Ngàylập: 01/ 9 /2006
Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2006.( Dạy thứ t )
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:đọc đúng các từ ngữ trong bài; thể hiện đợc
tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng của Bác Hồ với Thiếu nhi VN
2. Hiểu các từ ngữ trong bài .
Hiểu Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục
xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc VN mới.
3. GD học sinh lòng kính yêu Bác Hồ
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra : đồ dùng hoc tâp của HS.
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài: 1( giới thiêụ chủ điểm bài học )
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc: 10
-Bài chia làm 2 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơicho HS.
B2, Tìm hiểu bài:10
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung truyện là gì?
B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm:7
-Luyện đọc đoạn 2
-Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần)
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
B4, Hớng dẫn HS học thuộc lòng:7
- Hớng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc
lòng theo yêu cầu Sgk.
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
3, Củng cố dặn dò: 3
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hai HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt ) kết
hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu cầu.
-Thi HTL
Toán
ôn tập khái niệm về phân số
I)Mục tiêu
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II) Đồ dùng dạy học
-Các tấm bìa nh SGK
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:3
- GV kiểm tra đồ dùng SGK của HS.
2)Bài mới:32 a, Giới thiệu
b, Nội dung
1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
GV tổ chức cho HS QS từng tấm bìa rồi
nêu tên gọi, tự viết và đọc các phân số.
2. Ôn tập cách viết thơng hai số tự
nhiên, cách viết số tự nhiên dới dạng
phân số.
-GV tổ chức cho HS viết các phép tính
rồi rút ra kết luận nh chú ý 1,2,3,4.
Bài 1
-HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau
đọc bài.
-HS thực hành viết các phép tính theo
yêu cầu của GV rồi rút ra các KL .
1
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
Bài3
Tổ chức HS làm bài 3
Bài 4
-GV chuyển thành bài đố vui.
-HS đọc bài theo nhóm đôi cho nhau
nghe.
-HS làm bài cá nhân .
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS làm bài.
3) Củng cố dặn dò:3
-Tổ chức cho HS hỏi đáp viết PS dới dạng số tự nhiên và STN dới dạng phân số.
-Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết :
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II.Đồ dùng:
- Các bài hát về chủ đề trờng em.
- Micrô giấy để chơi trò phóng viên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1,Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1
,
)
b. Nội dung:
Hoạt động 1: (7-8
,
)Quan sát tranh và thảo luận.
GVyêu cầu HS quan sát tờng tranh ảnh trong
sgkT3,4 thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Tranh vẽ gì ?
- Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
-Theo em, cần phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ?
GVKL:
Hoạt động 2:(6-7
,
) Làm bài tập 1 sgk.
GVyêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GVKL:
Hoạt động 3:(6-7
,
) Liên hệ (BT2 sgk).
GV yêu cầu HS tự liên hệ.
GVKL: Các em cần phát huy những điểm tốt để
xứng đáng là HS lớp 5.
Hoạt động 4:(7-8
,
):Trò chơi"phóng viên":
Câu hỏi:
- Theo bạn HS lớp 5 cần làm gì ?
- Bạn cảm thấy ntn khi là Hs lớp 5 ?
- Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong chơng
trình "Rèn luyện Đội viên " ?
- Nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS
lớp 5?
- Những điểm phải cố gắng hơn để xứng đáng là hs
lớp 5 ?
- Hát bài hát hoặc đọc thơ chủ đề về Trờng em.
GVKL:
3. Củng cố, dăn dò:(3
,
)
-HS thảo luận theo bàn .
-Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-1 HS nêu yc của bài tập 1.
-1 vài nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét.
-1 HS nêu yc của bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-3- 4 HS liên hệ trớc lớp.
-HS thay nhau đóng vai
phóng viên, phỏng vấn các
bạn khác bằng một số câu
hỏi.
2
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - 1-2 HS đọc ghi nhớ.
-Về lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân trong năm học này .
- Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gơng mẫu và vẽ tranh về chủ đề Trờng
em.
Lịch sử
BàI 1: bình tây đại nguyên soáI trơng định
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lợc.
- Bồi dỡng HS lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.
i- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có thể).
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS (theo nhóm).
ii- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4
5 phút.
Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh
Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh
miềm tây Nam kì.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
12 15 phút.
GV chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Điều gì khiến Trơng Định phải
băn khoăn, suy nghĩ?
- Trớc những băn khoăn đó nghĩa
quân và dân chúng đã làm gì?
- Trơng Định đã làm gì để đáp lại
lòng tin yêu của nhân dân?
Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 10
12 phút.
- Em có suy nghĩ nh thế nào trớc
việc Trơng Định không tuân lệnh
triều đình quyết tâm ở lại cùng nhân
dân chống Pháp?
- Em biết gì thêm về Trơng Định?
- Em có biết đờng phố trờng học
nào mang tên Trơng Định?
Giáo viên kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 3 4 phút .
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài
học (tr 5).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS
chuẩn bị bài 2.
- HS theo dõi.
- Các nhóm thảo luận trả lời
3 câu hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Các nhóm bổ sung.
- HS suy nghĩ, một số HS
phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Tự học
3
1, Hs luyện đọc bài Th gửi các học sinh
Lu ý đọc diễn cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu
nhi, học sinh
Thi đọcHTL 1 đoạn của bức th
2 Hoàn thiện bài tập toán
Lu ý cách đọc, viết phân số
3, Hoàn thiện bài tập đạo đức : Bài 1 Tiết1
Hoạt động tập thể
ổn định nền nÊp lớp học
I. Mục tiêu:
GV phân công ban cán sự lớp, qui định một số nền nếp lớp học
Rèn thói quen đạo đức
Giáo dục ý thức kỉ luật
II, Nội dung :
1, Phân công cán sự lớp , giao nhiệm vụ
- Lớp trởng: Phụ trách chung
- Lớp phó : phụ trách hoạt độnghọc tập , lao động, TDVS
- Tổ trởng phụ trách các hoạt động của tổ
2, Quy định về nền nếp:
- Đi học chuyên cần
- Ra vào lớp đúng giờ
- Xếp hàng khi vào lớp , lúc ra về
- Nghỉ học phảI có lí do chính đáng
- Học và làm bài đầy đủ
- Lễ phép với thầy cô giáo
Ngày lập: 2/ 9/ 2006
Ngày giảng:Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006 ( dạy thứ 5 )
Thể dục
Bài 1 : giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp
đội hình đội ngũ - trò chơi kết bạn.
I. Mục tiêu :
- Giới thiệu chơng trình thể dục 5. Yêu cầu HS biết đợc 1 số nội dung cơ bản của chơng
trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Y/c HS biết đợc những điểm cơ bản để
thực hiện trong các bài học thể dục.
- Biên chế tổ , chọn cán sự môn.
- Ôn đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin
phép ra vào lớp. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ , đủ nội dung.
- Trò chơi Kết bạn. Y/c nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm , ph ơng tiện : 1 còi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động: đứng vỗ tay , hát.
2. Phần cơ bản:
a, Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể
dục L5.
b, Phổ biến nội quy, y/c tập luyện.
c, Biên chế tổ tập luyện: Theo tổ.
d, Chọn cán sự thể dục lớp:
e, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ
học. Cách xin phép ra vào lớp.
g, Trò chơi Kết bạn:
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói
lại cách chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
6-10
1-2
1-2
18-22
2-3
1-2
1-2
1-2
5-6
4-5
4-6
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp;chuyển
sang cự li rộng.
- Tập trung phổ biến.
- GV dự kiến, để lớp quyết
định .
- GV làm mẫu, sau đó chỉ
dẫn cho cán sự và cả lớp
cùng tập.
- Chia nhóm, chơi trò chơi.
GV điều khiển, HS làm
theo hiệu lệnh của GV
4
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Chính tả
Nghe viết : Việt Nam thân yêu.
Ôn quy tắc viết: c/k, g/gh, ng/ngh
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
3.Giáo dục HS ý thức rèn chữ
II. Đồ dùng: Bảng phụ BT3 , bảng nhóm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (1) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài(1)
b/ Hớng dẫn HS nghe-viết (25)
- GV đọc bài chính tả
- Nội dung bài là gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong
bài?
GV đọc , lớp viết nháp, 2 HS viết
bảng lớp.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nhắc t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
3. Hớng dẫn HS làm bài tập(10)
Bài 2:
- Phát bảng nhóm ( 2-3 nhóm), y/c
làm bài xong , dán bài lên bảng.
- HD chữa bài.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài.
- Theo dõi Sgk
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- HS tìm , nêu
- Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn.
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , soát lỗi lẫn nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT.
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi .
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài độc lập vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS chữa bài trên bảng phụ.
- Vài HS nêu quy tắc viết.
4.Củng cố, dặn dò(3):
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I) Mục tiêu
- Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn, quy đồng mẫu phân số.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:3
? Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về bài trớc.
2)Bài mới:32 a, Giới thiệu
b,Nội dung
1. Ôn tập tính chất cơ bản của PS:5'
5
-GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp
để ôn lại kiến thức về PS.
2.ứng dụng tính chất cơ bản của
PS:10'-12'
Rút gọn:
27
18
;
25
15
Quy đồng:
7
4
;
5
2
Và
10
9
;
5
3
-GV lu ý cách quy đồng nhanh.
3. Luyện tập:15'
Bài 1:
GV tổ chức HS làm bài 1
Bài 2
Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS
Cách quy đồng mẫu các PS.
-GV tổ chức chữa bài cho HS.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa
bài.
-HS hỏi đáp theo cặp để ôn tập.
-HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để
tìm ra các cách rút gọn, các cách quy
đồng.
-HS làm bài cá nhân nắm chắc cách rút
gọn.
-HS làm việc cá nhân.
- Một HS lên bảng.
-HS đổi vở KT chéo.
-HS làm bài theo cặp.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
3,Củng cố dặn dò:3
Nhận xét đánh giá tiết học chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn
toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có để làm những bài tập.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng TV
II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học.
2/ Nội dung:
a) Nhận xét:
Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm
đôi: so sánh nghĩa của các từ in đậm.
- GV chốt : Những từ có nghĩa
giống nhau là từ Đồng Nghĩa.
Bài 2 Tổ chức cho HS tìm hiểu
Y/c của bài: 2 HS đọc y/c
- Cho HS làm việc cá nhân.
- T/c cho HS báo cáo , GV nhận xét
, chốt ND.
b) Ghi nhớ: vài HS nêu nội dung ghi
nhớ nh SGK.
c)Luyện tập:
T/c cho HS làm lần lợt các bài tập,
tổ chức chữa bài và khắc sâu kiến
thức cho HS
1-2 HS đọc , Lớp nghe nắm y/c của
bài. Các nhóm làm việc , báo cáo.
Lớp nghe , nắm khái niệm.
Lớp nghe , nắm y/c bài tập
Lớp làm việc theo Y/c của GV.
Lớp nghe , cùng ghi nhớ.
HS làm bài , chữa bài và nhận xét theo
y/c và HD của GV.
6
3) Củng cố, dặn dò:
GV cho HS nêu ND của bài . Tự lấy
ví dụ về từ đồng nghĩa. Nhận xét tiết
học . Dặn HS ôn bài ở nhà.
Vài HS lấy ví dụ.
Nghe , nắm ND chính của bài và
nhiệm vụ ở nhà.
Khoa học
Bài 1: Sự sinh sản
I, Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
-Giáo dục HS lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học
- SGK. Bộ phiếu dùng cho trò chơi.
III.Các hoạt động dạy- họcchủ yếu
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung và chơng trình.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai?
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố mẹ mình.
* Tiến hành:
-GV phát tấm phiếu bằng giấy màu cho
HS.
- Lu ý phải vẽ sao cho có đặc điểm giống
nhau để ngời khác có thể nhận ra. GV tráo
lẫn các mảnh bìa.
- Mỗi cặp vẽ một em bé và 1 ngời bố hoặc ng-
ời mẹ của em bé đó.
- Mỗi em đợc nhận một phiếu và phải đi tìm
xem bố- mẹ em bé là ai( Hoặc phải đi tìm con
mình là ai)
- Nhóm tìm ra trớc là thắng cuộc.
* GV kết luận ( SGV tr 22)
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản
* Tiến hành:
Bớc 1: - GV hớng dẫn
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm đợc ý
nghĩa của sự sinh sản ( Nếu không có sự
sinh sản)
Bớc 2: Cho HS làm việc theo hớng dẫn.
Bớc 3:
+ Hãy nói về ý nghĩa của dự sinh sản đối
với mỗi gia đình, dòng họ.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không
có khả năng sinh sản
- Quan sát hình 1,2,3 tr4-5 SGK và đọc
lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- Liên hệ đến gia đình mình ( Có thể bắt
đầu trong gia đình là ông bà, sau có bố
mẹ, cô chú , sau đó bố mẹ lấy nhau sinh
ra anh chị, sinh ra em )
- HS trình bày kết quả trớc kớp.
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong
mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp
nhau.
Kết luận (Phần Bóng đèn toả sáng)
3, Củng cố, dặn dò:
-Vai trò , ý nghĩa của sự sinh sản
- Nhận xét giờ học
-HS chuẩn bị bài sau
7
Tiếng Việt ( Thực hành)
Luyện đọc: th gửi các học sinh
I .Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:đọc đúng các từ ngữ trong bài; thể hiện đợc
tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng của Bác Hồ với Thiếu nhi VN
2. Hiểu các từ ngữ trong bài .
3. GD học sinh lòng kính yêu Bác Hồ
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra Đọc bài : Th gửi các học sinh
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc: 10
-Bài chia làm 2 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt
nghỉ hơicho HS.
-Hai HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt )
kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung truyện là gì?
-Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu
hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các
câu hỏi.
B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Luyện đọc đoạn 2
-Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu
cần)
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
B4, Hớng dẫn HS học thuộc lòng:
- Hớng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc
thuộc lòng theo yêu cầu Sgk.
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu
cầu.
-Thi HTL
Toán ( thực hành )
Ôn tập khái niệm phân số. tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu :
- Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học về phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- GD lòng ham học
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1, Kiểm tra: Lờy ví dụ 3 PS bằng PS
26
8
2, Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- Bài 1: a. Đọc các phân số sau:
.
100
58
;
15
13
;
11
7
;
5
3
b. Nêu tử số, mẫu số của từng phân số đó.
- Bài 2: Viết các thơng sau dới dạng phân số.
6:7 84:100
HS đọc nối tiếp các phân số.
Nêu tử số và mẫu số.
HS viết và đọcPS
8
15:3 16:19
Củng cố về khái niệm PS.
- Bài 3: Rút gọn PS sau:
.
15
27
;
20
28
;
18
4
;
24
36
;
52
30
- Bài 4: Quy đồng các phân số sau:
7
5
và
9
4
;
15
7
và
3
5
;
2
3
,
3
2
và
5
7
Củng cố tính chất cơ bản của PS.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận xét giờ học.
HS làm và chữa bài.
HS quy đồng, 3 HS chữa bài.
Nhận xét
Ngày lập: 03/9/2006
Ngày giảng: Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 2006.
Kể chuyện
lý tự trọng ( Dạy thứ 4 )
I. M ục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh
bằng 1-2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ ,
cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo
vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện , nhớ chuyện .
- Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng : Tranh kể chuyện, bảng phụ ghi lời thuyết minh cho tranh.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ( 1)
b. GV kể chuyện : (7)
- GV kể chuyện 2-3 lần :
+ Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3 ( nếu cần thiết).
c. HS tập kể chuyện và trao đổi về
nội dung truyện :
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong
nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể từng đoạn , cả truyện trớc lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : (nói
về nhân vật chính; nói về ý nghĩa câu
chuyện ).
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
5. Củng cố , dăn dò: 3
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập : so sánh hai phân số-t2 ( Dạy thứ 5)
I) Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn tập củng cố :
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh phân số có cùng tử số.
9
II) Chuẩn bị:
III) Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:3'
?Nêu cách so sánh phân số.
?Cách quy đồng mẫu 2 PS.
2) Bài mới: 35'
Bài 1.
-Tổ chức cho HS làm bài tập
-GV chấm vở một số em.
Bài 2.
-HS làm bài 2.
- GV tổ chức chữa bài cho HS.
Giúp HS nắm chắc quy tắc so sánh
hai PS cùng tử.
Bài 3: Muốn biết phân số nào lớn
hơn ta làm thế nào?
-Tổ chức HS làm bài 3
Bài 4
-Tổ chức cho HS làm bài
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
-HS làm bài
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
-HS rút ra quy tắc so sánh PS với 1.
-Ôn tập và hỏi đáp theo nhóm.
-HS làm bài và kiểm tra chéo theo
cặp.
-HS hỏi đáp theo cặp về so sánh hai
PS cùng tử.
-HS làm cá nhân nắm chắc cách so
sánh hai PS khác mẫu.
-HS đổi vở chấm bài theo cặp.
-HS đọc đề , nêu cách làm.
-HS làm cá nhân.
-Một HS lên bảng.
-Nhận xét chữa bài.
3) Củng cố dặn dò:3'
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( dạy thứ 5 )
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài; đọc đúng các từ ngữ khó. Biết đọc bài văn miêu tả
quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những
từ ngữ tả màu vàng rât khác nhau của cảnh vật.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài .
Hiểu bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh
làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết của
tác giả.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra(5): 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn bài:Th gửi+TLCH về nội dung .
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài: 1
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc:
-Bài chia làm 4 phần
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơicho HS.
-GV đọc mẫu (nếu cần )
-4 HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt ) kết
hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
10
b, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Luyện đọc đoạn :Màu lúa chínmàu rơm
vàng mới.
-Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần)
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
.
Kĩ thuật ( Dạy thứ t )
ính khuy hai lỗ
I. Mc tiờu
HS cn phi:
- Bit cỏch ớnh khuy hai l.
- ớnh c khuy hai l ỳng quy trỡnh, ỳng k thut.
- Rốn luyn tớnh cn thn.
II. dựng dy hc
- Mu ớnh khuy hai l.
- Mt s sn phm c ớnh khuy hai l.
- Vt liu v dng c: Dựng b k thut khõu thờu Lp 5 ( Chun b nh SGV trang
13)
III. Hot ng dy hc
1. Gii thiu bi
Nờu mc ớch, yờu cu tit hc
2. Hot ng 1. Quan sỏt , nhn xột
mu
- GV t cõu hi nh hng cho HS
quan sỏt v yờu cu rỳt ra nhn xột v
c im hỡnh dng kớch thc, mu
sc khuy hai l.
- Gii thiu mu ớnh khuy hai l,yờu
cu nhn xột v ng ch ớnh khuy,
khong cỏch gia cỏc khuy trờn sn
phm.
- GV túm tt li ni dung chớnh ca
hot ng 1(SGV trang 14)
- HS quan sỏt mu v hỡnh 1b SGK.
Tr li cõu hi ca GV.
- HS quan sỏt mu khuy hai l v hỡnh
1a SGK. Tr li cõu hi ca GV.
- Tng t, quan sỏt mt s sn phm
may mc v nờu nhn xột.
3. Hot ng 2. Hng dn thao tỏc k
thut
+ HD c ni dung mc 1 v quan sỏt
hỡnh 2 nờu cỏch vch du cỏc im
ớnh khuy.
+ Hng dn cỏch chun b ớnh khuy.
- c lt cỏc ni dung trong mc II
SGK, trao i theo nhúm ụi, nờu quy
trỡnh ớnh khuy.
+ 1-2 em lờn thc hin thao tỏc trong
bc 1.
11
+ HD c mc 2b v quan sỏt hỡnh 4
nờu cỏch ớnh khuy.
+ HD cỏch qun ch quanh chõn khuy
v kt thỳc ớnh khuy.
2. Hot ng 3: HS thc hnh
- GV quan sỏt, un nn cho nhng HS
cũn lỳng tỳng
3. Hot ng 4: ỏnh giỏ sn phm.
- T chc cho HS trng by sn phm.
+ Quan sỏt hỡnh 3 v mc 2a.
+ Nờu cỏch lm v theo dừi GV lm
mu.
+ Quan sỏt hỡnh 5; 6 SGK, nờu tỏc
dng
- áp dụng để thực hiện
- Trng by theo nhúm.
- HS nờu yờu cu ca sn phm.
- 2-3 em nờu ý kin ỏnh giỏ sn
phm ca bn.
4. Cng c
- Cũn thi gian thỡ HS thc hnh gp
np, khõu lc np, vch du cỏc
im ớnh khuy.
1-2 em nhc li cỏc bc, cỏc thao tỏc
ớnh khuy.
5. Dn dũ Chun b dng c cho tit sau.
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh ( dạy thứ 6 )
I . Yêu cầu
1. Nm c cu to 3 phn ca bi vn t cnh.
2. Bit phan tich cu to mt bi vn t cnh c th.
II. dựng dy hc
- VBT TV
- Bng ph ghi sn ni dung Ghi nh.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. Gii thiu bi
-GV neu mc ớch, yờu cu phõn
mụn, yờu cu tit hc
2. Phn nhn xột
Bi tp 1
-GV ghi bng vn tt tng phn
hỡnh thnh Ghi nh.
- Cht li li gii ỳng.
- 1 HS c yờu cu v c luụn
bi Hong hụn trờn sụng
Hng, lp theo dừi SGK, c
thm phn gii ngha t khú.
- HS c thm li v xỏc nh
cu to ca bi vn v phỏt biu
ý kin.
Bi tp 2
-GV cht li gii ỳng.(SGV-55)
-1 HS c yờu cu ca BT
- HS trao i theo nhúm, tỡm s
khỏc bit v th t miờu t ca
hai bi vn.
- Phỏt biu ý kin trc lp.
3. Phn Ghi nh -2 em c, lp c thm trong
12
- GV nờu yờu cu HS hc thuc. SGK.
4. Phn luyn tp
-GV cht li gii ỳng.(SGV-45)
- 1 HS c yờu cu BT v bi
Nng tra, lp theo dừi SGK.
- HS suy ngh v lm bi cỏ
nhõn vo VBT
- Phỏt biu ý kin trc lp.
5. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng em hc
tt.
- V hc thuc phn Ghi nh.
- Xem trc bi sau.
Toán ( Bồi dỡng ) ( Dạy thứ t ).
Cách so sánh 2 phân số.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cách so sánh 2 PH cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Thứ tự sắp các PS theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại.
- GD HS lòng ham học.
II. Đồ dùng.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra: Nêu cách so sánh 2 PH cùng, khác mầu số.
2. Bài mới. a. Giới thiệu
b. Nội dung.
- Bài 1: So sánh các PS.
5
2
và
5
4
;
15
12
và
15
7
;
5
3
và
4
3
;
12
11
và
13
11
;
3
2
và
4
3
;
6
5
và
5
4
;
Củng cố cách so sánh 2 PS cùng mẫu,
cùng tử, khác mẫu.
- Bài 2: Rút gọn rồi so sánh các PS số
a.
;
35
33
5
3
va
13
12
và
1313
12
;
b.
7
5
và
21
6
;
24
18
và
25
15
;
Củng cố cách rút gọn PS.
- Bài 3: Xếp các PS theo thứ tự tăng
dần.
7
7
;
15
12
;
15
6
;
6
13
;
20
12
;
5
1
3. Củng cố.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét chung.
HS làm vở
3 HS chữa bài
Nhận xét.
HS so sánh 2 PS:
- Rút gọn.
- So sánh 2 PS.
2 HS chữa bài Nhận xét.
HS làm vở.
Chữa bài Giải thích cách làm.
Tiếng Việt ( Bồi dỡng ) ( Dạy thứ sáu ).
Luyện tập về cấu tạo bài văn tả cảnh.
I. Mục tiêu.
- HS nắm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh. Biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: SGK TV 3 tập I
III. Các HĐ dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
2. Bài mới. a. Giới thiệu
b. Nội dung.
- Bài tập: Nhận xét cấu tạo của bài văn
Chõ bánh khúc của dì tôi.( SGK
HS trao đổi cặp
13
TV3 Tập I.
Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
Yêu cầu HS trình bày KQ.
Củng cố cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Đọc kĩ bài văn.
- Xác định từng phần.
- Tìm nội dung chính từng phần.
- Xác định trình tự miêu tả.
- đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006.
Giáo viên dạy kiêm nhiệm soạn giảng.
Ngày lập: 5/9/2006
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006
Âm nhạc ( Dạy thứ 4 Tuần 2 )
ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- HS trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng,
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Tập trình bày các
bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Tạo không khí học tập vui tơi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chơng trình âm nhạc
lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép lời ca của những bài hát đợc ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: SGK (1 phút)
2. Bài mới: 28 phút.
a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn tập một số bài hát đã học
HĐ1: Ôn bài Quốc ca Việt Nam: 6-7 phút.
- Ai là tác giả của bài Quốc ca Việt Nam ?
- Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam.
HĐ2: Em yêu hoà bình: 6-7 phút
- Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình ?
- GV giới thiệu lời ca của bài hát
- Cả lớp hát bài Em yêu hòa bình kết hợp gõ đệm
theo nhịp.
- Từng tổ trình bày bài Em yêu hoà bình, GV
đánh giá.
HĐ3: Chúc mừng: 6-7 phút.
- Bài Chúc mừng là nhạc nớc nào ?
- GV giới thiệu lời ca của bài hát.
- Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, nửa kia gõ
đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, hai
phách nhẹ gõ tay trái.
Đổi lại phần trình bày.
- Từng tổ trình bày Chúc mừng, GV đánh giá.
HĐ4:Thiếu nhi thế giới liên hoan: 6-7 phút.
- Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên hoan?
- Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết
hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết
tấu lời ca.
- Từng tổ trình bày bài hát, GV đánh giá
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
HS thực hiện
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
Đây là bài hát Nga, lời Việt
Hoàng Lân.
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
14
3. Củng cố dặn dò: (3 phút).
- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Về tập trình diễn 4 bài hát đã ôn.
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
Tp lm vn ( Dạy thứ 3 Tuần 2 )
Luyện tập tả cảnh
I.Mc ớch- Yờu cu
1. T vic phõn tớch cỏch quan sỏt tinh t trong on vn Bui sm trờn cỏnh
ng, HS hiu th no l ngh thut quan sỏt v miờu t trong vn t cnh.
2. Bit phõn tớch cu to mt bi vn t cnh c th.
II. dựng dy hc
- VBT TV
- Bng ph ghi sn ni dung Ghi nh.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. Gii thiu bi
-GV nờu mc ớch, yờu cu phõn
mụn, yờu cu tit hc
1 ph
2. Phn nhn xột
Bi tp 1
-GV ghi bng vn tt tng phn
hỡnh thnh Ghi nh.
- Cht li li gii ỳng.
- 1 HS c yờu cu v c luụn bi
Hong hụn trờn sụng Hng, lp
theo dừi SGK, c thm phn gii
ngha t khú.
- HS c thm li v xỏc nh cu
to ca bi vn v phỏt biu ý kin.
Bi tp 2
-GV cht li gii ỳng.(SGV-55)
-1 HS c yờu cu ca BT
- HS trao i theo nhúm, tỡm s
khỏc bit v th t miờu t ca hai
bi vn.
- Phỏt biu ý kin trc lp.
3. Phn Ghi nh
- GV nờu yờu cu HS hc thuc.
-2 em c, lp c thm trong
SGK.
4. Phn luyn tp
-GV cht li gii ỳng.(SGV-45)
- 1 HS c yờu cu BT v bi
Nng tra, lp theo dừi SGK.
- HS suy ngh v lm bi cỏ nhõn
vo VBT
- Phỏt biu ý kin trc lp.
5. Cng c, dn dũ
- NX tit hc, biu dng em hc
tt.
- V hc thuc phn Ghi nh.
- Xem trc bi sau.
Toán
phân số thập phân ( Dạy thứ 2 Tuần 2 )
I)Mục tiêu
15
Giúp HS:
- Nhận biết các PS thập phân.
- Nhận ra đợc: co một số PS có thể viết thành PSTP; biết cách chuyển các PS đó thành
PSTP.
II) Chuẩn bị:
III)Các hoạt động dạy học
1)Kiểm tra bài cũ :3
?Phát biểu quy tắc so sánh PS.
2) Bài mới:32
a. Giới thiệu PSTP:15'
GV giới thiệu nh SGK.
-PS
5
3
có phải là PSTP không? Tại sao?
Làm thế nào để PS trên trở thành
PSTP?
-GV hớng dẫn HS trình bày.
b. Thực hành:20'
Bài 1(Cả lớp cùng làm)
Bài 2(Cả lớp cùng làm)
-GV đọc cho HS viết bài.
-Treo bảng phụ ghi đáp án đúng.
Bài 3:
Tổ chức hớng dẫn HS làm bài 3
Bài 4:
-Tổ chức cho HS đọc đề và nêu cách
giải.
-Tổ chức nhận xét đánh giá.
-HS lấy VD về PSTP.
-HS trả lời tìm cách đa PS trên trở
thành PSTP.
-HS viết PS
125
20
;
4
7
thành PSTP.
-HS rút ra KL nh SGk
- Nối tiếp nhau đọc bài.
-HS làm bài cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS làm bài cá nhân. Nắm chắc cách
tìm PSTP.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS đọc đề và nêu cách giải.
-HS làm bài cá nhân, HS làm bài vào
vở bài tập , một HS lên bảng.
-HS nhận xét chữa bài.
3) Củng cố dặn dò:3
?Nhắc lại KN PSTP.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng.
Toán ( bồi dỡng ) ( Dạy thứ 2 Tuần 2 )
Luyện tập về phân số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách nhận biết phân số thập phân, biết cách chuyển phân số thành phân số
thập phân.
- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
16
1. Kiểm tra: VBT.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Nội dung.
- Bài 1: Đọc các phân số sau:
10
7
;
100
20
;
1000
475
;
10000
87
;
100
35
.
GV củng cố cách đọc hâp số.
- Bài 2: Tìm các phân số thập phân trong
các phân số sau:
29
100
;
100
134
;
20
49
;
1000
27
;
100
15
;
9
2
;
30
5
;
10
4
;
5
2
- Bài 3: Chuyển các phân số sau thành phân
số thập phân:
;
25
9
;
5
7
;
5000
15
;
800
64
;
30
5
;
600
42
;
8
13
Yêu cầu HS làm vở.
HS yếu GV hớng dẫn quy đồng, rút gọn để đ-
ợc các phân số thập phân.
HS đọc nối tiếp từng phân số.
HS khác nhận xét.
HS nêu các phân số thập phân.
Giải thích.
HS làm vở.
Vài HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt ( Thực hành ) ( Dạy thứ 3 Tuần 2 )
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu:
- HS biết lập dàn ý tả cảnh vờn cây và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
- Rèn kĩ năng quan sát.
- GD tình yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra: nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
Đề bài: Em hãy lập dàn ý tả cảnh 1 vờn cây mà em đã có dịp quan sát.
- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ cảnh
vờn cây
- Yêu cầu HS nêu kết quả quan sát vờn
cây của mình.
- Dựa trên kết quả đó mỗi HS lập 1 dàn
ý.
YC học sinh trình bày dàn bài
Hsyếu , GV hớng dẫn từng phần
GV uốn sửa
3.Củng cố , dặn dò:
Hệ thống ND bài
GV nhận xét giờ học
HS đọc
HS quan sát.
HS lần lợt nêu kết quả quan sát
HS tự lập dàn bài
HS trình bày dàn bài
HS khác nhận xét
Ngày lập: 6/ 9/ 2006
Ngày giảng : Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
Chào cờ
Tập đọc
nghìn năm văn hiến
I . Mục tiêu :
17
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài .
Hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến
lâu đời của nớc ta
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc.
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5): 2-3 HS đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và TLCH về nội dung
bài .
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1)Cho HS quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
2, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơicho HS.
-GV đọc mẫu (thể hiện tình cảm trân
trọng, tự hào ; đọc bảng thống kê theo
trình tự cột ngang )
b, Tìm hiểu bài:10
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
c, Hớng dẫn luyện đọc lại (10)
( Lu ý: giọng đọc phù hợp mỗi đoạn)
-Luyện đọc đoạn 1 (đoạn 1 hoặc đoạn
cuối ).
-Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu nếu cần)
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS khá tiếp nối đọc bài
-HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2-3 lợt ) kết
hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
-3HS tiếp nối nhau đọc lại bài
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
.
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiếp)
I. Mục tiêu:
Nh tiết 1
II.Tài liệu, ph ơng tiện:
- Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS.
- Truyện nói về HS lớp 5 gơng mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trờng em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
-Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1
,
)
b. Bài mới:
Hoạt động 1:(8-10
,
)Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
GV mời 1-3 HS trình bày trớc lớp .
GV nhận xét chung, kết luận:
Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết
tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoạt động 2:(8-9
,
)Kể chuyện về các tấm gơng HS lớp
5 gơng mẫu.
Gv gợi ý: Đó là HS trong lớp, trờng hoặc su tầm
qua đài, báo.
-HS trình bày KH cá nhân
của mình trong nhóm nhỏ.
-Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
-HS trao đổi, nhận xét.
-1HS kể về các HS lớp 5 g-
ơng mẫu.
-HS thảo luận những điều
18
Gv giới thiệu thêm một vài tấm gơng khác .
:(8-10
,
)
Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn
bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 3:(9-10
,
)Thi hát, đọc thơ,giới thiệu tranh
về chủ đề Trờng em.
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình với
cả lớp.
- HS thi hát, đọc thơ về chủ đề Trờng em
GVNX, KL:
Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, chúng ta
yêu quý, tự hào về trờng lớp. Vậy chúng ta phải học
tập rèn luyệnthật tốt để xứng đáng là HS lớp 5, xây
dựng lớp tốt, trờng ta trở thành trờng tốt.
có thể học từ các tấm gơng
đó.
- HS giới thiệu tranh.
- HS chia 2 nhóm, thi lần l-
ợt, nếu nhóm nào không đa
ra đợc bài hát hoặc thơ thì
sẽ thua.
3.Củng cố, dăn dò:(3-4
,
)
- Bản thân em sẽ làm gì để xây dựng lớp tốt, trờng ta trở thành trờng tốt ?
-Về nhà thực hiện theo bài học.
Lịch sử
BàI 2: nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào.
- Bồi dỡng HS lòng kính trọng Nguyễn Trờng Tộ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút .
- Hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua.
- Tình cảm của nhân dân ta đối với Trơng Định nh thế nào?
2- Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 5
phút.
Giáo viên giới thiệu bối cảnh nớc ta
nửa đầu thễ kỉ 19, giới thiệu về Nguyễn
Trờng Tộ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13
15 phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Nêu những đề nghị canh tân đất nớc
của Nguyễn Trờng Tộ?
- Những đề nghị đó có đợc triều đình
thực hiện không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Tr-
ờng Tộ?
Giáo viên nhận xét, kết luận, trình bày
thêm lí do triều đình không muốn canh
tân đất nớc.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 5 7
phút.
- HS lắng nghe và quan sát hình
trong SGK trang 6.
- Các nhóm thảo luận trả lời 3
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, mỗi
nhóm 1 ý.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
19
- Tại sao Nguyễn Trờng Tộ đợc ngời
đời sau kính trọng?
Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 4 5 phút.
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học
(tr 7).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn
bị bài 3.
- Một số HS nêu ý kiến.
Tự học
1. HS luyện đọc bài: Nghìn năm văn hiến
Lu ý: Đọc đúng bảng thống kê, thể hiện tình cảm trân trọng , tự hào
2. Hoàn thành bài tập toánvề phân số thập phân, làm bài tập trong vở bài tập toán
Lu ý cách xác định PS TPvà chuyển PS thành PSTP
Hoạt động tập thể
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- ý nghĩa, nội dung của 10 biển giao thông mới.
- Mô tả lại các biển báo hiệu đó.
- Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
II- Đồ dùng dạy học:
- Biển báo hiệu giao thông
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ÔN lại các biển báo hiệu đã học:
GV cho HS nhớ lại 4 nhóm biển báo hiệu:
-Biển báo cấm.
-Biển báo nguy hiểm.
-Biển chỉ dẫn.
-Biển hiệu lệnh.
HS nhận biết và nêu ý nghĩa của từng biển báo.
Hoạt động 2: Nhận biết 10 biển báo hiệu giao thông mới
GV nêu các nhóm biẻn báo:
-Biển báo cấm.
-Biển báo nguy hiểm.
-Biển chỉ dẫn
GV cho HS quan sát các loại biển báo và căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển, HS nêu
tên và tác dung của từng biển báo.
GV gắn 10 tên biển ở các vị trí khác nhau yêu cầu HS nhận biết và mô tả lại.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
-Nhắc lại ý nghĩa của từng biển báo hiệu.
-HS liên hệ về việc chấp hành luật giao thông.
-GV nhận xét giờ học.
Ngày lập: 7/9/2006
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006
Bài 3 : đội hình đội ngũ - trò chơi CHạy tiếp sức.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi
bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập
hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hớng, thành thạo, đều đúng
đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi Chạy tiếp sức. Y/c chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn hào hứng trong khi chơi.
II. Đồ dùng : 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu:
6-10
20
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi : Tìm ngời chỉ huy
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ
học. Cách xin phép ra vào lớp.Tập
hợp hàng dọc, dóng hàng, điể số,
đứng nghiêm nghỉ, quay phải-trái-
sau.
b, Trò chơi vận động:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi :
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
1-2
2-3
18-22
10-12
8-10
2-3lần
4-6
1-2
- Lớp tập trung 4 hàng
ngang cự li hẹp rồi chuyển
sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển
lớp tập có nhận xét, sửa
động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi
đua trình diễn.
-Cả lớp tập đồng loạt
- Tập hợp theo đội hình
chơi. Cả lớp thi đua chơi
Vừa đi vừa thả lỏng, tập
hợp thành vòng tròn lớn,
khép lại thành vòng tròn
nhỏ, quay vào trong.
Toán
ôn tập : phép cộng và phép trừ hai phân số
I) Mục tiêu
- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai PS.
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu
1)Kiểm tra bài cũ:3
? Tổ chức cho HS hỏi đáp những kiến thức đã học về cộng, trừ PS.
2)Bài mới:32
1. Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai
PS:7'
-GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp
để ôn lại kiến thức về cộng ,trừ PS.
-GV lu ý cách quy đồng nhanh.
3. Luyện tập:25'
Bài 1:
GV tổ chức HS làm bài 1
Bài 2
Tổ chức hs làm bài 2,củng cố cho HS
Cách cộng, trừ STN với PS.
-GV tổ chức chữa bài cho HS.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa
bài.
-HS hỏi đáp theo cặp để ôn tập.
- HS tự lấy ví dụ để thực hành.
-HS nắm chắc cách quy đồng.
-HS làm bài cá nhân nắm chắc cách cộng
,trừ PS.
-HS làm việc cá nhân.
- Một HS lên bảng.
-HS đổi vở KT chéo.
-HS làm bài vào vở.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
3.Củng cố dặn dò:3
21
Nhận xét đánh giá tiết học chuẩn bị bài sau.Ôn tập các kiến thức đã học.
Khoa học
Bài 3: nam hay nữ ? (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học
-Hình trang 6; 7 SGK và các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra.
Em hãy nêu một số vai trò của phụ nữ ? Chúng ta cân có thái độ thế nào với phụ nữ?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 3: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Mục tiêu . Giúp HS :
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan
niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới;không phân biệt bạn nam và bạn nữ.
Cách tiến hành:
B ớc 1: Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1- Bạn có đồng ý với những câu dới đây
không ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý
hay không đồng ý .
2- Trong gia đình, những yêu cầu hay c
sử của cha mẹ với con trai và con gái có
khác nhau không? và khác nhau ntn? Nh vậy
có hợp lí không ?.
3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân
biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ?
Nh vậy có hợp lí không ?
4- Tại sao không nên phân biệt đối xử
giữa nam và nữ ?
a - Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b - Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia
đình.
c Con gái nên học nữ công gia chánh ,
con trai nên học kĩ thuật.
- HS nêu nên những cơ xử của cha mẹ với
các con có đánh giá nhận xét.
- HS liên hệ.
HS khác bổ sung.
Giáo viên kết luận: (SGK)
3. Củng cố ; Dặn dò
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt ( thực hành )
Luyện viết: quang cảnh làng mạc ngày mùa ( Đoạn 2 3 )
I. Mục tiêu:
- Viết đúng: sơng sa, vàng xuộm, lắc l, lơ lửng, vàng xọng, vàng giòn, khe giậu.
- Rèn kĩ năng viết
- GD HS ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi từ viết đúng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
22
1. Kiểm tra: Nêu quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh.
2. Bài mới a. Giới thiệu
b. Nội dung
- Gọi HS đọc đoạn viết
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài
viết.
- Luyện viết: GV đọc từ khó
GV theo dõi, uốn sửa
- Viết chính tả:
GV đọc.
- Thu vở chấm.
2 HS đọc
HS nghe và trả lời câu hỏi.
HS viết nháp.
2 HS viết bảng.
HS viết vở
HS soát lỗi
Tổng kết lỗi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xet giờ học .
- Chuẩn bị giờ sau:
Toán ( Thực hành )
Luyện tập về phép cộng, phép trừ 2 phân số.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ 2 PS.
- GD HS ý thức học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: Nêu cách công, trừ 2 PS khác mẫu số.
2. Bài mới a, Giới thiệu.
b, Nội dung.
- Bài 1: Tính
3
4
3
2
+
;
5
1
5
2
+
7
3
7
4
5
3
5
7
- Bài 2: Tính
4
3
3
2
+
10
3
5
2
+
4
3
3
2
2
1
++
6
1
9
5
6
2
8
7
2
1
8
3
4
7
- Bài 3: Tìm x:
x +
27
18
9
5
=
x-
24
22
8
7
=
15
45
5
17
=
x
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu cách công, trừ 2 PS khác mẫu số.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau:
HS làm nháp
2 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm vở
3 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm vở
3 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Ngày lập: 7/9/2006
Ngày giảng: Thứ t ngày 13 tháng 9 năm 2006
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe , đã đọc.
I. M ục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh
hùng, danh nhân của đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện ; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu
chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. Đồ dùng : Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC
III. Các hoạt động dạy học :
23
1. Kiểm tra(5):2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng và TLCH về ý nghĩa câu
chuyện.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ( 1)
B . Hớng dẫn HS kể chuyện :
* . HDHS hiểu y/ c của đề bài (5-7).
- GV gạch chân từ quan trọng.
? Em hiểu danh nhân là gì.
- Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* .HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện. (22-24)
- Tổ chức thi kể chuyện. Nhắc HS: kể
xong nói luôn ý nghĩa câu chuyện hoặc
trao đổi với các bạn trong lớp về nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong
Sgk.
- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện
mình định kể.
- Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trớc lớp.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ;
bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
3. Củng cố , dăn dò: 3
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
I)Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai PS.
II) Chuẩn bị:
III) Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:3'
? Nêu cách cộng trừ hai PS.
2) Bài mới:35'
1.Ôn tập về phép nhân và chia hai
PS: 7'
-Tổ chức HS tự ôn tập kiến thức.
2. thực hành:25'
Bài 1.
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa
bài.
- Nêu cách nhân, chia STN cho PS ?
Bài 2.
-Tổ chức cho HS làm bài 2
- Hớng dẫn HS cách rút gọn nh
SGK.
-GV tổ chức chữa bài cho HS.
Bài 3
? nêu cách làm.
-HS hỏi đáp theo cặp để ôn tập.
- HS tự lấy ví dụ để thực hành.
-HS làm bài cá nhân.
-HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài.
-HS thảo luận theo nhóm đôi cách làm và
làm bài.
-HS lên bảng chữa bài.
3) Củng cố dặn dò:3'
24
- Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
sắc màu em yêu
I . Mục tiêu :
1. Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết
2, Hiểu các từ ngữ trong bài .
Hiểu nôị dung ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những
con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc.
III.Các hoạt đông dạy học:
1, Kiểm tra(5): HS đọc bài : Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi về nội dung bài
Sgk
2, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1).
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơicho HS.
-GV đọc mẫu ( giọng nhẹ nhàng, tình
cảm; trải dài ,tha thiêt ở khổ thơ cuối)
b, Tìm hiểu bài:10
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
- Nội dung bài là gì?
c,Luyện đọc diễn cảm và HTL(10)
( Lu ý:nhấn giọng , ngắt nhịp)
-Luyện đọc 2 khổ cuối ).
-Treo bảng phụ
- Tổ chức thi HTL
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS khá tiếp nối đọc bài
-4 hoặc 8 em HS tiếp nối luyện đọc đoạn
(2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhẩm HTL khổ thơ mình thích.
K thut
Bi 2 ớnh khuy bn l
I. Mc tiờu
HS cn phi:
- Bit cỏch ớnh khuy bn l theo hai cỏch.
- ớnh c khuy hai l ỳng quy trỡnh, ỳng k thut.
- Rốn luyn tớnh cn thn.
II. dựng dy hc
- Mu ớnh khuy bn l theo hai cỏch.
- Mt s sn phm c ớnh khuy bn l.
- Vt liu v dng c: Dựng b k thut khõu thờu Lp 5 ( Chun b nh SGV trang
17)
III. Hot ng dy hc
1. Gii thiu bi
Nờu mc ớch, yờu cu tit hc
2. Hot ng 1. Quan sỏt, nhn xột
mu - HS quan sỏt mu v hỡnh 1a SGK.
25