Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.5 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 26
<i>Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009</i>
Tiết 1
CHÀO CỜ
=====<sub></sub>=====
Tiết 2
Đạo đức:
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
(tiết 1)
I- Mục tiêu.
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tơn trọng thư từ, tài
sản của người khác, quyền được tơn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
- Biết tơn trọng, giữ gìn khơng làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cơ,
bạn bè, hàng xóm láng giềng.
- Có thái độ tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II- Đồ dùng.
- Vở bài tập Đạo đức 3.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xử lý các tình huống trong bài 1 ở vở bài tập Đạo đức - 39.
- Yêu cầu đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết.
Kết luận: Minh cần khuyên bạn không bóc của người
khác. Đó là tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
2- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được như thế nào là tôn trọng
thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tơn
trọng.
- u cầu học sinh thảo luận nhóm nội dung bài 2
trong vở bài tập đạo đức - 39.
Kết luận: thư từ, tài sản của người khác là của riêng
mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng
là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. Mọi người cần
tơn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em
được hưởng.
3- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá việc mình tơn trọng
thư từ, tài sản của người khác.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi.
?+ Em đã biết tơn trọng thư từ, tài sản gì, của ai?
+ Việc đó xảy ra như thế nào?
- Học sinh làm việc theo nhóm các
tình huống=> đại diện nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
- Học sinh thảo luận, đại diện các
nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến của nhóm bạn.
- Học sinh trình bày miệng câu trả
lời.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 3
Toán:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải các bài tốn
có liên quan đến tiền tệ.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
- Một số tờ giấy bạc thông dụng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh thực hà
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài.
?+ Để biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất làm như thế
nào?
- Yêu cầu học sinh làm miệng: Ví nào nhiều tiền nhất?
Ví nào ít tiền nhất? Vì sao?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Giáo viên tổ chức trò chơi cho 3 đội chơi tương ứng
với nội dung bài.
Bài 3:
- Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời bài tập 3.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề tốn =>
làm bài vào vở.
10.000 đồng.
6700 đồng + 2300 đồng ? đồng
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Xác định số tiền trong mỗi ví.
- So sánh kết quả tìm được.
-...
-...
- Ba đội chơi trò chơi-1dãy/đội. Đội
nào chọn nhanh và đúng => thắng
cuộc.
- Học sinh làm việc theo nhóm đơi
=> trình bày trước lớp.
- Đọc đề tốn.
- Phân tích bài tốn.
- Trình bày bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 4 -5
Tập đọc - kể chuyện:
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, vây màn,...Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: du ngoạn,
hiển linh, bàng hoàng,...và hiểu nội dung của câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, có cơng lớn
với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.
- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Thấy được sự phong phú của nền văn hoá ở nước ta.
B - Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể được từng đoạn của câu chuyện và đặt tên cho từng đoạn truyện.
- Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Thể hiện lịng biết ơn những người đã có cơng với dân với nước.
II- Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến bài tập đọc " Ngày hội rừng xanh"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc
từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hướng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng
Tử rất nghèo?
+ Cuộc gặp gỡ giữa Tiên dung và Chử Đồng Tử diễn
ra như thế nào?
+ Vì sao cơng chúa lại kết duyên cùng Chử Đồng Tử.
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những
việc gì?
+ Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện
đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết
hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: bàng hoàng, du
ngoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-...mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có
một cái khố mặc chung. Khi cha
mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã
quấn khố chôn cha, cịn mình đành ở
khơng.
-...Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền
lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát
vùi mình trên bãi lau thưa để trốn.
Công chúa Tiên Dung tình cờ cho
vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội
làm trơi cát, lộ ra Chử Đồng Tử.
-...cảm động khi biết tình cảnh nhà
Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên
trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn
mừng.
-...truyền cho dân cách trồng lúa,
nuôi tằm, dệt vải...
-...lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông
Hồng.
B- Tập đọc - kể chuyện
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1và
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
* Dựa vào tranh đặt tên cho truyện?
- Yêu cầu học sinh quan sát và lần lượt đặt tên tương
ứng với từng đoạn truyện.
* Kể từng đoạn câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh nổi tiếp nhau kể từng đoạn câu
chuyện.
- Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm đơi nối tiếp đoạn
chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
bài.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt tên
cho từng đoạn câu chuyện. Kể lại
từng đoạn đó.
- Học sinh nêu miệng câu trả lời.
- Học sinh dựa vào tranh kể lại nội
dung tương ứng.
- Học sinh làm việc theo nhóm đơi
=> lên kể trước lớp.
- Học sinh kể tồn bộ câu chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
<i>Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009</i>
Tiết 1
Toán:
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tiết 1)
I- Mục tiêu.
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 134.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Làm quen với dãy số liệu.
a- Quan sát để hình thành dãy số liệu.
- Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh trong sách giáo
khoa.
?+ Bức tranh nói về điều gì?
- Yêu cầu học sinh nêu chiều cao của mỗi bạn. Các số
đo chiều cao trên là dãy số liệu.
b- Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy.
?+ Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy?
+ Dãy số liệu trên có mấy số?
- Yêu cầu học sinh đọc chiều cao của từng bạn.
?+ Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
- Yêu cầu học sinh lên bảng ghi tên bốn bạn theo thứ
tự chiều cao trên để được danh sách: Anh, Phong,
Ngân, Minh
3- Thực hành.
Bài 1:
- Học sinh quan sát tranh.
-...bức tranh minh hoạ chiều cao của
mỗi bạn.
- Học sinh đọc chiều cao của từng
bạn.
-...số thứ nhất.
-... bốn số.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời theo các
câu hỏi SCK.
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tốn.
- Yêu cầu học sinh trình bày miệng bài tập.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài=> làm
Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài =>
trình bày bài trước lớp.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm
đơi-một học sinh hỏi đơi-một học sinh trả lời.
- Đọc bài toán.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc bài.
- Thảo luận bài làm theo nhóm đơi.
- Cách nhóm lên trình bày câu hỏi và
câu trả lời trước lớp.
4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 2
Thể dục:
(Giáo viên bộ mơn soạn giảng)
=====<sub></sub>=====
Tiết 3
Chính tả:
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài chính tả.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết một số từ bắt đầu bằng tr/ch.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
?+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm
những việc gì?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai =>
hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả - Đoạn 4.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hai học sinh đọc lại bài
-...trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải,..
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào
bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên
bảng phụ.
=====<sub></sub>=====
Tiết 4
Tự nhiên - xã hội:
- Chỉ và nói tên bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu được ích lợi của Tơm và Cua.
- Thích mở rộng hiểu biết về một số loài sống dưới nước.
II- Đồ dùng.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về việc nuôi và đánh bắt, chế biến tơm, cua.
- Các hình trong sách giáo khoa trang 98, 99.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Kể tên một số cơn trùng có ích và một số cơn trùng có hại đối với con người?
- Nêu cách diệt trừ những cơn trùng có hại?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể
của tơm và cua.
- u cầu học sinh quan sát hình 98, 99 => thảo luận
theo gợi ý:
?+ Nhận xét về hình dạng, kích thước của tơm và
+ Bên ngồi cơ thể tơm, cua có gì bảo vệ? Bên trong
cơ thể có xương sống khơng?
+ Đếm số chân của cua, chân có gì đặc biệt?
- u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
Kết luận: Tơm, cua có hình dạng, kích thước khác
nhau, chúng đều khơng có xương sống. Cơ thể chúng
được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có những chân
phân thành các đốt.
c- Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm, cua.
?+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm và cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết?
Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất
đạm. Hồ, Sông, Biển là môi trường thuận tiện để nuôi
và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay tôm, cua đã trở thành
một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-...sống ở dưới nước.
-...
-...
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 5
Thủ công:
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (ti<i>ết 1)</i>
I- Mục tiêu.
- Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II- Đồ dùng.
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ cơng.
- Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, kéo, hồ.
1- Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn
tường và trang trí.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn
tường bằng cách gấp giấy.
- Giáo viên hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn
tường.
* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp
gấp cạnh đều.
* Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp
gấp làm thân lọ hoa.
* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn những học sinh còn
lúng túng.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh nhắc lại các bước làm lọ
hoa gắn tường.
- Học sinh nghe và quan sát.
- Học sinh thực hành.
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
Đánh giá, nhận xét sản phẩm của
bạn.
2- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
<i>Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009</i>
Tiết 1
Mĩ thuật:
(Do giáo viên bộ môn soạn giảng)
=====<sub></sub>=====
Tiết 2
Toán:
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (ti<i>ết 2)</i>
I - Mục tiêu.
II- Đồ dùng.
- Bảng thống kê - sách giáo khoa trang 136.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Hai học sinh lên bảng, một học sinh hỏi - một học sinh trả lời các câu hỏi bài tập 4.
2- Bài mới.
a- Làm quen với thống kê số liệu.
- Giáo viên giới thiệu bảng thống kê số con của ba gia
đình.
?+ Bảng thống kê gồm? hàng?
+ Nêu nội dung của từng hàng?
+ Bảng gồm mấy cột? Cột 1 ghi nội dung gì?
- Hướng dẫn học sinh cách đọc số liệu của bảng.
+ Trong bảng ghi tên những gia đình nào? Số con
của mỗi gia đình là bao nhiêu?
+ Yêu cầu học sinh nhìn bảng thống kê đọc các số
liệu liên quan.
b- Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê số học sinh
giỏi của các lớp ba để trả lời các câu hỏi.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh quan sát vào bảng và tự đưa ra hệ
thống câu hỏi của mình để bạn trả lời.
Bài 3:
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời.
* Có thể bổ sung thêm một số câu hỏi khác tương ứng
với nội dung của bảng.
- Hai hàng.
- Hàng trên ghi tên các gia đình,
hàng dưới ghi số con của mỗi gia
đình.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm miệng bài tốn.
- Tìm hiểu u cầu của bài.
- Hai học sinh lên bảng đối thoại với
nhau tương ứng với nội dung trong
bảng.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh trả lời miệng câu hỏi bài
toán.
3- Củng cố - Dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 3
Tập đọc:
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng một số từ ngữ: nải chuối, tua giấy,.... Hiểu nghĩa một số từ mới: chuối ngự, trống ếch và
nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc "Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong
cuộc vui ngày tết trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
- Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Thấy được niềm vui của thiếu nhi vào ngày tết trung thu.
II- Đồ dùng.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi lên quan đến bài "Đi hội chùa Hương"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu => hướng dẫn
luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
* Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
b- Tìm hiểu bài.
?+ Đoạn 1 tả gì? Đoạn 2 tả gì?
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?
+ Chiếc đèn ơng sao của Hà có gì đẹp?
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn
rất vui?
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng ở một
số câu văn có từ ngữ miêu tả.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện
đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Đặt câu với từ: trống ếch.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm.
* Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của
Hà, Tâm, Hà rước đèn rất vui.
-...bày rất vui mắt: một quả bưởi có
khía hình tám cánh, mỗi cánh hoa
cài một quả ổi chín...rất vui mắt.
-...lằm bằng giấy bóng kính đỏ trong
suốt...cắm ba la cờ con.
-...hai bạn đi bên nhau, mắt không
rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm
đèn, có lúc cầm chung đèn.
- Học sinh luyện đọc lại.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
3- Củng cố - Dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 4
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI, DẤU PHẨY
I- Mục tiêu.
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội. Ôn luyện về dấu phẩy.
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, hội tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
Thấy được tác dụng của dấu phẩy trong câu.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật? Đặt câu với một trong các từ đó?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích
hợp ở cột A với cột B.
- Vậy lễ hội là gì?
- Em hiểu như thế nào là lễ? Thế nào là hội?
Bài 2:
?+ Bài có mấy yêu cầu của bài?
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng tên 1 số lễ
hội, tên một số hội và các hoạt động tương ứng trong
lễ hội đó => yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp các
từ ngữ tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình.
Bài 3:
?+ Các câu có đặc điểm nào giống nhau?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi u cầu
của bài => làm bài vào vở.
- Giáo viên chữa bài.
* Ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với mẫu
câu luôn thể hiện bằng dấu phẩy.
...
- Học sinh làm bài vào vở đọc lời
giải toán.
...
...
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3 yêu cầu.
- Học sinh nêu miệng một số lễ hội,
hội và hoạt động trong lễ hội => làm
bài vào giấy nháp.
- Đọc bài làm.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
-... mỗi câu đều bắt đầu bằng cụm từ
chỉ nguyên nhân.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi
nội dung của bài => Trình bày làm
bài vào vở.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 5
Tự nhiên - xã hội:
CÁ
I- Mục tiêu.
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
- Nêu được ích lợi của cá.
- Thích sưu tầm các lồi cá. Giáo dục ý thức biết bảo vệ các loài động vật có ích.
- Tranh, ảnh về cá.
- Các hình trong sách giáo khoa trang 100, 101.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong sách giáo
khoa trang 100, 101 và tranh ảnh sưu tầm được để
nhận xét về:
+ Chỉ và nói tên các con cá trong hình. Có nhận xét
gì về độ lớn của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có
gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống
khơng?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển
bằng gì?
- u cầu đại diện các nhóm lên trình bày => Rút
ra đặc điểm chung của cá.
Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới
- Học sinh quan sát tranh và thảo
luận nhóm đơi câu hỏi.
nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy
bao phủ, có vây.
2- Thảo luận 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.
?+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn
mà em biết.
+ Nêu ích lợi của cá.
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến cá mà em biết.
Kết luận: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm
thức ăn. Cá là thực ăn ngon và bổ chứa nhiều chất đạm
cần có cho cơ thể con người. Sông, hồ, ao, biển là môi
trường sống của cá. Hiện nay cá là mặt hàng xuất khẩu
của nước ta.
- Học sinh trả lới miệng câu hỏi.
3- Củng cố - Dạn dò.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
<i>Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009</i>
Tiết 1
Toán:
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu.
- Củng cố về số liệu thống kê.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu của một dãy bảng số liệu.
- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm miệng bài 3-1 học sinh hỏi, một học sinh trả lời các câu hỏi liên quan đến bảng số
liệu.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
?+ Bảng trên nói về điều gì?
+ Ơ trống của cột 2 phải điền gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào cột 2.
Tương tự yêu cầu học sinh làm bài vào vở => nêu
miệng bài làm.
+ Trong ba năm, năm nào thu hoạch nhiều thóc nhất?
Năm nào ít nhất?
+ Năm 2003 thu hoạch nhiều hơn năm 2002 bao
nhiêu kg?
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng thống kê số cây của
bản Na đã trồng trong 4 năm để trả lời bài làm.
-...số thóc của chị út trong ba năm.
-...số thóc của chị út trong năm 2001.
-...
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh nhìn bảng trả lời.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm miệng
bài toán.
?+ Trong dãy số thứ nhất hơn dãy số thứ 4 bao nhiêu
đơn vị?
+ Tổng của dãy số là?
Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cấu tạo của bảng và
nội dung trong bảng.
- Hướng dẫn mẫu cột 1 => yêu cầu học sinh làm các
phần cịn lại.
?+ Cả ba mơn có? giải nhất? mấy giải nhì? mấy giải
ba?
- Học sinh làm miệng.
- 30 đơn vị.
- 450 đơn vị.
- Học sinh làm bài.
- 6 nhất. Ba giải nhì và 6 giải ba.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 2
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA T
I- Mục tiêu.
- Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng cỡ chữ tên riêng: Tân Trào.
Câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Mẫu chữ hoa T.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết: Sầm Sơn, Côn Sơn.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn viết trên bảng con.
* Bước 1: Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình viết chữ T.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ T.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ T.
* Bước 2: Luyện viết từ ứng dụng: Tân Trào.
Tân Trào là một xã thuộc tỉnh Tuyên Quang, nơi đây
đã diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách
mạng như: thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
(22/12/1944), họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi
nghĩa giành độc lập (16-17.8.1945).
- Giao viên hướng dẫn học sinh luyện viết từ ứng
dụng.
* Bước 3: Luyện viết câu ứng dụng.
Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng
- Học sinh nhắc lại qui trình viết chữ
T.
- Học sinh tập viết chữ T trên bảng
con.
mười tháng 3 âm lịch hằng năm. Đây là một lễ hội lớn
tổ chức để tưởng niệm các Vua Hùng có cơng dựng
nước.
- Hướng dẫn học sinh luyện viết:Tân Trào, giỗ Tổ.
3- Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
- Học sinh luyện viết trên bảng con
các chữ: Tân Trào, giỗ Tổ.
- Học sinh viết bài vào vở.
4- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 3
Thể dục:
(Do giáo viên bộ mơn soạn giảng)
=====<sub></sub>=====
Tiết 4
Chính tả:(nghe viết)
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài "Rước đèn ông sao"
- Viết đúng, trình bày chính xác đoạn văn. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết: dập dềnh, dí dỏm, giặt giũ, khóc rưng rức.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
?+ Đoạn văn này tả gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ học sinh dễ viết
sai => hướng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc sốt lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- ...mâm cỗ trung thu của Tâm.
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào
bảng con những từ ngữ dễ viết sai.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập
Tiếng Việt.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học
=====<sub></sub>=====
<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009</i>
Tiết 1
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮ KỲ II
I- Mục tiêu.
- Nhằm đánh giá đúng năng lực của từng học sinh về tồn bộ kiến thức Tốn đã học từ đầu học kỳ II
đến thời điểm này.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải tốn cộng trừ, nhân chia và tốn có lời văn.
- Tự tin, tự giác trong khi kiểm tra .Đảm bảo thời gian.
II- Các hoạt động lên lớp:
1- ổn định tổ chức: Giáo viên nhắc nhỡ hoc sinh nề nếp làm bài.
2- Tiến hành kiểm tra:- Giáo viên phát đề (đề do chuyên môn trường ra)
- Nhắc học sinh đẩm bảo thời gian
- Học sinh làm bài, giáo viên bao quát lớp.
- Thu bài, chấm tập trung.
3- Tổng kết dặn: - Giáo viên nhận xét tiết học
- Tuyên dương những học sinh nghiêm túc trong kiểm tra.
=====<sub></sub>=====
Tiết 2
Tập làm văn:
KỂ VỀ MỘT NGƯỜI THÂN
I - Mục tiêu.
- Biết kể về một ngươì thân theo gợi ý và viết được những điều vừa kể thành nột đoạn văn ngắn.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được hình dáng và tính của người thân
II- Đồ dùng:
- Các câu gợi ý trong sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh kể miệng.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
?+ Em chọn kể về một người thân nào đó mà em
thích ?
- Giáo viên hỏi lần lượt từng câu gợi ý.
- Yêu cầu 1 học sinh khá giỏi lên kể mẫu.
- Yều cầu học sinh kể theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm lên kể về người thân mà
mình đã chọn.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc các câu gợi ý.
-...
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét bài kể của bạn.
- Một học sinh kể một học sinh nghe
và bổ sung và ngược lại.
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn học sinh trình bày những điều vừa kể vào
vở.
* Khi viết cần lưu ý cách dùng từ, câu và dấu câu.
- Yêu cầu 1 số học sinh đọc bài viết.
- Học sinh nhận xét, bổ sung bài viết
của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
=====<sub></sub>=====
Tiết 3
Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
NGHE NHẠC
I.Mục tiêu:
Hát rõ lời, gọn tiếng thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát.
Cảm thụ âmnhạc thông qua hoạt động nghe nhạc
II.Chuẩn bị của GV:
Nhạc cu ïđệm, gõ.
Máy nghe băng nhạc mẫu, bảng phụ
III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong q trình ơn tập bài hát
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong nâu và em bé
GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát . sau đó hỏi HS tên bài hát , tên tác giả.
GV mở băng cho HS ôn lại bài hát theo nhiều hình thức : hát theo nhóm, tổ cá nhân,… GV sửa
cho HS những chỗ hát chưa đúng hướng dẫn các em phát âm rõ lời và biết lấy hơi đúng chỗ
Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cu ïgõ đệm theo pháchvà tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản.
Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân)
GV nhận xét.
Hoạt động 3:
GV chọn một bài hát thiếu nhi cho HS nghe
Hỏi HS cảm nhận về tác phẩm( bài nhạc vui hay buồn? Nhanh hay chậm? Giai điệu có hay
khơng?)
Cho HS nghe lần hai, sau đó GV nhận xét qua nội dung bài hát
Củng cố – dặn dò:.
- Nhắc HS về ôn bài hát đã học
=====<sub></sub>=====
Tiết 4
Hoạt động ngoài giờ:
SINH HOẠT LỚP
Nắm được kế hoạch tuần đến để thực hiện.
-Hs phê và tự phê cao
-Giáo dục hs thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy
II. Lên lớp:
1. Tiến hành:-Hát tập thể
-Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua (sổ theo dõi)
-Các tổ góp ý bổ sung ưu - nhược
-Hs phê và tự phê
-Giáo viên chốt lại những ý chính
* Học tập:-Duy trì nề nếp học tập
-Giúp đỡ các bạn hs yếu
-Thi đua rèn chữ viết
*Lao động vệ sinh:-Tổng vệ sinh trường lớp
-Trang trí lớp học
-Chăm sóc cây
*Các hoạt động khác:-Sưu tầm tranh ảnh trang trí lớp
-Thu nộp các khoản theo quy định
-Hoàn thiện các loại bài tập ở nhà
III.Tổng kết-dặn:-Tuyên dương tổ, cá nhân tốt
-Trực tuần tổ 3
-Hát tập thể
=====<sub></sub>=====
TIẾNG VIỆT
<i>Tập đọc - kể chuyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.</i>
I- Mục tiêu.
- Luyện đọc và kể lại câu chuyện "Sự tích lễ hội Chử Đổng Tử"
- Đọc lưu lốt tồn bài. Kể chuyện tự nhiên, sinh động, biết phối hợp điệu bộ cử chỉ trong khi kể
chuyện.
- Ghi nhớ cơng ơn của những người có cơng với dân với nước.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a- Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn và tìm hiểu nội
dung tương ứng với đoạn đó.
- u cầu 1 số học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn của câu
chuyện.
b- Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lượt từng
đoạn của truyện.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm đôi nối tiếp các
đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể trước lớp.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
- Học sinh kể nối tiếp đoạn.
- Học sinh kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm kể.
THỂ DỤC+
<i>Ơn: Nhảy dây</i>
I- Mục tiêu.
- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân và chơi trò chơi "Lò cò tiếp xúc".
- Rèn kỹ năng thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác và chơi trò chơi 1 cách chủ động.
- Giáo dục ý thức tập thể dục thể thao thường xuyên.
II- Địa điểm, phương tiện.
- Dây nhảy, còi, sân trường vệ sinh sạch sẽ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Phần mở đầu.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay,
cẳng tay, cánh tay, gối, hơng.
- Tổ chức trị chơi "Có chúng em"
2- Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
- Tổ chức trò chơi "Lò cò tiếp sức"
* Chia lớp thành các đội - 9 học sinh trên một đội.
* Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
* Tổ chức chơi.
3- Phần kết thúc.
- Yêu cầu học sinh đi thư giãn theo nhịp.
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Học sinh khởi động trong 2 phút.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh mô phỏng và tập các
động tác so dây trao dây, quay dây....
- Các tổ luyện tập theo khu vực.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh đi thư giãn theo nhịp
trong 2 phút.
TẬP ĐỌC
<i>Đi hội chùa hương</i>
I - Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ: nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, say mê, làm sương,... Hiểu một số từ ngữ
mới: trẩy hội, xúng xính...và hiểu nội dung bài: Tả hội chùa hương. Người đi trẩy hội khơng chỉ để lễ
- Đọc lưu lốt tồn bài. Học thuộc lịng khổ thơ mà em thích.
- Thấy được cảnh đẹp của đất nước ta.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu => hướng dẫn
luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
* Hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa hương rất
đẹp và thơ mộng?
+ Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi
hội?
+ Theo em khổ thơ cuối cùng nói điều gì?
d- Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc bài thơ.
- Yêu cầu học sinh lựa chọn khổ thơ mình thích=> tự
nhẩm để học thuộc lịng.
- u cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ mà mình u
thích.
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ
và luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc đoạn
- Đặt câu với từ: say mê, nườm nượp
- Học sinh đọc đồng thanh.
-...Rừng mơ thay áo mới, xúng xính
* Mỗi bước đi là mỗi bước say mê,
tự hào về cảnh đẹp đất nước: Bước
mỗi bước...cổ tích.
* Lịng bổi hổi bởi mùi hương lẫy
trong làn sương khói: Dù khơng ai
đợi chờ...bổi hổi.
-...đi trẩy hội chùa hương khơng phải
chỉ để thắp hương cầu phật mà cịn
đi để ngắm cảnh đẹp của đất nước và
thêm yêu con người.
- Học sinh đọc lại bài thơ.
- Thi đọc hay giữa các nhóm.
- Một số học sinh đọc cả bài.
CHIỀU
<i>Ơn: nhân hố. Cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Vì sao?</i>
I- Mục tiêu.
- Củng cố về biện pháp nhân hố và ơn luyện về câu hỏi Vì sao?
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những hình ảnh nhân hố. Đặt và trả lời được câu hỏi Vì sao?
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1:
- Cảnh vật trong bài "Ngày hội rừng xanh" đã được tả
bằng các từ ngữ như thế nào? Cảnh tả đó hay khơng?
Bài 2:
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao trong các câu sau:
a- ở miền Bắc, về mùa đơng, trời giá lạnh vì có gió
đồng bắc thổi về.
b- Đội bóng đó thắng vì có nhiều cầu thủ giỏi.
c- Hơm nay em bị điểm kém vì lười học.
Bài 3:
- Trả lời các câu hỏi sau:
a- Vì sao Hai Bà Trưng kéo quân về thành Luy Lâu?
Hỏi tội kẻ thù.
b- Vì sao nhân dân ta lập đền thờ Trần Quốc Thái?
c- Vì sao Lê Lợi phải đóng giả làm Lê Lai?
- Yêu cầu học sinh làm bài => giáo viên chữa bài.
Bài 4: Đặt câu nói về mỗi sự việc sau và nguyên
nhân của từng sự việc đó:
a) Em bé bị ngã
b) Bạn Hùng được chọn đi thi cờ vua ở trường
c) Lớp 3B hoãn tổ chức Hội vui học tập
d) Bạn Hương được cô giáo khen
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi u
cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Trình bày miệng bài làm.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Làm miệng câu a.
- Trình bày bài làm vào vở.
3- Củng cố - Dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
TỐN +
<i>Ơn luyện giữa kỳ II</i>
I- Mục tiêu.
- Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến thời điểm này.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải tốn có lời văn.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
4758 + 2515 - 127 51 x 2 + 1459
3176 + (570 - 25) 865 - 116 x 7
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tổ một của lớp 3A có 7 học sinh đạt danh
hiệu tiên tiến cả năm và được thưởng 35 tập giấy. Hỏi
tổ 2 cùng lớp có 9 học sinh tiên tiến cả năm thì được
Bài 3: Có hai bao gạo, bao thứ nhất nặng 18 kg và
nặng bằng 1/4 bao thứ hai. Hỏi bao thứ 2 nặng hơn
bao thứ nhất bao nhiêu kg gạo.
Bài 4: Cho bốn chữ số 1, 5, 7, 9.
a- Hãy viết số lớn nhất có 4 chữ số đã cho.
b- Hãy viết số bé nhất có đúng 4 chữ số đã cho.
c- Tìm hiệu của 2 số đó.
Bài 5: Hãy viết 20 số đầu của số La Mã.
- Phân tích đề tốn.
- Nêu dạng tốn.
- Làm bài vào vở.
- Tìm hiểu u cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Nêu miệng hướng dẫn làm bài
tốn.
- Trình bày bài vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
CHIỀU
TIẾNG VIỆT +
<i>Kể về một lễ hội</i>
I - Mục tiêu.
- Biết kể về một ngày hội theo gợi ý và viết được những điều vừa kể thành nột đoạn văn ngắn.
- Lời kể ro ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảch và hoạt động trong ngày hội.
- Có hiểu biết về những lễ hội của 1 số địa phương.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 số học sinh lên bảng kể về một ngày hội
mà em biết.
* Chú ý: Gọi những học sinh chưa được lên bảng kể ở
tiết chính buổi sáng.
- Yêu cầu học sinh tiếp tục trình bày bài làm vào vở.
(Những học sinh chưa hoàn thành xong bài viết trong
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét về bài viết của bạn về
cách dùng từ, sửa dụng câu, cách diễn đạt.
- Học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Đọc các câu gợi ý.
- Học sinh lên bảng kể.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trình bày bài vào vở.
- Học sinh đọc bài viết của mình.
- Học sinh nhận xét bài viết của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò.