Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kinh tế học chứng anh thế kỷ xx và tình hình nghiên cứu vấn đề này ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 16 trang )

CÁCH TIẾP CẬN TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA KINH TẾ HỌC THựC CHỨNG ANH THÊ KỶ XX
VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VẤN ĐỂ NÀY ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Phạm Minh Hồng*
Phương pháp luận ln đóng vai trị quan trọng h àn g đầu đối
với tất cả các bộ m ôn khoa học. N hận thức được triết lý này, nhữ ng
n hà kinh tế học thực chứng A nh thế kỷ XX đã xây d ự n g và p h át triển
phư ơ ng pháp luận trong kinh tế học thực chứng dựa trên n h ữ n g tiền
đề triết học của chủ nghĩa thực chứng nói chung và chủ nghĩa thực
chứng logic nói riêng. Việc tiếp cận phư ơng pháp luận nêu trên dưới
góc độ triết học là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
hết sức to lớn, cần phải được triển khai nghiên cứu m ột cách m ạnh mẽ
ở Việt N am hiện nay.

1. NGUYỀNLỶKIÊM CHỨNC\IƠ\ TƯ CÁCH LÀ TIẾN ĐẾ TRIẾT HỌC cơ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
TRONG KINH TẾ HỌC TH ự C CHỨNG ANH TH Ế KỶ XX
C hủ nghĩa thực chứng kh ẳn g định rằng chỉ n h ữ n g p h án đốn
có ý nghĩa mới m ang tín h khoa học và p h ù hợp với nội d u n g tri thức.
Tính có ý nghĩa (hoặc ý nghĩa n h ận thức) chỉ xuất hiện trong nhữ n g
ph án đốn p h ân tích hoặc tổng hợp. C húng là n h ữ n g p h án đốn thực
tế, có thể xác thực hoặc bác bỏ bởi bằng chứng thực nghiệm . Dựa trên
tiêu chí này, các phán đ o án siêu h ìn h khơng có tính p h ân tích hoặc tính
tổng hợp để có thể kiểm chứng thực nghiệm . Vì vậy, ch ú n g bị coi là vô
nghĩa, đồng thời biểu lộ n h ữ n g "thái độ chung chung".
* ThS. NCS., Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và N h ân văn, Đại học
Q uốc gia Hà Nội.


Phạm Minh Hồng

Bên cạnh đó, các nh à triết học thực chứng cịn cung cấp những tiêu


chí kh ách quan để p h ân biệt giữa phân tích, tổng hợp và phán đốn
vơ nghĩa. Sự p h ân biệt giữa p h ân tích và tổng hợp kh ơ n g quá phức
tạp. Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi nằm ở chỗ, các triết gia cần tách bạch m ột
cách h ợ p lý n h ữ n g p h án đoán tổng hợp với các p h án đ o án siêu hình.
Để giải q uyết nan đề này, họ đã xây d ự n g nguyên lý kiểm chứng với nội
d u n g cơ b ản n h ư sau: m ột p h án đoán có ý nghĩa chỉ trong phạm vi mà
nó có thể xác chứng được. Khả năng xấc chứng (verifiability) bao hàm
khả n ă n g kiểm chứng (testability), vì chúng phải có chức năng kiểm
n ghiệm m ộ t p h án đoán tổng hợp là đ ú n g hay sai. Carl H em pel n h ận
thấy rằng, tiêu chuẩn về khả n ăn g kiểm chứng m à n h ữ n g triết gia thực
ch ứ n g lơgíc xây d ự n g khá chặt chẽ: "m ột m ệnh đề có ý nghĩa thực
n ghiệm chỉ khi nó có khả n ăn g xác m inh hồn tồn thơng qua bằng
ch ứ n g q u an sát (ít n h ất về m ặt nguyên tắc). Đ ồng thời, nhữ ng bằng
ch ứ n g đó bị giới h ạn bằng n h ữ n g gl có thể được q u an sát bởi người nói
và n h ữ n g người đồng h àn h cùng anh ta trong suốt cuộc đòi của họ"1'
Có thể nói, nguyên lý kiểm chứng là tiền đề triết học cơ bản n h ất
để n h ữ n g n h à triết học thực chứng lơgíc và các nh à kinh tế học thực
ch ứ n g d ự a vào căn cứ này xây d ự n g phương p h áp lu ận của m ình.
Đ ồng thời, n g uyên lý này cũng là m ột tiêu chí p hổ q u át để kiểm tra
tín h đ ú n g đ ắn của lý th u y ết so với thực tế trong các khca học thực
nghiệm , bao gồm cả kinh tế học.

2.

NỘI DUNG PHƯƠNG PH ÁP LUẬN CỦA KINH T Ế HỌC THỰC CHỨNG A\IH T H Í KỶ XX
TỪ CÁCH T IÍP CẬN TR IẾT HỌC

2.1. Quan điểm vé "sự khái quát hóa của kinh tẻ học" của Lionel Robbins
Robbins là m ột nhà kinh tế học vô cùng lỗi lạc. Ông là n^ười đã đưa
ra đ ịn h nghĩa kinh điển về kinh tế học trong n h ữ n g bài luậr của m ình,

m à đ ịn h nghĩa đó đã và đang được sử d ụ n g rộng rãi trong rử iều nghiên
cứu kinh tế. Sau khi p h ân tích nhữ ng luận điểm p hổ quát m ấ t, ông đã
dần đi tới ý tưởng riêng biệt của m ình về sự khái quát hóa của ánh tế học.
1 Carl H em p el, "The Em piricist C riterion of M eaning", in A.J.Ayer (ed.), )p.

at., p .110.


Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kinh tế học thực chứng Anh thế kỷ XX...

Robbins cho rằng: "Giống n h ư lý thuyết khoa học, các m ệnh đề
của lý luận kinh tế ỉà n h ữ n g kết luận tất yếu, được cô đúc từ m ột chuỗi
những n g u y ên lý cơ bản. Và căn cốt n h ất trong số các n g u y ên lý ấy
là toàn bộ giả thiết liên quan tới m ột số cách thức đơn giản, và n h ữ n g
thực tế kh ô n g thể tranh cãi của kinh nghiệm . C húng có quan hệ với
những p h ư ơ n g diện mà trong đó, sự khan hiếm hàng hóa là v ấn đề
khơng trán h khỏi trong khoa học của chúng ta. Nó thực sự đã phơ bày
chính bản thân m ình trong thế giới hiện thực. Trên thực tế, n g uyên
lý cơ bản của học thuyết giá trị cho rằng, mỗi cá nhân có thể sắp xếp
sự ưu tiên của họ theo m ột thứ tự, và trên thực tế họ đã làm điều này.
N guyên lý cơ bản của lý thuyết sản xuất cho rằng, trên thực tế, có
nhiều hem m ột n h ân tố của quá trình sản xuất. N guyên lý chính của
thuyết độ n g lực cho rằng, chúng ta khơng n h ất thiết có liên quan tới sự
khan hiếm trong tương lai"1.
Robbins đã có sự d u n g hợp n h ữ n g thực tế được công n h ận rộng
rãi này với n h ữ n g định đề bổ trợ (ví dụ: điều kiện của thị trường, số
lượng các bên tham gia giao dịch, thực trạng của p h áp luật...) để đ ư a ra
các ứng d ụ n g phức hợp hơn của lý thuyết. Tuy nhiên, n h ữ n g giả đ ịn h
bổ trợ ln hàm chứa tính tương đối về m ặt lịch sử, vì vậy n hà kinh tế
học Cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi áp d ụ n g chúng. N h ữ n g n h à

khoa học theo thuyết h àn h vi cho rằng, khoa học chỉ nên luận giải các
hiện tượng có thể quan sát trực tiếp. Tuy nhiên, luận điểm này cần phải
bị bác bỏ. Bởi vì, n h ữ n g kiến giải mà các nhà kinh tế học đưa ra, xét đến
cùng, đều liên quan m ật thiết tới m ột quá trình đ án h giá chủ q u an của
từ ng cá nhân. Tuy nhiên, điều này có thể hiểu được, n h ư n g khơng thể quan
sát được. Vì lý do này, các p h ư ơ n g pháp của m ột khoa học xã hội n h ư

kinh tế học không bao giờ có thể được đồng nhất hồn tồn với phương pháp
của các khoa học vật lý.

Từ cách tiếp cận của m ình, Robbins đưa ra m ột cách luận giải m ạch
lạc về thực trạng sử d ụ n g n hữ n g thuật ngữ trong lý thuyết kinh tế:
1 Lionel Robbins, A n Essay on the Nature and Significance of Economic Science, 2nd ed n
(first published, 1932) (London: M acmillan, 1935), p. 78-79.


240

Phạm Mình Hồng

nhữ ng giả định cơ bản m à chúng ta biết được kết hợp với các giả thuyết
bổ trợ, và có sự biến đổi phù hợp để cho phép chúng ta áp d ụ n g lý
thuyết vào giải quyết các tình huống thực tế. N hưng n h ữ n g giả thuyết
cơ bản đã từ ng được đề cập (sự khan hiếm hàng hoá, n h ữ n g phạm vi
định giá riêng, sự hiện diện của nhiều th àn h tố sản xuất...) không bao
chứa n h ữ n g gì ngày nay được gọi là giả thuyết hành vi thuần lý.
Robbins đã n êu bật m ột cuộc luận bàn chi tiết về quan điểm này.
Ơ ng n h an h chóng cung cấp quan niệm về con người thuần lý kinh tế
không hàm chứa chủ nghĩa khối lạc tâm lý, củng khơng hẳn động cơ
của người đó chỉ xuất phát từ tiền tệ. Tính th u ần lý hàm chứa sự p h ù

hợp trong việc lựa chọn, theo nghĩa rằn g n ếu A được ưu tiên hơn B và
B được ư u tiên h ơ n c , thì A sẽ được ưu tiên hơn là c. Ở đây xuất hiện
m ột vấn đề đặt ra cần phải giải quyết: liệu có bất cứ lý do nào để tin rằng
sự lựa chọn luôn luôn p h ù hợp? Robbins đã trả lời bằng m ệnh đề p h ủ
đ ịnh đồng thời cung cấp các ví dụ về trường hợp khi nào lựa chọn có thể
khơng p h ù hợp. Vì vậy, ông lưu ý rằng, p h ư ơ n g tiện có thể khan hiếm
trong mối quan hệ với m ục đích, n h ư n g m ục đích có thể khơng p h ù
hợp; hoặc, người ta khơng thể biết tương lai sẽ ra sao,, vì vậy có thể phải
dựa vào quan điểm của họ về kỳ vọng; hoặc, mọi người có thể khơng
phải lúc nào cũng hiểu h ết tác động của n h ữ n g gì họ đang làm. M ặt
khác, nếu con người không tận dụng thời gian và lưu ý ở mức độ n h ất
đ ịnh đối với sự p h ù hợp hồn chỉnh trong lựa chọn, thì nó có thể không
thu ần lý. Cuối cùng, Robbins khẳng đ ịn h rằng, giả thuyết h àn h vi thuần
lý và giả đ ịn h về sự tiên đốn hồn hảo, là những phương tiện biểu đạt.
C húng đ an g tiến h àn h đơn giản hóa n h ữ n g giả định phi thực tế.
Ngồi ra, ơ ng cũng thực hiện việc kiểm chứng vai trò của các
nghiên cứu thực nghiệm trong kinh tế học. N h ữ n g nghiên cứu n ày
luôn nỗ lực cung cấp các ước lượng về q u y m ô giá trị tương đối tồn
tại ở bất kỳ thời điểm nào. Bất kể nghiên cứu nào n h ư vậy cũng có thể
được sử d ụ n g cho các tiên đoán ngắn h ạ n n h ữ n g xu hư ớng tiềm năng.
Tuy nhiên, tại thời điểm này, ông quả q u y ết rằng chúng không m ang
đ ến cơ sở để khám p h á n h ữ n g "quy lu ật thực nghiệm". Việc sử d ụ n g
n h ữ n g n g h iên cứu (thực nghiệm) "thực tế" m ột cách hợp lý hướng đ ến


Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kinh tế học thực chứng Anh thế kỷ XX.

ba m ục tiêu: (1) kiểm tra về khả năng vận d ụ n g các cấu trúc lý thuyết
vào n h ữ n g tình huống cụ thể; (2) đề xuất các định đề bổ trợ sử dụng
kèm theo n h ữ n g quy tắc khái quát hóa cơ bản; (3) đưa ra các lĩnh vực

sáng tạo m à lý thuyết th u ần túy có thể được tái lập lại hoặc m ở rộng.
Trong khi m ục tiêu cuối cùng dường như chỉ ra vai trò của việc kiểm
tra thực nghiệm n h ữ n g lý thuyết, sự nhấn m ạnh của Robbins là vai trò
p h ân đo ạn (heuristic) của các nghiên cứu thực nghiệm , gợi m ở n h ữ n g
vấn đề m ới cho lý thuyết để có phương hư ớng giải quyết.
Theo ch ú n g tôi, nội d u n g phương p h áp luận của Lionel Robbins
có thể được điều chỉnh lại m ột cách mạch lạc, tường m inh hơn. Trước
hết, ông cho rằn g các khái quát cơ bản của kinh tế là n h ữ n g m ệnh đề
hiển n h iên về hiện thực. C hẳng hạn, mục đích có tính đa d ạn g và có
thể được sắp đặt; phư ơng tiện và thời gian thì lại h ạn chế và có khả
n ăn g áp d ụ n g đ an xen; kiến thức về cơ hội hiện tại và tư ơ ng lai có thể
khơng đ ầy đ ủ hoặc khơng chắc chắn, do đó kỳ vọng đ ó n g vai trò khá
qu an trọng. Để xử lý khó khăn cuối cùng này, các p h ư ơ n g sách cắt
nghĩa tính th u ần lý (yếu tố p h ù hợp trong sự lựa chọn) và sự phỏng
đốn hồn hảo thường được gọi là giả định đơn giản. Đây là sự tiệm
cận ban đ ầu tới thực tế. Cuối cùng, n h ữ n g định đề cơ bản được gắn
kết hợp với các đ ịn h đề bổ trợ, p h ản ánh điều kiện thực tế của thế giới
n h ằm đưa đến n h ữ n g ứ n g d ụ n g của lý th u y ết kinh tế. Các n g h iên cứu
thực nghiệm được sử d ụ n g để gợi mở các định đề bổ trợ hợp lý, và để
kiểm tra khả n ăn g ứng d ụ n g của khung lý thuyết vào các tình huống
cụ thể. Việc thu thập d ữ liệu để d ự đoán quỹ đạo tương lai của sự định
giá trên cơ sở các định giá trước đây có thể được sử d ụ n g h ạn chế trong
thời gian ngắn, n h ư n g không n ên m ường tượng rằng n h ữ n g nỗ lực
n h ư vậy sẽ m ang lại n h ữ n g "quy luật" thực nghiệm - cái liên quan tất
yếu đến n h ữ n g định đề cơ bản.

2.2. Tư tưởng vé phương pháp luận thực chứng trong kinh tê học của Terence Hutchison
Trong n h ữ n g năm 1935 - 1938, Terence H utchison n g h iên cứu
n h iều bài viết của nhữ n g nhà triết học thực chứng lơgíc thuộc trường
phái V ienna, cũng n h ư các nhà triết học và n hà khoa học khác đồng

q uan điểm. H utchison đã bị thu h ú t bởi quan điểm cần phải kiến tạo


Phạm Minh Hoàng

242

m ột n ền tản g khách quan và tru n g lập về giá trị cho các khoa học khác
n h au của n h ữ n g triết gia này.
M ột trong n h ữ n g cơng trình đ án g chú ý của ơng là cuốn sách
Tầm quan trọng và các định đề cơ bản của lý thuyết kinh tế được xuất bản

vào năm 1938. Trong cơng trình này, n h ữ n g quan điểm của Robbins đã
được H utchison p h ân tích và phản biện m ột cách sâu sắc. N h ữ n g luận
điểm đó chính là: sự trống rỗng của các mệnh đề lý thuyết thuần tú y ; tính
tất yếu của giả đ ịn h kỳ vọng hoằn hảo cho định đề th u ần lý; sự cần thiết
phải sử d ụ n g rộng rãi hơn n h ữ n g kỹ th u ật thực nghiệm trong k in h tế
học; và tín h bất hợp lý của việc sử d ụ n g phương pháp tâm lý làm cơ sở
để k h ẳn g đ ịn h n h ữ n g đ ịn h đề cơ bản.
H utchison tuyên bố rằng m ục tiêu của cơng trình n h ằm kiếm tìm
và vạch rõ nền tảng của lý thuyết kinh tế hiện đại. M uốn thực hiện
được m ục đích đã đặt ra, H utchison cho rằng trước tiên ch ú n g ta phải
n h ận thứ c rằng kinh tế học là m ột khoa học, và n h ư vậy nó phải bắt
n g u ồ n từ thực tiễn. N ếu không, chúng ta đ an g xây d ự n g m ột th ứ "giả
khoa học". Cái đ ặt ra n h ữ n g m ệnh đề thực nghiệm của khoa học từ
n h ữ n g th ử nghiệm khác theo ơng chính là khả n ăn g kiểm chứ ng của
chúng. Trên thực tế, tính đ ú n g đắn hay sai lầm của ch ú n g cần phải "tạo
ra sự khác biệt".
Ô ng đã đề ra ba loại m ệnh đề khả thi có thể gặp p h ải trong kinh
tế học. Loại đầu tiên gồm tất cả các p h án đốn có d ạn g nếu p thì CỊ trong

đó q theo sau p bởi sự tất yếu logic. Nói cách khác, q có thể được suy
luận m ột cách diễn dịch từ p. Tất cả các m ệnh đề của lý th u y ết th u ần
túy đ ều nằm trong loại h ìn h này. N hóm các m ệnh đề kế tiếp tn theo
mơ thức vì p thì CỊ. Trong n h ữ n g trường hợp này, p được k h ẳn g định là
đ ú n g b ằn g thực nghiệm . Để p h ân biệt n h ữ n g mệnh đề của lý thuyết ứ ng
dụng với bộ p h ận tương ứ n g th u ần túy lý th u y ết của chúng, chúng ta

có thể lư u ý đơn giản rằn g "trong" các m ệnh đề của lý th u y ết th u ần
túy không khẳng định kinh nghiệm về chân lý của p hay q được tạo ra một cách
riêng lẻ. N ói cách khác, các mệnh đề về lý thuyết thuần tú y độc lập với tắt
cả các sự kiện thực tế, có thể là của bất kỳ loại hình nào có thể nhận thức được
ngoài sự phù hợp của chúng bị ảnh hưởng.


Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kinh tế học thực chứng Anh thế kỷ XX.

Tiếp đó, H utchison cho rằng khoa học bao chứa n h ữ n g p h á n đốn
có thể bị bác bỏ bằng quan sát thực nghiệm hoặc không. Do vậy, n h ữ n g
cái không thể bị bác bỏ là n h ữ n g tính hằng đúng (tautologies) vì thế
chúng khơng có nội d u n g thực nghiệm . N hư vậy, các m ện h đề của lý
thuyết th u ần túy khơng có nội d u n g thực nghiệm . N h ữ n g m ện h đề
của lý thuyết thuần túy kh ơ n g có nội d u n g thực nghiệm là bởi ch ú n g
được đặt ra dưới h ìn h thức suy lu ận diễn dịch.
Trong trư ờ ng hợp các m ệnh đề của lý thuyết th u ần túy k h ô n g có
nội d ung thự c nghiệm , ch ú n g vẫn có thể được sử d ụ n g trong khoa học.
Mặc dù ch ú n g không cung cấp bất cứ thông tin mới mẻ nào thế giới,
n h ư n g ch ú n g có thể thu h ú t sự chú ý của chúng ta đ ến n h ữ n g nội hàm
trong các đ ịn h nghĩa, đ ồ n g thời cung cấp m ột "ngôn ngữ tường m inh
sắc bén" để nh à nghiên cứu tiếp cận các vấn đề kinh tế.
Sau đó, H utchison đưa ra chủ đề về m ột cuộc khảo sát các định

đề cơ bản của khoa học kinh tế. Ô ng khẳng định rằng chỉ m ỗi sự k h an

hiếm thì chưa đủ để thiết lập p h ần cịn lại của q trình diễn dịch trong
các lý thuyết kinh tế - cái m à củng đòi hỏi các đ ịn h đề liên q u an tới
h àn h vi th u ầ n lý, kỳ v ọ n g và cân bằng. Khi phần tích về n h ữ n g định
đề khác, H utchison lập lu ận rằng giả định cơ bản về h àn h vi tối đa củng
n h ư khái niệm về cân b ằn g thị trư ờng bị tước đoạt m ất sức th u y ết p h ụ c
và ý nghĩa của chúng trừ khi chúng đi kèm m ột giả định khác về kỳ
vọng hoàn hảo, và sự đ ú n g đ ắn của giả định cuối cùng này chắc chắn gợi

m ở n h ữ n g vấn đề.
N guyên tắc cơ bản của lý th u y ết kinh tế là tất cả các tác n h â n tối đa

hóa: hộ gia đình (hoặc cá nhân) tối đa hố tiện ích, các cơng ty tối đa
hóa lợi nhu ận . Tuy nhiên, nội d u n g của lý thuyết không chỉ d ẫn cho
ch ú n g ta biết làm thế nào đ ể tối đa hóa. v ề nguyên tắc cơ bản này, theo
H utchison, lý luận của ch ú n g ta chỉ khẳng định m ột cách đ ơ n giản
rằng nó là hợp lý, dễ nhận thấy, hoặc tất nhiên để thực hiện điều này, giả
địn h , có lẽ rằn g m ột ai đó biết làm thế nào để thực hiện điều này. Giả
đ ịn h mà H utchison đưa ra rằn g ai đó biết cách làm thế nào để tối đa
hóa n h ữ n g yêu cầu m à tác n h ân tối đa hóa đã đầy đ ủ th ô n g tin liên
qu an đến giá cả hiện tại và tương lai, đầu vào, thị hiếu - được ô n g gọi


Phạm Minh Hồng

244

là kỳ vọng hồn hảo. Có thể thấy, điều này xảy ra rất hiếm hoi tro n g thế
giới thực. Mặc d ù đây là nơi tốt nhất m ột ai đó có thể cố gắng tối đ a hóa

lợi nhuận kỳ vọng. M ột khi người ta rời khỏi thế giới của kỳ vọng hoàn

hảo, n h ữ n g sai lầm trở n ên khả thi.
Bởi lẽ đó, n g u y ên tắc tối đa hoá giả đ ịn h rằng: các tác n h ân m ong
m u ố n và có thể sẽ đ ạt được phần nào vị thế tối đa m ột cách m iễn
cưỡng, dựa trên giả thiết hoàn toàn k h ô n g thực tế mà n h ữ n g kỳ vọng
được coi là h o àn hảo. v ấ n đề chính cần giải quyết do các tác n h ân
tro n g thế giới thực tạo n ên là: Làm thế nào để đưa ra các quyết đ ịnh
th u ầ n lý khi đối m ặt với sự không chắc chắn?
H utchison đã lựa chọn giải pháp cho nan đề này đó là tiến h àn h
n g h iên cứu thực nghiệm , dựa trên m ột p h ạm vi rộng của các đ iều kiện
khả thi, của h àn h vi kinh tế cá nhân. Từ đó, ơng n h ận đ ịn h m ột cách
chính xác cách m à m ọi người tạo ra n h ữ n g hình thức kỳ vọng của họ
trên thực tế: "Cho d ù và với n h ữ n g gì trong chừng m ực các d o an h
n h â n h à n h xử "m ang tính cạnh tranh" hoặc "m ột cách độc đoán", cho
d ù là và với n h ữ n g gì trong chừng m ực các quyết định của con người
bị th ố n g trị bởi hiện tại tương phản với tiến trình tương lai được m ong
đợi về giá cả; trong chừ ng mực các h à n h động kinh tế của con người
được thực hiện dựa trên sự thúc đẩy tro n g khoảnh khắc hoặc tu ân theo
n h ữ n g kế hoạch chi tiết. Tới chừng nào m ọi hình thành bất cứ m ột kỳ
v ọn g đặc biệt nào hoặc h àn h động k h ô n g p h ản án h theo thói quen;
tro n g ch ừ n g m ực con người học hỏi từ n h ữ n g sai lầm kinh tế trong
quá k h ứ và n h ữ n g sự thất vọng; Làm th ế nào và trong chừ ng m ực nào
con người h à n h xử bằng bất kỳ cách nào, m ột ai đó lựa chọn được gọi
là h ợ p lý - là các câu hỏi m à không thể đảm bảo bằng bất cứ ng u y ên tắc
c h u n g hay giả đ ịn h cơ bản chung nào cả. Mặc d ù trong m ột số trư ờ ng
h ợ p phác thảo lý lu ận tiên nghiệm có thể m ang lại kết quả mà hóa ra
khá ch ín h xác khi kiểm nghiệm , cuối cùng tất cả các câu hỏi n h ư thế
này chỉ có thể được quyết định m ột cách thỏa đáng bằng cách nghiên
cứu thự c nghiệm sâu rộng của mỗi câu hỏi m ang tính cá thể"1.

1 Terence w. H utchison, The Significance and Basic Postulates of Economic Theory (first
pu b lish ed , 1938), rep rin ted (N ew York: A ugustus M. Kelley, I960), pp. 113114.


Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kỉnh tế học thực chứng Anh thế kỷ XX..

N h ư vậy, H utchison tin rằng n h ữ n g cuộc điều tra thực nghiệm
cần phải có m ột vai trò nổi bật trong kinh tế. v ề m ặt bản chất, cơng
trình của ơng đã thâm n h ập vào n h ữ n g khái niệm của các kiểm chứ n g
thực nghiệm trong một số giả thuyết và sự tổng hợp các quy luật thực
nghiệm . Lời viện d ẫn của ông về sự khác biệt p h ân tích - tổng hợp hoặc
p h ân biệt những mệnh đề hoàn thiện của khoa học từ sự nghiên cứu giả
thuyết khoa học đều dựa trên khả năng kiểm nghiệm của ô ng về m ện h
đề đó. Trong khi nhiều nhà kinh tế học tin rằng các mệnh đề lý thuyết
thuần tú y tạo n ên các quy luật kinh tế, H utchison p h ản đối ý tư ở n g đó

và đưa ra đ ịn h nghĩa của quy luật khoa học mà ông cảm th ấy là p h ù
hợp hơn với các đ ịn h nghĩa trong n h ữ n g m ôn khoa học khác.
3.

GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾCỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG KINH TẾ HỌCTHựC CHỨNG ANH
THẾ KỶ XX Từ CÁCH TIẾP CẬN TRIẾT HỌC
Robbins đã p h ân biệt giữa sự khái quát hóa cơ bản trong kinh tế học

(khan hiếm, các n h ân tố sản xuất, quy m ô của đ ịn h giá tư ơ ng đối và
sự không chắc chắn về ng u ồ n cung tương lai) với phương tiện biểu đạt
về h àn h vi th u ần lý và kỳ vọng hoàn hảo. H utchison đã thay đổi tất
cả điều này bằng cách đặt ra cấu trúc th u ần lý, tối đa hóa các tác n h ân
kinh tế vận h àn h với thông tin đầy đ ủ và hoàn hảo trong giai đoạn
tru n g tâm: sự kiến tạo này, trong tư tưởng của ông, là giả thiết cơ bản

của lý thuyết kinh tế. Địa vị cũng n h ư tầm quan trọng của giả đ ịn h "phi
thực tế" này, vai trị của nó trong lý th u y ết kinh tế và bản chất kiểm
chứ ng của nó là n h ữ n g vấn đề th ố n g trị các cuộc luận bàn về p h ư ơ n g
p h áp luận kinh tế vào n h ữ n g năm 50 của thế kỷ XX.
Tương p h ản với quan điểm của Robbins, H utchison cho rằn g các
nghiên cứu thực nghiệm n ên được sử d ụ n g chủ yếu để nghiên cứu khi
nào và ở đâu m à các định đề về kinh tế có thể áp dụng được. H utchison lập

luận rằng: khả n ăn g áp d ụ n g lý th u y ết th u ầ n túy vào các sự kiện thực
tế của thế giới chỉ đòi hỏi n h ữ n g quy tắc thực nghiệm với tư cách là cơ
sở để p h ỏ n g đoán. N hư vậy, việc tìm kiếm n h ữ n g quy tắc thực nghiệm
mà Robbins coi là rất vô nghĩa là được chấp n h ận bởi n h ữ n g n h à thực
chứ ng đối lập với ông.

245


Phạm Minh Hồng

246

Có thể thấy, n h ữ n g sự viện dẫn thư ờ ng xuyên của H utchison về
q u an điểm của n h ữ n g nh à thực chứng lơgíc thuộc trường phái Vienna;
sự ủ n g hộ của ông về m ột nguyên tắc p h ân đ ịn h ranh giới giữa m ệnh
đề khoa học và m ệnh đề p h ỏ n g đốn; lời kêu gọi của ơng để có nhiều
n g h iê n cứu thực nghiệm h ơ n trong kinh tế học... tất cả đ ều cho thấy sự
ủ n g h ộ của H utchison về m ột cách tiếp cận m ang tính thực chứ ng đối
với k in h tế chính trị học.
Ơ ng n h ận định rằng, các m ệnh đề phi phân tích chỉ cần có khả
n ăn g kiểm chứng hoặc có khả năng quy giản về nhữ n g m ện h đề có thể

kiểm chứ ng khác, đã chứng tỏ rằng: n h ữ n g phán đoán n h ất định được
thực hiện trong khoa học không thể được kiểm chứng m ột cách trực
tiếp. Và điều này đã được thừa nhận bởi triết gia thực chứng logic Rudolf
C arnap và n h ữ n g nhà thực chứng khác vào giữa nhữ ng năm 1930.
H utchison lần đ ầu tiên kiểm tra cấu trúc hình thức của lý thuyết.
Ô ng kh ẳn g định rằng lý thuyết kinh tế th u ần túy bao gồm m ột chuỗi
n h ữ n g sự diễn dịch từ các định đề cơ bản, và nhữ n g hình thức diễn dịch
của các lập luận này thiết lập tính phân tích của chúng. Theo đó, ơng lập
luận rằn g các thuật ngữ được sử dụng trong m ột khung diễn dịch n h ư
vậy chỉ là các phạm trù logic. Do vậy, chúng không tạo ra sự liên h ệ đến
các khách thể hiện thực. Không phải lập luận nào cũng cho thấy sự thiếu
h ụ t nội d u n g thực nghiệm . Hutchison cho rằng các thành p h ần đa dạng
của lý th u y ết kinh tế tân cổ điển tạo thành m ột hệ thống "giả diễn dịch"
m ột cách h o àn mỹ. Điều này được thừa n h ận cho đến khi m ộ t số p h án
đ o án hoặc th u ật ngữ ữ o n g hệ thống đó được cung cấp cho các tộ phận
thực nghiệm tương ứng. Nó khơng có gì hơn nhữ n g p h ép tím trống
rỗng, cơ học, và nhữ n g từ n h ư tích lũy, tư bản và chi phí (sử đụn? ữ o n g
m ột số ví d ụ của H utchison) khơng có ý nghĩa thực nghiệm .

ư'ng rõ

ràng, v ấn đề về nội d u n g thực nghiệm chỉ có thể được n ân g lên Túột khi
các th u ậ t n g ữ lý thuyết được cung cấp n h ữ n g luận giải thực nghệ:m.
Sai lầm của H utchison dễ n h ận ra khi ch ú n g ta n h ìn vào m ộ t số
n h ữ n g ý tư ở n g tư ơ ng tự tro n g lĩnh vực lơgíc. M ột n h iệm

V I

c h ín h


của logic d iễn dịch là xem xét n h ữ n g lập lu ận diễn dịch để XtC đ ịn h
xem c h ú n g h ợ p lệ h ay k h ô n g hợp lệ. M ột lập luận diễn dịch l à m ộ t


Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kỉnh tế học thực chứng Anh thế kỷ XX..

nhóm các m ện h đề trong đó m ột (kết luận) được kh ẳn g đ ịn h là tu ân
theo từ n h ữ n g điều khác (tiền đề) với sự tất yếu triệt để. Các m ệnh
đề bao gồm n h ữ n g tiền đề và kết luận có thể đ ú n g hoặc sai, n h ư n g
điều q u an trọng là điều này hồn tồn độc lập với tính h ợ p lệ hoặc
không h ợ p lệ của lập luận. H ợp lệ và kh ô n g hợp lệ là các tín h chất
của lập luận; chân thực và giả dối là thuộc tính của các p h á n đoán.
C hẳng hạn, hai lập luận sau đây nằm trong cùng m ột dạng, và cả hai
đ ều có h ợ p lệ, n h ư n g m ộ t cái chỉ chứa các m ệnh đề đ ú n g , còn cái kia
chỉ chứa n h ữ n g m ệnh đề sai:
Tất cà mọi người đéu là động vật có vú

Tất cả những con cá thờn bơn đéu là động vật có vú

Tất cả động vật có vú đểu có trái tim

Tát cả động vặt có vú đéu có cánh

Do đó tất cả mọi người có trái tim

Do đó tất cả những con cá thờn bơn đếu có cánh

N h ư vậy, tính hợp lệ của m ột lập luận khơng đảm bảo tính đ ú n g
đắn của kết luận.
Mặc dù n h ữ n g khác biệt được nêu ra ở trên là n g un tắc khởi

ngun của lơgíc học, thế n h ư n g chúng lại rất dễ bị nh ầm lẫn hơn
trong các cuộc tranh luận thông thường. H utchison dư ờng n h ư đã mắc
phải sai lầm này trong việc du y trì hình thức diễn dịch của m ột học
thuyết khi gây d ự n g nó th àn h m ột phư ơng p h áp phân tích. Lý thuyếl
kinh tế tạo ra m ột hệ th ố n g giả thuyết diễn dịch giả chứa "dạng" có thể
"hợp lệ", mặc d ù các nhà khoa học thường thích sử d ụ n g th u ậ t ngữ
n h ất quán về m ặt lơgíc khi thảo luận về các khía cạnh đó của lý thuyết,
vì các lý thuyết thư ờ ng được thể hiện dưới d ạn g toán học. N h ư n g nội
d u n g thực nghiệm của m ột lý thuyết hồn tồn độc lập với tính n h ất
qn lơgíc của nó, tùy thuộc vào việc liệu m ột lý thuyết có thể kiểm
chứng hay khơng. Điều q u an trọng n h ất với cuộc tranh luận này, đó là
chỉ sau khi khả n ăn g kiểm chứng của một hệ thống giả thuyết diễn dịch
đã được thiết lập, khi đó nó mới đạt được nội d u n g thực nghiệm , và các
p h án đốn của nó trở th àn h "tổng hợp". Kết quả của thực nghiệm (tức
là xác n h ận hoặc p h ủ n h ận các lý thuyết, xác định tính có thể ứ ng dụ n g
của các lý thuyết, chứ kh ô n g phải nội d u n g thực nghiệm của chúng)
p h ụ thuộc vào tính có thể kiểm chứng.

247


Phạm Minh Hồng

248

Tóm lại, khơng phải bản chất diễn dịch của lý thuyết kinh tế vi mô
cũng n h ư sự tồn tại của m ệnh đ ề "các yếu tố khác không đổi" đã là đủ
để thiết lập nên tính phân tích của các phán đ o án trong lý thuyết kinh tế.
Mặc dù, việc lạm d ụ n g m ệnh đề này có thể khiến cho m ột lý thuyết
được miễn dịch từ n h ữ n g lời chỉ trích về sau. M ột điểm nhìn triết học ý

nghĩa hơn ở đây (và cái mà H utchison đã không giải quyết một cách trực
tiếp) là không có cách nào để thiết lập sự p h ân tích hoặc tổng hợp nếu
chúng ta cho p h ép m ột số th u ật ngữ chỉ được "định nghĩa m ột phần"
trong n hữ ng thuật n gủ có thể quan sát được, m à chúng ta chắc chắn
phải làm trong khoa học. Tuy nhiên, không lâu sau đó, triết học khoa học
cho rằng sự p h ân biệt p h ân tích là vấn đề cho việc p h ân tích lý thuyết
trong khoa học, và m ột vài nh à kinh tế đã sử d ụ n g nó như m ột phương
tiện luận giải thích kể từ khi H utchison khởi xướng vấn đề này.
Có thể n h ậ n thấy, nỗ lực của H utchison tro n g việc thiết lập tính
p h ân tích của khái q u át cơ bản trong lý th u y ết k in h tế đã không thành
hiện thực. N h ư n g n h ữ n g gì tro n g m ột số đề xuất khác của ông, chẳng
hạn, các nhà kinh tế n ên tìm kiếm cho "khả n ăn g bác bỏ có thể n h ận
thấy; mặc d ù khơng bị bác bỏ trong thực tế" sự khái quát hóa thực
nghiệm hoặc n h ữ n g quy luật; các khía cạnh khác n h au của h àn h vi
kinh tế được điều tra m ột cách thực nghiệm ; các nh à kinh tế từ bỏ
phư ơ n g p h áp tâm lý hoặc p h ư ơ n g p h áp nội q u an n h ư m ột ph ư ơ ng
tiện để đ án h giá hay biện m in h cho lý th u y ết của h ọ ... là n h ữ n g điều
đ áng để suy ngẫm . N h ữ n g n g u y ên tắc và thói q u en được H utchison
ủ n g hộ đã được chấp th u ận bởi các nh à k in h thế thành công trong
n hiều th ập kỷ.
4.

TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ HỌC THựC CHỨNG ANH
TH ẾKỶXXTỪ G IÁ C ĐỘ TRIẾT HỌC ỞVIỆT NAM HIỆN NAY
Ở Việt N am hiện nay, v ấn đề Cách tiếp cận triết học đối với phương

pháp luận của kinh tế học thực chứng A n h thế kỷ X X ít nhiều đã được

nghiên cứu dưới n h ữ n g góc độ khác n h au và được đào sâu trong từ ng
phạm vi cụ thể. Sau quá trìn h tham khảo và p h â n tích n h ữ n g tài liệu

có nội d u n g liên quan đến lĩnh vực trên, ch ú n g tôi phân chia thành
n h ữ n g nhóm n g h iên cứu chính n h ư sau:


Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kinh tế học thực chứng Anh thế kỷ XX.

- N hóm cơng trình nghiên cứu tổng qt về kinh tế học thực chứng :
N hóm n ày chủ yếu bao gồm n h ữ n g giáo trình kinh tế học ở trình độ
đại cương, nêu lên nội d u n g căn cốt n h ấ t của kinh tế học thực chứng và
vị trí của nó trong toàn bộ khoa học kinh tế. N hữ ng tác giả của các cơng
trình này cho rằng: "Kinh tế học thực chứng là m ôn khoa học nghiên
cứu n h ữ n g mối liên hệ bên trong của n ền kinh tế dựa trên sự tác động
của các quy luật kinh tế khách quan. N h ư vậy kinh tế học thực chứng
là khoa học lý luận phân tích đ ịn h tín h "1. Căn cứ vào cách tiếp cận, có
quan điểm khác cho rằng: "Theo cách tiếp cận, kinh tế học được chia
thành hai dạng: kinh tế học thực chứ ng và kinh tế học chuẩn tắc. Kinh
tế học thực chứng: là mô tả và p h ân tích các sự kiện, n h ữ n g mối quan
hệ trong nền kinh tế. Nói cách khác, nó giải thích sự hoạt đ ộ n g của nền
kinh tế m ột cách khách quan và khoa học. Kinh tế học thực chứng là để
trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Là gì? N h ư thế nào? M ục đích của kinh tế
học thực chứ ng là m uốn biết lý do vì sao nền kinh tế lại hoạt động n h ư
vậy. Trên cơ sở đó dự đốn phản ứ ng của nó khi nó có sự thay đổi của
hoàn cảnh, đ ồ n g thời chúng ta có thể sử d ụ n g các cơng cụ điều chỉnh
để hạn chế tác đ ộ n g tiêu cực và k h u y ến khích m ặt tích cực nhằm đạt
được n h ữ n g kết quả m ong m uốn"2.
Có thể nói, trong nhóm cơng trìn h này, các học giả đã có n h ữ n g
n h ận đ ịn h tư ơ ng đối thống n h ất về đặc trưng và bản chất của kinh tế
học thực chứng. Đ ồng thời, họ cũng đư a ra quan điểm về m ột bộ m ơn
có đối tư ợ n g và p h ư ơ n g p h áp luận đối lập với nó để làm nổi bật hơn
nữa n h ữ n g đặc tính cơ bản n h ất của k in h tế học thực chứ ng - đó là kinh

tế học chuẩn tắc.

- N hóm cơng trình nghiên cứu kinh tế học dưới cách tiếp cận của triết học:
Ở Việt N am hiện nay, nhóm nghiên cứu này còn khá khan hiếm. Tài
liệu tiêu biểu n h ất trong nhóm n ày là chuyên khảo của tác giả Trần
Thảo N guyên với tựa đề Triết học kinh tế trong "Lý thuyết về công lý" của
nhà triết học M ỹ John Rawls. Đây là cơng trình nghiên cứu liên ngành
1 Trần Thị Lan H ư ơ n g (2009), Giáo trình kinh tế học đại cương: Dành cho khối kinh tế các
trường kỹ thuật, Nxb. Giáo dục Việt N am , H à N ội, to4-5.
2 N guyễn V ăn D ần (2007), Kinh tế học v ĩ mơ, N xb. Tài chính, Hà Nội, tr.18.

249


Phạm Minh Hồng

250

cơng p hu giữa triết học và kinh tế học. Trong đó, tác giả tập tru n g làm
rõ nội hàm khái niệm triết học kinh tế, đ ồ n g thời phân tích sự xuất hiện
của nó trong tư tưởng của triết gia Mỹ John Rawls. Theo đó, khi đề cập
tới vấn đề phương -pháp luận của triết học kinh tế, tác giả đã trình b ày rất rõ:
"Vấn đề chính được quan tâm trong sự p h át triển của triết học kinh tế
là tính thực chứng duy lý của cái gọi là "con người kinh tế". Đó là tất
cả n h ữ n g tác n h ân có tất cả n h ữ n g lợi ích hay sự ưa thích, ch ú n g được
sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và người ta luôn luôn lựa chọn n h ữ n g gì có
thể tối đa hóa lợi ích hay sở thích của m ìn h ... Vậy là khi người ta phải đối
diện với các lý thuyết kinh tế học thực chứng, cái m ách bảo cho người
ta lựa chọn lý thuyết nào là phư ơng p h áp lu ận của triết học kinh tế"1.
Có thể nhận thấy, tác giả đã đưa ra n h ữ n g lập luận cơ b ản n h ất về

vấn đề phư ơng p h áp luận của kinh tế học thực chứng dưới góc độ triết
học. Tuy nhiên, tác giả chưa chỉ ra tiền đề triết học của p h ư ơ n g pháp
luận này bắt n g u ồ n từ đ âu và cơ chế vận h à n h nó thơng qua các phạm
trù, khái niệm n h ư thế nào.
N hư vậy, sau quá trình tổng quan tình h ìn h nghiên cứu, chúng
tơi cho rằng ph ư ơ n g p h áp luận của kinh tế học thực chứng nói riêng
và ph ư ơ n g p h áp luận của kinh tế học thực chứ ng Anh thế kỷ XX cịn
ít được đề cập trong các giáo trình và chuyên khảo. Việc luận giải m ột
cách hệ thống nội d u n g của p h ư ơ n g p h áp luận và tiếp cận nó dưới góc
độ triết học lại càng hiếm hoi. Thực trạng này xuất p h át từ m ột số lý
do sau đây: Thứ nhất, p h ư ơ n g p h áp luận của kinh tế học thực chứng có
m ạch nguồn từ tư tưởng triết học của chủ nghĩa thực chứng nói chung
và chủ nghĩa thực chứng lơgíc nói riêng. Tuy nhiên, n h ữ n g trào lưu
triết học này cịn ít được biết đ ến và n g h iên cứu m ột cách tư ờ n g tận ở
Việt Nam. Điều này đã m ang đ ến n h ữ n g cản trở lớn trong việc khám
phá nội d u n g ph ư ơ n g p h áp luận của kinh tế học thực chứng. Thứ hai,
nếu chỉ d ừ n g lại ở việc tìm hiểu nội d u n g cơ bản của chủ nghĩa thực
chứng và kinh tế học thì vẫn chưa đ ủ để nắm bắt toàn bộ p h ư ơ n g p h áp
1 Trần Thảo N g u y ên (2006), Triết học kinh tế trong "Lý thuyết về công lý" của nhà triết học
M ỹ John Rawls, N xb Thế giới, Hà Nội, tr.58-59.


Cách tiếp cận triết học đối với phương pháp luận của kinh tế học thực chứng Anh thế kỷ XX.

luận của kinh tế học thực chứng, nhất là tư tưởng của Lionel Robbins
và Terence H utchison đã được p h ân tích ở trên. Bởi khi phát triển học
thuyết của m ình, hai n h à tư tưởng lỗi lạc này còn dựa trên n ền tảng
triết học khoa học làm nền tản g để nối kết n h ữ n g nội d u n g của chủ nghĩa

thực chứng và kinh tế học. Tuy nhiên, triết học khoa học cúng là m ột bộ

m ôn khá mới m ẻ ở Việt N am hiện nay và cịn ít được nghiên cứu một
cách có hệ thống.
N hư chúng tơi đã đề cập, phư ơng p h áp luận của kinh tế học thực
chứ ng nói chung và p h ư ơ n g p h áp luận của kinh tế học thực chứng
A nh thế kỷ XX nói riêng là n h ữ n g luận điểm quan trọng, có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn to lớn đối với việc nghiên cứu và vận d ụ n g lý thuyết
kinh tế học vào cuộc sống để giải quyết n h ữ n g vấn đề m uôn trạng
m à hiện thực khách q u an đặt ra. Chính vì thế, việc nghiên cứu một
cách sâu sắc và có hệ th ố n g về chủ nghĩa thực chứng, kinh tế học thực
chứ ng và triết học khoa học là n h ữ n g điều kiện tiên quyết để nghiên
cứu và ứng d ụ n g thành công p h ư ơ n g p h áp luận đã nêu vào tình hình
cụ thể của Việt N am hiện nay.
KẾT LUẬN
Theo quan điểm của triết học Marxist, thực tiễn ln đóng vai trị
là tiêu chuẩn tối cao của chân lý. Xuất p h át từ cơ sở này, chúng tôi cho
rằn g nguyên lý kiểm chứng m à n h ữ n g nhà triết học thực chứng xây dựng
và n h ữ n g nhà kinh tế học thực chứng, trong đó có n h ữ n g n hà kinh tế
học A nh thế kỷ XX đã v ận dụng, p h át triển, xứng đáng được xem như
m ột nguyên tắc khoa học đích thực. Nó cần phải được tiếp tục nghiên
cứu sâu sắc hơn nữa về nội dung, cấu trúc lơgíc, các bộ tiêu chí kiểm
ch ứ n g ... bởi các nhà triết học và kinh tế học Việt N am , để trở thành
công cụ đắc lực cho con người n h ận thức và cải tạo hiện thực m ột cách
có hiệu quả.


Phạm Minh Hoàng

252

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

C arl H e m p e l, "T h e E m p iricist C riterio n of M e a n in g " , in A J.A y er (ed.), o p . cit.

2.

Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (2007), Kinh tế học vĩ mơ, Nxb Tài chính, Hà Nội.

3.

Trần Thị Lan Hương (chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế học đại cương:
Dành cho khối kinh tế các trường kỹ thuật, N x b G iáo d ụ c V iệt N a m , Hà N ội.

4.

L io n e l R o b b in s, An Essay on the Nature and Significance of Economic Science,

2nd edn (first published, 1932) (London: Macmillan, 1935).
5.
6.

Trần Thảo Nguyen (2006), Triết học kinh tế trong "Lý thuyết về công lý" của
nhà triết học M ỹ John Raivls, Nxb Thế giới, Hà Nội.
Terence W.Hutchison, The Significance and Basic Postulates of Economic Theory
(first published, 1938), reprinted (New York: Augustus M.Kelley, 1960).



×