiên và cuộc sống con người.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
Phiếu lớn viết nội dung BT 3a, 3b.


Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài “Nghe lời chim nói” để HS đối chiếu khi sốt lỗi.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
- GV gọi 2 HS lên bảng.


- Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các tiếng có
nghĩa bắt đầu bằng âm r / d và gi.


- GV nhận xét từng HS.


- 2 HS lên bảng viết.



- HS ở lớp viết vào giấy nháp.


<i>rên rỉ, rầu rầu, rêu rao, rong rêu, râm ran </i>
<i>- dào dạt, da dẻ, dương liễu, dốt nát, dê</i>
<i>con.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hơm</b>
nay các em sẽ nghe đọc để viết đúng và viết
đẹp một đoạn trong bài “Nghe lời chim nói”
và làm bài tập chính tả có viết với thanh hỏi,
thanh ngã.


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>


<i><b> * Trao đổi về nội dung đoạn văn:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc đoạn thơ viết trong bài:
“Nghe lời chim nói”


- Hỏi: - Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
<i><b>* Hướng dẫn viết chữ khó:</b></i>


- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.


<i><b>* Nghe viết chính tả:</b></i>


+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng


nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong
bài “Nghe lời chim nói”.


<i><b> * Sốt lỗi chấm bài:</b></i>


+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS
soát lỗi tự bắt lỗi.


<b> c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>* Bài tập 3: </b>


+ Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên
bảng thi làm bài.


+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn
chỉnh


- GV nhận xét từng HS.
<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Nhận xét- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được
và chuẩn bị bài sau.


+ Lắng nghe.



- 2 HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc
thầm.


- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những
đổi thay của đất nước.


+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ
lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ
<i>ngàng, thanh khiết, thiết tha,...</i>


+ Nghe và viết bài vào vở.


+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngoài lề tập.


- 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm .
- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở .
+ Lời giải:


<i>b) (Sa mạc đen) Ở nước Nga - cũng - cảm</i>
<i>giác - cả thế giới </i>


- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.


- HS cả lớp.




<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>



**********************************************
<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chũ số đó trong một số
cụ thể.


Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Bài 2,5 dành cho HS trên chuẩn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
<b> III. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi hs viết số vào bảng con, bảng lớp:
247 800; 590 368.


- Nhận xét .
3. Bài mới
<b> a) Giới thiệu bài:</b>



- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, củng cố các
kiến thức về số tự nhiên.


<b>b) Thực hành:</b>
<b>* Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở


- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.


- Nhận xét bài làm học sinh.
<b>Bài 2: (HS trên chuẩn) </b>


- GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích:
1763 = 1000 + 700 + 60 + 3
- Yêu cầu tự làm bài


- Nhận xét
<b>Bài 3: </b>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a
+ GV yêu cầu HS nhắc lại về hàng trong các
lớp.



67 358; 851 904; 3 205 700; 195 080 126.
- Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS đọc kết quả.


- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4:


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a
đến bài b.


- GV yêu cầu HS nhắc lại về vị trí của các chữ
số trong dãy số tự nhiên.


- Hs viết số


+ Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS cả lớp cùng làm chung một bài.
- HS ở lớp làm vào vở.


+Tiếp nối nhau đọc số:


+ 12846: Mười hai nghìn tám trăm bốn
mươi sáu.


+ HS nhắc lại: Lớp đơn vị gồm hàng đơn


vị - hàng chục - hàng trăm.


- HS quan sát, nắm cách giải.
- HS làmvở, 1 em làm bảng nhóm
5794 = 5000 + 700 + 90 + 0
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2


190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9


- Lớp nghìn gồm: - Hàng nghìn - hàng
chục nghìn - hàng trăm nghìn.


- Lớp triệu gồm: - Hàng triệu - hàng chục
triệu - hàng trăm triệu.


- HS ở lớp làm vào vở.


- Tiếp nối nhau đọc kết quả chẳng hạn:
a) Trong số 67 358, chữ số 5 thuộc hàng
chục, lớp đơn vị.


+ Nhận xét bài bạn.
HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 5: (HS trên chuẩn) </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm bài


- Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên tiếp
hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn (lẻ) liên


tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Nhận xét – dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị.
b/ Số tự nhiên bé nhất là số 0


c/ Khơng có số tự nhiên lớn nhất. Vì mỗi
lần thêm 1 vào số tự nhiên, ta có số tự
nhiên lớn hơn


- 1 em đọc.


- HS làm vào vở , 3 em làm bảng nhóm
- HS trình bày, lớp nhận xét.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).



- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (bT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn
trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).


* HS trên ch̉n viết được đoạn văn có ít nhất hai câu dùng trạng ngữ (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Bút dạ, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1 (phần nhận xét).


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối
tượng khác nhau.


- Lớp đặt câu vào nháp.


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài: Trong tiết trước các em</b>
đã được tìm hiểu về hai bộ phận chính chủ


- 3 HS lên bảng đặt câu cảm theo từng tình
huống



- Tiếp nối đọc kết quả:
a/ Tình huống vui sướng:
<i>+ A ! bố đã về ! </i>


<i>- ôi ! Vườn hoa nhà mình trơng đẹp q!</i>
b/ Với tình huống bất ngờ:


<i>+ Trời ơi ! Bà cụ hàng xóm đã mất tối hơm</i>
<i>qua !</i>


<i>- Ơi ! mình khơng ngờ bạn vẫn nhớ ngày</i>
<i>sinh nhật và cịn tặng q cho mình nữa.</i>
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngữ và vị ngữ. Đó là những thành phần
chính trong câu. Học hơm nay, các em sẽ
được tìm hiểu về thành phần phụ trong câu
là trạng ngữ.


<b>b. Hướng dẫn nhận xét:</b>
Bài 1, 2, 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.


<i>- Hai câu có gì khác nhau ?</i>


<i>- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng </i>



<i>- Theo em phần in nghiêng trong câu trên có</i>
<i>tác dụng gì ?</i>


* GV lưu ý: Trạng ngữ có thể đứng trước C
- V của câu, đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ
hoặc đứng sau nòng cốt câu. Trong trường
hợp trạng ngữ đứng sau, nó thường được
phân cách với phần nòng cốt câu bằng một
quãng ngắt hơi (thể hiện bằng dấu phẩy khi
viết) hoặc bằng một quan hệ từ chỉ nguyên
nhân, mục đích, phương tiện. Để phù hợp
với trình độ của các em.


<b>c) Ghi nhớ: </b>


- Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK.


- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
<b>d. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng.


- Mời 2 HS đại diện lên bảng làm vào 2 tờ
phiếu lớn.



- GV nhắc HS chú ý: - Bộ phận trạng ngữ trả
lời các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ?
<i>Để làm gì ?...</i>


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân.


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:


- Ở câu b có thêm một bộ phận đứng trước
câu (được in nghiêng)


<i>- Vì sao I - ren trở thành một nhà khoa học</i>
<i>nổi tiếng ?</i>


<i>- Nhờ đâu mà I - ren trở thành một nhà</i>
<i>khoa học nổi tiếng ?</i>


<i>- Khi nào I - ren trở thành một nhà khoa</i>
<i>học nổi tiếng ?</i>


- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học)
và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở
chủ ngữ và vị ngữ (I - ren trở thành một
<i>nhà khoa học nổi tiếng) </i>


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


+ Lắng nghe.


- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.


- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
SGK.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân.


+ 2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân
dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
+ Lắng nghe.


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
- Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
- Trong vườn, mn lồi hoa đua nở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào y/cầu
gợi ý của đề bài (Nói về một lần đi chơi xa,
mà trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ)
- HS trên chuẩn viết đoạn văn có 2 trạng
ngữ trở lên



+ Nhận xét tuyên dương những HS có đoạn
văn viết tốt.


<b>4. Củng cố:</b>


- Thế nào là trạng ngữ ?
<b>5. Nhận xét – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn
văn và tìm thêm các câu khác trong sách
giáo khoa có sử dụng bộ phận trạng ngữ,
chuẩn bị bài sau.


về làng. Làng cơ ở cách làng Mĩ Lí hơn
mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm, cơ chỉ
về làng chừng hai ba lượt.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn
văn


- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp:


- Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng
<i>mai cả nhà mình về q thăm ơng bà. Con</i>
<i>đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ</i>
<i>đánh thức con dậy đấy.</i>



<i>- Vào giờ toán, ngày thứ tư tuần trước, lớp</i>
<i>em có rất nhiều bạn đạt điểm cao. Vì vậy,</i>
<i>thầy giáo chủ nhiệm lớp em rất vui lịng.</i>
<i>+ Vì trời mưa to, nên chiếc cầu bắc qua</i>
<i>con suối bị cuốn trôi. Các bạn đi học gặp</i>
<i>rất nhiều khó khăn khi đến trường.</i>


- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn
văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất.
- HS nêu


- HS cả lớp.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>THỂ DỤC</b>


<b>Tiết 61: </b> MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY TẬP THỂ
Giáo viên bộ môn


**********************************************
<b>Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017</b>


<b>KỂ CHUYỆN </b>


<b>Tiết 30</b> <b> Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc đọc </b>
<b>về du lịch hay thám hiểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc
nói về du lịch hay thám hiểm.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý
nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).


* HS trên chuẩn kể được câu chuyện ngoài SGK.


* GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế
giới.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


 Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng,


truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện
về người thực, việc thực.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Nhận xét.



<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
- Các em đã được nghe và được đọc nhiều câu
chuyện ca ngợi về các cuộc du lịch, thám
hiểm của con người. Tiết kể chuyện hơm nay
lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện
hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất về
các câu chuyện có nội dung nói về những
cuộc đi du lịch, thám hiểm đó.


<b>b) Hướng dẫn kể chuyện</b>
<i><b>* Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch
<i>hoặc thám hiểm.</i>


- Y/c 4 Hs tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc
tên truyện.


- GV lưu ý HS:


Trong các câu truyện được nêu làm ví du như


ba câu truyện trên có trong SGK, những
truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em
phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể
dùng các câu truyện đã được nghe người khác
kể như: Thám hiểm vịnh ngọc trai, Hai vạn
<i>dặm dưới đáy biển,.... </i>


<i>+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết</i>
<i>những câu chuyện nào có nội dung nói về</i>


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của
các tổ viên.


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.


- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện
- Một nghìn ngày vịng quanh trái đất.
<i>- Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon.</i>


<i>- Đất quý đất yêu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>cuộc du lịch hay thám hiểm nào khác? Hãy kể</i>
<i>cho bạn nghe.</i>



* HS trên chuẩn kể được câu chuyện ngoài
SGK.


+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
<b>* Kể trong nhóm:</b>


- HS thực hành kể trong nhóm đơi.


GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:


+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật
mình định kể.


+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu
chuyện.


+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được
cộng thêm điểm.


+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết
truyện theo lối mở rộng.


+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý
nghĩa của truyện.


<i><b> * Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.



- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại
bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý
nghĩa truyện.


- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.


- KhenHS kể tốt.


chuyện về "Hơn một nghìn ngày thám
<i>hiểm vịng quanh trái đất của nhà thám</i>
<i>hiểm vĩ đại Ma - gien - lăng" Đây là một</i>
câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm
của nhà hằng hải Ma - gien - lăng. Tôi đã
đọc câu truyện này trong sách giáo khoa
Tiếng Việt 4 tập 2.


+ Tôi xin kể câu chuyện "Thám hiểm vịnh
<i>ngọc trai". Nhân vật chính là một thuyền</i>
trưởng có tên là Nê - mơ đây là một câu
chuyện trong số nhiều câu chuyện trong
truyện "Hai vạn dặm dưới đáy biển".
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện về "Những người chinh phục đỉnh
<i>núi Ê - vơ - rét " nhân vật chính là những</i>
con người hết sức dũng cảm vượt qua
mn vàn khó khăn cản trở để leo lên tận
đỉnh núi quanh năm tuyết phủ được mệnh
danh là ngôi nhà của thế giới. Đây là một
câu chuyện được đăng trên báo Thiếu


Niên Tiền Phong.


+ 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau
nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.


- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.


<i>+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong</i>
<i>câu chuyện ?Vì sao?</i>


<i>+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm</i>
<i>động nhất? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Củng cố:</b>


* GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên
nhiên, môi trường sống của các nước trên thế
giới.


<b>5. Nhận xét – dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe
các bạn kể cho người thân nghe.


+ Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói
về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại mà em


được tham gia, mang đến lớp các ảnh chụp về
một cuộc du lịch hay cắm trại rồi mang đến
lớp.


- HS cả lớp.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của
quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng.


 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong
bài “Ăng - co vát” và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


- 1 HS đọc lại cả bài.


- 1 HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Bài thơ Con chuồn chuồn nước là những
phát hiện về vẻ đẹp của thế giới xung quanh,
của muôn vật. Bài "Con chuồn chuồn nước" tả
về một chú chuồn chuồn bé và quen thuộc.
Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn
Thế Hội, con vật quen thuộc đó hiện lên thật


đẹp và mới mẻ.


<b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b> * Luyện đọc:</b>


<b>- Gọi 1 HS đọc toàn bài</b>


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).


- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS (nếu có).


- GV treo tranh minh hoạ con chuồn chuồn và
tranh cây lộc vừng, hướng dẫn HS tìm hiểu
các từ khó trong bài như: giấy bóng, lộc vừng
- Lưu ý học sinh phát âm đúng ở các từ và
đúng ở các cụm từ như:


<i>lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân,</i>
<i>mênh mơng, lặng sóng, luỹ tre xanh, tuyệt đẹp,</i>
<i>thung thăng gặm cỏ, ... . </i>


- Gọi 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


* Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết nhẹ
nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm vẻ đẹp của của chú chuồn


chuồn chuồn nước và cảnh vật thiên nhiên đất
nước tươi đẹp hiện ra dưới tầng cánh của chú
chuồn chuồn nước, đổi giọng linh hoạt phù
hợp với nội dung từng đoạn (đọc chậm rãi khi
miêu tả con chuồn chuồn nước đậu một chỗ,
chuyển giọng nhanh, đột ngột khi chú cất cánh
bay lên; trở lại nhịp chậm rãi ở đoạn cuối miêu
tả cảnh thiên nhiên đất nước theo cánh bay của
chú ).


<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- Y/cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời
câu hỏi.


<i>+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bàng</i>
<i>những hình ảnh so sánh nào?</i>


chuồn chuồn đang đậu trên cành cây và xa
hơn là cảnh một đàn trâu đang gặm cỏ trên
cảnh đồng.


+ Lắng nghe.


- 1 Hs đọc


- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:


+ Đoạn 1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn
nước mới đẹp làm sao... đến ngả dài trên


mặt sông .


+ Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn
nước cất cánh bay vọt lên ... đến hết .


+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách
ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.


- 2 HS đọc cả bài.


+ Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>+ Em hiểu "giấy bóng” có nghĩa là gì ?</i>
<i>+ Em hiểu "phân vân” có nghĩa là gì ?</i>
<i>- Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ?</i>


+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?


- Yêu cầu 1 HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của
bài trao đổi và trả lời câu hỏi.


<i><b>- HS trên chuẩn: Cách miêu tả chú chuồn</b></i>
<i>chuồn nước bay có gì hay ?</i>


<i>+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả</i>
<i>được thể hiện qua những câu văn nào ? </i>



<i><b>* Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội
dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để
tìm ra cách đọc.


- Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn
cảm.


<i>ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm</i>
<i>sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn</i>
<i>cái cánh mỏng như giấy bỏng. Cái đầu tròn và</i>
<i>hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú</i>
<i>nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng</i>
<i>mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả</i>


đáng phân vân.


+ Là loại giấy được làm bàng ni lông mà
đỏ hoặc màu xanh, vàng, mỏng và màu rất
sáng


- Là như có ý cịn suy nghĩ khơng quyết
đốn


+ HS phát biểu theo ý thích:


- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với
bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con


mắt long lanh như thuỷ tinh vì đó là những
hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung ra
cánh và đôi mắt của chú chuồn chuồn
nước.


- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với
thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng
của nắng mùa thu vì đó là hình ảnh so
sánh đẹp giúp em hình dung ra được màu
sắc hài hoà mát dịu của chú chuồn chuồn
nước.


- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn
chuồn nước


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.


- Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế về
cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh bay
của chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả
đã kết hợp để tả được cảnh thiên nhiên
một cách tự nhiên về phong cảnh làng quê.
+ Tiếp nối phát biểu:


Mặt hồ trải rộng mênh mơng và lặng sóng;
luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với
những khóm khoai nước rung rinh; rồi
những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện
ra: cánh đồng với những đàn trâu thung


thăng gặm cỏ, dịng sơng với những đồn
thuyền ngược xi, trên tầng cao là đàn cò
đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc


- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã
hướng dẫn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như</i>
<i>còn đang phân vân.</i>


- Yêu cầu HS đọc từng khổ.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố:</b>


<i>+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?</i>
- Ghi ý chính của bài.


- Hỏi: Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
<b>5. Nhận xét – dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị
tốt cho bài học sau.


- Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.


- 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài
- Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn
chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ
khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp,
thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình
yêu của mình với đất nước quê hương.
- 2 HS nhắc lại.


+ HS cả lớp.
<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 153: </b> <b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)</b>
I. Mục tiêu:


So sánh được các số có đến sáu chữ số.


Biết sắp xép bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Bài 4,5 dành cho HS trên chuẩn


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
<b> III. Họat động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng các câu
hỏi về giá trị số trong dãy số tự nhiên


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới </b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập, củng cố
các kiến thức về số tự nhiên.


<b>b) Thực hành:</b>
<b>* Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiệu so sánh
các cặp số còn lại vào vở


- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.


- 1 HS lên bảng làm.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét bài bạn.


+ Lắng nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS cả lớp làm chung một bài.
- HS ở lớp làm vào vở.


+Tiếp nối nhau đọc kết quả và nêu cách so
sánh đối với từng cặp số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2:


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV nhắc HS:


- Trước hết phải so sánh các số trong dãy số
viết số nhỏ nhất ra nháp tiếp theo viết số lớn
dần cho đến hết.


- Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số theo thứ tự
từ bé đến lớn.


- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3:


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV nhắc HS:


- Trước hết phải so sánh các số trong dãy số
viết số lớn nhất ra nháp tiếp theo viết số bé
dần cho đến hết.



- Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số theo thứ tự
từ lớn đến bé.


- Nhận xét bài làm học sinh.
<b>Bài 4:(HS trên chuẩn)</b>
- HS tự làm bài rồi chữa bài


<b>Bài 5: (HS trên chuẩn) </b>
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


+ 34579 < 34 601 (có cùng số chữ số
nhưng ở hàng trăm có 6 trăm lớn hơn 5
trăm)


27 105 < 7985; 150 482 > 150 459;
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe.


- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
a/ 999; 7426; 7624; 7642.
b/ 1853; 3158; 3190; 3518


+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe.


- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
a/ 10261; 1590; 1567; 897
b/ 4270; 2518; 2490; 2476
+ Nhận xét bài bạn.


- 2HS làm bảng lớp
- KQ:a/ 0, 10, 100
b/ 9 , 99, 999
c/ 1,11,101
d/8 , 99, 999
- Lớp nhận xét


a) x = 58, 60 b) x = 59, 61
c) x = 60


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài
<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


<b>LỊCH SỬ </b>


<b>NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:


+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi
việc hệ trọng trong nước.


+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc..)
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn
bạo kẻ chống đối.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình
phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn).


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn
hóa, GD của vua Quang Trung?


- Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách
về kinh tế và văn hóa?



GV nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>


<i> a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
<b> b. Hoạt động:</b>


<b> * Hoạt động cả lớp:</b>


GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo
câu hỏi có ghi trong PHT:


- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi;


* GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi
dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Anh
đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn


- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Anh đối
với những ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
- GV hỏi: Sau khi lên ngơi hồng đế, Nguyễn Anh
lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đơ ở đâu? Từ năm
1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ?


* Hoạt động nhóm:


- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho
các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS
chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà
Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ


ngai vàng của vua.


+ Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn
không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai ?
+ Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ?
+ Bộ luật Gia Long được ban hành với những điều
lệ như thế nào ?


+ Theo em, với cách thống trị của các vua thời


- HS hỏi đáp nhau.
- HS khác nhận xét.


- HS lặp lại tựa bài.


- HS thảo luận và trả lời.
- HS khác nhận xét.


- Nguyễn Anh lên ngơi hồng đế,
lấy niên hiệu là Gia Long, chọn
Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến
1858, nhà Nguyễn trải qua các đời
vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu
Trị, Tự Đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào ?
- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả trước
lớp.


- GV hướng dẫn HS đi đến kết luận: Các vua nhà


Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung
quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
Vì vậy nhà Nguyễn khơng được sự ủng hộ của các
tầng lớp nhân dân.


<b>4. Củng cố:</b>


GV cho HS đọc phần bài học.


- Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào?


- Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình, nhà
Nguyễn đã có những chính sách gì?


* Trong LS chế độ PKVN, triều Nguyễn là triều đại
cuối cùng. Nhà Nguyễn khi lên cầm quyền đã thâu
tóm mọi quyền lực trả thù nơng dân. Vì vậy khi gặp
các thế lực xâm lược ngoại bang, nhà Nguyễn đã
không tập hợp được nông dân. Cho nên khi các thế
lực phương Tây xâm lược nước ta, triều Nguyễn đã
nhanh chóng để cho nước ta rơi vào tay giặc. Sau
này lên các lớp trên, các em sẽ hiểu đầy đủ hơn về
vấn đề này.


<b>5. Nhận xét – dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và xem trước bài: “Kinh thành
Huế”.


- Nhận xét tiết học.



- HS cử người báo cáo kết quả.
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- HS cả lớp.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>KĨ THUẬT</b>


<b>Tiết 31:</b> <b> LẮP Ô TÔ TẢI </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tơ tải theo mẫu Ơ tơ chuyển động được
- Với HS khéo tay:


Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. Ơ tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Tiết 1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b> a) Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục</b>
tiêu bài học.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát
<i><b>và nhận xét mẫu.</b></i>


- GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn.


- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. Hỏi:
+ Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận?
- Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.


* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
<i><b>thuật.</b></i>


<b>a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo</b>
<b>SGK</b>


- GV cùng HS gọi tên, số lượng và chọn từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào
hộp.



<b>b/ Lắp từng bộ phận</b>


- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2
SGK


- Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy
phần?


- Lắp cabin:cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:
+ Em hãy nêu các bước lắp cabin?


- GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
- GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.


- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh
xe H.5 SGK.


Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS
lên lắp.


<b>c/ Lắp ráp xe ô tô tải </b>


- GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.


<b>d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các</b>
<b>chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.</b>


<b>4. Củng cố:</b>



<b>5. Nhận xét- dặn dò:</b>


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.


HS


- HS quan sát vật mẫu.


- 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin,
cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.


- HS làm.


- 2 phần.


- Giá đỡ trục bánh xe, sàn cabin.


- 4 bước theo SGK.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên lắp.


- HS lắp và nhận xét.


- HS thực hiện.
- Cả lớp.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>



<b>Thứ năm, ngày 13 tháng 4 năm 2017</b>
<b>ĐỊA LÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận biết được vị trí của biển đảo, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản
đồ (lược đồ): Vịnh bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú
Quốc


- Biết sơ lược về vùng biển, đảo quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và
quần đảo.


- Kể tên một số hoạt động chính của biển, đảo.
+ Khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.


+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.


BVMTBĐ: GDHS yêu thiên nhiên đất nước, bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- BĐ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định: HS hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất
của ĐN.



- Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du
lịch?


GV nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: Ghi tựa</b>
<b>b. Hoạt động: </b>


<b> 1. Vùng biển Việt Nam:</b>


<b> * Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:</b>
GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi
trong mục 1, SGK:


+ Cho biết Biển Đơng bao bọc các phía nào
của phần đất liền nước ta ?


+ Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược
đồ.


+ Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của
nước ta.


Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK,
bản đồ trả lời các câu hỏi sau:


+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?


+ Biển có vai trị như thế nào đối với nước


ta?


- GV cho HS trình bày kết quả.


- GV mơ tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển
của nước ta, phân tích thêm về vai trị của
Biển Đơng đối với nước ta.


<b>2/ Đảo và quần đảo:</b>
<b> * Hoạt động cả lớp: </b>


- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông
và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?


- HS hát.
- HS trả lời.


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát và trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung .


- Phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vịnh
Thái Lan.


- Hs chỉ


- … là kho muối và có nhiều khống sản, hải


sản q.


- Vai trị điều hồ khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo
khơng?


+ Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
- GV nhận xét phần trả lời của HS.


* Hoạt động nhóm:


Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo
luận các câu hỏi sau:


- Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ.
- Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển
phía nam nước ta có những đảo lớn nào?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị
gì?


GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả.
GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo,
quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị
kinh tế và hoạt động của người dân trên các
đảo, quần đảo của nước ta.


<b>4. Củng cố: </b>


- Cho HS đọc bài học trong SGK.



- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối
với nước ta.GDHS BVMTBĐ


- Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của
nước ta.


<b>5. Nhận xét- dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng
sản và hải sản ở vùng biển VN”.


xung quanh có nước biển và đại dương bao
bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần
đảo.


- Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ có
nhiều đảo nhất.


- Dân cư đơng đúc, nghề đánh cá rất phát
triển,..


- Hoàng Sa và Trường Sa


- Hs đọc


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1,
BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ
miêu tả thích hợp (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ một số loại con vật như: chó, mèo, lợn (heo),.. (phóng to nếu có điều
kiện)


Tranh ảnh vẽ một số con vật ni nhiều ở địa phương mình (nếu có)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn
miêu tả con vật đã học.


- 2 - 3 HS đọc kết quả quan sát một cái con
vật em thích (BT2 của tiết tập làm văn
trước)



- Nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới: </b>


<b> a. Giới thiệu bài: </b>


- Các em đã được học cách viết một bài văn
miêu tả con vật ở các tiết học trước. Tiết
học hôm nay các em sẽ tiếp tục miêu tả các
bộ phận của một con vật và bài này sẽ giúp
các em nắm được cách quan sát và miêu tả
về từng bộ phận của con vật đó.


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b>Bài 1, 2: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài:


- Gọi 2 HS đọc bài đọc “Con ngựa”
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- Y/c HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và
trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả
của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng
chú ý


- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- GV dùng thước và phấn màu gạch chân
các từ ngữ miêu tả từng bộ phận con ngựa
mà học sinh nêu.



- Y/c cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho
điểm những Hs có ý kiến hay nhất


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.


- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một


- 2 HS trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau


- Tiếp nối nhau phát biểu.


Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
- Hai tai


- Hai lỗ mũi
- Hai hàm
răng
- Bờm


- Ngực
- Bốn chân
- Cái đuôi


to, dựng đứng trên cái đầu
rất đẹp


- ươn ướt, động đậy hoài
trắng muốt


được cắt rất phẳng
nở


khi đứng cũng cứ giậm lộp
độp trên đất


dài, ve vẩy hết sang phải
lại sang trái


- Nhận xét ý kiến bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lồi vật mà em u thích.


<i>+ Em chọn bộ phận nào của con vật (đầu,</i>
<i>mình, chân, đuôi,... ) để tả?</i>


+ Treo tranh ảnh về một số loài vật lên


bảng như trâu, bị, lợn, gà, chó, mèo,...)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu


+ GV nhận xét, khen một số HS viết bài
tốt.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Nhận xét – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà quan sát kĩ các bộ phận
của một con vật mà em thích và ghi vào
nháp cho hồn chỉnh.


- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo con
ngựa và nhận xét cách tả của tác giả trong
mỗi đoạn văn.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát trước
con gà trống để tiết sau viết được một đoạn
văn miêu tả về con vật này.


+ Phát biểu theo ý tự chọn:
- Em chọn tả thân con bò.



- Em chọn tả đầu con mèo của nhà em.
- Em chọn tả cái đuôi của con bò.
- Em chọn tả bốn chân của con mèo.


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau


- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào
vở hoặc vào giấy nháp.


- Xếp các từ ngữ miêu tả chính xác về từng
bộ phận con vật theo từng cột.


+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.


- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung
nếu có.


- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 154: </b> <b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Bài 4,5 dành cho HS trên chuẩn làm



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhận xét.
3. Bài mới


<b>a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập</b>
về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải
các bài toán liên quan đến chia hết cho các số
này.


<i><b>b) Thực hành:</b></i>
<b>*Bài 1 :</b>


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- GV y/cầu HS nhắc lại về các dấu hiệu chia hết
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.



- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2:


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV nhắc HS:


- Trước hết phải xác định số cần điền phải thích
hợp với yêu cầu đề bài.


- Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.


- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 :


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính.


- Nhận xét.


Bài 4: (HS trên chuẩn)
- Yêu cầu tự làm bài


Bài 5: (HS trên chuẩn)
- Gọi 1 em đọc bài tập 5
- Yêu cầu tự làm bài
<b>4. Củng cố:</b>



<b>5. Nhận xét- dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


+ Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS nhắc lại dấu hiệu chia hết.
- HS ở lớp làm vào vở.


a) Các số chia hết cho 2 là: 7362; 2640
b) Các số chia hết cho 3: 7362; 2640;
20601.


c) Các số chia hết cho 9: 7362; 20601.
d) Số vừa chia hết cho 2 và 5 là: 2640.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe.


- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a) Số chia hết cho 2 và 3 là:
252 ; 552 ; 852


b) Số chia hết cho 9 và 3 là:
108; 198.


c) Số chia hết cho 2 và 5 là: 920


d) Số chia hết cho 5 là: 255
+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.


- 1HS lên bảng thực hiện.


a) x là số chia hết cho 5 nên x có chữ số
tận cùng là 0 hoặc 5; mà đề bài cho x là
số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 5.
- Vì 23 < x < 31 nên x là: 25.


+ Nhận xét bài bạn.


- HS làm vở rồi trình bày miệng.


 Các số đó phải có tận cùng là chữ số 0
và chữ số 0 không thể đứng ở hàng trăm
nên ta viết được : 520, 250


- 1 em đọc.


- HS làm vào vở, 1 em làm bảng nhóm
 Số cam đó là số chia hết cho cả 3 và 5
và ít hơn 20 nên số cam là 15 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Dặn về nhà học bài và làm bài. - Về nhà học bài và làm bài tập.
<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>



**********************************************
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 62: </b> <b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH <i>Ở đâu ?);</i>
nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1 mục III); bước đầu biết thêm trạng
ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để
hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng lớp viết:


+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )
+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )


+ Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần luyện tập)


Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn BT3 (phần luyện tập)
* Bút dạ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc 1 đoạn văn nói về


một cuộc đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu
có trạng ngữ.


- Lớp đặt câu vào nháp.


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài: Trong tiết trước các em</b>
đã được tìm hiểu về bộ phận phụ trạng ngữ
trong câu. Tiết học hôm nay, các em sẽ được
tìm hiểu về tác dụng và đặc điểm trạng ngữ
trong câu.


<b> b. Hướng dẫn nhận xét:</b>
Bài 1, 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Tiếp nối đọc kết quả:


- Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng
mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con
đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ
đánh thức con dậy đấy.


- Vào giờ tốn, ngày thứ tư tuần trước, lớp
em có rất nhiều bạn làm bài tốt. Vì vậy,
thầy giáo chủ nhiệm lớp em rất vui lịng.


+ Vì trời mưa to, nên chiếc cầu bắc qua con
sông bị cuốn trôi. Các bạn đi học gặp rất
nhiều khó khăn khi đến trường.


+ Nhận xét bổ sung cho bạn ..
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên
bảng.


- GV nhắc HS trước hết các em cần xác định
chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần
trạng ngữ.


- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần
trạng ngữ và gạch chân các thành phần này
- Gọi HS phát biểu.


<i>- Theo em trạng ngữ ở câu thứ nhất (BT1)</i>
<i>chỉ rõ ý gì cho câu ?</i>


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.


<i>- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng </i>



* GV lưu ý: - Trạng ngữ có thể được đặt liên
tiếp với nhau, nó thường được phân cách với
nhau bằng một quãng ngắt hơi (thể hiện
bằng dấu phẩy khi viết).


<i><b>c) Ghi nhớ: </b></i>


- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK .


- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
<b>d. Hướng dẫn luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng.


- Mời 2 HS đại diện lên bảng làm vào 2 tờ
phiếu lớn.


- GV nhắc HS chú ý:


- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều
trả lời các câu hỏi: Ở đâu ?


- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.


- Hoạt động cá nhân.


- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ
và gạch chân các bộ phận đó.


- Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng
TN


bừng.


<i>- Trên các lề phố, trước cổng các cơ </i>
<i> TN TN</i>


<i>quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp </i>
<i> TN </i>


<i>năm của ô đổ vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn </i>
<i> TN</i>


vương vãi khắp thủ đô.


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:


- Ở câu a và câu b bộ phận trạng ngữ chỉ rõ
ý cho câu về nơi chốn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở.


- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho các trạng


ngữ tìm được:


a) - Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
- Ở đâu máy cây hoa giấy nở tưng bừng?
b) - Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở
những đâu ?


- Ở những đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương
vãi.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Lắng nghe.


- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân.


+ 2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân
dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.
+ Lắng nghe.


+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng
bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ
chỉ nơi chốn cho câu.


+ Nhận xét tuyên dương những HS có câu
trả lời đúng nhất.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV gợi ý HS các em cần phải điền đúng bộ
phận để hoàn thiện và làm rõ ý cho các câu
văn (là bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ).
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.


+ Nhận xét tuyên dương những HS có đoạn
văn viết tốt.


<b>4. Củng cố:</b>


- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người
vẫn.. .



- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.


- Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền
trạng ngữ chỉ nơi chốn.


- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ
nơi chốn trước lớp:


- Câu a: Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những
cơng việc gia đình.


- Câu b: Ở lớp, em rất chăm chú nghe
giảng bài và hăng hái phát biểu.


- Câu c: Ngoài vườn, hoa đã nở rộ.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.


- Lắng nghe.


- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu.


a)Ngoài đường



b) Trong nhà,


c) Trên đường
đến trường,


d) Ở bên kia
sườn núi,


mọi người đi lại tấp
nập xe cộ đi lại nườm
nượp.


những chiếc xe đang
ầm ầm qua lại.


các bạn nhỏ đang chơi
trò rước đèn.


các vận động viên
đang tập chạy.


các bạn học sinh đang
tung tăng đến trường.
mọi người đang nói
chuyện sơi nổi.


em bé đang ngủ.
bố em đang đọc báo.
mẹ em đang may đồ.
em gặp rất nhiều


người.


cây cối như tươi xanh,
um tùm hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>5. Nhận xét- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu
văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ nơi
chốn, chuẩn bị bài sau.


- HS cả lớp.


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>THỂ DỤC </b>


Tiết 62: MÔN TỰ CHỌN – TRỊ CHƠI “CON SÂU ĐO”
<b>Giáo viên bộ mơn </b>


**********************************************
<b>ThỨ sáu, ngày 14 tháng 4 năm 2017 </b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 62: </b> <b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuôn nước
(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2); bước đầu viết được đoạn văn
có câu mở đầu cho sẵn (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện)
Tranh ảnh vẽ con gà trống. (nếu có)


Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu
tả con chim gáy (BT2).


Tương tự: chuẩn bị 6 tờ giấy lớn cho 3 đoạn: 2, 3, 4 . Tranh ảnh con gà trống.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Y/c 2 hsinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ
phận của con vật mà em yêu thích đã học.
- 2 - 3 HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của
một lồi vật ở BT2.


- Nhận xét chung.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Các em đã được học cách</b></i>
viết một đoạn trong bài văn miêu tả về một


bộ phận của một con vật mà em thích ở tiết
học trước. Tiết học hơm nay dựa trên hiểu
biết đó các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh các
đoạn văn tả con vật.


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả
“Con chuồn chuồn nước"


- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- Y/c HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và
trao đổi trong bàn để thực hiện xác định đoạn
và ý của từng đoạn của bài.


+ GV hỏi HS:


- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.


- Y/c cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi cho học
sinh


<i><b>Bài 2 : </b></i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV treo bảng 3 câu văn văn.


- Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn.
+ GV lưu ý HS:


- Các em cần xác định thứ tự đúng của các
câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí ...
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu


+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có
+ GV nhận xét, khen một số HS có những ý
văn hay sát với ý của đoạn


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Y/c HS đọc yêu cầu đề bài (đọc cả gợi ý).
- GV treo bảng các đoạn văn còn viết dở
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn.
- Treo tranh con gà trống.


+ GV lưu ý HS:


- Các em cần xác định thứ tự đúng và viết
tiếp các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí
bằng cách miêu tả các bộ phận con gà
trống ....



- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau


- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1:


- Từ đầu ...đến hai cánh rung rung như cịn
đang phân vân.


- Ý chính của đoạn này miêu tả ngoại hình
của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ.
b/ Đoạn 2: là đoạn còn lại.


- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh
bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh
đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú
chuồn chuồn.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:


- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe.


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau


- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào


vở hoặc vào giấy nháp.


+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.


* Đoạn văn hoàn chỉnh: Con chim gáy hiền
lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ
ngác, nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm
quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm
lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào
giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ
càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung
nếu có


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát:


- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.


+ Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.


+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có
+ GV nhận xét, khen một số HS có những ý
văn hay sát với ý của đoạn.


<b>4. Củng cố:</b>



<b>5. Nhận xét- dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh
đoạn văn miêu tả về con gà trống.


- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn
miêu tả con vật.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào
vở hoặc vào giấy nháp.


+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.


<i>Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú</i>
<i>gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch.</i>
Bộ lơng màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất
là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt
sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm
các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên
rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa
kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to nom thật
khoẻ với cái cựa và những móng sắc, nhọn
là thứ vũ khí tự vệ thật lợi hại.


- Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn.



- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên


<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>KHOA HỌC </b>


<b>Tiết 62: </b> <b>ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn,
khơng khí, ánh sáng.


* GDKNS:


- Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đoán khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong
những điều kiện khác nhau


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


+ Tranh minh hoạ trang 116, 117 SGK


- HS sưu tầm tranh ảnh, cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và sống dưới nước.
- Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS



A/.KTBC:


-GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ
sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở
thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho
điểm HS.


B/.Bài mới:
-Hỏi :


+Thực vật cần gì để sống ?


+Chúng ta đã làm thí nghiệm như thế nào
để chứng minh được thực vật cần nước,
khơng khí, ánh sáng, các chất khống để
sống và phát triển bình thường ?


Trong thí nghiệm mà các em vừa nêu, các
cây chia làm 2 nhóm:


+4 cây được dùng để làm thực nghiệm,
mỗi cây ta cho thiếu từng yếu tố.


+1 cây để làm đối chứng, đảm bảo được
cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây
sống.



*Giới thiệu bài:


Ở bài Động vật cần gì để sống ? Chúng ta
cũng tiến hành theo cách đó để tự nghiên
cứu, tìm ra những điều kiên cần cho sự
sống của động vật.


*Hoạt động 1:Mơ tả thí nghiệm


-Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân
tích thí nghiệm theo nhóm 4.


-Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí
nghiệm và trả lời câu hỏi:


+Mỗi con chuột được sống trong những
điều kiện nào ?


+Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp
điều kiện nào ?


GV đi giúp đỡ từng nhóm.


-Gọi HS trình bày u cầu mỗi nhóm chỉ
nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV
kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt
động tích cực, có kết quả đúng.


-Hỏi:



+Các con chuột trên có những điều kiện
sống nào giống nhau ?


+Con chuột nào thiếu điều kiện gì để


-HS trả lời:


+Thực vật cần nước, ánh sáng, khơng khí,
các chất khống để sống.


+Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm
trên 5 cây đậu; 1 cây được trồng và cung
cấp đầy đủ các điều kiện cần: nước, ánh
sáng, khơng khí, các chất khống thấy cây
sống và phát triển bình thường; 4 cây còn
lại, mỗi cây cung cấp thiếu 1 điều kiện
nên chỉ trong một thời gian cây đã chết
hoặc phát triển khơng bình thường.


-Lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn
của GV.


-HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào
phiếu thảo luận.


-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa
chữa.



-Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sống và phát triển bình thường ? Vì sao
em biết điều đó?


+Thí nghiệm các em vừa phân tích để
chứng tỏ điều gì ?


+Em hãy dự đốn xem, để sống thì động
vật cần có những điều kiện nào ?


+Trong các con chuột trên, con nào đã
được cung cấp đủ các điều kiện đó ?


-Thí nghiệm các em đang phân tích giúp ta
biết động vật cần gì để sống. Các con
chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là con vật
thực nghiệm, mỗi con vật đều lần lượt
được cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng
con chuột trong hộp số 3 là con đối chứng,
con này phải đảm bảo được cung cấp tất
cả mọi điều kiện cần để cho nó sống thì
thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với
những điều kiện nào thì động vật sống và
phát triển bình thường? Thiếu một trong
các điều kiện cần thì nó sẽ ra sao ? Chúng
ta cùng phân tích để biết.


*Hoạt động 2:Điều kiện cần để động vật


sống và phát triển bình thường


-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm gồm 4 HS.


-KNS: Quan sát tiếp các con chuột và dự
đoán xem các con chuột nào sẽ chết
trước ? Vì sao ?


GV đi giúp đỡ các nhóm.


-Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi
nhóm về 1 con chuột, các nhóm khác bổ
sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên
bảng.


+Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp
của nó chỉ có bát nước.


+Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong
hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn.


+Con chuột số 4 thiếu khơng khí để thở vì
nắp hộp của nó được bịt kín, khơng khí
khơng thể chui vào được.


+Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc
hộp ni nó được đặt trong góc tối.


+Biết xem động vật cần gì để sống.



+Cần phải được cung cấp khơng khí, nước,
ánh sáng, thức ăn.


+Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được
cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.


-Laéng nghe.


Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.


-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm
khác bổ sung.


+Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột
số 2 và số 4. Vì con chuột này khơng có
thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống
được một thời gian nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+Động vật sống và phát triển bình thường
cần phải có những điều kiện nào ?


-GV giảng: Động vật cần có đủ khơng khí,
thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới
tồn tại, phát triển bình thường. Khơng có
khơng khí để thực hiện trao đổi khí, động
vật sẽ chết ngay. Nước uống cũng đóng
vai trị rất quan trọng đối với động vật. Nó
chiếm tới 80 – 95% khối lượng cơ thể của
sinh vật. Khơng có thức ăn động vật sẽ


chết vì khơng có các chất hữu cơ lấy từ
thức ăn để đi nuôi cơ thể. Thiếu ánh sáng
động vật sẽ sống yếu ớt, mất dần một số
khả năng có thể thích nghi với mơi trường.
3/.Củng cố:


-Hỏi: Động vật cần gì để sống ?
4/.Dặn dò:


-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về
những con vật khác nhau.


ni dưỡng cơ thể, nó sẽ chết.


+Con chuột số 3 sống và phát triển bình
thường.


+Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị
ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín,
khơng khí khơng thể vào được.


+Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không
khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng vì nó
khơng được tiếp xúc với ánh sáng.


+Để động vật sống và phát triển bình
thường cần phải có đủ: khơng khí, nước


uống, thức ăn, ánh sáng.


<b>Ghi chú</b>



<b>...</b>


<b>...</b>



**********************************************
<b>TỐN </b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>
I. Mục tiêu<b> : </b>


Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên


Vận dụng các phép tính chất của phép cộng để tính thuận tiện
Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1. Ổn định tổ chức


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


GV gọi 2 HS làm bảng lớp và làm bảng con
+ 46903 _ 98045


40389 56980


- Nhận xét


3. Bài mới
<b> a) Giới thiệu bài:</b>
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về các phép tính
về số tự nhiên.
<b>b) Thực hành :</b>
<b>*Bài 1 :</b>
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với
phép cộng và phép trừ.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV hỏi HS:
- Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ
chưa biết.
- Y/cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số
thích hợp vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính
+ Nhận xét bài bạn
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS nhắc lại cách đặt tính.

- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng:
a) 6195 47836 10592


+ 2785 + 5409 +79438


8980 53245 90020


b) 5342 29041 80200


- 4185 - 5987 - 19194


1257 13054 60006


- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa
biết trong biểu thức.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện.
a) x + 126 = 480
x = 480 - 126
x = 254


b) x - 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644


+ Nhận xét bài bạn .



- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.


- 1HS lên bảng thực hiện.
a + b = b + a


( a + b ) + c = a + ( b + c )
a + 0 = 0 + a = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được


- Nhận xét.
* Bài 4:


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- Y/cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả


+ Nhận xét.
* Bài 5 :


- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.


- Y/c HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng giải bài.


- Nhận xét.
<b>4. Củng cố:</b>



<b>5. Nhận xét- dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.


+ Tính chất giao hốn; tính chất kết
hợp; tính chất cộng với 0


+ Tính chất một số tự nhiên trừ cho 0.
- Tính chất số bị trừ bằng số trừ.
+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng tính.


a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600 =1868
475 + 268 + 732 = 475 + (268 + 732)
= 475 + 1000 = 1475
1295 + 105 + 1460


= (1295 + 105) + 1460 = 1400 + 1460
= 2860


b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080
= 200 + 2080 = 2280
87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6)
= 100 + 100 = 200
121 + 85 + 115 + 469



= (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200
= 790
+ Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.


- 1HS lên bảng thực hiện.
<i><b>Giải :</b></i>


Trường Tiểu học Thắng lợi quyên góp
được số vở là:


1475 - 184 = 1291 (quyển)
- Cả hai trường quyên góp được số vở:
1475 + 1291 = 2766 ( quyển )
Đáp số: 2766 quyển vở.
+ Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
<i>Rút kinh nghiệm tiết dạy </i>


**********************************************
<b>ÂM NHẠC</b>


<b>Tiết 31 ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7, SỐ 8</b>
Giáo viên bộ mơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP</b>
<b>Tập hát những bài hát về anh bộ đội</b>


********************************************
<b>SINH HOẠT LỚP </b>


<b>Tiết : SƠ KẾT TUẦN </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần tới.


- HS biết lỗi khi sai.
<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ.
<b>III.Các hoạt động:</b>


<b>1. Nhận xét tuần qua</b>
- CTHĐTQ điều khiển.


+ Mời các tổ trưởng nhận xét.


+ 4 tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Phó CTHĐTQ nhận xét.


- CTHĐTQ nhận xét chung các mặt.
- Mời các bạn ý kiến.


- GV giải đáp thắc mắc của học sinh; tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt, nhắc HS thực


hiện chưa tốt.


+ CHUYÊN CẦN:


………
………
+ HỌC TẬP


………
………
………
………
+ VĂN- THỂ- VỆ


...
...
...


...
2. - Nêu kế hoạch tuần 32:


+ Học tập chăm chỉ. Giúp bạn cùng tiến.
+ Thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp.


+ Ơn tập tốt các mơn Tốn, TV, Khoa học, Lịch sử và Địa lí chuẩn bị kiểm tra cuối năm
+ Lễ phép với thầy cô giáo & người lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ.
+ Thực hiện tốt ATGT.



+ Biết tiết kiệm điện, nước.


………


………


………


………...



<i><b>Trình kí tổ trưởng:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×