Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.99 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SÁNG: Tập đọc - Kể chuyện:. TUẦN 31 Ngày soạn: 12/4/2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008. BÁC SĨ Y - ÉC - XANH. I - Mục tiêu: A- Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên nước ngoài và các từ khó. - Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài. - Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện. - Nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y - éc - xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng bào và sự gắn bó của bác sĩ đối với đất nước Việt Nam. B- Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời nhân vật. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp, lời kể tự nhiên, sinh động, đúng nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung, theo dõi bạn kể và kể tiếp lời bạn kể. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc: 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Một mái nhà chung”. - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 18 phút 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Lắng nghe. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đọc nối tiếp câu. - Chia đoạn. - Tìm và luyện từ khó. 655. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giải nghĩa từ mới.. 15 phút. 15 phút. 2 phút 18 phút. 4 phút. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc - Thi đọc giữa các nhóm. đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Vì sao bà khách ao ước gặp Y-éc - Vì tò mò muốn biết vì sao ông -xanh ? chọn cuộc sống gốc trời chân biển để nghiên cứu. - Bà khách tưởng tượng Y-éc -xanh - Ưởng tựợng ông là người sang là người như thế nào ? Thực tế có trọng, quý phái nhưng thực tế ông gì khác ? như người đi tàu hạng ba, chỉ có đôi mắt bí hiểm. - Vì sao bà nghĩ Y-éc-xanh quên - Vì bà thấy ông không có ý về nước Pháp ? Pháp. - Những câu nói nào nói lên lòng - Tự nêu. yêu nước của Y-éc-xanh ? - Vì sao ông quyết định ở lại Nha - Tự do trả lời. - Đọc bài nêu nội dung. Trang ? - Chốt lại nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn rồi đọc mẫu. - Lắng nghe. - Xung phong đọc đoạn. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, - Thi đọc phân vai. - Hai em đọc cả bài. nhóm đọc hay. Kể chuyện: 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. - Nhìn sách đọc lại yêu cầu. 2. Hướng dẫn kể - Quan sát tranh và nêu nội dung chính của từng tranh. - Nhắc nhở, hướng dẫn thêm. - Học sinh kể mẫu đoạn. * Lưu ý: Xưng danh cho phù hợp - Tập kể nhóm đôi. - Thi kể nối tiếp đoạn. và nội dung câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét chung, đánh giá. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể C - Củng cố, dặn dò: hay. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài mới.. Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (hai lần 656. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhớ không liền nhau). - Vận dụng làm thành thạo các bài tập liên quan. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh làm bài tập 3. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: 10 phút * Hướng dẫn thực hiện phép tính 14 273 x 3 = ? - Viết phép tính. - Nêu cách dặt tính và tính. - Thực hiện ở vở nháp rồi trình bày. - Chốt lại kết quả đúng. - Đồng thanh lại cách tính. 14 273 x 3 = 42 819 c, Thực hành: 7 phút Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Nêu phép tính. - Làm bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. 5 phút Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Kẻ bảng, hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - Chữa bài. - Nhận xét, chốt bài. - Nhận xét. 10 phút Bài 3: - Nêu bài tập. - Tóm tắt. - Hướng dẫn giải theo hai cách. - Làm bài. - Hai em chữa bài. - Nhận xét. Cách 2: Bài giải: Cách 1: Bài giải: Số thóc lần sau chuyển là: Tổng số phần bằng nhau là: 27150 x 2 = 54300 (kg) 1 + 2 = 3 (phần) Số thóc chuyển vào kho cả hai lần Số thóc chuyển vào kho cả hai lần là: 27 150 + 54300 = 81450 (kg) là: 27 150 x 3 = 81450 (kg) Đáp số: 81 450 kg. Đáp số: 81 450 kg. 2 phút 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại các kiến thức đã học, ôn bảng cửu chương. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. 679. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> SÁNG. Ngày soạn: 13/4/2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008.. Chính tả: (Nghe - viết). BÁC SĨ Y-ÉC-XANH. I - Yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong bài “Bác sĩ Y-éc-xanh”. - Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn. 2. Làm đúng bài tập: Phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi; thanh hỏi, thanh ngã). Viết đúng chính tả lời giải câu đố. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bảng bài tập 2b. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh tìm 3 từ có tr/ch. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: - Lắng nghe 20 phút b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài viết chính tả. - Lắng nghe. - Hai em đọc lại. + Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người - Để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. Pháp nhưng ở lại Việt Nam ? - Bài viết có mấy câu ? - Quan sát và trả lời. - Những chữ nào viết hoa ? - Tìm và nêu. - Những chữ nào khó viết ? - Tìm và viết vào bảng con. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc cho học sinh ghi. - Lắng nghe và chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Đổi vở kiểm tra. - Nhận xét. c, Làm bài tập: 10 phút Bài 2b: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng: biển, lửng, - Đọc câu đố và giải câu đố. + Lời giải: giọt mưa. cỏi, thẩn. 4 phút 3. Củng cố, dặn dò: 680. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét giờ học. - Về viết lại chính tả, xem lại bài tập đã làm và làm vở bài tập, học thuộc và giải câu đố bài 2a - Chuẩn bị bài viết sau.. Tập đọc:. BÀI CA TRỒNG CÂY. I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Từ ngữ: Một số từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích và niềm hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một đoạn câu chuyện bài - Học sinh kể. “Bác sĩ Y-éc-xanh ”. - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài. 7 phút b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Lắng nghe. - Hướng dẫn luyện đọc. - Đọc nối tiếp câu. - Chia khổ thơ. + Tìm từ khó đọc. - Luyện từ khó. - Đọc từng khổ thơ. - Giảng từ. + Đọc chú giải, giảng từ. - Quan sát. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. 10 phút c, Tìm hiểu bài: - Cây mang lại cho con người - Tiếng hát, gió, bóng mát, niềm những gì ? hạnh phúc. - Hạnh phúc của người trồng cây - Mong chờ cây lớn từng ngày. là gì ? - Tìm những từ lặp lại trong bài - (Ai trồng cây...ngươì đó có ... Em trồng cây). thơ ? - Đọc lại bài. 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15 phút. 2 phút. Toán:. - Chốt lại nội dung. d, Luyện đọc thuộc lòng: - Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - Nhận xét, ghi điểm.. - Nêu nội dung.. - Luyện đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài. - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc - Bình chọn bạn đọc hay. hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? - Tự do nêu. - Về học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài học sau. LUYỆN TẬP. I - Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. Giải bài toán có hai phép tính và tính giá trị biểu thức. - Làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính và thực hiện. 31625 x 3 41673 x 2 - Nhận xét. - Nêu nhận xét về kết quả. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: 7 phút Bài 1: - Ghi phép tính. - Làm bảng con. - Nhận xét, chốt lại. 10 phút Bài 2: - Nêu bài toán. - Hướng dẫn. - Làm bài vào phiếu.. 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận xét. - Chữa bài.. - Chữa bài. Bài giải: 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6 phút 7 phút 2 phút. Bài giải: Số dầu cả ba lần lấy là: 10715 x 3 = 32145 (lít) Số dầu còn lại là: 63150 - 32145 = 31005 (lít) Đáp số: 31005 lít Bài 3:Cho hs nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn nhận xét cách thực hiện biểu thức. - Nhận xét. Bài 4: Cho hs nêu yêu cầu bài tập - Làm mẫu. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.. Số dầu cả ba lần lấy là: 10715 x 3 = 32145 (lít) Số dầu còn lại là: 63150 - 32145 = 31005 (lít) Đáp số: 31005 lít - Nêu yêu cầu. - Nêu nhận xét. - Làm bài và chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày.. Tiết5 HĐNGLL: TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ 1/5 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết lịch sử của ngày 30/4 và ngày 01/5. - Tạo sân chơi quen thuộc cho các em qua các tiết mục âm nhạc chào mừng ngày 30/4 và ngày 01/5. II - Chuẩn bị: -Nội dung yêu cầu cuộc thi. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 1. Giới thiệu bài: HS theo dõi 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. 15 phút * Tổ chức cá nhân: - Lắng nghe. - Tập vòng tròn. - Giới thiệu cách thức tổ chức chơi. - Vài em nhắc lại. - Lớp trưởng điều khiển các tổ chọn 4 em lên để chơi thử. - Các nhóm tham gia thảo luận chọn bài hát đúng với yêu cầu đã dược GV đặt ra. - Lần lượt lên thi hát, múa. - Theo dõi học sinh, nhận xét. 674. Lop3.net. - Lớp trưởng điều khiển các tổ chọn 4 em lên để chơi thử. - Các nhóm tham gia thảo luận chọn bài hát đúng với yêu cầu đã dược GV đặt ra. - Lần lượt lên thi hát, múa. - Theo dõi học sinh, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 15phút. 1 phút. - Cổ vũ, động viên. - Nhận xét đã đúng chủ điểm, yêu cầu chưa. * Tổ chức hát truyền điện: - Nêu cách thức chơi. - Vài em nhắc lại. - Tiến hành tham hát. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Tuyên dương HS hát hay, đúng yêu cầu, động viên HS chưa thực hiện đúng yêu cầu. - Về luyện tập, tìm hiểu hơn nữa.. - Vài em nhắc lại. - Tiến hành tham hát. - Nhận xét,bình chọn. Ngày soạn: 14/4/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009. Tiết1 Luyện từ và câu:. TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC - DẤU PHẨY. I - Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về các nước: Kể tên các nước trên thế giới và chỉ trên quả địa cầu. - Ôn luyện về dấu phẩy. II - Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu; Viết sẵn nội dung bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài tập 4. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. 10 phút Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Đọc yêu cầu bài tập. Kể tên một số nước mà em biết ? Tìm nước đó trên quả địa cầu. - Chốt lại: lào, Thái Lan, Đức - Tự do kể. - Xoay và tìm. - Nhận xét. 10 phút Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Nêu yêu cầu. Viết tên những nước em vừa kể ra Viết tên những nước em vừa kể ra 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> vở. - Hướng dẫn. 10 phút. vở. - Thi xem ai tìm được tên nhiều nước nhất.. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn. - Nhận xét, bổ sung.. 3phút. Tiết2 Toán:. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Ba em chữa ba câu. - Đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh, ngắt nghỉ đúng chỗ.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ghi nhớ tên các nước, viết đúng dấu phẩy trong câu. - Chuẩn bị bài mới.. CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết chia ở trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0. - Vận dụng thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập 3. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b, Bài giảng: 10 phút * Hướng dẫn cách thực hiện phép chia 37648 : 4 = ? - Ghi phép tính. - Đăt tính và thực hiện phép tính. - Chốt lại, làm mẫu. - Lưu ý quy luật: chia, nhân, trừ. c, Thực hành: 7 phút Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu. - Nêu phép tính. - Làm bảng con. - Kiểm tra, nhận xét. 9 phút Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu bài toán. *Hướng dẫn. - Phân tích đề toán theo cặp 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tìm số xi măng đã bán ....... Tìm số xi măng còn lại ......... 7 phút. 2 phút. - Làm bài và chữa bài. Bài giải: Số xi măng đã bán là: 36550 : 5 = 7310 (kg) Số xi măng còn lại là: 36550 - 7310 = 29240 (kg) - Nhận xét. Đáp số: 29240 kg Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Đọc yêu cầu. - Ghi biểu thức. Tính giá trị biểu thức. -Yêu cầu nhắc lại cách tính trong - Tự nêu cách thực hiện. các trong các trường hợp khácnhau. - Làm phiếu. - Nhận xét,chữa bài. - Bốn em chữa bài, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại cách chia, bảng chia. - Chuẩn bị bài mới.. Tiết3 Tập viết: ÔN CHỮ HOA V I - Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ V qua bài tập ứng dụng. Viết đúng mẫu, đều nét. - Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V, Tên riêng, câu ứng dụng. Vở tập viết 3. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1 phút a.Giới thiệu bài: 12 phút b. Hướng dẫn viết bảng con: - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Học sinh tìm và nêu. - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Quan sát, lắng nghe.. VLB. - Tập viết bảng con.. - Luyện viết - Kiểm tra, sửa chữa. * Viết từ ứng dụng: Giảng: Văn Lang là tên gọi nước Việt Nam thời kì đầu dựng nước. 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Viết mẫu, hướng dẫn.. - Viết bảng con.. Văn Lang. - Nhận xét. * Luyện viết câu ứng dụng: - Giảng: Vỗ tay cần nhiều ngón mới có tiếng vang, có ý kiến hay, đúng, phải có nhiều người bàn bạc. - Viết mẫu. 15 phút. 5 phút 3 phút. - Nhận xét. c. Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu số ô, số dòng chữ, khoảng cách các chữ. - Quan sát, nhắc nhở cách viết. d. Chấm, chữa bài: - Chấm một số vở. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết phần ở nhà, học thuộc câu ứng dụng.. - Lắng nghe.. - Quan sát - Viết câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. - Viết bài. - Nộp vở. - Lắng nghe.. Tiết4 Tự nhiên - xã hội:. TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI. I - Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Có ý thức giữ gìn cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh hình vẽ SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Trái đất thực hiện những hướng - Vài em nêu. chuyển động nào ? 1 phút 2. Dạy bài mới: - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: 10 phút * HĐ 1: Quan sát theo cặp. - Trong hệ mặt trời có mấy hành - Quan sát trả lời. tinh ? Từ mặt trời ra xa dành trái 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> đất là hành tinh thứ mấy ? - Tại sao trái đất được gọi là một hành tin trong hệ mặt trời ?. 13 phút. 10phút. 2 phút. - Kết luận: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh hệ mặt trời và cùng mặt trời tạo thành hệ mặt trời. * HĐ 2: Thảo luận theo nhóm. - Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống ? - Chúng ta phải làm gì cho trái đất luôn xanh sạch đẹp ? - Kết luận: Trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống để cho trái đất luôn đẹp, chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh. * HĐ3: Thi nói về một hành tinh trong hệ mặt trời. - Các nhóm thảo luận để nói về một hành tinh - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chốt lại nội dung bài học. - Khen những học sinh học tập tích cực. - Chuẩn bị cho tiết học sau.. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe.. - Thảo luận và các nhóm trình bày.. - Lắng nghe.. - Đại diện nhóm trình bày. - Bình chọn nhóm tổ chức hay.. Tiết5 Thủ công:. LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 1). I - Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn và làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. - Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học, thích làm đồ chơi, yêu thích các sản phẩm mình làm ra. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu quạt giấy tròn, các bộ phận để làm quạt giấy tròn. - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán. - Tranh quy trình. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5 phút. 1 phút 7 phút. 15 phút. 12 phút 1 phút. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫu và các bộ phận làm quạt tròn. - Em nào có nhận xét về cách gấp quạt tròn với cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1 ? - Nêu điểm khác nhau giữa quạt giấy đã học ở lớp 1 và quạt giấy tròn ? - Nêu một số kết luận chung. * HĐ2: Hướng dẫn mẫu. + Bước 1: Cắt giấy. Hai tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt; hai tờ giấy cùng màu dài 16 ô, rộng 12 ô làm cán quạt). + Bước 2: Gấp, dán quạt. Để mặt kẻ ô phía trên, gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng lần lượt hai tờ giấy cho đến hết, rồi gấp đôi lấy dấu giữa. Bôi hồ dán, buộc chỉ ở giữa, bôi hồ mép gấp trong cùng ép chặt. + Bước 3: Làm cán và hoàn chỉnh quạt. Gấp cuộn theo cạnh 16 ô nếp gấp rộng 1 ô đến hết. Bôi hồ hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt rồi dán ép cán quạt và hai mép ngoài của quạt. * HĐ3:Tổ chức học sinh làm thử. - Quan sát. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau thực hành. 674. Lop3.net. - Học sinh trưng bày ở bàn.. - Lắng nghe. - Lắng nghe gv hướng dẫn,quan sát. - Học sinh nêu.. - Lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe.. - Tập làm quạt tròn..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn:15/4/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Tiết1 Âm nhạc: OÂN TAÄP 2 BAØI HAÙT: CHÒ ONG NAÂU VAØ EM BEÙ, TIEÁNG HAÙT BAÏN BEØ MÌNH. OÂN TAÄP CAÙC NOÁT NHAÏC I.Muïc tieâu: Hát thuộc lời, đúng giai điệu 2 bài hát .Hướng dẫn HS ôn tập các nốt nhạc . Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca và vận động phụ hoạ Nâng cao tình cảm yêu thiên nhiên và muôn thú , tình thân ái với bạn bè . Khuyến khích sự tự tin trongn hoạt động âm nhạc của HS II.Chuaån bò cuûa GV: Nhạc cu ïđệm, gõ. Maùy nghe baêng nhaïc maãu.Baûng keû khuoâng nhaïc. III.Các hoạt động chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20 phút Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát: 1 .OÂn baøi haùt: Chò Ong naâu vaø em beù . GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi HS ngoài ngay ngaén, chuù yù laéng hát . sau đó hỏi HS tên bài hát, nghe giai điệu .Trả lời câu hỏi . HS oân laïi baøi haùt Chò Ong naâu vaø taùc giaû baøi haùt ? - GV mở băng cho HS ôn lại em bé bài hát theo nhiều hình thức : hát + Hát đồng thanh + Haùt theo daõy, toå. theo nhoùm, toå caù nhaân - Hướng dẫn HS ôn hát kết + Hát cá nhân hợp sử dụng nhạc cu ïgõ đệm theo pháchvà tiết tấu lời ca. 2. OÂn taäp baøi haùt Tieáng haùt baïn HS hát gõ đệm theo phách, tiết tấu beø mình Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ lời ca tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca Chia 2 dãy thi hát đối đáp GV nhaän xeùt. HS laéng nghe Hoạt động 2: Ôn tập các nốt nhạc 15 phút HS tham gia troø chôi OÂn taäp qua troø chôi “Khuoâng nhaïc baøn tay” để HS nhớ tên nốt nhạc GV vieát moät soá noát nhaïc treân khuoâng HS nghe và viết một số nốt nhạc hoàn chỉnh, GV. 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> đọc tên từng nốt gồm cao độ(vị trí nốt ) và trường độ (hình nốt ) Cho HS taäp keû khuoâng nhaïc vaø vieát HS viết theo hướng dẫn của GV một số nốt nhạc hoàn chỉnh , GV đọc HS đọc lại tên nốt nhạc vừa viết chậm từng tên nốt .. 2phút. Cuûng coá – daën doø:. - Nhắc HS về ôn bài hát đã học. HS ghi nhớ. Tiết2 Tập làm văn: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết cùng các bạn trong nhóm họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.Bày tỏ ý kiến của riêng mình. 2. Rèn kĩ năng viết: - Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. *BVMT:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh đẹp về cây hoa, cảnh thiên nhiên.Tranh ảnh về môi trường bị huỷ hoại,ô nhiễm. - Bản phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý; Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (TV3 tập 1). III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1. Ổn định tổ chức: - Đọc lá thư gửi bạn nước ngoài. - Học sinh đọc. - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe. 15 phút Bài 1: - Phân tích, hướng dẫn. - Đọc yêu cầu. + Cần nắm trình tự 5 bước tổ chức - Đọc 5 bước tổ chức cuộc họp ở cuộc họp đã học ở kì I. bảng. + Điều cần được bàn trong nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? - Chia các nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển. - Ba nhóm thi tổ chức cuộc họp. - Cùng lớp nhận xét, bình chọn - Nhận xét và bổ sung ý kiến. nhóm tổ chức họp hiệu quả. - Chốt lại, nhắc những điều cần 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 15 phút. 5 phút. thiết khi tổ chức cuộc họp. Bài 2: - Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: *Cho HS nêu ý thức BVMT thiên nhiên nơi các em đang sống - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về nhà hoàn thành bài viết vào vở, nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Chuẩn bị: Kể một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. - Đọc đoạn văn. - Nhận xét. HS thảo luận Trình bày kết quả. Tiết3 Toán: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia ở trường hợp chia có dư. - Vận dụng thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài tập 3. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b, Bài giảng: 7 phút * Hướng dẫn cách thực hiện phép chia 12485 : 3 = ? - Ghi phép tính. - Đăt tính và thực hiện phép tính. 12485 3 04 4161 18 05 2 - Chốt lại cách chia. - Vài em nhắc, lớp đồng thanh. Vậy: 12485 : 3 = 4161 (dư 2) c, Thực hành: 8 phút Bài 1:Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu. 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10 phút. 7 phút 2 phút. - Nêu phép tính. - Kiểm tra, nhận xét. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Phân tích đề, hướng dẫn. - Nhận xét,chữa bài Bài giải: Thực hiện phép chia: 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải. Đáp số: 3416 bộ, thừa 2m vải.. - Làm bảng con.. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Ghi biểu thức. - Nhận xét,chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại cách chia, bảng chia. - Chuẩn bị bài mới.. - Đọc yêu cầu. - Tự nêu thực hiện để tìm thương của phép chia và số dư.. Tiết4 Tự nhiên xã hội:. - Nêu bài toán. - Làm bài và chữa bài. Bài giải: Thực hiện phép chia: 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải. Đáp số: 3416 bộ, thừa 2m vải.. MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT. I - Mục tiêu: - Học sinh có khả năng trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. - Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. II - Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK, quả địa cầu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu nêu lại bài học. - Vài em nêu. 2. Dạy bài mới: 1 phút a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: 12 phút * HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp. - Quan sát hình 1 và trả lời với - Quan sát và trao đổi theo cặp. bạn: Chỉ Mặt Trời, Trái Đất và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất ? Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 12 phút. 8phút. 3phút. Trái Đất ? Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng ? - Nhận xét, kết luận. * HĐ 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. - Giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ? - Nhận xét, đánh giá. - Mở rộng, giải thích thêm một số điểm cho học sinh rõ. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng xoay xung quanh Trái Đất như hình 2. - Kết luận. * HĐ3: Trò chơi: “Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất” - Chia nhóm và xác định vị trí của từng nhóm. - Hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. - Nhận xét. - Mở rộng: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là nơi tĩnh lặng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị tiết học sau.. - Theo d õi ,lắng nghe. - Lắng nghe. - Suy nghĩ trả lời. - Chú ý lắng nghe. - Vẽ sơ đồ vào vở. - Trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.. - Thực hành chơi theo nhóm. - Một vài học sinh lên biểu diễn trước lớp.. Ngày soạn: 16/4/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009. Tiết1 Đạo đức:. CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiết 2). I - Mục tiêu: - Giúp học sinh thực hiện các hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở trường hoặc trong gia đình. - Thực hành kĩ năng chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi qua một số hành vi. *GDMT:Tham gia bảo vệ ,chăm sóc cây trồng ,vật nuôi là góp phần phát triển,giữ gìn và BVMT II - Chuẩn bị: - Giấy, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy học: 674. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thời gian Hoạt động của thầy 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi ? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: 10 phút * HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra. + Kể tên các loại cây trồng mà em biết ? + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ? + Em đã làm các việc đó như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. 20 phút * HĐ2: Đóng vai Tình huống: +Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới. Nếu là Anh em sẽ làm gì ? 10 phút + Dương đi thăm ruộng thấy bờ ao nuôi cá nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì ? + Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về 4 phút cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì ? + Chính rủ Hải đi học tắt qua đám cỏ công viên cho gần. Nếu là Hải, em sẽ làm gì ? - Kết luận. * HĐ3: Hát, đọc thơ về chủ đề bài học. - Nêu yêu cầu. - Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần cho cuộc sống con người. Vì vậy, em cần bảo về và chăm sóc chúng. 3. Củng cố, dặn dò: *GDMT:Cho hs tự nêu việc tham gia bảo vệ,chăm sóc cây trồng,vật 674. Lop3.net. Hoạt động của trò - Học sinh trả lời.. - Học sinh nghe. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Bình chọn nhóm làm tốt các việc đó.. - Lắng nghe. - Thảo luận và bổ sung ý kiến. - Bình chọn nhóm đóng vai hay.. - Tiến hành. - Nhận xét, bình chọn.. HS lần lượt phát biểu ý kiến Cả lớp theo dõi nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>