Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 16 (2 buoi/ngay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.19 KB, 25 trang )

TUẦN 16
Ngày soạn: 11/12/2010
Ngày giảng: Thứ 2/13/12/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
- KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: bảng nhóm, nội dung bài
- HS: vở, giấy nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS tính
10 340 : 46 11 750 : 44
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
4725 : 15 35136 :
18
4674 : 82 18408 :
52
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm của
bạn.


- GV nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2: Tóm tắt
25 viên gạch hoa : 1m
2
nền nhà
1050 viên loại đó: … mét
vuông nền nhà
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3(dành cho HS giỏi)
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 4: Sai ở đâu (dành cho
- HS lên bảng làm bài.
lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép
tính, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
4725 15 4674 82 35136 18 18408 52
22 315 574 57 171 1952 280 354
75 0 93 208
0 36 0
0
- HS đọc đề bài.

- Phân tích bài toán – lập kế họch giải toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
1050 viên gạch loại đó thì lát được số mét vuông
nền nhà là: 1050 : 25 = 42 (m
2
)
Đáp số : 42m
2

- HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu
HS giỏi)
12345 67 12345 67
564 1714 564 184
95 285
285 47
17
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.
a, sai ở lần chia thứ hai: 564 : 67 = 7. do đó có số dư
là 95 lớn hơn 67. Từ đó dẫn đến kết quả của phép
chia sai
b, Sai ở số dư cuối cùng của phép chia
- HS thực hiện lại phép chia.
12345 67

564 184
285
17

Tiết 3: LỊCH SỬ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 4: Tập đọc
KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ,
giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,…
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo
co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, ...
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc ta
cầ dược phát huy( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo
khoa trang 154.
- HS: Thuộc bài Tuổi ngựa. Đọc trước bài Kéo co
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Cho HS đọc thuộc long bài Tuổi
ngựa. Nêu nội dung bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và THB:
* Luyện đọc:
- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu văn:

+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa
nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/
bên nữ thắng ".
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 3 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: kéo co … bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng... người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh
hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng
Hữu Trấp ?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời.
- Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở
làng Tích Sơn.

* Đọc diễn cảm:
- HS đọc bài
- Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và
cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co.
- Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi
kéo co ở làng Hữu Trấp.
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS.
- HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và
trả lời.
- Kéo co là một trò chơi thú vị về thể
hiện tinh thần thượng võ của người
Việt Nam ta.
- HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.

- 3, 5 HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo
viên.
Buổi chiều:

Tiết 1: Luyện toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Thước mét
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
- Cho Hs giải bài tập trong vở BT
- Đặt tính rồi tính?
4725 : 15 = 315
8058: 34 = 237
5672 : 42 = 135 (dư 2)
- Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng.
450 : 27 = 16 (dư 18)
- Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Điền số thích hợp vào ô trống:
3. Cũng cố, dặn dò :
- Củng cố: 6543 : 79 = ?
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
- Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng
chữa.
Ta có phép tính:
2000 : 30 = 66 (dư 20)
Vậy 2000 gói kẹo xếp vào nhiều nhất 66
hộp và thừa 20 gói.
Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói kẹo.
- Bài 3: Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng chữa

1898 : 73 = 26
7382 : 87 = 84 (dư 74)
HS: Lắng nghe và thực hiện
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LVCT: KÉO CO
I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng chính tả bài: Kéo co. Trình bày sạch, đẹp
- Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- SGK, Vở chính tả.
III.HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Đọc cho HS viết: : Hiệu cầm đồ, trắng tay,
độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng.
3. Bài mới:
a Giới thiệu
b.Hướng dẫn viết chính tả
* Đọc bài viết: Kéo co.
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng
Hữu Trấp ?
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn?
- Bài này có nội dung chính là gì?
- Nêu cách viết?
* Viết tiếng khó:
+ Đọc cho HS viết: Giáp, Kéo co, Hữu Trấp,
Quế Võ, ganh đua, ...
+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.

* Chấm chữa:
- Hướng dẫn chữa
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. Nhận xét.
- Nghe giới thiệu,
- 1 em đọc bài chính tả, cả lớp đọc
thầm.
- Lớp trả lời câu hỏi



- 2 HS lên bảng viết
- HS cả lớp thực hiện viết bảng con.
- Nhận xét, chữa.
- Cả lớp viết vào vở.
Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
* Bài tập: HS làm phần bài tập ở vở bài tập.
+ Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy định
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài làm của bạn
- HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 3: Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I,MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính châta của không khí: trong

suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
- Nêu được ứng dụng về một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, ...
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp
mức độ liên hệ
- Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II,ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
- HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?
? Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không
có màu, không có mùi, không có vị.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ
tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì?
- Y/c 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn
nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH:
+ Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm thấy có vị gì?
- GV xịt nước hoa: Em ngửi thấy mùi gì ?
+ Đó có phải là mùi của không khí không?
- GV giải thích: Vậy không khí có tính chất gì ?

- GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
- 2 HS trả lời,
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
- HS dùng các giác quan để phát
hiện ra tình chất của không khí.
+ Mắt em không nhìn ..., không có
vị.
+ Em ngửi thấy mùi thơm.
+ Đó không phải là ... có trong
không khí.
- HS lắng nghe.
- Không khí trong suốt, không có
màu, không có mùi, không có vị.
- HS hoạt động.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3
đến 5 phút.
- GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi
nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.
1) Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng
lên ?
2) Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng
nhất định không ? Vì sao ?
* Kết luận.
* Hoạt động 3:
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
- GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65
hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm.
+ Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc
bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có
chứa gì ?
+ Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu
trong vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không?
- Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén lại
dưới sức nén của thân bơm.
+ Khi thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu
thì không khí ở đây có hiện tượng gì ?
- Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu.
- Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có
tính chất gì ?
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng.
- GV tổ chức hoạt động nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm tiêm
hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát
và thực hành bơm một quả bóng.
- Các nhóm thực hành làm và trả lời:
+ Tác động lên bơm như thế nào để biết không
khí bị nén lại hoặc giãn ra ?
- Kết luận: Không khí có tính chất gì ?
- Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn
bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ?
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS cùng thổi bóng, buộc bóng

theo tổ.
- Trả lời.
- HS cả lớp.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
-Không khí có thể bị nén lại hoặc
giãn ra.
- HS cả lớp.
- HS nhận đồ dùng học tập và làm
theo hướng dẫn của GV.
- HS giải thích
- HS cả lớp.
Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày giảng: Thứ 3/14/12/2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
(Đ/c Thám dạy)
Tiết 3: ÂM NHẠC
(Đ/c Thiện dạy)
Tiết 4: Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
- HS: Vở, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Cho HS chữa bài 3 trang 84
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 9450 : 35
- GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện
đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK
trình bày.
Vậy 9450 : 35 = 270
- Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số
0 ở hàng chục của thương)
- GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính
và tính.
- GV hướng dẫn lại như nội dung SGK.
Vậy 2448 :24 = 102
- Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
- GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia
24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1.
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45)
8750 : 35 2996 : 28
23520 : 42 2420 : 12
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV cho HS tự đặt tính rồi tính.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để
nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì số dư là 0.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì số dư là 0.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra.
8750 35 2996 28
175 250 19 107
0000 196
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2 (đành cho HS giỏi )
- HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời
giải của bài toán.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 3 (đành cho HS giỏi )
- HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời
giải của bài toán.
- GV chữa bài nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện

tập thêm và chuẩn bị bài sau.
0 000
23520 42 2420 12
252 560 002 101
0000 20
0 8
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 5: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- KN: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ;
tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ;
bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
- GD: có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian ( Nếu có ). Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như
BT1 Và BT2.
- HS: Vở, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Cần giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi như
thế nào? HS đặt câu hỏi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu
và giới thiệu một số trò chơi mà em biết.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm để
- HS nêu
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành
bài tập trong phiếu.
Rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật
Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò,..
Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp
hình
tìm từ. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận những từ đúng
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp.
+ Xây dụng tình huống.
+ Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để khuyên
bạn.
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu

tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa
có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
HS đọc, nhau trao đổi, trả lời câu hỏi
- Tiếp nối 3 cặp phát biểu, bổ sung.
- HS phát biểu.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
Ngày soạn: 1312/2010
Ngày giảng: Thứ 4/15/12/2010
Tiết 1: Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết ,
chia có dư )
- KN: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết , chia
có dư )
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
- GV: Nội dung bài.
- HS: Vở, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
456 597 : 24 872 135 : 37
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia

* Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia
hết)
- GV viết phép chia, HS đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại
như nội dung SGK.
Vậy 1944 : 162 = 12
- Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương
trong các lần chia.
- GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép
- 2HS lên bảng làm bài. HS khác nháp.
- HS nghe giới thiệu bài
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS thực hiện chia.
- Là phép chia hết vì số dư là 0.
- HS nghe giảng.
- HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ
lại từng bước thực hiện chia.
chia trên.
* Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có
dư)
- GV viết phép chia, HS đặt tính và tính
- GV theo dõi HS làm bài.
Vậy 8469 : 241 = 35
- Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay
phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương

trong các lần chia.
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1(bỏ bài 1b)
2120 : 424 1935 : 354
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự đặt tính rồi tính.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2 (bỏ bài 2a)
8700 : 25 : 4 =
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Thứ tự thực hiện các phép tính + ,- , x,: ?
- HS làm bài.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 3(đành cho HS giỏi )
- HS đọc đề toán, tự tóm tắt và giải bài
toán.
- GV chữa bài và nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của
GV.
- Là phép chia có số dư là 34.

- HS nghe giảng, trình bày rõ lại từng
bước thực hiện chia.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài. Trình bày cách
chia
- HS nhận xét.
2120 424 1935 354
2120 5 1770 5
0000 165
- Tính giá trị của các biểu thức.
- Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ
sau.
- HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
bảng nhóm, nhóm trình bày lời giải :
Bài giải
Cửa hàng thứ nhất bán hết số vải đó
trong số ngày là :
7128 : 264 = 27 (m vải)
Cửa hàng thứ hai bán hết số vải đó
trong số ngày là :
7128 : 297 = 24(m vải)
Vậy cửa hàng thứ hai bán hết số vải đó
sớm hơn và sớm hơn số ngày là :
27 – 24 = 3 ( ngày)
Đáp số : 3 ngày.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
Tiết 2: Kể chuyện

×