Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án Tuần 3 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.64 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3</b>


<i>Ngày soạn : 21 /09 /2018</i>


<i>Ngày giảng : Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2018</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Bài 3: Lòng dân</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1/ Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô,</b>
lẹ, láng, ...


- Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc
đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ Cách mạng.


<b> 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :</b>
lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo, ...


- Đọc trơi chảy tồn bài, biết nhắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời
nhân vật. Đoc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
-Đọc diễn cảm tồn bài, phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch.
<b>3: Thái độ: -GD HS có lịng u nước, lịng dũng cảm, ý chí quyết tâm trong học tập.</b>
*QTE: Chúng ta có quyền tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.( HĐ 2)


<b>* GDQPAN: Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ </b>
<i>quốc Việt Nam.</i>


<b>II . Chuẩn bị</b>


Gv: Tranh minh hoạ trang 25, sgk



<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>
<b> A. K iểm tra bài cũ : 4p</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ
<i><b>Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi về nội</b></i>
dung bài.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả
lời câu hỏi.


- Nhận xét từng HS.


<b> B. Dạy- học bài mới: 32p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Hỏi : Các em đã được học vở kịch nào ở
lớp 4 ?


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang
25 và mô tả những gì nhìn thấy trong
tranh.


- GV giới thiệu bài.


<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i> a. Luyện đọc: 10’</i>


- Gọi một học sinh đọc lời giới thiệu nhân
vât, cảnh trí, thời gian.



- GV đoc mẫu


- Gọi HS đọc phần Chú giải


? Em có thể chia đoạn kịch này như thế
nào?


<b>- 2 HS lên bảng lần lượt đọc bài và trả lời</b>
câu hỏi :


+ HS 1 : 4 khổ thơ đầu .


Câu hỏi : Em thích hình ảnh nào trong
4 khổ thơ đầu ? Vì sao ?


+ HS 3 :đọc cả bài . Câu hỏi : Nội
dung chính của bài thơ là gì ?


- Vở kịch Vương quốc ở Tương lai.
<b>- Một HS mô tả.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó
chia đoạn.


+ Đoạn một: Anh chị kia!... Thằng nầy là
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi học sinh đọc từng đoạn của đoạn
kịch.



- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng học sinh


- Lần 2: Giải thích những từ ngữ mà HS
chưa hiểu hết nghĩa.


+ lâu mau: lâu chưa.
+ lịnh: lệnh.


+ con heo: con lợn.


- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch.
- GV đọc mẫu toàn bộ vở kịch
<i> b. Tìm hiểu bài: 10’</i>


- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận câu
hỏi của SGK


? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời
gian nào?


? Chú cán bộ gặp truyện gì nguy hiểm?
<i><b>- Ghi bảng: Sự dũng cảm và nhanh trí của</b></i>
dì Năm


? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn
thích thú nhất? Vì sao?


? Nêu nội dung chính của đoạn kịch.


<i><b>- Ghi bảng: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,</b></i>
<i>mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách</i>
<i>mạng.</i>


- GV : Nhận xét kết quả làm việc của HS
và kết luận.


<i><b> c. Đọc diễn cảm: 8’</b></i>


- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai


- GV cùng HS cả lớp theo dõi, tìm giọng
phù hợp với tính cách của nhân vật.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo từng
nhóm.


- Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn
nhóm đọc hay nhất.


- Nhận xét học sinh đọc bài.
C. củng cố


- Nhận xét tiết học


bắn.


+Đoạn ba: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc. 1 HS đọc lời
giới thiệu. 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn
kịch ( đọc hai lượt )


- Tiếp nối đọc những từ ngữ mà các em
chưa hiểu nghĩa: lâu mau, tức thời, lịnh,
tui, heo ...


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Đại diện cặp đọc


- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn kịch
trước lớp.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng thảo
luận, trả lời câu hỏi theo sự điều khiển
của bạn


+ Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà
nông thôn Nam Bộ trong kháng chiến.
+ Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vơ nhà
của dì Năm.




- Hoc sinh nêu theo ý hiểu


<b>* Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí</b>
<b>cứu cán bộ.</b>



- HS đọc phân vai theo thứ tự
-1 HS nêu, cả lớp bổ sung ý kiến.


-5 HS tạo thành một nhóm cùng luyện
đọc theo vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 11: Luyện tập</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i><b> Giúp học sinh:</b></i>


<b>1/ Kiến thức: - Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.</b>


<b>2/ Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số</b>
thành phân số rồi làm tính, so sánh).


<b>3/ Thái độ: -HS có ý thức chăm chỉ làm bài tập.</b>
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Vở bài tập Toán 5. Bảng phụ
- HS: VBT


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>



- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 ,2
trong SGK .


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b> B. Dạy học bài mới: 32p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:1p</b></i>


Trong tiết học này chúng ta cùng làm các
bài tập luyện tập về hỗn số.


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1: 5p</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.


- GV chữa bài và hỏi: Em hãy nêu cách
chuyển từ hỗn số thành phân số


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 2: 12p</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán .
- GV viết bảng : 310


9


… 210
9


, yêu cầu HS
suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số


trên.


- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS
đưa ra, sau đó nêu: để cho thuận tiện, bài
tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân
số rồi so sánh như so sánh hai phân số.


- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 3: 15p</b>


2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
nháp.


- HS lần lượt trả lời, dưới lớp theo dõi
nhận xét.


- HS đọc thầm.


- HS trao đổi với nhau để tìm cách so
sánh.


- Một số HS trình bầy cách so sánh của


mình trước lớp.


+ Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so
sánh.


+ So sánh từng phần của hai hỗn số.
-Ta có phần nguyên 3 > 2 nên 310


9


> 210
9


- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự
làm tiếp các phần còn lại của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Hỏi HS về cách thực hiện phép cộng
(phép trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác
mẫu số.


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b> </b>


<b> C. Củng cố, dặn dò: 3p</b>
- GV tổng kết giờ học,



- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các
hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép
tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung ý kiến.


………..
<i>Ngày soạn : /09 /2018</i>


<i>Ngày giảng : Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2018</i>
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 12: Luyện tập chung</b>
<b> I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kĩ năng và chuyển một số phân số thành phân</b>
số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.


<b>2/ Kĩ năng: -Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (số đo</b>
viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo)


<b>3/ Thái độ: -HS có ý thức học tập tập tốt.</b>
<b>II: CHUẨN BỊ</b>


GV, HS: Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết học trước.


- GV nhận xét


<b> B. Dạy học bài mới: 32p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:1P</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:6P</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


?. Những phân số như thế nào thì được
gọi là phân số thập phân?


?. Muốn chuyển một phân số thành phân
số thập phân ta làm như thế nào?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.


- Những phân số có mẫu số là 10, 100 ,
1000,… được gọi là các phân số thập
phân.



- HS lần lượt trả lời, dưới lớp theo dõi
nhận xét.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét


<b>Bài 2:6P</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán .
?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


70
14


=70:7
7
:
14


=10
2


; 25
11



=25 4
4
11


<i>x</i>
<i>x</i>


= 100
44


- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các
hỗn số thành phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?. Ta có thể chuyển một hỗn số thành
phân số như thế nào?


- GV yêu cầu HS làm bài
<b>Bài 3:6P</b>


- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4: 7P</b>


- GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV
nêu:


?. Hãy suy nghĩ để viết số đo 5m7dm
thành số đo có một đơn vị là m.



- GVnhận xét các cách làm của HS và
nêu : Trong bài tập này chúng ta phải
chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành
số đo có một đơn vị viết dưới dạng hỗn
số.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GVnhận xét và chữa bài trên bảng.
<b>Bài 5 : 6P</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét


<b> C. Củng cố, dặn dò: 3p</b>
- GV tổng kết giờ học


số rồi cộng với tử số của phân số. Mẫu số
bằng mẫu số của phân số.


- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung ý kiến.



- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số
thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan
hệ giữa các đơn vị đo.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
vở bài tập.


- HS trao đổi với nhau để giải quyết vấn
đề. Sau đó nêu cách làm của mình trước
lớp.


 Ta có 7dm = 10


7


m
nên 5m7dm = 5m + 10


7


m


= 10
50


+ 10
7


= 10


57


( m)
5m7dm = 5m+ 10


7


m = ( 5 + 10
7


)m.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


a, 3m = 300cm


Sợi dây dài: 300 + 27 = 327 ( cm)
- 1 HS chữa bài miệng trước lớp. HS cả
lớp theo dõi và kiểm tra kết quả.


<b>...</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết 3:. Thư gửi các học sinh</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức - Nhớ viết đúng và đẹp đoạn sau 80 năm giời nô lệ ... nhờ một phần lớn</b>
<i><b>ở công học tập cảu các em trong bài Thư gửi các học sinh.</b></i>


<b>2/ Kĩ năng - Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu được quy tắc dấu thanh trong Tiếng</b>


Việt.


<b>3/ Thái độ -HS có ý thức rốn chữ viết sạch đẹp.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>


<b>PHTM: máy tính bảng, máy chiếu (bài 2)</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Đọc câu thơ sau, yêu cầu HS chép vần
của các tiếng có trong câu thơ vào mơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hình cấu tạo vần.
<i>Trăm nghìn cảnh đẹp</i>
<i>Dành cho em ngoan</i>


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


? Phần vần của tiếng gồm có những bộ
phận nào ?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<b> B. Dạy- học bài mới: 32p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài 1p</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn viết chính tả ( 15P)</b></i>


<i> a. Trao đổi về nội dung đoạn viết</i>


- Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn văn.
? Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì ?
<i> b. Hướng dẫn viết từ khó</i>


-u cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lần.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa
tìm được.


c. Viết chính tả.
d. Thu, nhận xét bài


<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả12P</b></i>
<b>Bài 2: (PHTM)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập trên máy tính
bảng


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng trình chiếu


- chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 7p


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào mơ
<i>hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết</i>
<i>1 tiếng, dấu thanh được đặt ở đâu ?</i>



- Kết luận: Dấu thanh ln được đặt ở âm
chính; dấu nặng đặt bên dưới âm chính,
các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
C. Củng cố


- Nhận xét tiết học


- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai; nếu
sai thì sửa lại cho đúng.


- Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm
chính, âm cuối


- 3 đến 5 HS đọc thuộc lịng đoạn văn
trước lớp.


+ Câu nói đó của Bác thể hiện niềm tin
của Người đốivới các cháu thiếu nhi- chủ
nhân của đất nước.


- HS nêu các từ: 80 năm giời, nô lệ, yếu
hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc, .
- HS tự viết theo trí nhớ.


- 10 HS nộp bài cho GV nhận xét


- Một HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bài tập trên máy tính bảng .
- Nêu ý kiến bài làm bạn đúng/ sai, nếu
sai sửa lại cho đúng.



- Theo dõi bài chữa của GV và sửa bài
của mình(nếu sai)


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
sau đó trả lời trước lớp: Dấu thanh đặt ở
<i>âm chính.</i>


- Lắng nghe sau đó 2 HS nhắc lại.


<b>...</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bài 5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức - Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2/ Kĩ năng - Tích cực hố vốn từ của học sinh: Tìm từ và sử dụng từ. </b>
<b>3/ Thái độ: Giáo dục hs có quyền tự hào về truyền thống của dân tộc.</b>
<b>*Giảm tải: Bỏ bài tập 2</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- PHTM: máy tính bảng, máy chiếu
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


- Yêu cầu 2 học sinh đọc bài văn miêu
tả có sử dụng từ đồng nghĩa


- Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn văn
của bạn


- Nhận xét học sinh


<b> B. Dạy bài mới: 35p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài( 1p)</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
<b>Bài 1 (PHTM)</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài tập


- Yêu cầu học sinh tự làm vào máy tính
bảng theo nhóm 4


- GV chọn 1-2 nhóm chữa bài trên
phông chiếu


- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng lớp


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
<i>?. Tiểu thương có nghĩa là gì?</i>
<i>?. Chủ tiệm là những người nào?</i>



<i>?. Tại sao em xếp thợ điện, thợ cơ khí</i>
<i>vào tầng lớp cơng nhân?</i>


<i>?. Tầng lớp trí thức là những người</i>
<i>ntn?</i>


<i>?. Doanh nhân có nghĩa là gì?</i>


- Nhận xét, khen ngợi hs giải nghĩa tốt
<b>C, Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


- 2 học sinh đọc bài
- Lớp nghe và nhận xét


- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp


- Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài
theo cặp theo nhóm 4


- Kết quả bài làm:


a, Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b, Nơng dân: thợ cấy, thợ cày


c, Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
d, Quân nhân: đại uý, trung sĩ


e, Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư


g, Học sinh: hs Tiểu học, hs trung học
- là người buôn bán nhỏ


- Là người chủ cửa hàng kinh doanh
- là những người lao động chân tay, làm
việc ăn lương ( khác thợ cấy, cày làm
ruộng)


- là những người lao đọng trí óc, có
chuyên môn


- Người làm nghề kinh doanh
- Lắng nghe


<b>...</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( T1)</b>
<b>I-MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> 2-Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi, chịu chách nhiệm về hành vi khơng đúng của mình.</b></i>
Đồng tình với những hành vi không đúng, không tán thành việc trốn trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác.


<i><b> 3-Hành vi: Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi khơng tốt gây hậu quả</b></i>
xấu.


<b>* QTE: Trẻ em có quyền được tự quyết về những vấn đề có liên quan đến bản thân phù</b>
hợp với lứa tuổi.



<b>*KNS: </b>


- KN đảm nhận trách nhiệm (Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều
gì sai, biết nhận và sửa chữa).


- KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân)


- KN tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người
khác)


<b>* Biển đảo: Có trách nhiệm về những hành động và việc làm của mình về việc bảo vệ </b>
tài nguyên, môi trường và chủ quyền của biển, hải đảo.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i>- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (Hoạt động 2)</i>


- Bảng phụ .


<b> III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
*Hoạt động 1: Tìm hiểu “Chuyện của
bạn Đức”


GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi:


1. Đức đã gây ra chuyện gì?


2. Đức đã vơ tình hay cố ý gây ra
chuyện đó?



3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp
đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn
đúng hay sai?


4. Khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như
thế nào?


5. Theo em Đức nên làm gì ? Vì sao lại
làm như vậy ?


- GV gọi các nhóm lên trả lời trước lớp
- u cầu các nhóm cịn lại nhận xét, bổ
sung.


<i><b>GV kết luận: Khi chúng ta làm điều gì</b></i>
có lỗi, dù là vơ tình chúng ta cũng nên
dũng cảm nhận lỗi chịu trách nhiệm về
việc làm của mình


*Hoạt động 2: Thế nào là người sống
có trách nhiệm?


+ GV phát phiếu bài tập và yêu cầu
HS thảo luận để trả lời.


- 1 HS đọc trước lớp.


- Học sinh thảo luận theo cặp



- Đức đã đá quả bóng vào một bà đang
gánh đồ


- Đức đã vơ tình


- Hợp ù té chạy mất. Đức luồn theo về
nhà . Việc làm đó của 2 bạn là sai.


- Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận
và xấu hổ.


- Theo em , hai bạn nên chạy ra xin lỗi
và giúp bà doan thu dọn đồ. Vì khi
chúng ta làm việc gì đó chúng ta nên có
trách nhiệm đối với việc làm của mình.
- HS lên trình bày trước lớp .


- HS nhận xét , bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trước
<i><b>những biểu hiện của người sống có</b></i>
<i><b>trách nhiệm và dấu - trước những</b></i>
<i><b>biểu hiện của người thiếu trách</b></i>
<i><b>nhiệm.</b></i>


a, Đã nhận làm việc gì thì làm cho việc
đó đến nơi đến chốn.


b, Trước khi làm việc gì thì cũng phải


suy nghĩ cẩn thận.


c, Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ
chối.


d, Làm việc hỏng thì xin làm lại cho
tốt.


e, Chỉ nói nhưng khơng làm.


Câu 2: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Em khơng suy nghĩ kĩ trước khi làm
một việc gì đó?


- Em khơng dám chịu trách nhiệm về
việc làm của mình?


+ GV cho nhóm trưởng từng nhóm lên
bảng ghi kết quả câu 1.


+ GV đưa ra kết quả đúng. Khen ngợi
các nhóm làm đúng, động viên các
nhóm cịn bị sai


+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi
2


- GV nhận xét, đưa ra kết quả đúng.
- GV nhận xét và nêu câu hỏi tổng
quát:



?: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có
những hành động vô trách nhiệm?


*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV cho HS làm việc cặp đôi:


- Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm
mà em đã thành cơng và nêu ra lí do dẫn
đến sự thành cơng đó với bạn. Nêu cảm
nghĩ của em khi nghĩ đến thành cơng
đó?


- GV cho HS làm việc cả lớp.


? Ngồi những lí do mà bạn đã nêu
cịn có lí do nào khác gây đến việc
làm của bạn không đạt kết quả như
mong đợi không?


? Em rút ra được bài học gì từ những
câu chuyện của các bạn kể?


Câu 1


a. +
b. +
c. –
d.+
e.



-+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của
nhóm mình


- Chỉ cần ghi:
Dấu +:a,b,d,h
Dấu -: c,e,g,i,k


+ HS lần lượt trả lời câu 2


- HS trả lời : Nếu chúng ta có những
hành động vơ trách nhiệm : chúng ta sẽ
gây hậu quả tai hại cho bản thân, cho
gia đình và những người xung quanh .
Chúng ta không được mọi người quý
trọng, sẽ trở thành người hèn nhát.
- HS thực hiện


- HS lắng nghe để hiểu yêu cầu liên hệ
bản thân .


- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:
+ HS trình bày trước lớp phần liên hệ
của mình.


- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- GV nhận xét và kết luận: Trước khi</b></i>
làm một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ
thật kĩ, đưa ra quyết định một cách có


trách nhiệm và kiên trì thực hiện


<i>*Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành</i>


- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm những
câu chuyện, những bài báo kể về những
bạn có trách nhiệm với việc làm của
mình.


- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh
những tấm gương của một bạn mà em
biết đã có trách nhiệm với việc mình
làm.


<b>C, Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


<b>...</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức- Chọn được câu chuyện kể về nội dung có việc làm tốt, góp phần xây dựng</b>
quê hương, đất nước


<b>2/ Kĩ năng - Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý</b>
+ Lời kể chuyện sinh đông, hấp dẫn, sáng tạo



+Biết nhận xét, đánh giá nội dung và lời kể của bạn
<b>3/ Thái độ -HS có ý thức thường xuyên làm việc tốt.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Gv; Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


- Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện
đã được nghe ở tiết học trước


- Yêu cầu học sinh nhận xét câu chuyện
của bạn kể


- Nhận xét học sinh


<b> B. Dạy bài mới: 3p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài 1p</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn kể chuyện ( 35P)</b></i>
<i><b> a) Tìm hiểu đề bài( 10p)</b></i>
- Gọi học sinh đọc đề bài
?. Đề bài yêu cầu gì?


- GV gạch chân từ cần lưu ý: việc làm
tốt, xây dựng quê hương, đất nước
?. Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm
gì?



?. Theo em, thế nào là việc làm tốt?


- 2 học sinh kể chuyện trước lớp
- Lớp nghe và nhận xét


- 2 hs đọc thành tiếng trước lớp


- Kể về việc làm tốt, góp phần xây dựng
quê hương, đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Nhân vật chính trong câu chuyện em
kể là ai?


?. Theo em, việc làm ntn được coi là
việc làm tốt, góp phần xây dựng quê
hương, đất nước?


người, cho cộng đồng


- Những người sống xung quanh
- 2-3 hs nêu


GV: Những câu chuyên, hành động, nhân vật là những con người thật, việc làm thật. Em
đã chứng kiến, tham gia hoặc qua sách báo, ti vi…đó có thể là những việc làm nhỏ
nhưng có ý nghĩa rất lớn như: trồng cây, dọn vệ sinh, thực hiện tiết kiệm…


- Yêu cầu hs đọc gợi ý 3 – SGK


?. Em xây dựng cốt truyện theo hướng
nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng


nghe?


<i><b> b) Kể trong nhóm( 10p)</b></i>
- Chia lớp theo nhóm 4


- Quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó
khăn


<i><b> c) Kể trước lớp: 15p</b></i>
- Tổ chức cho học sinh thi kể


- Ghi nhanh, tóm tắt câu chuyện hs kể
lên bảng


- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Đánh giá, cho điểm học sinh
<b> C. Củng cố - dặn dò: 2p</b>


<b>- Nhận xét giờ học, Tuyên dương HS</b>
kể tốt.


- 2 học sinh đọc trước lớp


- Tiếp nối nhau Gt về câu chuyện của
mình


- Hoạt động theo nhóm


- Nhờ cơ giáo giải đáp khi gặp khó khăn
- 6 -8 học sinh lên tham gia kể



- Trao đổi, hỏi đáp về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện mà bạn kể


- Lắng nghe và ghi nhớ
………
<i>Ngày soạn : /09 /2018</i>


<i>Ngày giảng : Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2018</i>
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 13: Luyện tập chung</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i><b> Giúp học sinh củng cố về:</b></i>


<b>1/ Kiến thức: - Phép cộng, phép trừ các phân số.</b>


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn
số.


<b>2/ Kĩ năng + Giải bài tốn tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.</b>
<b>3/ Thái độ - HS có ý thức chăm chỉ làm bài tập.</b>


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


GV - HS- Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>



- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tập 1 , 2 trong vở bài tập.
- GV nhận xét


<b> B. Dạy học bài mới: 34p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:1p</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1: 5p</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi
quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn
mẫu số chung bé nhất có thể.


- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau .


<b>Bài 2:6p</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm
bài.


- Lưu ý HS :


+ Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số
bé nhất có thể.


+ Nếu kết quả chưa là phân số tối giản thì
cần rút gọn về phân số tối giản.



- GV cho HS chữa bài trước lớp, sau đó
nhận xét


<b>Bài 3: 7p</b>


- GV cho HS làm bài và nêu đáp án mình
chọn trước lớp.


<b>Bài 4 : 5p</b>


- GV cho HS tự làm bài và đi giúp đỡ
những em chưa làm được bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét.


<b>Bài 5:8p</b>


- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng , yêu cầu
HS quan sát sơ đồ và hỏi:


? Em hiểu câu( 10
3


<i>quãng đường AB dài</i>
<i>12 km ) như thế nào?</i>



- GV yêu cầu HS làm bài, hướng dẫn
riêng cho các em yếu :


- Biết 10
3


quãng đường dài 12 km, em hãy
tìm 10


1


của quãng đường.
- Biết 10


1


của quãng đường làm thế nào để
tìm được cả quãng đường?


- GV cho HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét


<b> C. Củng cố, dặn dò: 3p</b>
- GV tổng kết tiết học,


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập .


<b>a, </b>9


7


+10
9


= 90
70


+90
81


= 90
151


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<b>a) </b>8
5


- 5
2


= 40
25


- 40
16


= 40


9


<b>b) 1</b>10
1


- 4
3


= 20
22


- 20
15


= 20
7


,…


- HS tự làm bài.


- Kết quả : khoanh vào C.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


9m 5dm = 9m + 10
5


m = 910


5


m;…
12cm 5mm = 12cm+10


5


cm = 1210
5


cm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài .


-HS trao đổi phát biểu ý kiến : Nghĩa là
quãng đường chia thành 10 phàn bằng
nhau thì 3 phần dài 12km.


- HS làm bài vào vở bài tập.
<b>Bài giải</b>


Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng
đường thành 10 phần bằng nhau thì 3
phần dài 12km.


Mỗi phần dài là:


12 : 3 = 4 ( km)
Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 ( km)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

.


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b> Lòng dân</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1/ Kiến thức - Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc</b>
đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ Cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của người dân Nam
bộ với Cách mạng.


<b>2/ Kĩ năng - Đọc đúng tiếng, từ khó, đễ lẫn. Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt giọng để</b>
phân biệt tên nhân vật, lời nhân vật; ngư điệu câu. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với
tính cách của từng nhân vật, tình huống vở kịch.


<b>3/ Thái độ -HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.</b>


<b>* GDQPAN: Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ </b>
<i>quốc Việt Nam.(hđ 2)</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG : </b>


Gv - Tranh minh hoạ ( SGK )- Bảng phụ phần luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>
? Nêu nội dung chính của phần 1 ?
- GV nhận xét, cho điểm


<b> B. Bài mới: 35p</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu:</b></i>
<b> a. Luyện đọc: (8’)</b>


- GV đọc và chia đoạn:
đ1: Hừm ! thằng cai cản lại
đ2: tiếp chưa thấy


đ3:còn lại
- Sửa lỗi phát âm
- Giải nghĩa từ:


đ1: Tía đ2: Chỉ đ3: nhậu
- hs đọc tồn bài


<b> b. Tìm hiểu bài:(12’)</b>


?: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
ntn?


?: Chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử
thơng minh?


?: Em có nhận xét gì về từng nhân vật
trong đoạn kịch?


?: Vì sao vở kịch lại đặt tên là " Lòng
<i><b>dân "</b></i>



?: Nội dung chính của vở kịch là gì


<b>Gv nêu về ANQP: Nêu lên sức mạnh của nhân</b>


- 6 học sinh đọc phân vai vở kịch lòng
dân T1


- 1 học sinh trả lời.


- 1 học sinh đọc toàn bài


- 3 học sinh nối tiếp lần 1
- 3 học sinh nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3


- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp


- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- An làm cho bọn giặc mừng hụt là:
kêu bằng ba, hổng phải tía


- Dì vờ hỏi chú cán bộ…nói rõ tên tuổi
của chồng, bố chồng…


- An: vơ tư, hồn nhiên, nhanh trí
- Dì Năm: mưu trí, dũng cảm, lừa giặc
- Chú cán bộ: Bình tĩnh, tự nhiên
- Cai, lính: hống hách…..ngu dốt



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc Việt Nam.


- GV ghi bảng


<b>3, Luyện đọc diễn cảm</b>
- GV y/c hs đóng vai đọc
- HS làm việc theo nhóm 4
- Nhận xét tuyện dương
<b>C, Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học


<i><b>Qua đó nói lên tấm lịng của người</b></i>
<i><b>dân Nam bộ với Cách mạng</b></i>


- 1 số học sinh nhắc lại.


- HS đọc nhóm và đại diện các nhóm
đọc


<b>...</b>
<b>KHOA HỌC </b>


<b> Tiết 5 : Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khỏe?</b>
<b> I/ Mục tiêu : </b>


- Nêu những việc nên và khơng nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và
thai nhi khoẻ .



- Xác định nhiệm vụ của người chồng với các thành viên khác có trong gia đình phải
chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ có thai .


-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai .
<i><b>* QTE: (HĐ 3)</b></i>


<i> - Quyền được sống với cha mẹ</i>
<i>- Quyền được chăm sóc sức khỏe</i>
<i>- Quyền được sống cịn và phát triển</i>
<i>- Quyền bình đẳng giới</i>


<b>II.KNS (HĐ 2)</b>


- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và bé
- Cảm thơng chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
<b> III/ Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh,phiu hc tp</b>


IV/ Hoạt động dạy học :
<b> I. Kiểm tra bài cũ </b>


+ Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
+ Quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét


<b>II. Bài mới </b>


<b>1, Giới thiệu bài Để bé sinh ra được khoẻ, chúng</b>
ta phải làm gì đối với phụ nữ có thai? Bài học hơm
nay sẽ giúp các em biết cách giúp đỡ, chăm sóc
phụ nữ có thai.



- Ghi bảng tựa bài.
<b>b. Nội dung </b>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>


+ Yêu cầu từng cặp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang
12 SGK và trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và
<i>khoảng nên làm gì ? Tại sao? </i>


+ Nhận xét, kết luận:


. Nên: hình 1 và hình 3.


- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.


+ Hai bạn ngồi cùng bàn thực hiện
theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

. Khoảng nên: hình 2 và hình 4.


+ Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 12 SGK.
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận</b>


+ Yêu cầu quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và
nêu nội dung từng hình.


<i><b> +KNS: Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Mọi</b></i>
<i>người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự</i>
<i>quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?</i>



+ Nhận xét, kết luận và yêu cầu đọc mục Bạn cần
<i>biết trang 13 SGK.</i>


<b>* Hoạt động 3: Đóng vai</b>


<i><b>+ QTE: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu đóng vai</b></i>
sau khi thảo luận câu hỏi: Khi gặp phụ nữ có thai
<i>xách nặng hoăïc đi trên cùng chuyến ô tô mà</i>
<i>khoảng cịn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp</i>
<i>đỡ?</i>


+ u cầu các nhóm trình diễn.


- u cầu đọc mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK.
- Trong thời kì mang thai, người mẹ phải khoẻ
mạnh, tinh thần thoải mái thì bé sinh ra mới khoẻ.
<b> C. Củng cố</b>


- Nhận xét tiết học.


- Giúp đỡ những người mang thai.


+ Tiếp nối nhau đọc to.
+ Quan sát và nêu.


+ Thảo luận và tiếp nối nhau phát
biểu.


+ Tiếp nối nhau đọc to.



+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động.


+ Từng nhóm trình diễn, nhóm khác
theo dõi để rút ra bài học.


- Tiếp nối nhau đọc to.


<b>………..</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>Vui tết Trung thu cùng nhà trường</b>
………..
<i>Ngày soạn : /09 /2018</i>


<i>Ngày giảng : Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2018</i>
<b>TOÁN</b>


<b>Tiết14: Luyện tập chung</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức - Phép nhân và phép chia các phân số.Tìm thành phần chưa biết của phép </b>
tính.


- Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số.
<b>2/ Kĩ năng - Giải bài tốn liên quan đến tính diện tích các hình.</b>
<b>3/ Thái độ -HS có ý thức tự giỏc trong học tập.</b>


<b> II- CHUẨN BỊ:</b>



<b>GV- Sách giáo khoa, vở bài tập Tốn 5. Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ vào bảng phụ.</b>
<b>HS – VBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học
sinh làm các bài tập 3 , 4 trong vở
bài tập.


- GV nhận xét


<b> B. Dạy học bài mới: 35p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: 1P</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1 : 8P </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
hỏi HS:


?. Muốn thực hiện phép nhân hai
phân số ta làm như thế nào ?


?. Muốn thực hiện phép chia hai phân
số ta làm như thế nào ?


?. Muốn thực hiện các phép tính với
hỗn số ta làm như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét , GV nhận xét


<b>Bài 2: 8P</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tìm x
của mình .


- GV nhận xét


<b>Bài 3 : 7P </b>


- GV tổ chức cho HS làm bài :


- GV yêu cầu HS tự làm bài và đi
hướng dẫn những em gặp khó khăn.
- GV nhận xét


<b>Bài 4 : 10P</b>


- GV treo hình vẽ của bài tập, sau đó
u cầu HS đọc đề bài và quan sát
hình.


- Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã
làm nhà và đào ao.


- Làm thế nào để tính được diện tích
phần cịn lại sau khi đã làm nhà và
đào ao?



- Vậy trước hết ta cần tính những gì?
- GV u cầu HS làm bài.


- GV cho HS đọc phần tính tốn trước
lớp và kết luận khoanh vào B là đúng.
C. Củng cố - dặn dò: 3p


2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.


<b>- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả lớp</b>
<b>theo dõi và nhận xét.</b>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở .


<b>b, 2</b>4
1


x 35
2


= 4
9


x 5
17


= 20


153


<b>d, 1</b>5
1


: 13
1


= 5
6


: 3
4


= 5
6


x 4
3


= 10
9


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần
chưa biết của phép tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
vở bài tập .


<b>a, x = </b>8


3


c, x = 11
21


<b>b, x = </b>10
7


d, x = 8
3


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- HS đọc đề bài và quan sát hình.


- 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp theo dõi.
- Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trứ đi diện
tích ngơi nhà và ao.


- Cần tính được :


+ Diện tích của mảnh đất .
+ Diện tích của ngơi nhà .
+ Diện tích của ao.


Diện tích cả mảnh đất là:
50 x 40 = 2000 ( m2<sub>)</sub>


Diện tích ngơi nhà là :


20 x 10 = 200 ( m2)
Diện tích cái ao là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV tổng kết tiết học Diện tích phần cịn lại:


2000 - 200 - 400 = 1400 (m2)
Vậy khoanh vào B.
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 5: Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh</b>


1/ Kiến thức - Phân tích bài văn Mưa rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong
một bài văn tả cảnh


2/ Kĩ năng - Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa


3/ Thái độ - HS có ý thức luụn quan sát cảnh vật xung quanh .
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


Gv- Bảng phụ, bút dạ
Hs - VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 3p</b>


- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh
- Nhận xét chung


<b> B. Bài mới: 35p</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


?: Chúng ta đang học kiểu văn nào?
- Giải thích yêu cầu giờ học


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<b>Bài 1 (20 )</b>
- GV nêu yêu cầu


- Chia nhóm, nêu yêu cầu học tập
+ Đọc đoạn văn


+ Trao đổi , trả lời câu hỏi


- Cử một học sinh yêu cầu lớp thảo
luận


?: Tìm dấu hiệu báo hiệu cơn mưa sắp
đến?


?: Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và
hạt mưa từ lúc bắt đầu kết thúc cơn
mưa?


?: Tìm những từ ngữ tả cây cối, con
vật, bầu trời trước và sau trận mưa?
?: Tác giả quan sát cơn mưa bằng
những giác quan nào?


- GV giảng



? Em có nhận xét gì về cách quan sát
cơn mưa của tác giả?


? Cách dùng từ trong khi miêu tả của
tác giả có gì hay?


- GV giảng: nhờ khả năng quan sát tinh


- Kiểu bài văn tả cảnh
<b> </b>


- 1 học sinh đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu
hỏi


- Học sinh thảo luận, ghi kết quả ra giấy.
- Mây: nặng trịch, đặc xịt..


Gió: thổi giật, đổi mát lạnh


- Lẹt đẹt .lách tách; mưa ù xuống, rào
rào, sầm sập, đồm độp đổ ồ ồ


Hạt mưa: lăn tn...xiên lao trắng xố
Lá đào: run rẩy


- Con gà sống .chỗ trú
Vịm trời dì ầm


Sau mưa: trời rạng dần.


Phía đơng .mặt trời ló ra
- Tất cả các giác quan


- Theo trình tự thời gian ( sắp mưa 


tạnh hẳn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tế , cách dùng từ ngữ chính xác miêu tả
cơn mưa đầu mùa sinh động.


Bài 2(12p)


?Nêu những quan sát của em về 1 cơn
mưa?


? Mở bài cần nêu những gì?
? Em miêu tả theo trình tự nào?


? Nêu cảnh vật thường gặp trong mưa
? Phần kết bài nêu những gì?


?Yêu cầu một học sinh làm bảng phụ?
- GV nhận xét, ghi bảng những từ , câu
hay của học sinh


<b> C. Củng cố dặn dò:2p</b>
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét bài học


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập



- Điểm quan sát, dấu hiệu báo cơn mưa
đến


- Thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong
mưa


- Mây, gió, bầu trời, mưa , con vật, cây
cối, con người


- Học sinh lập dàn ý
- 1 học sinh làm bảng phụ


- Dán, trình bày bài tập trước lớp


<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tiết 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1/ Kiến thức- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn,
đoạn văn.


2/ Kĩ năng - Biết thêm một số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm
của người việt với đất nước, quê hương.


3/ Thái độ -HS có ý thức tự giỏc trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



Gv : Vở bài tập TV. Bút dạ, phiếu khổ to.
HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


?: Hãy nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề nhân
dân? Đặt 1 câu…?


- GV nhận xét


<b> B. Bài mới: 32p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài 1p</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:</b></i>
<b>Bài 1: 10p</b>


- GV nêu yêu cầu bàI tập


- Dán phiếu ht khổ to, phát bút dạ
- GV chốt lại lời giải đúng


<i> đeo, xách, vác, khiêng, kẹp</i>
<b>Bài 2( 10p)</b>
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp


<b>Bài 3( 10p )</b>


- 2 học sinh lên bảng



- Lớp đọc thầm sách giáo khoa
- Làm vở bài tập


- 2 học sinh lên bảng làm bài tập
- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV gọi học sinh đọc yêu cầu


- GV: có thể viết cả về những sắc màu
khơng có trong bài


- Gọi một học sinh khá - giỏi nêu câu mẫu.
- Nhận xét, bình chọn người viết hay nhất
lớp


<b> C. Củng cố - dặn dò: 2p</b>
- GV nhận xét giờ học


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài


- Học sinh nêu khổ thơ mà mình lựa
chọn


- 2-3 em nêu


- Lớp làm vở bài tập.


- Học sinh tiếp nối đọc bài của mình


……….


<i>Ngày soạn : 25 /09 /2018</i>


<i>Ngày giảng : Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2018</i>
<b>TỐN </b>


<b>Tiết 15: Ơn tập về giải toán</b>
<b> I- MỤC TIÊU:</b>


1/ Kiến thức -Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2/ Kĩ năng -HS có kĩ năng làm tốn có lời văn.


3/ Thái độ -HS có ý thức chăm chỉ làm bài tập.
<b> II- CHUẨN BỊ:</b>


GV, HS: Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> A. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học
sinh làm các bài tập 1 , 2 trong vở bài
tập.


- GV nhận xét


<b> B. Dạy học bài mới: 32p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: 1P</b></i>



<i><b>2. Hướng dẫn ôn tập:</b></i>


<b> a) Bài tốn về tìm hai số khi biết</b>
<i>tổng và tỉ số của hai số đó.( 10P)</i>


- GV gọi HS đọc đề bài toán 1.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài
toán.


- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.


- Hãy nêu các bước giải bài tốn tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó.


- GV nhận xét ý kiến của HS.


<b> b) Bài tốn về tìm hai số khi biết</b>
<i>hiệu và tỉ số của hai số đó. 8P</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.


- HS đọc thành tiếng đề bài.


- Bài toán thuộc dạng tốn tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


+ Dựa vào tỉ số của hai số ta có thể vẽ sơ
đồ bài toán. Tỉ số của số bé và số lớn là


6
5


, nếu số bé là 5 phần bằng nhau thì số
lớn là 6 phần như thế.


- Các bước giải bài toán :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán và
nêu cách giải dạng tốn này.


- Cách giải bài tốn “tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của hai số” có gì khác so với
giải bài tốn “tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số”


<i><b>3. Luyện tập: </b></i>


<b>Bài 1: 7P</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi
HS chữa bài trước lớp.



- GV nhận xét


<b>Bài 2: 7P</b>
- GV gọi HS đọc đề bài toán .


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì sao
em biết?


- GV u cầu HS làm bài.
- GV chữa bài , nhận xét


<b>Bài 3:10P</b>
- Gọi HS đọc đề bài toán.


- Bài toán cho em biết những gì?


- Bài tốn u cầu chúng ta tính những
gì?


- Ta đã biết gì liên quan đến chiều dài
và chiều rộng?


- Vậy ta có thể dựa vào bài tốn tìm hai
số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
để tìm chiều rộng và chiều dài.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.


- GV nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dị: 2p</b>
- GV tổng kết tiết học


- Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số.


<i>- Các bước giải bài toán :</i>


 Vẽ sơ đồ minh hoạ bài tốn .
 Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 tìm giá trị của một phần.
 Tìm các số.


- HS tự làm bài tập. Sau đó đọc bài làm
trước lớp.


- HS đọc đề bài toán .


- Bài tốn thuộc dạng tốn Hiệu - Tỉ . Vì
hiệu hai loại nước mắm là 12 lít, tỉ số hai
loại nước mắm là 2.


- Đáp số : 18 lít và 6 lít.
- HS đọc đề bài tốn.


- Bài tốn cho biết chu vi của vườn hoa
hình chữ nhậtlà 120m, chiều rộng hình
chữ nhật bằng 7



5


chiều dài.


- biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều
dài


- Biết nửa chu vi chính là tổng của chiều
rộng và chiều dài.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập và đổi chéo vở kiểm
tra bài nhau.


Đáp số: C. rộng: 25 m; C.dài: 35 m
Lối đi: 35 m2


………..
TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 6: Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1/ Kiến thức - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
<b>2/ Kĩ năng - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn miêu</b>
tả chân thực, tự nhiên


<b>3/ Thái độ -HS có ý thức tự giỏc trong học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>



<b>Gv: Dàn ý bài văn, bảng phụ</b>
Hs: VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Kiểm tra dàn ý của học sinh
- Nhận xét chung


<b> B. Bài mới: 32p</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài 1p</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1( 15p)</b>


- GV lưu ý học sinh: Tả quang cảnh sau
cơn mưa


- GV treo bảng phụ:


+ Đoạn 1: GT cơn mưa rào - ào ạt tới rồi
tạnh ngay


+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau
cơn mưa


+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa


+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau
cơn mưa


- GV nhận xét, khen ngợi học sinh có


bài viết hay.


<b>Bài 2 16p</b>


- GV nêu lại yêu cầu: tập chuyển một
phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa
thành đoạn văn miêu tả chân thực , tự
nhiên.


- GV nhận xét, sửa câu cho học sinh
<b> C.Củng cố - dặn dò: 2p</b>


- Nhận xét giờ học


- Tuyên dương học sinh có bài viết hay


- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm 4 đoạn văn
- Nêu nội dung chính mỗi đoạn


- 1 học sinh đọc


- Học sinh chọn một đoạn, hoàn thành
1 phần.


- Nối tiếp nhau đọc bài làm
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Lớp viết bài


- 1 số em đọc bài làm


- Lớp nhận xét.


<b>……….</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>
<b> I/ Mục tiêu : </b>


-HS biết nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi , từ 3 đến
6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi .


-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thỡ đối với cuộc đời của mỗi con người .
- Hs biết tự làm vệ sinh cá nhân và tự chăm sóc mình.


<b> II/ Đồ dùng dạy học: -tranh ảnh,phiếu học tập.</b>
- sgk vbt.


III/ Hoạt động dạy học :
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: </b>


?Phụ nữ có thai cần làm gì để bảo đảm
sức khoẻ ? Tại sao phải chăm súc sức khoẻ
cho bà mẹ có thai ?


-Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng</b>


- Phổ biến luật chơi : đọc thông tin trong
khung chữ và xem thơng tin đó ứng với
lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 SGK ,
điền nhanh vào đáp án.


- GV nhận xét tuyên dương .
<b>Hoạt động 2: Thực hành </b>


? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con
người ?


?Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?


<b>Kết luận : Tuổi dậy thì cú tầm quan trọng </b>
là cơ thể có nhiều thay.


<b>C. Củng cố –dặn dị.</b>


?Nêu các giai đạon phát triển từ lúc mới
sinh đến tuổi dậy thì?


-Gv giáo dục hs vệ sinh cá nhân.
- Nhẫn xét giờ học.


* thảo luận cặp đôi.


- Thảo luận làm bài. Thi đua giữa các
nhóm.



-Trình bày kết quả làm việc cả lớp
sửa chữa , nhận xét .


* Làm việc nhóm


+cơ thể phát triển nhanh,biến đổi về
tình cảm,suy nghĩ và mối quan hệ xã
hội


+Gái:từ 10-15 tuổi.
+ Trai:từ13-17 tuổi


<b>………</b>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>Bài 3 Cuộc phản công ở kinh thành Huế.</b>


<b>IMục tiêu ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896).</b>
-Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.


* Giảm tải: Không yêu cầu hs tường thuật
II. Chuẩn bị


-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, tồ
Khâm sứ nếu có.


-Bản đồ hành chính VN.
-Hình minh hoạ tronng SGK.
-Phiếu học tập.



III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét


<b>B, Bài mới</b>


<b>1 Giới thiệu bài mới.</b>
<b>2 Tìm hiểu bài.</b>


<b>HĐ1:Người đại diện phía chủ chiến.</b>
-GV nêu vấn đề: 1884, triều đình nhà


Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền đơ hộ
của thực dân pháp trên toàn đất nước ta.
Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có
những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và
trả lời câu hỏi.


+Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân Pháp như thế nào?


-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.


-Quan lại nhà Nguyễn chia thành 2
phái. Chủ hoà và chủ chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự


việc triều đình kí hiệp ước với thực dân
pháp?


-GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời
trước lớp.


-GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu
KL.


<b>HĐ2: Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa </b>
<b>của cuộc phản cônng ở kinh thành Huế.</b>
-GV chia HS thành cacù nhóm, yêu cầu
thảo luận để trả lời các câu hỏi.


+Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công
ở kinh thành Huế?


+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra
khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần
phản cơng của qn ta như thế nào?
Vì sao cuộc phản cơng thất bại?


-GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.


-GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS.
<b>HĐ3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi </b>
<b>và phong trào Cần Vương.</b>


+Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huết


thất bại. Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc
làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong
trào chống Pháp của nhân dân ta?


-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia
sẻ với các bạn trong nhóm những thơng tin,
hình ảnh mình sưu tầm được về Hàm Nghi
và chiếu Cần Vương.


-GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và
yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi, bổ
sung ý kiến khi cần thiết.


-GV có thể giới thiêu thêm về vua Hàm
nghi.


-Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.


dân pháp.


-Chủ chiến. Đại diện là Tôn Thất
Thuyết, cùng nhân dân tiếp tục chiến
đấu…..


-Không chịu khuất phục thực dân pháp.
-2 HS lần lượt trả lời, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến.


-Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm


4-6 HS, cùng thảo luận và ghi các câu
trả lời vào phiếu.


-Tơn Thất Thuyết đã tích cực chuẩn bị
để chống giặc pháp. Giặc pháp lập mưu
bắt ông nhưng không thành. Trước sự
uy hiếp của kẻ thù ông quyết định nổ
súng trước để giành thế chủ công.
+Đêm mông 5-7 -1885, cuộc phản
công bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời cảu
súng " thần công" quân ta do Tôn Thất
Thuyết chỉ huy đã tấn cônng và đồn
Mạng Cá và tồ Khâm sứ pháp……
-3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết
quả thảo luận.


-Đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ
tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để
tiếp tục kháng chiến. Tại đây ông đã
lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu
Cần vương kể gọi nhân dân cả nước
giúp vua.


-HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu
của GV.


-3 HS lần lượt trình bày kết quả chia sẻ
kiến thức trước lớp.


-Phạm Bành, Đình Cơng Tráng (Ba


đình- Thanh hố)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C, Củng cố</b>


-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS,
nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 3</b>
<b>A, An tồn giao thơng</b>


<b>Bài 2: kĩ năng đi xe đạp an toàn</b>
<b>I-Mục tiêu</b>


<b>1-Kiến thức: HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật </b>
GTĐB.


<b>2-Kĩ năng. HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau.</b>


-Phán đốn và nhận thức được các điều kiện an tồn hay khơng an tồn khi đi xe đạp.
<b>3-Thái độ: Có ý thức diều khiển xe đạp an tồn.</b>


<b>II- Chuẩn bị.</b>


.Phiếu học tập.
.Sa bàn.


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
<b>1-Bài cũ; 4’</b>


- Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội


dung của biển báo


<b>2- Bài mới; </b>
<b>a, Giới thiệu bài</b>
<b>b, Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa </b></i>
<i><b>bàn..10p</b></i>


GV nêu các tình huống, yêu cầu HS trả
lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an
tồn.


-Để rẻ trái người đi xe đạp phải làm gì?...
-Một số tình huống (xem tài liệu tr18)
<i>.Hoạt động 2 :10p</i>


-Cho học sinh thực hành trên sân
<i><b>trường.</b></i>


GV kết luận.


-Hoạt động 3:Thi lái xe an tồn.10p
-GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng
ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã
tư có đèn tín hiệu...


-4 HS tham gia.


<b>3-Củng cố dặn dò :2’ </b>


- Nhận xét tiết học


2 hs trả lời.


.Thảo luận nhóm.
.Phát biểu trước lớp.


-Cho HS ra sân để thực hành .
-Lớp theo dỏi và nhận xét.
.Lớp góp ý, bổ sung.
-Thi theo nhóm 4.


-HS đạp xe trên sân và phải chấp hành
đúng các yêu cầu của sơ đồ đã vạch trên
sận.


-Nhóm nào thực hành tốt GV khen và cấp
băng lái xe giỏi, an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 3
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 4
<b>II. Nội dung</b>


1.Các tổ trưởng báo cáo.
2.Lớp trưởng sinh hoạt.
3.GV chủ nhiệm nhận xét


<b>1. Lớp tự sinh hoạt:</b>


- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp


- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.
<b>2. GV nhận xét lớp:</b>


- Về nề nếp: đi học đúng giờ
- Xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ.


- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã biết kiểm tra và
cho các bạn làm bài trên bảng lớp.


- Ngoan ngoãn lễ phép.


- Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường sạch.


<b> 3.Phương hướng tuần 4</b>


- Tiếp tục duy trì những kết quả đã đạt được.
-Thi đua dành nhiều lời nhận xét


-Thực hiên đi đúng luật ATGT .


- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên
góp ý.


- Lớp phó học tập nhận xét về học
tập.


- Lớp phó văn thể nhận xét hoạt
động Đội



- Lớp trưởng nhận xét chung.


- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu
- Lớp nhận nhiệm vụ


- Lớp phó văn thể điều khiển lớp
<b>………</b>


<i><b>Đã kiểm tra: Ngày ... tháng 9 năm 2018</b></i>
<b>Tổ trưởng kí duyệt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×