Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2006-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thø 2 ngµy11 th¸ng 12 n¨m 2006. To¸n tiÕt 71. Chia sè cã 3CS cho sè cã 1CS I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.  Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YÕu Hoạt động dạy cña T 1. KIỂM TRA bµi cò : ( 3’) - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 70, gọi 3H lªn b¶ng lµm bµi -T Nhận xÐt, chữa bài và cho đ®iểm HS. 2.bµi míi: 1. Giới thiệu bài ( 1’) - Nªu mục tiªu giờ học và ghi tªn bài lªn bảng. 2.H§1: Hướng dẫn thực hiện phÐp chia số cã ba chữ số cho số cã một chữ số.( 12’) a) Phep chia 648 : 3 - Viết lªn bảng phÐp tÝnh 648 : 3 = ? và yªu cầu HS đ®ặt tÝnh theo cột dọc. - Yªu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phÐp tÝnh trªn (tương tự như phÐp chia số cã hai chữ số cho số cã một chữ số), nếu HS tÝnh đđúng, GV cho HS nêu cách tính sau đđó GV nhắc lại đ®ể HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp kh«ng tÝnh đ®ược, GV hướng dẫn HS tÝnh từng bước như phần bài học của SGK.. Vậy ta nãi phÐp chia 648 : 3 = 216 là phÐp chia hết nh­ thÕ nµo?. Lop3.net. Hoạt động học cña H - 3 HS lµm bµi trªn bảng.. - Nghe giới thiệu.. - 1 HS lªn bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vµo giấp nh¸p. * 6 chia 3 được 2, viết 2; 2 nh©n 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. * Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1; 1 nh©n 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. * Hạ 8, được 18; 18 chia 3 bằng 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. - ...lµ phÐp chia hÕt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yªu cầu cả lớp thực hiện lại phÐp chia trªn. b) Phép chia 236 : 5 - Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3 = 216. - 2 có chia được cho 5 không? (ở lớp 2 , HS chưa thể thực hiện 2 : 5, nên có thể đặt câu hỏi như trên để HS ghi nhớ chúng ta phải chia từ hàng cao nhất của số bị chia, nếu hàng cao nhất của số bị chia không chia được cho số chia thì lấy đến hàng tiếp theo, cứ lấy như thế cho bao giờ lấy được thì thôi). - Vậy ta lấy 23 chia cho 5, 23 chia 5 được mấy? (GV có thể hướng dẫn HS chấm một chấm nhỏ trên đầu số 3 để nhớ là chúng ta đã lấy đến hàng chục của số bị chia để thực hiện chia. Đây là mẹo giúp HS không nhầm lẫn giữa các lần thực hiện phép chia). - Viết 4 vào đâu? - 4 chính là chữ số thứ nhất của thương. - Yêu cầu HS suy nghĩ đễ tìm số dư trong lần chia thứ nhất. - Sau khi tìm được số dư trong lần chia thứ nhất, chúng ta hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để tiếp tục thực hiện phép chia. - Yêu cầu HS thực hiện tiếp phép chia.. - Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu, dư bao nhiêu? - Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. 3. H§2: Luyện tập – thực hành (17’) Bài 1 - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.. Lop3.net. - 4,5 H nªu l¹i c¸ch chia.. - 2 không chia được cho 5.. - 23 chia 5 được 4.. - Viết 4 vào vị trí của thương. - 1 HS lên bảng thực hiện: 4 nhân 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 3. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng theo dõi: Hạ 6, được 36; 36 chia 5 được 7, viết 7; 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1. - 236 chia 5 bằng 47, dư 1. - Cả lớp thực hiện vào giấp nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - 4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. ? Để tìm thương và số dư em là thế nào? T y/c H lµm vµo vë - Yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra kÕt qu¶ - T cñn cè vÒ c¸ch chia sè cã 3CS cho sè cã 1CS Bài 3: T y/c H đọc đề bài ? Bµi to¸n cho biÕt g×? ? Bµi to¸n y/c lµm g×? ? Muèn biÕt mçi thïng cã bao nhiªu gãi kÑo ta lµm thÕ nµo? T y/c H lµm vµo vë T theo dõi giúp đỡ H yếu. T nhận xét bài, chốt kết quả đúng Bài 4:T y/c H đọc mẫu Bµi to¸n y/c lµm g×? Muèn gi¶m 1 sè ®i nhiÒu lÇn ta lµm thÕ nµo? T y/c H lµm bµi vµo vë T nhËn xÐt ch÷a bµi 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( 2’). - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học.. Lop3.net. nghe và nhận xét. - H đọc y/c đề bài H nªu: ...lµm phÐp chia H lµm vµo vë SBC SC Thương 667 6 111 849 7 121 358 5 71 429 8 53. Sè d­ 1 2 3 5. H đọc đề bài Có 405 gói kẹo xếp đều vào 9 thùng T×m mçi thïng cã bao nhiªu gãi ...lµm phÐp chia H lµm bµi vµo vë, 1H lªn b¶ng lµm bµi Bµi gi¶i Mçi thïng cã sè gãi kÑo lµ: 405 : 9 = 45( gãi) §¸p sè : 45 gãi H nhËn xÐt bµi cña b¹n H đọc bài mẫu H nªu - Ta chia số đó cho số lần cần giảm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thø 3 ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2006. To¸n tiÕt72 Chia sè cã 3 CS cho sè cã 1CS ( tiÕp theo) I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.  Giải bài toán có liên quan đến phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEU Hoạt động dạy cña T 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’) - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 71. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. BÀI MỚI ( 32’) 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. H§1:( 12’) Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 560 : 8 (phép chia hết) - Viết lên bảng phép tính 560 : 8 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.. Hoạt động học cña H - 3 HS nªu miÖng bµi tËp 1,2,3.. - Nghe giới thiệu.. - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp. * 56 chia 8 được 7, viết 7; 7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 56 bằng 0. * Hạ 0; 0 chia 8 bằng 0, viết 0; 0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0.. - 56 chia cho 8, 56 chia 8 được mấy? - Viết 7 vào đâu? - 56 chia 8 được 7. - 7 chính là chữ số thứ nhất của thương. - Yêu cầu HS tìm số dư trong lần chia thứ - Viết 7 vào vị trí của thương. - 7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56 bằng 0. nhất. - Hạ 0; 0 chia 8 bằng mấy? - Viết 0 ở đâu? - Tương tự như cách tìm số dư trong lần. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chia thứ nhất, bạn nào có thể tìm được - 0 chia 8 bằng 0. - Viết 0 vào thương, ở sau số 7. thương trong lần chia thứ hai? - 0 nhân 8 bằng 0. 0 trừ 0 bằng 0. - Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu? - 560 chia 8 bằng 70. - Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia - Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một trên. số HS nhắc lại cách thực hiên phép chia. b) Phép chia 632 : 7 - Tiến hành cỏc bước tương tự như với phộp H thực hiện phép chia tương tự phép chia trªn chia 560 : 8 = 70. 3.H§2 ( 17’) Luyện tập – thực hành Bài 1 - Xác định yêu cầu của bài, sau đó HS tự - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm làm bài. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp rõ từng bước chia của mình. nghe và nhận xét. - Chữa bài và cho điểm HS. Bµi 2: Bµi to¸n y/c lµm g×? H nªu y/c T y/c H là tương tự như bài 2 tiết 71 H lµm bµi T giúp H yếu cách tìm thương và số dư SBC 425 425 727 727 SC 6 7 8 9 Thương 70 60 90 80 Sè d­ 5 5 7 7 T nhận xét kết quả đúng H đổi chéo vở để kiểm tra kết quả cho Bài 3 nhau. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Năm 2004 có bao nhiêu ngày? - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? - Có 366 ngày. - Muốn biết năm 2004 có bao nhiêu tuân lễ - Mỗi tuần lễ có 7 ngày. và mấy ngày ta phải làm như thế nào? - Ta phải thực hiện phép chia 366 : 7. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Ta có 366 : 7 = 52 (dư 2) - Chữa bài và cho điểm HS. Vậy năm 2004 có 52 tuần lễ và 2 ngày. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.: ( 2’) Đáp số: 52 tuần lễ và 2 ngày. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thø 4 ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2006. To¸n tiÕt 73 Giíi thiÖu b¶ng nh©n I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách sử dụng bảng nhân.  Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, gi¶m 1 sè ®i nhiÒu lÇn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bảng nhân như trong Toán 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEU Hoạt động dạy cña T 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3’) - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 72. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài ( 1’) - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. H§1:( 7’)Giới thiệu bảng nhân - Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Giới thiệu: Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. - Các ô còn lại trong bảng chính là kết quả trong các phép nhân trong các bảng nhân đã học. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - Yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy. - Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số. Lop3.net. Hoạt động học cña H - 3 HS làm bài trên bảng.. - Nghe giới thiệu.. - Bảng có 11 hàng và 11 cột. - Đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10.. - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,...., 20. - Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2. - Các số trong hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3. H theo dâi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2, ... hàng cuối cùng là bảng nhân 10. 3. H§2: (5’) Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4: + Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên); Đặt thước dọc theo hai mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác. 4. H§3:(17’) Luyện tập – thực hành Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài theo mÉu. - Yêu cầu 3 HS nêu lại cách tìm tích của 3 phép tính trong bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1. - Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Ví dụ: Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 21, thừa số kia là 7 hoÆc 3. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hãy nêu dạng của bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: ( 2’) - Yêu cầu HS về nhà lµm bµi 4, luyện tập thêm về các phép nhân đã học.. Lop3.net. - Thực hành tìm tích của 3 và 4.. - Một số HS lên tìm tích trước lớp.. - HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống. - 3 HS lần lượt trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -1H đọc đề bài - Bài toán giải bằng hai phép tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số đồng hồ treo tường là: 8 x 4 = 32 ( c¸i) Nhà trường mua tất cả số đồng hồ là: 32 + 8 = 40 (c¸i) §¸p sè: 40 c¸i..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thø 5 ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2006. To¸n tiÕt 74 Giíi thiÖu b¶ng chia I. MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách sử dụng bảng chia.  Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bảng chia như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEU Hoạt động dạy cña T 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 3’) - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 73. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng bảng nhân. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. DẠY- HỌC BÀI MỚI :( 32’) 1. Giới thiệu bài : (1’) - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. H§2: ( 7’) Giới thiệu bảng chia - Treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng. - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng. - Giới thiệu: Đây là các thương của hai số. - Yêu cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia. - Các ô còn lại trong bảng chính là số bị chia của phép chia. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. - Các số trong bảng xuất hiện trong bảng chia nào đã học? - Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy. - Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số. Lop3.net. Hoạt động học cña H - 9 HS lên trên bảng đọc thuộc các bảng nhân đã ôn. - 4 HS lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân. - Nghe giới thiệu.. - Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia. - Đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10. - Đọc các số: 1, 2, 3, ..., 10.. - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20. - Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2. - Các số trong hàng thứ tư là số bị chia của các phép chia trong bảng chia 3..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đầu tiên của hàng ghi lại một bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ hai là bảng chia 2, ... hàng cuối cùng là bảng chia 10. 3.H§2:(5’)Hướng dẫn sử dụng bảng chia. - Hướng dẫn tìm thương 12 : 4. - Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. - Tương tự 12 : 3 = 4. - Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng. 4.H§3:(17’) Luyện tập – thực hành Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Hướng dẫn HS cách sử dụng bảng chia để tỡm thương, số bị chia hoặc số chia. - Tìm số bị chia của phép chia có số chia là 5, thương là 7: Từ số 5 ở cột đầu tiên dóng sang ngang theo chiều mũi tên. Từ số 7 ở hàng đầu tiên dóng thẳng cột xuống dưới, gặp hàng có số 35, vậy số bị chia cần tìm là 35. - Tìm số chia trong phép chia có số bị chia là 24, thương là 3: Từ 3 ở hàng đầu tiên, dóng thẳng cột xuống dưới đến số 24, từ 24 dóng theo hàng ngang về cột đầu tiên của bảng, gặp số 8, vậy 8 là số chia cần tim. - T cñng cè cho H vÒ b¶ng chia - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. ?Tæ c«ng nh©n ph¶i trång bao nhiªu c©y? ?Tổ đã trồng được bao nhiêu cây? - Bài to¸n yªu cầu chóng ta làm g×? - Làm thế nào để tÝnh được số c©y cßn ph¶i trång? -?Đã biết số cây đã trồng là bao nhiêu chưa?. Lop3.net. - H theo dâi.. - Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS lên bảng nêu râ cách tìm sè của mình. H theo dâi - H tù lµm c¸c bµi cßn l¹i. - 1H dọc đề bài, lớp đọc thầm -Tæ c«ng nh©n ph¶i trång 324 c©y -§· trång 1/6 sè c©y -Tổ đó phải trồng bao nhiêu cây nữa -LÊy tæng sè c©y ph¶i trång trõ ®i sè cây đã trồng - Chưa biết và phải đi tìm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS làm bài. - T theo dâi vµ gióp H yÕu. - Chữa bài và cho điểm HS. - T cñng cè vÒ c¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh. Bài 4 - Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ. - T theo dõi và giúp đỡ tổ yếu - T nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c tæ - Công bố đội thắng cuộc 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.( 2’) - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học. - Nhận xét tiết học.. Lop3.net. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số cây đã trồng là: 324 : 6 = 54 ( c©y) Sè c©y ph¶i trång lµ: 324 – 54 = 270 ( c©y) Đáp số: 270 c©y. - H nhËn xÐt bµi cña b¹n. - H thi xÕp h×nh nhanh gi÷a c¸c tæ b»ng cách dán hình đã chuẩn bị sẵn vào tờ giÊy to. - H ®em d¸n bµi lªn b¶ng - H nhËn xÐt bµi lµm cña nhau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THø 6 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2006. To¸n tiÕt 75. LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.  Giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính.  Tính độ dài ®­êng gấp khúc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEU Hoạt động dạy cña T 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 3’) - Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 74. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. DẠY- HỌC BÀI MỚI : ( 32’) 1. Giới thiệu bài : (1’) - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập. H§1: Cñng cè vÒ nh©n sè cã 3CS víi sè cã 1CS ( 7’) Bài 1 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động học cña H - 3 HS làm bài trên bảng.. - Nghe giới thiệu.. - Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. - Tính nhân từ phải sang trái. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu râ 102 từng bước tính của mình. X 4 - Các HS khác làm tương tự: 408 + Phép tính 2,3,4 là phép tính nhân có nhớ 1 * 4 nhân 4 bằng 8, viết 8. lần. * 4 nhân 0 bằng 0, viết 0. * 4 nhân 1 bằng 4, viết 4. H§2: Cñng cè vÒ chia sè cã 3CS cho sè cã * Vậy 102 nhân 4 bằng 408. 1CS ( 7’) Bài 2: T y/c H đọc đề bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu - HS cả lớp thực hành chia theo hướng cầu: chia nhÈm mỗi lần chia chỉ viết số dư dẫn: không viết tích của thương và số chia. * 9 chia 4 được 2, viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1 viết 1. * Hạ 4, được 14; 14 chia 4 được 3, viết 3; 3 nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2, viết 2. * Hạ 8, được 28; 28 chia 4 được 7; 7 nhân 4 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0, viết 0. - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - T nhận xét chốt kết quả đúng H§3: Cñng cè vÒ gi¶i to¸n ( 15’) bài vào vở bài tập. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Quãng đường AB dài 125m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB. Hỏi quãng đường AC dài bao - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. nhiêu mét? - Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC. - Bài toán yêu cầu tìm quãng đường - Bài toán yêu cầu tìm gì? AC. - Quãng đường AC chính là tổng của - Quãng đường AC có mối quan hệ như thế quãng đường AB và BC. nào với quãng đường AB và BC? - Quãng đường AB dài 125m. - Quãng đường AB dài bao nhiêu mét? - Quãng đường BC chưa biết, phải đi - Quãng đường BC dài bao nhiêu mét? tính. - Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4. - Tính quãng đường BC như thế nào? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Yêu cầu HS làm bài. bài vào vở bài tập. Bài giải Quãng đường BC dài là: 125 x 4 = 500 (m) Quãng đường AC dài là: 125 + 500 = 625 (m) Đáp số: 860 m. Bài giải Lưu ý: Sau khi cho HS xác định quãng Quãng đường AC dài gấp quãng đường đường AB, BC, AC trên sơ đồ, GV có thể AB số lần là: yêu cầu HS so sánh độ dài quãng đường AC 1 + 4 = 5 (lần). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> với độ dài quãng đường AB để thấy độ dài quãng đường AC gấp 5 lần AB. Từ đó có cách giải thứ hai như bên.. Quãng đường AC dài là: 125 x 5 = 625 (m) Đáp số: 625 m.. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 5 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE . - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng - Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc của đường gấp khúc đó. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. bài vào vở bài tập. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 4 + 4 + 4 + 4 = 16 (cm) Hoặc 4 x 4 = 16 (cm) §¸p sè: 16cm - Chữa bài và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :( 2’). - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ChÝnh t¶ TUẦN 15 TIẾT1: NGHE – VIẾT HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Hũ bạc của người cha. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui – uôi, tìm và viết đúng chính tả các từ có âm vần dễ lẫn lộn s – x hoặc ất – ấc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép bài chính tả, bảng viết nội dung bài tập 2 - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU H§ cña T H§ cña H A. Kiểm tra bài cũ: (3’)Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : hoa màu, lá trầu, đàn trâu, no nê, tiền bạc … - GV nhận xét, cho điểm HS B. Dạy bài mới: (32’) 1. Gới thiệu bài: chính tả nghe – viết đoạn 4 cũa truyện : Hũ bạc của người cha. Làm bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần khó : ui –uôi, s – x (ất – ấc) 2.H§1: Hướng dẫn HS nghe – viết: (20’) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: SGK/121 - GV đọc đoạn chính tả 1 lần - Gọi 1 HS đọc lại 1 lần Hỏi: Lời nói của người cha được viết như thế nào? - Cần phải viết hoa những chữ nào trong bài? - Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? HS phát biểu, GV ghi bảng: sưởi lửa, ông liền ném luôn, bếp lửa, thọc tay, vất vả. - Nhắc HS ghi nhớ để viết đúng các từ khó này. b. Gv đọc cho HS viết bài vào vở - Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở … - Gv đọc lại toàn bài một lần cho HS dò c. Chấm – chữa bài - GV treo bảng phụ có chép bài, yêu cầu HS. Lop3.net. - 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con từ khó. - HS mở SGK đọc thầm theo - 1 HS đọc lại bài - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết hoa chữ đầu tiên bài, chữ đầu đoạn và chữ đầu câu. - HS phát biểu chữ khó - HS đọc từ khó - HS nghe viết vào vở chính tả - HS dò bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đối chiếu chữa lỗi - T thu và chấm một số vở - Nhận xét bài viết chính tả của HS 3.H§2: (10’) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: T treo đề bài lên bảng bài tập 2. - Yêu cầu HS đọc đề - Các em suy nghĩ và làm vở bài tập bài 1/71 Mời 2 đội A – B (mỗi đội cử 4 em lên bảng thi đua điền nhanh, mỗi em điền một từ) - Yêu cầu HS thứ tư đọc bài điền. - H đối chiếu chữa bài. - Một HS đọc đề bài tập 2 - HS làm vở bài tập bài 1/74. - HS 2 đội A – B ( mỗi đội cử 4 H lên bảng điền từ, em cuối đọc bài điền của đội mình. - Cho HS cả lớp nhận xét kết quả, cách phát - HS nhận xét , bình chọn đội thắng cuộc âm, bình chọn đội thắng cuộc Bài tập 3: GV chọn bài tập a, yêu cầu HS tìm - HS lắng nghe yêu cầu đề bài. từ ( tiếng) bắt đầu bằng âm s hoặc x - HS làm vở bài tập bài 2a/74 - HS làm vào vở bài tập ( bài 2a/74) - HS đọc kết quả bài làm - Gọi HS đọc kết quả bài làm - HS khác nhận xét - HS nhận xét kết quả, cách phát âm. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Nhận xét tuyên dương lớp học - Nhắc học sinh mắc lỗi về sửa xuống cuối bài, khắc phục lần sau không viết sai nữa. - Chuẩn bị bài hôm sau : chính tả : nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ChÝnh t¶ tuÇn 15. NGHE - VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN ( tiÕt2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ủi – ươi - Tìm từ có (tiếng) thể ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn s – x, ất – ấc II.§Ồ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ chép bài chính tả - 3 băng giấy viết 6 từ bài tập 2 - Bảng phụ chép đề bài tập 3a – vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ: (4’) gọi 2 H lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: mũi - HS cả lớp hát tập thể dao, hạt muớp, múi bưởi, núi lửa, mật ong , - 2 HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp - HS nhận xét bài trên bảng quả gấc. - GV nhận xét cho điểm HS B. Dạy bài mới : 31’) 1. Giới thiệu bài: (1’)chính tả nghe - viết một - HS nghe giới thiệu đoạn bài: Nhà rông ở Tây Nguyên , làm bài tập tìm từ có âm vần dễ lẫn lộn ủi – ươi, s – x, ất – ấc 2.Hướng dẫn nghe – viết: (20’) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị SGK /127 -T đọc đoạn chính tả bài : Nhà rông ở Tây - HS mở SGK đọc thầm theo Nguyên. - Gọi 1 H đọc lại bài - Một H đọc lại bài Hỏi: đoạn văn gồm có mấy câu ? - Có 3 câu - Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai - HS tìm từ, nêu chính tả ? HS nêu, GV viết bảng : nhà rông , thần làng, vách treo, già làng, lập làng, treo, truyền lại, chiêng trống - Gọi HS đọc các từ khó - HS đọc các từ khó - Nhác nhở HS viết đúng các từ trên b. GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả - HS nghe viết vào vở chính tả - Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm viết , để vở … - Gv đọc lại toàn bài 1 lần để HS dò bài - HS dò bài c. Chấm – chữa bài - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đối chiếu sửa - HS đối chiếu bài, chữa lỗi lỗi.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV thu một số vở chấm một số vở chính tả - Nhận xét bài viết của HS 3.H§3(10’) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề - GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 nhóm ( mỗi nhóm 6 em) nối tiếp lên bảng điền mỗi em một từ - Yêu cầu HS các nhóm đọc kết quả - Cho HS cả lớp nhận xét kết quả, cách phát âm, bình chọn nhóm thắng cuộc - T nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương Bài tập 3: T chọn bài tập 3a. yêu cầu H đọc đề 3a. - GV chia H thành 4 nhóm trao đổi tìm từ có tiếng : xâu – sâu, xẻ – sẻ ghi vào phiếu - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả bằng cách lên bảng ghi tiếp sức (2 phút). - H đọc đề bài tập 2 - 3 nhóm HS (mỗi nhóm 6 em) lên bảng điền từ (mỗi em điền một từ) – Đọc kết quả - H nhận xét. - 1 H đọc đề bài 3a - H 4 nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu Đại diện - Các nhóm nêu kết quả bằng cách ghi lên bảng ( tiếp sức). - H cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - H đọc bài làm - Gọi H đọc lại bài làm trên bảng - H ghi vở bài tập - Cho H ghi vào vở bài tập 4. Củng cố – dặn dò: (1-2’) - Nhận xét, tuyên dương tiết học - Nhắc nhở HS mắc lỗi về sửa lỗi xuống cuối bài - Chuẩn bị bài hôm sau: chính tả nghe viÕt. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LuyÖn tõ vµ c©u tuÇn 15. Tõ ng÷ vÒ c¸c dt - «n tËp vÒ so s¸nh I.Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về các DT: Kể tên 1 số DT thiểu số ở nước ta , làm đúng các bài tập điền từ cho trước ào chỗ trống .Đặt câu có hình ảnh so sánh. II.§å dïng: T : B¶ng phô , H vë BT III. Hoạt động dạy học chủ yếu: H§ cña T H§ cña H 1H lªn b¶ng lµm , líp theo dâi nhËn A.Bµi cò:( 3’) T y/c H lµm miÖng bµi1 cña xÐt tuÇn 14 T nhËn xÐt , ghi ®iÓm B. Bµi míi (32’) 1. Giíi thiÖu bµi: ( 1’) H nghe T giíi thiÖu 2. H§1: Më réng vèn tõ vÒ c¸c DT( 17’) Bài 1:Gọi 1H đọc y/c bài 1H đọc đầu bài, lớp đọc thầm ?Em hiÓu thÕ nµo lµ DT thiÓu sè? -Là các DT có ít người - …sèng ë vïng cao, vïng nói ? Người DT thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta? - H lµm viÖc theo nhãm, nhãm T chia H thµnh 4 nhãm, y/c H viÕt vµo giÊy khæ trưởng điều khiển nhóm làm xong to , H trong nhãm tiÕp nèi nhau viÕt tªn c¸c DT cử đại diện lên dán kết quả trên thiểu số nước ta mà em biết b¶ng T gäi H nhËn xÐt - Líp nhËn xÐt T nhận xét két quả đúng T y/c H đọc đồng thanh tên vừa tìm được - Lớp đồng thanh đọc các tên vừa T y/c H viÕt tªn c¸c DT thiÓu sè mµ em võa t×m t×m ®­îc. ®­îc vµo vë - H lµm bµi vµo vë - 1H đọc to, lớp đọc thầm Bài 2:T y/c H đọc đề bài: - 1H lªn b¶ng lµm , líp lµm vµo vë T y/c H tự suy nghĩ để làm bài T gióp H yÕu - H đổi chéo bài để KT kết quả T y/c 2H ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài a, BËc thang cho nhau sau đó chữa bài b, Nhµ r«ng c, Nhµ sµn d, Ch¨m - H đọc đồng thanh bài đã hoàn T y/c H đọc các câu văn sau khi đã làm hoàn chØnh chØnh 3.H§2:LuyÖn tËp vÒ so s¸nh ( 13’) Bµi 3:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> T y/c H quan s¸t cÆp h×nh thø nhÊt vµ hái ?CÆp nµy vÏ g×? ?Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng? T y/c H suy nghĩ để làm bài còn lại T gọi H nói tiếp nhau đọc câu của mình T nhËn xÐt Bài 4: T y/c H tự đọc đề bài T HD câu a: Muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha , nghĩa mẹ đã học ở tuần trước C©u b: Em h·y h×nh dung nh÷ng lóc ph¶i ®i trên đường đất C©u c: Dùa vµo h×nh ¸nh so s¸nh mµ b¹n P¸o đã nói trong bài tập đọc “Nhà bố ở” T cho H lµm bµi vµo vë T y/c H đọc câu văn của mình sau khi đã điền tõ ng÷ T cñng cè vÒ c¸ch dïng h×nh ¶nh so s¸nh vµ tõ dùng để so sánh 4. Cñng cè dÆn dß: ( 1’) Tæng kÕt bµi T nhËn xÐt tiÕt häc. - H quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi H nªu Tr¨ng trßn nh­ qu¶ bãng. - H lµm tiÕp c¸c bµi cßn l¹i - H đọc bài nối tiếp Bé xinh như hoa/ Bé đẹp như hoa - H đọc đề bài - H nghe T hướng dẫn sau đó tự làm bµi vµo vë BT a, C«ng cha nghÜa mÑ nh­ nói th¸i sơn, nước trong nguồn. b, Trời mưa, đường đất sét trơn như đổ mỡ. c, ë thµnh phè cã nhiÒu toµ nhµ cao nh­ nói. - H đọc câu văn mình vừa điền. - H l¾ng nghe vµ vÒ nhµ lµm BT trong SGK. Tập viết tuần 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ÔN CHỮ HOA L I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cách viết chữ hoa L ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua các bài tập ứng dụng : + Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Lê Lợi + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu các chữ viết hoa L - Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC A. Kiêm tra bµi cũ: (3’) - Kiểm tra bài viết ở nhà của H-Chấm 1 số bài. - 2 H viết bảng lớp. - Yêu cầu viết bảng: Yết Kiêu, Khi - Lớp viết bảng con. - Nhận xét bài cũ. B.Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài.(1’) 2.H§1: (12’)Hướng dẫn viết bảng con. a.Luyện viết chữ hoa. - T yêu cầu H đọc thầm bài tuần 15 . - H : Chữ L - Tìm và nêu các chữ viết hoa. - T:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ L - H quan sát. - T treo chữ mẫu L - Chữ L cao 2,5 ôli. Gồm 1 nét. - Ai nhắc lại cách viết chữ L? T: Chữ L là kết hợp của 3 nét cơ bản : cong dưới và lượn ngang. Đặt bút giữa đường kẻ 3 và 4 viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu của chữ C. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc, đến ĐK 1 thì đổi chiều bút viết nét lượn ngang tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.nói lại cách viết chữ L - T viết mẫu: …………………………… …………………………… …………………………… - H viết bảng . * Viết bảng con: Chữ L 2 lần b.Luyện viết từ ứng dụng:-T đưa từ : Lê Lợi - H trả lời. - T: Các em có biết Lê Lợi là ai không? T: Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×