Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.02 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 8/11/2014</i>
<i>Ngày giảng:9A: /11/2014 </i> <i>9B: / 11/2014</i>
<b> Tiết 24: SẮT</b>
KHHH: Fe
NTK: 56
<b>I. Mục tiêu dạy học</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Biết được tính chất vật lý của sắt
- Trình bày được tính chất hóa học của sắt có tính chất hóa học chung của kim loại,
Fe khơng phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội sắt là kim loại có nhiều hóa trị
- Biết phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng chảy.
- So sánh tính chất của sắt với nhơm.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Biết dự đốn, kiểm tra và kết luận tính chất hố học của sắt từ tính chất hố học
của kim loại nói chung.
- Phân biệt được sắt với kim loại khác bằng pp hóa học Tính % lối lượng của hỗn
hợp nhơm và Fe. Quan sát hình ảnh, sơ đồ rút ra nhận xét...
- Viết được các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học của sắt (Tác dụng
với phi kim; với dung dịch axit; dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn
sắt).
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn: Vật lí, Tốn học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử để
<b>3. Thái độ. </b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản, mơi trường
- u thích các mơn học Vật lí, Tốn học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử
<b>II. Chuẩn bị </b>
<b>1. Giáo viên: Bảng phụ , nam châm </b>
Dụng cụ: đèn cồn, lọ thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ.
Hóa chất: dây sắt, đinh sắt, khí clo, dung dịch axit clohidric, đồng sunfat.
<b>2. Học sinh:</b>
- Ơn lại tính chất hóa học chung của kim loại và của nhôm
<b>III. Phương pháp</b>
- Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tổ chức giờ học</b>
<b>1) Ổn định lớp: 1’</b>
<b>2) Kiểm tra: Không</b>
<b>3) Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<i><b>* Khởi động: (5phút) (Kiến thức có nội dung lịch sử) </b></i>
Giáo viên chiếu hình ảnh (slides1, 2, 3, 4) với từng gợi ý yêu cầu học sinh
xác định đây là kim loại gì?
95% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên tồn thế giới. Vậy sắt có tính chất như
thế nào chúng ta vào bài hơm nay.
<b>Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ (10’)</b>
<b>(Kiến thức có tích hợp nội dung Vật lí-bài 26 “Ứng dụng của nam châm”</b>
<b>và nội dung Địa lí 6 Bài 15 “Các mỏ khống sản”)</b>
* MT: Biết tính chất vật lí của sắt, tác dụng của quặng sắt và ứng dụng của sắt
trong đời sống và bảo vệ môi trường
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
GV yêu cầu HS quan sát những chiếc đinh sắt đã
được cạo sạch gỉ , cho nam châm vào và rút ra nhận
xét
HS: sắt có màu xám có tính ánh kim, tính nhiễm từ
<i><b> H: Em hãy liên hệ với thực tế, đọc thông tin SGK</b></i>
<i><b>cho biết sắt có những tính chất vật lý nào?</b></i>
HS: sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, là KL nặng, nóng
chảy 15390<sub>C</sub>
<i><b>H* So sánh tính dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng</b></i>
<i><b>riêng, nhiệt độ nóng chảy của sắt với nhơm?</b></i>
- HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.
- GV chốt kiến thức.
GV: Nguyên liệu để làm ra sắt chính là quặng sắt. Nó
là nguồn khống sản có rất nhiều ở nước ta.
<i><b>H: Kể tên một số mỏ quạng sắt ở huyện, tỉnh Lào</b></i>
<i><b>Cai ?</b></i>
- HS: Mỏ sắt Quý Sa- Tại xã Sơn Thủy
GV mở rộng: mỏ sắt lớn nhất VN là Thạch Khê ỏ
tỉnh Hà Tĩnh trữ lượng 544 triệu tấn
<i><b>H: Quặng sắt có vai trị đối với nền kinh tế nước ta</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>
Khoảng 98% quặng sắt được khai thác ra để dùng vào
sản xuất thép có giá trị xuất khẩu cao.
Có hai loại quặng chính đó là quặng Hematite có
cơng thức hóa học là Fe2O3 và có hàm lượng sắt rất
cao tới 70%. Quặng Maghetite có cơng thức hóa học
là Fe3O4 có hàm lượng sắt thấp hơn
<i><b>H: Chúng ta phải làm gì để khai thác hợp lí nguồn</b></i>
<i><b>tài ngun khoáng sản đặc là quặng sắt?</b></i>
- HS: thực hiện cá nhân
- GV: Khẳng định
<i><b>H: Từ quặng sắt được tinh chế thành sắt và sắt có</b></i>
<i><b>nhiều ứng dụng trong thực tế. Em hãy nêu những</b></i>
<i><b>ứng dụng của sắt trong thực tế? </b></i>
- GV: nêu thêm ứng dụng của sắt thường dùng chế
<b>I. Tính chất vật lý</b>
tạo nam châm điện, nam châm điện có tác dụng thay
thế sức người để vận chuyển các khối sắt thép trong
<b>nhà máy và góp phần bảo vệ mơi trường trong slies 8</b>
<b>Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC. 20p</b>
* MT: Dự đốn, kiểm chứng những tính chất hóa học của sắt, viết được các PTHH
minh họa, sắt không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Hiểu tầm quan trọng của sắt trong cơ thể người.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>H: Sắt là 1 kim loại, hãy dự đốn các tính chất</b></i>
<i><b>hố học của sắt </b></i>
<i><b>- HS: dự đốn tính chất hố học của sắt.</b></i>
- GV: Ghi các tích chất của sắt
- GV chiếu slides 9 yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm 7p
- HS: Làm thí nghiệm, ghi kết quả ra bảng nhóm.
Các nhóm báo cáo.
- GV quan sát các nhóm làm. Yêu cầu một nhóm
báo cáo. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ
sung, cho điểm.
- GV chốt kiến thức bằng bảng chuẩn (slides 10)
và yêu cầu 4 học sinh lên bảng ghi lại tính chất của
sắt.
Gv: yêu vầu học sinh xác định hoá trị của sắt trong
hợp chất Fe3O4 (lưu ý khi cho Fe3O4 tác dụng với
axit sẽ tạo thành 2 muối).?
- Hướng dẫn hs quan sát hình 2.15 sgk, mơ tả thí
nghiệm sắt tác dụng với clo.
- GV thơng báo: Trong điều kiện nhiệt độ cao, sắt
cịn khả năng tác dụng với nhiều phi kim khác như
S, Brơm để tạo muối.
* GV mở rộng:
+ Sắt cịn tác dụng với HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc
nóng tạo muối sắt (III) khơng giải phóng hiđrơ.
+ Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội.
Sắt có khả năng tác dụng với những dd muối của
- HS: Fe tác dụng với dung dịch muối của những
kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt
và kim loại mới.
<i><b>H*: Sắt có những tính chất hóa học nào? So</b></i>
<i><b>sánh tính chất của Fe với Al?</b></i>
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài trước so sánh
sắt và nhơm.
<b>II. Tính chất hố học</b>
<b>1. Sắt tác dụng với phi kim</b>
a) sắt tác dụng với oxi
3 Fe + 2O2
<i>o</i>
<i>t</i>
Fe3O4
(r) (k) (r, )
b) Tác dụng với clo
2 Fe + 3Cl2
<i>o</i>
<i>t</i>
2 FeCl3
- Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng
với nhiều phi kim khác như S,
Br...
Fe + S <i>to</i> <sub> FeS</sub>
- Sắt tác dụng với nhiều phi
kim tạo thành oxit hoặc muối.
<b>2. Tác dụng với axit</b>
- sắt tác dụng với axit HCl và
H2SO4 loãng
Fe + 2 HCl
<i>(r) (dd) (dd)</i>
<i>(k)</i>
* Chú ý: Sắt không tác dụng
với HNO3 đặc nguội và H2SO4
đặc nguội
<b>3. Tác dụng với dung dịch</b>
<b>muối</b>
Fe + CuSO4
- GV chốt lại kiến thức và mở rộng: Ở nhiệt độ
nóng đỏ sắt phảm ứng mạnh với hơi nước
<b>GV: dẫn dắt </b>
<i><b>H : Nguyên tổ hóa học sắt có trong cơ thể người</b></i>
<i><b>khơng?</b></i>
HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
<i><b>H: Em hãy nêu một vài hiểu biết của em về sắt</b></i>
<i><b>trong cơ thể người? Nêu vai trò của sắt với cơ</b></i>
<i><b>thể người?</b></i>
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung: (slides 11,12) và cung cấp
kiến thức sắt chiếm rất ít 0,004 % trong cơ thể
nhưng lại có vai trị rất quan trọng Sắt tham gia tạo
nên hemoglobin để vận chuyển ôxy từ phổi đến tất
cả các cơ quan. Tham gia vào quá trình tạo thành
myoglobin, sắc tố hô hấp của cơ. Sắt tham gia vào
cấu tạo của nhiều enzym. Đặc biệt, trong chuỗi hơ
hấp sắt đóng vai trị vận chuyển điện tích. Sắt tăng
cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể: là thành
phần của enzym hệ miễn dịch, chúng ta ai cũng
cần đến sắt và nhất là phụ nữ mang thai.
<b>- Tác hại khi thiếu sắt: rụng tóc, bong móng, giảm</b>
<i><b>H: Vậy chúng ta cần bổ sung sắt bằng cách nào?</b></i>
- HS: ăn thịt bị, trứng, bí, đậu, gan ...
- GV: Chiếu Slides 13 cung cấp kiến thức
muối tạo thành muối sắt (II)
* Kết luận: sắt có những t/c
hố học của kim loại
<b>4. Củng cố ( 7 phút)</b>
<i><b>Bài tập ( Kiến thức có nội dung hóa học và tốn học)</b></i>
Giải bài tập 5 sgk trang 60
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi 3p gọi một nhóm lên bảng trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV chốt kiến thức.
<b> BÀI GIẢI </b>
Số mol CuSO4 = 0,01 ´ 1 = 0,01 (mol)
Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu(r) (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,01mol 0,01mol 0,01mol
Chất rắn A gồm sắt dư và đồng
Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2(dd) + H2(k) (2)
Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng(2) là lượng Cu tạo thành trong phản
ứng(1)
mCu = 0,01 ´ 64 = 0,64 (g)
b) Dung dịch B chỉ chứa FeSO4
0,01mol 0,02mol
n n 0,02
CM= — V = — = — = 0,02 (lít) hay 20 ml.
V CM 1
slies 14,15
<b>5) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: (2 phút)</b>
- BTVN: Từ bài 1 bài 5 tr.60 sgk và đọc mục em có biết
- Chuẩn bị bài 20: Hợp kim sắt: gang, thép
<i>Ngày soạn: 7 – 11 – 2015</i>
<i>Ngày giảng: 9 – 11 2015 </i>
<b>TIếT 24: SắT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thøc</b></i>
- HS nêu đợc sắt có những tính chất hóa học chung của kim loại: tác dụng với
phi kim, với dung dịch axit và với dung dịch muối, sắt không phản ứng với H2SO4
đặc, nguội và HNO3 đặc nguội.
- HS biết sắt là kim loại có nhiều hóa trị (hóa trị II và III là phổ biến nhất).
<i><b>2.Kĩ năng</b></i>
- HS dự đốn tính chất hố học của sắt từ tính chất chung của kim loại và vị
trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- HS dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn để đi đến
kết luận về tính chất hố học của sắt.
- Viết đợc các phơng trình hóa học minh hoạ tính chất hố học của sắt: tác
dụng với phi kim; với dung dịch axit; dung dịch muối của kim loại hoạt động kém
hơn sắt.
- Phân biệt đợc nhơm và sắt bằng phơng pháp hóa học
<i><b>3. Thái độ. u thích mơn học, cẩn thận nghiêm túc khi lm thớ nghim.</b></i>
<b>II. dựng dy hc</b>
<i><b>1. Giáo viên</b></i>
<i>- Hoỏ chất: Đinh sắt, dd CuSO</i>4, H2SO4 đặc, dung dịch HCl
<i>- Dụng cụ: Đèn cồn; ống nghiệm; kẹp gỗ; pipet.</i>
- Video thÝ nghiƯm s¾t víi khÝ Clo.
<i><b>2. Häc sinh</b></i>
- B¶ng phơ
<b>III. Phơng pháp dạy học</b>
- Phơng pháp vấn đáp
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i>Kết hợp trong bµi</i>
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>
<i><b>- Khởi động ( 5 ) Kiến thức có nội dung mơn Sinh học 8, mơn Lịch sử</b></i>’
<i>Gv chiếu hình ảnh và gợi ý trong sile 1,2 u cầu HS xác định đó là kim loại</i>
<i>gì?</i>
GV dẫn dăt: Trong thời kỳ từ thế kỷ 12 đến thế kỷ 10 TCN, đã có sự chuyển
đổi nhanh chóng từ cơng cụ, vũ khí đồng thau sang sắt ở Trung Cận Đông. Yếu tố
quyết định của chuyển đổi này không phải là sự xuất hiện của các công nghệ luyện
sắt cao cấp hơn mà là sự cạn kiệt của các nguồn cung cấp thiếc. Thời kỳ chuyển đổi
này diễn ra không đồng thời trên thế giới, là dấu hiệu cho thời kỳ văn minh mới
được gọi là Thời đại đồ sắt. Sắt là kim loại được sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng
95% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên tồn thế giới. Vậy sắt có tính chất như
thế nào chúng ta vào bài hơm nay.
<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lý của sắt</b> - 10 phút</i>
<b>(Kiến thức có tích hợp nội dung Vật lí-bài 26 “Ứng dụng của namchâm”và nội</b>
<b>dung Địa lí 6 Bài 15 “Các mỏ khống sản”)</b>
<i>- Mục tiêu</i>: HS nờu đợc các tính chất vật lý của sắt kim loại: màu sắc, tính dẻo,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính nhiễm từ, nhiệt độ nóng chảy .
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>GV yêu cầu HS quan sát những</b>
<b>chiếc đinh sắt đã đợc cạo sạch gỉ và 1</b>
<b>chiếc nam châm -> rút ra nhận xét </b>
<b>HS tr¶ lêi </b>
<b>? Em hãy liên hệ thực té và đọc tt</b>
<b>SGK cho biết sắt cịn có tính chất vật</b>
<b>lí nào khác?</b>
HS: sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, là
KL nặng, nóng chảy 15390
HS chèt KT
<b>? So s¸nh tinh chÊt vËt lÝ của sát với</b>
<b>nhôm</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>? Da vo tớnh cht vt lí sắt có ứng</b>
<b>dụng gì trong đời sống </b>
<b>HS tr¶ lêi</b>
- GV: nêu thêm ứng dụng của sắt
thường dùng chế tạo nam châm điện,
nam châm điện có tác dụng thay thế sức
người để vận chuyển các khối sắt thép
trong nhà máy và góp phần bảo vệ môi
<b>trường slies 3</b>
GV: Nguyên liệu để làm ra sắt chính là
quặng sắt. Nó là nguồn khống sản có
rất nhiều ở nước ta. Có hai loại quặng
chính đó là quặng Hematite có cơng
thức hóa học là Fe2O3 và có hàm lượng
sắt rất cao tới 70%. Quặng Maghetite có
cơng thức hóa học là Fe3O4 có hàm
<b>I. tÝnh chÊt vËt lÝ </b>
-lượng sắt thấp hơn
<i><b>H: Kể tên một số mỏ quạng sắt ở</b></i>
<i><b>huyện, tỉnh Lào Cai ?</b></i>
- HS: Mỏ sắt Quý Sa- Tại xã Sơn Thủy
<b>GV mở rộng: mỏ sắt lớn nhất VN là</b>
Thạch Khê ỏ tỉnh Hà Tĩnh trữ lượng 544
triệu tấn
<i><b>H: Quặng sắt có vai trò đối với nền</b></i>
<i><b>kinh tế nước ta như thế nào ?</b></i>
Khoảng 98% quặng sắt được khai thác
ra để dùng vào sản xuất thép có giá trị
xuất khẩu cao.
<i><b>H: Chúng ta phải làm gì để khai thác</b></i>
<i><b>hợp lí nguồn tài ngun khoáng sản</b></i>
<i><b>đặc là quặng sắt?</b></i>
- HS: thực hiện cá nhân
- GV: Khẳng định
<i><b>H: Liên hệ thực tế quá trình khai thác</b></i>
<i><b>quặng sắt có ảnh hởng gì đến mơi </b></i>
<i><b>tr-ờng ?</b></i>
HS trả lời: ơ nhiễm MT đất, nớc, khơng
khí, tiếng ồn, làm hỏng đờng…
H: Theo em chúng ta phải làm gì để bảo
vệ mơI trờng
<i><b>Hoạt động 2. Tìm hiểu các tính chất hóa học của sắt</b> - 20 phút</i>
<i>- Mơc tiªu: Dự đốn, kiểm chứng những tính chất hóa học của sắt, viết được các</i>
PTHH minh họa, sắt không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
<b>H: em h·y dù đoán tính chất hóa học</b>
<b>của sắt</b>
HS: dự đoán
GV ghi dự đoán của HS vào góc bảng
<b>GV yêu cầu HS HĐN lớn 10 phút</b>
<b>quan sát video, làm thÝ nghiƯm hoµn</b>
<b>thiƯn phiÕu häc tËp sè 1 ( chiÕu phiếu</b>
<b>học tập lên bảng)</b>
HS hot ng nhúm hon thin phiu
GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, nhóm
khác nhận xét, bổ sung -> Gv chốt KT
( chiếu phiếu chuẩn)
Gv cho cả lớp chia sẻ
H: em viết sản phẩm nh nào?
H: sắt tác dụng đợc với dd muối của
KL nào vì sao?
H: s¾t cã mÊy hóa trị,khi PƯ với oxi
sắt có hóa trị mấy
HS: trả lời
GV giải thích rõ
Trong các phản ứng khác sắt thể hiện
hóa trị mấy
HS trả lời
GV nhấn mạnh hóa trị cho HS hiểu
GV cho các nhóm tự nhận xét kết quả
nhóm m×nh, GV nhËn xét quá trình
<b>I. Tính chất hãa häc</b>
<i><b>1. T¸c dơng víi phi kim</b></i>
<i>- T¸c dơng víi oxi: </i>
3Fe + 2O2
o
t
<sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>
oxit sắt từ
<i>- Tác dụng với clo:</i>
2Fe + 3Cl2
o
t
<sub> 2FeCl</sub><sub>3</sub>
<i>- Tác dụng với nhiều phi kim khác ở</i>
nhiệt độ cao tạo thành muối.
<i>VÝ dô:</i>
2Fe + 3Br2
o
t
<sub> 2FeBr</sub><sub>3</sub>
Fe + S
o
t
H§N cđa HS
<b>Từ nội dung bảng trên em rút ra KL</b>
<b>gì về tính chất hóa học của sắt, so với</b>
<b>dự đốn ban đầu có đúng khơng</b>
GV ghi tính chất hóa học theo sơ đồ t
duy lên bảng
<i><b>H: so s¸nh tÝnh chÊt hãa học của</b></i>
<i><b>nhôm và sắt</b></i>
FeCl2 + H2
<i>Chó ý: Sắt không phản ứng với HNO</i>3
c ngui v H2SO4 c ngui.
<i><b>3. Tác dụng với dung dịch muối</b></i>
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
<i><b><sub> Sắt có những tÝnh chÊt hãa häc cđa</sub></b></i>
<i><b>kim lo¹i.</b></i>
<i><b>4. Tỉng kÕt - 7 phút</b></i>
- Gv yêu cầu HS chốt lại KT theo SĐTD vào vở
<i><b>- Bi tp ( Kin thc cú ni dung hóa học và tốn học)</b></i>
Giải bài tập 5 sgk trang 60
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi 3p gọi một nhóm lên bảng trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV chốt kiến thức.
<b> BÀI GIẢI </b>
Số mol CuSO4 = 0,01 ´ 1 = 0,01 (mol)
Fe(r) + CuSO4 (dd) FeSO4 (dd) + Cu(r) (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,01mol 0,01mol 0,01mol
Chất rắn A gồm sắt dư và đồng
Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2(dd) + H2(k) (2)
Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng(2) là lượng Cu tạo thành trong phản
ứng(1)
mCu = 0,01 ´ 64 = 0,64 (g)
b) Dung dịch B chỉ chứa FeSO4
FeSO4(dd) + 2NaOH(dd) Fe(OH)2(r) + NaSO4(dd) (3)
1mol 2mol
0,01mol 0,02mol
n n 0,02
CM= — V = — = — = 0,02 (lít) hay 20 ml.
V CM 1
slies 14,15
<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ - 2 phót</b></i>
- Học b cũ:
+ Học tính chất hóa học của sắt, so sánh với nhôm
+ Làm bài tập: 1,2,3,4,5 SGK/60
Bài 4: dựa vào ý nghĩa dãy HĐHH xét các phản ứng và viết PT
<i><b>6. Phô lôc</b></i>
<i><b>PhiÕu sè 1</b></i>
<i><b>Em hãy nhớ lại kiến thức đã học ở hóa 8, quan sát vi deo và làm thí nghiệm để</b></i>
<i><b>hồn thiện phiếu học tập sau</b></i>
<i>Đốt nóng lị so sắt</i>
<i>cho vào lọ đựng</i>
<i>khÝ oxi</i>
<i>Nung nãng lß so</i>
<i>sắt cho vo l</i>
<i>ng khớ Clo</i>
<i>Cho inh st vo</i>
<i>dung dịch HCl</i>
<i>Cho đinh sắt vào</i>
<i>dung dch H2SO4</i>
<i>c ngui</i>
<i>Cho inh st vo</i>
<i>dung dch CuSO4</i>
<i><b>Bảng chuẩn phiếu 1</b></i>
<i><b>Thí nghiệm</b></i> <i><b>Hiện tợng</b></i> <i><b>Giải thích - Viết phơng trình hóa học</b></i>
<i>t núng lũ so st</i>
<i>cho vo l ng</i>
<i>khí oxi</i>
Sắt cháy sáng chói không
có ngọn lửa tạo ra bột
màu nâu
3Fe + 2O2
o
t
<sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>
<i>Nung nóng lò so</i>
<i>sắt cho vào lọ</i>
<i>ng khớ Clo</i>
Sắt cháy sáng tạo ra khãi
màu nâu đỏ 2Fe + 3Cl2
o
t
<sub> 2FeCl</sub><sub>3</sub>
<i>Cho đinh sắt vào</i>
<i>dung dịch HCl</i>
- Có bọt khí không màu
thoát ra chậm. - Sắt phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđrô:
Fe + 2HCl FeCl<i>2 </i> + H<i>2 </i>
<i>Cho đinh sắt vào</i>
<i>dung dịch H2SO4</i>
<i>c ngui</i>
- Khụng cú hin tợng gì. - Sắt khơng phản ứng với H2SO4 đặc
nguội.
<i>Cho đinh sắt vào</i>
<i>dung dịch CuSO4</i>
- Cú lp cht rn màu đỏ
bám ngoài đinh sắt, dung
dịch thu đợc bớt màu
xanh
- Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4 để
giải phóng kim loại Cu: