Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - Chiều - Trường TH Kông Lơng Khơng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 30: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (t1). I/ Mục tiêu:  Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.  Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.  Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. * THGDBVMT: Qua bài học giúp HS biết được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 đọc thuộc ghi nhớ - 2 HS đọc - Gv nhận xét. 3.Bài mới : 3.1.Giới thiệu và nêu vấn đề: - Giới thiệu bài – ghi tựa đề lên bảng - HS nghe. 3.2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Gv yêu cầu Hs chia nhóm. Thảo luận - Hs chia nhóm thảo luận. về các bức tranh và trả lời các câu hỏi - Các nhóm lên trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sau: + Trong tranh, các bạn đang làm gì ? + Làm như vậy có tác dụng gì ? + Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? + Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? * Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại : Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình. Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết cho sức khỏe con người. 1. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Gv yêu cầu các nhóm Hs , mỗi nhóm sẽ cử các thành viên kể tên một vài con vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật, cây trồng đó. Nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi, cây trồng. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. + Nhóm 1: Cây trồng. + Nhóm 2: Vật nuôi. - Gv nhận xét chốt lại : Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. Đựơc chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật . 4.Củng cố: - Gọi một vài HS đọc ghi nhớ - Nhận xét bài học. 5. Dặn dò: - Gd HS biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường - Về làm bài tập VBT - Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2).. - Hs các nhóm làm việc.. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS nghe.. - HS đọc - HS nghe.. ********************** TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 88, 89: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. I/ Mục tiêu : A. TẬP ĐỌC. 2. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều.  Đọc đúng các từ phiên âm từ tiếng nước ngoài; đọc đúng chính tả. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.  Hiểu được nội dung của chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. B. KỂ CHUYỆN  Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. 2. Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 HS đọc bài : “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Qua tranh minh họa chủ đề: “Ngôi nhà chung” - GV giới thiệu bài tập đọc : “Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua”-ghi đề. 3.2: LUYỆN ĐỌC. a. GV đọc mẫu:. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩ từ : * Luyện đọc từng câu: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm). - Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã phát âm sai). - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu còn lại. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài này gồm mấy đoạn ? - GV khẳng định:  Đoạn 1: “Hôm ấy … Hồ Chí Minh”.  Đoạn 2: “Hóa ra … những trò chơi gì?”.  Đoạn 3: “Đã đến lúc … mến khách”. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy. - Kết hợp giải nghĩa từ: Lúc- xăm- bua, lớp 6A, 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - HS đọc và TLCH.. - HS nhắc lại đề bài. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác. - HS luyện đọc từ.. - HS trả lời : 3 đoạn. - 3 HS đọc. Nh.xét. - HS luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy. - HS nêu phần chú giải.. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. sưu tầm, đàn tơ- rưng, tuyết, hoa lệ. - YC HS đặt câu với từ: sưu tầm, hoa lệ. - Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi giữa các cụm từ. - GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3 . - GV đến từng nhóm để quan sát. * Thi đọc giữa các nhóm: Mời các nhóm tham gia đọc. 3.3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI a. Đoạn 1: - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xămbua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị ? - Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? b. Đoạn 2: - Các bạn học sinh Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?. - HS tập đặt câu - Vài HS đọc. - HS luyện đọc nhóm 3 (Mỗi em đọc một đoạn, thay phiên nhau). - HS nghe bạn đọc và góp ý. - Hs tham gia thi đọc.Lớp nhận xét. - 1HS đọc - Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng việt, hát bằng tiếng việt,… - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.. - 1HS đọc - Muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. c. Đoạn 3 : - 1HS đọc - Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong - HS thảo luận nhóm và trả lời câu chuyện này? - Nội dung bài? - HS trả lời - GV chốt lại, ghi bảng: Cuộc gặp gỡ bất ngờ - 3 HS đọc thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua 3.4: LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. - HS đọc cá nhân - Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng . - Đọc theo nhóm . - Đọc diễn cảm. * Tổ chức thi đọc hay. - Các nhóm thi đua đọc hay. GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc. - Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài. KỂ CHUYỆN * GV giao nhiệm vụ: - Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ dựa vào gợi ý, HS biết kể lại câu chuyện “Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua” bằng lời của mình. 4. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. * Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của mình. a. Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Câu chuyện được kể theo lời của ai ?. - HS nêu yêu cầu. - Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - GV kể mẫu đoạn 1. HS nhẩm kể chuyện. - HS nghe kể mẫu. Cả lớp nhẩm kể chuyện. b) Từng cặp HS tập kể câu chuyện bằng lời của - HS tập kể theo nhóm đôi. mình. c) Cho 3 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của - HS tham gia. câu chuyện bằng lời của mình. e. Cho HS thi kể trước lớp. - HS thi kể. * Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét về - HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. nội dung, điễn đạt và cách thể hiện. d. Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. Tuyên dương. 4 .Củng cố: - Câu chuyện nói lên điều gì ? HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Về nhà kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật cho người thân nghe. + Chuẩn bị : Xem trước bài “Một mái nhà chung” ************************ TOÁN Tiết 146: Luyện tập I/ Mục tiêu :  Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).  Giải bài toán bằng hai phép tính và chu vi, diện tích hình chữ nhật.  Làm Bt1(cột 2,3), BT2, BT3. II/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng lớp. -Học sinh : VBT Toán. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - Bày ĐDHT lên bàn. -1 HS nhắc lại.. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. và ghi đề. 3.2. Luyện tập. Bài 1 :- GV cho HS đọc đề bài. - GV y/c HS tự làm. - GV y/c HS nhận xét và sửa bài.. - “Tính” - 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét bài trên bảng và đổi vở sửa bài. - HS nêu .. - GV y/c 1 vài em nêu lại cách tính. Bài 2 : - GV cho HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 Hs lên bảng giải, lớp giải VBT.. - GV cho HS nhận xét và sửa bài. Bài 3 : - GV cho HS đọc đề bài. - GV y/c HS lập đề toán theo tóm tắt. - GV y/c lớp nhận xét . - GV cho HS giải bài toán. - GV cho HS nhận xét và sửa bài. 4. Củng cố: - Muốn cộng các số có đến 5 chữ số ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Làm bài 1 cột 3 + Chuẩn bị :Xem trước bài “ Phép trừ các số trong phạm vi 100 000”. - 1HS đọc đề: - Chiều rộng HCN dài 3cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. - Tính chu vi và diện tích HCN. - 1 HS lên bảng làm; lớp thực hiện trong VBT. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 3 x 2 = 6(cm) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 6 + 3 ) x 2 =18 (cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 3 = 18 ( cm 2 ) Đáp số : Chu vi: 18 cm, Diện tích: 18 cm 2 - Nhận xét bài làm trên bảng và đổi vở sửa bài. -“Giải bài toán theo tóm tắt sau .” - 1 HS lập đề toán. - Lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng giải. Cả lớp giải vào vở - Nhận xét bài trên bảng và đổi vở kiểm tra. - 1HS nhắc lại - HS nghe.. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. 6. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012 TOÁN Tiết 147: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 I/ Mục tiêu :  Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).  Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m.  Làm BT 1, 2, 3. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ. - Học sinh : VBT Toán. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Y/C 2HS lên bảng tự lấy ví dụ về phép cộng 2 số có 6 chữ số và tính kết quả. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề. 3.2. Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ: 85674 – 58329. - GV nêu phép trừ 85674 – 58329 =? lên bảng ; y/c HS đặt tính rồi tính. - GV cho HS nhận xét phép tính trên bảng. - GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ. +. 85674 *4 không trừ được 9, lấy 14 trừ 9 58329. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - HS lên bảng.. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn -1 HS nêu cách đặt tính. 1 HS nêu cách thực hiện phép tính. - HS nghe.. 27345 được 5, viết 5 nhớ 1. *2 thêm 1 bằng 3; 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 *6 trừ 3 bằng 3, viết 3. *5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1. *5 thêm 1 bằng 6; 8 trừ 6 bằng 2, viết 2. 85674 – 58329 = 27345 * GV kết luận : Muốn trừ hai số có nhiều 7. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái 3.3.Luyện tập. Bài 1: - GV cho HS đọc y/c của bài. - GV y/c HS làm. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. - GV y/c HS nêu cách thực hiện phép tính trừ.. - Tính - 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở - Nhận xét cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn - 1, 2 HS nêu. - 3HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT. - 1 HS đọc.. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3 : - GV cho HS đọc đề bài. - GV hỏi: +Bài toán cho biết gì ?. - Quãng đường dài 25850m, trong đó có 9850m đường đã trải nhựa. - Còn bao nhiêu km đường chưa trải nhựa. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT.. + Bài toán hỏi gì ? - GV y/c HS làm bài.. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. 4 .Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Làm lại các bài tập + Chuẩn bị :Xem trước bài “ Tiền Việt Nam”. Bài giải: Quãng đường chưa trải nhựa dài là: 25850 – 9850 = 16000(m) 16000m = 16 km Đáp số : 16km. - Nhận xét bài trên bảng và đổi chéo vở sửa bài. - HS nghe.. *********************. CHÍNH TẢ 8. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. Tiết 59: Liên hợp quốc. I/ Mục tiêu :  Nghe - viết đúng bài CT; viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.  Làm đúng BT2b II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Viết sẵn nội dung các bài tập Học sinh : SGK, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ : Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. - HS viết bảng con : lớp mình, điền kinh, tin tức. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài : Hôm nay các em viết chính tả bài Liên hợp quốc 3.2. Hướng dẫn HS nghe viết. a. GV đọc mẫu sau đó cho HS đọc lại và hỏi: + Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì ? + Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ? + Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc từ khi nào? + Đoạn văn có mấy câu ? + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? b. Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên bảng - HS viết bảng con - HS đọc. c. HS viết bài - GV đọc từng câu , cụm từ cho HS viết. - HS đọc lại bài . d. Chấm, chữa bài. -Y/C Hs đổi vở chấm lỗi. 9. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.. - HS lắng nghe.. - Nhằm mục đích bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển các nước - Có 191 nước và khu vực. - 20.9.1977 - 4 câu. - Các chữ đầu câu : Liên, Đây, Tính, và tên riêng Liên hợp quốc, Việt Nam. - HS viết bảng lớp và bảng con : Liên hợp quốc, bảo vệ, lãnh thổ.. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau và chấm lỗi bằng bút chì.. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. - GV chấm 7-8 bài và nhận xét. 3.3 .Luyện tập Bài 2b : - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS thảo luận làm bài cặp đôi. -GV chốt lại:hết giờ-mũi hếch-hỏng hết-lệt bệt-chênh lệch. 4.Củng cố: - Về nhà làm BT2a - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Bài nhà: Viết lại những từ đã viết sai lỗi 1 dòng dưới bài chính tả.. + Chuẩn bị :Xem trước bài”Một mái nhà chung”. - 1Hs đọc đề. - HS thảo luận làm bài cặp đôi. - 1HS lên bảng.HS nhận xét.. - HS nghe.. Bài 30 : Vẽ theo mẫu VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ I. Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng và các phần của ấm pha trà. - HS vẽ được cái ấm pha trà. - HS nhận ra vẻ đẹp của ấm pha trà II. Chuẩn bị Giáo viên SGV, chuẩn bị một vài cái ấm pha trà có hình dáng, chất liệu và màu sắc khác nhau, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước. Học sinh - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ đã quy định trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy I.KT đồ dùng KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài ! Quan sát một số ấm pha trà và trả lời câu hỏi sau: ? Hăy so sánh hình dáng của các ấm pha trà trên? ? Những ấm pha trà đó có màu gì? Làm bằng chất liệu gì? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét !Quan sát mẫu, thảo luận và nhận xét theo các gợi ý sau: 10. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net. HĐ của HS T.hiện lệnh. Quan sát 1-3 HS Trả lời Nghe T. hiện lệnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. ( Mỗi nhóm một ấm pha trà có hình dáng, màu sắc và chất liệu khác nhau) - Kể tên các bộ phận của ấm pha trà? - ấm được làm bằng chất liệu gì? - Miệng và đáy ấm hình gì? ấm nằm trong khung hình gì? - Hăy cho biết màu sắc và các họa tiết được trang trí ở ấm pha trà của nhóm mình ! T( 3phút) ! Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ xung. GVKL: Có nhiều ấm pha trà, chúng đa dạng về hình dáng, màu sắc trang trí và chất liệu để hiểu rõ hơn chúng ta chuyển phần 2 2. Hoạt động 2 Cách vẽ ! Quan sát GV hướng dẫn các bước trên giáo cụ trực quan và minh họa nhanh trên bảng - B1: Vẽ khung hình và kẻ trục - B2: Đánh dấu các điểm chính - B3: Vẽ phác các nét thẳng - B4: Sửa hình trang trí và vẽ màu theo ý thích ! Đọc lại các bước nối tiếp ! Quan sát bài vẽ của học sinh ! Hăy nhận xét về - Đặc điểm của hình vẽ - Bố cụ ở các bài vẽ trên - Cách trang trí và vẽ màu 3. Hoạt động 3 Thực hành ! Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang vở của từng hình. Th(20 phút): Mẫu của nhóm bày GV bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Thu bài của các nhóm HS ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Đặc điểm của hình vẽ - Cách sắp bố cục - Cách trang trí và vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hăy thử đánh giá bài cho các bạn? 11. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net. T. hiện lệnh Nghe. T.hiện lệnh. 4HS T.hiện lệnh. Nghe T. hiện lệnh HS làm bài vở thực hành. Quan sát bài và nhận xét. 1-2 HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Dặn dò Su tầm tranh ảnh con vật, quan sát đặc điểm các con vật. Nghe Nghe. ************************ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 59: Trái đất – Quả địa cầu I/ Mục tiêu :  Biết được trái đất rất lớn và có hình cầu.  Biết cấu tạo của quả địa cầu. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Các hình trong SGK, quả địa cầu, 2 hình quả địa cầu phóng to không có phần chữ, 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu 2. Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học : HỌAT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Mặt trời - Mặt Trời có vai trò gì đối với con người, động vật và thực vật? - Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật? - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - Các em có biết chúng ta đang sinh sống ở đâu trong vũ trụ không? Để hiểu rõ hơn về Trái Đất, chúng ta cùng nhau học bài ngày hôm nay. - GV ghi tựa bài. 3.2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng của Trái Đất và Quả địa cầu  Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 1/112 12. HỌAT ĐỘNG CỦA HS - Hát - 2 HS trả lời. - …sống ở trên Trái Đất. - 1 HS nhắc lại tựa bài.. - HS quan sát. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. + Em thấy Trái Đất có hình gì ? - Giới thiệu: Đây là ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ. Qua hình chụp này, ta có thể thấy Trái Đất có dạng hình cầu và hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất nằm lơ lửng trong vũ trụ.  Bước 2: - GV đặt quả địa cầu lên bàn và yêu cầu HS quan sát. * Giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Quả địa cầu gồm các bộ phận: quả địa cầu, trục, giá đỡ quả địa cầu Trong thực tế, Trái Đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian. Vũ trụ rất rộng lớn và Trái Đất chỉ là một hành tinh nhỏ bé trong vô vàn các hành tinh nằm trong vũ trụ mà thôi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quả địa cầu Bước 1: - GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 quả địa cầu. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2/112 / SGK và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Bước 2: - Yêu cầu HS các nhóm thực hành chỉ cho nhau xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên quả địa cầu và thảo luận các câu hỏi trong SGK /113 - Yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi thảo luận Bước 3: - Gọi các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu theo yêu cầu của giáo viên + Trục của quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn ? + Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu?. -…hình tròn, quả bóng, hình cầu… - HS nghe & theo dõi. - HS quan sát - Tâp trung quan sát - HS lắng nghe. - HS chia nhóm và nhận quả địa cầu - Quan sát sau đó lần lượt chỉ trên quả địa cầu - HS thực hành. - 1 HS đọc - Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu - So với mặt bàn, trục của quả địa cầu nghiêng. - Màu sắc trên quả địa cầu khác nhau: màu xanh nước biển, màu vàng, xanh lá cây, da cam,…. - Giảng: Màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển; màu xanh lá cây chỉ đồng bằng; mà vàng, da cam thường chỉ đồi núi, cao nguyên,… 13. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. - Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất - Gọi HS đọc mục :”Bạn cần biết” /113 - 2 HS đọc. 4.Củng cố: - HS nhắc lại một số kiến thức - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: + Chuẩn bị :Xem trước bài :Sự - HS nghe. chuyển động của Trái Đất.. ****************** THỂ DỤC (TIẾT 59). Hoàn thiện bài thể dục với hoa và cờ học tung và bắt bóng cá nhân I. MỤC TIÊU:  Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.  Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay).  Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. CHUẨN BỊ: Sân trường vệ sinh sạch sẽ Mỗi em hai cờ nhỏ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I.Phần mở đầu: Ổn định: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động:Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Đứng tại chỗ khởi động các khớp Bài cũ: Kiểm tra bài thể dục (1 nhóm) II.Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Giáo viên chỉ huy - Cán sự lớp chỉ huy * Học tung và bắt bóng hai tay - Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung, bắt 14. SLVĐ 6’ 2’. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP x x x. 2’ 2’ 23’ 13’ 1L 2-3L. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net. * x x x x x x. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. bóng - Cho học sinh đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng Cách 1: Hai tay tung bóng từ dưới thấp lên cao theo phương thẳng đứng, khi bóng rơi xuống nhanh chóng đưa hai tay bắt bóng, bắt được tiếp tục tung… Cách 2: Hai em đứng đối diện một em tung, một em bắt. Tung bóng lên hình cầu vồng vừa tầm bắt của bạn, người bắt khéo léo đừng để bóng rơi nhiều lần * Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ Cách chơi như tiết trước III.Phần kết thúc: Vừa đi vừa hít thở sâu Hệ thống bài Nhận xét giờ học Giao bài về nhà: Ôn bài thể dục. 10’ 2-3 L 6’ 2’ 2’ 1’ 1’. x x x. * x x x x x x. x x x. x x x. ********************* Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2012 ÂM NHẠC GV bộ môn *************************** TẬP ĐỌC Tiết 90: Một mái nhà chung. I/ Mục tiêu :  Biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.  Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có một mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời đựơc các câu hỏi 1,2,3, thuộc 3 khổ thơ đầu). II/ Chuẩn bị : Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, tranh ảnh nhím, gấc, cầu vồng, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng. Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học : 15. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 .Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ : - Mời 3 HS tiếp nối nhau kể 1 đoạn bằng lời của mình, câu chuyện “ Gặp gỡ ở Lúc- xămbua” và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới 3.1:Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc bài: “Một mái nhà chung”-ghi đề. 3.2. LUYỆN ĐỌC. a. GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc vui, hồn nhiên, thân ái. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩ từ : * Luyện đọc từng dòng thơ: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau, mỗi em 2 dòng thơ (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm). - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu thơ còn lại. * Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Bài này gồm mấy khổ thơ ? - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi theo nhịp thơ. - Đính bảng phụ ghi câu thơ, khổ thơ cần luyện đọc hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - HS kể nối tiếp và TLCH.. - HS nhắc lại đề bài. - HS theo dõi SGK.. - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS luyện đọc từ.. - HS trả lời : 6 khổ. - 6 HS đọc. Nh.xét.. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cách ngắt nghỉ hơi GV hướng dẫn (dùng bút chì làm dấu trong sách). - Kết hợp giải nghĩa từ: dím, gấc, cầu vồng . - HS nêu phần chú giải. -YC HS đặt câu với từ: cầu vồng - HS tập đặt câu với từ: “cầu vồng” - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ nối tiếp (lần - HS luyện đọc. 2). * Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 6. - HS luyện đọc nhóm 6 (Mỗi em đọc - GV đến từng nhóm để quan sát và hướng dẫn một khổ thơ, thay phiên nhau). HS HS đọc đúng. nghe bạn đọc và góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm : 3 nhóm thi đọc. - 3 nhóm tham gia. 3.3 HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI - HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - 1HS đọc - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng - Mái nhà của chim, của cá, của nhím, 16. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. của ai ? - Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? - Mái nhà chung của muôn vật là gì ? - Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? - Nêu Nd bài? GV chốt lại, ghi bảng: - Nội dung : Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất.Hãy yêu mái nhà chung,bảo vệ và gìn giữ nó. 3.4: LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn : Đọc ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Đọc diễn cảm diễn cảm bài thơ: Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: nghìn lá biếc, sóng xanh…. Hướng dẫn đọc. * Luyện học thuộc lòng : - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS học thuộc bài thơ. (Xóa bảng dần các từ, cụm từ …) * Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc. 4 .Củng cố + Bài thơ muốn nói với em điều gì ? + GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Về nhà đọc lại bài nhiều lần. + Chuẩn bịXem trước bài “Ngọn lửa Ô-limpích.”. của ốc, của bạn nhỏ. - HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu. - Là bầu trời xanh. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - Hs nêu - HS nhắc lại. - HS đọc. - HS học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình yêu thích. - Nhận xét. Tuyên dương.. - HS nghe.. *************************** TOÁN Tiết 148 : Tiền Việt Nam. I/ Mục tiêu :  Nhận biết các tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng. Bước đầu biết đổi tiền. Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.  Làm Bt1, BT2, BT3, BT4(a). II/ Chuẩn bị : -Giáo viên : Các tờ giấy bạc :20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng và các loại giấy bạc khác đã học. 17. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. -Học sinh : VBTToán. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra bài cũ : -Y/C 2 HS lên bảng tự lấy ví dụ về phép trừ 2 số có 5 chữ số. - GV nhận xét ghi điểm. 3 .Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề.. 3.2.Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng. - GV cho HS quan sát kĩ cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc và nhận xét về màu sắc,chữ trên từng tờ giấy bạc. - GV y/c HS nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc. - GV y/c lớp nhận xét. - GV khẳng định giá trị của các tờ giấy bạc: +Tờ giấy bạc loại 20 000 đồng có dòng chữ ”Hai mươi nghìn đồng “ và số 20 000. +Tờ giấy bạc loại 50 000 đồng có dòng chữ “Năm mươi nghìn đồng” và số 50 000. +Tờ giấy bạc loại 100 000 đồng códòng chữ “Một trăm nghìn đồng” và số 100 000. 3.3.Luyện tập. Bài 1: - GV cho HS đọc y/c của bài . - GV hỏi: + Để biết trong ví có bao nhiêu tiền, ta làm thế nào ? - GV y/c HS làm tiếp phần còn lại của bài. - GV cho HS nêu kết quả. - Lớp nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài. - GV hỏi: +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ?. 18. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát. - HS lên bảng làm.. - 1 HS nhắc lại.. - HS quan sát theo nhóm đôi. - HS nêu . - Lớp nhận xét. - HS nghe.. - Tính số tiền trong mỗi túi. -…cộng các tờ giấy bạc trong ví. - Cả lớp làm vào VBT.. - 3 HS lần lượt nêu kết quả. - Lớp nhận xét và sửa bài. - 1 HS đọc. - Mẹ mua cặp giá 15 000 đồng và 1 bộ quần áo giá 25 000 đồng, mẹ đưa cô bán hàng 50 000 đồng. - Cô bán hàng trả lại cho mẹ bao nhiêu tiền.. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. - GV y/c HS làm bài.. - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. Bài 3 : - GV cho HS đọc y/c của bài. - Y/C HS thảo luận nhóm 4 rồi nêu miệng. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. Bài 4 : - GV cho HS đọc y/c của bài. - GV tổ chức thành trò chơi theo nhóm đôi(có người bán, người mua.) Ví dụ: một người mua hàng hết 80 000 đồng người mua trả người bán hàng 3 tờ giấy bạc trong đó có 1 tờ loại 10 000 đồng, 1 tờ loại 20000 đồng và 1 tờ loại 50 000 đồng. - GV y/c HS thực hiện trước lớp 1 bạn làm người bán, 1 bạn làm người mua. - GV y/c lớp theo dõi và nhận xét. 4 .Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: +Xem lại bài. + Chuẩn bị :Xem trước bài “ Luyện tập”. - 1HS lên bảng,lớp làm VBT. Bài giải: Cô bán hàng phải trả lại tiền cho mẹ là: 50000 – 15000 – 2500=10000(đồng) Đáp số :10000 đồng. - Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. - 1HS đọc đề. - HS thảo luận và trả lời. - Nhận xét và sửa bài. - “Viết số thích hợp vào ô trống.” - HS chơi trong nhóm đôi.. - Các nhóm lên thực hiện trước lớp. -Theo dõi và nhận xét . - HS nghe.. ************************* TẬP VIẾT. Tiết 30: Ôn chữ hoa U I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :  Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng)  Viết đúng tên riêng : (Uông Bí) bằng chữ cỡ nhỏ(1 dòng)  Viết câu tục ngữ : Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu viết chữ hoa U ; Uông Bí. - Vở bài tập. 19. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG T`H KÔNG LƠNG KHƠNG. Lớp 3 A2 – Tuần 30 – Chiều. III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài :  Luyện viết chữ hoa : ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết :. - . . . các chữ U , B , D - HS theo dõi ở bảng.. U,B. +Nét 1 : ĐB ở ĐK 3, viết nét móc 2 đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, DB trên ĐK1. + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK3 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới, DB ở trên ĐK1. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết - HS viết ở bảng con. đúng. U,B  Luyện viết từ ứng dụng : ? Nêu từ ứng dụng trong bài viết ?  Uông Bí : là tên một thị xã ở tỉnh Quãng - . . . Uông Bí. Ninh. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.. Uông Bí. - U, B, g - O, n, i. + Trong từ này chữ nào cao 2,5 li ? + Chữ nào cao 1 li ? + Khoảng cách các chữ thế nào ? - GV hướng dẫn cách nối nét . - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)  Luyện viết câu ứng dụng : ? Nêu câu ứng dụng trong bài ?. - HS tập viết ở bảng con. Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô. - . . . Cây con dễ uốn , dạy con lúc còn nhỏ sẽ dễ nên người.. ? Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ?  Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy - HS tập viết ở bảng con. con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói 20. NĂM HỌC 2011 – 2012 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×