Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tuần 23 - Lớp 3 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.08 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Tuần 23: Thứ, ngày, tháng Hai:. 67 68 111. 1. 13. Tiếng việt. 2 3. 23. Anh Văn Đạo đức. Sáng. 1 2 3 4. 45 112 69 45. Thể dục Toán Tập đọc Chính tả. Chiều. 1. 9. HĐNG. 2 3. 9. Anh Văn Toán. Sáng. 1 2 3 4. 45 23 113 23. TNXH LT và câu Toán Mĩ thuật. Chiều. 1 2 3. 23 14. Tập viết Anh Văn Tiếng việt. Sáng. 1 2 3 4. 46 114 46 23. Thể dục Toán Chính tả Thủ công. Chiều. 1. 15. Tiếng việt. 2 3. 10. Anh Văn Toán. 1 2 3. 23 115 23. Tập làm văn Toán Âm nhạc. 4. 46. TNXH. 13/ 2. 14/ 2. Tư:. 15 / 2 Năm:. 16/ 2 Sáu:. Môn (Phân môn). 1 2 3 4. Chiều. Ba:. Từ ngày 13 tháng 2 đến ngày 18 tháng 2 năm 2012. Tiết Tiết trong ppct ngày Sáng. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Sáng. Tên bài dạy hay nội dung công việc. HĐTT Tập đọc – KC Nhà ảo thuật. Tập đọc – KC Nhà ảo thuật. Toán Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Tiếp theo). Ôn Tập làm văn Nói, viết về người lao động trí óc. Tôn trọng đám tang ( Tiết 1) (Cô Giang dạy) Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức” ( Thầy Nam dạy) Luyện tập. Chương trình xiếc đặc sắc. Nghe-viết : Nghe nhạc. Tổ chức các hoạt động vì bạn nghèo, cố gắng học chăm, học giỏi, đôi bạn cùng tiến. OÂn taäp Lá cây Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước Ôn chữ hoa : Q Ôn tập LT và câu: Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức” ( Thầy Nam dạy) Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp theo) Nghe – viết : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Đan nong đôi ( Tiết 1) ( Thầy Nam dạy) Ôn tập Chính tả: Nghe – viết : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Lop3.net. OÂn taäp Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số . Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Bài đọc thêm: Du Bá Nha- Chung Tử Kì (Cô Giang dạy) Khả năng kì diệu của lá cây..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. 17/ 2 Chiều Bảy: 18/ 2. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. 5. 23. HĐTT. Sơ kết tuần. 2. 10. HĐNGLL. Tổ chức các hoạt động vì bạn nghèo, cố gắng học chăm, học giỏi, đôi bạn cùng tiến. ( Thầy Nam dạy). Sáng. +. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 13 /2 / 2012. TUẦN 23. Môn: Tập Tiết 67, 68 Bài:. đọc - Kể chuyện. NHÀ ẢO THUẬT.. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  A-TẬP ĐỌC. -. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) B-KỂ CHUYỆN. - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Học sinh khá giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi (hoặc Mác). - Giáo dục học sinh chăm ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. * KNS: Thể hiện sự cảm thông - Tự nhận thức bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét.. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Tranh minh họa , bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1. Kiểm tra bài cu:.  2 học sinh lên đọc bài Cái cầu và trả lời câu hỏi: - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào? - Bạn yêu cha, tự hào về cha.  Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Luyện đọc.  Giáo viên đọc toàn bài..  Học sinh lắng nghe - đọc thầm.. Gọi 1 học sinh đọc bài. Cho học sinh đọc tiếp nối nhau từng câu kết hợp luyện đọc 1 số từ khó Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe và đọc thầm theo.  Giáo viên nhận xét.. 1 học sinh đọc toàn bài. Học sinh đọc tiếp nối nhau từng câu và luyện đọc từ khó.  Học sinh sửa lỗi phát âm.. -. Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc,  cách ngắt nghỉ :. -. + Đọc từng đoạn.. . Học sinh luyện đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ (SGK). Đọc từ chú giải cuối bài.. -. Cho học sinh luyện đọc đoạn trước lớp  kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ (SGK). Cho học sinh đặt câu với từ: tình cờ,  chứng kiến, thán phục.. Học sinh đặt câu với từ: tình cờ, chứng kiến, thán phục. Hôm qua, em tình cờ gặp gặp lại cô giáo dạy em hồi mẫu giáo.. -. -. Lop3.net. Học sinh luyện đọc câu dài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. - Cho học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm. - Cho các nhóm thi đọc tiếp sức. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.  Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Cho học sinh đọc thầm đoạn 1. * KNS: Thể hiện sự cảm thông - Tự nhận thức bản thân - Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? -. Gọi một học sinh đọc thầm đoạn 2, cả lớp đọc thầm.  Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?  Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp? - Cho 1 học sinh đọc đoạn 3, 4, cả lớp đọc thầm.  Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?  Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?. . Chúng em đã được chứng kiến cảnh nguyệt thực.  Tất cả chúng em đều thán phục bạn Li.  Học sinh luyện đọc đoạn trong nhóm.  Các nhóm thi đọc tiếp sức (mỗi nhóm 4 học sinh). * KNS: Thể hiện sự cảm thông - Tự nhận thức bản thân  Học sinh đọc thầm đoạn 1.  Vì bố của các em đang nằm viện mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.  Một học sinh đọc thầm đoạn 2, cả lớp đọc thầm.  Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.  Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn nhờ chú trả ơn.  1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 3, 4, cả lớp đọc thầm.  Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.  Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái bánh bỗng biến thành hai, các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm trên chân Mác.  Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà..  Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?  Giáo viên giảng : Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cám ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn, lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. - Giáo viên nhận xét, củng cố lại các ý rút ra nội dung chính : Câu chuyện khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.  Luyện đọc lại.  Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em đọc đúng 1 số câu, đoạn văn. -. 1 số học sinh nhắc lại nội dung chính.. 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện. Lớp nhận xét chọn bạn đọc hay.. KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi (hoặc của Mác) 2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. Học sinh lắng nghe, theo dõi. Học sinh quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.  Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. của câu chuyện theo tranh. Quốc.  Giáo viên yêu cầu học sinh  Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật khi nhập vai mình là Xô-phi mang đồ đạc đến rạp hát. (hay Mác) em phải tưởng  Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm tượng chính mình là bạn đó ơn hai chị em. lời kể phải nhất quán từ đầu  Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà. đến cuối là nhân vật đó. * KNS: * KNS: - Tư duy sáng tạo: bình luận nhận - Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. xét. - 1 học sinh giỏi kể mẫu 1 đoạn của chuyện theo tranh:  Ví dụ: Tranh 1: Lời Xô-phi: Hôm ấy khắp thành phố đâu đâu cũng dán những quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng. Trường tôi tổ chức cho học sinh đi xem. Riêng chị em tôi không đi vì chúng tôi không muốn xin tiền mẹ mua vé. Bố  Giáo viên và cả lớp nhận xét tôi ốm nằm viện. Mẹ tôi rất cần tiền để chữa bình chọn bạn kể hay. bệnh cho bố. - Ví dụ: Tranh 2: lời Mác: Chiều ấy trong khi tất cả các bạn học sinh trong trường đi xem xiếc thì chị em tôi ra phố mua sữa. Tình cờ chúng tôi gặp chính nhà ảo thuật nổi tiếng. Chú đang lúng túng giữa đường với bao đồ đạc lỉnh kỉnh. Tôi nhận ra chú ngay vì đã nhìn thấy ảnh chú trên quảng cáo. - 4 học sinh tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc Mác.  1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố: Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? (Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp mọi người). - Truyện khen ngợi hai chị em Xô-phi, truyện còn ca ngợi ai nữa? (Ca ngợi chú Lí -nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em). -. Qua câu chuyện giáo dục các em điều gì? Giáo dục học sinh chăm ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. 4. Dặn dò: Về nhà tập kể- kể cho người thân cùng nghe. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. ----------------------------------------0-----------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 13 /2 / 2012. Môn: Toán. TUẦN 23. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo).. Tiết 111 Bài:. I – MỤC TIÊU:   Giúp học sinh: -. Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng trong giải toán có lời văn.. - Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện tính nhân và giải toán.  Học sinh cẩn thận khi làm tính và giải toán.. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau : x -. 1023 3 3069. x. 1810 5 9050. Gọi 1 số học sinh nêu lại cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3  Muốn thực hiện phép nhân được dễ dàng ta nên đặt tính như thế nào? cách tính ra sao?   Bạn nào có thể thực hiện được phép nhân này? 1427 x 3 4281 -. Viết theo hàng ngang. 1427 x 3 = 4281.   . Đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện lần lượt từ phải sang trái. Học sinh phát biểu  3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.  3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.  3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.  3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Học sinh nhắc lại. Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10: Nhớ sang lần 2. Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”. Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10: nhớ sang lần 4.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh.  Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nêu cách tính.. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và cách tính.. Bài 3 : Cho học sinh đọc bài toán và tìm hiểu bài toán. - Cho cả lớp tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, sửa bài.. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.  Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”.  Thực hành: Bài 1: - Học sinh nêu. - 3 học sinh lên bảng làm. - Lớp làm vào bảng con. - Nhận xét – chữa bài. 1317 1409 x 1092 x 2318 x x 2 3 4 5 4636 3276 5268 7045 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Học sinh nêu. - 4 học sinh lên bảng làm. - Lớp làm vào bảng con. - Nhận xét – chữa bài. a) b) 1107 2319 1106 1218 x x x x 6 4 7 5 6642 9276 7742 6090 Bài 3: - Học sinh đọc bài toán và tìm hiểu bài toán. - Cả lớp tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. Tóm tắt. Một xe : 1425 kg. Ba xe : … kg gạo ? Giải. Cả 3 xe chở được số ki lô gam là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg gạo Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. - Nêu cách tính chu vi hình vuông? - Học sinh làm bài vào vở nháp, 3 học sinh lên bảng thi tính nhanh. Giải: - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Chu vi khu đất đó là: - Chấm bài - nhận xét. 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032 m. 3. Củng cố: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ?- Đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện lần lượt từ phải sang trái. - Nêu cách tính chu vi hình vuông ? - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. -------------------------------------------0-------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. + Ngày dạy: Thứ hai, ngày 13 /2 / 2012. TUẦN 22. Môn: Luyện tập tiếng việt . Ôn: Tập làm Tiết 22 Bài: NÓI - VIẾT VỀ NGƯỜI LAO TRÍ ÓC.. văn ĐỘNG. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  Củng cố bài tập làm văn đã học : Nói – viết về một người lao động trí óc .  Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK ( BT1)  Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( khoảng 7 câu) (BT2) .. -. Rèn cho học sinh kỹ năng viết câu . Học sinh diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.. -. Giáo dục học sinh kính trọng những người trí thức.. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Tranh minh hoạ về một số trí thức: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21; các tranh khác. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1. Kiểm tra bài cũ: -. Gọi 2 học sinh lên kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”.. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1:  Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Học sinh kể tên một số nghề lao động trí óc.  1 học sinh nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý. Có thể mở rộng hơn.  Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu ? Quan hệ với em thế nào?  Công việc hàng ngày của người ấy là gì?  Người ấy làm việc như thế nào?  Công việc ấy quan trọng và cần thiết như thế nào với mọi người?  Em có thích công việc của người ấy không?. Bài tập 1: - Nghề lao động trí óc: - Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà hải dương học... - Từng cặp học sinh tập kể. - 5 học sinh thi kể trước lớp. Ví dụ: Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là mẹ em. Mẹ em làm nghề giáo viên tiểu học. Hằng ngày mẹ em dạy các bạn học sinh rất tận tình và chu đáo. Mẹ còn lo cho gia đình . Tối đến, mẹ lại ngồi vào bàn để soạn bài, chấm bài và sửa bài cho chúng em. Ngoài ra , mẹ còn giành thời gian đọc sách và đọc báo, truy cập in- tơ- nét. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt..  để nâng cao kiến thức của mình lên hơn nữa . Em mơ ước sau này lớn lên em sẽ làm cô giáo như Bài tập 2. - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu mẹ của em. của bài - nhắc học sinh viết vào vở rõ Bài tập 2. ràng từ 7 đến 10 câu những lời mình - Học sinh nêu yêu cầu của bài . vừa kể. - Học sinh viết bài vào vở.  Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em còn yếu. - Gọi 1 số học sinh đọc bài viết của - 5 học sinh đọc bài trước lớp. mình trước lớp. - Học sinh nhận xét bài viết của bạn.  Giáo viên chấm một số bài. 3. Củng cố: Thu một số bài về nhà chấm. 4. Dặn dò: Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. --------------------------------------------------0-----------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 13 /2 / 2012. TUẦN 23. Môn: Đạo. Tiết 23 Bài:. đức. TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 1). I – MỤC TIÊU:   Học sinh hiểu:.  Biết được những điều cần làm khi gặp đám tang.  Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.  Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.  Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.  Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.  Học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. *KNS:. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. PP/KTDH - Nĩi cch khc - Đóng vai. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.   Vở bài tập đạo đức 3.  Phiếu học tập cho hoạt động 2.  Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.  Truyện kể và chủ đề bài học.. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1.Ổn định: Hát + điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi. -. Khi gặp khách nước ngoài, em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng của mình ? Khi gặp khách nước ngoài em chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ . Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện điều gì ? Thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước và con người Việt Nam.. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang. Mục tiêu: Học sinh biết vì sao phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Giáo viên kể chuyện lần 1: Đám tang.  Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?   Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe nhường  đường cho đám tang?   Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?  Qua câu chuyện trên các em thấy cần  phải làm gì khi gặp đám tang?   Vì sao phải tôn trọng đám tang?. -. Học sinh chú ý lắng nghe.. Mẹ Hoàng và một số người đi đường dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. Vì mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ. Hoàng hiểu : Trẻ con không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. Cần tôn trọng đám tang. Vì đám tang là lễ chôn cất người đã khuất, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ..  Theo em thế nào là tôn trọng đám tang?   Kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang. - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và - Học sinh làm việc cá nhân và nêu yêu cầu của bài tập. trình bày kết quả. a) Chạy theo xem, chỉ trỏ. - Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước việclàm b) Nhường đường. đúng, chữ S trước việc làm sai khi gặp đám c) Cười đùa. tang. d) Ngả mũ nón. - Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận đ) Bóp còi xe xin đường.  Kết luận : e) Luồn lách, vượt lên trước. - Các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang. - Các việc a,c,đ,e là những việc không nên làm.. Hoạt động 3: Tự liên hệ. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ. - Học sinh tự liên hệ trong nhóm về cách ứng xử của bản thân. - Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh biết cư xử đúng khi gặp đám tang. - Học sinh trao đổi với các bạn trước lớp. 4. Củng cố: Thế nào là tôn trọng đám tang? -Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. - Vì sao phải tôn trọng đám tang? -Vì đám tang là lễ chôn cất người đã khuất, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. 5. Dặn dò: Về thực hiện việc tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. ----------------------------------------0------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14 /2 / 2012. TUẦN 23. Môn: Toán Tiết 112 Bài: LUYỆN. TẬP. I – MỤC TIÊU:   Giúp học sinh:    . Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện nhân có nhớ 2 lần và giải toán..  Học sinh cẩn thận khi giải toán. **** Giảm tải: Điều chỉnh: Không làm bài tập 2. Khối thống nhất theo điều chỉnh, (giáo viên thực hiện): Không làm bài tập 2. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Bảng phụ ghi bài tập 4. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ?- Đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện lần lượt từ phải sang trái. -. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau : 1342 2369 x x 2 3 2684 7107. -. Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính, - 4 học sinh lên bảng làm bài. cách tính. - Lớp làm bài vào bảng con. a) b) - Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài. 1324 1719 2308 - Lớp làm bài vào bảng con. x x x 2 4 3 - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 2648 6876 6924 Bài 3: Bài 3: - Học sinh đọc đề.. Lop3.net. x. 1206 5 6030.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. - Tìm số bị chia chưa biết. Học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính. Nêu cách tìm số bị chia. - Học sinh làm miệng. Tìm X X : 3 = 1527 X : 4 = 1823 X = 1527 x 3 X = 1823 x 4 X = 4581 X = 7292 Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài 4. Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm? Bài 4: (Cột a) - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào bảng nhóm. - Học sinh đếm số ô vuông tô đậm ở trong hình. và nội dung bài 4. - Giáo viên cho học sinh làm bài vào - Hình a) Có 7 ô vuông đã tô màu . Tô màu vào bảng nhóm. thêm 2 ô vuông nữa để tạo thành 1 hình vuông có 9 ô. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài tập này có ý nghĩa chuẩn bị cho - Bài 4: (Cột b) Dành cho học sinh khá giỏi: Trả lời miệng. việc học diện tích các hình. - Bài 4: (Cột b) Dành cho học sinh - Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm? khá giỏi: Trả lời miệng. - Hình b) Có 8 ô vuông đã tô màu . Tô màu thêm 4 ô vuông để tạo thành 1 hình chữ nhật có 12 ô vuông. 3. Củng cố: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ?Đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện lần lượt từ phải sang trái.  Nêu cách tìm số bị chia chưa biết? _ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài - làm bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. Trong bài tìm x này bài toán thuộc dạng toán gì? - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính. - Nêu cách tìm số bị chia chưa biết. - Cho học sinh làm miệng. - Giáo viên nhận xét, sửa bài.. -. ----------------------------------------0------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14 /2 / 2012. Môn: Tập. TUẦN 23 Tiết 69 Bài:. đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC.. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. -. Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Học sinh có ý thức luyện đọc. *KNS: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận - Ra quyết định - Quản lí thời gian. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK..  Một số quảng cáo đẹp, dễ hiểu, hấp dẫn hợp với trẻ.. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên đọc bài Nhà ảo thuật trả lời:. - Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? - Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp mọi người . - Truyện khen ngợi hai chị em Xô-phi, truyện còn ca ngợi ai nữa? - Ca ngợi chú Lí -nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em . - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Luyện đọc. - Giáo viên đọc toàn bài - Hướng dẫn học sinh luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn. - Đoạn 1: Tên chương trình và tên rạp xiếc - Đoạn 2: Tiết mục mới. - Đoạn 3: Tiện nghi và mức giảm giá vé.. Lop3.net. Học sinh lắng nghe, đọc thầm. Học sinh luyện đọc tiếp nối từng câu. Học sinh sửa lỗi phát âm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn Tìm hiểu từ chú giải cuối bài. Học sinh luyện đọc từng đoạn trong nhóm. Cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. - Đoạn 4: Thời gian biểu diễn.  Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *KNS: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm  gì ?  Em thích những nội dung nào trong quảng cáo ? Nói rõ vì sao ? . *KNS: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận Lôi cuốn mọi người đến xem rạp xiếc.. Em thích phần quảng cáo những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình biểu diễn rất đặc sắc.  Em thích phần quảng cáo rạp xiếc mới được tu bổ và giảm giá vé vì đến xem sẽ rất thoải mái. Giá vé giảm... *KNS: - Quản lí thời gian *KNS: - Quản lí thời gian  Cách trình bày quảng cáo có gì đặc  Thông báo ngắn gọn, rõ ràng. Các câu văn biệt ? đều ngắn, được tách ra thành từng dòng *KNS: - Ra quyết định riêng... *KNS: - Ra quyết định  Em thường thấy quảng cáo ở những  Ở nhiều nơi: giăng hoặc treo trên đường phố, đâu ? sân vận động, trong các nơi vui chơi giải trí, ti  Luỵên đọc lại. vi... - Giáo viên chọn 1 đoạn hướng dẫn học - 1 học sinh giỏi đọc lại cả bài. sinh luyện đọc. - Học sinh luyện đọc theo đoạn. - - Học sinh thi đọc cả bài. 3. Củng cố: - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? - Lôi cuốn mọi người đến xem rạp xiếc. 4. Dặn dò: Ghi nhớ những đặc điểm về nội dung, hình thức của một tờ quảng cáo để thực hành viết thông báo cuối năm. Nhớ lại những gì mình thấy trong buổi biểu diễn nghệ thuật và tập kể lại. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. -----------------------------------------0---------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14 /2 / 2012. TUẦN 23. Môn: Chính Tiết 45 Bài:. tả. (Nghe-viết). NGHE NHẠC. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: o Nghe - viết đúng bàichính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.  o Làm đúng bài tập (2)a phân biệt l/n.. -. Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác cho học sinh.. -. Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp.. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:   Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a.  3 bảng nhóm viết nội dung bài tập 3a.. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1. Kiểm tra bài cũ:. - 2 học sinh lên viết bảng lớp - lớp viết bảng con: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.. -.  Bài thơ kể chuyện gì?. . -. Giáo viên đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng con. Nhắc nhở trước khi viết. Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. Giáo viên đọc bài cho học sinh soát lỗi. Giáo viên treo bảng phụ , cho học sinh. Học sinh lắng nghe-đọc thầm. - 2 học sinh đọc lại bài. Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. Học sinh luyện viết bảng con từ dễ sai: Cương, nổi nhạc đài, dừng tay lại, lên cao vút, lắc nhịp, lá xanh, lăn, nằm im. Học sinh nghe - viết bài vào vở. Học sinh soát sửa lỗi.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. soát và sửa lỗi.  Chấm - chữa bài.  Giáo viên chấm một số bài. - Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh, hướng dẫn sửa một số lỗi của học sinh .  Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính Bài 2a: Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài tả. vào vở. - Bài 2a: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng Điền vào chỗ trống: thi làm bài. a) l hay n? Lời giải: náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó. Bài 2b: Dành cho học sinh khá giỏi trả lời - Bài tập 3a. miệng. Điền vào chỗ trống: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu b) ut hay uc cầu của bài. - Ông bụt, bục gỗ - Dán 3 bảng nhóm lên bảng, 3 nhóm thi - Chim cút, hoa cúc tiếp sức làm bài. - Bài tập 3a.  Học sinh cuối cùng nhìn bảng đọc kết - 3 nhóm thi tiếp sức . quả. - Lần lượt mỗi học sinh của từng nhóm chạy nhanh lên bảng viết từ tìm được. Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n. Lời giải: l: lấy, làm việc, loan báo, lách, leo, lao, lăn... - n: nói, nấu, nướng, nung, nằm, nuông chiều, ẩn nấp... - Học sinh cuối cùng nhìn bảng đọc kết quả. Bài tập 3b. Dành cho học sinh khá giỏi trả lời miệng. Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động: b) Chứa tiếng có vần ut hoặc uc.. Lời giải: ut: rút, trút bỏ, tụt, thụt (chân), phụt (nước), sút (bóng), mút (kem),…. uc: múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc (mừng), đúc, xúc,…. 3. Củng cố: - Giáo viên rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả. 4. Dặn dò: Về sửa lỗi ( Nếu sai). Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. -------------------------------------0----------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14 /2 / 2012. TUẦN 23. Môn: Hoạt. động ngoài giờ Tiết 45 Bài: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ BẠN NGHÈO, CỐ GẮNG HỌC CHĂM, HỌC GIỎI, ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN.. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  - Tổ chức các hoạt động vì bạn nghèo, cố gắng học chăm, học giỏi, đôi bạn cùng tiến. -. Bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết. Giáo dục học sinh yêu thương giúp đỡ bạn bè trong học tập.. II - CHUẨN BỊ:   Nội dung Tổ chức các hoạt động vì bạn nghèo, cố gắng học chăm, học giỏi, đôi bạn cùng tiến. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:  1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VÌ BẠN NGHÈO, CỐ GẮNG HỌC CHĂM, HỌC GIỎI, ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN.  * Hoạt động 1: Tổ chức các hoạt động vì bạn nghèo, cố gắng học chăm, học giỏi, đôi bạn cùng tiến.  1. Em hãy viết vào bảng con chữ Đ trước các việc làm đúng và S trước những việc làm sai đối với bạn bè. a) Chờ...khi bạn học bị điểm kém. a) S b) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách, vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo b) Đ trong lớp.. Lop3.net. Học sinh làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. c) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp c) Đ bạn nghèo. d) S d) Không quan tâm khi bạn nghèo. 2. Em sẽ làm gì để giúp bạn trong trường, các bạn ngoài trường nghèo? - Giáo viên chốt lại. - Học sinh trả lời. a)Tìm hiểu hoàn cảnh nghèo của bạn. b) Báo cáo cụ thể hoàn cảnh gia đình bạn - Các tổ tổ chức cuộc họp bàn về việc giúp để vận động cả lớp ủng hộ về tinh thần và đỡ bạn nghèo vật chất. - Tổ trưởng điều khiển cuộc họp qua 5 c) Trích tiền quà mỗi ngày bỏ vào heo đất bước. của mình để góp với tổ gởi cho bạn. a) Nêu nhiệm vụ cuộc họp. d) Quyên góp sách vở, bút, quần áo cũ gởi b) Nêu tình hình. cho bạn. c) Nguyên nhân. *Hoạt động 2: Các tổ bàn bạc. d) Cách giải quyết.  Thảo luận thống nhất cách giải quyết e) Giao việc cho bạn và thời gian thực hiện. giúp bạn nghèo cố gắng học chăm, học giỏi, đôi bạn cùng tiến. - Xin tiền bố mẹ để ủng hộ 2 000 đồng trở lên. - Bình chọn bạn nghèo nhất trong lớp để ủng hộ bạn. - Nêu những biện pháp giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh nghèo ( ví dụ như bạn Tâm, bạn Sáng... nhà nghèo). - Xung phong kèm cặp bạn, nhắc nhở động viên bạn cố gắng học chăm, học giỏi, - Giáo viên nhận xét: Tuyên dương các tổ trong việc hưởng ứng phong trào giúp bạn nghèo. - Các tổ thực hiện và ghi kết quả.  - 3. Củng cố: - Em sẽ làm gì để giúp bạn trong trường, các bạn ngoài trường nghèo? Học sinh trả lời.  4. Dặn dò: Thực hiện tốt việc ổ chức các hoạt động vì bạn nghèo, cố gắng học chăm, học giỏi, đôi bạn cùng tiến. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. -------------------------------------0----------------------------------------. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thị Hạnh. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14/2/2012. Môn: Toán Tiết 9. Bài: ÔN TẬP. TUẦN 23 I – MỤC TIÊU:   Giúp HS Củng cố về :. - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).  Củng cố về giải toán bằng hai phép tính.  Rèn cho học sinh kỹ năng so sánh, cộng trừ và giải toán.  Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.. II - CHUẨN BỊ:   Giáo viên: Bảng phụ, các dạng bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: . - Chấm bài một số em tiết trước làm chưa xong. - Nhận xét - Ghi điểm.  Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau : 1023 1810 x 5 x 3. 3069. 9050.  Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.  Giáo viên ra đề hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập. Bài 1/ 114: Viết thành phép nhân và ghi kết quả. a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 - Bài 1/ 114: Giải thích cách b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 viết từ phép cộng các số giống c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 nhau thành phép nhân. Bài 2/ 114: (Cột 1,2,3) Dành cho Bài 2/ 114: (Cột 1,2,3) Dành cho học sinh khá giỏi cột 4  Muốn tìm số bị chia chưa biết ta thương nhân với số học sinh khá giỏi cột 4. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×