Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.88 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn……. / ……/ ……… Ngày giảng …….. / ….. / ….. Lớp 12
<b>Tiết 37. Làm văn</b>
<b>1. Mục tiêu cần đạt: </b>
a. Kiến thức:
Giúp HS
- Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết
hợp các phương thức đó đem lại những lợi ích gì đối với công việc làm văn.
b. Kỹ năng:
- Nắm được kiến thức và cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu
tả, biểu cảm, thuyết minh trong một bài văn nghị luận để nâng cao hiệu quả nghị luận
của bài văn đó.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ của cá nhân về tác dụng của việc vận dụng kết hợp các
phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Tư duy sáng tạo: lựa chọn và vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt phù hợp để
triển khai các vấn đề nghị luận.
c. Thái độ:
- Tích cực học tập, tự giác làm thêm bài tập.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
a. GV: Đọc bài, soạn giáo án, SGK NVăn 12- T1, SGV NVăn 12 - T1
b. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK NVăn 12 - T1
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
* Ổn định lớp (1’)
a. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình học bài mới)
<i> * Giới thiệu bài mới: </i>
<i>Muốn viết bài văn nghị luận hay, hấp dẫn, người viết cần vận dụng kết hợp nhiều thao </i>
<i>tác lập luận: chứng minh, bác bỏ, phân tích, giải thích... Và cho bài nghị luận bớt khô </i>
<i>khan trừu tượng, người viết cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu</i>
<i>tả, biểu cảm...việc kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự</i>
<i>hấp dẫn, sinh động cho bài văn nghị luận. Để giúp các em sử dụng tốt các phương thức </i>
<i>biểu đạt trong bài văn, chúng ta cùng đi vào luyện tập vận dụng kết hợp các phương </i>
<i>thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.</i>
b. Bài mới (42’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<b>HD hs ôn tập kiến thức</b>
<b>qua luyện tập trên lớp</b>
Y.cầu hs nhắc lại một số
kiến thức cơ bản về các
phương thức biểu đạt
? Từ bậc THCS đến bậc
THPT, chúng ta đã học
những phương thức biểu
Hãy quan sát bảng tổng
hợp và điền vào ô trống và điền vào ô trống
tên văn bản tương ứng
tên văn bản tương ứng
với đặc điểm phương
với đặc điểm phương
thức biểu đạt trong bảng
thức biểu đạt trong bảng
phân loại sau
phân loại sau
<b>GV trình chiếu S1. </b>
<b>Kiểu văn bản tương </b>
<b>Kiểu văn bản tương </b>
<b>ứng với đặc điểm </b>
<b>ứng với đặc điểm </b>
<b>phương thức biểu đạt </b>
<b>phương thức biểu đạt </b>
? Phân biệt sự khác nhau
của các kiểu vbản trên ?
? Các kiểu vbản trên có
thay thế cho nhau được
không ? Tại sao ?
? Các phương thức biểu
đạt trên có phối hợp với
nhau trong một vbản cụ
thể khơng ? Tại sao ?
- Hs suy nghĩ trả lời: có 6 phương thức
biểu đạt đã học
+ Tự sự
+ Miêu tả
+ Biểu cảm
+ Thuyết minh
+ Nghị luận
+ Hành chính công vụ
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- Các kiểu văn bản trên khác nhau bởi
hai điểm chính:
+ Phương thức biểu đạt.
+ Hình thức thể hiện.
- Các văn bản trên khơng thay thế cho
nhau được, vì:
+ Phương thức biểu đạt khác nhau.
+ Hình thức thể hiện khác nhau.
+ Mục đích khác nhau.
- Các phương thức biểu đạt có thể phối
hợp với nhau trong cùng một văn bản
cụ thể, vì:
+ Trong văn bản tự sự có thể sử dụng
<b>đạt (6’)</b>
1. Tự sự
2. Miêu tả
3. Biểu cảm
4. Thuyết minh
5. Nghị luận
GV: Vậy việc ta đưa các
yếu tố tự sự, miêu tả,
biểu cảm vào bài văn
nghị luận sẽ mang lại
những tác động và hiệu
quả ra sao, chúng ta sẽ
cùng chuyển sang nội
dung thứ hai của bài ….
<b>HD hs tìm hiểu yếu tố</b>
<b>biểu cảm trong văn</b>
- Tổ chức cho HS thảo
luận (Mỗi bàn là một
nhóm)
GV yêu cầu các nhóm
quan sát ngữ liệu 1 và
thảo luận
<b>GV trình chiếu S2. Ngữ</b>
<b>liệu 1.</b>
<i>“Hỡi đồng bào toàn</i>
<i>quốc!</i>
<i> Chúng ta muốn hồ</i>
<i>bình, chúng ta phải nhân</i>
<i>nhượng. Nhưng chúng ta</i>
<i>càng nhân nhượng, thực</i>
<i>dân Pháp càng lấn tới,</i>
<i>vì chúng quyết tâm cướp</i>
các phương thức: miêu tả, thuyết minh,
nghị luận… và ngược lại.
+ Ngoài chức năng thơng tin, các văn
bản cịn có chức năng tạo lập và duy
trì quan hệ xã hội do đó khơng thể có
một văn bản nào lại thuần chủng một
- Các nhóm hs quan sát ngữ liệu 1,
thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời.
<b>II. Đưa các yếu tố</b>
<b>tự sự, miêu tả, biểu</b>
<b>cảm vào bài văn</b>
<b>nghị luận (35’)</b>
<b>1. Tìm hiểu yếu tố</b>
<b>biểu cảm trong văn</b>
<b>nghị luận (10’)</b>
<i>nước ta lần nữa!</i>
<i> Không, chúng ta thà hi</i>
<i>sinh tất cả, chứ nhất</i>
<i>định không chịu mất</i>
<i>nước, nhất định không</i>
<i>chịu làm nô lệ.</i>
<i> Hỡi đồng bào! Chúng</i>
<i>ta phải đứng lên!”. </i>
(Trích: Lời kêu gọi toàn
quốc k/chiến – HCM).
? Chỉ ra các yếu tố biểu
cảm trong văn bản? Tác
dụng của yếu tố biểu
cảm?
Tương tự như vậy, GV
yêu cầu các nhóm quan
sát ngữ liệu 2 và thảo
luận
<b>GV trình chiếu S3. Ngữ</b>
<b>liệu 2.</b>
<i>“Chúng tuyệt đối khơng</i>
<i>cho nhân dân ta một</i>
<i>chút tự do dân chủ nào.</i>
<i>Chúng thi hành những</i>
<i>luật pháp dã man.</i>
<i>Chúng lập ba chế độ</i>
<i>khác nhau ở Trung,</i>
<i>- Các từ ngữ: Hỡi, muốn, phải, nhân</i>
<i>nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp,</i>
<i>không, thà, chứ nhất định, không chịu,</i>
<i>phải đứng lên.</i>
- Câu cảm thán:
<i>Hỡi đồng bào toàn quốc!</i>
<i>Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng</i>
<i>lên!”.</i>
=> Tác dụng: Bộc lộ được tình cảm
- Các nhóm theo dõi ngữ liệu 2, thảo
luận và cử đại diện nhóm trả lời.
<i>+ Từ ngữ: Hỡi,</i>
<i>muốn, phải….</i>
<i>+ Câu cảm thán</i>
- Tình cảm yêu
nước chân thành,
mãnh liệt của tác giả
- Lời kêu gọi k/c có
sức thuyết phục cao
<i>Nam, Bắc để ngăn cản</i>
<i>việc thống nhất nước</i>
<i>nhà của ta. Chúng tắm</i>
<i>các cuộc khởi nghĩa của</i>
<i>ta trong những bể máu.</i>
<i> Về kinh tế, chúng bóc</i>
<i>lột dân ta đến xương tuỷ,</i>
<i>khiến cho dân ta nghèo</i>
<i>nàn , thiếu thốn, nước ta</i>
<i>xơ xác, tiêu điều. Chúng</i>
<i>cướp không ruộng đất,</i>
<i>hầm mỏ, nguyên liệu.</i>
? Chỉ ra các yếu tố biểu
cảm trong văn bản? tác
dụng ?
? Nhận xét về 2 ngữ liệu
vừa phân tích? (Gợi ý:
Hai VD trên có nhằm
mục đích biểu cảm
không?)
GV nhận xét về 2 ngữ
liệu đã tìm hiểu: Cả 2 tác
phẩm đều khơng nhằm
mục đích biểu cảm mà
nhằm mục đích nghị
luận. Cụ thể:
+ VD 1. Tình thế của
Đất nước và cuộc kháng
<i>- Các từ ngữ: không cho, dã man,.</i>
<i>ngăn cản ..</i>
- Câu cảm thán:
<i>+ Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của</i>
<i>ta trong những bể máu.</i>
<i>+ Chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ,</i>
<i>khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn,</i>
<i>nước ta xơ xác, tiêu điều.</i>
=> Tác dụng:
+ Tố cáo tội ác của Pháp.
+ Xót xa trước nỗi thống khổ của nhân
dân dưới sự cai trị của thực dân Pháp.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe, tiếp nhận.
<i>+ Từ ngữ: không</i>
<i>cho, dã man,. ngăn</i>
<i>cản ..</i>
<i>+ Câu cảm thán</i>
chiến của dân tộc ta sau
Cách mạng tháng Tám
1945.
+ VD 2. Bác tố cáo tội ác
của thực dân Pháp trong
bản tuyên ngôn độc lập.
? Từ Ngữ liệu đã phân
GV: Thật vậy, nếu ta
tước bỏ những yếu tố
biểu cảm thì bài văn
nghị luận vẫn đúng
nhưng khơ khan khó có
thể gây xúc động, truyền
cảm, hấp dẫn người đọc,
người nghe. Và rõ ràng,
biểu cảm không thể thiếu
trong bài văn nghị luận
mặc dù nó chưa phải là
yếu tố quan trọng nhất.
Muốn phát huy hết
tác dụng của yếu tố biểu
cảm trong bài văn nghị
luận người viết
+ Nghĩ đúng, nghĩ sâu
các vấn đề, các luận
điểm, luận cứ…..
+ Thực sự xúc động
trước những điều đang
nói, đang viết, đang bàn
luận.
- Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn
nghị luận: đóng vai trị phụ trợ, làm cho
lí lẽ thêm sức thuyết phục, tác động
mạnh vào tình cảm, tâm hồn nguời đọc
làm cho bài văn nghị luận thấm thía
hay hẳn lên.
- Lắng nghe, tiếp nhận.
- Vai trò yếu tố biểu
cảm:
<b>GV: Bên cạnh yếu tố</b>
biểu cảm trong bài văn
nghị luận cịn có hai yếu
tố khác cần thiết và có
thể tham gia. Đó là yếu
tố miêu tả và tự sự.
Nhưng đây
không phải là tự sự,
miêu tả riêng biệt như
trong hai kiểu văn bản
này đã được học ở lớp 6.
Vậy vai trò và
đặc điểm riêng của 2 yếu
tố miêu tả và tự sự trong
bài văn nghị luận ntn,
chúng ta sẽ cùng tìm
<b>GV HD hs tìm hiểu yếu</b>
<b>tố tự sự, miêu tả trong</b>
<b>văn nghị luận </b>
<b>GV trình chiếu S4. Ngữ</b>
<b>liệu 3.</b>
<i> “ Sau nữa, việc săn bắt</i>
<i>thứ “vật liệu biết nói” ,</i>
<i>mà lúc bấy giờ người ta</i>
<i>gọi là “chế độ lính tình</i>
<i>nguyện” (danh từ mỉa</i>
<i>mai một cách ghê tởm)</i>
<i>đã gây ra những vị</i>
<i>nhũng đoạn hết sức</i>
<i>trắng trợn.</i>
<i> Đây! Chế độ lính tình</i>
<i>nguyện ấy được tiến</i>
<i>hành như thế này: Vị “</i>
<i>chúa tỉnh” - mỗi viên sứ</i>
<i>ở Đông Dương quả là</i>
<i>một chúa tỉnh ra lệnh</i>
<i>cho bọn quan lại dưới</i>
- Hs đọc và quan sát ngữ liệu 3.
<i>quyền trong một thời</i>
<i> Thoạt tiên chúng tóm</i>
<i>những người khoẻ mạnh,</i>
<i>người nghèo khổ, những</i>
<i>người này chỉ chịu chết</i>
<i>thơi, khơng cịn kêu cứu</i>
<i>vào đâu được. Sau đó,</i>
<i>chúng mới địi đến con</i>
<i>cái nhà giàu. Những ai</i>
<i>cứng cổ thì chúng tìm</i>
<i>ngay ra dịp để sinh</i>
<i>chuyện với họ hoặc gia</i>
<i>đình họ, và nếu cần, thì</i>
<i>giam cổ họ lại cho đến</i>
<i>khi họ phải dứt khoát</i>
<i>chọn lấy một trong hai</i>
<i>con đường: “Đi lính tình</i>
<i>nguyện hoặc xì tiền ra”</i>
<i>(N.Ái Quốc - Thuế máu)</i>
? Xác định các yếu tố tự
sự trong ngữ liệu 1 ?
<b>GV trình chiếu S5. Ngữ</b>
<b>liệu 1.</b>
<i>“Ấy thế mà trong một</i>
<i>bản bố cáo với những</i>
- Phát hiện các yếu tố tự sự:
<i>- Vị chúa tỉnh… ra lệnh cho bọn quan</i>
<i>lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất</i>
<i>định…đi lính tình nguyện hoặc xì tiền</i>
<i>ra.</i>
=> Những chi tiết cụ thể kể lại một
kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác, đáng
căm phẫm của bọn thực dân Pháp.
- Hs đọc và quan sát ngữ liệu 1
<i>người bị bắt, Phủ tồn</i>
<i>quyền Đơng Dương sau</i>
<i>khi hứa hẹn ban phẩm</i>
<i>hàm cho những người</i>
<i>lính cịn sống sót và truy</i>
<i>tặng những người sẽ hi</i>
<i>sinh cho “Tổ quốc” đã</i>
<i>trịnh trọng tuyên bố</i>
<i>rằng: “ Các bạn đã tấp</i>
<i>nập đầu quân, các bạn</i>
<i> Nếu quả thât người An</i>
<i>Nam khấn khởi đi lính</i>
<i>như thế, tại sao lại có</i>
<i>cảnh, tốp thì bị xích tay</i>
<i>điệu về tỉnh lị, tốp thì</i>
<i>trước khi xuống tàu, bị</i>
<i>nhốt trong một trường</i>
<i>trung học ở Sài Gịn, có</i>
<i>lính Pháp canh, lưỡi lê</i>
<i>tuốt trần, đạn lên nịng</i>
<i>sẵn ? Những cuộc biểu</i>
<i>tình đổ máu ở Cao Miên,</i>
<i>những vụ bạo động ở Sài</i>
<i>Gòn, ở Biên Hoà và</i>
<i>nhiều nơi khác nữa, phải</i>
<i>chăng là những biểu</i>
<i>hiện của lòng sốt sắng</i>
<i>đầu quân “tấp nập” và</i>
<i>“không ngần ngại” ?</i>
(N.Ái Quốc - Thuế máu)
? Xác định các yếu tố
miêu tả trong ngữ liệu
2 ?
- Phát hiện các yếu tố miêu tả
<i>- Tấp nập đầu quân, không ngần ngại</i>
? Em hãy nhận xét về
VD1, VD1 ? (Gợi ý: Đây
có phải là văn bản tự sự
hay miêu tả khơng? Vì
sao?)
Vai trị của yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn
nghị luận?
Ngoài các yếu tố tự sự,
miêu tả, biểu cảm, văn
bản nghị luận cịn có thể
vận dụng phương thức
biểu đạt thuyết minh
<b>GV HD hs Tìm hiểu</b>
<b>yếu tố thuyết minh</b>
<b>trong văn nghị luận </b>
<b>GV trình chiếu S6. Ngữ</b>
<i>rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến,</i>
<i>lính khố đỏ, khố xanh, tốp thì bị xích</i>
=> Miêu tả cảnh lại cảnh khổ sở của
những người bị bắt đi lính
- VD1 có yếu tố tự sự
- VD2 có yếu tố miêu tả
Nhưng cả 2 VD trên đều không phải là
văn bản tự sự hay văn bản miêu tả bởi
vì:
+ Cả hai đoạn trích này đều nằm trong
<i>văn bản nghị luận Thuế máu</i>
+ Các đoạn tự sự và miêu tả được sử
dụng chỉ nhằm mục đích làm sáng tỏ
vấn đề nghị luận:
Tố cáo tội ác và sự lừa bịp của
thực dân Pháp giữa lời nói và việc làm,
hành động và thực tế của chúng trong
cái gọi là chế độ “lính tình nguyện” mà
thực chất là tai hoạ bị bắt đi làm bia đỡ
đạn cho bọn thực dân
Hs trả lời
- Hs chú ý ngữ liệu
An Nam bị bắt đi
lính
- VĐ nghị luận: Tố
cáo tội ác và sự lừa
bịp của thực dân
Pháp: “lính tình
nguyện” => bia đỡ
đạn
- Vai trò yếu tố tự
sự, miêu tả: Luận
điểm cụ thể, sinh
động, rõ ràng,
thuyết phục.
<b>liệu 5</b>
<i>“Hiện nay tre Việt Nam</i>
<i>khá phong phú và đa</i>
<i>dạng, có những loại tre</i>
<i>sau: tre Đồng Nai, vầu</i>
<i>Việt Bắc, trúc Lam Sơn,</i>
<i>tre ngút ngàn Điện Biên,</i>
<i>nứa, mai hay những</i>
<i>khóm tre đầu làng. </i>
<i>hiếm, vòng đời của tre</i>
<i>sẽ khép lại khi tre “ra</i>
<i>hoa”. </i>
? Nội dung văn bản nói
gì? Yếu tố thuyết minh?
? Vai trị của các yếu tố
thuyết minh trong văn
nghị luận ?
GV: Việc kết hợp vận
dụng phương thức thuyết
minh trong bài nghị luận
là cần thiết vì sẽ có tác
dụng tạo sự thuyết phục
cho luận điểm bằng việc
trình bày một cách chính
xác khách quan, khoa
học vấn đề ở nhiều góc
nhìn (Lí thuyết, thực
tiễn...)
? Từ những điều phân
tích qua ví dụ, em hãy
rút ra kết luận ?
(Gợi ý: Vai trò của yếu
tố tự sự và miêu tả, biểu
cảm, thuyết minh trong
<b>GV trình chiếu S7. </b>
<b>Chốt lại phần kiến thức</b>
<b>cần đạt.</b>
- Việc đưa các yếu tố tự
Xác định VĐ nghị luận và yếu tố
thuyết minh
- Hs trả lời: Các yếu tố thuyết minh có
vai trị thơng tin tri thức một cách
khách quan giúp người đọc (người
nghe) tin vào những luận điểm, luận cứ
được trình bày trong bài văn nghị luận.
- Hs trả lời.
- Theo dõi và ghi ý tổng quát của bài
học trong phần Ghi nhớ
- Cây tre Việt Nam.
+ Phân loại cây tre
+ Đặc điểm của cây
tre.
- Vai trị của yếu tố
thuyết minh: Thơng
tin tri thức khách
sự, miêu tả, biểu cảm,
thuyết minh vào bài văn
nghị luận là rất cần thiết
bởi nó sẽ giúp cho bài
văn thêm sinh động, hấp
dẫn, thuyết phục.
- Khi đưa yếu tố tự sự,
miêu tả, biểu cảm, thuyết
minh vào bài văn nghị
luận cần đúng lúc, đúng
cách, mỗi yếu tố sẽ giúp
cho bài văn có sức
thuyết phục cả về nhận
thức và tình cảm.
- Trong bài văn nghị
luận, tự sự, miêu tả, biểu
cảm, thuyết minh chỉ là
những yếu tố kết hợp,
chúng không được làm
mờ đi đặc trưng của văn
nghị luận mà phải phục
vụ cho quá trình nghị
luận.
<b>GV HD hs thực hành</b>
<b>làm một số bài tập</b>
<b>củng cố kiến thức</b>
<b>GV trình chiếu S8. Ngữ</b>
<b>liệu 1 phần luyện tập</b>
<i>“Cái chàng Dế Choắt</i>
<i>người gày gò và dài lêu</i>
<i>nghêu như một gã</i>
<i>nghiện thuốc phiện. Đã</i>
<i>thanh niên rồi mà cánh</i>
<i>chỉ ngắn củn đến giữa</i>
<i>lưng, hở cả mạng sườn</i>
<i>như người cởi trần mặc</i>
<i>áo gi-lê. Đôi càng bè bè,</i>
- Hs quan sát Ngữ liệu và trả lời câu
hỏi.
<b>IV. Luyện tập (7’)</b>
<i>nặng nề, trơng đến xấu.</i>
<i>Râu ria gì mà cụt có một</i>
<i>mẩu và mặt mũi lúc nào</i>
<i>cũng ngẩn ngẩn ngơ</i>
<i>ngơ. Đã vậy, tính nết</i>
<i>cịn ăn sổi ở thì (thật chỉ</i>
<i>vì ốm đau ln, khơng</i>
<i>làm được), có một cái</i>
<i>hang ở cũng chỉ bới</i>
<i>(Dế Mèn phiêu lưu kí –</i>
<i>Tơ Hồi)</i>
Phương thức biểu đạt ?
<b>GV trình chiếu S9. Ngữ</b>
<b>liệu 2 phần luyện tập</b>
<i>“Đứng ngắm cây sầu</i>
<i>riêng , tôi cứ nghĩ mãi về</i>
- Hs quan sát Ngữ liệu và trả lời câu
hỏi
- Miêu tả
+ Hình dáng của Dế
<i>Choắt: gầy gò, dài</i>
<i>lêu nghêu, cánh</i>
<i>ngắn củn, đơi càng</i>
<i>bè bè, nặng nề, râu</i>
<i>cụt có một mẩu, mặt</i>
<i>mũi lúc nào cũng</i>
<i>ngẩn ngẩn ngơ ngơ</i>
(Nhân vật hiện lên
sinh động)
<i>cái dáng của giống cây</i>
<i>kì lạ này. Thân nó khẳng</i>
<i>khiu, cao vút, cành</i>
<i>ngang thẳng đuột, thiếu</i>
<i>cái dáng cong, dáng</i>
<i>nghiêng, dáng quằn,</i>
<i>chiều lượn của cây xoài,</i>
<i>cây nhãn.</i>
<i> Lá nhỏ xanh vàng hơi</i>
<i>khép lại, tưởng như lá</i>
<i>héo. Vậy mà khi trái</i>
<i>chín, hương tỏa ngào</i>
<i>ngạt, bị ngọt đam mê”</i>
(Mai Văn Tạo)(Mai Văn Tạo)
? Phân tích yếu tố biểu
đạt trong Ngữ liệu 2
(Gợi ý: VD 2 sử dụng
phương thức biểu đạt
nào? Phân tích?)
<b>GV trình chiếu S10. </b>
<b>Ngữ liệu 3 phần luyện </b>
<b>tập</b>
<i>Nay xa cách lịng tơi</i>
<i>ln tưởng nhớ</i>
<i>chiếc buồm vơi</i>
<i>Thốnh con thuyền rẽ</i>
<i>sóng chạy ra khơi</i>
<i>Tơi thấy nhớ cái mùi</i>
<i>nồng mặn quá!</i>
(Tế Hanh)
- Hs quan sát Ngữ liệu và trả lời câu
hỏi
- Hs quan sát Ngữ liệu và trả lời câu
hỏi
- Phương thức biểu
đạt chính: thuyết
minh: Cung cấp tri
thức về cây sầu
rêng.
- Các phương thức
kết hợp:
+ Miêu tả: hoa,
thân, cành cây sầu
riêng
<i>+ Biểu cảm: Tôi cứ</i>
<i>nghĩ mãi, kì lạ, vậy</i>
<i>mà..</i>
3. Xét ngữ liệu 3:
3. Xét ngữ liệu 3:
- Phương thức biểu
đạt chính: Biểu cảm
<i>(Nhớ, lịng tơi</i>
<i>tưởng nhớ, tơi thấy</i>
<i>nhớ cái mùi nồng</i>
<i>mặn quá..)</i>
<b>GV trình chiếu S11. </b>
<b>Ngữ liệu 4 phần luyện </b>
<b>tập</b>
<i>Bao ni lông bị vứt xuống</i>
<i>cống làm tắc các đường</i>
<i>ống dẫn thải, làm tăng</i>
<i>khả năng ngập lụt của</i>
<i>các đô thị về mùa mưa.</i>
<i>Sự tắc nghẽn hệ thống</i>
<i>cống rãnh làm cho muỗi</i>
<i>phát sinh, lây truyền</i>
<i>dịch bệnh. Bao ni lông</i>
<i>trôi ra biển làm chết các</i>
<i>sinh vật khi chúng nuốt</i>
<i>phải</i>
(Thông tin về ngày trái
đất năm 2000)
c. Củng cố và luyện tập (1’)
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị
luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức người viết có thể làm cho tiến trình nghị luận
đặc sắc, hấp dẫn.
- Nắm các nội dung bài học về các phương thức biểu đạt: tự sự, thuyết minh, biểu cảm,
miêu tả.
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’)</b>
<b>GV trình chiếu S11. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà </b>
- Học và nắm nội dung lý thuyết, vận dụng làm bài tập
<i>- Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị</i>
<i>luận (Tiếp) </i>
<b> Người kiểm tra</b>
<b> Trần Thị Hương</b>