Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Sáng - Trường TH Hùng Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Hùng Vương. Năm học 2011 / 2012. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 THỨ NGÀY Thứ hai 16/42012 Thứ ba 17/4/2012. Thứ tư 18/4/2012. MÔN Chào cờ Toán Tập đọc Kể chuyện Toán Chính tả Tập viết Thủ công Toán Tập đọc Luyện từ và câu. Thứ năm 19/4/2012. Tự nhiên & xã hội Toán Chính tả Đạo đức. Thứ sáu 20/4/2012. Tự nhiên & xã hội SHTT Toán Tập làm văn. Hứa Thị Thanh Thủy. TÊN BÀI DẠY Chào cờ đầu tuần Luyện tập chung Người đi săn và con Vượn Người đi săn và con Vượn Bài toán liên quan đén rút về đơn vị NG – V : Ngôi nhà chung Chữ hoa X Làm quạt giấy tròn ( T2 ) Luyện tập Cuốn sổ tay Ôn đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? dấu chấm. dấu 2 chấm Ngày và đêm trên trái đất Luyện tập NG V : Hạt mưa Bảo vệ cơ sở vật chất ở trường và nơi công cộng Năm, tháng và mùa Sinh hoạt sao Luyện tập chung Nói viết về bảo vệ môi trường. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Hùng Vương. Năm học 2011 / 2012 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và nhân, chia số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết giải toán có phép nhân, chia. - HS làm được bài tập 1,2 ,3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng BT1, BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh vừa lên bảng, 1 học làm bài vào bảng con. sinh nêu cách thực hiện phép nhân, 1 học sinh nêu - Hs dưới lớp theo dõi và nhận xét. cách thực hiện phép chia. ( HSKT : Hoàn thành bài 1 ) * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. * Bài 2: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài. - HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết có 105 hộp bánh, mỗi hộp bánh có 4 cái bánh. Số bánh này được chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi số bạn được chia bánh. - Muốn tính số bạn được chia bánh ta làm thế nào ? - Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhận. - Bài toán còn có cách nào khác không ? - Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với số hộp bánh. - Giáo viên giải thích lại 2 cách làm trên, sau đó gọi - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp học sinh lên bảng làm bài. làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Có: 105 hộp bánh Một hộp có: 4 bánh Một bạn được: 2 bánh Số bạn có bánh:….bạn ? Bài giải * Cách 1: Tổng số chiếc bánh nhà trường có là: 4 x 105 = 420 ( chiếc ) Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210 ( bạn ) Đáp số: 210 bạn * Cách 2: Mỗi hộp chia được cho số bạn là: 4 : 2 = 2 ( bạn ) Số bạn được nhận bánh là: 2 x 105 = 210 ( bạn ) Hứa Thị Thanh Thủy 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Hùng Vương * Giáo viên nhận xét và ghi điểm * Bài 3: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật ? - Vậy để tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải đi tìm gì trước ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại cách tính diện tích , chu vi hình chữ nhật. - Chuẩn bị bài :Bài toán liên quan rút về đơn vị ( trang 166 ). Năm học 2011 / 2012 Đáp số : 210 bạn - HS đọc đê bài. - Tính diện tích của hình chữ nhật. - 1 học sinh nêu trước lớp - Tìm độ dài của chiều rộng hình chữ nhật. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Chiều dài: 12cm Chiều rộng: 1/3 chiều dài Diện tích:…..cm2 ? Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 ( cm2 ) Đáp số: 48 cm2. ************************************ Tập đọc kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục tiêu: A. Tập đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.(trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk) - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ thú rừng, bảo vệ môi trường. B. Kể Chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa. - Với HS khá – giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời bác thợ săn . II. Đồ dùng dạy học: - tranh bài học ( giới thiệu bài ), kể chuyện ; bảng phụ ghi nội dung bài và câu luyện đọc cho học sinh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc toàn bài một lượt chú ý thay đổi giọng - Theo dõi giáo viên đọc bài mẫu và đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn. thầm theo. + Đoạn 1: Giới thiệu bác thợ săn tài giỏi, đọc với giọng chậm chạp, khoan thai. + Đoạn 2: Giọng hồi hộp, nhấn giọng các từ giật mình, Hứa Thị Thanh Thủy 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Hùng Vương căm giận, không rời. + Đoạn 3: Giọng cảm động, xót xa + Đoạn 4: Giọng buồn rầu, ân hận b. Đọc từng câu - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ và yêu cầu học sinh đọc. ( HSKT : Luyện đọc từ khó ) - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh sữa lỗi phát âm của học sinh. c. Đọc từng đoạn - Giáo viên gọi 4 học sinh đọc bài tiếp nối theo đoạn. - Giáo viên hướng dẫn hs ngắt giọng các câu khó. - Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. Cho học sinh quan sát tranh vẽ cái nỏ và nắm bùi nhùi. - Giáo viên gọi 4 học sinh khác yêu cầu tiếp nhau đọc bài theo đoạn lần 2 d. Luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.. Năm học 2011 / 2012. - Luyện phát âm từ khó. - Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm. Mỗi học sinh đọc 1 câu. (Đọc khoảng 2 lần như vậy ) - 4 học sinh đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK - Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt đọc một đoạn trước nhóm, học sinh cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau.. e. Đọc trước lớp. - Gọi 4 học sinh bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài - 4 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi theo đoạn. bài trong SGK - Theo dõi bài trong SGK 3. Tìm hiểu bài + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Chi tiết: Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số cho thấy bác thợ săn rất tài giỏi. + Khi bị trúng tên của người thợ săn, vượn mẹ đã nhìn + Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng bác ta với ánh mắt như thế nào ? đôi mắt căm giận. + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? + Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời: Vượn mẹ căm ghét người đi săn./ Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất + Trước khi chết, vượn mẹ đã cố gắng chăm thương tâm ? sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gì ? gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + 5 – 6 học sinh phát biểu: Không nên giết hại động vật. Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường. Giết hại động vật là độc ác./… * Giáo viên: Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang dã, bảo vệ Hứa Thị Thanh Thủy 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Hùng Vương môi trường.. Năm học 2011 / 2012. TIẾT 2 4. Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2,3 (hoặc gọi 1 học sinh khá - Học sinh theo dõi bài đọc mẫu đọc) - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 - Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm. nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Tổ chức cho 3 đến 5 hs thi đọc đoạn 2, 3 - Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi * Nhận xét cho điểm học sinh KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 114/SGK 2. Hướng dẫn kể chuyện - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai ? - Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào truyện. Vậy khi kể lại truyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô như thế nào ? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát để nêu nội dung tranh các bức tranh.. - Bằng lời của bác thợ săn. - Xưng là “ tôi “. - 4 học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: + Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn ôm nhau trên tảng đá. + Tranh 3: Cái chết thảm thương của vựơn mẹ. + Tranh 4: Nỗi ân hận của bác thợ săn. - Giáo viên gọi 4 học sinh khá, yêu cầu tiếp nối nhau - Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm kể lại 4 đoạn truyện theo tranh. theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. * Nhận xét - Cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Kể theo nhóm - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm. 4. Kể chuyện - Giáo viên gọi 4 học sinh kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. * Giáo viên nhận xét - Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện C. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ thú rừng, bảo vệ môi trường. - Chuẩn bị bài Cuốn sổ tay ( trang 118 ) ************************************ Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( tt )) Hứa Thị Thanh Thủy. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Hùng Vương Năm học 2011 / 2012 I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - HS làm được bài tập 1,2, 3 II. Đồ dùng dạy học: - ghi trước bài toán và cách giải ( bài mới) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Sửa bài 4/166 - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài. * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. ( HSKT ) - Có 35 l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết có 35l mật ong được rót đều vào 7 can. - Bài toán hỏi gì ? - Nếu có 10l thì đổ đầy được mấy can như thế ? - Theo em, để tính được 10l đổ được đầy mấy can - Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can trước hết chúng ta phải tìm gì ? ( Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên nêu ) * Giáo viên: Tính số lít trong 1 can như thế nào ? - Thực hiện phép chia: 35 : 7 = 5 ( l ) * Giáo viên nêu: Biết được 5 lít mật ong thì đựng trong 1 can, vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can ? - 10l mật ong đựng trong số can là: - Giáo viên giảng lại bước tính trên. 10 : 5 = 2 ( can ) - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bài giải - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp. Tóm tắt 35 l : 7 can 10 l :…can ? Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( l ) Số can cần để đựng 10 l mật ong là: 10 : 5 = 2 ( can ) Đáp số : 2 can - Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về - Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là đơn vị ? bước rút về đơn vị. - Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài - Bước thứ hai, chúng ta không thực hiện toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học ( Giáo viên phép nhân mà thực hiện phép chia. có thể yêu cầu học sinh so sánh với bài 3 ở phần luyện tập thêm của tiết 156 ) * Giáo viên giới thiệu: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai bước: + Bước 1: Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau ( thực hiện phép chia ) + Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( thực hiện phép chia ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài toán liên - 2 học sinh nêu trước lớp, học sinh cả lớp Hứa Thị Thanh Thủy 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Hùng Vương quan đến rút về đơn vị. 3. Luyện tập * Bài 1: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ?. Năm học 2011 / 2012 theo dõi và nhận xét.. - HS đọc đề. - Bài toán cho biết 40kg đường đựng đều trong 8 túi. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi 15kg đường đựng trong mấy túi. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị - Vậy trước hết chúng ta phải làm gì ? - Phải tìm số đường đựng trong 1 túi: 40 : 8 = 5 ( kg ) - Biết 5 kg đường đựng trong 1 túi, vậy 15kg đường - 15 kg đường đựng trong 15 : 5 = 3 ( túi ) - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả đựng trong mấy túi ? - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bài giải. lớp làm bài vào vở bài tập Tóm tắt 40kg: 8 túi 15kg:…túi ? Bài giải Số kg đường đựng trong 1 túi là: 40 : 8 = 5 ( kg ) Số túi cần để đựng 15kg đường là: 15 : 5 = 3 ( túi ) ĐS: 3 túi * Bài 2: Giáo viên gọi 1 hs đọc đề bài toán - HS đọc đề. - Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? - Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập Tóm tắt 24 cúc áo: 4 cái áo 42 cúc áo:…cái áo Bài giải Số cúc áo cần cho một chiếc áo là: 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là: 42 : 6 = 7 ( cái áo ) ĐS: 7 cái áo - Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập * Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài Nêu kết quả miệng, giải thích cách làm. C. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài Luyện tập trang 167. ************************************ Chính tả NGÔI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2)a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn BT2a vào bảng phụ Hứa Thị Thanh Thủy 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Hùng Vương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ: -Gọi 1HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. * Giáo viên nhận xét cho điểm HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung bài viết - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần * Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm là gì ? b. Hướng dẫn cách trình bày bài. - Đoạn văn có mấy câu ? ( HSKT ) - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm từ 7 – 10 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài 2 a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu học sinh tự làm trong nhóm. - Gọi các nhóm dán bài lên bảng và 1 học sinh đọc lại đoạn văn. * Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.. Năm học 2011 / 2012 Hoạt động của học sinh - Học sinh đọc và viết: cười rũ rượu, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ.. - Theo dõi giáo viên đọc, 1 HS đọc lại. - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất. - Là bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật. - Đoạn văn có 4 câu - Những chữ đầu câu: Trên, Mỗi, Nhưng, Đó. - hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo. - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Học sinh tự làm trong nhóm - Dán bài và đọc. - Làm bài vào vở: nương đỗ - nương ngô – lưng đeo gùi, tấp nập đi làm nương – vút lên.. C. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung tiết học. - Chuẩn bị bài Nhớ - viết : Hạt mưa ( trang 119 ) ************************************ Tập viết ÔN CHỮ HOA X I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1d), Đ, T, viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1d), và câu ứng dụng: “Tốt gỗ....... hơn đẹp người” 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động cuat HS A. Bài cũ: Hứa Thị Thanh Thủy. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Hùng Vương - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. - GV nhận xét kỹ năng viết chữ của các em. Cho điểm. - Nhận xét viết bài ở nhà. B. Bài mới 1. Giới thiệu : 2. Hướng dẫn HS viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm xem trong bài học SGK có những chữ hoa nào? - GV treo chữ hoa Xlên bảng. - GV viết mẫu chữa hoa X. - GV nhắc lại cách viết. - Các chữ X, Đ , T cao mấy ô li ? - Khoảng cách giữa các chữ thế nào ? - Viết chữ X như thế nào ? Đặt bút từ đâu ? - Cho HS viết bảng con - Chữ Đ, T tương tự b). HS viết từ ứng dụng - Gọi hs đọc từ ứng dụng ( tên riêng). - GV:Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi tiếng. - HS viết bảng con. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - GV nhận xét sửa chữa. c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng ? - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - GV giải thích :Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Viết bảng con d) Hướng dẫn viết vở tập viết. - Cho HS viết vào VTV. - GV theo dõi và sửa chữa. C. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại các chữ viết hoa trong tiết học hôm nay. - Về nhà các em luyện viết lại các chữ hoa đó cho đẹp.. Năm học 2011 / 2012. - Có các chữ hoa : X ,Đ, T - HS quan sát chữ hoa X. - ... cao 2 li rưỡi - Bằng 1 con chữ o. - HS nêu cách viết. - Học sinh viết bảng con chữ hoa X. - 1 học sinh viết bảng, lớp bảng con. - 1 HS đọc từ ứng dụng Đồng Xuân.. - 1 Học sinh lên bảng , lớp viết bảng con. - Chữ X,Đ cao 2 li ruỡi, các chữ còn lại cao 1 li.. - 3 HS đọc câu ứng dụng. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - HS nêu - HS viết. - 1 dòng chữ X cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Đ ,T cỡ nhỏ. - 1 dòng Đồng Xuân cỡ nhỏ. - 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.. ************************************ Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( Tiết 2 ) Hứa Thị Thanh Thủy. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Hùng Vương Năm học 2011 / 2012 I/ Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. - HS khéo tay: làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. II/ Chuẩn bị: - Lọ hoa mẫu, bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Bài mới * Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Nhắc lại các bước gấp quạt giấy -HS nghe tròn - Yêu cầu HS nhắc lại các các bước gấp quạt giấy - HS nhắc lại . tròn. * Hoạt động 2 :Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành gấp các bộ phận -HS thực hành theo nhóm tự chọn -GV theo dõi giúp HS -Nhắc nhở HS khi thực hành. C.Củng cố –dặn dò -Nhắc lại các bước các bước làm quạt giấy tròn. -HS nhắc lại -HS về tập lại và chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học ************************************ Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số. - HS làm được bài 1, 2, 3 - Bài tập 4 không yêu cầu viết bài giải chỉ yêu cầu trả lời.. II. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn BT 3 III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV A. Bài cũ: 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài ( HS KT ): - Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước: + Bước 1: Mỗi hộp có mấy cái đĩa ? +Bước 2: 30 cái đĩa xếp vào mấy hộp ? - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, Bài giải: Số đĩa trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 (cái) Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là: Hứa Thị Thanh Thủy. 10 Lop3.net. Hoạt động của HS. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận câu hỏi: -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Hùng Vương 30 : 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp đĩa Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài giải. Số học sinh trong mỗi hàng là: 45 : 9 = 5 (hs) Có 60 học sinh xếp được số hàng là: 60 :5 = 12 (hàng) Đáp số: 12 hàng Bài 3: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 56 : 7 : 2 = 4 36 : 3 x 3 = 36 4x8:4=8 48 : 8 x 2 = 12 48 : 8 : 2 = 3 Hướng dẫn HSKT hoàn thành bài tập 3 C. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài 1, 2. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học.. Năm học 2011 / 2012 -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét bài của bạn. Hs chữa bài đúng vào vở.. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Các nhóm thi làm bài với nhau. -Hs cả lớp nhận xét.. ************************************ Tập đọc CUỐN SỔ TAY I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Nắm được nội dung cuốn sổ tay; biết cách ứng xư đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. (trả lời được CH sgk. ). II. Đồ dùng dạy học: - tranh bài học ( giới thiệu bài ), một số câu ghi sẵn để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - HS kể lại câu chuyện: Người đi săn và con vượn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: . 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui vẻ, hồn nhiên. Chú ý phân biệt lời của các nhân vật. + Lời của Lân: Giọng thể hiện sự ngạc nhiên, không hài lòng khi can ngăn Tuấn. + Lời của Thanh: Giọng chậm, nhẹ nhàng, ân cần. + Lời của Tùng: Giọng khẳng định đầy tự tin. b. Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và phát âm từ khó. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong - HS nối tiếp đọc từng câu, đọc từ khó. - Các học sinh cùng tổ, dãy bàn, hoặc nhóm bài ( Đọc hai lần ). ( HSKT : Luyện đọc từ khó ) Hứa Thị Thanh Thủy 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Hùng Vương c. Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia bài thành 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Sao lại xem sổ của bạn ? + Đoạn 2: Vừa lúc ấy…những chuyện lí thú. + Đoạn 3: Thanh lên tiếng…50 lần + Đoạn 4: Phần còn lại - Gọi 4 học sinh yêu cầu tiếp nối nhau đọc bốn đoạn trong bài. - GV nhắc hs ngắt giọng đúng vị trí các dấu câu, nghỉ hơi lâu cuối mỗi đoạn. - GV treo bản đồ thế giới, chỉ và gọi tên các nước được nhắc đến trong bài.. Năm học 2011 / 2012 tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh đọc 1 câu.. - 4 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn ngắt giọng. - 4 học sinh lên bảng lần lượt tìm vị trí các nước: Mô - na – cô, Va - ti – căng, Nga, Trung Quốc trên bản đồ. - Yêu cầu hs đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ: trọng - Học sinh đặt câu với từ: Trọng tài, quốc gia. tài, diện tích, quốc gia. - Gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn trong - 4 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài. bài trong SGK. c. Luyện đọc theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh và - Luyện đọc theo nhóm nhỏ, học sinh cùng yêu cầu từng em đọc bài trước nhóm. nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. 4 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK d. Đọc cả bài trước lớp. và nhận xét. - Giáo viên gọi 4 học sinh bất kì yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. 3. Tìm hiểu bài + Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gì ?. - Bạn Thanh dùng sổ để ghi nội dung các cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. - 4 học sinh tiếp nối nhau nêu đặc điểm 4 nước được nhắc đến trong bài: Va - ti - căng là nước nhỏ nhất, Mô - na - cô cũng được xếp vào loại các nước nhỏ nhất, nước này có diện tích chỉ bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nga là nước rộng nhất thế giới. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.. + Hãy nói vài điều lí thú ghi trong sổ tay của bạn Thanh * Giáo viên giới thiệu: + Mô - na – cô: là một nước nhỏ ở châu Âu, nằm ở phía nam nước Pháp. Diện tích 1,95km2, dân số khoảng 30.000 người (trong đó chỉ khoảng 5000 người mang quốc tịch Mô - na - cô ) + Va - ti – căng: là nơi đặt toà thánh đạo thiên chúa, nằm ở trung tâm thủ đô Rô ma của nước I – ta – li – a. Diện tích khoảng 0,44 km2, dân số khoảng 700 người. + Nga: Diện tích trải dài từ châu Âu sang châu Á, khoảng 17.075.400 km2 dân số hơn 1,3 tỷ người. + Trung Quốc: Nằm ở phía Bắc nước ta, diện tích lớn và dân số hơn 1,3 tỷ người. - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ - Học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời: Vì sổ người khác ? tay là của riêng mỗi người, trong đó có thể ghi những điều bí mật mà không muốn cho người khác biết. Xem trộm sổ tay của người khác là mất lịch sự, thiếu tôn trọng người khác và chính bản thân mình. - Em có dùng sổ tay không ? Sổ tay đã giúp gì cho em - 3 – 5 học sinh trả lời trước lớp ? * Giáo viên: Mỗi người chúng ta nên có một quyển - Theo dõi bài đọc mẫu và hướng dẫn đọc của Hứa Thị Thanh Thủy 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Hùng Vương sổ tay. Thói quen ghi sổ tay là một thói quen tốt. Trong sổ tay các em có thể ghi nhớ trong các bài học, ghi những điều lí thú tìm hiểu được qua sách, báo, truyền hình, ghi những việc quan trọng cần làm… 4. Luyện đọc lại bài - Giáo viên chọn đọc mẫu bài lần thứ hai, sau đó hướng dẫn học sinh thể hiện giọng đọc khác nhau khi đọc lời các nhân vật. - Gọi 4 học sinh đọc lại bài theo vai: Người dẫn chuyện, Lân, Thanh, Tùng. - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh yêu cầu học sinh trong nhóm luyện đọc lại bài theo vai. - Gọi 3 nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp. * Nhận xét tuyên dương những học sinh đọc hay. C. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. Về nhà đọc lại bài này và chuẩn bị bài Cóc kiện trời .. Năm học 2011 / 2012 giáo viên.. - 4 học sinh đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi. - Các nhóm học sinh tự luyện đọc. - 3 nhóm học sinh đọc bài, các học sinh khác theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.. ************************************ Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG G Ì ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT 1) - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT 2) - Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? (BT 3) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập -Hai học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 3 3 tiết LTVC tuần 31. mỗi em làm một bài . -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. -Học sinh khác nhận xét bài bạn . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. -Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . -Cả lớp đọc thầm bài tập . - Mời một em lên bảng làm mẫu . - Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ) . - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu -Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm dụng của các dấu 2 chấm còn lại . đó có tác dụng gì . - Theo dõi nhận xét từng nhóm . -Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn . - Giáo viên chốt lời giải đúng . *Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp - Một học sinh đọc bài tập 2 . đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . -Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . Hứa Thị Thanh Thủy 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Hùng Vương. Năm học 2011 / 2012 -Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . -Câu 1 dấu chấm , hai câu còn lại là dấu 2 chấm - Chốt lại lời giải đúng . - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc . - Một học sinh đọc bài tập 3 . * Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . đọc thầm theo . - Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . -Lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . -Ba em lên thi làm bài trên bảng . - Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc . a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan b/ Các nghệ … bằng đôi tay khéo léo của mình . c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người …bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình . - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học * HSKT : Hoàn thành bài tập 3 - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . C. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại nội dung bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới ************************************ Tự nhiên và xã hội NGÀY VÀ ĐÊMTRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ. - Học sinh khá - giỏi : Biết mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. II. Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Bài cũ: - Mặt Trăng chuyển động như thế nào? - So sánh độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng? B .Bài mới *HĐ 1:Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Học sinh quan sát * Hoạt động cả lớp - Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm: Đặt một bên là - Học sinh trả lời câu hỏi: quả địa cầu, một bên là bóng đèn (đèn pin hoặc ngọn nến ) trong phòng tối. Đánh dấu bất kỳ một nước trên quả địa cầu. Giáo viên đứng trước quả địa cầu, quay từ từ cho nó chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.( Nhìn từ cực Bắc xuống ) - Yêu cầu học sinh quan sát điểm A khi quả địa cầu được quay và trả lời 3 câu hỏi sau: 1. Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng được khắp bề 1. Cùng một lúc bóng đèn không thể chiếu mắt quả địa cầu không ? Vì sao ? sáng khắp bề mặt quả địa cầu vì nó là hình cầu. 2. Có phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng không 2. Không phải điểm A lúc nào cũng được ? ( HSKT ) chiếu sáng. Cũng có lúc điểm A không được Hứa Thị Thanh Thủy 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Hùng Vương 3. Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A mới được chiếu sáng ( Hoặc không được chiếu sáng ) 4. Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần ? * Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh. * Kết luận: Quả địa cầu và bóng điện ở đây là tượng trưng cho Trái Đất và Mặt Trời. Khoảng thời gian mà phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày và phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. - Thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau: 1. Hãy lấy ví dụ hai quốc gia trên quả địa cầu: Một quốc gia ở phần thời gian ban ngày, một quốc gia ở phần thời gian ban đêm. 2. Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trái Đất ?. Năm học 2011 / 2012 chiếu sáng. 3. Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu có điểm A hướng gần về phía bóng điện. Điểm A không được chiếu sáng khi phần quả địa cầu chứa nó không hướng ( hoặc ở xa ) về phía bóng điện 4. Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm 2 phần : Phần sáng và phần tối. - Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1, 2 học sinh nhắc lại ý chính. - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. * Ví dụ 1 : Việt Nam và La-ha-ba-na Khi ở Việt Nam là ban ngày, khi ở La-ha-ba-na là ban đêm. Và ngược lại. 2. Theo em, thời gian ngày đêm được luân phiên, kế tiếp nhau trong một ngày. Cùng trong một ngày, nửa ngày là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm. * Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Trong một ngày có 24 giờ, được chia - Lắng nghe, ghi nhớ thành ban ngày và ban đêm. Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng. * Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Thảo luận nhóm - Tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận theo 2 câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến sau: * Chẳng hạn: 1. Tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng 1. Vì quả địa cầu là hình cầu, nên bóng đèn được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? chỉ chiếu sáng được một phía, chú không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu cùng một lúc. 2. Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần 2. Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều lượt ngày và đêm không ? Tại sao ? có lần lượt ngày và đêm. Có điều đó vì Trái Đất luôn tự quay quay mình nó trong vòng một ngày. * Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó - 1 – 2 học sinh nhắc lại ý chính. nên mọi nơi bên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Thời gian để Trái Đất quay một vòng quay mình nó gọi là một ngày. Một ngày có 24 giờ. * Hỏi: Hãy tưởng tượng, nếu Trái Đất ngừng quay thì + Lúc đó có nơi thì luôn chỉ có ban ngày, có ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào ? nơi lại chỉ toàn bóng đêm u tối. + Lúc đó trên Trái Đất sẽ có nơi không tồn tại sự sống. + Lúc đó có nơi thì quá nóng, nơi thì quá lạnh. - Tổng hợp các ý kiến của học sinh - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung Hứa Thị Thanh Thủy 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Hùng Vương Năm học 2011 / 2012 * Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh trục nên - Lắng nghe, ghi nhớ ngày và đêm lần lượt luân phiên nhau. Chính điều này đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất. C. Củng cố- dặn dò : - Phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày. - Phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban đêm. ************************************ Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết lập bảng thống kê theo mẫu. - HS làm được bài tập 1,2 ,3 (a), 4 II. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn BT4 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: Luyện tập. -Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo: + Bước 1: 1 km đi hết mấy phút ? + Bước 2: 28 phút đi được mấy km ? - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài giải Số phút đi 1 km là: 12 : 3 = 4 (phút) Số km đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 (km) Đáp số: 7km. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm. - Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Bài giải Số gạo trong mỗi túi là: 21 : 7 = 3 (kg) Số túi cần lấy để đựng được 15 kg gạo là: 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi gạo Bài 3a: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. Hứa Thị Thanh Thủy 16 Lop3.net. Hoạt động của HS. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận câu hỏi: -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét.. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. -Một Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét bài của bạn. -Hs chữa bài đúng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Hùng Vương - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: a) 32 : 4 x 2 = 16 b. BTVN 32 : 4 : 2 = 4 HSKT : Hoàn thành bài 3a. Bài 4: - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ thắng cuộc. Lớp H.Sinh 3A 3B 3C 3D Tổng Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 Tr.bình 5 2 1 3 11 Tổng 30 29 32 30 121 HSKT : Hoàn thành bài 4 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. C. Củng cố – dặn dò. Gọi 2 hs nêu lại cách tính về bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Về nhà làm bài 1, 2. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học.. Năm học 2011 / 2012 -Hs đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào PHT. 2 Hs lên bảng thi làm bài. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Các nhóm thi làm bài với nhau. -Hs cả lớp nhận xét.. ************************************ Chính tả HẠT MƯA I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức các khổ thơ thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 2b II. Chuẩn bị: - Ghi sẵn BT III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các -3 em lên bảng viết các từ giáo viên đọc : từ học sinh thường hay viết sai Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương . -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: -Cả lớp viết vào bảng con . a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - Đọc mẫu bài “Hạt mưa” - Lắng nghe đọc mẫu bài viết - Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ . -3 em đọc lại bài thơ . -Cả lớp theo dõi đọc thầm theo . - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt -Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi . mưa ? - Những câu nào nói lên tính cách tinh nghịch -Hạt mưa đến là nghịch …rồi ào ào đi ngay của hạt mưa ? - Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong Hứa Thị Thanh Thủy. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Hùng Vương bài . - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai: sông hồ, vườn, nghịch,.... * Viết chính tả: HSKT : Chép lại bài Hạt mưa - Đọc cho học sinh chép bài . - Theo dõi uốn nắn cho học sinh - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 -Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . -Mời 2 em lên bảng thi làm bài . * Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .. Năm học 2011 / 2012 - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn. - Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . -Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 -Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài . -Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh . 2b/ Màu vàng – cây dừa – con voi . - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất . -1 hoặc 2 học sinh đọc lại .. C. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp. - Chuẩn bị bài :Nghe - viết: Cóc kiện trời. ************************************ Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II TÔN TRỌNG KHÁCH ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu - HS biết như thế nào là tôn trọng khách đến trường? vì sao phải tôn trọng họ? - HS biết cư xử lịch sự khi có khách đến trường. - HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách đến trường. II/ Chuẩn bị. - GV: Phiếu học tập. III/ Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Khởi động: Hát “Con chim vành khuyên” b. Hoạt động 1: Thảo luận. (nhóm đôi). * HS thảo luận theo nhóm theo yêu cầu sau : - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận lớp nhận xét. - Khách của trường,của lớp thường là những ai? - Thầy cô của phòng GD- ĐT, các bác, các chú trong xã, một số phụ huynh, ... - Họ đến trường thường với những mục đích gì? - Họ thường đến liên hệ công việc hoặc thăm tình hình dạy học của trường. - Chúng ta cần phải có những biểu hiện gì? - Tỏ lòng tôn trọng như: chào, mời, không nhìn, ngó, chơi đùa ồn ào Kết luận: Những khách đến trường thường là để liên hệ công việc hoặc thăm tình hình học tập của trường. Do vậy, các em cần phải tôn trọng, lễ phép đối với người khách đến trường. Hứa Thị Thanh Thủy. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Hùng Vương c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống cụ thể đối với khách đến trường. Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu cho học sinh thảo luận: - Thầy, cô của PGD & ĐT đến kiểm tra việc dạy và học của lớp, của trường em có biểu hiện gì khi: a/ Thầy cô ngồi làm việc trong văn phòng? b/ Tiếp xúc với thầy cô trên hành lang? c/ Thầy cô vào lớp dự giờ ? d/ Khi đang chơi ở sân, khách đến trường cần gặp ban giám hiệu và hỏi thăm các em. Em sẽ…………. Kết luận: Cần có những biểu hiện lịch sự, lễ phép khi có khách đến trường. Đó mới là người học sinh ngoan, đáng được khen ngợi. d. Hoạt động 3: Tự liên hệ . GV nêu yêu cầu học sinh liên hệ: Các em có hành động như thế nào khi có khách đến trường? - GV nhận xét và khen những học sinh biết cách ứng xử đúng, thể hiện sự tôn trọng khách đến trường. Nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện được. Kết luận: Tôn trọng khách đến thăm trường, em nhận được sự yêu mến của mọi người và ai cũng vui. C. Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. Năm học 2011 / 2012. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả,lớp nhận xét. - Không đi qua lại và không đùa giỡn, ồn ào. - Xưng hô, chào hỏi, lễ phép. - Nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài, không nhìn ngó thầy cô. - Xưng hô, chào hỏi, lễ phép trả lời.. - HS tự liên hệ. Một số em trình bày trước lớp.. ************************************ Tự nhiên và xã hội NĂM, THÁNG VÀ MÙA. I. Mục tiêu: - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và có mấy mùa. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả quan sát lịch, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: ra giấy. + Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao - Mỗi năm gồm 12 tháng nhiêu tháng? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? - Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 - Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, hoặc 29 ngày ? 7, 8, 10, 12 - Những tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, Hứa Thị Thanh Thủy 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Hùng Vương. Năm học 2011 / 2012 11 - Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng cùng làm việc làm việc - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo kết quả thảo luận của nhóm mình. luận của nhóm mình - Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: có những - Các nhóm khác nghe và bổ sung. năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong - Học sinh quan sát SGK trang 122 và giảng cho học sinh biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Giáo viên hỏi: Khi chuyển động được một vòng - Khi chuyển động được một vòng quanh quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng? nó được 365 vòng Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trong - Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi SGK trang 123, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ? + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các - Học sinh tìm và chỉ trên quả địa cầu tháng 3, 6, 9, 12. + Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô-xtrây-li-a - Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở trên quả địa cầu. Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ôxtrây-li-a trái ngược nhau + Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtrây-li-a là - Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mùa gì ? Tại sao ? mình. Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét - Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: mùa xuân thường từ tháng 1 đến tháng 4, mùa hạ thường từ tháng 5 đến tháng 8, mùa thu thường từ tháng 9 đến tháng10, mùa đông thường từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông - Giáo viên hỏi học sinh đặc trưng khí hậu 4 mùa: + Khi mùa xuân, em cảm thấy như thế nào ? - Khi mùa xuân, em cảm thấy ấm áp + Khi mùa hạ, em cảm thấy như thế nào? - Khi mùa hạ, em cảm thấy nóng nực Hứa Thị Thanh Thủy 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×