Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP 8. Tiết. Cả năm : 37 tuần (35 tiết) KHI: 19 tuần (17tiết) HKII: 18 tuần ( 18 tiết ) Tên Bài học. Bài. HỌC KÌ I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29. Chuyển động cơ học Vận tốc Chuyển động đều-chuyển động không đều Biểu diễn lực Sự cân bằng lực-Quán tính Lực ma sát Áp suất Áp suất chất lỏng-Bình thông nhau Áp suất khí quyễn Kiểm tra Lực đẩy Ác Si-Mét TH và KTTH: Nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-Mét Sự nổi Công cơ học Định luật về công Ôn tập HKI Kiểm tra HKI HỌC KÌ II Công suất Cơnăng:Thếnăng, động năng Sự CH và BT cơ năng Tổng kết chương I Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyễn động hay đứng yên? Nhiệt năng Kiểm tra Dẫn nhiệt Đối lưu-Bức xạ nhiệt Công thức tính nhiệt lượng Phương trình cân bằng nhiệt Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Sự BTNL trong các hiện tượng cơ và nhiệt Động cơ nhiệt Tổng kết Chương II Ôn tập HKII Kiểm tra HKII. GV: Nguyễn Văn Tú. 1 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Vật Lý 8. TiÕt 1. Năm học 2010-2011. Thanh Mü, ngµy15/8/2010. Chương 1: Cơ học Chuyển động cơ học. A. Môc tiªu - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định tr¹ng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. B. ChuÈn bÞ - C¶ líp: tranh vÏ to h×nh 1.1&1.3 (SGK); 1 xe l¨n; 1 khóc gç. C. Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.C¸c hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động dạy học (5ph) - GV giới thiệu chương trình vật lý 8 gồm 2 chương: Cơ học & Nhiệt học. - Trong chương 1 ta cần tìm hiểu bao - HS tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu. nhiêu vấn đề? Đó là những vấn đề gì? - Ghi ®Çu bµi. - GV đặt vấn đề như phần mở đầu SGK. Căn cứ nào để nói vật đó CĐ hay đứng yªn? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (13ph) - Yªu cÇu HS lÊy 2 VD vÒ vËt chuyÓn - HS nªu VD vµ tr×nh bµy lËp luËn vËt động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó trong VD đang CĐ (đứng yên): quan sát chuyển động (đứng yên)? b¸nh xe quay, nghe tiÕng m¸y to dÇn,.... - GV: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên. - Yªu cÇu HS tr¶ lêi C1. - HS tr¶ lêi C1: Muèn nhËn biÕt 1 vËt C§ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (v.mốc). Thường chọn Trái Đất và những vật gắn - Khi nào vật chuyển động? víi Tr¸i §Êt lµm vËt mèc. - GV chuÈn l¹i c©u ph¸t biÓu cña HS. HS rót ra kÕt luËn: VÞ trÝ cña vËt so víi vËt Nếu HS phát biểu còn thiếu (thời gian), mốc thay đổi theo thời gian thì vật GV lấy 1 VD 1 vật lúc chuyển động, lúc chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển đứng yên để khắc sâu kết luận. động cơ học (chuyển động). - Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển - HS tìm VD vật chuyển động và vật đứng động, vật đứng yên và chỉ rõ vật được yªn tr¶ lêi c©u C2 & C3. chän lµm mèc (tr¶ lêi c©u C2&C3). - Cây bên đường đứng yên hay chuyển GV: Nguyễn Văn Tú Trường THCS Thanh Mỹ 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Vật Lý 8. động?. Năm học 2010-2011. C3: VÞ trÝ cña vËt so víi vËt mèc kh«ng thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên.. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10ph) - Cho HS quan s¸t H1.2(SGK). Yªu cÇu - HS quan s¸t H1.2,th¶o luËn vµ tr¶ lêi HS quan s¸t vµ tr¶ lêi C4,C5 &C6. C4,C5 &®iÒn tõ thÝch hîp vµo C6: Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển (1) chuyển động đối với vật này. động hay đứng yên so với vật mốc nào? (2) đứng yên. -Từ ví dụ minh hoạ của C7.Yêu cầu HS - HS lấy VD minh hoạ (C7) từ đó rút ra rót ra nhËn xÐt NX: Trạng thái đứng yên hay chuyển động (Có thể làm TN với xe lăn,1 khúc gỗ , của vật có tính chất tương đối. - C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một cho HS quan s¸t vµ nhËn xÐt) - GV nên quy ước:Khi không nêu vật điểm mốc gắn với Trái đất. Vì vậy coi Mặt mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc trời CĐ khi lấy mốc là Trái đất. lµ vËt g¾n víi Tr¸i §Êt . (Mặt trời nằm gần tâm của thái dương hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên). * Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp (7ph) - GV dïng tranh vÏ h×nh ¶nh c¸c vËt - HS quan s¸t vµ m« t¶ l¹i h×nh ¶nh chuyÓn chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí động của các vật đó nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, + Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động của con lắc đơn, chuyển chuyển động vạch ra. động của kim đồng hồ qua đó HS quan + Gồm: chuyển động thẳng,chuyển động sát và mô tả lại các chuyển động đó. cong,chuyển động tròn. - Yªu cÇu HS t×m c¸c VD vÒ c¸c d¹ng - HS tr¶ lêi C9 b»ng c¸ch nªu c¸c VD (cã chuyển động. thÓ t×m tiÕp ë nhµ). * Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố- Hướng dãn về nhà (8ph) - VËn dông : - Yªu cÇu HS quan s¸t H1.4(SGK) tr¶ - HS tr¶ lêi vµ th¶o luËn c©u C10 &C11 C11: Nãi nh­ vËy kh«ng ph¶i lóc nµo còng lêi c©u C10. đúng. Có trường hợp sai, ví dụ: chuyển - Tæ chøc cho HS th¶o luËn C10. - Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận động tròn quanh vật mốc. C11. - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái GV yªu cÇu. - Cñng cè - Thế nào gọi là chuyển động cơ học? - Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? - Các dạng chuyển động thường gặp? - Hướng dẫn về nhà - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 1.1-1.6 (SBT). - T×m hiÓu môc: Cã thÓ em ch­a biÕt. - Đọc trước bài 2 :Vận tốc.. GV: Nguyễn Văn Tú. 3 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Vật Lý 8 TiÕt 2. Năm học 2010-2011. Thanh Mü, ngµy 22/8/2010. VËn tèc. A. Môc tiªu - So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra c¸ch nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc). - N¾m ®­îc c«ng thøc tÝnh vËn tèc: v =. s vµ ý nghÜa cña kh¸i niÖm vËn tèc.§¬n vÞ t. hîp ph¸p của vận tốc là: m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. B. ChuÈn bÞ - C¶ líp: Tranh vÏ tèc kÕ cña xe m¸y. C. Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: (5 ph) HS1: Thế nào là chuyển động cơ học? Khi nào một vật được coi là đứng yên? Ch÷a bµi tËp 1.1 (SBT). HS2: Ch÷a bµi tËp 1.2 &1.6 (SBT). 3.C¸c hoạt động: * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) - GV cho HS quan s¸t H2.1 vµ hái:Trong - HS quan s¸t h×nh vÏ vµ ®­a ra dù các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào đoán (không bắt buộc phải trả lời). trªn ®­êng ®ua lµ gièng nhau, kh¸c nhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viªn ch¹y nhanh,ch¹y chËm? - Ghi đàu bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc (25ph) - Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng 2.1. - Hướng dẫn HS so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm căn cứ vµo kÕt qu¶ cuéc ch¹y 60m (b¶ng 2.1) vµ ®iÒn vµo cét 4, cét 5. - Yªu cÇu HS tr¶ lêi vµ th¶o luËn C1,C2 (có 2 cách để biết ai nhanh, ai chậm: + Cùng một quãng đường chuyển động, bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chuyển động nhanh h¬n. + So sánh độ dài qđ chạy được của mỗi bạn trong cùng một đơn vị thời gian). Từ đó rút ra kh¸i niÖm vËn tèc. -Cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C3.. GV: Nguyễn Văn Tú. 4 Lop8.net. I. VËn tèc lµ g×? - HS đọc bảng 2.1. - Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 vµ ®iÒn vµo cét 4, cét 5 trong b¶ng 2.1. C1: Cïng ch¹y mét qu·ng ®­êng 60m nh­ nhau, b¹n nµo mÊt Ýt thêi gian sÏ ch¹y nhanh h¬n. C2: HS ghi kÕt qu¶ vµo cét 5. - Khái niệm: Quãng dường chạy ®­îc trong mét gi©y gäi lµ vËn tèc. - C3: §é lín vËn tèc cho biÕt sù nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. C«ng thøc tÝnh vËn tèc: Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. - GV th«ng b¸o c«ng thøc tÝnh vËn tèc.. - C«ng thøc tÝnh vËn tèc: v=. s t. Trong đó: v là vận tốc s lµ qu·ng ®­êng ®i ®­îc t lµ thêi gian ®i hÕt q.® đó - §¬n vÞ vËn tèc phô thuéc yÕu tè nµo? - Yªu cÇu HS hoµn thiÖn c©u C4.. III. §¬n vÞ vËn tèc: - HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời - GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý gian. cách đổi đơn vị vận tốc). - HS tr¶ lêi C4. - §¬n vÞ hîp ph¸p cña vËn tèc lµ: - GV giíi thiÖu vÒ tèc kÕ qua h×nh vÏ hoÆc + MÐt trªn gi©y (m/s) xem tèc kÕ thËt. Khi xe m¸y, « t« chuyÓn + Kil«met trªn giê (km/h) động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của - HS quan sát H2.2 và nắm được: chuyển động. Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc. * Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà(12ph) - HS nªu ý nghÜa cña c¸c con sè vµ tù - VËn dông: - Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5: tóm so sánh(C5): Đổi về m/s hoặc đổi về tắt đề bài . Yêu cầu HS nêu được ý nghĩa đơn vị km/h. cña c¸c con sè vµ so s¸nh. NÕu HS kh«ng - C6: Tãm t¾t: Gi¶i đổi về cùng một đơn vị thì phân tích cho t =1,5h s =81km VËn tèc cña tµu lµ: HS thấy chưa đủ khả năng s.s. s 81 - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6: v =? km/h v= = =54(km/h) t 1,5 - Đại lượng nào đã biết,chưa biết?Đơn vị đã =? thèng nhÊt ch­a ? ¸p dông c«ng thøc nµo? 5400m m/s = =15(m/s) - Gäi 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn. 3600 s - Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi và nhận xét Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của bµi lµm cña b¹n. tàu khi quy về cùng một loại đơn vị vËn tèc - Gäi 2 HS lªn b¶ng tãm t¾t vµ lµm C7 & C7: Gi¶i C8. Yêu cầu HS dưới lớp tự giải. s t = 40ph = 2/3h Tõ: v =  s = v.t - Cho HS so s¸nh kÕt qu¶ víi HS trªn b¶ng t để nhận xét. v=12km/h Quãng đường người Chú ý với HS: + đổi đơn vị ®i xe + suy diÔn c«ng thøc s=? km đạp đi được là: - Cñng cè 2 s = v.t = 12. = 4 - §é lín vËn tèc cho biÕt ®iÒu g×? 3 - C«ng thøc tÝnh vËn tèc? (km) - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo §/s: 4 km vận tốc có thay đổi không? C8: v= 4km/h , t = 30ph = 1/2 h - Hướng dẫn về nhà: S = v.t = 4. 0,5 = 2 km - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 2.1-2.5 (SBT). - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để - Đọc trước bài 3: Chuyển động đều hệ thống lại kiến thức. Chuyển động không đều. GV: Nguyễn Văn Tú. 5 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Vật Lý 8 TiÕt 3. Năm học 2010-2011. Thanh Mü, ngµy 29/8/2010. Chuyển động đều- Chuyển động không đều. A. Môc tiªu - Kiến thức: + Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp. + Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. + Mô tả (làm thí nghiệm) hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài. - Kĩ năng: quan sát hiện tượng thực tế và phân tích kết quả thí nghiệm rút ra quy luật của chuyÓn động đều và không đều. - Vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. - Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. B. ChuÈn bÞ - Cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). - Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây. C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tæ chøc I. KiÓm tra bài cũ :(5’) HS1: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc. Ch÷a bµi tËp 2.3 (SBT). HS2: Ch÷a bµi tËp 2.1 & 2.5 (SBT). III. Bµi míi GV HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - GV: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm - HS ghi đầu bài. của chuyển động. Thực tế khi em đạp xe có ph¶i lu«n nhanh hoÆc lu«n chËm nh­ nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (18ph) - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và - HS đọc thông tin (2ph) và trả lời câu hỏi GV tr¶ lêi c©u hái: yªu cÇu. + Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ về + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc chuyển động đều trong thực tế. có độ lớn không thay đổi theo thời gian VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ, của trái đất xung quanh mặt trời,... + Chuyển động không đều là gì? Tìm ví dụ - + Chuyển động không đều là chuyển động mà GV: T×m vÝ dô trong thùc tÕ vÒ chuyÓn vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian động đều và chuyển động không đều, VD: Chuyển động của ô tô, xe máy,... chuyển động nào dễ tìm hơn? - GV yêu cầu HS đọc C1. - HS đọc C1 để nắm được cách làm TN. - Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm và cách xác - Nhận dụng cụ và lắp TN, quan sát chuyển định quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe động của trục bánh xe và đánh dấu các quãng l¨n ®­îc trong nh÷ng kho¶ng thêi gian 3 gi©y ®­êng mµ nã l¨n ®­îc sau nh÷ng kho¶ng thêi liªn tiÕp vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 3.1. gian 3s liªn tiÕp trªn AD & DF. - Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiÖm yªu cÇu HS tr¶ lêi vµ - HS tù tr¶ lêi C1. Th¶o luËn theo nhãm vµ th¶o luËn C1 & C2 (Cã gi¶i thÝch) thèng nhÊt c©u tr¶ lêi C1 & C2. C2: a- Là chuyển động đều. b,c,d- Là chuyển động không đều. GV: Nguyễn Văn Tú. 6 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10ph) - Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm và tính - HS dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 được vận tốc trung bình của trục bánh xe để tính vận tốc trung bình trên các quãng trªn mçi qu·ng ®­êng tõ A-D. ®­êng AB,BC,CD (tr¶ lêi C3). vAB = 0,017m/s; VBC = 0,05m/s; vCD = 0,08m/s - GV: VËn tèc trung b×nh ®­îc tÝnh b»ng - C«ng thøc tÝnh vËn tèc trung b×nh: s biÓu thøc nµo? vtb = t. Hoạt động 4: Vận dụng . Củng cố. Hướng dẵn về nhà(10ph) *Vận dụng : Yêu cầu HS phân tích hiện - HS phân tích được chuyển động của ô tô là tượng chuyển động của ô tô (C4) và rút ra ý chuyển động không đều; vtb = 50km/h là vận tèc trung b×nh cña « t«. nghÜa cña v = 50km/h. - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5: xác định rõ - C5: HS lờn bảng thực hiện Gi¶i đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm, s1 = 120m VËn tèc trung b×nh cña xe c«ng thøc ¸p dông. trªn qu·ng ®­êng dèc lµ: -VËn tèc trung b×nh cña xe trªn c¶ qu·ng s2 = 60m ®­êng tÝnh b»ng c«ng thøc nµo? s1 120 t = 30s v = = = 4 (m/s) 1 1 - GV chèt l¹i sù kh¸c nhau vËn tèc trung t1 30 b×nh trung b×nh vËn tèc (. v1  v 2 ) 2. t2 = 24s v1 = ?. VËn tèc trung b×nh cña xe trªn qu·ng ®­êng b»ng lµ:. v2 = ?. v2 =. vtb = ?. s2 60 = = 2,5 (m/s) t2 24. VËn tèc trung b×nh cña xe trªn c¶ qu·ng ®­êng lµ: vtb =. s1  s 2 120  60 = = 3,3(m/s) t1  t 2 30  24. §/s: v1 = 4 m/s; v2 = - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6, gọi một HS 2,5m/s; lªn b¶ng ch÷a. vtb = 3,3m/s HS dưới lớp tự làm, so sánh và nhận xét bài - C6: HS lờn bảng thực hiện lµm cña b¹n trªn b¶ng. Gi¶i vtb = 30km/h t = 5h Qu·ng ®­êng ®oµn tµu ®i ®­îc lµ: s=?. Tõ: vtb =. s  s = vtb.t t. - Yªu cÇu HS tù lµm thùc hµnh ®o vtb theo C7. s = vtb.t = 30.5 = 150(km) *Cñng cè: ĐS: s = 150 km - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tìm hiểu - HS thực hiện C7 phÇn ‘Cã thÓ em ch­a biÕt’. - HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc vµ t×m hiÓu phÇn * Hướng dẫn về nhà: ‘Cã thÓ em ch­a biÕt’. - Häc vµ lµm bµi tËp 3.1- 3.2 (SBT). - Đọc trước bài 4: Biểu diễn lực. - §äc l¹i bµi: Lùc-Hai lùc c©n b»ng (Bµi 6SGK VËt lý 6). GV: Nguyễn Văn Tú. 7 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. Thanh Mü, ngµy Tiết 4. BiÓu diÔn lùc A. Môc tiªu - Kiến thức: + Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. + Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. - KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng biÓu diÔn lùc. - Thái độ: Tập trung và yêu thích môn học. B. ChuÈn bÞ - Mçi nhãm: 1gi¸ thÝ nghiÖm, 1 xe l¨n, 1 miÕng s¾t, 1 nam ch©m th¼ng. C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Ổn định (1phót) II. KiÓm tra (5ph) Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. ở đoạn đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường. III.Bµi míi GV Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) GV: Mét ®Çu tµu kÐo c¸c toa víi mét lùc 106N - Ghi ®Çu bµi. chạy theo hướng Bắc -Nam. Làm thế nào để biÓu diÔn ®­îc lùc kÐo trªn?. HS. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc (10ph) I.¤n l¹i kh¸i niÖm lùc: - Cho HS lµm TN h×nh 4.1 vµ tr¶ lêi C1. - HS làm TN như hình 4.1 (hoạt động - Quan s¸t tr¹ng th¸i cña xe l¨n khi bu«ng tay. nhóm) để biết được nguyên nhân làm xe biến đổi chuyển động và mô tả được hình - M« t¶ h×nh 4.2. - GV: Khi cã lùc t¸c dông cã thÓ g©y ra nh÷ng 4.2. kÕt qu¶ nµo? - HS: T¸c dông cña lùc lµm cho vËt bÞ - Tác dụng của lực, ngoài phụ thuộc vào độ lớn biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. cßn phô thuéc vµo yÕu tè nµo? Hoạt động 3: Thông báo về đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ (12ph) II.BiÓu diÔn lùc: - Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố của lực (đã học 1.Lực là một đại lượng véctơ: tõ líp 6). - HS nªu ®­îc c¸c yÕu tè cña lùc: §é lín, - GV thông báo: Lực là đại lượng có độ lớn, phương và chiều. phương và chiều nên lực là một đại lượng véc tơ. - HS nghe và ghi vở: Lực là một đại Nhấn mạnh: Hiệu quả tác dụng của lực phụ lượng vừa có độ lớn, phương và chiều thuéc vµo 3 yÕu tè nµy. gọi là đại lượng véc tơ. - GV th«ng b¸o c¸ch biÓu diÔn vÐc t¬ lùc. Nhấn mạnh: Phải thể hiện đủ 3 yếu tố. 2.C¸ch biÓu diÔn vµ kÝ hiÖu vÐct¬ lùc: BiÓu diÔn vÐc t¬ lùc b»ng mét mòi tªn cã: + Gèc lµ ®iÓm mµ lùc t¸c dông lªn vËt (điểm đặt của lực). + Phương và chiều là phương và chiều GV: Nguyễn Văn Tú. 8 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. cña lùc. + Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước. - GV: Mét lùc 20N t¸c dông lªn xe l¨n A, - KÝ hiÖu vÐc t¬ lùc: F phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Hãy - Độ lớn của lực được kí hiệu bằng chữ F biÓu diÔn lùc nµy. - HS biÓu diÔn lùc theo yªu cÇu cña GV. F = 20N |. |. |. F. Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố-Hướng dẫn về nhà (15ph) *VËn dông : III.VËn dông : - GV gäi 2 HS lªn b¶ng biÓu diÔn 2 lùc trong - HS lªn b¶ng biÓu diÔn lùc theo yªu cÇu câu C2. HS dưới lớp biểu diễn vào vở và nhận của GV. - HS c¶ líp th¶o luËn, thèng nhÊt c©u C2. xÐt bµi cña HS trªn b¶ng. GV hướng dẫn HS trao đổi lấy tỉ lệ xích sao cho thÝch hîp. - Yªu cÇu HS tr¶ lêi C3. - Tr¶ lêi vµ th¶o luËn C3: - Tổ chức thảo luận chung cả lớp để thống nhất a) F1 = 20N, phương thẳng đứng, chiều c©u tr¶ lêi. hướng từ dưới lên. b) F2 = 30N, phương nằm ngang, chiều từ tr¸i sang ph¶i. c) F3 = 30N, phương nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lªn. * Cñng cè : - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để hệ - Vì sao nói lực là một đại lượng véctơ ? thèng l¹i c¸c kiÕn thøc. - Lùc ®­îc biÓu diÔn nh­ thÕ nµo? * Hướng dẫn về nhà : - Häc thuéc phÇn ghi nhí. - Lµm bµi tËp 4.1- 4.5 (SBT). - §äc l¹i bµi 6: Lùc - Hai lùc c©n b»ng (SGK VËt lý 6). - Đọc trước bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính. D. Rót kinh nghiÖm:. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... GV: Nguyễn Văn Tú. 9 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. Thanh Mü, ngµy Tiết 5. SỰ C¢N BẰNG LỰC –QU¸N TÝNH I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. - Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: "Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều". - Nêu một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng làm TN, quan sát hiện tượng, vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm. II. Chuẩn bị Dụng cụ làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 (SGK) III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra(5’) HS nêu được cách biểu diễn các lực – BT 4.4 SBT 3I. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - Cho HS quan sát H5.1 SGK : Khi lực của hai - HS : Sợi dây đứng yên. đội tác dụng lên sợi dây bằng nhau thì sợi dây như thế nào? - ĐVĐ:Khi vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng bằng nhau thì vật sẽ tiếp tục đứng yên. Vâỵ, nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng, vật sẽ như - Ghi đầu bài. thế nào? 1. Lực cân bằng Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng (18ph) - Căn cứ vào những câu hỏi của GV để trả - Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK về quả cầu lời C1 nhằm chốt lại những đặc điểm của treo trên dây, quả bóng đặt trên bàn, các vật này hai lực cân bằng. đang đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân C1: a, Tác dụng lên quyển sách có hai lực: trọng lực P, lực đẩy Q của mặt bàn. bằng. - Hướng dẫn HS tìm được hai lực tác dụng lên b, Tác dụng lên quả cầu có hai lực: trọng mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng. lực P, lực căng T. c, Tác dụng lên quả bóng có hai lực: trọng lực P, lực đẩy Q của mặt bàn. Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 2. Tác dụng của hai vật cân bằng lên vật đang chuyển động. - Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp về tác dụng của - HS suy nghi để tim câu trả lời theo hướng hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động dựa dận của GV. trên cơ sở: - Hai lực cân bằng tác dụng lên vât đang chuyển động thì không làm thay đổi vận tốc + Lực làm thay đổi vận tốc. GV: Nguyễn Văn Tú. 10 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. + Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên thì vật đứng yên tức là không làm thay đổi vận tốc. Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? (tiếp tục chuyển động như cũ hay đứng yên, hay chuyển động bị thay đổi?) - Làm thí nghiệm để kiểm chứng bằng máy A tút. Hướng dẫn HS quan sát và ghi kết quả thí nghiệm. Chú ý: Hướng dẫn HS quan sát theo 3 giai đoạn, cho HS thực hiện C2, C3, C4 + Hình 5.3a SGK: Ban đầu quả cân A đứng yên. + Hình 5.3a SGK: Quả cân A chuyển động. + Hình 5.3c, d SGK: Quả cân A tiếp tục chuyển động khi A' bị giữ lại. Đặc biệt giai đoạn (d) giúp HS ghi lại quáng đường đi được trong các khoảng thời gian 2s liên tiếp.. của vật nên vật tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi.. - Qua kết quả TN khi một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật như thế nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính (10ph) -Cho HS đọc thông tin SGK : Vì sao khi có lực tác dụng , mọi vật đều không thay đổi vận tốc đột ngột được? Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố-Hướng dẫn về nhà (10ph) * Vận dụng:Cho HS trả lời C6, C7, C8. * Củng cố : Cho Hs đọc ghi nhớ SGK, yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức. - GV giới thiệu mục: Có thể em chưa biết. * Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 5.1- 5.8 (SBT). - Đọc trước bài 7: Lực ma sát. IV. Rút kinh nghiệm:. Kết luận: Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán tính - Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật đều có quán tính. III. Vận dụng - Trả lời C6, C7, C8 vào vở.. - Theo dõi thí nghiệm, suy nghĩ và trả lời C2, C3, C4. C2: Quả cân A chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực PA, sức căng T của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên T cân bằng với PA). C3: Đặt thêm vật nặng A' lên A, lúc này PA + PA’ lớn hơn T nên vật AA' chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên. C4: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A' bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng với nhau nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí nghiệm cho biết kết quả chuyển động của A là thẳng đều. - GV gọi 1 HS hoàn thành C5. HS khác nhận xét - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng tính toán. và bổ xung nếu cần. Cho HS thảo luận để thống - HS thảo luận thống nhất câu trả lời để nhất câu trả lời. hoàn thành C5: Quãng đường Thời gian Vận tốc v đi được t (s) (cm/s) s (cm) t1 = 2 S1 = … v1 = … t2 = 2 S2 = ..... v2 = … t3 = 2 S3 = … v3 = …. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... GV: Nguyễn Văn Tú. 11 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. ................................................................................................................................................................... ................. .. Thanh Mü, ngµy. Tiết 6. LỰC MA s¸t I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ. Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm của Fms. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm. II. Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ có móc, 1 quả cân. - Cả lớp: Tranh vẽ to hình 6.1. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định:(1’) 2. Kiểm tra(5’) HS1: Thế nào là hai lực cân bằng? Hiện tượng gì xảy ra khi có lực cân bằng tác dụng lên vật? Chữa bài tập 5.5(SBT) HS2: Chữa bài tập 5.6 (SBT) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - HS đọc tìng huống trong SGK và thấy - Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và so được sự khác nhau giữa trục bánh xe bò sánh sự khác nhau giữa tục bánh xe bò ngày ngày xưa với trục xe đạp và trục bánh ôtô xưa với trục xe đạp và trục bánh ô tô. vì có sự xuất hiện ổ bi. - Sự phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như thế nào? - Ghi đầu bài. Chúng ta cùng tìm hiểu.... * Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực ma I. Khi nào có lực ma sát? sát (17ph) 1. Lực ma sát trượt Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời câu - HS đọc thông tin và trả lời được: Fms hỏi: Fms trượt xuất hiện ở đâu? trượt ở má phanh ép vào bánh xe. - Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? - NX: Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác. - Yêu cầu HS thực hiện C1 - C1: Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn nhị, violon,... với dây đàn;.... 2. Lực ma sát lăn - Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: - HS đọc thông tin và trả lời: Fms lăn xuất Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt sàn khi hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn. - C2: Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm nào? giữa trục quay với ổ trục. - Yêu cầu HS thực hiện C2 Ma sát giữa các con lăn với mặt trượt (dịch chuyển các vật nặng, đầu cầu,....). - Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? NX: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển đông lăn trên mặt vật khác - Cho HS quan sát và yêu cầu HS phân tích - C3: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn ma H6.1 để trả lời câu hỏi C3. sát trượt GV: Nguyễn Văn Tú. 12 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. - Yêu cầu HS đọc hưóng dẫn thí nghiệm và nêu cách tiến hành. - Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm. - Yêu cầu HS trả lời C4 và giải thích. - Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào? Lưu ý: Fms nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật - Yêu cầu HS thực hiện C5. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật (7ph) - Yêu cầu HS quan sát H6.3,mô tả lại tác hại của ma sát và biện pháp làm giảm ma sát đó. - GV chốt lại tác hại của ma sát và cách khắc phục: tra dầu mỡ giảm ma sát 8 - 10 lần; dùng ổ bi giảm ma sát 20-30 lần. - Việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa ntn? - Yêu cầu HS quan sát H6.4 chỉ ra được lợi ích của ma sát và cách làm tăng (C7). * Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố-Hướng dẫn về nhà: : (13ph) Vận dụng - Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng trong C8, C9 và cho biết trong các hiện tượng đó ma sát có ích hay có hại.. Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức. - GV giới thiệu mục: Có thể em chưa biết. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 6.1- 6.5 (SBT). -Đọc trước bài 7: áp suất.. 3. Ma sát nghỉ - HS đọc và nắm được cách tiến hành TN. - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và đọc số chỉ của lực kế. - C4: Vật vẫn đứng yên chứng tỏ vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng (Fk = Fmsn) - NX: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực kéo mà vật vẫn đứng yên. - C5: Trong sản xuất: sản phẩm chuyển động cùng với băng truyền nhờ ms nghỉ Trong đời sống: nhờ có ma sát nghỉ con người mới đi lại được... II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật - C6: a. Ma sát trượt làm mòn xích đĩa Khắc phục: tra dầu mỡ. b. Ma sát trượt làm mòn trục, cản trở CĐ. Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu mỡ. c. Ma sát trượt làm cản trở CĐ của thùng. Khắc phục: lắp bánh xe con lăn. - HS trả lời C9: T/ d của ổ bi: giảm ms sát. C7: Cách làm tăng ma sát a. Tăng độ nhám của bảng b. Tăng độ sâu của rãnh ren Độ nhám của sườn bao diêm c. Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp III. Vận dụng - C8: a. Vì ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ  ma sát có ích. b. Lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe bị quay trượt  ma sát có ích. c. Vì ma sát giữa mặt dường với đế giày làm mòn đế  ma sát có hại. d. Để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường  ma sát có lợi. C9: Giảm ms do thay thế ms trược bằng ms lăn. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cảnlên các vật chuyển độnglàm cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy …. IV. Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Văn Tú. 13 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ...................... . Thanh Tiết 7. Mü, ngµy. ¸p SUẤT. A. Môc tiªu - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Vận dụng được công thức áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Lµm thÝ nghiÖm xÐt mèi quan hÖ gi÷a ¸p suÊt vµo hai yÕu tè: diÖn tÝch vµ ¸p lùc. - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm. B. ChuÈn bÞ - Mçi nhãm: 1 khay nhùa, 3 miÕng kim lo¹i h×nh hép ch÷ nhËt, 1 tói bét. - C¶ líp: 1 b¶ng phô kÎ b¶ng 7.1 (SGK). C. Tổ chức hoạt động dạy học I.Ổn định tổ chức:(1p) II. KiÓm tra bµi cò(5p) HS1: Cã nh÷ng lo¹i lùc ma s¸t nµo? Chóng xuÊt hiÖn khi nµo? Ch÷a bµi tËp 6.4 (SBT). HS2: Ch÷a bµi tËp 6.5 (SBT). III.Bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - GV cho HS đọc câu hỏi đầu bài , giới thiệu bài míi. I. ¸p lùc lµ g×? *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực - HS đọc thông tin và trả lời được: (10ph) áp lực là lực ép có phương vuông góc - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả lời câu với mặt bị ép. hái: ¸p lùc lµ g×? Cho vÝ dô? - VD: Người đứng trên sàn nhà đã ép lên - Yªu cÇu HS nªu thªm mét sè vÝ dô vÒ ¸p lùc. sàn nhà một lực F bằng trọng lượng P có phương vuông góc với sàn nhà. - HS trả lời C1, thảo luận chung cả lớp để - Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n víi c©u C1: X¸c thèng nhÊt c©u tr¶ lêi: địng áp lực (H7.3). a) Lùc cña m¸y kÐo t/d lªn mÆt ®­êng - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả b) Lực của ngón tay t/d lên đầu đinh lêi. - Lùc cña mòi ®ing t¸c dông lªn gç - Trọng lượng P không vuông góc với - Trọng lượng P có phải lúc nào cũng là áp lực diện tích bị ép thì không gọi là áp lực. kh«ng? V× sao? II. ¸p suÊt *Hoạt động 3: Nghiên cứu về áp suất (20ph) 1. T¸c dông cña ¸p lùc phô thuéc vµo yÕu - Cho HS quan s¸t H 7.1 SGK tè nµo? - GVgợi ý: Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuèng cña vËt. - Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố: - HS nêu phương án làm TN và thảo luận độ lớn của áp lực và S bị ép. chung để thống nhất (Xét một yếu tố, yếu - Muốn biết kết quả tác dụng của phụ thuộc S bị tố còn lại không đổi). Ðp th× ph¶i lµm TN ntn? GV: Nguyễn Văn Tú. 14 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. - Muèn biÕt kÕt qu¶ t¸c dông cña ¸p lùc phô thuộc độ lớn áp lực thì làm TN ntn? - GV ph¸t dông cô cho c¸c nhãm,theo dâi c¸c nhãm lµm TN. - Gọi đại diện nhóm đọc kết quả. - KÕt qu¶ t¸c dông cña ¸p lùc phu thuéc nh­ thÕ nào và độ lớn áp lực và S bị ép? - Muèn lµm t¨ng t¸c dông cña ¸p lùc ph¶i lµm như thế nào? (ngược lại) - GV: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất. - Yêu cầu HS đọc thông tin và rút ra được áp suÊt lµ g×?. - HS nhËn dông cô vµ tiÕn hµnh TN theo nhãm, quan s¸t vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 7.1. - HS thảo luận để thống nhất kết luận. KÕt luËn : T¸c dông cña ¸p lùc cµng lín khi ¸p lùc cµng lín vµ diÖn tÝch bÞ Ðp cµng nhá. 2. C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt - HS đọc thông tin và phát biểu khái niệm ¸p suÊt: áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép - C«ng thøc: p =. - GV giíi thiÖu c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt. - §¬n vÞ ¸p suÊt lµ g×?. *Hoạt động 4: Vận dụng-. Củng cố-Hướng dẫn vÒ nhµ (7ph) 1.VËn dông : - Hướng dẫn HS thảo luậnC4 nguyên tắc làm t¨ng, gi¶m ¸p suÊt vµ t×m vÝ dô. - Hướng dẫn HS trả lời C5: Tóm tắt đề bài, xác định công thức áp dụng. - Dùa vµo kÕt qu¶ yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái ë phÇn më bµi.. F S. Trong đó: p là áp suất , F là áp lực tác dông lªn mÆt bÞ Ðp cã diÖn tÝch S. - §¬n vÞ: F : N ; S : m2  p : N/m2 1N/m2 = 1Pa (Paxcan) III. VËn dông - C4: HS th¶o luËn ®­a ra nguyªn t¾c lµm t¨ng,gi¶m ¸p suÊt. LÊy vÝ dô minh ho¹ - C5: Tãm t¾t Gi¶i P1= 340000N ¸p suÊt cña xe t¨ng lªn S1=1.5m2 mặt dường là: P2= 20000N. p1=. F1 P1 = =226666,6 S1 S1. S2= 250cm2 = 0,025m2 p1=?. (N/m2) ¸p suÊt cña «t« lªn mÆt ®­êng lµ:. p2=?. P2=. F2 P2 = =800000 S2 S2. (N/m2) HS: p1< p2 2. Cñng cè : - ¸p lùc lµ g×? ¸p suÊt lµ g×? BiÓu thøc tÝnh ¸p suÊt? §¬n vÞ ¸p suÊt? - GV giíi thiÖu phÇn: Cã thÓ em ch­a biÕt 3. Hướng dẫn về nhà: - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 7.1- 7.6 (SBT). - Đọc trước bài 8: áp suất chất lỏng - Bình thông nhau. D. Rót kinh nghiÖm:. - HS. đứng tại lớp trả lời. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... GV: Nguyễn Văn Tú Trường THCS Thanh Mỹ 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. ............................................................................................................... ....................................................................... Thanh Mü, ngµy Tiết 8. ¸p suÊt chÊt láng- B×nh th«ng nhau. A. Môc tiªu 1.Kiến thức: - M« t¶ ®­îc TN chøng tá sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt láng. ViÕt ®­îc c«ng thøc tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét. 3.Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và yêu thích môn học. B. ChuÈn bÞ - Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su mỏng, 1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 bình thông nhau, 1 cốc thuỷ tinh. - C¶ líp: H8.6, H8.8 & H8.9 (SGK). C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tæ chøc(1’) II. KiÓm tra bµi cò(5’) HS1: Áp suất là gì? Công thức tính và đơn vị của áp suất? Chữa bài tập 7.5 (SBT) HS2: Nªu nguyªn t¾c t¨ng, gi¶m ¸p suÊt? Ch÷a bµi tËp 7.4 (SBT) III. Bµi míi GV HS * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - HS đưa ra dự đoán. (2ph) - Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt ¸o lÆn chÞu ®­îc ¸p suÊt lín? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về ấp suất chất lỏng lỏnglên đáy bình và thành bình (8ph) 1. ThÝ nghiÖm 1 - Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng - HS nêu dự đoán. Nhận dụng cụ làm thí có gây áp suất lên bình? Nếu có thì có giống áp nghiệm kiểm tra, quan sát hiện tượng và tr¶ lêi C1, C2. suÊt cña chÊt r¾n kh«ng? - GV giíi thiÖu dông cô thÝ nghiÖm,nªu râ môc C1: Mµng cao su bÞ biÕn d¹ng chøng tá đích của thí nghiệm. Yêu cầu HS dự đoán hiện chất lỏng gây ra áp lực và áp suất lên đáy tượng, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và trả bình và thành bình. C2: ChÊt láng g©y ¸p suÊt lªn mäi lêi c©u C1, C2. - Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do phương. 2. ThÝ nghiÖm 2 chÊt láng g©y ra kh«ng? * Hoạt động 3: Tìm hiểu về ấp suất chất - HS nhận dụng cụ, nắm được cách tiến hµnh vµ dù ®o¸n kÕt qu¶ thÝ nghiÖm. lỏnglên đáy bình và thành bình (10ph) - GV giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành thí - HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dÉn cña GV nghiệm, cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra. - Đĩa D không rời khỏi đáy hình trụ điều đó - C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. chøng tá g×? (C3) - Tổ chức thảo luận chung để thống nhất phần 3. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra GV: Nguyễn Văn Tú. 16 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình vµ c¸c vËt ë trong lßng nã. * Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất II. Công thức tính áp suất chất lỏng chÊt láng (5ph) - Yªu cÇu HS dùa vµo c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt ë F P d.V d .S .h p = = = = = d.h bài trước để tính áp suất chất lỏng S S S S + BiÓu thøc tÝnh ¸p suÊt? VËy: p = d.h + ¸p lùc F? Trong đó: p: áp suất ở đáy cột chất BiÕt d,V  tÝnh P =? láng(Pa) d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) - So s¸nh pA, pB, pc? . . . h: chiÒu cao cña cét chÊt láng tõ ®iÓm cÇn Yªu cÇu HS gi¶i thÝch A B C tÝnh ¸p suÊt lªn mÆt tho¸ng (m2) vµ rót nhËn xÐt - Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên áp * Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông suất tại những điểm có cùng độ sâu có độ lín nh­ nhau. nhau (9ph) - GV giíi thiÖu b×nh th«ng nhau. Yªu cÇu HS so III. B×nh th«ng nhau sánh pA ,pB và dự đoán nước chảy như thế nào - HS thảo luận nhóm để dự đoán kết quả (C5)? Yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm (víi HSG: - TiÕn hµnh thÝ nghiÖm theo nhãm vµ rót ra kÕt luËn (Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo yªu cÇu gi¶i thÝch) - Yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn tõ kÕt qu¶ thÝ kÕt luËn) KÕt luËn: Trong b×nh th«ng nhau chøa nghiÖm. cùng một chất lỏng đứng yên, các mực * Hoạt động 6: Vận dụng-. Củng cố-Hướng dẫn chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. vÒ nhµ (5ph) IV. VËn dông *Vận dụng : - Yªu cÇu HS tr¶ lêi C6. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài C7.Gọi 2 HS lên b¶ng ch÷a. - HS tr¶ lêi C6 & C7 GV chuÈn l¹i biÓu thøc vµ c¸ch tr×nh bµy cña C7: Tãm t¾t Gi¶i HS. h =1,2m áp suất của nước lên đáy h1 = 0,4m thïng lµ: 3 d = 10000N/m p = d.h = 12000 (N/m2) p =? áp suất của nước lên một p1 =? điểm cách đáy thùng 0,4m: - GV hướng dẫn HS trả lời C8: ấm và vòi hoạt p1 = d.(h - h1) = 8000 (N/m2) động dựa trên nguyên tắc nào? - C8: Vßi cña Êm a cao h¬n vßi cña Êm b - C9: Yêu cầu HS quan sát H8.8 và giải thích nên ấm a chứa được nhiều nước hơn. hoạt động của thiết bị này. Nguyªn t¾c b×nh th«ng nhau - C9: Mùc chÊt láng trong b×nh kÝn lu«n *Củng cố: b»ng mùc chÊt láng mµ ta nh×n thÊy ë - ChÊt láng g©y ra ¸p suÊt cã gièng chÊt r¾n phÇn trong suèt (èng ®o mùc chÊt láng). kh«ng? C«ng thøc tÝnh? - HS đứng tại lớp trả lời - §Æc ®iÓm b×nh th«ng nhau? - GV giíi thiÖu nguyªn t¾c cña m¸y dïng chÊt láng. * Hướng dẫn về nhà: - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 8.1 - 8.6 (SBT). - Đọc trước bài 9: áp suất khí quyển. kÕt luËn.. GV: Nguyễn Văn Tú. 17 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. D. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..................... Thanh Mü, ngµy Tiết 9. ¸p SUẤT KHÍ QUYỂN A. Môc tiªu - Gi¶i thÝch ®­îc sù tån t¹i cña líp khÝ quyÓn vµ ¸p suÊt khÝ quyÓn. Gi¶i thÝch ®­îc thÝ nghiệm Torixeli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị mmHg sang N/ m2. - Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và xác định được áp suất khí quyển. - Thái độ: Yêu thích và nghiêm túc trong học tập. B. ChuÈn bÞ - Mçi nhãm: 1 vá hép s÷a (chai nhùa máng), 1 èng thuû tinh dµi 10 - 15cm tiÕt diÖn 2 - 3mm, 1 cốc đựng nước. C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Ổn định :(1’) II. KiÓm tra HS1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng,giải thích các đại lượng có trong công thức. Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng và bình thông nhau. HS2: Ch÷a bµi tËp 8.4 (SBT). III. Bµi míi GV HS HS quan s¸t thÝ nghiÖm, theo dâi hiÖn * Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tượng xảy ra và trả lời câu hỏi của GV. tËp(4’) - GV làm thí nghiệm : Lộn ngược một cốc - HS đưa ra dự đoán về nguyên nhân của nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy hiện tượng xảy ra. không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài - Ghi đầu bài. I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt khÝ quyÓn không? Vì sao lại có hiện tượng đó? - HS đọc SGK và giải thích sự tồn tại của áp *Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của suÊt khÝ quyÓn ¸p suÊt khÝ quyÓn (15ph) + KhÝ quyÓn lµ líp kh«ng khÝ dµy hµng - GV cho HS đọc thông tin SGK. - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để ngàn km bao bọc quanh trái đất. + Không khí có trọng lượng nên trái đất và gi¶i thÝch sù tån t¹i cña ¸p suÊt khÝ quyÓn. mọi vật trên trái đất chịu áp suất của lớp khÝ quyÓn nµy gäi lµ ¸p suÊt khÝ quyÓn. 1)ThÝ nghiÖm - Yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm 1 (H9.2), thÝ - HS lµm thÝ nghiÖm 1 vµ 2, th¶o luËn kÕt nghiệm 2 (H9.3), quan sát hiện tượng thảo quả thí nghiệm để trả lời các câu hỏi luËn vÒ kÕt qu¶ vµ tr¶ lêi c¸c c©u C1, C2 & C1: ¸p suÊt trong hép nhá h¬n ¸p suÊt khÝ quyÓn bªn ngoµi nªn hép bÞ mÐo ®i. C3. C2: ¸p lùc cña khÝ quyÓn lín h¬n träng GV: Nguyễn Văn Tú. 18 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. - GV m« t¶ thÝ nghiÖm 3 vµ yªu cÇu HS gi¶i thích hiện tượng (trả lời câu C4) *Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suÊt khÝ quyÓn (18ph) - GV nãi râ cho HS v× sao kh«ng thÓ dïng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng để tính áp suÊt khÝ quyÓn. - GV m« t¶ thÝ nghiÖm T«rixenli (L­u ý HS thÊy r»ng phÝa trªn cét Hg cao76 cm lµ ch©n kh«ng. - Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm để tính độ lín cña ¸p suÊt khÝ quyÓn b»ng c¸ch tr¶ lêi c¸c c©u C5, C6, C7.. lượng của cột nước nên nước không chảy ra khái èng. C3: ¸p suÊt kh«ng khÝ trong èng + ¸p suÊt cét chÊt láng lín h¬n ¸p suÊt khÝ quyÓn nªn nước chảy ra ngoài. C4: ¸p suÊt kh«ng khÝ trong qu¶ cÇu b»ng 0, vá qu¶ cÇu chÞu ¸p suÊt khÝ quyÓn tõ mäi phÝa lµm hai b¸n cÇu Ðp chÆt víi nhau. II. §é lín cña ¸p suÊt khÝ quyÓn C12: Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí thay đổi theo độ cao. 1. ThÝ nghiÖm T«rixenli - HS n¾m ®­îc c¸ch tiÕn hµnh TN. 2. §é lín cña ¸p suÊt khÝ quyÓn C5: ¸p suÊt t¹i A vµ B b»ng nhau v× hai ®iÓm nµy cïng ë trªn mÆt ph¼ng n»m ngang trong chÊt láng. C6: ¸p suÊt t¸c dông lªn A lµ ¸p suÊt khÝ quyÓn, ¸p suÊt t¸c dông lªn B lµ ¸p suÊt g©y ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76 cm. C7: ¸p suÊt t¹i B lµ: pB = d.h =136 000.0,76 = 103 360 N/ m2 Vậy độ lớn của áp suất khí quyển là 103 360 N/ m2 C10: áp suất khí quyển có độ lớn bằng áp - Nói áp suất khí quyển 76cm Hg có nghĩa là suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm. thÕ nµo? (C10) III. VËn dông: * Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố – Hướng - HS trả lời và thảo luận theo nhóm các câu C8, C9, C11. dÉn vÒ nhµ : (7ph) C9: BÎ mét ®Çu èng thuèc tiªm, thuèc kh«ng VËn dông : ch¶y ra ®­îc, bÎ c¶ hai ®Çu èng thuèc ch¶y - Yªu cÇu tr¶ lêi c¸c c©u C8, C9, C11. - Tổ chức thảo luận theo nhóm để thống nhất ra dễ dàng,... p 103360 c©u tr¶ lêi. C11: p = d.h  h = = =10,336m d. - Cho HS kh¸ giái tr¶ lêi C12 Cñng cè: - Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng cña ¸p suÊt khÝ quyÓn? - áp suất khí quyển được xác định như thế nµo? - GV giíi thiÖu néi dung phÇn: Cã thÓ em ch­a biÕt Hướng dẫn về nhà: - Häc bµi vµ lµm bµi tËp 9.1- 9.6 (SBT) GV: Nguyễn Văn Tú. 10000. VËy èng Torixenli dµi Ýt nhÊt 10,336 m - HS: …... 19 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Vật Lý 8. Năm học 2010-2011. - Ôn tập các kiến thức đã học để kiểm tra 1 tiÕt D. Rót kinh nghiÖm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... .................... Ngày soạn: 25/10/2009. Ngày giảng: 27/10/2009. Tiết 10. ÔN TẬP I. Môc tiªu: - Giúp HS: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập định lượng - Chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao II. ChuÈn bÞ: - HS : Ôn lại những phần đã học từ tiêt 1 đến tiết 9 - Xem lại những bài tập đã giải III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định: (1’) 2. Bµi cò: (5’) - HS1: Nªu vÝ dô chøng tá sù tån t¹i cña ¸p suÊt khÝ quyÓn-Gi¶i BT9.4 - HS2: Gi¶i BT 9.5 3. ¤n tËp: GV HS *Hoạt động 1: Ôn tập (14’) - GV nêu câu hỏi HS đứng tại lớp trả lời - Cho HS c¶ líp nhËn xÐt: 1)Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của 1)Chuyển động cơ học là gì? cho ví dụ. vËt nµy so víi vËt kh¸c ( ®­îc chän lµm mèc) . HS cho vÝ dô … 2) Một vật có thể là chuyển động đối với vật 2) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. tính tương đối? Nêu ví dụ minh hoạ. HS nªu vÝ dô …. 3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất 3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh nào của chuyển động? Công thức tính vận chậm của chuyển động. tốc ? Đơn vị của các đại lượng? S C«ng thøc tÝnh vËn tèc: V  t. 4) Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc TB của chuyển động không GV: Nguyễn Văn Tú. V : vËn tèc (m/s hoÆc Km/h) S: qu¶ng ®­êng ®i ®­îc (m hoÆc Km) t : thời gian đi hết quảng đường đó (s hoặc h) 4)Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.. 20 Lop8.net. Trường THCS Thanh Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×