Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Giáo án Tuần 33 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.43 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 33</b> <b> </b> <b> Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật


- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương
quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.


- TCTV: Rèn cho HS yếu, HSKT đọc nhiều ở đoạn 1.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: Hát</b>


<b>2. Ktbc: Ngắm trăng - Không đề.</b>
- Gọi 2 HS đọc TL và TLCH.


<i>+ Bài thơ Ngắm trăng sáng tác trong</i>
<i>hồn cảnh nào?</i>


<i> </i>


<i>+ Bài thơ nói lên tính cách gì của Bác?</i>
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>



- GTB: Vương quốc vắng nụ cười. (tt).
<b>HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.</b>


<i><b>* Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.


- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.
<i>+ Bài được chia làm mấy đoạn?</i>


- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu
từng đoạn trong SGK.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có).


- HD HS đọc câu dài.


- Luyện đọc từ ngữ khó: lom khom, dải


- HS hát.


2 HS đọc TL và TLCH.


<i>+ Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam</i>
<i>cầm trong nhà lao của Tưởng Giới</i>
<i>Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc.</i>


<i>+ Bài thơ cho biết Bác là người ln</i>
<i>ung dung, lạc quan, bình dị.</i>



- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


- 3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


<i>+ Bài được chia làm 3 đoạn. </i>


<b>Đ1: Cả triều đình ... Nói đi, ta trọng</b>
thưởng.


<b>Đ2: Cậu bé ấp úng: ... đứt giải rút ạ.</b>
<b>Đ3: Triều đình được ... hết.</b>


- HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn.
(SGK).


3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS luyện đọc câu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>rút, dễ lây, tàn lụi,... </i>


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
kết hợp giải nghĩa từ.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
<b>HĐ 2: - Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* Tìm hiểu bài.</b></i>


- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận và
TLCH.


- Gọi 1 HS đọc đ.1 thảo luận và TLCH.
<i>+ Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện</i>
<i>buồn cười ở đâu?</i>


<i>+ </i> <i>Vì sao những chuyện đó lại buồn</i>
<i>cười? </i>


- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc đ.2 thảo luận và TLCH.
<i>+ Bí mật của tiếng cười là gì?</i>


<i>+ Đoạn 2 nói lên điều gì?</i>


- Gọi 1 HS đọc đ.3 thảo luận và TLCH.
<i>+ Tiếng cười đã làm thay đổi cuộc sống</i>
<i>ở vương quốc u buồn như thế nào?</i>


<i>lây, tàn lụi,... </i>


3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú
giải SGK: Tóc để trái đào, vườn ngự
<i>uyển,…</i>


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.



- HS lắng nghe GV đọc mẫu.


- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.
<i>+ Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua - quên</i>
<i>lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt</i>
<i>cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển - trong</i>
<i>túi áo đang căng phồng một quả táo</i>
<i>đang cắn dở; Ở chính mình - bị quan thị</i>
<i>vệ đuổi, cuống quá nên đứt cả dải rút ... </i>


<i>+ Vì những câu chuyện đó bất ngờ và</i>
<i>trái với tự nhiên: trong buổi thiết triều</i>
<i>nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai</i>
<i>vàng nhưng bên mép lại dính một hạt</i>
<i>cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu một</i>
<i>quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính</i>
<i>cậu bé thì đứng lom khom vì đứt dải rút. </i>
<i>+ Nói lên cuộc sống xung quanh chúng</i>
<i>ta có rất nhiều chuyện rất buồn cười.</i>


1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.
<i>+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện</i>
<i>những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái</i>
<i>ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.</i>


<i>+ Ý Đ.2: Cần nhìn mọi việc bằng cái</i>


<i>nhìn vui vẻ, lạc quan yêu đời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i>+ Đ.3 nói lên điều gì? </i>


- Gọi 2 HS nêu nội dung của bài?


<b>HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.</b>


- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1
đoạn theo cách phân vai: " Tiếng cười thật
<i>... nguy cơ tàn lụi."</i>


- GV đọc mẫu.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
(ngắt, nghỉ, nhấn giọng).


- GV nhận xét đánh giá, bình chọn,
tuyên dương HS đọc hay, đúng giọng.


<b>4. Củng cố: </b>


<i>+ GV gọi 1 HS nêu lại nội dung bài tập</i>
<i>đọc.</i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>



- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị
bài: Con chim chiền chiện.


<i>xe.</i>


<i>+ Ý Đ.3: Sự mầu nhiệm của tiếng cười</i>
<i>đối với con người và mọi vật.</i>


2 HS nêu: : Tiếng cười như một phép
<i>màu làm cho cuộc sống của vương quốc</i>
<i>u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn</i>
<i>lụi.</i>


1 nhóm: 5 HS đọc phân vai toàn
truyện: người dẫn truyện, vị đại thần,
viên thị vệ, nhà vua, cậu bé.


1 HS đọc lại.


- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi.
- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn
của GV.


- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc
diễn cảm hay nhất.


<i>+ Tiếng cười như một phép mầu làm</i>
<i>cho cuộc sống của vương quốc u buồn</i>
<i>thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.</i>



- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được nhân, chia phân số.


- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 4a.


- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: Hát.</b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với</b>
<i>số tự nhiên.</i>


- Gọi 3HS làm bảng lớp BT 3/167, lớp
làm vào nháp.


<b>a</b> 2


9+<i>x</i>=1


b 6



7−<i>x</i>=
2
3


c <i><sub>x</sub></i><sub>−</sub>1
2=


1
4


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: GTB: - Ơn tập về các phép</b>
<i><b>tính với số tự nhiên. (tt)</b></i>


<b>HĐ: Hoạt động cá nhân. </b>
<i><b>* Hướng dẫn ôn tập.</b></i>
<b>Bài 1: Tính?</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
vở.
<b>a)</b> 2

4
7
8
21:


2
3
8
21 :
4
7
4

2
3
<b>b</b>
<b>)</b>
3
11×2


6
11:


3
11
6


11:2 2×


3
11
<b>c)</b> <sub>4</sub><sub>×</sub>2


7



8
7:


2
7


- HS hát.


3HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính,
lớp làm vào nháp.


<b>a</b> 2


9+<i>x</i>=1
<i>x</i>=1−2


9
<i>x</i>=7


9


b 6


7−<i>x</i>=
2
3
<i>x</i>=6


7−
2


3
<i>x</i>=4


21


c <i><sub>x</sub></i><sub>−</sub>1
2=


1
4
<i>x</i>=1


4+
1
2
<i>x</i>=3


4
- HS nhận xét bạn.


<b>Bài 1:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.


<b>a)</b> 2

4
7=


8
21
8
21 :
2
3=
8
21×
3
2=
4
7
8
21 :
4
7=
8
21×
7
4=
2
3
4

2
3=
8
21
<b>b)</b> 3



11×2=
3×2
11 =
6
11
6
11:
3
11=
6
11×
11
3 =2
6


11 :2=
6 :2
11 =


3


11 2×


3
11=


2×3
11 =


6


11
<b>c)</b> <sub>4</sub><sub>×</sub>2


7=
4×2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
8


7:4


2
7×4
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 2: Tìm x?</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi 2 HS nêu cách tìm thành phần
chưa biết trong phép tính nhân và chia.


- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp tự làm
vào vở rồi nêu kết quả.


<b>a</b> 2


7×<i>x</i>=
2
3



b 2


5:<i>x</i>=
1
3


c <i><sub>x</sub></i><sub>:</sub> 7
11=22


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 3: Tính?</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.


<b>a)</b> 3

7
3
<b>b</b>
<b>)</b>
3
7:
7
3
<b>c)</b> 2

1

9


11
<b>d</b>
<b>)</b>


2×3×4
2×3×4×5


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 4: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, HS khác làm
nhóm bàn, trình bày kết quả.


8
7:4=


8
7×4=


2
7


2
7×4=


2×4
7 =


8


7
- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2:</b>


1 HS nêu yêu cầu BT.


2 HS nêu cách tìm thành phần chưa biết
trong phép tính nhân và chia.


2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi
nêu kết quả.


<b>a</b> 2


7×<i>x</i>=
2
3
<i>x</i>=2


3:
2
7
<i>x</i>=7


3


b 2


5:<i>x</i>=


1
3
<i>x</i>=2


5:
1
3
<i>x</i>=6


5


c <i><sub>x</sub></i><sub>:</sub> 7
11=22
<i>x</i>=22× 7
11
<i>x</i>=14


- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: HSKG</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở
<b>a)</b> 3



7
3=1
<b>b</b>



<b>)</b>


3
7:


7
3=1


<b>c)</b> 2

1

9
11=


2×1×9
3×6×11=


1
11
<b>d</b>


<b>)</b>


2×3×4
2×3×4×5=


1
5
- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 4: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


1 HS làm bảng, HS khác làm nhóm
bàn, trình bày kết quả.


<i><b>Giải:</b></i>


<b>a)</b> Chu vi tờ giấy đó là:


2
5×4=


8
5 <sub>(m)</sub>


Diện tích tờ giấy đó là;


2


2
5=


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: </b>



- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dị: </b>


- Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài: Ơn
<i>tập về các phép tính với phân số (tt).</i>


<b>b)</b> Trên mỗi cạnh hình vng đều có:


2
5:


2


25=5 <sub>(ô vuông)</sub>


Số ô vuông cắt được là:
5 x 5 = 25(ơ vng)


<b>c)</b> Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật
là:


4
25:


4
5=


1
5 <sub>(m)</sub>



<i><b>Đáp số:</b></i>
<b>a)</b>


8


5 <sub>(m) và</sub>
4


25 <sub>(m</sub>2<sub>)</sub>


<b>b)</b> 25(ô vuông)


<b>c)</b> 1


5 <sub>(m)</sub>


- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
2 HS nêu.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.


<b>- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.</b>


- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>
- Tranh minh họa tr.130/SGK.


- Tranh minh họa tr. 131/SGK.(1 bản phơtơ/1 nhóm).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: Hát.</b>


<b>2. Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật.</b>
- Gọi 2 HS đứng trả lời tại chổ.


<i>+ Thế nào là sự trao đổi chất ở động</i>
<i>vật?</i>


- GV nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>- GTB: Quan hệ thức ăn trong tự</b>
<i><b>nhiên.</b></i>


<i>+ Thức ăn của thực vật là gì?</i>
<i> + Thức ăn của động vật là gì?</i>


- Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng
hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá
quang hợp. Động vật sống được là nhờ


nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các
loài động vật khác. Thực vật và động vật
có các mối quan hệ với nhau về nguồn
thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu trong bài học hôm nay: Quan hệ
<i><b>thức ăn trong tự nhiên.</b></i>


<b>HĐ 1: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu</b></i>
<i><b>tố vô sinh trong tự nhiên.</b></i>


- HS nắm đựơc mối quan hệ giữa thực
vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.


- HS hát.


2 HS đứng trả lời theo yêu cầu của GV.
<i>+...</i>


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài.


<i>+ Thức ăn của thực vật là nước, khí </i>
<i>các-bơ-níc, các chất khống hoà tan trong</i>
<i>đất.</i>


<i>+ Thức ăn của động vật là thực vật</i>
<i>hoặc động vật.</i>



- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho HS quan sát hình tr.130/SGK,
thảo luận và TLCH:


<i>+ Hãy mơ tả những gì em biết trong</i>
<i>hình vẽ. (Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi</i>
HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung).


<b>GV giảng: (Chỉ vào hình minh hoạ)</b>
Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức
ăn của thực vật giữa các yếu tố vơ sinh là
nước, khí các-bơ-níc để tạo ra các yếu tố
hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất
bột đường, chất đạm,... Mũi tên xuất phát
từ khí các-bơ-níc và chỉ vào lá của cây
ngơ cho biết khí các-bơ-níc được cây ngô
hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước,
các chất khống và chỉ vào rễ của cây
ngơ cho biết nước, các chất khống được
cây ngơ hấp thụ qua rễ.


<i>+ Thức ăn của cây ngơ là gì?</i>


<i>+ Từ những thức ăn đó, cây ngơ có thể</i>
<i>chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để</i>
<i>nuôi cây?</i>


<i> + Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh,</i>
<i>thế nào yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ?</i>



<b>GVKL: Thực vật khơng có cơ quan tiêu</b>
hốriêng nhưng chỉ có thực vật mới trực
tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt


-Câu trả lời:


<i>+ Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ thức</i>
<i>ăn của cây ngô dưới năng lượng của ánh</i>
<i>sáng Mặt Trời, cây ngơ hấp thụ khí </i>
<i>các-bơ-níc, nước, các chất khống hồ tan</i>
<i>trong đất.</i>


<i>+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây</i>
<i>hấp thụ khí các-bơ-níc qua lá, chiều mũi</i>
<i>tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước,</i>
<i>các chất khoáng qua rễ.</i>


- HS quan sát, lắng nghe.


<i>+ Là khí các-bơ-níc, nước, các chất</i>
<i>khoáng, ánh sáng.</i>


<i>+Tạo ra chất bột đường, chất đạm để</i>
<i>nuôi cây.</i>


<i>+ Yếu tố vô sinh là những yếu tố không</i>
<i>thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn</i>
<i>trong tự nhiên như: nước, khí các-bơ-níc.</i>
<i>Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể</i>


<i>sản sinh tiếp được như chất bột đường,</i>
<i>chất đạm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
Trời và lấy các chất vơ sinh như nước,


khí các-bơ-níc để tạo thành các chất dinh
dưỡng như chất bột đường, chất đạm để
ni chính thực vật. Các em đã biết, thực
vật cũng chính là nguồn thức ăn vơ cùng
quan trọng của một số loài động vật. Mối
quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn
cùng tìm hiểu.


<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh</b></i>
<i><b>vật.</b></i>


- HS hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các
sinh vật.


<i>+ Thức ăn của châu chấu là gì?</i>


<i> + Giữa cây ngơ và châu chấu có mối</i>
<i>quan hệ gì?</i>


<i> + Thức ăn của ếch là gì?</i>


<i> + Giữa châu chấu và ếch có mối quan</i>


<i>hệ gì?</i>


<i> + Giữa lá ngơ, châu chấu và ếch có</i>
<i>quan hệ gì?</i>


- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu
và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh
vật này là thức ăn của sinh vật kia.


- Phát hình minh họa tr.131/SGK cho
từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi
tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh
vật kia.


- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần
sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.


<b>KL: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.</b>
<b>Cây</b>


<b>ngô</b> 


<b>Châu</b>


<b>chấu</b>  <b>Ếch</b>


- Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các
sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật
này là thức ăn của sinh vật kia.



<i>+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa,...</i>


<i>+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.</i>
<i>+ Là châu chấu.</i>


<i>+ Châu chấu là thức ăn của ếch.</i>


<i>+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu,</i>
<i>châu chấu là thức ăn của ếch.</i>


- HS lắng nghe.


- Các nhóm quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HĐ 3: Hoạt động nhóm.</b>
<i><b>* Trị chơi: Ai nhanh đúng.</b></i>


<b>- HS vẽ được sơ đồ thể hiện mối quan hệ</b>
thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.


- GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể
hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh
vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ
sơ đồ chứ khơng viết) sau đó tơ màu.


- GV gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức
ăn:


- Gọi các nhóm lên trình bày:



<b>Cỏ</b>  <b>Cá</b>  <b>Người</b>


<b>Lá</b>


<b>rau</b>  <b>Sâu</b> 


<b>Chim</b>
<b>sâu</b>
<b>Lá</b>


<b>cây</b>  <b>Sâu</b>  <b>Gà</b>


<b>Cỏ</b>  <b>Hươu</b>  <b>Hổ</b>


<b>Cỏ</b>  <b>Thỏ</b>  <b>Cáo</b>  <b>Hổ</b>


- GV nhận xét về từng nhóm, tun
dương những nhóm trình bày đúng, đẹp,
lưu loát, khoa học.


<b>4. Củng cố: </b>


<i>+ Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên</i>
<i>diễn ra như thế nào?</i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài:


<i>Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.</i>


1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp
quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ
thức ăn.


- Các nhóm nhận xét, tuyên dương
những nhóm trình bày đúng, đẹp, lưu
loát, khoa học.


2 HS nêu lại..
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 33</b> <b> </b> <b> Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe
đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>



<b>2. Ktbc: Khát vọng sống.</b>


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện: Khát vọng
<i>sống.</i>


- GV nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b>


- GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
<i><b>* Hướng dẫn kể chuyện. </b></i>


<b>HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.</b>
<i><b>Hướng dẫn kể chuyện.</b></i>
<i><b>* Tìm hiểu đề bài:</b></i>


<i><b>*Đề: Kể lại câu chuyện em đã được</b></i>
nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan
yêu đời.


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: được nghe, được đọc về tinh
<i>thần lạc quan yêu đời.</i>


- Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và
đọc tên truyện.



<b>GV lưu ý HS: </b>


- Trong các câu truyện được nêu làm ví
du như các câu truyện trên có trong SGK,
cho ta thấy những người lạc quan u đời
khơng nhất thiết là những người gặp hồn
cảnh khó khăn hoặc khơng may. Đó cũng
có thể là một người biết sống vui, sống
khoẻ, ham thích thể thao, văn nghệ, ưa
hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì
vậy nên rất rộng. Các em có thể kể về
những nghệ sĩ hài như Sác-lô, Trạng


- HS hát.
2 HS kể lại.


- HS nhận xét bạn kể.
- HS nhắc lại tên bài.


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.


- HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2, lớp đọc
thầm.


- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên
truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quỳnh, những nhà thể thao... Ngồi các
truyện đã nêu trên em cịn biết những câu


chuyện nào có nội dung nói về lịng lạc
quan, u đời, yêu thiên nhiên nào khác?
Hãy kể cho bạn nghe.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về</b></i>
<i><b>ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


<i><b>* Kể trong nhóm:</b></i>


- Cho HS thực hành kể trong nhóm đơi.
- Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.


<i><b>* Kể trước lớp:</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiết về nội dung
truyện, ý nghĩa truyện.


- GV nhận xét, bình chọn, tun dương
HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn
nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện.


<b>4. Củng cố: </b>



- GV nhận xét đánh giá tiết học,
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em
nghe cho người thân nghe và chuẩn bị
bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc
<i>tham gia.</i>


- Vài HS tiếp nối nhau kể chuyện:
- HS nhận xét bạn kể.


- HS kể trong nhóm đơi và thảo luận về
ý nghĩa câu chuyện.


2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS thi kể.


- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những
tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa
truyện.


- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương
bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn
nhất và nêu được đầy đủ ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TUẦN 33</b> <b> </b> <b> Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2019</b>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TỔNG KẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi
đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX : Thời Văn Lang - Âu Lạc. Hơn một nghìn năm
đấu trangh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần,
thời Hậu Lê, thời Nguyễn.


- Lập bảng nêu tên những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>


<b>2. Ktbc: Kinh thành Huế.</b>
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.


<i>+ Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của</i>
<i>quần thể kinh thành Huế?</i>


<i>+ Em biết thêm gì về thiên nhiên và con</i>
<i>người ở Huế?</i>


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: - GTB: Tổng kết.</b>
<b>HĐ1: Hoạt động cá nhân.</b>


- GV đưa ra băng thời gian, giải thích
băng thời gian (được che kín phần nội
dung).



- GV cho HS dựa vào kiến thức đã học
để trả lời.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm:</b>


- GV phát PHT có ghi danh sách các
nhân vật lịch sử:


+ Hùng Vương
+ An Dương Vương
+ Hai Bà Trưng
+ Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh
+ Lê Hoàn
+ Lý Thái Tổ
+ Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo
+ Lê Thánh Tông
+ Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Huệ ……


- HS hát.


2 HS trả lời theo yêu cầu của GV.
<i>+...</i>


<i>+...</i>


- HS nhận xét bạn.


- HS nhắc lại tên bài.


- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo
yêu cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi
tóm tắt về cơng lao của các nhân vật LS
trên (khuyến khích các em tìm thêm các
nhân vật lịch sử khác và kể về công lao
của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học
ở lớp 4).


- GV gọi đại diện nhóm lên trình.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>HĐ 3: Hoạt động cả lớp:</b>


- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch
sử, văn hóa có đề cập trong SGK như:


+ Lăng Hùng Vương
+ Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Động Hoa Lư


+ Thành Thăng Long
+ Tượng Phật A-di- đà ...


- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời
gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các


địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (cho
HS bổ sung các di tích, địa danh trong
SGK mà GV chưa đề cập đến).


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: </b>


- Gọi 2 HS trình bày tiến trình lịch sử
vào sơ đồ.


- GV khái quát một số nét chính của lịch
sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà
Nguyễn


- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà học và chuẩn bài: Ơn
<i>tập Kiểm tra HK II. </i>


- Các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào
trong PHT.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS theo dõi..


- HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện
lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích


lịch sử, văn hóa đó (cho HS bổ sung các
di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa
đề cập đến).


- HS nhận xét, bổ sung.
2 HS trình bày.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe tiếp thu.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai
nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa; biết thêm một
số câu tục ngữ khun con người ln lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn.


- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.
<b>II. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát</b>


<b>2. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên </b>
<i>nhân cho câu. </i>



- Gọi 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ
chỉ nguyên nhân.


- GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>3. Bài mới: - GTB: Mở rộng vốn từ: </b>
<i><b>Lạc quan - Yêu đời.</b></i>


<b>HĐ 1: Hoạt động nhóm.</b>
<i><b>* Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.


- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS thảo luận
và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn. Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng.


<i><b>Câu</b></i>


Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
Chú ấy sống rất lạc quan.


Lạc quan là liều thuốc bổ.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>HĐ 2: Hoạt động cá nhân.</b>
<b>Bài 2: </b>



- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: Các em muốn đặt được


đúng câu thì các em phải hiểu được
nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng
trong trường hợp nào, nói về phẩm
chất gì, của ai.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.


- HS hát.
2 HS đặt câu.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
<b>Bài 1:</b>


1 HS nêu yêu cầu BT.


- Nhóm 4 HS thảo luận và tìm từ, nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.


Ln tin tưởng ở
tương lai tốt đẹp


Có triển vọng tốt
đẹp



<b>x</b>
<b>x</b>


<b>x</b>


- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét, tuyên dương HS.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
vở.


- GV nhận xét, tuyên dương HS.
<b>Bài 4: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


<i><b>Tục ngữ</b></i> <i><b>Nghĩa</b></i>


Sơng có khúc, người
có lúc.



<i>Nghĩa đen:</i>


<i>Lời khuyên:</i>


Kiến tha lâu cũng
đầy tổ.


<i>Nghĩa đen:</i>


<i>Lời khuyên:</i>


- GV nhận xét, tuyên dương HS.
<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn
văn, học bài, xem lại các bài tập và
chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ
<i>phương tiện cho câu.</i>


<b>a) - Những từ trong đó lạc có nghĩa là </b>
"vui, mừng": lạc quan, lạc thú.


<b>b) - Những từ trong đó lạc có nghĩa là "rớt</b>
lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.



- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
<b>Bài 3:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


3 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
<b>a) Những từ trong đó quan có nghĩa là </b>


"quan lại": quan quân.


<b>b) Những từ trong đó quan có nghĩa là </b>
"nhìn, xem": quan sát.


<b>c) Những từ trong đó quan có nghĩa là </b>
"liên hệ, gắn bó": quan hệ, quan tâm.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.


<b>Bài 4:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở.


<i><b>Ý nghĩa câu tục ngữ</b></i>
Mỗi dịng sơng đều có khúc thẳng,
khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp. Cuộc
sống con người có lúc thuận lợi, lúc
khó khăn.


<i>Cuộc sống con người gặp khó khăn là </i>
<i>chuyện thường tình, khơng nên, nản </i>


<i>chí.</i>


Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha
được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có
ngày đầy tổ.


<i>Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái </i>
<i>lớn. Kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành </i>
<i>công.</i>


- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
2 HS nêu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019</i>
<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN</b>
<b>Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :</b>


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu
khí, du lịch, cảng biển)


- Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên VN</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>



<b>1. Ổn định: - Hát</b>


<b>2. Bài cũ: Biển,đảo và quần đảo.</b>
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi.
<i>+ Nêu vai trò của biển?</i>


<i>+ Thế nào là đảo,quần đảo?</i>


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: - </b>GTB: Khai thác khoáng
<i><b>sản và hải sản ở vùng biển VN.</b></i>


<b>HĐ 1: Hoạt động nhóm đơi.</b>
<i><b>* Khai thác khống sản:</b></i>


- Các em đọc SGK,dựa vào tranh ảnh và
vốn hiểu biết của mình thảo luận nhóm
đơi trả lời những câu hỏi sau:


<i>+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng</i>
<i>nhất của vùng biển VN là gì? </i>


<i>+ Nước ta đang khai thác những</i>
<i>khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu?</i>
<i>Dùng để làm gì? </i>


<i>+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang</i>
<i>khai thác các khống sản đó.</i>



<b>GVKL:Hiện nay dầu khí của nước ta</b>


- HS hát


2 HS trả lời.


<i>+ Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều</i>
<i>vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển</i>
<i>du lịch và xây dựng các cảng biển.</i>


<i>+ Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục</i>
<i>địa, xung quanh có nước biển và đại</i>
<i>dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo</i>
<i>gọi là quần đảo.</i>


- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại tên bài.


- HS quan sát, thảo luận nhóm đơi và trả
lời.


- Đại diện nhóm trình bày.
<i>+ Dầu mỏ và khí đốt.</i>


<i>+ Khai thác dầu và khí . Ở trên biển</i>
<i>phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất</i>
<i>khẩu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khai thác được chủ yếu dùng cho xuất


khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà
máy lọc và chế biến dầu.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* Đánh bắt và nuôi trồng hải sản:</b></i>
- Y/c HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ,
SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo
luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:


<i>+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển</i>
<i>nước ta có rất nhiều hải sản? </i>


<i>+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước</i>
<i>ta diễn ra như thế nào? </i>


<i>+ Những nơi nào khai thác hải sản?</i>
<i>Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?</i>


<i>+ Quan sát các hình trên, nêu thứ tự</i>
<i>các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ</i>
<i>hải sản?</i>


<i>+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân</i>
<i>dân cịn làm gì để thêm nhiều hải sản? </i>


<i>+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn</i>
<i>kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi</i>
<i>trường biển.</i>



<b>KL: Bài học SGK. </b>
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: </b>


- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài:
<i>Ôn tập.</i>


- HS lắng nghe.


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày.
<i>+ HS nêu...</i>


<i>+ Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra</i>
<i>khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.</i>


<i>+ HS nêu...</i>


<i>+ HS chỉ trên bản đồ. </i>


<i>+ Khai thác cá biển chế biến cá đơng</i>


<i>lạnh, đóng gói cá và chế biến, chuyên</i>
<i>chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất</i>
<i>khẩu.</i>


<i>+ Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản</i>
<i>như đồi mồi, ngọc trai.</i>


<i>+ Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải</i>
<i>xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu</i>
<i>trên biển.</i>


- HS lắng nghe.


- HS nhận xét, bổ sung.
2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019</i>
<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải bài tốn có lời văn với các phân số.
- Bài tập cần làm: 1 (a, c), 2b, 3.


- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>



<b>1. Ổn định: Hát.</b>


<b>2. Bài cũ: </b><i>Ôn tập về các phép tính với</i>
<i>phân số (tt).</i>


- Gọi 2 HS làm bảng lớp BT2/168, lớp
làm vào nháp.


<b>a)</b> 2
7×<i>x</i>=


2
3


b) 2
5:<i>x</i>=


1
3


c) <i><sub>x</sub></i><sub>:</sub> 7
11=22


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về các phép</b>
<i><b>tính với phân số (tt).</b></i>


<b>HĐ: Hoạt động cả lớp. </b>


<i><b>* Thực hành.</b></i>


<b>Bài 1: Tính bằng 2 cách.</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


<i>+ Khi muốn nhân một tổng với một số ta</i>
<i>có thể làm theo những cách nào?</i>


<i>+ Khi muốn chia một hiệu cho một số thì</i>
<i>ta có thể làm như thế nào?</i>


- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.


- HS hát.


2 HS làm bảng lớp BT2/168, lớp làm
vào nháp.


<b>a)</b> 2
7×<i>x</i>=


2
3


<i>x</i>=2
3:


2
7
<i>x</i>=7



3


b) 2
5:<i>x</i>=


1
3


<i>x</i>=2
5:


1
3
<i>x</i>=6


5


c) <i><sub>x:</sub></i> 7
11=22
<i>x</i>=22×7


11
<i>x</i>=14


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài.


<b>Bài 1:</b>



1 HS nêu u cầu bài tập.


<i>+ Ta có thể tính tổng rồi nhân với số</i>
<i>đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân</i>
<i>với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.</i>


<i>+ Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia</i>
<i>cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ</i>
<i>chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho</i>
<i>nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Cách 1</b></i>
<b>a)</b> <sub>...</sub><sub>=</sub>11


11×
3
7=


3
7


<b>b)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub>21
45−
6
45=
15
45=
1
3



<b>c)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub>2
7:
2
5=
2

5
2=
5
7


<b>d)</b> <sub>...</sub><sub>=</sub> 8
15×
11
2 +
7
15×
11
2=
88
30+
77
30=
165
30 =
11
2


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 2: Tính?</b>



- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi 4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở
rồi nêu kết quả:


(

<i>nháp</i>:2×3×4
3×4×5=


2
5

)


(

<i>nháp</i>:2×3×4


3×4×5:
1
6=


2


5
1=2

)


(

<i>nháp</i>:1×2×3×4


5×6×7×8=
1
70

)


(

<i>nháp</i>:2×3×5×4


5×4×6×3=


1
3

)



- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS nêu u cầu bài tập.
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>+ Để biết số vải còn lại may được bao</i>
<i>nhiêu cái túi chúng ta phải tìm được gì?</i>


- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.


<i><b>Cách 2</b></i>
<b>a)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub>6


11×
3
7+
5
11×
3
7=
18
77+
15
77=
33
77=


3
7


<b>b)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub>3

(



7
9−


2
9

)

=


3

5
9=
1
3


<b>c)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub>6
7 :
2
5−
4
7 :
2
5=
6

5


2−
4

5
7=
30
14−
20
14=
10
14=
5
7


<b>d)</b> <sub>.. .=</sub>

<sub>(</sub>

8
15+


7
15

)

:


2
11=
15
15×
11
2=
11
2
- HS nhận xét, chữa bài.



<b>Bài 2:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


4 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi
nêu kết quả:


<b>a)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub>2
5
<b>b</b>
<b>)</b> .. .=
2
5:
1
5=
2

5
1=2
<b>c)</b> <sub>...</sub>
= 1
70
<b>d</b>
<b>)</b> ...=
2

3

5


4
3=
1
3
- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3:</b>


1 HS nêu yêu cầu BT.


<i>+ Hỏi số vải còn lại may được bao</i>
<i>nhiêu cái túi.</i>


<i>+ Ta phải tính được số mét vải còn lại</i>
<i>sau khi đã may áo.</i>


1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
<i><b>Giải:</b></i>


Số vải đã may áo là:
20 


4


5 <sub> = 16 (m)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 4: HSKG</b>



- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Khoanh vào trước câu trả lời đúng.


Cho: 4: 1


5 5 5


- Số thích hợp điền vào ô trống là


A.1 B.4 C.5 D.20


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố: </b>


<i>+ Yêu cầu HS nêu lại nội dung ôn tập.</i>
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài: Ôn tập về các phép tính với phân số
<i>(tt).</i>


4 :


2


3 <sub> = 6 (cái túi)</sub>



<i><b>Đáp số: 6 cái túi</b></i>


- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4:</b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


Ta có: 4 4 5 4


:


5 5  5 


Vậy: 1


5 5<sub> hay </sub>


4 4


20



Do đó: 20


Ta khoanh vào D


- HS nhận xét, chữa bài.
<i>+ HS nêu.</i>


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS ý thức được việc thực hiện đúng Luật Giao thông là việc làm thường xuyên
của tất cả mọi người ở mọi lúc, mọi nơi.


- Biết tham gia giao thông đúng luật.


- Tự giác tham gia và vận động mọi người cùng thực hiện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: Hát</b>


<b>2. Ktbc: Con đường an toàn.</b>


- Gọi 2 HS nêu lại nội dung tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b> - GTB: <i><b>Dành cho địa</b></i>
<i><b>phương: An tồn Giao thơng.</b></i>



<b>HĐ 1: Hoạt động nhóm. </b>


<i><b>* HS nắm được những nguyên nhân,</b></i>
<i><b>hậu quả của tai nạn giao thơng.</b></i>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ đọc
thông tin và thảo luận các câu hỏi về
nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao
thông, cách tham gia giao thơng an tồn.


<b>GVKL: </b>


- Tai nạn giao thơng để lại nhiều hậu
quả: tổn thất về người và của (người chết,
người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng,
giao thông bị ngừng trệ,...).


- Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều
nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động
đất, sạt lỡ núi,...), nhưng chủ yếu là do
con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm
chủ phương tiện, không chấp hành đúng
Luật Giao thông,...).


- Mọi người dân đều có trách nhiện tơn
trọng và chấp hành Luật Giao thơng.


<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm đơi.</b>


- HS hát.



2 HS nêu lại nội dung trước lớp.
- HS nhận xét bạn.


- HS nhắc lại tựa bài.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i><b>* HS phân biệt được những việc nên</b></i>


<i><b>và không nên làm để chấp hành tốt</b></i>
<i><b>Luật an tồn giao thơng.</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm đơi và
giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.


<b>GVKL: Những việc làm trong các tranh</b>
2,3,4 là những việc làm nguy hiểm , cản
trở giao thông. Những việc làm trong các
tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành
đúng Luật Giao thông.


<b>HĐ 3: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* HS biết dự đốn đúng những sự việc</b></i>
<i><b>có thể xảy ra nếu khơng tham gia giao</b></i>


<i><b>thơng an tồn.</b></i>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận một tình huống.


- Từng nhóm quan sát từng bức tranh để
tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì?
Những việc làm đó đã theo đúng Luật
Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì
đúng Luật Giao thơng?


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
làm việc. Các nhóm khác bổ sung.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận tình huống, trính
bày kết quả, nhóm khác bổ sung.


- Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống
sau:


<b>a) Một nhóm HS đang đá bóng giữa</b>
đường.


<b>b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường</b>
tàu hỏa.


<b>c) Hai người đang phơi rơm rạ trên</b>
đường quốc lộ.



<b>d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem</b>
và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy
trái phép.


<b>đ) HS tan trường đang tụ tập dưới lòng</b>
đường trước cổng trường.


<b>e) Để trâu bò đi lung tung trên đường</b>
quốc lộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV KL:</b>


- Các việc làm trong các tình huống của
bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn
giao thơng, nguy hiểm đến tính mạng và
sức khoẻ con người.


- Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi
nơi và mọi lúc.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm
việc của từng nhóm.


<b>4. Củng cố: </b>


- Tích cực tham gia ATGT tại địa
phương.


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS ln có ý thức chấp hành,
nhắc nhở gia đình, người thân cùng thực
hiện tốt an tồn giao thông và chuẩn bị:
<i>Dành cho địa phương.</i>


- HS lắng nghe.


- HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc
nhóm bạn.


- Tích cực tham gia ATGT
tạiđịaphương.


- HS lắng nghe.


- HS lăng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong
cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong
cuộc sống (học thuộc lòng hai, ba khổ thơ).



- TCTV: Rèn cho HS yếu và HSKT đọc nhiều ở 2 khổ thơ đầu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>


<b>2. Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười.</b>
- Gọi 3 HS đọc phân vai và nêu nội
dung.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới: - GTB: Con chim chiền</b>
<i><b>chiện.</b></i>


- Bài thơ sẽ gợi cho người đọc những
cảm giác như thế nào? Các em hãy đọc
bài thơ để biết về cảm giác đó.


<b>HĐ 1: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* Hướng dẫn luyện đọc. </b></i>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ của
bài thơ (mỗi HS đọc 2 khổ) 2 lượt HS
đọc.



- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS (nếu có).


- HD HS tìm hiểu các từ khó trong bài
như: cao hồi, cao vợi, thì, lúa trịn bụng
<i>sữa,... </i>


- u cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


- Đọc diễn cảm cả bài giọng tha thiết
nhẹ nhàng, hồn nhiên; nhấn giọng những


- HS hát.


3 HS đọc phân vai và nêu nội dung.
- HS nhận xét bạn.


- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.


3 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc 2
khổ) 2 lượt đọc:


<b>+ Đ.1: (2 khổ thơ đầu) </b>


- Con chim chiền chiện ...Như cành
sương chói.



<b>+ Đ.2: (2 khổ thơ tiếp theo)</b>


- Chim ơi, chim nói ...Hót khơng biết
mỏi


<b>+ Đ.3: (2 khổ thơ cịn lại)</b>


- Chim bay chim sà ...Làm xanh da trời.
- HS tìm hiểu các từ khó trong bài: cao
<i>hồi, cao vợi, thì, lúa trịn bụng sữa,...</i>


- HS luyện đọc theo nhóm đơi.
2 HS đọc cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

từ ngữ gợi tả, gợi cảm về tiếng hót của
chim trên bầu trời cao rộng như: ngọt
<i>ngào, cao hồi, cao vợi, long lanh, sương</i>
<i>chói, chứa chan,..</i>


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>HĐ 2: Hoạt động nhóm.</b>
<i><b>* Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, thảo luận và
TLCH.


<i>+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa</i>
<i>khung cánh thiên nhiên như thế nào? </i>



<i>+ Em hiểu "cao hoài" có nghĩa là gì?</i>
<i>+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên</i>
<i>hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay</i>
<i>bay lượn, giữa không gian cao rộng?</i>


+ Đoạn 1 nói lên điều gì?


- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, thảo luận và
TLCH.


<i>+ Hãy tìm những câu thơ trong bài nói</i>
<i>về tiếng hót của chim chiền chiện?</i>


+ Đoạn 2 nói lên điều gì?


- Gọi 1 HS đọc đoạn 3, thảo luận và
TLCH.


<i>+ Tiếng hát của chim chiền chiện gợi</i>
<i>cho em những cảm giác như thế nào? </i>


<i>+ Nội dung đoạn thơ này nói lên điều</i>
<i>gì? </i>


<i>+ Nêu nội dung chính của bài?</i>


- HS nhận xét, bổ sung.


1 HS đọc đoạn 1, thảo luận và TLCH.
<i>+ Chim bay lượn trên cánh đồng lúa</i>


<i>xanh, giữa một khung cảnh cao và rộng.</i>


<i>+ Là bay cao lên mãi khơng thơi.</i>


<i>+ HS tìm ra các từ ngữ chỉ hình ảnh</i>
<i>chim chiền chiện: Chim bay lượn tự do:</i>
<i>lúc sà xuống cánh đồng chim bay </i>
<i>-chim sà; lúa tròn bụng sữa,... lúc vút lên</i>
<i>cao - các từ ngữ chỉ chim bay: bay vút,</i>
<i>bay cao, vút cao, cao vút, cao hồi, cao</i>
<i>vợi - hình ảnh: cánh đập trời xanh, chim</i>
<i>biến mất rồi, chỉ cịn tiếng hót làm xanh</i>
<i>da trời. Vì bay lượn tự do nên lịng chim</i>
<i>vui nhiều, hót khơng biết mỏi. </i>


<i>+ Nói lên sự tự do bay lượn của cánh</i>
<i>chim chiền chiền.</i>


1 HS đọc đoạn 2, thảo luận và TLCH.
<i>+ Khúc hát ngọt ngào; Tiếng hót long</i>
<i>lanh;</i>


<i> Chim ơi, chim nói; Tiếng ngọc, trong</i>
<i>veo;</i>


<i> Những lời chim ca; Chỉ cịn tiếng</i>
<i>hót,...</i>


<i>+ Miêu tả tiếng hót của chim chiền</i>
<i>chiện.</i>



1 HS đọc đoạn 3, thảo luận và TLCH.
<i>+ Tiếng hát của chim gợi cho em một</i>
<i>cảm giác về một cuộc sống thanh bình,</i>
<i>hạnh phúc. </i>


<i>+ Tiếng hát của chim gợi cho em thấy</i>
<i>cuộc sống rất hạnh phúc và tự do.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<b>HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm.</b>


- Goi 3 HS đọc cả bài.


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo
đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc.


- HD HS luyện đọc 3 khổ thơ đầu, ngắt
nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần
luyện đọc diễn cảm.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại
lớp.


- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
<b>4. Củng cố:</b>



- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà HTL 2 bài thơ và
chuẩn bị bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.


<i>đầy tình yêu trong cuộc sống.</i>
3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm đơi.
- HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.


- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
<i> 2 HS nêu lại nội dung bài.</i>


- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng- Khơng đề
- Làm đúng bài tập 3


<b>II. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>


<b>2. Ktbc: Nghe-viết: Vương quốc vắng</b>
<i>nụ cười. </i>


- Yêu cầu HS viết lại những từ đã viết
sai tiết trước vào nháp.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: - GTB: Nhớ-viết: Ngắm</b>
<i><b>trăng - Không đề. </b></i>


<b>HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.</b>
<i><b>*Hướng dẫn chính tả: </b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Gọi 2 HS đọc thuộc lịng hai bài thơ:
<i>Ngắm trăng và khơng đề.</i>


<i>+ Hai bài thơ này nói lên điều gì?</i>
<i><b>*Hướng dẫn viết từ khó. </b></i>


- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- GV nhận xét đánh giá.


<b>HĐ 2: Viết chính tả:</b>


- GV HD HS cách trình bày.


- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết 2
bài thơ vào vở.


- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá.
<i><b>* Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<b>HĐ 3: Hoạt động nhóm,</b>


<b>Bài 2b: Điền tiếng có nghĩa vào ô</b>
<i>trống.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV chia nhóm, giao việc.


- HS hát.


- HS viết lại những từ đã viết sai tiết
trước vào nháp.


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


1 HS đọc to.



2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.


<i>+ Nói lên lịng lạc quan, thư thái trước</i>
<i>những khó khăn gian khổ của Bác Hồ.</i>


- HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai:
<i>hững hờ, tung bay, xách bương,...</i>


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS gấp SGK, nhớ lại để viết 2 bài thơ
vào vở.


- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính
tả.


- HS lắng nghe.


<b>Bài 2b: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.


<b>d</b>


<b>iêu</b> diễu (hành), (cánh) diều, diệu
(kế), phiêu (diêu), ...


<b>iu</b> dìu (dắt). dịu (mát), ...



- GV nhận xét, chốt ý đúng.
<b>Bài 3b: Điền từ láy: iêu, iu.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm
vào vở.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.
<b>4. Củng cố: </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ
vừa viết trong bài và chuẩn bị bài:
<i>Nghe-viết: Nói ngược.</i>


- HS trình bày kết quả bài làm.


<b>ch</b> <b>nh</b> <b>th</b>


chiêu (đãi),
chiều (cao),
(trải)


chiếu, ...



(bao) nhiêu,
(phiền)
nhiễu, nhiều.


thiêu (đốt),
thiếu (niên),
thiểu (số),
(giới) thiệu,
thiều quang,
Chịu (khó),


(chắt) chiu,
chíu


(chít), ...


Nhíu (mắt),
nhịu (mồm),
...


Thiu (ngủ),
thìu (đìu),
(bẩn) thỉu, ..
- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3b: </b>


1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- HS thảo luận nhóm, làm bài vào vở.


Từ láy tiếng nào cũng có vần iêu: liêu
<i>xiêu, liếu tiếu, thiêu thiếu,... </i>


- Từ láy tiếng nào cũng có vần iu: <i>líu</i>
<i>ríu, liu điu, dìu dịu, chiu chít, ...</i>


- HS nhận xét, chữa bài.


- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ ba ngày 07 tháng 05 năm 2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố hs biết đọc ngắt giọng
- Củng cố trả lời câu hỏi.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1 Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>


<b>*Hoạt động 1: : Luyện đọc: Ngắm </b>


<b>trăng, Không đề</b>


<b>*Bài 1: Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài </b>
tập


- Gv đọc mẫu đoạn cho hs theo dõi
- Gọi hs đọc


- Gv nhận xét – tuyên dương


* GDHS kĩ năng luyện đọc diễn cảm.
<b>* Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu</b>
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập
- Gọi hs làm bài tập


- Gv nhận xét tuyên dương


<b>*Hoạt động 2: : Luyện đọc : Vương </b>
<b>quốc vắng nụ cười </b>


<b>*Bài 1: Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập</b>
- Gv hướng dẫn hs


- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs trả lời
- GV nhận xét


<b>Bài 2: Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập</b>
- Gv hướng dẫn hs



- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi hs trả lời


- GV nhận xét – sửa bài
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau


- Hs hát
- Hs theo dõi


- Hs đọc yêu cầu
- Hs chú ý


- Hs theo dõi
- Hs đọc


- Hs đọc yêu cầu
- Hs theo dõi
- Hs đọc


- Hs đọc yêu cầu
- Hs theo dõi
- Hs làm bài
- Hs trả lời
- Hs đọc yêu cầu
- Hs theo dõi
- Hs đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ tư ngày 08 tháng 05 năm 2019</i>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.


- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
<b>- Kĩ năng bình luận khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. </b>
<b>- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>


<b>2. Bài cũ: </b><i>Quan hệ thức ăn trong tự</i>
<i>nhiên.</i>


- Gọi 2 HS TLCH trước lớp.


<i>+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh</i>
<i>vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào?</i>


- GV nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b>


- GTB: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
<b>HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan</b>


<i><b>hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau</b></i>
<i><b>và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh:</b></i>


<i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


<b>- Cho HS quan sát h.1 tr.132/SGK:</b>
<i>+ Thức ăn của bị là gì?</i>


<i>+ Giữa bị và cỏ có quan hệ gì? </i>


<i>+ Phân bị được phân huỷ trở thành</i>
<i>chất gì cung cấp cho cỏ?</i>


<i>+ Phân bị và cỏ có quan hệ gì?</i>
<i><b>Làm việc nhóm.</b></i>


- GV chia thành 4 nhóm và phát giấy
cho HS.


- GV cho các nhóm thực hành vẽ sơ đồ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày sơ đồ:
<i>Mối quan hệ giữa bị và cỏ.</i>


<b>Chú ý: </b>


<b>* Chất khống do phân bị hủy ra là yếu</b>
tố vơ sinh.


<b>* Cỏ là yếu tố hữu sinh.</b>



<b>HĐ 2: </b><i><b> Hình thành khái niệm chuỗi</b></i>
<i><b>thức ăn.</b></i>


<i>+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức</i>
<i>ăn trong tự nhiên.</i>


<i>+ Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn</i>
<i>trong tự nhiên.</i>


<i><b>Làm việc nhóm đơi.</b></i>


- GV HD HS quan sát sơ đồ chuỗi thức
ăn ở h.2 tr.133/SGK.


- GV gợi ý cho HS nêu nội dung hình vẽ


- HS hát.


2 HSTLCH trước lớp.
+...


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


- HS quan sát, tìm hiểu hình.
<i>+ Thức ăn của bị là cỏ.</i>


<i>+ Giữa bị và cỏ có quan hệ cỏ là thức</i>
<i>ăn của bị.</i>



<i>+ Phân bị được phân huỷ thành chất</i>
<i>khống cung cấp cho cỏ.</i>


<i>+ Phân bò là thứuc ăn của cỏ.</i>
- HS làm việc theo nhóm.


- Các nhóm thực hành vẽ sơ đồ.


- Đại diện nhóm trình bày sơ đồ: Mối
<i>quan hệ giữa bò và cỏ.</i>


<b>Phân</b>
<b>bò</b>


 <b><sub>cỏ</sub></b>  <b><sub>bò</sub></b>


<i>+...(HS nêu)</i>
<i>+...(HS nêu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
sơ đồ.


- GV nhận xét, đánh giá.
<i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>+ Cỏ ngồi là thức ăn của bị cịn là</i>
<i>thức ăn của những con gì?</i>


<b>GV giảng: Cỏ là thức ăn của cáo, xác</b>
chết của cáo là thức ăn của nhóm vi


khuẩn hoại sinh. Nhờ có vi khuẩn hoại
sinh mà xác chết hữu cơ trở thành những
chất khoáng (chất vô cơ) những chất
khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ
và các cây khác.


- Gọi HS nêu VD về thức ăn của một số
con như con trâu, lợn, thỏ,...


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>GV KL:</b>


- Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên
được gọi là chuỗi thức ăn.


- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức
ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ
thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các
yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật
thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.


<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Ôn
<i>tập thực vật và động vật.</i>



- HS nêu nội dung hình vẽ sơ đồ.
- HS nhận xét, bổ sung.


<i>+ Ngồi thức ăn của bị, cỏ cịn là thức</i>
<i>ăn của trâu, thỏ,...</i>


- HS lắng nghe.


2 HS nêu.


- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.


2 HS đọc.


- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ tư ngày 08 tháng 05 năm 2019</i>


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.


- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Bài tập cần làm: 1, 3a, 4a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. Ổn định: - Hát. </b>


<b>2. Bài cũ: </b><i>Ôn tập về các phép tính với</i>
<i>phân số (tt).</i>


- Gọi 4 HS lên bảng làm BT2/169, lớp
làm vào nháp.


(

<i>nháp</i>:2×3×4
3×4×5=


2
5

)


(

<i>nháp</i>:2×3×4


3×4×5:
1
6=


2


5
1=2

)


(

<i>nháp</i>:1×2×3×4


5×6×7×8=
1
70

)


(

<i>nháp</i>:2×3×5×4


5×4×6×3=
1
3

)



- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: GTB: Ôn tập về các phép</b>
<i><b>tính với phân số (tt).</b></i>


<b>HĐ: Hoạt động cả lớp.</b>
<i><b>* Hướng dẫn ôn tập.</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
vở.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 2: HSKG</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
vở.


<b>a) Số bị trừ</b> 4
5


7
9



<b>Số trừ</b> 1


3
1
4
<b>Hiệu</b> 1
2
1
5
<b>b) Thừa số</b> 2


3


2
9


- HS hát.


4 HS lên bảng làm BT2/169, lớp làm
vào nháp.


<b>a)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub>2
5
<b>b</b>
<b>)</b> ...=
2
5:
1
5=


2

5
1=2
<b>c)</b> <sub>...</sub>
= 1
70
<b>d</b>
<b>)</b> ...=
2

3

5

4
3=
1
3
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


<b>Bài 1:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.


<b>Tổng</b> 4
5+


2
7=
28
35+
10
35=
38
35
<b>Hiệu</b> 4
5−
2
7=
28
35−
10
35=
18
35
<b>Tích</b> 4

2
7=


4×2
5×7=


8
35
<b>Thươn</b>
<b>g</b>


4
5:
2
7=
4

7
2=
14
5


- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
<b>a) Số bị trừ</b> 4


5


3
4


7
9


<b>Số trừ</b> 1


3


1
4
26
45
<b>Hiệu</b> 7
15
1
2
1
5
<b>b) Thừa số</b> 2


3


8
3


2
9


<b>Thừa số</b> 4


7


1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>Thừa số</b> 4



7
1
3
<b>Tích</b> 8
9
6
11
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: Tính.</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm
vào vở và trình bày kết quả.


<b>a)</b> 2
3+
5
2−
3
4
2×1
5×2:


1
3
2
9:
2



1
2


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 4: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
vở.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và
chuẩn bị bài: Ơn tập về đại lượng.


<b>Tích</b> 8
21
8
9
6
11
- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3:</b>



1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- HS thảo luận nhóm bàn, làm vào vở và
trình bày kết quả.


<b>a)</b> <sub>.. .</sub><sub>=</sub> 8
12+
30
12−
9
12=
38
12−
9
12 =
29
12
.. .=2×1


5×2×
3
1=


2×1×3
5×2×1=


3
5
.. .=1×1



2=
1
2


- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 4: </b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
<i><b>Giải:</b></i>


<b>a) Số phần bể nước vịi nước đó chảy</b>
sau 2 giờ là:


2
5×2=


4


5 <sub>(bể)</sub>


<b>b) Số phần bể nước cịn lại:</b>


4
5−
1
2=
3


10 <sub>(bể)</sub>


Đáp số: a)


4


5 <sub>bể; b)</sub>
3


10 <sub>(bể)</sub>


- HS nhận xét, chữa bài.
2 HS nêu.


- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ tư ngày 08 tháng 05 năm 2019</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>THÊM TRẠNG CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

mục đích trong câu.


- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.


- Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần nghi nhớ. Phần luyện tập
chỉ u cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện trạng ngữ gì).



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>


<b>2. Ktbc: Mở rộng vốn từ: Lạc quan</b>
<i>-Yêu đời</i>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc và giải thích ý
nghĩa của mỗi câu tục ngữ ở BT3 tiết
trước.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: - GTB: - Thêm trạng ngữ</b>
<i><b>chỉ mục đích cho câu.</b></i>


<b>HĐ: Hoạt động cá nhân.</b>
<i><b>* Luyện tập.</b></i>


<b>Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích?</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.


- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng.


- Gọi 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3
tờ phiếu lớn.



- GV nhắc HS chú ý:
- Gọi HS trình bày ý kiến.


<i>+ Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất</i>
<i>trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì? </i>


<i>+ Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời</i>
<i>cho câu hỏi: Vì cái gì? </i>


<i>+ Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ ba</i>
<i>trả lời câu hỏi: Nhằm mục đích gì? </i>


- GV nhận xét, chốt ý đúng:


<b>Bài 2: Điền trạng ngữ chỉ mục đích.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV gợi ý HS cần phải thêm đúng bộ
phận trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.


- HS hát.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài.


<b>Bài 1:</b>



1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân
dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu.


- HS lắng nghe.


- HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp:
<b>a) Để tiêm phịng dịch cho trẻ em, tỉnh</b>
<i>đã cử nhiều đội y tế về các bản.</i>


<b>b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!</b>


<b>c) G</b><i> iáo dục ý thức bảo vệ môi trường</i>
<i>cho học sinh, </i> <i>các trường đã tổ chức</i>
<i>nhiều hoạt động thiết thực.</i>


- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2:</b>


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


<b>Bài 3: </b><i>Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chổ</i>
<i>trống.</i>



- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV gợi ý cho HS đặt câu (điền chủ
ngữ và vị ngữ).


- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.


- Gọi 4 HS lên làm bài vào phiếu, lớp tự
làm bài vào vở.


- GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu
đúng chủ đề và hay nhất.


<b>4. Củng cố: </b>


- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
<b>5. Nhận xét - dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà xem lại nội dung cần
ghi nhớ và chuẩn bị bài: MRVT: Lạc
<i>quan - Yêu đời. </i>


<b>a) </b><i>Để chống tình trạng hạn hán, xã em</i>
<i>vừa đào một con mương.</i>


<b>b) Vì một tương lai tươi sáng, chúng em</b>
<i>quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.</i>



<b>c) Để có một sức khỏe dẻo dai, em phải</b>
<i>năng tập thể dục.</i>


- HS nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe.


4 HS lên làm bài vào phiếu, lớp tự làm
bài vào vở.


<i>+ Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm</i>
<i>các đồ vật cứng.</i>


<i>+ Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái</i>
<i>mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.</i>


- HS nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu
đúng chủ đề và hay nhất.


2 HS nêu.


- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ năm ngày 09 tháng 05 năm 2019</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con
vật đủ ba phần của bài viết ( mở bài, thân bài, kết bài) ; diễn đạt thành câu, lời văn
tự nhiên chân thực.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Chuyển đổi được số đo khối lượng.


- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 4.


- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.
<b>II. CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát. </b>


<b>2. Bài cũ: </b><i>Ôn: các phép tính với phân</i>
<i>số.</i>


- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở


nháp BT1 tr.170./SGK.


- HS hát.


2 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp.


Tổng 4


5+
2
7=


28
35 +


10
35 =


38
35


Hiệu 4


5−
2
7=


28
35−



10
35=


18
35


Tích 4



2
7=


4×2
5×7=


8
35


Thương 4
5:


2
7=


4


7
2=



14
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
- GV nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>


- GTB: - Ôn tập về đại lượng.
<b>HĐ 1: Hoạt động cả lớp.</b>
<i><b>* Thực hành.</b></i>


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm.</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp tự làm
vào vở.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 2: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng, lớp tự l àm
vào vở.


<b>a)</b> 10 yến = 100 kg
50 kg = <b> 5 yến</b>
<b>b</b>


<b>)</b>



5 tạ
30yến


=
=


50 yến
3 tạ
<b>c)</b> 32 tấn


230 tạ
=
=


<b> 320 tạ</b>
23 tấn
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 3: So sánh.HSKG</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào
vở.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 4: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào
vở.



- HS nhắc lại tên bài.
<b>Bài 1: </b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


2 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
1yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100yến
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).


<b>Bài 2:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
3 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.




1


2 <sub> yến = 5</sub>


kg


1 yến 8
kg


= 18 kg
1500 kg



7 tạ 20
kg


=
=


15 tạ
720 kg
4000 kg


3 tấn 25
kg


=
=


<b> 4 tấn</b>
<b>3025 kg</b>
- HS nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.


2kg 7hg = 2700g
60kg 7g > 6007g
60007g


5kg 3g < 5035g
5003g



12500g = 12kg 500g
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
<b>Bài 4:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
<i><b>Giải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 5: HSKG</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào
vở.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi 2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các
bài tập và chuẩn bị bài: Ôn tập về đại
<i>lượng (tt).</i>


Con cá và bó rau cân nặng là:
1700 + 300 = 2000 (g)



2000 g = 2 kg


Đáp số: 2 kg
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
<b>Bài 5:</b>


1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
<i><b>Giải:</b></i>


Xe chở được số gạo cân nặng là:
50  32 = 1600 (kg)


1600 kg = 16 tạ


Đáp số: 16 tạ
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
2 HS nêu lại.


- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ năm ngày 09 tháng 05 năm 2019</i>


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn



- Tự chọn và lắp được một mơ hình tự chọn. Mơ hình tương đối chắc chắn sử dụng được
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1.Ốn định: Hát.</b>


<b>2.Bài cũ: Lắp ghép mơ hình tự chọn.</b>
<i>(t.1)</i>


- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung tiết trước.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3.Bài mới: </b>


- GTB: Lắp ghép mô hình tự chọn.
<i><b>(t.2)</b></i>


- HS hát.


2 HS nhắc lại nội dung tiết trước.
- HS trình bày dụng cụ học tập.
- HS nhận xét bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<i><b>* HD cách làm.</b></i>



<b>HĐ 3: * HS thực hành lắp ghép mơ</b>
<i><b>hình đã chọn.</b></i>


- GV cho HS thực hành lắp ghép mơ
hình đã chọn.


<b>a) Lắp từng bộ phận.</b>


<b>b) Lắp ghép mơ hình hồn chỉnh.</b>


- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào
nắp hộp.


- GV nhận xét đanh giá.
<b>4.Củng cố: </b>


- GV nhận xét tiết học và thái độ học
tập, mức độ hiểu bài, sự khéo léo khi lắp
ghép các mô hình tự chọn của HS.


<b>5.Dặn dị: </b>


- HS về nhà tập lắp ghép và chuẩn bị
bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn (t.3).


- HS thực hành lắp ghép mơ hình: chọn
đúng và đủ các chi tiết, xếp từng loại vào
nắp hộp .



<b>a) HS lắp từng bộ phận.</b>


<b>b) HS lắp ghép mơ hình hồn chỉnh.</b>
- HS lắng nghe.




- HS lắng nghe..


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2019</i>


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.


- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 4.


- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát. </b>



<b>2. Bài cũ: Ôn tập về phân số.</b>


- Gọi 2 HS làm bảng BT1/170, lớp
làm vào nháp.


- HS hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


- GTB: Ôn tập về đại lượng. (tt)
<b>HĐ 1: Hoạt động nhóm.</b>


<i><b>* Thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: </b><i> Viết số thích hợp vào chổ</i>
<i>chấm. </i>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.


- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chổ</b>
<i>chấm.</i>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng, HS khác làm


nhóm bàn, trình bày kết quả.


<b>a)</b> 5 giờ = <b>300 phút</b>
420 giây = <b>7 phút</b>
<b>b)</b> 4 phút = <b>240 giây</b>


2 giờ = <b>7200 giây</b>
<b>c)</b> 5 thế kỉ = <b>500 năm</b>


12 thế kỉ = <b>1200 năm</b>
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: So sánh. HSKG</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào
vở, trình bày kết quả.


- GV nhận xét, đánh giá.


- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.


1
2


<b>Bài 1: </b>


1 HS nêu yêu cầu BT.



2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
<i><b>Giải:</b></i>


1 năm = 12 tháng


1 thế kỉ = 100 năm


1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
<b>Bài 2: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


3 HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn,
trình bày kết quả.


<i><b>Giải:</b></i>


3 giờ 15 phút = 195 phút


1


12 <sub> giờ </sub> = <b>5 phút</b>


3 phút 25 giây = <b>205 giây</b>


1


10 <sub> phút </sub> = <b>6 giây</b>


1


20 <sub> thế kỉ </sub> = <b>5 năm</b>


2000 năm = <b>20 thế kỉ</b>
- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở, trình
bày kết quả.


5 giờ 20 phút
320 phút


> 300 phút
495 giây = 8 phút 15 giây


1


3 <sub> giờ </sub> = 20 phút
1


5 <sub> phút </sub> <
1


3 <sub> phút </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<b>Bài 4: </b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết
quả


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>Bài 5: HSKG</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích
cách làm.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi 2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập
và chuẩn bị trước bài: Ôn tập về đại
<i>lượng (tt).</i>


<b>Bài 4: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
<b>a) Thời gian Hà ăn sáng là: </b>


7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút


<b>b) Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian là:</b>
11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ
- HS nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 5: </b>


1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS tự làm bài và giải thích cách làm.
<b>a) 600 giây = 10 phút</b>


<b>b) 20 phút</b>
<b>c) </b>


1


4 <sub> giờ = 15 phút</sub>


<b>d) </b>


3


10 <sub> giờ = 18 phút</sub>


Ta có: 10 < 15 < 18 < 20


Vậy: b) 20 phút là khoảng thời gian dài nhất.
- HS nhận xét, chữa bài.



2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- HS lắng nghe, tiếp thu.


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2019</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : thư chuyển
tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận
được tiền gửi.


- TCTV: Gọi HS yếu đọc yêu cầu BT.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phô tô giấy chuyển tiền</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: - Hát.</b>


<b>2. Bài cũ: Miêu tả con vật (Kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>viết).</i>



- GV nhận xét, đánh giá bài kiểm tra.
<b>3. Bài mới: </b>GTB: Điền vào giấy tờ in
<i><b>sẵn.</b></i>


<b>HĐ: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: Điền vào điện chuyển tiền</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong
Điện chuyển tiền.


* ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền.
- GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết
vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ
điền vào từ Phần khách hàng viết.


 Họ tên mẹ em (người gửi tiền).


 Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các


em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
 Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước,


viết bằng chữ sau).


 Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).


 Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn).


 Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em



viết vào ô dành cho việc sửa chữa.


 Những mục còn lại nhân viên bưu


điện sẽ viết.


- Yêu cầu HS làm mẫu.


- GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô
tô cho HS.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày.


- GV nhận xét và tuyên dương những
HS làm đúng.


<b>Bài 2: Điền vào giấy đặt mua báo chí.</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt,
các từ khó.


- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.


Bài 1:



1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe hướng dẫn.


1 HS điền vào mẩu Điện chuyển tiền
và trình bày trước lớp nội dung cần điền.


- HS nhận mẫu Điện chuyển tiền.
- HS làm bài.


- HS tiếp nối trình bày trước lớp.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
bài cung cấp để các em ghi đúng.


- GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí
trong nước cho HS.


- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày.


- GV nhận xét và tuyên dương những
HS làm đúng với yêu cầu.


<b>4 Củng cố:</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.



<b>5. Dặn dị: </b>


- Dặn HS ghi nhớ để điền chính xác ND
vào những giấy tờ in sẵn và chuẩn bị bài:
<i>Trả bài văn miêu tả con vật</i>


- HS nhận mẫu Giấy đặt mua báo chí.
- HS làm bài.


- HS tiếp nối trình bày trước lớp.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.


2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe, tiếp thu.


- HS lắng nghe và thực hiện.


<b>TUẦN 33 </b> <i> Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2019</i>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 33</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những
mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp.


- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.


- Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia


các hoạt động của tổ, lớp, trường.


<b>II. CÁC BƯỚC SINH HOẠT: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>A. Nhận xét,đánh giá tuần qua:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trong tuần qua:


- Chuyên cần,đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập


- Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, sân
trường


- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên


- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, sinh hoạt
5 phút đầu giờ.


- Thực hiện A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài
- Rèn chữ + giữ vở


- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ



<b>B. Một số việc tuần tới:</b>


- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các mặt tốt
đã làm được trong tuần qua.


- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T


- Thực hiện tốt các khoản tiền nộp của HS
- Trực nhật, vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các buổi học ngoại
khóa


trong tổ tự nhận xét, đánh giá mình
(dựa vào sườn)


- Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại
các tổ viên


- Tổ viên có ý kiến


- Các tổ thảo luận + tự xếp loai tổ
mình


-* Lần lượt Ban cán sự lớp nhận xét
đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp
loại cá tổ :


.Lớp phó học tập
.Lớp phó lao động


.Lớp phó V - T - M
.Lớp trưởng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×