Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giao an van tuan 13-17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.43 KB, 41 trang )

Tuần 13 – Bài 13.
Tiết 49 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ BÀI VIẾT
Ngày dạy : 08/11/2010. TẬP LÀM VĂN SỒ 2.
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả – biểu cảm.
- Nhận ra chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục
những lỗi trong bài viết.
1/ Kiến thức :
- Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả – biểu cảm.
- Biết vận dụng kiến thức các văn bản truyện kí Việt Nam vào bài làm của mình.
2/ Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng diễn đạt và cách trình bày.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Chấm bài.
2. Học sinh : Xem lại đề cương.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 ……….
8/7 : 38/ 17 ………..
8/8 : 39/ 18 ………..
2/ Kiểm tra bài cũ : Phương pháp thuyết minh.
- Hãy kể các phương pháp thuyết minh mà em biết ? Có tác dụng gì ?
3/ Giới thiệu bài mới : Trả bài kiểm tra văn và bài viết tập làm văn số 2.
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1.  GV yêu cầu HS nhớ lại và đọc lại đề bài
đã làm.
 HS phân tích đề bài : chỉ ra yêu cầu về nội dung
và nghệ thuật.
HS xây dựng dàn bài ,
 GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
 HS tự nhận xét.


GV nhận xét , đánh giá về ưu khuyết điểm về
bài viết của học sinh.
 GV phát bài cho HS.
A/Trả bài tập làm văn bài số 2
Đề bài : Kể về một câu chuyện nói lên điều
đáng khen hoặc đáng trách về thái độ của em
đối với mơi trường ( cây cối, rác thải, lồi
vật…)
1/ Lập dàn ý : Tiết 35, 36.
2/ Nhận xét :
* Ưu điểm :
- Xác đònh đúng yêu cầu về hình thức và
nội dung.
- Làm đúng thể loại có 3 phần .
- Bài viết có kết hợp miêu tả và biểu cảm.
* Khuyết điểm :
- Một số bài viết sơ sài, chưa kết hợp miêu
tả biểu cảm.
- Sai về lỗi diễn đạt , dùng chính tả , chấm
câu, lỗi lập từ.
- Một số bài chữ viết cẩu thả khó xem.
HĐ 3. GV trả và sửa bài viết văn bản.
 GV phát bài cho học sinh.
 GV nhận xét và sửa bài.
 HS sửa bài vào vở.
3/ Cho học sinh sửa bài .
B/ Trả bài kiểm tra văn :
1/ Biểu điểm và đáp án : Tiết 41.
2/ Nhận xét :
- Nắm vững bài.

- Trình bày sạch rõ.
- Viết sai chính tả, 1 số bài diễn đạt lủng
củng.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Hãy nêu lại các bước làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ?
2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Đọc nhiều bài văn hay tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
b/ Bài mới : Bài tốn dân số.
- Đọc văn bản / 130,131.
- Trả lời câu hỏi :
+ Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì?
+ Điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra ?
+ Câu chuyện kén rể của nhà thơng thái có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong việc
làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới ?
+ Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì ?
c/ Trả bài : Ơn dịch, thuốc lá.
Tiết 50. VĂN BẢN : BÀI TỐN DÂN SỐ.
Theo Thái An.
Ngày dạy: 08/11/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển
lồi người.
- Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài
viết.
- Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất tồn cầu trong văn bản.
1/ Kiến thức :
- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi người.

- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ
nhàng mà hấp dẫn.
2/ Kĩ năng :
a/Kĩ năng bài học :
- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết
minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
b/ Kĩ năng sống :
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về vấn đề dân số.
- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lí trong lập luận của
văn bản.
- Ra quyết định : động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao
chất lượng dân số.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Tranh dân số.
2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3,4,5/ 131 và 132.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 ……….
8/7 : 38/ 17 ………..
8/8 : 39/ 18 ………..
2/ Kiểm tra bài cũ : Ơn dịch, thuốc lá.
- Nêu nội dung và hình thức của văn bản Ơn dịch, thuốc lá.
- Qua văn bản Ơn dịch, thuốc lá giúp em học được điều gì ?
3/ Giới thiệu bài mới : Bài tốn dân số.
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1. Tìm hiểu chung
Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
 GV hướng dẫn đọc.
 GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp.

- Nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung
u cầu HS đọc chú thích / 131.
 u cầu HS trả lời các câu :
+ Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì ?
+ Xác đònh bố cục của văn bản , nêu nội dung
chính của mỗi phần ?
+ Chỉ ra các ý lớn trong phần thân bài ?
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
I/ Tìm hiểu chung
- Sự phát triển dân số có mối liên quan chặt
chẽ đến chất lượng cuộc sống con người và
tồn xã hội. Hạn chế sự gia tăng dân số là đòi
hỏi tất yếu của sự phát triển lồi người.
- Bài tốn dân số của tác giả Thái An là một
văn bản có bố cục khá chặt chẽ .
HĐ2. Đọc – hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản
u cầu HS trả lời câu hỏi :
- Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn
bản này là gì ?
- Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra” ?
- Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò
và ý nghóa như thế nào trong việc làm nổi bậc
vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới ?
- Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con nhằm
mục đích gì ? Nước nào thuộc châu Phi , châu Á ?
- Em có nhận xét gì về sự phát triển dân số ở 2
châu lục này ?

- Rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số
II/ Đọc- hiểu văn bản.
1/ Nội dung :
- Câu chuyện cổ về hạt thóc trên bàn cờ đã
làm sáng tỏ hiện tượng tốc độ gia tăng vơ
cùng nhanh chóng của dân số thế giới.
- Thực trạng tình hình dân số thế giới và Việt
Nam ( năm 1995 ); sự phát triển nhanh và mất
cân đối ( đặc biệt ở những nước chậm phát
triển ) sẽ ảnh hưởng đến tương lai của các dân
tộc và nhân loại.
Giải pháp : khơng có cách nào khác, phải
hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm
giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số.
và sự phát triển xã hội ?
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
* GDLH :bổ sung thêm về tác hại của việc gia
tăng dân số.
u cầu HS thảo luận nhóm với câu hỏi sau :
- Văn bản này đem lại cho em hiểu biết gì ?
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét bổ sung và chốt lại vấn đề.
* KNS : động viên mọi người cùng thực hiện hạn
chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân
số.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu hình thức.
u cầu HS trả lời câu hỏi :

- Em cho biết văn bản trên kết hợp các phương thức
nào ?
- Ngơn ngữ sử dụng như thế nào ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghóa văn bản
u cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Qua văn bản này, tác giả muốn gửi gấm điều gì ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
* GDMT : Tun truyền chủ trương kế hoạch
hóa gia đình của địa phương, thực hiện khẩu
hiệu : Mỗi gia đình chỉ có một đến hai con.
2/ Hình thức :
- Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh,
dùng số liệu, phân tích.
- Lập luận chặt chẽ.
- Ngơn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.
3/ Ý nghĩa văn bản :
- Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống
hiện đại : Dân số và tương lai của dân tộc,
nhân loại.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Hãy nêu nội dung, hình thức của văn bản Bài tốn dân số ?
- Cho biết ý nghĩa của văn bản Bài tốn dân số ?

2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp
cho vấn đề này.
b/ Bài mới : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi : Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích được dùng
để làm gì ?
- Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi : Dấu hai chấm trong đoạn trích được dùng để
làm gì ?
c/ Trả bài : Câu ghép ( tiếp theo).
TIẾT 51 – TIẾNG VIỆT :
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.
Ngày dạy :11/11/ 2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu cơng dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết.
1/ Kiến thức :
- Cơng dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
2/ Kĩ năng :
a/Kĩ năng bài học :
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Sử dụng giáo án power point.
2. Học sinh : - Đọc đoạn trích / 134, 135.
- Đọc trả lời câu hỏi : I, II / 134, 135.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 .............
8/7 : 38/ 17 .............
8/8 : 39/ 18 ............
2/ Kiểm tra bài cũ : Câu ghép ( tiếp theo ).

- Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép ?
3/ Giới thiệu bài mới : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu chung.
Nhiệm vụ 1 . Tìm hiểu dấu ngoặc đơn
 Gọi HS đọc những đoạn trích /134.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Dấu ngoặc đơn trong các vd a, b, c được dùng làm gì?
- GV treo bảng phụ VD ở sách giáo khoa trang 140.. - -
Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghóa cơ bản
của những đoạn trích a, b, c có thay đổi không ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
 Yêu cầu HS cho VD : Sử dụng dấu ngoặc đơn.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu dấu hai chấm.
 Gọi HS đọc những ví dụ /135.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Dấu 2 chấm trong những đoạn trích a, b, c được dùng
để làm gì ?
- Nhận xét về cách viết sau dấu 2 chấm .
 HS trả lời câu hỏi.
I/ Tìm hiểu chung.
1/ Dấu ngoặc đơn : dùng để đánh dấu phần
chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung ).
2/ Dấu hai chấm : dùng để đánh dấu ( báo
trước) phần chú thích, thuyết minh cho một
phần trước nó hoặc đánh dấu ( báo trước ) lời

dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) hay
lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ).
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
 Yêu cầu HS cho VD : Sử dụng dấu hai chấm.
HĐ3. HD luyện tập
1/ BT1/113.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc đơn trong
những đoạn trích ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
2/ BT2/136.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Giải thích cơng dụng của dấu hai chấm trong
những đoạn trích ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
3/ BT2/136.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích được
khơng ?
- Trong đoạn trích này tác giả dùng dấu hai chấm
nhằm mục đích gì ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.

4/BT4/137.
 u cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi:
- Có thể thay dấu hai chấm trong câu bằng dấu ngoặc
đơn được khơng ? Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì
thay đổi ?
- - Nếu viết lại là Phong Nha gồm : Động khơ và
Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu
ngoặc đơn được khơng ? Vì sao ?
 Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
5/ BT5/ 137.
II/ Luyện tập
1/ BT1/135. Công dụng của dấu ngoặc đơn.
a/ Giải thích ý nghóa của các cụm từ ( tiệt
nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan
thủ bại hư).
b/ Thuyết minh giúp người đọc hiểu rõ
trong 2.290m chiều dài của cầu có tính cả
phần câu dẫn.
c/ Bổ sung .Có quan hệ lựa chọn với phần
được chú thích.

2/ BT2/ 136. Công dụng của dấu hai chấm.
a/ Báo trước phần giải thích cho ý : họ
thách nặng quá.
b/- Báo trước lời đối thoại ( của dế Choắt
nói với dế Mèn )
-Thuyết minh nội dung dế Choắt khuyên
dế Mèn.

c/ Báo trước phần thuyết minh cho ý : đủ
màu là những màu nào.
3/BT3/136.Có thể bỏ dấu hai chấm trong
d0oạn trích. Nhưng phần sau dấu hai chấm
không được nhấn mạnh .
4/BT4/137.
- Thay thế được. Khi thay như vậy nghĩa cơ
bản của câu khơng thay đổi, nhưng người viết
coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng
kèm thêm chứ khơng thuộc phần nghĩa cơ bản
của câu như khi phần này đặt sau dấu hai
chấm.
- Nếu viết lại “ Phong Nha gồm : Động khơ
và Động nước.” thì khơng thể thay dấu hai
chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này
vế “ Động khơ và Động nước” khơng thể coi
là thuộc phần chú thích.
5/ BT5/ 137.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai ? Vì
sao ?
- Phần đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn có phải là một
bộ phận của câu khơng ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
- Sai, vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được
dùng thành cặp.
- Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn
khơng phải là bộ phận của câu.

6/ BT6/ 137. Về làm.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Hãy cho biết cơng dụng của dấu ngoặc đơn ?
- Hãy cho biết cơng dụng của dấu hai chấm ?
2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm để chuẩn bị cho bài học.
b/ Bài mới : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
- Đọc kĩ các đề văn, nhận xét phạm vi các đề bài.
- Đọc bài văn “ Xe đạp” và chỉ ra phần MB, TB, KB.
- Để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết trình bày cấu tạo chiếc xe như thế nào ?
- Phương pháp thuyết minh trong bài là gì ?
c/ Trả bài : Phương pháp thuyết minh.
Tiết52. TLV: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH
LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
Ngày dạy : 11/11/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1/ Kiến thức :
- Đề văn thuyết minh.
- u cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh.
- Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết
minh.
2/ Kĩ năng :
a/ Kĩ năng bài học :
- Xác định u cầu của một đề văn thuyết minh.
- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, ngun lí vận hành, cơng dụng… của đối
tượng thuyết minh.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.

b/ Kĩ năng sống :
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Sử dụng giáo án power point.
2. Học sinh : - Đọc các văn bản / 127,128.
-Trả lời các câu hỏi 1, 2 / 126,127,128.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 ..............
8/7 : 37/17 .............
8/8 : 39/ 18 ..............
2/ Kiểm tra bài cũ : Phương pháp thuyết minh.
- Nêu các phương pháp thuyết minh.
3/ Giới thiệu bài mới : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu chung.
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu u cầu của đề văn thuyết
minh.
 Gọi HS đọc các ví dụ / 137.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Đề bài này nêu lên điều gì ?
- Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào ?
- Làm sao em biết đó là đề bài thuyết minh ?
- Em hãy cho vài ví dụ về đề bài thuyết minh mà
em biết ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu cách làm bài văn thuyết minh.
 Gọi HS đọc bài văn “Xe đạp”.

 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Đề nêu lên đối tượng gì ?
- Yêu cầu thể loại gì ?
- Đề bài này khác với đề miêu tả ở chỗ nào ?
- Hãy chỉ ra đâu là phần MB, TB, KB và cho biết
nội dung của mỗi phần ?
- MB giới thiệu chung về chiếc xe đạp như thế
nào ? Đoạn nào là giới thiệu ?
- TB : Để giới thiệu về cấu tạo phải dùng phương
pháp gì ?
-Nên chia chiếc xe đạp ra mấy phần để trình
bày ? - KB : Nêu lên điều gì ? ( Tác dụng của xe
đạp và tương lai của nó )
- Em có nhận xét gì về cách làm bài ? ( Bài làm
thực hiện đề bài đã cho như thế nào ? Phương
pháp thuyết minh có thích hợp không ? Diễn đạt
có dễ hiểu không ?)
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
I/ Tìm hiểu chung.
1/ Tìm hiểu u cầu của đề văn thuyết
minh.
- Đối tượng cần thuyết minh ( người, đồ vật,
lồi vật, di tích…)
- Cách trình bày giới thiệu sát đúng với thực
tế.
2/ Cách làm bài văn thuyết minh.
a/ Mở bài : Giới thiệu đối tượng thuyết minh.

b/ Thân bài : Trình bày chính xác, dễ hiểu
những tri thức khách quan về đối tượng như
cấu tạo, đặc điểm, lợi ích… bằng các phương
pháp thuyết minh phù hợp.
c/ Kết bài : Vai trò, ý nghĩa của đối tượng
được đề cập đến trong bài đối với đời sống.
HĐ2. : HD Luyện tập.
II/ Luyện tập.
u cầu HS lập ý và dàn ý cho đề bài : Giới
thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
- Cho HS đọc bài tham khảo.
-> Trình bày bài viết của học sinh.
1/ Lập ý và dàn ý cho đề bài : “ Giới thiệu
về chiếc nón lá Việt Nam”.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Hãy nêu u cầu của một bài văn thuyết minh ?
- Cho biết cách làm bài văn thuyết minh ?
2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn thuyết minh theo u cầu .
- Sưu tầm, tìm hiểu những tri thức khách quan về các đối tượng gần gũi với đời sống.
b/ Bài mới : Chương trình địa phương.
- Đọc kĩ các đề văn, nhận xét phạm vi các đề bài.
- Đọc bài văn “ Xe đạp” và chỉ ra phần MB, TB, KB.
- Để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết trình bày cấu tạo chiếc xe như thế nào ?
- Phương pháp thuyết minh trong bài là gì ?
c/ Trả bài : Bài tốn dân số.
TUẦN 14 – BÀI 14.
TIẾT 53 – VĂN BẢN : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.

KHÁCH ĐỊA TƯ GIA
( Ở đất khách nhớ nhà )
Nguyễn Thơng.
Ngày dạy : 15/11/ 2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu biết và tự hào về một nhà thơ, nhà chí sĩ u nước, một vị quan thanh liêm của q
hương Long An.
- Cảm thơng với tâm trạng da diết nhớ q hương của tác giả khi phải lưu lạc nơi đất khách
q người.
- Nghệ thuật sử dụng ngơn từ ngắn gọn, cơ đúc trong bài thơ ngũ ngơn.
1/ Kiến thức :
- Tìm hiểu về nhà thơ Nguyễn Thơng.
- Tìm hiểu về tác phẩm của ơng : Khách địa tư gia.
2/ Kĩ năng :
a/ Kĩ năng bài học :
- Sưu tẩm, tuyển chọn về nhà thơ Nguyễn Thơng.
- Đọc – hiểu văn bản thơ u nước viết theo thể thơ ngũ ngơn.
b/ Kĩ năng sống :
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : - Đọc văn bản / 9.
-Trả lời các câu hỏi 1, 2,3 / 11.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 ..............
8/7 : 37/17 .............
8/8 : 39/ 18 ..............
2/ Kiểm tra bài cũ : Bài tốn dân số.
- Nêu nội dung và hình thức của văn bản “ Bài tốn dân số”.
3/ Giới thiệu bài mới : Chương trình địa phương: Khách địa tư gia.
4/ Bài mới :

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1. Tìm hiểu chung
Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản
- GV hướng dẫn đọc
- GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp.
- Nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung
Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả
-u cầu HS đọc / 89.
- Trả lời câu hỏi :
+ Thân thế tác giả ?
 HS trả lời câu hỏi.
 HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV chốt lại vấn đề.
Bước 2 : Tìm hiểu chung về tác phẩm.
u cầu HS đọc / 89.
 u cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Giải thích tên văn bản ?
+ Cho biết hồn cảnh ra đời của bài thơ ?
+ Cho biết thể loại của bài thơ ?
+ Chủ đề là gì ?
+ Bố cục bài thơ ?
HS trả lời câu hỏi.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại vấn đề
I/ Tìm hiểu chung
1. Về tác giả: Nguyễn Thơng (1827-1884) q
xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, tỉnh
Long An.
2. Tác phẩm: “Khách địa tư gia” - là bài thơ

Nơm nhưng tựa đề bằng chữ Hán.
a) Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ Nơm duy
nhất còn sót lại của Nguyễn Thơng sáng tác
khoảng 1873,1874. Sau khi triều đình Nguyễn
ký hiệp ước năm Giáp Tuất 1874 với thực dân
Pháp nhường nốt 3 tỉnh miền Tây Nam bộ
b) Thể loại : Bài thơ được viết theo thể thơ
ngũ ngơn .
c) Chủ đề: Tấm lòng u nước, thái độ sống
và nỗi nhớ q hương da diết của Nguyễn
Thơng - nhà chí sĩ u nước - một vị quan
thanh liêm.
b) Bố cục: 2 phần:
+ 4 câu đầu: Tấm lòng u nước sâu nặng
của Nguyễn Thơng đối với q hương.
+ 4 câu sau: Thái độ sống và tâm trạng da
diết nhớ q hương của tác giả.
HĐ2. Đọc – hiểu văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản
u cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Tấm lòng của tác giả như thế nào đối với q
hương đất nước ?
- Tư tưởng trong bài thơ là tư tưởng gì ?
- Hãy phân tích để làm sáng tỏ tư tưởng đó?
HS trả lời câu hỏi.
II/ Đọc – hiểu văn bản
1. Nội dung:
- Tấm lòng sâu nặng của Nguyễn Thơng đối
với q hương.
- Tư tưởng u nước trong bài: là nỗi nhớ q

hương của tác giả xuất phát từ tư tưởng chống
bọn cướp nước và bọn bán nước; nhớ q
hương Nam Bộ đang bị tù hãm trong vòng
 HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại vấn đề
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu nghệ thuật văn bản
u cầu HS trả lời câu hỏi sau:
-Cho biết bài thơ có giọng điệu như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về thơ của Nguyễn Thơng ?
HS trả lời câu hỏi.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại vấn đề.
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghóa văn bản
u cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Qua bài thơ này, em hiểu gì về tác giả Nguyễn
Thơng ?
- Tình cảm của em như thế nào ?
HS trả lời câu hỏi.
 HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại vấn đề
vây của giặc Pháp, chống bọn phi nghĩa, tham
quan ơ lại, thương người cơ thế, hoạn nạn, thơ
Nguyễn Thơng đầy vẻ ai ốn và nỗi nhớ q
càng da diết.
2. Nghệ thuật: Bài thơ ngũ ngơn với nhịp
điệu, giọng điệu, ngơn từ đặc sắc của q
hương, ngòi bút trữ tình sâu lắng chứa đựng
tình đẹp, ý hay và tình cảm cao cả. Thơ
Nguyễn Thơng với nét bút tả thực chân
phương khơng cầu kỳ, hoa mỹ nhưng rất chân

tình.
3/ Ý nghĩa văn bản.
- Hiểu và tự hào về một nhà thơ, nhà chí sĩ
u nước, một vị quan thanh liêm của q
hương Long An.
- Đây là bài thơ Nơm duy nhất còn sót lại, gửi
gắm tấm lòng sâu nặng của Nguyễn Thơng
đối với q hương.
- Bài thơ ngũ ngơn với ngơn từ, giọng điệu
đặc sắc của q hương ta càng u q, kính
trọng người trí thức u nước, càng ra sức
chiến đấu, gắn bó với q hương và hơn thế
nữa là sẽ làm gì cho đất và người Long An.
HĐ3. HD luyện tập.
Gv cho bài tập, hướng dẫn HS về nhà làm.
III/Luyện tập.
Viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm
xúc của em về tâm trạng của tác giả khi ở đất
khách nhớ về q nhà, đó là q hương Long
An ( Nam Bộ ) nơi người tri thức sinh ra lớn
lên.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Cho biết sơ lược vài nét về tác giả Nguyễn Thơng ?
- Hãy nêu nội dung và nghệ thuật văn bản ?
2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay về các nhà thơ, nhà văn địa phương.
b/ Bài mới : Dấu ngoặc kép.
- Đọc kĩ các đoạn trích/ 141,142.

- Cho biết dấu ngoặc kép trong những đoạn trích dùng để làm gì ?
c/ Trả bài : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
TIẾT 54 – TIẾNG VIỆT :
DẤU NGOẶC KÉP.
Ngày dạy :15/11/ 2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu cơng dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
1/ Kiến thức :
- Cơng dụng dấu ngoặc kép.
2/ Kĩ năng :
a/Kĩ năng bài học :
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Sử dụng giáo án power point.
2. Học sinh : - Đọc đoạn trích / 141, 142.
- Đọc trả lời câu hỏi / 141.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 .............
8/7 : 38/ 17 .............
8/8 : 39/ 18 ............
2/ Kiểm tra bài cũ : Câu ghép ( tiếp theo ).
- Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép ?
3/ Giới thiệu bài mới : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Tìm hiểu chung dấu ngoặc kép.
 Gọi HS đọc những đoạn trích /141,142.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Dấu ngoặc đơn trong các vd a, b, c được dùng làm gì?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
 Yêu cầu HS cho VD : Sử dụng dấu ngoặc đơn.
I/ Tìm hiểu chung.
Cơng dụng của dấu ngoặc kép :
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc
biệt hay có hàm ý mĩa mai;
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,…
được dẫn.
HĐ2. HD luyện tập
1/ BT1/142.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc kép trong
những đoạn trích ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
2/ BT2/143.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ
trống thích hợp ( điều chỉnh viết hoa) trong những
đoạn trích và giải thích lí do ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
II/ Luyện tập
1/ BT1/142. Công dụng của dấu ngoặc kép.

a/ Câu nói được dẫn trực tiếp.
b/ Hàm ý mỉa mai .
c/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời
của người khác.
d/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp, cũng có hàm
ý mỉa mai.
e/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp.
2/ BT 2/143 : Đặt dấu hai chấm và dấu “”
và giải thích
a/ Đặt dấu 2 chấm sau “ Cười bảo” ( Đánh
dấu báo trước lời đối thoại) ; dấu ngoặc kép
ở “ Cá tươi” “ Tươi” ( đánh dấu từ ngữ
được dẫn lại).
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
3/ BT3/136.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Vì sao hai câu sau có ý nghĩa giống nhau mà dùng
những dấu câu khác nhau ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề.
b/ Đặt dấu : sau chú Tiến Lê (LDTT), dấu
ngoặc kép phần còn lại “Cháu hãy vẽ cái gì
thân thuộc nhất với cháu” (LDTT).
c/ Đặt dấu hai chấm sau ‘bảo hắn’ ( LDTT),
dấu ngoặc kép phần còn lại “Đây là…đi một
sảo”phần còn lại ( LDTT).
3/ BT3/143. Hai câu có ý nghóa giống nhau
nhưng dùng dấu câu khác nhau.
a/ Dùng dấu : và “”để đánh dấu lời dẫn

trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của chủ tòch
HCM.
b/ Không dùng dấu : và “” như ở trên vì
câu nói khơng được dẫn ngun văn ( lời
dẫn gián tiếp ).
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Hãy cho biết cơng dụng của dấu ngoặc kép ?
2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Học bài.
- Thực hiện BT4,5/ 144.
- Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc kép để chuẩn bị cho bài học.
b/ Bài mới : Luyện nói : thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Đọc kĩ các đề văn, nhận xét phạm vi các đề bài.
- Đọc bài văn “ Xe đạp” và chỉ ra phần MB, TB, KB.
- Để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết trình bày cấu tạo chiếc xe như thế nào ?
- Phương pháp thuyết minh trong bài là gì ?
c/ Trả bài : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
Tiết55. TLV: LUYỆN NĨI : THUYẾT MINH VỀ
MỘT THỨ ĐỒ DÙNG.
Ngày dạy : 18/11/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngơn ngữ nói.
1/ Kiến thức :
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, cơng dụng,… của những vật
dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ nói về một thứ đồ
dùng trước lớp.

2/ Kĩ năng :
a/ Kĩ năng bài học :
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng truớc tập thể.
b/ Kĩ năng sống :
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Đọc sách tham khảo.
2. Học sinh : - Đọc các văn bản / 127,128.
-Trả lời các câu hỏi 1, 2 / 126,127,128.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 ..............
8/7 : 37/17 .............
8/8 : 39/ 18 ..............
2/ Kiểm tra bài cũ : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
- Để làm bài văn thuyết minh, em phải làm gì ?
- Nêu bố cục của bài văn thuyết minh ?
3/ Giới thiệu bài mới :
4/ Bài mới :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1. Củng cố kiến thức.
 u cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Nêu lại các phương pháp thuyết minh?
- Bố cục của bài văn thuyết minh ?
 HS trả lời câu hỏi.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo
chuẩn kiến thức.
1/ Củng cố kiến thức
- Các phương pháp thuyết minh.
- Bố cục bài văn thuyết minh : 3 phần ( MB,

TB, KB ).
- Quan sát kĩ đồ dùng cần thuyết minh.
- Tìm hiều cấu tạo, ngun lí hoạt động, cơng
dụng của đối tượng thuyết minh.
HĐ2.HD luyện nói.
 GV cho HS chia tổ để nói dựa theo dàn bài đã
chuẩn bò ở nhà.
Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung : Biết
nghe và nhận xét được phần trình bày của bạn cả về
nội dung và hình thức.
 GV theo dõi nhắc nhở để HS thực hiện nghiêm
túc.
Nói phải thành câu, mạch lạc, rõ ràng, nói với âm
lượng đủ nghe.
2/Luyện nói.
* Đề bài : Thuyết minh về cái phích nước
( bình thuỷ ).
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
- Hãy cho biết bố cục bài văn thuyết minh ? Các phương pháp thuyết minh ?
2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn.
- Tự luyện nói ở nhà.
b/ Bài mới : Viết bài tập làm văn số 3- văn thuyết minh.
- Đọc kĩ 4 đề văn/ 145
- Lập dàn ý 4 đề / 145.
- Em sẽ sử dụng các phương pháp thuyết minh nào?

Tiết56. TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 –VĂN

THUYẾT MINH.
Ngày dạy : 18/11/2010.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cho HS tập làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này.
1/ Kiến thức :
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, cơng dụng,… của những vật
dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ viết về một thứ đồ
dùng quen thuộc, gần gũi..
2/ Kĩ năng :
a/ Kĩ năng bài học :
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngơn ngữ trong sáng và diễn đạt dễ hiểu khi làm bài.
b/ Kĩ năng sống :
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Ra đề kiểm tra.
2. Học sinh : - Đọc kĩ 4 đề văn / 145.
- Lập dàn ý chi tiết bốn đề / 145.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 ..............
8/7 : 37/17 .............
8/8 : 39/ 18 ..............
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của HS.
3/ Giới thiệu bài mới : Viết bài tập làm văn số 3 – văn thuyết minh.
* Đề bài : Thuyết minh về cây bút máy hoặc cây bút bi.
* Biểu điểm và đáp án:
1/ Mở bài : (1đ ).
Giới thiệu cây bút là dụng cụ cần thiết trong học tập.
2/ Thân bài : (7đ ).
- Có những loại bút nào ?

- Công dụng : Dùng để làm gì ?
- Cấu tạo như thế nào ? Gồm mấy phần ? Mỗi phần được cấu tạo ra sao ? Làm bằng gì ?
- Cách sử dụng : Chọn giấy phù hợp.
- Bảo quản : Tránh va chạm mạnh, làm rớt, ngòi bút phải có nắp đậy để không bò tà
ngòi, không đổ mực ra ngoài.
+ Trình bày sạch, đẹp, rõ ràng ( + 1đ ).
3/ Kết bài : (1đ ).
Cảm nghó của em : đồ dùng có ích, em yêu mến và giữ gìn cẩn thận.
D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Củng cố :
2/ Hướng dẫn tự học :
a/ Bài học :
- Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn.
b/ Bài mới : Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác.
- Phân tích cặp 1-2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù
ngục ?
- Đọc lại cặp câu 3-4, em có nhận xét gì về giọng điệu có gì thay đổi so với câu 1-2.
- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp 5-6; cặp 7-8
Tuần 15 – Bài 15.
Tiết 57 – VĂN BẢN :
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC.
Ngày dạy : 22/11/ 2010. PHAN BỘI CHÂU.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nơm viết theo thể thất
ngơn bát cú Đường luật của văn học u nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một sáng
tác tiêu biểu của Phan Bội Châu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ u nước, nghệ thuật truyền cảm, lơi
cuốn trong tác phẩm.
1/ Kiến thức :
- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ u nước Phan Bội Châu

trong hồn cảnh ngục tù.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khống đạt được thể hiện trong bài
thơ.
2/ Kĩ năng :
a/Kĩ năng bài học :
- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngơn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX.
- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
b/ Kĩ năng sống :
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Tranh chân dung Phan Bội Châu.
2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3,4/ 147.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 ……….
8/7 : 38/ 17 ………..
8/8 : 39/ 18 ………..
2/ Kiểm tra bài cũ : Khách địa tư gia.
- Đọc lại bài thơ và sơ lược vài nét về tác giả Nguyễn Thơng.
- Nêu ý nghĩa văn bản : Khách địa tư gia.
3/ Giới thiệu bài mới : Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác.
4/ Bài mới :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×