Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 5 Tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27. Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ. I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.HS G trả lời câu 4. II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - 3Hs đọc nối tiếp bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Nêu nội dung của bài. - Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tranh làng Hồ Hoạt động1 : Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - Gv phân đoạn :3 đoạn Đ1: Từ đầu đến….và tươi vui. Đ2: Tiếp đến…gà mái mẹ. Đ3:Phần còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1:Luyện phát âm Hd hs ngắt câu dài. - Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hãy kể những bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Kỹ thuật tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Thuần phác : chất phác , mộc mạc. Ý1: vẻ đẹp về màu sắc , đường nét của tranh làng Hồ. Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2, 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. HS K-G trả lời câu hỏi 4: -Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? Ý2 :Sự đánh giá và lòng biết ơn của tác giả đối với những người nghệ sĩ dân gian. Qua bài em hiểu thêm điều gì? - Gv cho Hs xem một số tranh làng Hồ. Nội dung. -liên hệ *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Gọi hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc toàn bài - Chọn đoạn đọc diễn cảm: đoạn 1 Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét -ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung của bài. - Về nhà đọc bài . Chuẩn bị : Đất nước – trả lời câu hỏi sgk.. TUẦN 27. Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT Tiết 27: CỬA SÔNG I.Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. - Hs tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích sgk, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài (BT2) II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. Gọi 2 Hs lên bảng viết các từ: Chi –ca –gô,Ban –ti -mo 2.Bài mới: Cửa sông *Hd hs viết chính tả. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết. Gọi 1Hs đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - Hd hs viết từ khó Yêu cầu hs luyện viết vào bảng con. Gv hd hs cách trình bày bài viết. Đoạn thơ có mấy khổ?Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào? - Gv yêu cầu hs gấp sgk nhớ và viết lại 4 khổ thơ theo yêu cầu. - Gv yêu cầu hs đổi vở dò bài. - Gv chấm bài –nhận xét *Thực hành: Bài 2.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hs viết hoa tên các danh từ riêng giải thích cách viết Giải thích cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận, tạo thành tên riêng đó.Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên riêng Tên người: Cri – xtơ – phơ – rơ, Cơ – lơm – bơ, A – mê – gi – gơ. -Tên địa lý: I - ta – li- a, Ê – vơ – rét, Hy – ma – lay – a Tên địa lý: Mĩ. Pháp, Ấn Độ 3.Củng cố -dặn dò Gv nhận xét – nhắc nhở hs ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 27. Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao quen thuộc theo yêu cầu bt1; điền đúng các tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ(BT2). Hs K-G thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong Bt1,2. II..Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Hs đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. Gv nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: Mở rộng vốn từ : Truyền thống Bài 1.Gọi hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 4 trong 5 phút. Minh họa mỗi truyền thống nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao. - Hs thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. * Truyền thống yêu nước. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Con ơi con ngủ cho lành. Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi. Coi Bà Triệu cưỡi voi đánh cồng. *Truyền thống lao động cần cù. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Có công mài sắt có ngày nên kim. Có làm thì mới có ăn. *Truyền thống đoàn kết. Khôn ngoan đối đáp người ngồi. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. *Truyền thống nhân ái. Thương người như thể thương thân. Lá lành đùm lá rách. Máu chảy ruột mềm. Mơi hở răng lạnh. Gv nhận xét Bài 2: Gọi hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ chức trò chơi đoán chữ Hình thức chơi. - Gv nêu câu hỏi quy định thời gian cho hs nêu đáp án. Gv nhận xét - 1Hs đọc đề trước lớp - Hs trả lời. Giải ô chữ màu xanh : uống nước,nhớ nguồn. - Hs K- G đọc thuộc lòng 1 số câu ca dao, tực ngữ ở bài 1, 2 3.Củng cố- dặn dò: Gv liên hệ giáo dục - Về nhà học thuộc 10 câu tục ngữ bài tập 1. - Chuẩn bị tiết sau : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.. TUẦN 27. Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 54: ĐẤT NƯỚC. I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hiểu ý nghĩa bài.Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi đã thay đổi theo điều chỉnh nội dung..., thuộc 3 khổ thơ cuối) II.Chuẩn bị Gv :Tranh trong sgk III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ Hs đọc bài: tranh làng Hồ. 1Hs nêu nội dung bài Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: . Đất nước */ Luyện đọc - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài - T phân đoạn :mỗi khổ thơ là 1 đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1:Luyện phát âm Lưu ý hs ngắt nhịp các khổ thơ. Giĩ thổi /mùa thu/ hương cốm mới Tơi nhớ/ những ngày thu đã xa Sau lưng/ thềm nắng/ lá rơi đầy. - Lần 2- kết hợp nêu chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên đọc mẫu. Lưu ý giọng đọc cho hs cách ngắt nghỉ hơi sau các câu thơ. */Tìm hiểu bài. Hd hs đọc thầm bài. Câu 1:Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? Gv chốt: Đây là những câu thơ nói về mùa thu Hà Nội năm 1946.Năm mà những con người Hà Nội từ biệt quê hương để ra đi kháng chiến để lại phố phường trong tay giặc… Câu 2:Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba? Phấp phới : vui tươi , phấn khởi. HS G:- Tác giả dùng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? Câu 3:Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện trong hai khổ thơ cuối?.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chưa bao giờ khuất : những người anh dũng chưa bao giờ chịu khuất phục. Qua bài em cảm nhận được điều gì? ND – ghi bảng */Đọc diễn cảm - Gọi 5 Hs đọc nối tiếp Nêu giọng đọc của bài văn Chọn khổ 3,4 đọc diễn cảm Nêu từ ngữ cần nhấn giọng? - Gọi hs đọc cá nhân Hs đọc thuộc lòng ( 3 phút ) Thi đọc thuộc lòng - Gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò: Hs nhắc lại nội dung Liên hệ giáo dục Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị : ôn tập.. TUẦN 27. Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 53: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI. I.Mục tiêu: - Hs biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hs viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây quen thuộc. - Giáo dục hs cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị Gv :nd cần ghi nhớ về tả cây cối , 1 số loại cây Hs : 1 số loại cây III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Đọc lại đoạn văn đã viết lại tả đồ vật tiết trước. Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Ôn tập về tả cây cối Bài 1: Gọi hs đọc nội dung bài văn :Cây chuối. - Cây chuối trong bài được tả theo một trình tự nào? - Còn có thể tả cây cối theo một trình tự nào? Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 2 trong 5 phút trả lời câu hỏi sau - Cây chuối được tả theo một cảm nhận nào của các giác quan? - Có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa? -Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả dùng để tả cây chuối. Gv kết luận:Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn nó những từ ngữ chỉ đặc điểm phẩm chất của con người Bài 2:Gọi hs đọc nội dung của bài tập. Yêu câù hs chọn bộ phận nào của cây để tả? giới thiệu cho các bạn để tả. Gv giới thiệu tranh. Lưu ý chọn cách miêu tả khái quát để tả đoạn văn phải đủ 3 phần, mở bài, thân bài, kết luận. - Gv gọi hs đọc bài của mình,tổ chức cho hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv chấm một số bài hs làm tốt. 3.Củng cố- dặn dò : Gv đọc mẫu một đoạn văn hay. Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Về nhà tập viết lại đoạn văn Chuẩn bị tiết sau : làm bài viết.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 27. Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012 KỂ CHUYỆN Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến tham gia. I.Mục tiêu: - Hs tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.Hoạt động dạy học:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Bài cũ. - 2Hs kể lại một câu chuyện đã được đọc được nghe nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến tham gia * Hướng dẫn kể chuyện - Gọi hs đọc đề - gv ghi đề lên bảng Chọn một trong hai đề. Đề1: Kể lại một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. Đề 2:Kể một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. Đề bài yêu cầu gì? Gọi hs đọc phần gợi ý của đề. Hd hs giới thiệu chuyện kể. * Kể trong nhóm. Cho hs chia nhóm 2 kể lại câu chuyện mà mình đã chuẩn bị. - Hs hoạt động nhóm -Trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Hs có thể tự nêu câu hỏi chất vấn bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện. - Câu chuyện bạn kể xảy ra ở đâu?Vào thời gian nào? - Tại sao bạn chọn câu chuyện đó để kể? - Bạn có suy nghĩ gì về câu chuyện đó? *Kể trước lớp. Tổ chức cho hs thi kể. -6 Hs thi kể chuyện, trao đổi với nhau về nd , ý nghĩa câu chuyện. Gv ghi bảng tên câu chuyện , tên học sinh kể. - Hs nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí đánh giá - Bình chọn bạn kể hay , bạn có câu chuyện hay. Gv nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố- dặn dò Gv liên hệ- giáo dục Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị : Lớp trưởng của tôi.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 27. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VỚI TỪ NGỮ NỐI I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối trong đoạn văn.Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ để liên kết câu, thực hiện tìm được từ ngữ nối ở 4 đoạn cuối của các bài tập 1phần III. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp các câu tục ngữ nói về các truyền thống của dân tộc Việt Nam. Gv nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Liên kết các câu trong bài với từ ngữ nối * Nhận xét Bài 1.Gọi hs đọc phần nhận xét Hd hs làm bài tập theo cặp. - Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì? Gv chốt:Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn với nhau.Nó được gọi là từ nối. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài. Yêu cầu hs nối tiếp trả lời. Gọi hs đọc phần ghi nhớ */Luyện tập. Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu hs làm việc cá nhân dùng bút chì gạch chân các từ nối. Gv chia lớp làm 2 nữa , 1 nữa lớp làm 3 đoạn đầu , 1 nữa lớp làm 4 đoạn cuối. -Hs làm việc cá nhân. Đoạn1.Từ nhưng nối câu 3 với câu2. Đoạn2.Từ vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn1, từ rồi nối câu 5 với câu 4. Đoạn3.Từ nhưng nối câu 6 với câu 5 nối đoạn 3 với đoạn 2 ,từ rồi nối câu 7 với câu 6. Đoạn4. Từ đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. Đoạn5.Từ đến nối câu 11 với câu 9, 10 từ sang đến nối câu 12 với câu 9,10,11 Đoạn 6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13. Đoạn7.Từ đến khi nối câu 15 với câu 16 nối đoạn 7 với đoạn 6 từ rồi nối câu 16 với câu 15. Gv nhận xét. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Hình thức cho hs nối tiếp tìm từ sai và tìm từ để thay thế. Gv nhận xét kết quả đúng. Hs nối tiếp trả lời. Từ sai: Từ nhưng Từ đúng: vậy, vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gọi hs đọc lại mẫu chuyện sau khi đã thay thế từ sai. 3.Củng cố - dặn dò: -Hs nhắc lại ghi nhớ Về nhà học thuộc - Chuẩn bị: Ôn tập. TUẦN 27. Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 54: Tả cây cối (Kiểm tra viết). I.Mục tiêu: - Hs viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần(Mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài, dùng từ đặt câu diễn đạt rõ ý. II.Chuẩn bị Ảnh chụp một số loài cây theo đề bài. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Bài mới: Tả cây cối (Kiểm tra viết) a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài - Cho Hs đọc đề bài và gợi ý. - Gv hỏi Hs về sự chuẩn bị bài của hs - Cả lớp đọc thầm lại. - Hs tiếp nối nhau nêu đề bài mình đã chọn. - Gv có thể dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã chuẩn bị các cây lên vị trí trong lớp mà Hs dễ quan sát. - Gv nhắc các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu và cần tránh một số lỗi chính tả các em còn mắc phải . Yêu cầu hs làm vào vở Gv theo dõi giúp đỡ hs - Gv thu bài 3.Củng cố -dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị : ôn tập.. TUẦN 27. Buổi chiều Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I-Mục tiêu: - Củng cố về nghĩa của một số từ thuộc chủ đề: Truyền thống. - Rèn kĩ năng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. II-Đồ dùng dạy học: - Nội dung các bài tập II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A: A. B. (1) Truyền thống. a/ Phổ biến rộng rãi.. (2) Truyền tụng. b/ Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Lop3.net. c/ Truyền miệng cho nhau rộng rãi và.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (3) Truyền bá. - HS nêu yêu cầu bài tâp. - Làm việc cá nhân. – Trình bày trớc lớp. - HS và GV cùng nhận xét. *Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng. a/ ... kiến thức cho học sinh. b/ Nhân dân ... công đức của các bậc anh hùng. c/ Kế tục và phát huy những ... tốt đẹp. d/ Vua ... cho con. e/ Bài vè đợc phổ biến trong quần chúng bằng ... g/ Bài thơ có sức ... mạnh mẽ. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Chữa bài. - HS và GV cùng nhận xét. *Bài 3: Ghép các từ ngữ sau với từ truyền thống để tạo thành những cụm từ có nghĩa: đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nớc, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài, của nhà trờng, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài. - HS làm bài cá nhân. - HS trung bình, yếu chỉ yêu cầu ghép 3 – 4 từ. - Chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. (Những từ đứng trớc từ truyền thống: nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài, phát huy, nghề sơn mài. Từ đứng sau: các từ còn lại) 3-Củng cố- dặn dò: - Củng cố về nghĩa của một số từ về chủ đề Truyền thống. - Nhận xét tiết học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Buổi chiều Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS tìm, nhận biết đợc cách liên kết câu bằng các từ nối. - Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ nối? 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau, nói rõ từ ngữ này nói kết những nọi dung gì với nhau. “ Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bốViệt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuy vậy đối với ngời Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo.” *Nhận xét, chữa bài Làm bài theo cặp Vài cặp báo cáo:tuy vậy- có tác dụngbiểu thị sự đối lập giữa ý trên và ý dưới: sự tán ác, nhẫn tâm của thực dân Pháp và sự khoan hồng của nhân dân ta Bài 2: Mỗi từ ngữ được viết khác màu dới đây có tác dụng gì? a, Chúa Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay, trong trẻo và vang xa. Cứ mỗi sáng, khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi ngời biết đã đến giờ đi làm việc nên ai cũng thích nghe. Thế nhng, ở trong rừng rậm có lão Hổ Vằn. Lão không thích tiếng gáy của Gà Trống Rừng tí nào. b, Một hôm chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công- chị Công đang mải múa ... Gõ cửa nhà Chim Ri, Chim Ri chạy đi tìm Sáo Sậu. Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đã đến nhà gà. *Chữa bài, nhận xét Làm việc theo nhóm Báo cáo: a,thế nhng-biểu thị sự đối lập b,Cuối cùng- biểu thị ý kết thúc Bài 4: Viết một đoạn văn tả cây cho bóng mát trong đó có sử dụng từ nối * Chấm, chữa bài 4. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 4. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Buổi chiều Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - KN: Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chiến…Ở xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng…Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây… - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân được không chú? Chú đưa chân đá ngược ra phía sau: - Nó đá đó. Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp. b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe Bài tập2: Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó? - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài * Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư trao…Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà…Nhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống. * Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài 27 sau. TUAÀN Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 TOÁN Tiết 131: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Hs biết tính vận tốc của chuyển động đều. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×