Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp Tuần học 20 - Lớp 3 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.32 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BUỔI SÁNG. Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012. CHÀO CỜ _______________________________. TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,…) - GD HS yêu thích học Toán. II. Chuẩn bị: -Lịch năm 2011 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS Một vài học sinh làm bài tập 2. B.Bài mới: Hoạt động 1 Tổ chức hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập + Bài 1: -HS đọc yêu cầu Hướng dẫn: Để biết ngày 3/ 2 là thứ mấy, trước tiên phải xác định phần lịch tháng 2 sau đó xác định ngày 3 là thứ mấy? -Chốt lời giải đúng +Bài 2: -Quan sát dựa vào lịch để trả lời -Quan sát tờ lich và tự làm bài + Bài 3: -Hướng dẫn HS nắm bàn tay để xác định các tháng có 30 ngày, 31 ngày. -Chấm vở +Bài 4: Hướng dẫn HS tính. -Làm vở -Lớp nhận xét. -Đọc yêu cầu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Thảo luận nhóm -Trình bày trước lớp. -Khoanh vào chữ C C-Củng cố - nhận xét: - Nhận xét tiết học - Tập xem lịch hằng ngày. ___________________________________. Tập đọc - Kể chuyện. NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.Mục tiêu: A.Tập đọc: - Học sinh đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dânc chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học vào phục vụ con người. (trả lời được các CH 1,2,3,4) B.Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Tập đọc: 1.KTBC GV -2kiểm em đọc tra bài Bàn tay cô giáo và trả l Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài :::::: xét, : Bànđánh tay giá cô giáo -Nhận Bàn tay cô giáo 2.Bài mới: Giới thiệu bài -Quan sát tranh -Đính tranh, giới thiệu Hoạt động 1 Luyện đọc: -Lắng nghe. a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài: b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Đọc từng câu: -Tiếp nối nhau đọc từng câu -Hướng dẫn phát âm: Ê-đi-xơn, nổi -Đọc cá nhân-đồng thanh tiếng, đèn điện… -Đọc nối tiếp câu lượt 2. +Đọc từng đoạn: -4 em đọc 4 đoạn. -Đọc chú giải. -Đính bảng phụ hướng đọc câu: -Đọc nối tiếp đoạn lượt 2 +Đọc trong nhóm: Nhóm 4 em luyện đọc -Đại diện nhóm đọc. -Theo dõi các nhóm đọc. -Nhận xét. -Nhận xét., tuyên dương. Hoạt động 2:(10’)Tìm hiểu bài H: Nói những điều em biết về Ê – đi – -HS kể. xơn? +Câu chuyện Ê – đi – xơn và bà cụ xảy -Xảy ra vào lúc Ê – đi – xơn chế ra ra vào lúc nào? đèn điện. -Bà mong có chiếc xe không cần +Bà cụ mong muốn điều gì? ngựa kéo mà lại đi rất êm. +Vì sao cụ mong muốn như vậy? +Mong muốn của cụ gợi cho Ê- đi – xơn ý nghĩ gì? +Nhờ đâu mong ước cúa cụ được thực hiện? *Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người? Hoạt động 3:(10’)Luyện đọc lại -Đọc đoạn 3 Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn -Nhận xét, đánh giá B. Kể chuyện:(20’) 1.Nêu nhiệm vụ: 2.Hướng dẫn kể chuyện theo cách phân vai Nhận xét, ghi điểm.. Lop3.net. -Ý nghĩ chế tạo một chiếc xe chạy bằng điện -Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu của Ê – đi – xơn *Khoa học cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống sung sướng hơn. -3 em thi đọc đoạn 3. -Thảo luận nhóm, phân vai -Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai -Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C.Củng cố: H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Ông ê – đi – xơn rất quan tâm đến Dặn dò:Kể lại câu chuyện cho người người già. thân nghe. BUỔI CHIỀU. Toán: ¤n : Th¸ng n¨m. I. Môc tiªu - Cñng cè vÒ tªn gäi c¸c th¸ng trong n¨m, sè ngµy trong tõng th¸ng. - RÌn KN xem lÞch - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. II- §å dïng - Tê lÞch n¨m 2010 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV 1/ Tæ chøc: 2/ LuyÖn tËp: * Bµi 1: - Treo tê lÞch th¸ng 1, 2, 3 cña n¨m 2007. - Ngµy 3 th¸ng 2 lµ ngµy thø mÊy? - Ngµy 8 th¸ng 3 lµ ngµy thø mÊy? - Ngµy ®Çu tiªn cña th¸ng Ba lµ ngµy thø mÊy? - Ngµy cuèi cïng cña th¸ng mét lµ ngµy thø mÊy? Thø hai ®Çu tiªn cña th¸ng Mét lµ ngµy nµo? - Chñ nhËt cuèi cïng cña th¸ng 3 lµ ngµy nµo? - Th¸ng Hai cã mÊy thø b¶y? - Th¸ng hai n¨m 2006 cã bao nhiªu ngµy? * Bµi 2:. Hoạt động của HS - H¸t - Quan s¸t - Thø b¶y - Thø n¨m - Thø n¨m - Thø t - Ngµy mïng 1 - Ngµy 25 - Bèn ngµy thø b¶y. §ã lµ c¸c ngµy 3, 10, 17, 24. - Cã 28 ngµy - HS thùc hµnh theo cÆp - Dùng nắm tay để tính. + HS 1: KÓ nh÷ng th¸ng cã 30 ngµy. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - KÓ tªn nh÷ng th¸ng cã 30 ngµy? - KÓ tªn nh÷ng th¸ng cã 31 ngµy?. ( Th¸ng 4, 6, 9, 11) + HS 2: KÓ nh÷ng th¸ng cã 31 ngµy ( th¸ng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12) - Ngµy 27 th¸ng 11 vµo thø hai, v× tõ ngày 20 đến ngày 27 cách nhau 7 ngµy ( 1 tuÇn lÔ). Thø hai tuÇn tríc lµ ngµy 20 th× thø t tuÇn nµy lµ ngµy 27.. * Bµi 3: - Ngµy 20 th¸ng 11 vµo thø hai. VËy ngµy 27 th¸ng 11 lµ ngµy thø mÊy? 3/ Cñng cè: - §¸nh gi¸ giê häc - DÆn dß: Thùc hµnh xem lÞch ë nhµ. _______________________________________. Thể dục. ÔN Nh¶y d©y-trß ch¬i :"lß cß tiÕp søc” I- Môc tiªu:. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối đúng. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết đợc cách chơi và chơi ở mức tơng đối chủ động. II- ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, d©y nh¶y . III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động học. Hoạt động dạy. 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Ch¹y chËm theo 1 hµng däc xung quanh s©n tËp. * Trß ch¬i “KÐo ca lõa xΔ 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm 2 ch©n. + GV cho HS tại chỗ tập các động t¸c so, trao, quay d©y, tËp chôm 2 ch©n bËt nh¶y kh«ng cã d©y råi míi cã d©y.. - Líp trëng tËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o GV. - HS tËp thÓ dôc, ch¹y vµ tham gia trß ch¬i.. - HS tËp so d©y, trao d©y, quay d©y vµ tËp chôm 2 ch©n bËt nh¶y nhÑ nhµng. - HS tËp luyÖn theo tæ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + GV chia líp thµnh tõng tæ tËp luyện theo khu vực đã quy định. * Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. - HS tham gia trò chơi nhiệt tình, Em nào có số lần nhảy nhiều nhất đ- thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh îc biÓu d¬ng. nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng. - Ch¬i trß ch¬i “Lß cß tiÕp søc”. GV chia lớp thành các đội đều nhau . Nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i råi cho HS ch¬i. GV chú ý bảo hiểm tránh để xảy ra - HS tập các động tác, hít thở sâu. - HS chó ý l¾ng nghe GV hÖ thèng chÊn th¬ng cho HS. bµi. 3-PhÇn kÕt thóc - GV cho HS tập 1 số động tác hồi tÜnh, hÝt thë s©u - GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt __________________________________________ Thứ ba, ngày 31 tháng 1 năm 2012. BUỔI SÁNG Toán Hình tròn, Tâm, Đường kính, Bán kính I. Mục tiêu. - Có biểu tượng về hình tròn. Biết Tâm, Đường kính, Bán kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng Compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - GD học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. Compa, phấn màu. Một số đồ vật có dạng hình tròn như mặt đồng hồ, Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt Động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn + Lớp theo dõi và nhận xét. thêm của tiết 106.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn. a) Giới thiệu hình tròn + Theo SGV / 187 + Đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu học sinh nêu tên hình. + Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng học Toán. b) Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. + Vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh họa trong SGK. + Yêu cầu học sinh nêu tên hình. + Chỉ vào tâm của hình tròn và giới thiệu: Điểm này được gọi là tâm của hình tròn, ta đặt tên là: O (có thể mô tả đây là điểm chính giữa của hình tròn). + Chỉ vào đường kính AB của hình tròn và nói: Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở 2 điểm A và B được gọi là đường kính AB của hình tròn tâm O. + Vừa dùng thước vẽ vừa giới thiệu: Từ tâm O của hình tròn, vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O, cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là bán kính của hình tròn tâm O. bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài đường kính AB. * Cách vẽ hình tròn bằng Compa. + Bước 1 xác định bán kính của hình tròn muốn vẽ (ví dụ hình tròn có bán kính 2 cm) để thước thẳng trước mặt, mở compa sao cho đầu nhọn ở điểm 0 và đầu bút chì ở điểm 2. + Bước 2. Đặt đầu nhọn của compa vào chỗ muốn đặt tâm của hình tròn, giữa nguyên đầu nhọn và quay đầu bút chì một vòng ta được một hình tròn có bán kính. Lop3.net. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài.. + Học sinh nêu: Hình tròn. + Học sinh tự tìm mô hình hình tròn.. + Học sinh quan sát hình. + Hình tròn. Học sinh chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn: Tâm O. + Học sinh chỉ hình và nêu: Đường kinh AB.. + Học sinh nêu: Bán kính OM, độ dài OM bằng một nửa độ dài AB.. + Nghe giáo viên hướng dẫn, theo dõi các thao tác của giáo viên và làm theo.. + Học sinh vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> là 2 cm. Ta viết tên tâm O vào đúng vị trí của đầu nhọn compa. *Hoạt động 2:Luyện tập. Bài tập 1. + Vẽ hình như sách GK lên bảng vừa chỉ hình vừa nêu tên bán kính, đường kính của từng hình tròn. Yêu cầu hhs nêu lại. + Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O? + Chữa bài và cho điển học sinh. Bài tập 2. + Cho học sinh tự vẽ, sau đó yêu cầu học sinh nêu rõ từng bước vẽ của mình? Bài tập 3. + Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở bài tập.. a) hình tròn có tâm O, đường kính MN, PQ. Các bán kính là OM; ON; OP; OQ. b) Hình tròn tâm O có đường kính AB và bán kính là: OA và OB. + Vì CD không đi qua tâm O. + Vẽ hình và trình bày các bước như phần 2.2. + Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở bài tập. + Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn đoạn + Sai, vì OC và OD đều là bán kính thẳng OD, đúng hay sai, vì sao? của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đường kính CD. + Độ dài OC ngằn hơn độ dài OM, đúng + Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và hay sai, Vì sao? OD đều là bán kính của hình tròn tâm O. + Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ + Đúng, vì OC là bán kính còn CD dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao? là đường kính của hình tròn tâm O. bán kính trong hình tròn có độ dài 4. Củng cố & dặn dò: bằng một nửa dường kính. + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị. Chính tả Ê – ĐI - XƠN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT (2) a/b II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết BT 2b III. Các hoạt động dạy - học:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn nghe - viết +Chuẩn bị: -Đọc nội dung đoạn văn H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? +Tên riêng Ê – đi – xơn viết như thế nào? 3. Viết vở -Giáo viên đọc cho học sinh viết 4.Chấm chữa bài -Chấm bài một số em, nhận xét. 5. Hướng dẫn làm bài tập: GV hướng dẫn. 6.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -Chữa lỗi sai.. Hoạt động của HS. +Chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng -Trả lời. +HS viết bài vào vở -Chữa lỗi bằng bút chì.. -Quan sát tranh vẽ -Giải câu đố -3 em đọc lại câu đố -Nhận xét theo lời giải đúng( là cánh đồng) -Lắng nghe. _______________________________________. Thủ công ĐAN NONG MỐT (Gv chuyên dậy) ________________________________________. Tự nhiên và xã hội RỄ CÂY I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK/82;83. Giáo viên và học sinh sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giấy khổ A0 và băng keo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: Thân cây (tiếp theo). - Nêu chức năng của thân cây? (vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây). - Nêu ích lợi của thân cây? (dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc làm nhà, đóng đồ dùng). Nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1. Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. Cách tiến hành: - Bước 1. Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh mô tả đặc điểm của: + rễ cọc, rễ chùm.. + Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ. - Bước 2. Làm việc cả lớp. + Giáo viên chỉ định một vài học sinh lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ. + GV kết luận đúng. (nêu lại SGV/103). * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được. Cách tiến hành: + Giáo viên phân phát cho mỗi nhóm. Hoạt động của học sinh. Học sinh quan sát hình 1;2;3;4 SGK/82. Mô tả đặc điểm của: + rễ cọc: cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đâm ra nhiều rễ con, gọi là rễ cọc. + rễ chùm: cây c1o nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Học sinh quan sát hình 5;6;7 SGK/83. + rễ phụ: một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. + rễ củ: một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. + Vài học sinh lần lượt nêu đặc điểm, mỗi cặp nêu đặc điểm của một loại rễ. + Các nhóm khác bổ sung. + Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/83. + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú dưới các rễ cây nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ. + Các nhóm lên giới thiệu bộ sưu tầm các loại rễ cây của nhóm mình trước lớp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 tờ bìa và băng dính. + Phân loại rễ cây đã sưu tầm dưới hình thức thi đua. + Giáo viên và lớp nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. + Tuyên dương cá nhân và tập thể thực hiện tốt yêu cầu. 4. Củng cố & dặn dò: + Chốt nội dung bài học. Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/83. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. + Nhận xét tiết học. Dặn dò ghi nhớ bài học. + Chuẩn bị bài: Rễ cây (tiếp theo) ___________________________________. BUỔI CHIỀU. LuyÖn tËp tiÕng viÖt. RÈN ĐỌC NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I-Mục tiêu: - Rèn kĩ năng về cách đọc câu chuyện : Nhà bỏc học và bà cụ - Luyện trả lời các câu hỏi sau bài .Xác định đúng các mẫu câu . -Gi¸o dôc c¸c em lu«n tù hµo vÒ truyÒn thèng yªu níc cña nh©n d©n ta . II- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy 1) Luyện đọc : - Gv chia líp lµm 2 §T : Giái - Kh¸ ; TB –YÕu - Nêu yêu cầu luyện đọc đối với 2 đối tîng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm : giọng nhẹ nhàng xúc động, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ trừu mÕn ©u yÕm cña trung ®oµn trëng.. Lop3.net. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi 1 số thi em đọc trớc lớp. - GV theo dâi nhËn xÐt . 2) Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau bµi . Gọi HS đọc yêu cầu bài . Bµi yªu cÇu c¸c em lµm g× ? -Yêu cầu học sinh làm bài -Nhận xét Bµi 3: §äc yªu cÇu bµi . HS làm bài GV đi từng bàn giúp đỡ HS cßn lóng tóng - ChÊm 1 sè bµi. 3) Cñng cè- dÆn dß: Về nhà luyện đọc đúng, đọc hay. -Hs đọc Trả lời -Học sinh làm bài. -Đọc yêu cầu -Làm bài vào vở. -Lắng nghe ___________________________________. mü thuËt VẼ TRANG TRÍ VẼ MẪU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU (Gv chuyªn dËy) ______________________________________________________ LuyÖn tËp tiÕng viÖt LUYÖN VIÕT CH÷ §ÑP BµI 18 I-Môc tiªu häc tËp -Cñng cè cho häc sinh c¸ch viÕt ch÷ hoa P – Phan Đình Phùng -Rèn chữ viết sạch đẹp đúng mẫu -Giáo dục hs ý thức thờng xuyên giữ gìn vở sạch,chữ đẹp II-Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày A-KiÓm tra -Sù chuÈn bÞ vë thùc hµnh luyÖn viÕt B-Bµi míi 1-Giíi thiÖu bµi míi - Giíi thiÖu tªn bµi -Nªu yªu cÇu tiÕt häc 2-Bµi míi. Hoạt động của trò -Më vë thùc hµnh luyÖn viÕt -L¾ng nghe -L¾ng nghe. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Híng dÉn häc sinh viÕt ch÷ hoa : P – Phan Đình Phùng -ViÕt vµo b¶ng con -Häc sinh viÕt b¶ng con P – Phan Đình Phùng -L¾ng nghe -NhËn xÐt,ch÷a bµi -Yªu cÇu häc sinh t×m nh÷ng ch÷ viÕt - P – Phan Đình Phùng,...... -Vì đây là những danh từ riêng hoa trong bµi -2 hs đọc -Vì sao phải viết hoa -T×m hiÓu néi dung -2 học sinh đọc bài viết -L¾ng nghe *Híng dÉn t×m hiÓu néi dung bµi -Hoàn thành bài -Híng dÉn häc sinh c¸ch tr×nh bµy -Gv quan sát giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài viết -Chú ý nhắc nhở học sinh tư thế ngồi -Nộp vở viết -Lắng nghe -Thu vở chấm 3)Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Giao bài tập về nhà _____________________________________________. Thứ tư, ngày 1 tháng 2 năm 2012. (Đ/C BÌNH DẬY) ____________________________________________________. Thứ năm, ngày 2 tháng 2 năm 2012. BUỔI SÁNG Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Giải được bài toán gắn với phép nhân. Làm BT 1, 2 ( cột a), 3, 4( cột a) - GD học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt Động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình tròn có bán kính cho trước bằng com-pa và thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính bằng 3 dm trên bảng. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Mục tiêu: HS thực hiện được phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Cách tiến hành: a) Phép nhân: 1034 x 2 = ? + Giáo viên viết lên bảng phép nhân 1034 x 2 + Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?. b) phép nhân 2125 x 3 + Hướng dẫn thực hiện như phép nhân 1034 x 2. Lưu ý học sinh phép nhân 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị qua hàng chục.. Lop3.net. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài.. + Học sinh đọc: 1034 x 2 + + 2 học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào vở nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính của 2 bạn trên bảng. + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái). 1034 + 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. x 2 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 2068 + 2 nhân 0 bằng 0, viết 0. + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. Vậy 1034 x 2 = 2068 + Học sinh thực hiện phép nhân. 2125 + 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 x 3 nhớ 1. 6375 + 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. + 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. + 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. Vậy 2125 x 3 = 6375.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề và tóm tắt đề toán theo hướng dẫn của giáo viên. Tóm tắt 1 bức tường : 1015 viên gạch. 4 bức tường : ...?... viên gạch. + Chấm và chữa bài cho học sinh. Bài tập 4. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Viết lên bảng 2000 x 3 = ? và yêu cầu học sinh nhẩm trước lớp. + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài.. Bài giải. Số viên gạch cần để xây 4 bức tường là: 1015 x 4 = 4060 (viên gạch) Đáp số: 4060 viên gạch. + Tính nhẩm. + Hs tính nhẩm: 2 nghìn nhân 3 nghìn bằng 6 nghìn. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. + Gọi 2 học sinh nhận xét.. + Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng của bạn. + Chữa bài và ghi điểm cho học sinh. 4. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. ______________________________________. Thể dục ÔN Nh¶y d©y I, Môc tiªu:. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện đợc động. tác ở mức tơng đối đúng. II, ChuÈn bÞ:. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, d©y nh¶y. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, - Líp trëng tËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o GV. yªu cÇu giê häc. - GV ®iÒu hµnh cho HS tËp bµi thÓ - HS tËp thÓ dôc vµ tham gia trß ch¬i. dôc ph¸t triÓn chung. - Trß ch¬i “Chim bay cß bay”. * Cho HS ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n tËp. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm 2 - HS tËp luyÖn theo tæ, chó ý söa ch©n. + GV chia lớp thành từng tổ tập ngay nhng động tác sai. luyện theo khu vực đã quy định, hớng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS. + Lu ý 1 sè sai thêng m¾c: So d©y dµi hoÆc ng¾n qu¸, quay d©y kh«ng đều, phối hợp giữa tay quay dây và 2 ch©n bËt nh¶y kh«ng nhÞp nhµng...GV cÇn cã nh÷ng chØ dÉn kÞp thời để HS sửa chữa những sai sót. * Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất đợc biểu dơng. - HS ch¹y th¶ láng, hÝt thë s©u. 3-PhÇn kÕt thóc - GV cho HS ch¹y chËm th¶ láng - HS chó ý l¾ng nghe GV. tÝch cùc, hÝt thë s©u. - GV cïng HS hÖ thèng bµi - GV nhËn xÐt giê häc.. TỰ NHIÊN Xà HỘI RỄ CÂY (TIẾP) I. Mục tiêu: - Nêu chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và lợi ích của rễ cây đối với đời sống con người. - Rèn kỹ năng thảo luận nhóm. - GD HS yêu thích cây cối và biết bảo vệ cây cối và BVMT II. Chuẩn bị: -Các hình ở SGK III Các hoạt động dạy - học:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm H: Theo em rễ cây có chức năng gì? Kết luận:. 2. Hoạt động 2: -Làm việc theo cặp - Kể lại ích lợi của rễ cây H: Người ta sử dụng rễ cây để làm gì? - Hoạt động cả lớp: GV nhận xét, đánh giá Kết luận: Một số rễ cây làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,… 3 -Dặn dò -Quan sát lá cây. -Sưu tầm các lá cây khác nhau.. Hoạt động của HS + HS làm việc theo nhóm để thảo luận về chức năng của rễ cây + Đại diện nhóm trình bày quả + Các nhóm khác nhận xét -Hoạt động theo cặp + HS quan sát hình ở SGK để thảo luận: Lợi ích của rễ cây +Các nhóm đặt câu hỏi cho nhau về ích lợi của rễ cây -Theo dõi. ________________________ Tập viết ÔN CHỮ HOA P I.Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1dòng Ng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng: Phá Tam Giang ...vào Nam .(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3. - Học sinh có ý thức rèn chữ viết. Viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định. II. Chuẩn bị: -Mẫu chữ viết hoa : P .Vở tập viết, bảng, phấn.. III. Các hoạt động dạy học:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:: -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh. -2 em lên bảng viết:Lãn Ông- Ổi. -Nhận xét, ghi điểm. -Lớp viết bảng con. 2. Bài mới Giới thiệu bài. Hoạt động 1: HD viết bảng con. + Luyện viết chữ hoa:Ph -Yêu cầu học sinh đọc bài . - Đọc nội dung bài. +H: Trong bài có những chữ nào viết -Tìm và nêu các chữ viết hoa có hoa? trong bài:P, B, C, T, G, D, H -Viết mẫu Ph - Nhắc lại cách viết các chữ viết hoa -2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết trong bài. bảng con +Luyện viết tên riêng. -1 em đọc: Phan Bội Châu -GT:Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ Nêu độ cao, khoảng cách.... đại đầu thế kỹ XX của VN. Ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. -Viết mẫu, h/d cách viết theo cỡ chữ nhỏ -Nhận xét. -Viết bảng con :Phan Bội Châu +Luyện viết câu ứng dụng: -1 em đọc câu ứng dụng: -Gọi học sinh đọc. -Nêu các chữ viết hoa. -G/t các địa danh trong câu ca dao. -Viết bảng con : Phá - Bắc Hoạt động 2:HD viết vở. -Nêu yêu cầu viết như MT. -Nhắc lại cách cầm bút, đặt vở, tư thế -Viết vào vở tập viết. -Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh. -Chấm bài -2 em thi viết đúng, đẹp. 3.Củng cố, dặn dò: Học thuộc câu ca -Lắng nghe ________________________________________. BUỔI CHIỀU LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Rèn viết bài CÁI CẦU I.Môc tiªu: - Nghe viÕt chÝnh x¸c ®o¹n của bài Cái cầu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Làm đúng bài tập chính tả II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên A.Bµi cò: ViÕt b¶ng con. Hoạt động của HS -H/S viÕt bµi: xoa xuyÕn, s¸ng suèt,. NhËn xÐt. tuèt lóa. B. Bµi míi:. -NhËn xÐt. H§1.Giíi thiÖu bµi H/§2: Híng dÉn viÕt chÝnh t¶. -L¾ng nghe. a. Trao đổi về nội dung bài viết -G/V đọc. -Theo dâi. - Yêu cầu học sinh nêu những từ. -H/S nªu. khó? b.Híng dÉn c¸ch tr×nh bµy ®o¹n. -H/S tr¶ lêi. v¨n. -§o¹n v¨n cã mÊy c©u?. -Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u vµ tªn riªng. - Trong ®oan v¨n nh÷ng ch÷ nµo cÇn viÕt hoa?V× sao? -H/S t×m tõ dÔ sai -H/S viÕt b¶ng. -HS t×m. -G/V đọc bài. -ViÕt b¶ng con. -GV đọc lại bài. -ViÕt bµi -Dß bµi -1 em. H/§3: lµm bµi tËp. -Lµm bµi. Bµi2: Nªu yªu cÇu bµi. -§äc bµi lµm. Lµm bµi. -NhËn xÐt. Thu bµi chÊm. -2 em nh¾c l¹i. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III.Cñng cè,dÆn dß: Nªu l¹i néi dung bµi ______________________________________. Mü thuËt LuyÖn tËp VẼ TRANG TRÍ (®/c ®oan d¹y) ______________________________________. Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp. THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ,VIỆN BẢO TÀNG ,QUÊ HƯƠNG ,ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU  Giúp học sinh có hiểu biêt về di sản văn hoá, lịch sử của địa phöông, bieát xaùc ñònh traùch nhieäm cuûa hoïc sinh trong vieäc baûo veä các di sản, di tích văn hoá, lịch sử đó.  Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử địa phương, của đất nước. Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ cá di tích, di sản văn hoá. III- Chuẩn bị hoạt động:  Tranh ảnh về các di sản văn hoá của tỉnh Khánh Hoà, bài hát ca ngợi địa phương.  Caâu hoûi phuïc vuï cho cuoäc thi. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. IV- Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. Hoạt động1: Hát tập thể: “Lớp chúng mình” Tuyên bố lý do, giới thiệu đại. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×