Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Giải pháp phát triển bền vững du lich sinh thái cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

NGUYỄN THỊ NGỌC ANH

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, HUYỆN
GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG

Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

NGUYỄN THỊ NGỌC ANH

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, HUYỆN
GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Khoa học bền vững
Mã số: 8900201.03 QTD

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. Trƣơng Quang Học

Hà Nội – 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu do cá nhân tơi thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TSKH. Trƣơng Quang Học, khơng sao
chép các cơng trình nghiên cứu của ngƣời khác. Các số liệu và kết quả của luận văn
này chƣa từng đƣợc cơng bố ở bất kì một cơng trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và ngun bản của luận văn.
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Anh

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô
giáo trong Khoa Các khoa học liên ngành, trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội. Tôi
cảm ơn các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình học tập và hồn thành khóa học.
Qua đây, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Trƣơng
Quang Học đã tận tình hƣớng dẫn và cho tôi những lời khuyên cần thiết để tơi
hồn thành luận văn này.Tơi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Gia
Vân, Ban quản lý KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long, các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch, khách du lịch và ngƣời dân địa phƣơng đã tạo điều kiện cung cấp những số
liệu cần thiết và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu trên địa bàn. Cuối cùng tôi
xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và ngƣời thân ln quan tâm, động viên giúp
đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, ngày


tháng năm 2020

Học viên

Nguyễn Thị Ngọc Anh

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................... ii
MỤC LỤC .............................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................. 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 5
1.1. Nghiên cứu trên thế giới .................................................................................................. 5
1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam................................................................................................. 6
1.3. Nghiên cứu tại địa bàn nghiên cứu ................................................................................. 8
1.4. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ........................................................................................ 8
1.4.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................................... 8
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................................12
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.........................................................................................................................................15
2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................................15
2.1.1.Các khái niệm cơ bản....................................................................................................15
2.1.2. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái cộng đồng.............................................................25

2.1.3. Khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.....................................................................26
2.2. Cách tiếp cận....................................................................................................................27
2.2.1. Tiếp cận hệ thống, liên ngành, liên vùng ...................................................................27
2.2.2. Cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái .............................................................................28
2.3.3.Cách tiếp cận kết hợp từ dƣới lên và từ trên xuống ...................................................29
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................29
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập tổng hợp dữ liệu thứ cấp .......................................................29
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .....................................................................29
2.3.3. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia ............................................................................35
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...........................................................................................35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................................36
iii


3.1. Hiện trạng du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc
Vân Long .................................................................................................................................36
3.1.1 Tiềm năng du lịch du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập
nƣớc Vân Long .......................................................................................................................36
3.1.2. Hiện trạng tổ chức phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nƣớc Vân Long .............................................................................................43
3.2. Đánh giá mức độ bền vững của du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nƣớc Vân Long .............................................................................................44
3.2.1. Bền vững về kinh tế .....................................................................................................44
3.2.2. Bền vững về Văn hóa - Xã hội ..................................................................................50
3.2.3. Bền vững về Tài nguyên - Môi trƣờng ......................................................................54
3.3. Tình hình biến đổi khí hậu tại tỉnh Ninh Bình..............................................................58
3.3.1. Diễn biến của các yếu tố khí hậu trong quá khứ và hiện nay ..................................58
3.3.2. Diễn biến của các yếu tố khí hậu trong tƣơng lai......................................................63
3.4. Tác động của Biến đổi khí hậu đến du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nƣớc Vân Long ..............................................................................................65

3.4.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên du lịch .............................................67
3.4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến cơ sở hạ tầng du lịch.........................................70
3.4.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động lữ hành .............................................71
3.5. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu .............................73
3.5.1. Cơ sở đề xuất phát triển bền vững du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long....................................................................................73
3.5.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu
bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu................74
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................83
PHỤ LỤC................................................................................................................................86

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH:

Biến đổi khí hậu

DLCĐ:

Du lịch cộng đồng

DLST:

Du lịch sinh thái


DLBV

Du lịch bền vững

ĐDSH

Đa dạng sinh học

KBTTN:

Khu bảo tồn thiên nhiên

TNDL

Tài nguyên du lịch

PTBV

Phát triển bền vững

PTDL

Phát triển du lịch

UBND:

Ủy ban Nhân dân

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng đánh giá tổng hợp mức độ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
bền vững ở khía cạnh kinh tế.................................................................................... 33
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
bền vững ở khía cạnh Văn hóa - Xã hội ................................................................... 34
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
bền vững ở khía cạnh Tài ngun - Mơi trƣờng....................................................... 34
Bảng 3.1. Doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nƣớc Vân Long................................................................................ 44
Bảng 3.2. Số lƣợng du khách đến Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân
Long .......................................................................................................................... 45
Bảng 3.3. Tổng hợp đánh giá mức độ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền
vững ở khía cạnh cạnh kinh tế .................................................................................. 49
Bảng 3.4. Tổng hợp đánh giá mức độ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền
vững về Văn hóa - Xã hội......................................................................................... 54
Bảng 3.5. Tổng hợp đánh giá mức độ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền
vững về Tài nguyên - Môi trƣờng ............................................................................ 58
Bảng 3.6. Tổng hợp đánh giá mức độ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền
vững về kinh tế, văn hóa – xã hội và tài ngun - mơi trƣờng ................................. 58
Bảng 3.7. Tổng hợp bão và áp thấp nhiệt đới .......................................................... 61
Bảng 3.9. Biến đổi của lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ cơ sở ........................... 64
Bảng 3.10. Nguy cơ ngập lụt đối với tỉnh Ninh Bình .............................................. 64

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long .................................14
Hình 2.1. Mơ hình phát triển bền vững UNESCO, 1995 ...................................................19

Hình 2.2. Khung phân tích của vấn đề nghiên cứu .............................................................27
Hình 3.1. Đánh giá của khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và ngƣời dân địa
phƣơng về Tài nguyên thiên nhiên của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân
Long .........................................................................................................................................47
Hình 3.2. Đánh giá của khách du lịch về các tuyến du lịch của Khu bảo tồn thiên nhiên
đất ngập nƣớc Vân Long........................................................................................................47
Hình 3.3. Đánh giá của khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và ngƣời dân địa
phƣơng về hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập
nƣớc Vân Long .......................................................................................................................48
Hình 3.4. Đánh giá của khách du lịch về hàng hóa, đặc sản địa phƣơng của Khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long....................................................................................48
Hình 3.5. Đánh giá của khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và ngƣời dân địa
phƣơng về cơ sở hạ tầng giao thông của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân
Long .........................................................................................................................................49
Hình 3.6. Đánh giá của khách du lịch về cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch tại Khu bảo
tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long .............................................................................49
Hình 3.7. Đánh giá của Doanh nghiệp kinh doanh du lịch về cử lao động đi tập huấn, bồi
dƣỡng kiến thức, kỹ năng ngành du lịch ..............................................................................51
Hình 3.8. Đánh giá của cộng đồng dân cƣ về đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ
năng ngành du lịch..................................................................................................................51
Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ ý kiến nhận định về những lợi ích ..................................53
do phát triển Du lịch sinh thái cộng đồng đem lại ...............................................................53
Hình 3.10. Đánh giá của khách du lịch về công tác bảo vệ mơi trƣờng tại khu bảo tồn
..................................................................................................................................................56
Hình 3.11. Đánh giá của ngƣời dân địa phƣơng về tình trạng xả rác thải bừa bãi của
khách du lịch ...........................................................................................................................56

vii



Hình 3.12. Tác động của hoạt động Du lịch sinh thái cộng đồng đến tài nguyên tự nhiên
..................................................................................................................................................57
Hình 3.13. Xu thế diễn biến nhiệt độ trung bình tháng I của trạm Nho Quan..................59
Hình 3.14. Xu thế diễn biến nhiệt độ trung bình tháng VII của trạm Nho Quan ............59
Hình 3.15. Xu thế diễn biến nhiệt độ trung bình cả năm của trạm Nho Quan .................59
Hình 3.16. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa mùa khơ của trạm Nho Quan………….60
Hình 3.17. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa mùa mƣa của trạm Nho Quan…………60
Hình 3.18. Xu thế biến đổi lƣợng mƣa cả năm của trạm Nho Quan……………61
Hình 3.19. Diễn biến mực nƣớc nhiều năm tại Trạm Hòn Dấu.........................................62
Bảng 3.10. Nguy cơ ngập lụt đối với tỉnh Ninh Bình .........................................................64
Hình 3.20. Tác động của Biến đổi khí hậu đến hoạt động Du lịch sinh thái cộng đồng tại
Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long .............................................................66
Hình 3.21. Xu hƣớng biến đổi các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ......................................66
Hình 3.22. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tài ngun tự nhiên..................................69
Hình 3.23. Tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên du lịch nhân văn ...................70
Hình 3.24. Tác động của Biến đổi khí hậu đến cơ sở hạ tầng du lịch ...............................71
Hình 3.25. Tác động của Biến đổi khí hậu đến hoạt động lữ hành....................................72

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế, với vai trò là một
ngành kinh tế đang phát triển nhƣ vũ bão cùng với đời sống ngƣời dân không
ngừng đƣợc nâng cao. Nhiều điểm du lịch đƣợc các tổ chức uy tín bình chọn là địa
chỉ u thích của đơng đảo du khách quốc tế.
Ninh Bình là một tỉnh giàu tiềm năng về du lịch, với vị trí cách thủ đơ Hà
nội 90 km, nằm trên trục giao thơng chính Bắc Nam. Diện tích tự nhiên của tỉnh là
1.420,77 km2, dân số là 902 nghìn ngƣời. Thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất này

tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ
thú, nhiều hang động và khu du lịch nổi tiếng nhƣ: Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, cố
đô Hoa Lƣ, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) đất ngập nƣớc Vân Long, suối nƣớc
khống Kênh Gà, động Vân Trình, nhà thờ đá Phát Diệm, khu du lịch hang động
Tràng An, khu du lịch Tam Cốc Bích Động,…Trong đó, Khu bảo tồn thiên nhiên
đất ngập nƣớc Vân Long vừa chính thức đón nhận Bằng công nhận là Khu Ramsar
thứ 9 của Việt Nam.Tất cả những di tích và danh lam thắng cảnh này đã trở thành
những điểm đến du lịch trong những tour du lịch mà du khách trong và ngoài nƣớc
rất ƣu chuộng.
KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long đƣợc phê duyệt tại quyết định số 223/QĐUBND ngày 26/01/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình. Khu Bảo tồn đất
ngập nƣớc Vân Long có diện tích 2.736 ha (trong đó, 3/4 diện tích là núi đá, 1/4
diện tích là đất ngập nƣớc) là một vùng đất ngập nƣớc nội địa nguyên vẹn, lớn nhất
cịn sót lại của vùng sinh thái Đồng bằng Bắc Bộ, sở hữu kiểu cảnh quan hệ sinh
thái đầm lầy ngập nƣớc và thủy văn ngầm hiếm thấy trong khu vực Đơng Dƣơng,
bao gồm các dịng sơng, hồ nƣớc nơng và thảm thực vật ngập nƣớc phong phú,
mang các đặc tính sinh thái đặc thù tạo nên cảnh quan thiên nhiên độc đáo. Những
năm gần đây, KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long đã nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ
của trung ƣơng và địa phƣơng, sự đóng góp và hỗ trợ của các ngành, đồng thời
nhận đƣợc sự ủng hộ tham gia của cộng đồng dân cƣ sinh sống tại đây. Tuy vậy, du
lịch sinh thái (DLST) cộng đồng ở đây cịn gặp nhiều khó khăn cả về cơ chế chính
1


sách và xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, ngƣời dân địa phƣơng tham gia du lịch
chƣa nhiều, còn mang tính tự phát, manh mún. Trong khi đó, địa phƣơng cũng chƣa
có chính sách hỗ trợ giúp ngƣời dân vay vốn với lãi suất thấp hoặc khuyến khích
ngƣời dân làm du lịch cộng đồng và họ chƣa đƣợc làm chủ hoạt động du lịch và lợi
ích họ đƣợc chia sẻ là rất ít. Về lâu dài, nếu khơng có giải pháp phát triển phù hợp
cải thiện vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch địa phƣơng thì chính họ sẽ
là nhân tác tiêu cực làm suy giảm giá trị du lịch, hình ảnh du lịch nơi đây.

Trƣớc thực trạng đó, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp phát
triển bền vững Du lịch sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập
nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh biến đổi khí
hậu” nghiên cứu nhằm đƣa ra tổng quan về thực trạng phát triển du lịch cộng đồng
tại KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long. Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất một số giải
pháp để nâng cao hiệu quả của du lịch sinh thái cộng đồng, góp phần đƣa du lịch trở
thành một ngành kinh tế mũi nhọn của địa phƣơng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên
nhiên đồng thời bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo, giới thiệu hệ sinh thái của khu du lịch và
các giá trị văn hóa truyền thống của cộng địa phƣơng cho các thế hệ tƣơng lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Xác lập đƣợc cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) cho phát triển du lịch sinh
thái cộng đồng bền vững tại KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Làm rõ đƣợc thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại KBTTN
đất ngập nƣớc Vân Long.
Làm rõ đƣợc tác động của BĐKH đến phát triển DLST cộng đồng tại KBTTN
đất ngập nƣớc Vân Long.
Đề xuất đƣợc các giải pháp phát triển bền vững DLST cộng đồng tại KBTTN
đất ngập nƣớc Vân Long trong bối cảnh BĐKH hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện các mục đích đề ra, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển du lịch bền vững, chú trọng
đặc thù DLST cộng đồng;
2


Đánh giá tổng thể và có hệ thống điều kiện tự nhiên và tiềm năng tài nguyên
du lịch của KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long; xác định mức độ thuận lợi của điều
kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch cho phát triển loại hình DLST cộng đồng;

Đánh giá mức độ phát triển bền vững DLST cộng đồng ở KBTTN đất ngập
nƣớc Vân Long;
Đánh giá tác động của BĐKH đến phát triển DLST cộng đồng tại KBTTN
đất ngập nƣớc Vân Long.
Đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững DLST cộng đồng ở KBTTN
đất ngập nƣớc Vân Long.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên của đề tài là giải pháp phát triển DLST cộng đồng bền vững.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động DLST cộng
đồng tại KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi thời gian: Số liệu phát triển du lịch từ năm 2014 đến năm 2019; Số
liệu biểu hiện của Biến đổi khí hậu (BĐKH) về nhiệt độ, lƣợng mƣa, nƣớc biển
dâng và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan giai đoạn từ năm 1960 đến 2018.
- Phạm vi vấn đề: Các vấn đề liên quan đến DLST cộng đồng, phát triển bền
vững và thích ứng với BĐKH. Tuy nhiên, luận văn chỉ giới hạn phạm vi khoa học
nghiên cứu về mức độ và đề xuất giải pháp phát triển bền vững DLST cộng đồng ở
ba mục tiêu cơ bản: Kinh tế - Xã hội và Môi trƣờng dƣới sự đánh giá tác động của
BĐKH.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Trong thời gian gần đây DLST cộng đồng tại KBTTN đất ngập
nƣớc Vân Long phát triển nhƣng có nhiều yếu tố chƣa bền vững nhất là về môi
trƣờng và kinh tế - xã hội.
Giả thuyết 2: BĐKH ngày càng hiện hữu và có tác động rõ rệt tới tất cả các
lĩnh vực của du lịch. Nếu áp dụng cách tiếp cận hệ thống, liên ngành dựa trên hệ sinh
thái thì sẽ đánh giá đƣợc tính bền vững và tác động của BĐKH tới du lịch và từ đó
có thể có đƣợc các giải phát phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh BĐKH.
3



6. Giới thiệu về kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị luận văn gồm các chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu
Chƣơng 2. Cơ sở lý luận, cách tiếp cận và Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4


CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nghiên cứu trên thế giới
Du lịch sinh thái (DLST) khởi đầu ở các nƣớc đang phát triển vào cuối
những năm 60 thế kỷ XX. Quần đảo Galapagos là nơi bắt đầu tổ chức DLST và ở
khu vực Đông Phi, mặc dù nhiều lĩnh vực của du lịch thám hiểm nhƣ săn bắn
không đủ tiêu chuẩn là DLST. Trong những năm 60 và 70 thế kỷ XX, DLST phân
bố hạn chế, chiếm tỷ lệ rất nhỏ của thị trƣờng du lịch quốc tế. Ở các nƣớc phát
triển, DLST là trị giải trí phổ biến mang tính nội địa đƣợc tổ chức trong những
nhóm nhỏ, đặc biệt là nhóm ngƣời quan sát động vật hoặc du khách đến vui chơi ở
công viên.
Đến cuối những năm 80 thế kỷ XX, DLST còn là hiện tƣợng xa lạ, chỉ mới
bắt đầu xuất hiện là từ vựng phổ thông. Từ sau năm 1990, trên thế giới loại hình
DLST dần phát triển ở một số quốc gia nhƣ Australia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung
Quốc, Pháp, Thụy Điển, Đan Mạch… Đến cuối những năm 90 thế kỷ XX, DLST
phát triển mạnh và nổi bật ở các khu vực châu Phi, châu Mỹ, Nam Mỹ, châu Mỹ La
Tinh,...Trên thế giới, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến DLST, nổi
bật trong số các nghiên cứu đó có các nghiên cứu sau:
Garraway (2008) trong cơng trình nghiên cứu “Ecotourism as a Means of
Community Development: The case of the indigenous populations of the Greater
Caribbean” nghiên cứu đã chỉ loại hình du lịch trên thế giới đa dạng và phong phú,

mỗi một loại hình du lịch sẽ có những ảnh hƣởng khác nhau đến ngƣời dân địa
phƣơng, nghiên cứu cũng chỉ ra DLST đã đem lại doanh thu và lợi ích cho cộng
đồng địa phƣơng nhiều hơn, bởi ngƣời dân địa phƣơng có thể tham gia vào loại
hình du lịch này. Ở vùng biển Caribê, du lịch là một ngành cơng nghiệp chính có
nhiều tiềm năng phát triển. Loại hình du lịch sinh thái ngày càng phát triển, đã tạo
ra cơ hội việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng. Do đó, nhiều ngƣời
tin rằng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là loại hình du lịch mang lạinhiều lợi
ích hơn, so với các lĩnh vực khác.
Siphannara (2019) với cơng trình nghiên cứu “Overview of CommunityBased Ecotourism for Sustainable Development In Cambodia” nghiên cứu cho rằng
5


Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Campuchia đã phát triển nhanh chóng để
đáp ứng với sự phát triển của ngành du lịch trong nƣớc. Kết quả của sự tăng trƣởng
này, DLST cộng đồng, mặc dù chƣa giải quyết vấn đề giảm nghèo và đảm bảo chia
sẻ lợi ích cơng bằng, đã góp phần vào tạo thu nhập, tạo việc làm cho cộng đồng,
phát triển cộng đồng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Cùng với những kết quả đã
đạt đƣợc trong phát triển DLST cộng đồng, vẫn nhiều những thách thức khó khăn
nhƣ quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch chƣa đƣợc thực hiện nhiều. Để thúc đẩy
phát triển DLST cộng đồng bền vững, bảo tồn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và
môi trƣờng ở Campuchia, việc ban hành luật DLST dựa vào cộng đồng sẽ giúp giải
quyết các lĩnh vực này. Điều quan trọng là chính phủ và các bên liên quan hợp tác
giải quyết những thách thức hiện có, để tiếp tục hỗ trợ và tăng cƣờng năng lực của
DLST cộng đồng theo cách cải thiện cách thức hoạt động của nó về lâu dài.
1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam
Ở Việt Nam, từ sau năm 1975, nhà nƣớc chƣa có điều kiện để tổ chức hoạt
động du lịch. Đến những năm 90 thế kỷ XX, loại hình DLST ở Việt Nam mới bắt
đầu tổ chức ở một số tỉnh, thành phố nhƣ TP. HCM, Huế, Hà Nội, Quảng Ninh, Bà
Rịa - Vũng Tàu, Nha Trang, Bình Thuận… Dù mới bắt đầu, song loại hình DLST
ln đƣợc chú ý và đặt trong kế hoạch 2001 - 2010, nhiều nơi đã có quy hoạch mở

rộng loại hình này.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đến đầu năm 2000, các sản
phẩm DLST đích thực ở Việt Nam chƣa có, mà mới chỉ là loại hình du lịch thiên
nhiên mang màu sắc của DLST. Đến nay, DLST trong phạm vi cả nƣớc nói chung
cịn đang trong giai đoạn phát triển đầu tiên. Các hoạt động mang tính tự phát, chƣa
có sản phẩm và đối tƣợng phục vụ, sự đầu tƣ quảng bá, nghiên cứu thị trƣờng và
cơng nghệ phục vụ cho DLST cịn nhiều hạn chế,…
Bùi Thị Minh Nguyệt (2012) với cơng trình nghiên cứu “Giải pháp phát
triển du lịch sinh thái bền vững tại Vườn quốc gia Ba Vì” đã chỉ ra du lịch là ngành
công nghiệp lớn nhất và phát triển mạnh nhất trên thế giới với tiềm năng kinh tế to
lớn. Nghành du lịch tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng ngân sách, là nguồn
thu ngoại tệ quan trọng. Đối với các vùng sâu, vùng xa du lịch là công cụ đắc lực
để xóa đói giảm nghèo. Đi đơi với những lợi ích to lớn nhƣ vậy, ngành du lịch cũng
có những tác động tiêu cực không nhỏ đối với môi trƣờng, xã hội và nền kinh tế.
6


Chính vì vậy, du lịch bền vững là xu hƣớng phát triển của ngành du lịch của các
nƣớc trên thế giới; làm sao đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách mà vẫn đảm bảo
những khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch cho các thế hệ tƣơng lai. Đối với các Khu
bảo tồn thiên nhiên và Vƣờn quốc gia, phát triển du lịch bền vững có tầm quan
trọng đặc biệt. Đây là những vùng rất nhạy cảm với các biến động của các nhân tố
sinh thái, hệ sinh thái dễ bị tổn thƣơng, biến đổi và khả năng phục hồi cần khoảng
thời gian dài khi bị tàn phá.
VQG Ba Vì với tiềm năng về du lịch rất phong phú, đa dạng với các loại
hình nhƣ DLST, du lịch tâm linh, du lịch kết hợp nghỉ dƣỡng và cắm trại. Đây cũng
là nơi lý tƣởng để tổ chức hội thảo, hội nghị, tổng kết,...Do vậy, việc phát triển du
lịch và các dịch vụ đi kèm là bƣớc đi vững chắc và không thể thiếu trong thời kỳ
hội nhập và phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ trong ngành. Tuy
nhiên, việc đầu tƣ để khai thác đƣa vào sử dụng phục vụ lợi ích dân sinh chƣa đƣợc

nhiều, đặc biệt là tiềm năng du lịch và nghỉ dƣỡng ở khu vực cốt 400, cốt 600, cốt
800 đƣợc đầu tƣ rất hạn chế trong khi nhu cầu của du khách là rất lớn.
Để phát triển du lịch sinh thái đặc biệt là phát triển du lịch bền vững thì
VQG Ba Vì cần quan tâm đến các giải pháp trên cả 3 khía cạnh là bền vững về kinh
tế, bền vững về môi trƣờng và bền vững về xã hội. Tài nguyên thiên nhiên nơi đây
đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với khơng khí trong lành, hệ sinh thái đa dạng phong phú,
cảnh quan thiên nhiên đẹp, sơn thủy hữu tình.Vì vậy cơng tác duy trì bảo tồn những
giá trị thiên nhiên vơ giá của VQG Ba Vì cần đƣợc đặc biệt chú trọng.
Phạm Xuân Hậu (2016) trong công trình nghiên cứu “Phát triển bền vững
điểm đến du lịch sinh thái Khu Ramsar Ba Bể (tỉnh Bắc Cạn)” nghiên cứu chỉ ra từ
khi đƣợc công nhận và xếp trong hệ thống các khu Ramsar của thế giới, khu
Ramsar Ba Bể đã trở thành điểm nhấn đặc biệt đƣợc các doanh nghiệp du lịch và
du khách hƣớng tới. Trong thời gian qua, nơi đây đã trở thành điểm đến hấp dẫn
thu hút du khách trong và ngoài nƣớc bởi nét đặc sắc của cảnh quan thiên nhiên,
văn hóa, những hoạt động gắn với phong tục, tập quán sản xuất, sinh hoạt của cộng
đồng dân cƣ ở nhiều dân tộc. Những kết quả nghiên cứu về thực trạng và đánh giá
của du khách cho thấy: Để điểm đến khu Ramsar Ba Bể luôn là một khu du lịch
sinh thái bền vững - điểm đến hấp dẫn thì trong bất kì hồn cảnh nào, việc bảo tồn,
7


duy trì hệ sinh thái bền vững cũng phải ln đƣợc coi là nhiệm vụ hàng đầu. Đảm
bảo đƣợc sự phát triển bền vững, ngồi việc đem lại lợi ích kinh tế - xã hội cho địa
phƣơng, doanh nghiệp du lịch và du khách, nó cịn đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt
những quy định của công ƣớc Ramsar quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học các hệ
sinh thái đặc thù của thế giới tại các quốc gia.
1.3. Nghiên cứu tại địa bàn nghiên cứu
Tại địa bàn nghiên cứu mới chỉ có cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Thùy
Vân (2012) với đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục
vụ bảo vệ môi trường và Phát triển bễn vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước

Vân Long” nghiên cứu đã chỉ ra KBTTN ĐNN Vân Long có nhiều tiềm năng phát
triển du lịch sinh thái nhƣ vị trí địa lý thuận lợi, đa dạng sinh học cao, cảnh quan
thiên nhiên hấp dẫn, đặc sắc về văn hóa dân tộc địa phƣơng, văn hóa tâm linh.
Nghiên cứu cũng đánh giá hiện trạng phát triển DLST tại khu bảo tồn trong giai đoạn
từ năm 2006 đến năm 2011. Từ kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái tại một số
Vƣờng quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu đã xây dựng mô hình du
lịch sinh thái tại KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long, mơ hình chỉ ra cộng đồng địa
phƣơng là nhóm chủ chốt trong hoạt động du lịch và nghiên cứu cũng đề ra một số
giải pháp để thực hiện hiệu quả mơ hình phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên,
nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhƣ chƣa đƣa ra đƣợc bộ tiêu chí để đánh giá
mức độ bền vững của hiện trạng phát triển DLST tại khu bảo tồn. Ngồi ra, cịn chƣa
nghiên cứu đến khía cạnh tác động của BĐKH đến DLST ở khu bảo tồn.
Với đề tài luận văn nghiên cứu của tác giả là “Giải pháp phát triển bền vững Du
lich sinh thái cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện
Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh biến đổi khí hậu” sẽ giải quyết đƣợc những hạn
chế nói trên, đồng thời đánh giá thêm những tác động của BĐKH đến du lịch và các giải
pháp đƣa ra lồng ghép với các kịch bản BĐKH, góp phần phát triển bền vững DLST
cộng đồng tại khu bảo tồn trong bối cảnh BĐKH đang diễn ra mạnh mẽ.
1.4. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
1.4.1.1. Vị trí địa lý và địa hình
KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long nằm ở phía Đơng Bắc huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình. Khu bảo tồn đƣợc đƣa vào khai thác du lịch từ năm 1998 và hiện là
8


một trọng điểm du lịch của Quốc gia Việt Nam, là nơi sở hữu 2 kỷ lục của Trung
tâm sách kỷ lục Việt Nam năm 2010 đó là: "Nơi có số lƣợng cá thể voọc mông
trắng nhiều nhất" và "Nơi có bức tranh tự nhiên lớn nhất". Nơi đây trở thành khu
bảo tồn thiên nhiên, đƣợc ghi trong danh sách khu rừng đặc dụng Việt Nam và

đƣợc công nhận là một khu Ramsar của Thế giới.
Từ năm 1960, một tuyến đê dài hơn 30 km đƣợc đắp bên phía tả ngạn để trị
thủy sông Đáy, biến Vân Long thành một vùng đất ngập nƣớc, kéo những loài chim
di trú dừng chân kiếm ăn trên đƣờng tránh rét. Những quả núi bị cô lập thành
những đảo đá giữa thung nƣớc mênh mơng đã "tình cờ" trở thành cứu cánh cho
nhiều lồi động, thực vật thoát khỏi bàn tay triệt phá của con ngƣời (Nguyễn Lân
Hùng Sơn, 2011).
Theo Quyết định số 223/QĐ-UBND, ngày 26/2/2016 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Ninh Bình về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững các
khu rừng đặc dụng tỉnh Ninh Bình quản lý đến năm 2020, thì Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nƣớc Vân Long có Phạm vị và quy mơ nhƣ sau:
+ Phạm vi gồm 7 xã: Gia Hƣng, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân, Gia
Thanh và Liên Sơn, huyện Gia Viễn.
+ Quy mô: 2.736 ha, do Ban quản lý rừng đặc dụng Vân Long quản lý (trong đó
có 2 ha khu dịch vụ hành chính nằm ngồi ranh giới khu Bảo tồn).
- Ranh giới:
+ Phía Bắc: giáp huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình
+ Phía Nam: giới hạn bởi đê Đầm Cút (trừ lƣu không đê 20 m), kéo dài từ
thôn Mai Phƣơng xã Gia Hƣng tới Đồi Sỏi xã Gia Thanh
+ Phía Đơng: đƣợc giới hạn từ điểm tiếp giáp Gia Hòa với xã Đồng Tâm,
Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, đến chân núi Đồng Quyển, núi Mây xã Gia Thanh.
+ Phía Tây: đƣợc giới hạn bởi Núi Một (tả ngạn sông Bôi) thuộc xã Gia Hƣng.
Theo quy hoạch, Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long đƣợc chia làm 3 phân
khu rõ rệt: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, Phân khu phục hồi sinh thái và Phân khu
dịch vụ hành chính:
* Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt:
Bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái và các loài động thực vật sống trong đó.
Đặc biệt là bảo vệ nơi sống của lồi Vọoc quần đùi trắng, lồi đang có nguy cơ bị
9



tiêu diệt ở mức toàn cầu. Cấm các hoạt động khai thác gỗ, khai thác đá, săn bắn
hoặc những hoạt động khác gây ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của các loài
động thực vật trong khu vực và phịng chống cháy rừng. Diện tích đất có rừng
chiếm gần 100% tổng diện tích của phân khu, trừ phần diện tích đất ngập nƣớc.
- Ranh giới: Nằm trên địa bàn 3 xã Gia Vân, Gia Hòa, Liên Sơn và một phần
xã Gia Thanh.
- Diện tích đƣợc quy hoạch cho phân khu đến năm 2020 là: 1.270,6 ha,
chiếm 46,4% diện tích rừng đặc dụng, trong đó: rừng tự nhiên 1.264,9 ha chiếm
99,6%, rừng trồng 5,7 ha chiếm 0,4%.
* Phân khu phục hồi sinh thái:
Phân khu phục hồi sinh thái là bộ phận của khu rừng đặc dụng đƣợc xác lập
để khôi phục các hệ sinh thái nhằm đáp ứng yêu cầu chủ yếu là phục hồi rừng và
các hệ sinh thái tự nhiên. Phân khu này đƣợc quản lý có tác động bằng một số biện
pháp kỹ thuật lâm sinh để bảo tồn kết hợp tham quan, du lịch sinh thái và tổ chức
thực hiện các chức năng khác theo quy định của pháp luật.
- Ranh giới: Đƣợc lấy trọn xã Gia Hƣng, xã Gia Lập, Gia Tân và một phần
xã Gia Thanh.
- Diện tích đƣợc quy hoạch cho phân khu đến năm 2020 là: 1.463,4 ha,
chiếm 53,4% diện tích rừng đặc dụng, trong đó: rừng tự nhiên 737,9 ha chiếm
50,5%, rừng trồng ha 101,3 ha, chiếm 6,9%, đất không rừng 3,5 ha chiếm 0,2 % và
đất khác bao gồm đất (Nông nghiệp, mặt nƣớc) 620,7 ha, chiếm 42,4%.
- Chức năng của phân khu
+ Thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ: bảo vệ bằng đƣợc các diện
tích rừng hiện có; cải tạo, trồng bổ sung các lồi cây bản địa...nhằm nhanh chóng
phục hồi hệ sinh thái rừng, mở rộng vùng hoạt động sống của động vật rừng, tạo
cảnh quan đẹp phục vụ du lịch.
+ Cho phép phát triển các hoạt động dịch vụ du lịch thiết yếu, không phát
triển với quy mô lớn. Hƣớng dẫn khách du lịch và ngƣời dân cùng tham gia bảo vệ
và phát triển rừng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các điểm du lịch sinh thái và các

điểm di tích lịch sử văn hóa.
+ Nghiêm cấm chặt phá cây rừng, săn bắt động vật rừng.
+ Nghiêm cấm các hoạt động làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên, gây ô
10


nhiễm môi trƣờng
+ Thƣờng xuyên kiểm tra những hoạt động phát triển kinh tế, xây dựng
không theo quy định và có ảnh hƣởng đến rừng đặc dụng và cảnh quan thiên nhiên.
+ Phòng chống cháy rừng.
+ Nâng cấp, xây dựng một cách có chọn lọc các cơng trình nhân tạo nhƣ cải
tạo, trồng rừng, trồng cây xanh, làm đƣờng, bậc leo núi, các cơng trình xây dựng
khác...
+ Đƣợc khai thác lâm sản ngoài gỗ theo vùng quy hoạch, theo quy trình kỹ
thuật bền vững gắn cơ chế chia sẻ lợi ích đối với ngƣời dân vùng đệm.
* Phân khu dịch vụ hành chính:
Phân khu dịch vụ - hành chính có diện tích là 02 ha, là bộ phận của khu rừng
đặc dụng đƣợc xác lập chủ yếu để xây dựng các cơng trình làm việc, sinh hoạt của
Ban quản lý khu rừng đặc dụng, nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, cơ sở hạ tầng
phục vụ tham quan, học tập, du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, kêu gọi đầu tƣ, cho
thuê môi trƣờng rừng và tổ chức thực hiện các chức năng khác theo quy định của
pháp luật.
- Ranh giới: Khu vực trụ sở Ban quản lý hiện tại, đã đƣợc UBND tỉnh Ninh
Bình phê duyệt trong quyết định 1950/2004/QĐ-UB ngày 16/8/2004 với diện tích
là 2 ha, nằm ở thôn Tập Ninh xã Gia Vân.
Khu đất ngập nƣớc Vân Long có địa hình khá bằng phẳng, bao bọc xung
quanh là các dãy núi đá vôi và đồi thấp, độ chênh lệch không quá 5m trên khoảng
cách 1 km. Trong ơ trũng có các sơng nhỏ, nhƣng dịng chảy uốn khúc, ít có khả
năng xâm thực.
Các dãy núi đá vơi là phần cuối của dãy đá vôi đồ sôi Phong Thổ - Ninh

Bình, chạy qua vùng theo hƣớng tây bắc – đơng nam, bị chia cắt rất mạnh, trong đó
nổi lên những đỉnh cao sàn sàn, không vƣợt quá 450 m.
1.4.1.2. Đặc điểm địa chất
Các kết quả nghiên cứu về địa tầng - thạch học chỉ ra rằng, vùng đất ngập
nƣớc Vân Long nói riêng hay lãnh thổ Gia Viễn nói chung nằm ở rìa Tây Nam của
trũng Kainozoi Hà Nội, thuộc đới nâng Ninh Bình. Theo thời gian đới này lại đƣợc
tách thành một số khối riêng biệt, trong đó vùng nghiên cứu thuộc khối Lạc Thủy
và Gia Viễn. Khối Lạc Thủy đƣợc nâng lên liên tục trong giai đoạn Tân kiến tạo và
11


kiến tạo hiện đại, nhƣng với cƣờng độ yếu, trong khí đó khối Gia Viễn cũng đƣợc
nâng lên, song vào cuối thống Pleistocen có thể cịn chịu một sự lún nhẹ. Nói
chung, khu vực đất ngập nƣớc Vân Long, các thành tạo địa chất xuất hiện từ
nguyên đại Trung sinh (Mesozoi) cho đến hiện nay (Nguyễn Lân Hùng Sơn, 2011).
1.4.1.3. Đặc điển địa mạo
Không chỉ là khu bảo tồn thiên nhiên, vùng đất ngập nƣớc Vân Long cịn là
nơi có cảnh quan hấp dẫn. Vân Long đƣợc mệnh danh là "vịnh khơng sóng" vì khi
đi trên thuyền trên đầm, du khách sẽ thấy mặt nƣớc phẳng nhƣ một tấm gƣơng
khổng lồ. Bức tranh thuỷ mặc phản chiếu rõ từng nét tạc mạnh mẽ của những khối
núi đá vơi mang hình dáng đúng với tên gọi nhƣ núi Mèo Cào, núi Mâm Xơi, núi
Hịm Sách, núi Đá Bàn, núi Nghiên, núi Mồ Côi, núi Cô Tiên,… Tuy nhiên, mặt
nƣớc ở đây nƣớc khơng có màu xanh của biển, mà trong vắt hiện rõ nét những lớp
rong rêu dƣới đáy.
Khu Vân Long có 1.000 hang động đẹp, nhiều hang động lớn có giá trị phát
triển du lịch nhƣ: Hang Cá, hang Bóng, hang Rùa, hang Chanh. Riêng hang Cá là
hang xuyên thủng dài 250 m, cao 8 m, rộng 10 m là một động rất đẹp. Đây là nơi
quần tụ, sinh sản của lồi cá trê, cá rơ, cá chuối. Hang Bóng là một hang động đẹp
dài hơn 100m, hang Duối 4 tầng, hang Cánh Cổng… (Nguyễn Lân Hùng Sơn,
2011).

1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long có một số đặc điểm kinh tế - xã hội sau:
Dân cư: theo điều tra năm 2019, các làng trong địa phận KBTTN đất ngập
nƣớc Vân Long có khoảng 41.163 nhân khẩu, tốc độ tăng dân số tự nhiên 0,256%.
Sản suất nơng nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp là 51,65% tổng diện tích tự
nhiên. Hoạt động kinh tế ở địa phƣơng chủ yếu là trồng lúa nƣớc và hoa màu. Dê
chăn thả trong núi khoảng 2.000 con, hiện đã giảm đi nhiều nhƣng vẫn có ảnh
hƣởng đến khả năng phục hồi của thảm thực vật trên núi đá vôi, nơi sống của các
lồi Voọc mơng trắng. Bên cạnh đó, một số mơ hình chăn ni lợn trên quy mơ
trang trại cũng phát triển. Một số hộ đã phát triển nuôi ong, nhím,…
Sản xuất lâm nghiệp: Tồn vùng chỉ có 205 ha rừng trồng với cây trồng chủ
yếu là Bạch đàn, Keo lá tram và Keo tai tƣợng. Các loại rừng sản xuất chỉ tồn tại
trên các dịa hình tƣơng đối băng phẳng và thấp. Hiện nay, núi đá vôi chỉ có các
kiểu rừng phục hồi sau khai thác.
12


Lịch sử - văn hóa: Vân Long là địa danh giàu các di tích lịch sử - văn hóa và
những huyện thoại nổi tiếng, đặc biệt là những giai đoạn đầu của quá trình dựng
nƣớc và giữ nƣớc của 2 chiều đại Đinh Lê. Nhiều di tích lịch sử đƣợc nhà nƣớc xếp
hạng nhƣ di tích kiến trúc nghệ thuật đền Đức thánh Nguyễn, khu danh tháng chùa
Đích Động, di tích lịch sử đền thờ Vua Đinh, di tích lịch sử động Hoa Lƣ. Cùng với
giá trị thiên nhiên ban tặng, Vân Long trở thành điểm đến đang đƣợc tập trung đầu
tƣ thu hút ngày một nhiều du khách đến tham quan.

13


Hình 1.1. Sơ đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long
Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, 2018


14


CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.Các khái niệm cơ bản
* Du lịch:
Luật Du lịch Việt Nam 2005 đã đƣa ra khái niệm nhƣ sau: “Du lịch là các
hoạt động liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong
một khoảng thời gian nhất định”. Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính
thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch đƣợc
hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cƣ trú thƣờng xuyên của
mình nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay
một việc kiếm tiền sinh sống... Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (
21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đƣa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp
các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành
trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay
ngoài nƣớc họ với mục đích hồ bình. Nơi họ đến lƣu trú khơng phải là nơi làm
việc của họ.
Tiếp cận dƣới góc độ tổng hợp, Coltman (1989) định nghĩa rất ngắn gọn về
du lịch nhƣ sau: Du lịch là sự kết hợp và tƣơng tác của 4 nhóm nhân tố trong q
trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cƣ dân
sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch. Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch
là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng
xuyên trong thời gian không quá một năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với
mục đích hợp pháp khác” (Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

2017).
* Khách du lịch:
Định nghĩa về khách du lịch xuất hiện lần đầu tiên vào cuối thế kỷ XVIII tại
Pháp. Thời đó, các hành trình của ngƣời Đức, ngƣời Đan Mạch, ngƣời Bồ Đào
15


×