Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Văn Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. NS: ND:. Tuần 5 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Người. lính dũng cảm. I. Mục tiêu: A – Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK ). B – Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A – Bài cũ:. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Ông ngoại".. B – Bài mới: Tập đọc:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc. + Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh. Nhấn giọng tự nhiên ở những từ ngữ: hạ lệnh, ngập ngừng, chui,... + Giọng thầy giáo lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng.. + Theo em, người dũng cảm là người ................... + Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh. + Giọng chú lính nhỏ, rụt rè, bối rối ở phần đầu truyện. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa + Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh. từ. - Đọc từng câu. - Lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi ... - Đọc từng câu. * Ví dụ: - Đọc từng đoạn trước lớp. + Lời viên tướng. - Đọc đúng: Vượt rào / bắt sống lấy nó // Chỉ những thằng hèn mới chui. + Lời chú lính nhỏ. Về thôi // mệnh lệnh, dứt khoát. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa những từ: thủ lĩnh, Chui vào à? // Rụt rè, ngập ngừng. quả quyết. Đặt câu. Ra vườn đi // Khẽ, rụt rè.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. - Cho những HS đọc từng đoạn trong nhóm.  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? + Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? + Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh "về thôi" của viên tướng? + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?  Hoạt động 4: Luyện đọc lại. Kể chuyện: 1 – GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện trong SGK. 2– * Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ thái độ ra sao? * Tranh 2: Cả lớp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? * Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy mong điều gì ở các bạn?  Củng cố - Dặn dò:. - HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ SGK. Tập đặt câu. - Đọc đồng thanh đoạn 4. - Một HS đọc toàn truyện. - Lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời. + Chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường. + Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. - HS đọc: + ..... cảm nhận khuyết điểm. + ...... vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng. - Lớp đọc doạn 4. + Chú nói: "Nhưng như vậy là hèn ", rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính dũng cảm..... - HS kể câu chuyện. - HS quan sát 4 bức tranh. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. + Chui qua lỗ hổng. + HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - HS về nhà tập kể.. Bổ sung ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... . Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. NS: ND:. NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân . II. Đồ dùng: - SGK - Vở bài tập toán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: - Chữa bài 3. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 26  3 = ? - Gọi HS lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc) - Hướng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái): 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 (thẳng cột với 6 và 3), nhớ 1 ; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 (bên trái 8). Vậy (nêu và viết): 26  3 = 78  Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: - Khi chữa bài, GV nên yêu cầu HS nêu cách tính.. Lop3.net. Bài giải: - Cả 4 hộp có số bút chì màu là: 12  4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu - HS chữa bài.. 26 3 78 - Lưu ý HS viết 3 thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng có 26 và 3. - Cho vài HS nêu lại cách nhân (như trên). - Làm tương tự với phép nhân: 54  6 = ? - Tính: 25 16 18 3 6 4 75 96 72 28 36 99.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. * Bài 2: Gọi HS đọc đề toán..  36  4 3 168 144 297 Bài giải: - Độ dài của hai cuộn vải là: 35  2 = 70 (m) Đáp số: 70 mét - Dặn các em về nhà xem lại bài..  Củng cố - Dặn dò:. Bổ sung ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... NS: ND:. ĐẠO ĐỨC : Tự. làm lấy việc của mình (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà Hs lớp 3 có thể làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trương. (Hiểu được việc lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.) II. Đồ dùng: - Tranh minh họa tình huống. - Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: "Giữ lời hứa" - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. + Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.  Hoạt động 2: Thảo luận. - GV phát phiếu học tập. - Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống.. - HS nêu phần ghi nhớ của bài. + Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn.. Lop3.net. - Một số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng.. - HS làm bài tập 2, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. - GV kết luận.  Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống cho HS xử lý. * Hướng dẫn thực hành: + Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. + Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương ... về việc tự làm lấy công việc của mình.  Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại:. * Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Bài tập 3, vở bài tập. NS: ND:. CHÍNH TẢ : Nghe – Viết. : Người lính dũng cảm. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi . - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) .. II. Đồ dùng: - Bảng lớp hoặc bảng quay viết 2 lần nội dung bài 2a. - Bảng phụ bài tập 3. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A – Bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ khó.. - 2 HS viết bảng các tiếng chứa âm, vần khó: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã học. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét – Ghi điểm. B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết. a) Hướng dẫn chuẩn bị:. - Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. Cả lớp đọc thầm theo.. + Đoạn văn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Đoạn văn trên có mấy câu?. + 6 câu. + Các chữ đầu câu và tên riêng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? b) GV đọc cho HS viết vào vở. c) Chấm, chữa bài.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 2a: (Lựa chọn) chính tả. - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm. + Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng. Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. * Bài tập 3: Vở bài tập.  Củng cố - Dặn dò: - HS học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ - GV nhận xét giờ học. Bổ sung ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... NS: ND:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) . - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm.. - Tính: 99 16 18 3 6 4 - HS nhận xét – Chữa bài.. - Gv nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: GV cho HS tự làm bài.. - Tính: 27 57 4 6 108 342 67 64  3 402 192 - Đặt tính rồi tính:. * Bài 2:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. a). 38  2 27  6 b) 53  4 45  5 c) 84  3 32  4 - GV nhận xét – Chữa bài. * Bài 3:. 38 27 53 2 6 4 76 162 212 45 84 32 5 3 4 225 252 128 - HS nhận xét – Chữa bài. Bài giải: - Số giờ của 6 ngày là: 24  6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ. - HS làm bài. - Khi chữa bài HS sử dụng mô hình đồng hồ.. * Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 3 giờ 10 phút. b) 8 giờ 20 phút c) 6 giờ 45 phút d) 11 giờ 35 phút. * Bài 5: GV có thể dạy học bài 5 bằng 1 số cách - HS trả lời miệng. khác nhau. - HS chữa bài.  Củng cố - Dặn dò: NS: ND:. Bài 9: I.. PHÒNG BỆNH TIM MẠCH Mục tiêu: -. Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em - Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. II. Đồ dùng: Hình SGK / 20,21 III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Bài cũ: vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Mỗi Hs kể tên 1 bệnh tim mạch mà các em biết. - Bài mới:. - Mỗi Hs quan sát hình 1,2,3 /20 đọc lời hỏi và đáp. * Hoạt động 1: Động não. - Thảo luận nhóm - Tập đóng vai Hs và vai bác sĩ để hỏi và trả lời * Hoạt động 2: Đóng vai.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. - Bước 1: làm việc cá nhân - Bước 2: làm việc theo nhóm + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?. - Các nhóm xung phong đóng vai dựa vào các hình 2,3 / 20. + Bệnh thấp tim nguy hiển như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? - Bước 3: Làm việc cả lớp - Hs quan sát hình 4,5,6/21 chỉ vào từng hình và nói nội dung và ý nghĩa với nhau. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.. - Gọi một số Hs trình bày kết quả làm việc theo cặp H4,5,6. - Bước 1: Làm việc theo cặp - Bước 2: Làm việc cả lớp * Củng cố - Dặn dò:. Bổ sung ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... NS: ND:. TĐP ĐĐC : CuĐc hĐp cĐa chĐ viĐt I. Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - - Hiểu ND : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( ( Trả lời được các CH trong SGK ). II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A – Bài cũ: "Người lính dũng cảm" B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Luyện đọc.. - 3 HS kể và trả lời nội dung. - HS lắng nghe.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. a) GV đọc bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV có thể chia thành 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ....... lấm tấm mồ hôi. + Đoạn 2: Từ tiếng cười rộ ..... ẩu thế nhỉ? + Đoạn 4: Còn lại. - GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu.  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.  Hoạt động 4: Luyện đọc lại.  Củng cố - Dặn dò: - GV nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm câu.. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Một HS đọc thành tiếng đoạn 1. + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu. - Một HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng - HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ chức một cuộc họp.. NS: ND:. BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 6 . - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ). II. Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: Luyện tập "Nhân số có hai chữ số với - HS giải bài 3. Bài giải: số có một chữ số (có nhớ)" - Cả 4 hộp có số bút chì màu là:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. 12  4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia 6. - GV hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân chuyển từ 1 công thức nhân 6 thành chia 6. - GV hỏi: "6 lấy 1 lần bằng mấy?" - GV ghi bảng: 6  1 = 6. GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: "Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?" - GV gọi HS đọc. - Làm tương tự như vậy đối với: 6  3 = 18 và 18 : 6 = 3 - GV giúp HS ghi nhớ bảng chia 6.  Hoạt động 3: Thực hành. * Bài 1: * Bài 2:. màu - Dựa vào bảng nhân 6.. - HS lấy 1 tấm bìa (6 lấy 1 lần bằng 6) - 6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được 1 nhóm, 6 chia 6 được 1, viết lên bảng: 6 : 6 = 1 ; chỉ vào phép nhân và phép chia ở bảng, HS đọc: "6 nhân 6 bằng 1" "6 chia 6 bằng 1" - HS ghi nhớ bảng chia 6. - HS tính nhẩm. - HS làm. - HS nêu: Lấy tích chia cho một thừa số được thừa số kia. - HS đọc bài toán rồi giải. Bài giải: - Số đoạn dây có là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn dây - Về nhà học thuộc bảng chia.. * Bài 3: Bài giải: - Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm  Củng cố - Dặn dò:. NS: ND:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : So. sánh. I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ( BT1) - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3 , BT 4 ) .. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở bài tập 1.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. - Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3. - Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A – Bài cũ: - GV kiểm tra miệng. - HS làm lại bài tập 2 và 3. B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. * Bài 1:. - 2 HS làm lại bài tập 2. - 2 HS làm lại bài tập 3.. - 2 HS đọc nội dung bài 1. Cả lớp đọc thầm. - Hình ảnh so sánh. - 3 HS lên bảng làm bài. a) Cháu khỏe hơn ông nhiều! - Cả lớp và GV nhận xét: Kiểu so sánh Ông là buổi trời chiều. + Hơn kém. Cháu là ngày rạng sáng + Ngang bằng b) Trăng khuya sáng hơn đèn. + Ngang bằng c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì + Hơn kém con. + Hơn kém Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. + Ngang bằng. * Bài 2: Tìm những từ so sánh trong các khổ thơ. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm những từ so sánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng. - Cả lớp viết vào vở. + Câu a: hơn – là – là * Bài 3: + Câu b: hơn + Câu c: chẳng bằng – là - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. Quả dừa – đàn lợn con nằm trên con ... * Bài 4: - GV nhắc HS có thể tìm nhiều từ so sánh cùng Tày dừa – chiếc lược nghĩa. - Một HS đọc yêu cầu của bài.  Củng cố - Dặn dò: - HS làm bài. + Quả dừa: như là, như là,... + Tàu dừa: như, là, như là,.... ThÓ dôc Đi vượt chướng ngại vật thấp. I, Môc tiªu: - TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật (thấp). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. - Chơi trò chơi“Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II, ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân. III, Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 12' 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khởi động và chơi trò - HS giậm chân tại chỗ, tham gia trß ch¬i vµ ch¹y chËm theo vßng ch¬i “Cã chóng em”. trßn quanh s©n. 13' 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i. Những lần đầu GV hô cho lớp tập, - HS ôn tập dưới sự điều khiển sau c¸n sù ®iÒu khiÓn, GV uèn n¾n, cña GV vµ c¸n sù líp. nh¾c nhë. - HS ôn tập đi vượt chướng ngại -Ôn đi vượt chướng ngại vật: Cả lớp thực hiện theo hàng ngang . vật, chú ý một số sai thường mắc. Mỗi động tác vượt CNV thực hiện 2-3 lần. Sau đó tập theo 2-4 hàng dọc... GV chú ý một số sai HS thường m¾c: Khi ®i cói ®Çu, mÊt th¨ng b»ng, đặt bàn chân không thẳng hướng, đi lÖch ra ngoµi ®­êng kÎ s½n, sî kh«ng dám bước dài và nhảy qua... - Trß ch¬i “Thi xÕp hµng”. 11' Có thể thay đổi hình thức chơi hoặc thêm yêu cầu đối với HS cho trò chơi - HS tham gia trò chơi. Chú ý đảm bảo trật tự, kỷ luật và tránh thªm hµo høng. chÊn thương. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS đi thường theo nhịp và hát. - HS đi thường theo nhịp và hát. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - HS chó ý l¾ng nghe. - GV nhËn xÐt giê tËp luyÖn. - GV giao bµi tËp vÒ nhµ.. NS: ND:. LUYỆN TẬP. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. I. Mục tiêu: Biết nhân , chia trong phạm vi bảng nhân 6 , bảng chia 6 . - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ) - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ:. - Gọi một số em đọc bảng chia 6. - HS nhận xét.. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm.. * Bài 2: GV cho HS đọc từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. * Bài 3: Cho HS tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. Có thể nêu bài giải. - GV nhận xét – Ghi điểm. * Bài 4: Để nhận biết đã tô màu nào, phải nhận ra được.... 1 hình 6. - HS đọc từng cặp phép tính và sẽ nhận ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. a) 6  6 =36 6  9 = 54 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 ................. ................. b) 24 : 6 = 6 18 : 6 = 3 6  4 =24 6  3 = 18 ............... ................. - Tính: 16 : 4 = 4 16 : 2 = 8 12 : 6 = 2 ............... Bài giải: - May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 mét vải - HS nhận xét – Ghi điểm. - Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau. - Hình đó có một trong các phần bằng nhau đã được tô màu. - Câu trả lời:.  Củng cố - Dặn dò:. 1 1 hình 2 và hình đã được tô 6 6. màu.. Bổ sung ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... NS:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. ND:. CHÍNH TẢ : Tập chép:. Mùa thu của em. I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam ( BT2) - - Làm đúng BT ( 3) a/ b. II. Đồ dùng: - Chép sẵn bài "Mùa thu của em". - Bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A – Bài cũ:. - 3 HS viết: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, bông sen, cái xẻng. - 2 HS đọc thuộc lòng 28 tên chữ đã học.. B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép. a) Hướng dẫn chuẩn bị: - 2 HS nhìn bảng đọc lại. - GV đọc bài thơ trên bảng. - GV hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Thơ 4 chữ viết giữa trang vở. + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng. b) Hướng dẫn HS chép bài vào vở. c) Chấm, chữa bài.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng chữa. - Cả lớp và GV nhận xét. + Câu a: Sóng vỗ oàm oạp. - Lớp chữa bài. + Câu b: Mèo ngoạm miếng thịt. + Câu c: Đừng nhai nhồm nhoàm. * Bài tập 3: Lựa chọn. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp chữa bài. + Câu a: nắm – lắm , gạo nếp (2 hoặc 3 tổ trưởng chọn trước nội dung họp)  Củng cố - Dặn dò: Bổ sung ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... NS: ND:. Bài 10: I. -. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Mục tiêu:.. Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắc hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng: - Các hình SGK / 22, 23 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ: Phòng bệnh tim mạch. - HS quan sát hình 1/22 chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - 1 HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Bước 1 : làm việc theo cặp - Bước 2 : làm việc cả lớp + Treo tranh. - Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và - HS quan sát hình, đọc câu hỏi và trả lời / 23 SGK ống đái. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Bước 1: Làm việc cá nhân - Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Thảo luận cả lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn tập đặt câu hỏi. - GV kết luận.. - HS mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác trả lời.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. * Củng cố - Dặn dò: Bổ sung ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ThÓ dôc Trß ch¬i “mÌo ®uæi chuét” I, Môc tiªu: - TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn được động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vµo trß ch¬i. II, ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật và trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. häc. * Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Qua - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, giậm chân tại chỗ, đếm ®­êng léi”. to theo nhÞp vµ tham gia trß ch¬i. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. TËp theo tæ, HS thay nhau chØ huy. Chó ý khâu dóng hàng, đảm bảo thẳng, không bị lệch hµng, kho¶ng c¸ch phï hîp. -Ôn đi vượt chướng ngại vật: Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2-3 m. GV chó ý kiÓm tra uèn n¾n. - Häc trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”. GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luật chơi, cho HS thuộc vần điệu trước khi chơi. Cho HS ch¬i thö 1-2 lÇn, sau míi ch¬i chÝnh thøc. GV chó ý gi¸m s¸t cuéc ch¬i. 3-PhÇn kÕt thóc Lop3.net. - HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV. - HS ôn tập đi vượt chướng ngại vËt. - HS tham gia trß ch¬i, chó ý không vi phạm luật chơi, đặc biệt là kh«ng ng¸ng ch©n, ng¸ng tay c¶n ®­êng ch¹y cña c¸c b¹n..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. - Cho HS đứng vỗ tay và hát. - GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt. - GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện đi đều và đi vượt chướng ngại vật.. - HS đứng vỗ tay và hát. - HS chó ý l¾ng nghe.. NS: ND:. TẬP LÀM VĂN : Tập. tổ chức cuộc họp. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước . ( SGK ) hs khá ,giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng Trình tự. II. Đồ dùng: - Gợi ý về nội dung họp (theo SGK). - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A – Bài cũ:. - 2 HS làm bài tập 1 và 2. - Một HS kể lại câu chuyện "Dại gì mà đổi".. B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. a) Giúp HS xác định yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của bài.. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu.. - GV hỏi: + Bài "Cuộc họp của chữ viết" đã cho các em biết để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì? - GV chốt lại: + Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì? Có + Giúp nhau học tập, chuẩn bị các thể là những vấn đề được gợi ý trong SGK. tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11, trang trí lớp học, giữ vệ + Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp (yêu cầu sinh chung. 3, SGK trnag 45). + Nêu mục đích cuộc họp  Nêu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp.  Củng cố - Dặn dò: - GV khen các cá nhân và tổ chức làm tốt bài tập thực hành.. tình hình của lớp  Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó  nêu cách giải quyết, giao việc cho mọi người. - Từng tổ làm việc. - Các tổ thi tổ chức cuộc họp.. NS: ND:. TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn . II. Đồ dùng: - 12 cái kẹo (hoặc 12 quả bóng) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A- Bài cũ: - Bài 1a:. 1 1 - HS làm bài 1a, 1b, 1c. của 8 kg là 4 kg hoặc của 8 kg là 8 : 2 = 4 2 2. (kg) - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. * Bài 2: Bài giải: - Số vải cửa hàng ấy bán: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 mét * Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài (tương tự bài 2) * Bài 4: Cho HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi nêu câu trả. Lop3.net. - Lớp nhận xét.. - HS làm bài. - HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. lời. - Cả 4 hình hình đều có 10 ô vuông. -. 1 số ô vuông của mỗi hình 5. gồm: 10 : 5 = 2 (ô vuông) - Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông.  Củng cố - Dặn dò:. đã tô màu. Vậy đã tô màu vào. 1 5. số ô vuông của hình 2 và hình 4. - Về nhà coi lại bài.. NS: ND:. TẬP VIẾT : Ôn. chữ hoa C (tt). I. Mục tiêu: - Biết đúng chữ hoa C ( 1 dòng Ch ) , V , A ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Chu Văn An ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Chim khôn dễ nghe ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa Ch. - Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. A – Bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở bài tập). B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.. Hoạt động của học sinh. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng: Cửu Long, Công. - HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ch, V, N. - HS tập viết chữ Ch, V, A trên bảng con.. Ch b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - GV giới thiệu Chu Văn An.. Chu Văn An Lop3.net. - HS đọc từ ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đông Tháp. Chu Văn An. - HS tập viết trên bảng con.. c) Luyện viết câu ứng dụng:. Chim khôn kêu tiếng rảnh rangkhôn ăn nói dịu dàng dễ Người. - HS đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng nghe - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: con người phải rảnh rang biết nói năng dịu dàng, lịch sự. Người khôn ăn nói dịu  Hoạt động 3: dàng dễ nghe - Hướng dẫn viết vào ở tập viết. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ Ch: 1 dòng. + Viết chữ V, A: 1 dòng. - Chấm, chữa bài. - HS tập viết trên bảng  Củng cố - Dặn dò: con các chữ: Chim, Người. - Viết tên riêng Chu Văn An: 2 dòng. - Viết câu tục ngữ: 2 lần. - HS tập viết. Bổ sung ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×