Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Chương I. §1. Phép biến hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỤ LỤC 1 GIÁO ÁN TIẾT DẠY BÁO CÁO SẢN PHẨM</b>


<b>NỘI DUNG : ƠN TẬP HÌNH HỌC HK1 LỚP 11</b>


<b>I./ Mục tiêu dạy học.</b>


<b>KiÕn thøc</b>


Giúp hoïc sinh :


-Ôn tập các dạng bài tập về phép biến hình học kỳ I, lớp 11.


- Ơn tập các dạng bài tập về hình khơng gian ( phần các bài toán cơ bản).


<b>Kĩ năng :</b>


- Biết vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình cho trước.
- Xác định được tập hợp điểm của một điểm.


- Làm được các bài tập cơ bản hình khơng gian .


- Rèn kỹ năng nghiên cứu, tìm tịi lời giải thơng qua phần mềm tin học vẽ hình hình học
- Sử dụng thành thạo tin học hỗ trợ công việc học tập.


Rèn kỹ năng làm việc độc lập, sử dụng kiến thức liên hệ các bộ môn liên quan như vật lý, địa lý,
tin học ... phục vụ học tập và mở rộng kiến thức, liên hệ thực tiễn.


- Rèn kỹ năng thuyết trình trước lớp, kỹ năng làm việc nhóm.


<b>Thái độ</b>



Giáo dục học sinh ý nghĩa của việc tìm dấu vết chuyển động của một điểm trong bài tốn
hình học phẳng (đặc biệt là đối với các bài toán quỹ tích), hình học khơng gian; Mở rộng ra ý
nghĩa tìm dấu vết một vật thể trong đời sống thực tiễn, ví dụ như ý nghĩa tìm dấu vết chuyển
động mặt trăng quanh trái đất, ý nghĩa tìm dấu vết chuyển động một nguyên tử, dấu vết chuyển
động một cơn bão,... .


<b>II./Phương pháp, phương tiện dạy học</b>


<b> - </b>GV đặt đặt câu hỏi, học sinh chia nhóm báo cáo , thực hành vẽ hình..
- Phương tiện: Tranh ảnh ,soạn giáo án, chuẩn bị phương tiện trình chiếu


<b>III./ Tiến trình bài học</b>


Phần làm việc của giáo viên Phần làm việc của học sinh Bài ghi của
học sinh
( phiều học


tập)
Giới thiệu ý nghĩa của việc


truy tìm dấu vết của một vật
thể trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Dấu vết chuyển
động của mặt trăng
 Dấu vết chuyển


động của sao chổi
 Dấu vết của một



nguyên tử
 Dấu vết của giá


xăng


 Dấu vết của 1 học
sinh từ khi đi học
đến khi ra trường.


<b>BÀI 1</b> : Cho đường tròn (O)
. Trên (O) lấy điểm M .
a./ Vẽ ảnh của M qua phép
tịnh tiến theo vectơ AB cho
trước


b./ Khi M di động trên (O)
thì M’ di động trên đường
nào? Em hãy vẽ ảnh của


(O) qua phép tịnh tiến đó . Học sinh vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Học sinh thực hiện minh
họa ảnh của 1 đường tròn
qua phép tịnh tiến.


<b>BÀI 2</b> : Trong mặt phẳng
toạ độ Oxy cho đường
thẳng (d) :2x – y – 2 = 0 .
Tìm phương trình đường
thẳng (d’) là ảnh của (d)


qua phép quay tâm O góc
quay 900<sub>.</sub>


? Nêu cách vẽ ảnh của 1
đường thẳng qua phép
quay.


? Học sinh minh họa bằng
phần mềm vẽ hình.


Học sinh thuyết trình cách
vẽ của mình.


Các học sinh khác chú ý
yheo dõi để ghi vào phiếu
học tập.


học tập, ghi
chú trên hình
vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 3</b> : Cho đường trịn (O)
với đường kính AB cố định,
một đường kính MN thay
đổi. Các đường thẳng AM
và AN cắt tiếp tuyến tại B
lần lượt tại P và Q. Tìm quỹ
tích trực tâm tam giác
MPQ



? Học sinh minh họa ảnh
của trực tâm tam giác
MPQ.


? Nhận xét tứ giác MHAB
là hình bình hành . Suy ra H
là ảnh của M qua phép tịnh
tiến theo vec tơ BA.


Học sinh thuyết trình cách
giải của mình.


<b>BÀI 4</b> : Cho tam giác ABC
cân tại A. Đường thẳng d


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quay quanh A, gọi D là
điểm đối xứng của C qua d,
BD cắt d tại M. Tìm tập
hợp điểm của D và M.


? Học sinh minh họa ảnh
của D và M bằng phần
mềm vẽ hình.


? Nhận xét khoảng cách từ
A đến D luôn không đổi.
Học sinh thuyết trình cách
giải của mình.


 




 


MN BC H


 



 


MP BD K


 



 


NP CD L


<b>BÀI 5</b> :
Cho tứ diện ABCD. Lấy M,
N, P trên AB, AC, AD. Sao
cho , , .Chứng minh: H, K,
L thẳng hàng.


? Học sinh sử dụng phần
mềm vẽ hình khơng gian ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chú ý các đường bị che
khuất.


? Nêu cách chứng minh 3


điểm thẳng hàng.


Học sinh thuyết trình cách
giải của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhóm 1 báo cáo : Vẽ hình và thuyết trình ( Khải)
Học sinh theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

IV./ Củng cố, dặn dò : học sinh làm các bài tập trong phần ôn tập chương.


PHỤ LỤC 2 :

<b>MẪU PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>


Trường THPT Nguyễn Hiền



<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



HỌ VÀ TÊN :…
LỚP: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI 1</b> : Cho đường tròn (O) . Trên (O) lấy điểm M .


a./ Vẽ ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ AB cho trước


b./ Khi M di động trên (O) thì M’ di động trên đường nào? Em hãy vẽ ảnh của (O) qua phép tịnh
tiến đó .


Giải:
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .


<b>BÀI 2</b> : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) :2x – y – 2 = 0 . Tìm phương trình
đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép quay tâm O góc quay 900<sub>.</sub>


Giải:
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .


<b>BÀI 3</b> : Cho đường tròn (O) với đường kính AB cố định, một đường kính MN thay đổi. Các
đường thẳng AM và AN cắt tiếp tuyến tại B lần lượt tại P và Q. Tìm quỹ tích trực tâm tam giác
MPQ
Giải:
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .


<b>BÀI 4</b> : Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng d quay quanh A, gọi D là điểm đối xứng của
C qua d, BD cắt d tại M. Tìm tập hợp điểm của D và M.


Giải:
. . . . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .

 


 


MN BC H MP BD 

<sub> </sub>

K NP CD 

 

L


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

AB, AC, AD. Sao cho , , .Chứng minh: H, K, L thẳng hàng.
Giải:
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . <b> </b>
<b> </b>


<b>PHỤ LỤC 3:</b>

<b>BẢNG PHÂN CƠNG HS THEO NHĨM</b>



STT HỌ TÊN HS Nhóm Bài Ghi chú


1
2
3
4
5
6


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29


Trương Hồng Vân An
Phạm Huỳnh Tú Anh
Trần Ngọc Ánh
Trần Thế Bảo
Trần Hải Bình
Liêu Hy Chánh



Nguyễn Thị Bích Châu
Huỳnh Hải Danh
Trần Phương Duy


Nguyễn Phúc Nghi Dương
Nguyễn Lê Quang Đức
Mai Chí Hiếu


Trịnh Minh Hồng
Phạm Tuấn Khải
Phạm Thị Huỳnh Mai
Lưu Gia Minh


Lý Bá Nguyên
Phạm Duy Quang
Minh Đạt Quyền
Phạm Ngọc Thành
Châu Tuấn Thiệu
Vũ Đức Thơng
Trần phước Tiến
Nguyễn Đức Trí
Bùi Thị Trong
Lê Thảo Uyên


Huỳnh Ngọc Thảo Vy
Lâm Kim Yến


Trần Kim Yến



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ghi chú TT : Tổ trưởng nhóm.


<b> </b>


<b> </b>


<b>PHỤ LỤC 4</b>:

<b>MẪU CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG </b>



<b>HS</b>



Tiêu chuẩn 1: đánh giá phần kỹ năng thực hành CNTT của từng nhóm


STT Yêu cầu cần đạt Điểm


1 Vẽ đầy đủ các yếu tố giả thiết 3
2 Vẽ được yêu cầu kết luận ( sự chuyển động của các


điểm)


4
3 Hình vẽ, trình bày bài giải 3


Tiêu chuẩn 2: Bài giải tự luận của học sinh


STT Yêu cầu cần đạt Điểm


1 Trình bày chặt chẽ 6


2 Hình vẽ ( biểu diễn được quỹ tích) 4



Tiêu chuẩn 3: Phần trình bày báo cáo


STT Yêu cầu cần đạt Điểm


1 Bài báo cáo rõ ràng 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHỤ LỤC 5:</b>

<b>BẢNG ĐIỂM TỔNG HỢP </b>



STT HỌ TÊN HS TC1 TC2 TC3 CỘNG GHI CHÚ


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


21
22
23
24
25
26
27
28
29


Trương Hồng Vân An
Phạm Huỳnh Tú Anh
Trần Ngọc Ánh
Trần Thế Bảo
Trần Hải Bình
Liêu Hy Chánh


Nguyễn Thị Bích Châu
Huỳnh Hải Danh
Trần Phương Duy


Nguyễn Phúc Nghi Dương
Nguyễn Lê Quang Đức
Mai Chí Hiếu


Trịnh Minh Hồng
Phạm Tuấn Khải
Phạm Thị Huỳnh Mai
Lưu Gia Minh



Lý Bá Nguyên
Phạm Duy Quang
Minh Đạt Quyền
Phạm Ngọc Thành
Châu Tuấn Thiệu
Vũ Đức Thông
Trần phước Tiến
Nguyễn Đức Trí
Bùi Thị Trong
Lê Thảo Uyên


Huỳnh Ngọc Thảo Vy
Lâm Kim Yến


Trần Kim Yến


9
9
10
7

-10
7
10
7
9
9
7
7
7


8
7
7
7
7
7
7
7
7
7
8
7
7
7
8
9
9
10
4

-8
5
10
7
7
6
7
5
9
10

7
8
6
7
8
6
6
7
5
9
6
7
8
7
8
8
10
8

-10
8
10
8
10
8
8
8
10
8
8

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
9,0
9,0
10
6,0

-9,0
7,0
10
7,0
9,0
8,0
7,0
7,0
9,0
9,0
7,0
8,0

7,0
7,0
8,0
7,0
7,0
7,0
7,0
8,0
7,0
7,0
8,0
8,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>PHỤ LỤC 7 : Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM DẤU VẾT CỦA CÁC VẬT THỂ TRONG</b>
<b>CUỘC SỐNG ( TRÍCH PHẦN THU HOẠCH CỦA HỌC SINH)</b>


1./Tìm dấu vết trong cuộc sống có ý nghĩa quan trọng. Nó giúp ta biết được hướng đi của vật thể
để có thể thực hiện dịch chuyển ( như chim hay vệ tinh như trên hình) hay ngăn cản hoặc tránh
vật thể ( như thiên thạch hay bão ) hoặc sắp xếp sự di chuyển của vật thể ( như hệ thống giao
thông tàu lửa hay máy bay ).


2./ Ý nghĩa của truy tìm dấu vết: Giúp cho chúng ta có thể xác định và tìm được sự
dịch chuyển, di chuyển của vậy thể, có thể ước tính và định tính được đường đi và
quỹ đạo của nó. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm quỹ đạo của các hành
tinh trong vũ trụ hay đường đi của bão, …


3./ Ý nghĩa của truy tìm dấu vết: Dấu vết của các vật thể chuyển động cho thấy được quỹ đạo của
các vật thể trước và khi đang chuyển động và chuyển động của vật thể trong khoảng thời gian
trước đó. Giúp ta có thể kịp thời xử lí các tình huống và tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề.
4./ Ý nghĩa của truy tìm dấu vết:



-Xác định quỹ đạo các thiên thể trong vũ trụ
-Xác định đường đi tâm bão


-Xác định đường đạn bắn


-Xác định đường di trú của các lồi vật như chim, cá,…


5./Ý nghĩa của truy tìm dấu vết:


Giúp giải thích các hiện tượng vật lí (viên đạn, tên lửa đang bay, …), hóa học



(electron,…), tự nhiên (Nhật thực, Nguyệt thực, thủy triều, …).



Dự báo đường đi của cơn bão, lốc xoáy giúp mọi người có biện pháp phịng



trành kịp thời, giảm tổn thất người và của.



</div>

<!--links-->

×