Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 38: Văn bản</b></i>



Hồi hơng ngẫu th



(Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)


- <i>Hạ Tri Chơng</i>


<b>-A. Mục tiêu cần đạt</b>:


- Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu
nặng của nhà thơ.


- Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tỏc dng ca nú.


<b>B. Chuẩn bị</b>:


<b>GV</b>: Nghiên cứu bài, tham khảo tài liệu về thơ Đờng
Máy chiếu, phiếu học tập cho học sinh


<b>HS</b>: Học bài cũ


Đọc trớc bài và soạn bài


Tìm hiểu về tác giả Hạ Tri Chơng


<b>C. KiĨm tra bµi cị</b>:


<i>Trên màn hình có 3 ơ màu. Đằng sau mỗi ô màu ấy là một bức tranh.</i>
<i>Nhiệm vụ của các em là lần lợt chọn một ô màu mình thích. Sau khi bức</i>
<i>tranh đợc mở các em hãy quan sát và đoán xem: <b>Bức tranh ấy minh ho</b></i>
<i><b>cho bi th no</b></i>?



<b>GV</b>: <i><b>Cả 3 bài thơ trên có điểm nào chung</b></i>?


Cùng thể hiện tình yêu tha thiết, sâu nặng với quê hơng.
GV vào bài mới:


<b>D. Bài mới</b>:


? §äc phÇn chó thÝch dÊu * SGK


? Phần chú thích trong SGK cho biết
những đặc điểm nào của cuộc đời Hạ
Tri Chơng liên quan đến bài thơ của
ông?


<b>GV më réng vỊ t¸c giả</b>: (<b>Máy</b>
<b>chiếu</b>)


? Cn c vo ni dung bài thơ và cho
biết bài thơ đợc làm trong hồn cảnh
nào?


<b>GV më réng vỊ t¸c phÈm:</b>


- Hạ Tri Chơng để lại hơn 20 bài thơ
trong đó có 2 bài “<i>Ngẫu nhiên viết</i>
<i>nhân buổi mới về quê</i>”. Thơ Hạ Tri
Chơng cũng nh tính tình của ơng, rất
rộng mở, phóng khống. Bài thơ hôm
nay các em học là một trong 2 bài


“<i>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mi v</i>
<i>quờ</i> ni ting.


<b>I. Tìm hiểu khái quát văn bản</b>.


- HS c


<b>1. Tác giả</b>

:


- H Tri Chng (659- 744)
- Nhà thơ nổi tiếng đời Đờng


- Sèng vµ lµm việc xa quê trên 50
năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV</b>: gii thiu bài thơ thứ 2 của ông
(<b>Máy chiếu</b>) <i>GV đọc phần dịch nghĩa</i>


<b>GV</b>: Có gì đặc biệt trong lần về thăm
q này của tác giả các em cùng tìm
hiểu chi tiết vn bn.


<b>Máy chiếu</b> bài thơ


? Cn c vo s câu, số chữ cho biết
bài thơ đợc viết theo thể th no?


? Em thấy giống với thể thơ của những
bài thơ nào các em đ học?<b>Ã</b>



? Em h y nhắc lại về dấu hiệu của thể<b>Ã</b>


thơ này?


? Hai bản dịch thơ đợc viết theo thể
thơ nào?


<b>GV</b>: Cả 2 thể thơ trên các em đều đợc
tìm hiểu ở những tit hc trc.


<b>GV: gii thiu ging c </b>


<i><b>* Phần phiên âm</b></i>: nhịp 4/3, riêng câu
4 nhịp 2/5.


- Câu 1, 2 giọng chậm, buồn
- Câu 3: giọng hơi ngạc nhiên


- C©u 4: giäng hái, cao hơn và nhấn
mạnh thêm.


<i><b>* Phần dịch thơ</b></i>: chú ý nhịp ngắt ở
các câu trong 2 bài khác nhau khá
nhiều


<b>Bài 1</b>:


Câu 1: nhịp 3/3
Câu 2: nhịp 4/4
Câu 3: nhịp 3/1/2


Câu 4: nhịp 2/4/2


<b>Bài 2</b>:


Cõu 1: nhp 2/4
Cõu 2: nhịp 4/4
Câu 3: nhịp 2/4
Câu 4: nhịp 2/1/3/2
GV đọc phần phiên âm


? Yêu cầu 2 học sinh đọc 2 phần dch
th?


<b>II. Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>.


- Thể thơ: Thất ng«n tõ tut


- <i>Bài Nam quốc sơn hà</i>
<i>- Buổi chiều ng ....</i>
<i>- Bỏnh trụi nc</i>


<i>- Xa ngắm thác núi L....</i>


- Bài thơ gồm có 4 câu, mỗi câu 7
tiếng, gieo vần ở tiếng cuối các câu
1, 2, 4. Bµi nµy gieo vần ở tiếng
cuối các câu 1, 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? HS nhận xét giọng đọc của bạn?



? Quan sát, đối chiếu với phần phiên
âm xem từ nào ở bản dịch thơ vẫn đợc
giữ nguyên? Tại sao?


<b>GV lu ý về 2 bản dịch thơ</b>: Mỗi bản
dịch đều có cái hay riêng, nhng cũng
có hạn chế nhất định. Cả 2 bản dịch
cùng dịch không sát chi tiết <i><b>túc mai</b></i>


đ rụng. Bản dịch của Phạm Sĩ VÜ<b>·</b>


đánh mất tiếng cời hồn nhiên của trẻ
con khi đa ra câu hỏi. Trong khi bản
dịch của Trần Trọng San 2 câu sau lại
sát nghĩa hơn. Bởi vậy trong quá trình
tìm hiểu chúng ta cùng kết hợp cả 2
bn dch th.


? Đọc diễn cảm hai câu thơ đầu?


? Cho biết phơng thức biểu đạt ở hai
câu đầu?


GV dẫn dắt: Để biết xem những đáp
án các bạn chọn có đúng khơng chúng
ta cùng đi tìm hiểu chi tiết nội dung
của 2 câu thơ đầu.


? Sự việc gì đợc nêu lên ở câu thơ 1?
? Chủ thể của hành động này là ai?


? ở đây có tính từ làm rõ hơn cho thời
gian <i><b>đi</b></i> và <i><b>về</b></i> này của tác giả đó là
tính từ nào?


? Em có nhận xét gì về nghĩa của các
cặp từ trên?


? Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa
trong cùng một câu thơ sẽ tạo cho các
vế câu nh thÕ nµo víi nhau?


? Em h y chỉ rõ dấu hiu ca phộp i<b>ó</b>


trong câu thơ này?


? S dng cỏc cặp từ trái nghĩa để tạo
ra phép đối trong văn cảnh này có tác
dụng gì trong việc khắc hoạ thời gian
xa quê của tác giả? (<i>Thời gian xa quê</i>
<i>của tác giả nh thế nào</i>?)


? Đọc câu thơ thứ hai và cho biết hình
ảnh nào đợc miêu tả trong câu thơ thứ
hai?


? Hai hình ảnh này đợc tác giả miêu tả
nh th no?


? Em hiểu <i>giọng quê</i> nghĩa là nh thế



từ <b>khách</b> là từ mợn của
tiếng Hán, đ đ<b>Ã</b> ợc Việt hoá.


<b>1. Hai câu đầu</b>

: (12 phút)
(HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân)
- Câu 1: biểu cảm qua tự sự


- Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả


đi về
- là tác giả
- trẻ già


tr¸i nghÜa nhau


 đối nhau


- thiếu tiểu >< l o i<b>ó</b>


- li >< hồi


Khắc hoạ thời gian xa quê của
tác giả là rất lâu, rất dài rồi.


- giọng quê
- tóc mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nào?


<b>GV liên hệ</b>



? Cõu th thứ hai cịn một hình ảnh
giàu ý nghĩa, đó là hình ảnh “<i>sơng pha</i>
<i>mái đầu</i>” Em hiểu gì về hình ảnh này?


? Em cã nhËn xÐt g× về mối quan hệ
giữa hai vế của câu thơ này?


? Lại một lần nữa phép đối đợc sử
dụng trong câu thơ thứ 2. Nói cái đổi
thay là muốn làm nổi bật cái khơng
thay đổi. Vậy biện pháp nghệ thuật ấy
có tác dụng gì trong việc khắc hoạ tình
cảm của tác giả đối với quê hơng?


? Một ngời mà có trên 50 năm sống và
làm quan ở đất Trờng An vẫn khơng
hề thay đổi chứng tỏ tình cảm của ơng
đối với quê hơng nh thế nào?


? Vậy đến đây em đ khẳng định đ<b>ã</b> ợc
tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt
nào qua 2 cõu th u cha?


(<b>Máy chiếu</b>)


- tóc mai: đ bạc, đ rụng<b>Ã</b> <b>Ã</b>


là giọng nói của từng vùng miền



là chất quê, hồn quê biểu hiện
trong sắc điệu tiếng nãi cña con
ngêi


 tóc đ bạc <b>ã</b>  tuổi tác, sức khoẻ
đ thay đổi<b>ã</b>


 đối nhau


 <i>Nhấn mạnh tình cảm của tác</i>
<i>giả đối với quê hơng</i>.


Giọng quê không đổi là chất quê,
hồn quê ở ngời đó khơng phôi
phai, đổi khác theo thời gian. Năm
tháng dài xa quê, sống nơi kinh
thành không làm mất đi cái gốc
q q báu đó ở con ngời.


 <b>thủ chung, gắn bó</b>


- Câu 1: biểu cảm qua tự sự
- Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả


<b>GV: </b><i>Xa quờ từ khi còn trẻ, cuộc đời Hạ Tri Chơng là bớc đờng thành cơng</i>
<i>trong sự nghiệp. Ơng đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm</i>
<i>ở kinh đô Trờng An, rất đợc vua Đờng Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về q</i>
<i>ơng cịn đợc vua tặng thơ, đợc thái tử và các quan đa tiễn, vậy thì Trờng An</i>
<i>chắc hẳn là quê hơng thứ hai thân thiết của ông. Nhng con ngời dù sao cũng</i>
<i>không thể chống lại quy luật tâm lí mn đời: Theo Khuất Nguyên - một nhà</i>


<i>thơ nổi tiếng - Trung Quốc:</i>


Hå tử tất nh khau
Quyện điểu quy cựu lâm


(<b>Cáo chết tất quay đầu về núi gò</b>
<b>Chim mỏi tất bay về rõng cò</b>)


<b>GV</b>: Để biết xem trong lần về quê đầu
tiên và cũng là cuối cùng này của tác
giả có điều gì đặc biệt mời các em cùng
theo dõi vào 2 cõu th cui:


<b>Máy chiếu</b> hai câu thơ cuối
? Đọc diễn cảm 2 câu thơ cuối.


? Phng thc biu t ch yếu của 2
câu thơ này là gì?


? Th«ng thêng mét ngời con xa quê lâu


<b>2. Hai câu cuối</b>

: (10 phút)


Biểu cảm thông qua tự sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nh vy thì khi về q sẽ có tâm trạng
nh thế nào? <i>Từ đó, em hình dung nh</i>
<i>thế nào về tâm trạng của tác giả khi</i>
<i>trở về quê</i>?



? Vậy mà hình ảnh đầu tiên tác giả
bắt gặp khi vừa đặt chân đến quê
h-ơng l gỡ?


? Điều gì đ diễn ra khi tác giả gặp<b>Ã</b>


bọn trẻ?


? Bn trẻ gọi ông là “<i>khách</i>” chứng tỏ
ông là ngời nh thế nào đối với chúng?
? Theo em bọn trẻ gọi ông là “<i>khách</i>”
có đúng không?


? Qua đó em có nhận xét gì về bọn trẻ?
? Ngay ở chính q hơng mà lại bị gọi
là “<i>khách</i>” vậy em h y hình dung tõm<b>ó</b>


trạng của tác giả lúc này thế nào?
? Tại sao tác giả lại bất ngờ, buån
ngËm ngïi, xãt xa?


<b>GV</b>: <i>Tính độc đáo của hai câu dới là ở</i>
<i>chỗ tác giả đã dùng những hình ảnh</i>
<i>vui tơi, những âm thanh vui tơi để thể</i>
<i>hiện tỡnh cm ngm ngựi</i>.


? Chính vì thế ông mới viết là <i>ngẫu</i>
<i>nhiên viết</i>. Vậy em hiểu <i>ngẫu nhiên</i>
<i>viết</i> là nh thế nào?



? Chỉ cần một điều là bọn trẻ gọi mình
là <i>khách</i> mà tác giả lại buồn, ngậm
ngùi, xót xa chứng tỏ tình quê của tác
giả nh thế nào?


? S việc bọn trẻ gọi tác giả là “<i>khách</i>”
là rất bình thờng, giản dị nhng lại gây
một xúc động lớn cho tác giả. Đến đây
các em h y phát hiện xem tác giả tiếp<b>ã</b>


tơc sư dơng thành công biện pháp
nghệ thuật nào?


gặp bọn trẻ


bọn trẻ gọi là <b>khách</b>


<b>lạ</b>


va ỳng, va khụng ỳng


- ỳng vỡ chỳng là những đứa trẻ
sinh sau đẻ muộn. Khi nhà thơ rời
quê ra đi, có lẽ bố mẹ chúng cũng
cha ra đời. Vậy thì làm sao chúng
có thể nhận ra ơng.


- Khơng đúng vì ông là ngời gc
quờ ni õy.



rất <b>vô t</b>, <b>hiếu khách</b>


bất ngê  buån  ngËm ngïi 


xãt xa.


 Vì mình vốn là ngời ở đây mà
khi trở về lại chẳng có ai nhận ra!
Lũ trẻ con đón mình nh ngời
khách lạ! Khách lạ ngay ở giữa
quê hng mỡnh


là viết một cách tình cờ


- ngu nhiên viết <b>vì tác giả vốn</b>
<b>khơng chủ định làm thơ ngay</b>
<b>khi mới đặt chân đến quê nhà</b>.


 rÊt <b>s©u nỈng</b>


 bắt gặp một hình ảnh đối rất tài
tình và khéo léo của tác giả: sự
việc bình thờng, giản dị > < gây
xúc động lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>ảnh quê hơng không hề phai nhạt trong tâm hồn tác giả. Dờng nh với nhà</i>
<i>thơ, càng đi xa thì nỗi nhớ quê càng trở nên da diết hơn, cháy bỏng hơn.</i>
<i>Cũng nói về tình u q hơng có một nhà thơ đã viết:</i>


<i>Hỏi em- em đã đi rồi</i>



<i>Hỏi nhà- đổi chủ- hỏi ngời- ngời quên</i>
<i>Hỏi đờng- đờng đã thay tên</i>


<i>Hỏi cây- cây đứng- lặng nhìn từ xa.</i>


? Cã ngËm ngïi, xãt xa nhng có cả sự
hối hận? Vì sao vậy?


(Gợi ý: Giả sử muốn cho bọn trẻ không
gọi là khách thì tác giả phải nh thế
nào?)


<i><b>GV liên hệ gi¸o dơc häc sinh</b></i>:


? Giả sử em phải đi xa q lâu ngày,
để mọi ngời khơng coi mình là khách
lạ thì em phải nh thế nào?


? Văn bản “<i>Ngẫu nhiên viết nhân buổi</i>
<i>mới về quê</i>” đợc viết một cách ngẫu
nhiên mà nói đợc bao điều sâu kín
trong nội tâm con ngời. Vậy nội tâm
sâu kín đó là gì?


? Liên hệ với tiểu sử tác giả, em hiểu
thêm điều đáng quý nào trong tấm
lòng ngời làm quan Hạ Tri Chơng?
? Qua việc học bài thơ, em nhận thấy
bài thơ đ bồi đắp trong em tình cảm<b>ã</b>



nµo?


? Bài thơ đợc viết theo phơng thức
biểu đạt chính nào? Tác giả lấy yếu tố
nào làm phơng tiện biểu cảm?


<b>GV</b>: C<i>ác em đã học đặc điểm của văn</i>
<i>biểu cảm. Trong bài thơ này tác giả</i>
<i>dùng yếu tố tự sự, miêu tả làm phơng</i>
<i>tiện biểu cảm. Vậy là tác giả đã biểu</i>
<i>cảm gián tiếp tình cảm của mình</i>.


<b>GV</b>: <i>Tự sự, miêu tả là hai yếu tố</i>
<i>không thể thiếu trong văn biểu cảm,</i>
<i>các em sẽ đợc tìm hiểu kĩ hơn về điều</i>
<i>này thơng qua những tiết học sau</i>.
? Em có nhận xét gì v ngụn ng ca
bi th?


? Bài thơ còn thành công nhờ phép tu


- vì tác giả ít về quê


- tác giả thờng xuyên về thăm quê


bọn trẻ sẽ biết, không gọi là
khách nữa.


- thờng xuyên về thăm quê sống


gắn bó với quê hơng.


<b>III. ý nghĩa văn bản.</b>


<b>1. Nội dung</b>

:


Từ niềm vui pha chót ngậm
ngùi của ngời trở về cố hơng sau
bao năm xa cách, bài thơ cho thấy
tình quê hơng thầm kín mà sâu
nặng của tác giả.


Văn bản thơ này cho ta hiểu và
thêm quý trọng tấm lòng quê bền
chặt của tác giả


tỡnh cm i vi quờ hng, t
nc. Bởi vậy dù có đi đâu xa em
vẫn luôn luôn hớng về quê hơng,
quê hng chớnh l..


<b>2. Nghệ thuật</b>

:


Biểu cảm thông qua tự sự, miêu
tả


- <b>Biểu cảm gián tiếp</b>


- <b>Ngôn ngữ mộc mạc giản dị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

từ nào?


? (<b>Máy chiÕu</b>) Bµi “<i>TÜnh dạ tứ</i> thi
tiên Lí Bạch cũng đ sử dụng thành<b>Ã</b>


cụng phộp i. H y so sánh với cách<b>ã</b>


sử dụng phép đối trong bài “<i>Tĩnh dạ</i>
<i>tứ</i>” của Lí Bạch và bài “<i>Hồi hơng ngẫu</i>
<i>th</i>” của Hạ Tri Chơng?


- Tĩnh dạ tứ (đại đối) đối giữa câu
trên và câu dới.


NgÈng đầu nhìn trăng sáng > <
cúi đầu nhớ cè h¬ng.


- ở bài này tác giả sử dụng hình
thức tiểu đối (đối ngay trong một
câu thơ)


<b>E. Lun tập</b>

: (5 phút)


<b>Bài tập 1</b>:


<b>*Câu hỏi thảo luận</b>:


Bi th “<i>Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh</i>” của Lý Bạch và bài “<i>Ngẫu</i>
<i>nhiên viết nhân buổi mới về quê</i>” của Hạ Tri Chơng có điểm gì chung về đề
tài và phơng thức biểu đạt?



<b>* HS lµm viƯc trong phiÕu häc tËp</b>


-

<b>Đề tài</b>: Thể hiện tình yêu thiết tha, sâu nặng đối với quê hơng.


- <b>Phơng thức biểu đạt</b>: Biểu cảm gián tiếp (thông qua yếu tố tự sự
hoặc miêu t)


<b>Bài tập 2</b>:


Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn?


<b>F. Hớng dẫn học, dặn dò</b>

:


- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ


- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung, nghệ thuật của bài
- Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá


</div>

<!--links-->

×