Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.85 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Số tiết: 01
Ngày soạn:
23/9/2019


Tiết theo ppct: 15
Tuần dạy: 8


<b>§ 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS nhận biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- Vận dụng quy tắc chia hai đơn thức


<b>2. Kỹ năng:</b>


- HS thực hiện thạnh thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
- Rèn tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán; . . .


<b>3. Thái độ:</b>


- Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.


<b> - </b>Rèn luyện kĩ năng chính xác,cẩn thận, sáng tạo khi thực hiện
phép chia


<b> - </b>Học sinh u thích mơn học, làm bài và trình bày bài làm khoa
học và chính xác



<b>4. Định hướng</b> <b>năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực</b>
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư
duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mơ hình hóa tốn học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, : Phấn màu, bảng phụ, thước
thẳng, SGK.


2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1) Ổn định lớp: KTSS</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3) Thiết kế tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV yêu cầu HS: Viết
vào chỗ trống để
được công thức tổng


quát của phép chia
hai lũy thừa cùng cơ
số ?


GV: nhận xét


HS lên bảng thực hiện


HS nhận xét


Với mọi x0; m,n ,<i>m n</i> ,


ta có:


-Nếu m>n thì xm<sub> : x</sub>n


= ...


-Nếu m=n thì xm<sub> : x</sub>n


= ...


Áp dụng tính:


a) 45<sub>: 4</sub>3<sub> b) x</sub>3<sub> : x</sub>2<sub>; </sub>


c) (-y)6<sub> : y4 </sub>


<b>GV: </b>đặt vấn đề: với hai số a và b (b¹ 0) nếu a = b.q thì ta nói a chia hết



cho b còn với hai đơn thức A và B (B¹ 0) thì A chia hết cho B ntn? Khi nào


thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B  bài mới


<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Quy tắc</b>


<b>* Mục tiêu: HS nhận biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B,</b>
quy tắc chia đơn thức cho đơn thức


<b>* Phương thức:</b> HĐ cặp đôi, HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung chính</b>


GV: Cho hai đơn thức
A và B (B¹ <sub>0) nếu tìm</sub>


được một đơn thức Q
sao cho A= B.Q hoặc
Q =


A


B<sub>, ta nói đơn</sub>



thức a chia hết cho
đơn thức B?


GV: Trong biểu thức
A = B.Q hoặc Q =


A
B<sub>,</sub>


các đơn thức A, B, C
được gọi là như thế
nào?


GV: trong bài này ta
chỉ xét trường hợp
đơn giản nhất là đơn
thức chia đơn thức?
GV: cho hs điền vào


HS: A: đơn thức bị
chia


HS: B: là đơn thức
chia


HS: Q: là đơn thức
thương (thương)


HS: 1/ xm- n<sub> khi m>n</sub>



HS: 2/ khi m = n
HS: Trình bày lời giải


<b>1. Quy tắc</b>


Nếu A= B.Q hoặc Q =


A
B


thì đơn thức A chia hết
cho đơn thức B


Trong đó: A: đơn thức bị
chia


B: là đơn thức chia


Q: là đơn thức thương
(thương )


Với mọi (x¹ <sub>0,m ,n </sub>Ỵ <sub> N, </sub>


m ³ <sub>n thì: </sub>


1/ xm<sub>:x</sub>n<sub> = x</sub>m- n<sub> khi m>n</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảng phụ



Với mọi (xạ <sub>0, m , n</sub>
ẻ <sub> N, m </sub> <sub>n thì: </sub>


1/ xm<sub>:x</sub>n<sub> =…… khi </sub>


………


2/ xm<sub>:x</sub>n<sub> =1 khi ……</sub>


GV: cho hs hđ nhóm
làm ?1?


GV: Cho hs nhận xét.
GV: Nhận xét chung.
GV: cho hs hđ nhóm
làm ?2?


GV: Cho hs nhận xét.
GV: Nhận xét chung.
GV: qua ?1,?2 em có
nhận xét gì về số
biến của đơn thức
chia với số biến của
đơn thức bị chia?
GV: số mũ mỗi biến
của đơn thức chia
ntn với số mũ mỗi
biến của đơn thức bị
chia?



GV: nhấn mạnh
trong ?1,?2 nếu gọi
đơn thức bị chia là
A , đơn thức chia là
B thì ta nói đơn thức
A chia hết cho đơn
thức B.


GV: vậy theo em khi
nào thì ta nói đơn
thức A chia hết cho
đơn thức B?


GV: Qua bài tập em
thử nêu quy tắc chia
đơn thức A cho đơn
thức B (trong trường


HS: Trình bày lời giải
HS: Mỗi biến của đơn
thức chia đều là biến
của đơn thức chia.
HS: số mũ mỗi biến
của đơn thức chia
khơng lớn hơn số mũ
của nó trong đơn thức
bị chia


HS: SGK
HS: SGK



?1


a/ x3<sub> : x</sub>2<sub> = x</sub>


b/ 15x7<sub>:3x</sub>2<sub> = (15:3)(x</sub>7<sub>:x</sub>2<sub>)</sub>


= 5x5


c/20x5<sub>: 12x = (20:12)(x</sub>5<sub>:</sub>


x) =


5
3<sub>x</sub>4


?2


a/ 15x2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub> = (15:5)</sub>


(x2<sub>:x)(y</sub>2<sub>:y</sub>2<sub> = 3x</sub>


b/ 12x3<sub>y : 9x</sub>2<sub> = (12:9)</sub>


(x3<sub>:x)y = </sub>
4
3<sub>xy</sub>


<b>NHẬN XÉT </b>



Đơn thức A chia hết cho
đơn thức B khi mỗi biến
của B đều là biến của A
với số mũ khơng lớn hơn
số mũ của nó trong A.


<b>QUY TẮC : ( SGK )</b>


<b>VD: </b>20x5<sub>: 12x = (20:12)</sub>


(x5<sub>: x) = </sub>
5
3<sub>x</sub>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hợp A chia hết cho
B)?


x)(y2 <sub>: y</sub>2<sub>) = 3x</sub>
<b>Hoạt động 2</b>: <b>2. Áp dụng </b>


<b>* Mục tiêu:</b> Vận dụng quy tắc chia hai đơn thức.


<b>* Phương thức:</b> Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân
GV: cho hs hđ 


trình bày ?3


GV:Y/c HS nêu cách
thực hiện



GV: cho hs trình
bày?


GV: Cho hs nhận xét.
GV: Nhận xét chung.


HS: chia đơn thức cho
đơn thức  thay giá


trị của biến vào
thương  tính kết


quả.


HS: Trình bày lời giải


?3


a/ 15x3<sub>y</sub>5<sub>z : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = 3xy</sub>2<sub>z</sub>


b/ P= 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (- 9xy</sub>2<sub>) =</sub>
4


3




-x3<sub> (*)</sub>



Thay x = -3 vào (*)
T a có :


4
3




-.(-27) = 36


<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải quyết bài tập </b>
<b>* Phương thức:</b> Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


GV: cho hs phát biểu
khi nào thì ta nói
đơn thức A chia hết
cho đơn thức B?


GV: Y/c hs phát biểu
quy tắc chia đơn


thức A cho đơn thức
B ( trong trường hợp
A chia hết cho B)?


<b>Bài tập 59 + 61</b>
<b>SGK</b>


GV:Y/c HS đọc đề bài
GV: Y/c của bài tập
là gì?


GV: Cho hs hđ
trình bày


HS: SGK
HS: SGK


HS:Đọc đề bài
HS: làm tính chia.
HS: Trình bày lời giải


<b>Bài tập 59 61 SGK</b>


a/ 53<sub>:(-5)</sub>2<sub> = 5</sub>3<sub> : 5</sub>2 <sub>= 5</sub>


b/


5 3 2


3 <sub>:</sub> 3 3 9



4 4 4 16


ổử ổử<sub>ữ</sub> <sub>ữ</sub> ổử<sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub> ỗ <sub>ữ</sub><sub>=</sub>ỗ <sub>ữ</sub><sub>=</sub>
ỗ <sub>ữ</sub> ỗ <sub>ữ</sub> ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ ữ ç ÷ ç ÷
ç ç ç
è ø è ø è ø


c / (-12)3<sub>: 8</sub>3 <sub>=</sub>


3 3


12 3 27


8 2 8


ổ<sub>-</sub> ử<sub>ữ</sub> ổ ử<sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub><sub>= -</sub>ỗ <sub>ữ</sub><sub></sub>
=-ỗ <sub>ữ</sub> ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ ữ ỗ ữ
ỗ ỗ
ố ứ è ø


<b>Bài tập 61 SGK</b>


a/ 5x2<sub>y</sub>4<sub>:10x</sub>2<sub>y = </sub>


1


2<sub>y</sub>3


b/


3 3 2 2


3<sub>x y :</sub> 1<sub>x y</sub> 3<sub>xy</sub>


4 2 2


æ ử<sub>ữ</sub>


ỗ<sub>-</sub> <sub>ữ</sub><sub></sub>


=-ỗ <sub>ữ</sub>


ỗ ữ


ỗố ứ


c/ (-xy)10<sub> :(-xy)</sub>5 <sub> = (-xy)</sub>5
<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<b>* Mục tiêu: Giúp HS vận dụng quy tắc chia hai đơn thức vào bài tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Phương thức:</b> Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>



<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


Yêu cầu HS đọc đề
bài 62/ SGK trang 27
Để tính giá trị của
biểu thức , trước hết
ta phải làm gì


GV kiểm tra bài của
HS


Hs đọc đề bài


Thực hiện phép chia
đơn thức cho đơn
thức,


Hs trình bày vào vở


<b>Bài tập 62 trang 27</b>
<b>SGK.</b>


4 3 2 2 2 3


15

:5

3



<i>A</i>

<i>x y z</i>

<i>xy z</i>

<i>x y</i>




Thay x = 2, y = -10 vào
biểu thức A ta có


A = 3.23.<sub>(-10) = -240</sub>


Vậy tại x= 2, y = -10 thì
GTBT là -240


<b>5. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


<b>* Mục tiêu:</b> Học sinh chủ động làm các bài tập nâng cao để bổ sung kiến
thức đã học.


<b>* Phương thức:</b> Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá
nhân ở nhà.


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


Tìm n N để: Đơn


thức A = 5xn<sub>y</sub>3<sub> chia </sub>


hết cho đơn thức B


= 4x3<sub>y;</sub>


HS ghi chép về nhà


giải n > 3


Số tiết: 01
Ngày soạn:
23/9/2019


Tiết theo ppct: 16
Tuần dạy: 8


<b>§11: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu khi nào đa thức chia hết cho đơn thức
- Hình thành quy tắc chia đa cho đơn thức thức


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Thái độ:</b>


- Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.


- Rèn luyện kĩ năng chính xác,cẩn thận, sáng tạo khi thực hiện
phép chia



- Học sinh u thích mơn học, làm bài và trình bày bài làm khoa
học và chính xác


<b>4. Định hướng</b> <b>năng lực hình thành: </b>Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngơn ngữ, năng lực tư
duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mơ hình hóa tốn học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


1. Giáo viên: KHBH, bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK.
2. Học sinh: SGK, bài tập


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1) Ổn định lớp: KTSS</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


HS1: Y/c hs phát
biểu quy tắc chia
đơn thức cho đơn
thức?



AD: BT 62 SGK


GV: Cho hs nhận xét.
GV: Nhận xét chung.


HS lên bảng 15x4<sub>y</sub>3<sub>z</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub>z</sub>2<sub> = 3x</sub>3<sub>y </sub>


(*)


Thay x = 2, y = -10 vào
(*)


Ta có: 3.23<sub> (-10) = -240</sub>


<b>3) Thiết kế tiến trình dạy học</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>
<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS được củng cố quy tắc chi hai đơn thức và vận dụng vào
giải bài tập


<b>* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, đàm thoại</b>


Treo bảng phụ bài


tập


Giáo viên đánh giá
chung và nhận xét


HS hoạt động cá nhân
làm bài


Cặp đôi trao đổi kết
quả


Báo cáo kết quả


Thực hiện các phép chia
sau:


6xy2 <sub>: 3xy</sub>2<sub> </sub>


-3x2<sub>y</sub>3<sub> : 3xy</sub>2


9x3<sub>y</sub>2<sub> : 3xy</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đa thức


6xy2<sub> - 3x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> + 9x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> chia cho đơn thức </sub><i><sub>3xy</sub>2</i> <sub>được thực hiện như thế nào ?</sub>
<b>2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Quy tắc</b>



<b>* Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức</b>
<b>* Phương thức:</b> HĐ cặp đôi, HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


?Treo bảng phụ nội
dung ?1


-Hãy viết một đa
thức có các hạng tử
đều chia hết cho
3xy2


Chia các hạng tử của
đa thức đó cho 3xy2


Cộng các kết quả
vừa tìm được với
nhau


GV gợi ý HS ví dụ ở
phần khởi động



Làm tương tự


-Chia các hạng tử
của đa thức 15x2<sub>y</sub>5<sub> +</sub>


12x3<sub>y</sub>2<sub> – 10xy</sub>3<sub> cho</sub>


3xy2


+Nêu quy tắc rút ra
từ bài toán


-Lắng nghe nêu ý
kiến tranh luận


?Qua bài toán này,
để chia một đa thức
cho một đơn thức ta
làm như thế nào?
G: chốt kiến thức


Hs hoạt động nhóm
H: +Thảo luận tìm lời
giải


+Đại diện trình bày
cách làm


Hs trả lời



<b>1. Quy tắc </b>


Ví dụ


a)(6xy2<sub> - 3x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> + 9x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>) :</sub>


3xy2


= (6xy2<sub> : 3xy</sub>2<sub>) + (-3x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> :</sub>


3xy2<sub>) + (9x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> : 3xy</sub>2<sub>) </sub>


= 2 – xy + 3x


b)(15x2<sub>y</sub>5<sub>+12x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>–</sub>


10xy3<sub>):3xy</sub>2


=(15x2<sub>y</sub>5<sub>:3xy</sub>2<sub>)+(12x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>:3x</sub>


y2<sub>)+(–10xy</sub>3<sub>:3xy</sub>2<sub>)</sub>


3 2 10


5 4


3


<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>



  


. Quy tắc:


Muốn chia đa thức A cho
đơn thức B (<i>trường hợp cá</i>
<i>hạng tử của đa thức A đều</i>
<i>chia hết cho đơn thức B</i>),
ta chia mỗi hạng tử của A
cho B rồi cộng các kết quả
với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Chú ý: Trong thực
hành ta có thể tính
nhẩm và bỏ bớt một
số phép tính trung
gian.


Giải


<sub>30</sub><i><sub>x y</sub></i>4 3 <sub>25</sub><i><sub>x y</sub></i>2 3 <sub>3</sub><i><sub>x y</sub></i>4 4

<sub>: 5</sub><i><sub>x y</sub></i>2 3


 


4 3 2 3 2 3 2 3 4 4 2 3


(30<i>x y</i> :5<i>x y</i> ) ( 25<i>x y</i> :5<i>x y</i> ) ( 3<i>x y</i> :5<i>x y</i> )


     



2 3 2


6 5


5


<i>x</i> <i>x y</i>


  


Chú ý (SGK)


<b>Hoạt động 2</b>: <b>2. Áp dụng </b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS vận dụng quy tắc thực hiện thành thạo phép chia đa
thức cho đơn thức.


<b>* Phương thức:</b> Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân
G Cho hs đọc nội


dung ?2


-Hãy cho biết bạn
Hoa giải đúng hay
khơng?


GV: Lưu ý.


Ta cịn có cách
chia như bạn Hoa


nhưng cách này
thường gặp nhiều
khó khăn khi phần
hệ số khơng chia
hết.


+Quan sát bài giải
của bạn Hoa trên và
trả lời là bạn Hoa giải
đúng.


+Thảo luận nhóm và
trình bày.


-Hãy giải hồn chỉnh
theo nhóm


<b>2. Áp dụng</b>.


?2a) Bạn Hoa giải đúng.
b) Làm tính chia:


(20x4<sub>y - 25x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 3x</sub>2<sub>y) : </sub>


5x2<sub>y.</sub>


= 4x2<sub> - 5y - </sub><sub>5</sub>
3


<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ</b>



<b>* Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải quyết bài tập </b>
<b>* Phương thức:</b> Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


Làm bài tập 64 trang
28 SGK.


-Để làm tính chia ta
dựa vào quy tắc
nào?


Hs trả lời


Hs lên bảng thực hiện


<b>Bài tập 64 trang 28</b>
<b>SGK.</b>


5 2 3

2
3


) 2 3 4 : 2


3


2
2


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Gọi ba học sinh
thực hiện trên bảng
-Gọi học sinh khác
nhận xét


-Sửa hoàn chỉnh lời
giải


3 2 2



2 2


1


) 2 3 :


2


2 4 6



<i>b x</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


  


2 2 2 3



2


) 3 6 12 : 3


2 4


<i>c</i> <i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>xy</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>


 


  


<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>



<b>* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán</b>
<b>* Phương thức:</b> Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


Cho Hs làm bài tập
66/29


Xét xem đa thức
A = 5x4 <sub>- 4x</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub>y </sub>


Có chia hết cho đơn
thức 2x2<sub> không</sub>


Cho biết ý kiến của
em về câu trả lời của
Hà và Quang


Hs thảo luận cặp đôi
Hs trả lời, nhận xét


Bài 29/66


Bạn Quang đúng



<b>5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG</b>


<b>* Mục tiêu:</b> Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến
thức đã học ở tiết học, vận dụng giải một số bài toán thực tế..


<b>* Phương thức:</b> Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá
nhân ở nhà.


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Dự kiến sản phẩm</b>


BTNC: Làm tính chia


[2(x – y)3<sub> + 3(x – y)</sub>4<sub> – 5(x – y)</sub>2<sub>] : 9( y – x)</sub>2


Gợi ý: có thể đặt x – y = z rồi áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Yêu cầu HS về nhà:


- Học thuộc quy tắc
chia đa thức cho đơn
thức. Vận dụng vào
giải các bài tập 65,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trang 29 SGK, bài


44,45,46,47,SBT
trang 8.


Tân Sơn ngày…../…/2019
Duyệt của Tổ phó


</div>

<!--links-->

×